Ôn tập | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội
Ôn tập | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 39651089
1. CÂU NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Điểm nào dưới đây không phù hợp với nghề dạy học? a.
Nghề có đối tượng là con người đang phát triển. b.
Nghề có công cụ lao động là nhân cách của chính người thầy. c.
Nghề được phép tạo ra thứ phẩm. d.
Nghề sáng tạo sư phạm cao.
Câu 2: Điểm nào dưới đây không phù hợp với nghề dạy học? a.
Nghề tạo ra sản phẩm 琀椀 êu dùng cho xã hội. b.
Nghề tạo ra nhân cách con người. c.
Nghề tái sản xuất sức lao động cho xã hội. d.
Nghề làm cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Câu 3: Lòng yêu trẻ của người thầy
giáo được thể hiện qua: a.
Thái độ hài lòng, sung sướng khi được 琀椀 ếp xúc với trẻ em. b.
Sự quan tâm đầy thiện chí đối với trẻ em. c.
Sẵn sàng giúp đỡ trẻ em trong mọi điều kiện. d. Cả a,b,c
Câu 4: Phẩm chất nào không phù hợp với 琀 nh cảm nghề dạy học? a.
Thế giới quan Mác- Lênin, lí tưởng đào tạo thế hệ trẻ. b.
Lòng yêu người, yêu nghề. c.
Sự uỷ mị, yếu mềm đối với trẻ. d.
Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Câu 5: Năng lực sư phạm của người thầy
giáo bao gồm: a. Các năng lực dạy học. b. Các năng lực tổ chức. c. Các năng lực giáo dục. lOMoAR cPSD| 39651089 d. Cả a,b,c
Câu 6: Người thầy giáo có năng lực chế biến tài liệu là người: a.
Biết xác định đúng đắn và chính xác tài liệu cần truyền đạt cho học sinh. b.
Biết chế biến tài liệu theo logic khoa học và lôgíc sư phạm. c.
Dự kiến các hành động học tập của học sinh và những 琀 nh huống sư phạm sẽ
xảy ra khi học sinh 琀椀 ếp nhận tài liệu học tập. d. Cả a, b, c.
Câu7: Yếu tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách, quyết định niềm 琀椀 n chính trị,
quyết định hành vi và ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ là: a.
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ. b. Thế giới quan khoa học. c. Phẩm chất đạo đức. d. Lòng yêu trẻ.
Câu 8: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học trên lớp là: a.
Dự đoán được mức độ căng thẳng của học sinh khi 琀椀 ếp thu bài mới. b.
Xây dựng biểu tượng chính xác về mức độ lĩnh hội bài của học sinh. c.
Xác định mức độ hiểu bài của học sinh qua nét mặt. d. Cả a, b và c.
Câu 9: Cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo là: a.
Có 琀 nh cảm nghề nghiệp. b. Có tư tưởng đúng. c.
Có hiểu biết sâu rộng. d.
Thực 琀椀 ễn cuộc sống.
Câu10: Khả năng đánh giá đúng đắn tài liệu học tập là thành phần của năng lực: a.
Tri thức và tầm hiểu biết rộng. lOMoAR cPSD| 39651089 b.
Hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục. c. Chế biến tài liệu. d.
Nắm vững kỹ thuật dạy học.
Câu 11: Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo là: a.
Nắm vững và hiểu biết sâu rộng môn mình phụ trách. b.
Có vốn hiểu biết các khoa học khác và kiến thức văn hoá chung. c.
Khả năng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. d. Cả a,b,c
Câu 12: Những phẩm chất nhân cách cần có ở người thầy giáo là:
a. Thế giới quan khoa học
b. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ. Yêu người, yêu nghề.
c. Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. d. Cả a,b,c.
Câu 13: Muốn trở thành người đánh thức được những sức mạnh 琀椀 ềm ẩn bên trong
đứa trẻ, người thầy giáo cần phải có: a.
Năng lực hiểu học sinh. b.
Lòng yêu nghề, yêu trẻ. c.
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ. d.
Tri thức và tầm hiểu biết rộng.
Câu 14: Việc nhận thức sâu sắc về 琀 nh có ích của nghề nghiệp là biểu hiện của: a. Thế giới quan khoa học. b.
Lòng yêu thương con người. c. Lòng yêu nghề. d.
Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 15: Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của năng lực dạy học của người thầy giáo? a.
Năng lực cảm hoá học sinh. b.
Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học. c.
Tri thức và tầm vực hiểu biết. Năng lực chế biến tài liệu. d.
Năng lực ngôn ngữ và kĩ thuật dạy học.
Câu 16: Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của năng lực của người thầy giáo? a.
Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách người học sinh. b.
Năng lực thiết kế tài liệu. c. Năng lực giao 琀椀 ếp. d.
Năng lực cảm hoá học sinh và năng lực khéo léo đối xử sư phạm.
Câu 17: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục là: a.
Hạt nhân trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo. b.
Chỉ số cơ bản trong năng lực sư phạm. c.
Là yếu tố quyết định sự thành bại của giáo viên trong hoạt động sư phạm. d.
Là phẩm chất đặc trưng của nghề dạy học.
Câu 18: Kỹ năng thiết kế được những bứơc đi dẫn dắt học sinh phát hiện ra khái niệm
là thuộc về: a.
Năng lực hiểu học sinh. b.
Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học. c.
Năng lực chế biến tài liệu. d. Năng lực ngôn ngữ.
Câu 19: Biểu hiện cơ bản nhất của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm là: a.
Nhanh chóng phát hiện vấn đề. b.
Biết biến cái bị động thành cái chủ động. lOMoAR cPSD| 39651089 c.
Nhạy bén về mức độ sử dụng các tác động sư phạm. d. Cả a,b,c.
Câu 20: Biết lường trước phản ứng của học sinh khi tác động đến các em là biểu hiện của: a.
Năng lực chế biến tài liệu. b.
Năng lực hiểu học sinh. c.
Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học. d.
Năng lực cảm hoá học sinh.
Câu 21: Yếu tố nào dưới đây không phải là đặc trưng của năng lực chế biến tài liệu: a.
Trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận riêng của mình. b.
Dự đoán được những thuận lợi và khó khăn, mức độ căng thẳng cần thiết của học
sinh khi 琀椀 ếp nhận tài liệu. c.
Tìm ra những phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho bài giảng sẽ hấp dẫn, lôi cuốn học sinh. d.
Nhạy cảm với cái mới và giàu cảm xúc sáng tạo sư phạm.
Câu 22: Biết vạch kế hoạch hoạt động một cách cụ thể khoa học và kế hoạch kiểm tra
đánh giá và điều chỉnh kế hoạch hoạt động là biểu hiện của: a. Năng lực dạy học. b.
Năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm. c.
Năng lực giao 琀椀 ếp sư phạm. d. Năng lực giáo dục.
Câu 23: Đặc điểm đặc trưng của nghề thầy giáo là: a.
Nghề có đối tượng là con người đang phát triển. b.
Nghề mà công cụ lao động là nhân cách của chính người thầy. c.
Nghề hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, tái sản xuất sức lao động xã hội. d. Cả a,b,c. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 24: Người ta đã làm một thực nghiệm: “Đề nghị 10 giáo viên dạy giỏi, 10 giáo viên
dạy khá và 10 giáo viên dạy trung bình, mỗi người phân 琀 ch một bảng câu hỏi môn
học của học sinh lớp 10 và cho biết số câu hỏi mà học sinh sẽ trả lời được, số câu hỏi
khó, không trả lời được. Đồng thời cho 100 học sinh lớp 10 làm các câu hỏi đó. So sánh
các kết quả dự đoán của các giáo viên dạy giỏi, khá và trung bình với kết quả làm bài của học sinh”.
Thực nghiệm trên nhằm phát hiện năng lực gì trong hệ thống năng lực dạy học của giáo viên? a.
Năng lực hiểu học sinh. b.
Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học. c.
Năng lực chế biến tài liệu. d. Năng lực ngôn ngữ.
Câu 25: Giờ tập làm văn. Cô giáo ra đề: " Hãy viết cảm xúc về mẹ của em".
An cầm bút suy nghĩ. Rồi nó hãnh diện. Nó nhủ thầm đây là dịp để bày tỏ cảm xúc của
mình. Nó viết:"... cha một lần được nhìn thấy mẹ, nhưng em đã sống trong vòng tay
thương yêu của dì. Dì thương yêu như một người mẹ thực thụ, không như dèm pha của
người đời: mấy đời bánh đúc có xương...". Giờ trả bài. nó hồi hộp trong tâm trạng
hạnh phúc. Nhưng thật bàng hoàng, trước mắt nó, bài văn chỉ được điểm 1 đỏ chót với
lời phê của cô giáo: "Lạc đề". Nó chua xót: Mẹ ơi! Tình huống trên thể hiện hạn
chế trong năng lực nào của giáo viên? a.
Năng lực kiểm tra đánh giá học sinh. b.
Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục. c.
Năng lực cảm hoá học sinh trong dạy học. d. Năng lực giao 琀椀 ếp.
Câu 26: Yếu tố nào không đặc trưng của năng lực nắm vững kĩ thuật dạy học? a.
Nắm vững các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tạo ra cho học sinh vị trí của
người "phát minh", "sáng tạo", trong quá trình học tập. b.
Gây hứng thú và kích thích 琀 nh độc lập sáng tạo trong tư duy và trong hành động học tập. c.
Trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận riêng của mình. lOMoAR cPSD| 39651089 d.
Tạo tâm thế có lợi cho việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.
Câu 27: Năng lực ngôn ngữ của người thầy giáo thể hiện ở chỗ: a.
Nội dung ngôn ngữ chứa đựng mật độ thông 琀椀 n cao, chính xác và logic chặt chẽ. b.
Có cách diễn đạt giản dị, sinh động, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, mạch lạc và đúng ngữ pháp v.v c.
Có sự kết hợp hài hoà ngôn ngữ nói với các phương 琀椀 ện phi ngôn ngữ khác. d. Cả a,b.c
Câu 28: Nhà giáo dục K.D. Usinxki đã nói: “nếu muốn giáo dục con người về mọi mặt thì
trước hết nhà giáo dục phải hiểu con người về mọi mặt”. Câu nói này của ông đề cập đến
năng lực nào của người giáo viên? a. Năng lực giao 琀椀 ếp. b.
Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục. c.
Năng lực cảm hoá học sinh trong dạy học. d.
Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm.
Câu 29: Trong giờ văn, cô giáo đang giảng câu ca dao: “Trên đồng cạn, dưới đồng sâu.
Chồng cầy, vợ cấy, con trâu đi bừa”. Bỗng nhiên có học sinh đứng lên thắc mắc: “Thưa
cô, chồng thì cày, vợ thì cấy thế thì con trâu đi cày với ai ạ?”. Cô giáo biết là học sinh
đang cố 琀 nh trêu mình, nên nhoẻn miệng cười với học sinh đó và nói: “Cảm ơn sự
phát hiện rất 琀椀 nh của em, nhưng cô chưa đọc hết bài ca dao này, còn 2 câu nữa”.
Rôi cô đọc 琀椀 ếp: “May mà hôm ấy trời mưa. Có thằng con rể đi bừa với trâu”. Cả lớp
cười vui vẻ và 琀椀 ết học trôi qua trong không khí thoải mái của cô và trò.
Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên? a)
Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm. b) Năng lực giao 琀椀 ếp. c)
Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục. d)
Năng lực cảm hoá học sinh trong dạy học. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 30: "Hồi học phổ thông, có lần tôi ăn cắp 1 chiếc đồng hồ của bạn cùng lớp vì rất
thích. Khi phát hiện bị mất, bạn ấy 琀 m đến thầy giáo chủ nhiệm để trình báo. Thầy
yêu cầu chúng tôi đứng yên để thầy soát túi. Tôi hoảng sợ vì hành động của mình sẽ bị
phơi bày. Trong lúc lo lắng, thầy yêu cầu chúng tôi nhắm mắt đứng quay mặt vào tường
rồi thầy soát túi từng người. Khi đến túi của tôi thầy rút chiếc đồng hồ ra và vẫn 琀椀
ếp tục soát đến học sinh cuối cùng.
Xong, thầy bảo chúng tôi mở mắt và trở về ghế của mình. Tôi hồi hộp chờ thầy
sẽ vạch trần tội lỗi của tôi trước cả lớp. Nhưng thầy chỉ đưa chiếc đồng hồ cho lớp xem
rồi đưa nó lại cho chủ nhân. Thầy không đề cập đến tên của người đã đánh cắp chiếc
đồng hồ mà chỉ nói: đây là lần cuối chuyện này xảy ra vì đến lần sau thầy sẽ phải làm khác.
Sau đó thầy cũng không nói gì với tôi và không bao giờ đề cập đến câu chuyện
với bất cứ ai nữa.
Trong suốt cuộc đời đi học của tôi, không ai biết việc tôi đã ăn cắp đồng hồ, trừ
thầy. Tôi nghĩ rằng ngày hôm ấy thầy đã cứu nhân phẩm của mình. Sau đó tôi không
bao giờ bị cám dỗ nữa và tất cả những gì tôi có bây giờ đều nhờ ơn thầy.
Hôm nay, gặp lại thầy 琀 nh cờ ở quán cà phê gần trường, tôi chạy tới tới trò chuyện,
nhưng thầy không còn nhớ tôi. Tôi gợi lại câu chuyện cũ, cái thời dại dột của tuổi trẻ
trâu, mà thầy là người đã bao dung, vị tha, cho tôi một bài học quý mà tới tận giờ tôi vẫn biết ơn.
Tôi hỏi thầy: “em có một thắc mắc là tại sao thời điểm đó thầy không nhắc gì tới
việc em ăn trộm chiếc đồng hồ của cái V?”
Thầy nói: "Thầy không thể nhớ ai đã lấy trộm chiếc đồng hồ ngày hôm đó, bởi vì
thầy cũng nhắm mắt khi soát túi của tất cả các bạn. Thầy không muốn biết ai phạm lỗi
cả, vì một khi đã biết thì não sẽ nhớ hoài, dù có bỏ qua thì cũng ít nhiều để ý đứa bị lỗi
theo hướng 琀椀 êu cực".
Tình huống trên thể hiện năng lực nào là chủ yếu của giáo viên? a. Năng lực giao 琀椀 ếp.
b. Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục.
c. Năng lực cảm hoá học sinh trong giáo dục.
d. Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm. 2. CÂU GHÉP ĐÔI
Câu 1: Liên kết các năng lực sư phạm với viêc làm của giáo viên: Các năng lực Biểu hiện lOMoAR cPSD| 39651089
Năng lực chế biến tài liệu.
Tìm ra chủ đề để nói chuyện với học sinh.
Năng lực khó léo ứng xử sư phạm.
Xác định được các kiến thức cơ bản của bài dạy. Năng lực giao 琀椀 ếp
Quan sát 琀椀 nh tế những biểu hiện bên
ngoài để xác định phản ứng về mặt tâm lí Năng lực hiểu học sinh
Tiên đoán được sự phát triển của những
thuộc 琀 nh nhân cách, nắm được nguyên
nhân phát sinh và mức độ phát triển của các thuộc 琀 nh đó.
Tìm ra phương thức tác động đến học
sinh một cách hiệu quả nhất trong mọi 琀 nh huống.
Câu 2: Liên kết các năng lực sư phạm với biểu hiện tương ứng: Năng lực Biểu hiên
Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học
Dự kiến các dạng hành động cần tổ chức
cho học sinh thực hiện để lĩnh hội bài mới . Năng lực hiểu học sinh
Làm cho học sinh nghe, 琀椀 n và làm theo
những lời dạy của thầy bằng 琀 nh cảm, bằng niềm 琀椀 n.
Năng lực hiểu biết rộng
Xây dựng được biểu tượng chính xác về
mức độ lĩnh hội của học sinh đối với bài giảng.
Năng lực chế biến tài liệu.
Biểu diễn thực nghiệm, sử dụng thành
thạo các phương 琀椀 ện dạy học phù hợp.
Nắm vững, hiểu biết rộng bộ môn mình phụ trách.
Câu 3: Liên kết các năng lực với biểu hiện tương ứng: Năng lực Biểu hiên
Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm
Biết sử dụng các hành vi, cử chỉ, ánh mắt,
nụ cười để điều khiển học sinh . lOMoAR cPSD| 39651089
Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học
Xây dựng được biểu tượng nhân cách của
những học sinh khác nhau sẽ thu được
trong tương lai dưới tác động giáo dục của giáo viên.
Năng lực hiểu biết rộng
Nhạy bén về mức độ sử dụng các tác động sư phạm.
Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách Có kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc
và hoàn thiện tri thức của bản thân.
Tổ chức điều khiển hành động học của học sinh.
Câu 4: Liên kết vai trò của các phẩm chất và năng lực trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo:
Các phẩm chất và năng lực Vai trò
Lòng yêu nghề, yêu trẻ.
Là chỉ số cơ bản của năng lực sư phạm. Thế giới quan khoa học.
Là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
Là phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người thầy giáo.
Năng lực hiểu học sinh trong dạy học và Là yếu tố quan trọng, quyết định niềm 琀 giáo dục
椀 n chính trị của người thầy giáo.
Là yếu tố quyết định sự thành bại của giáo dục.
Câu 5: Liên kết các phẩm chất và năng lực của người thầy giáo với các biểu hiện tương ứng:
Phẩm chất và năng lực Biểu hiện
Người thầy giáo có lý tưởng đào tạo thế hệ Luôn được học sinh kính trọng, yêu mến, trẻ.
được thừa nhận có nhiều phẩm chất và năng lực tốt đẹp .
Người thầy giáo có thế giới quan khoa học Luôn ham muốn làm cho học sinh ngày
một hiểu biết, luôn coi dạy học, giáo dục là
mục 琀椀 êu cao đẹp của cuộc đời. lOMoAR cPSD| 39651089
Người thầy giáo có năng lực khéo léo ứng Luôn nhìn nhận đứa trẻ như nó vốn có, xử sư phạm
như một nhân cách đang phát triển trong
những hoàn cách cụ thể mà đứa trẻ đang sống
Người thầy giáo có lòng yêu trẻ.
Luôn biết biến cái bị động thành cái chủ
động, xử lý vấn đề không nóng vội, thô bạo.
Luôn sẵn sàng lắng nghe chia sẻ niềm vui
nỗi buồn với trẻ thơ.
3. CÂU ĐIỀN KHUYẾTCâu1:
Nền văn hoá (tri thức khoa học) là ... (1) của hoạt động dạy, đồng thời là ... (2) của hoạt
động học của trò. Với tư cách là ... (3) của hoạt động dạy - học, thầy và trò đều phải hoạt động 琀 ch cực. a) Động cơ b) Hành động c) Phương 琀椀 ện d) Thao tác e) Chủ thể f) Mục đích g) Sản phẩm h) Yếu tố Câu 2:
Con người với tư cách là ... (1) của người thầy giáo không hoàn toàn giống như ... (2) trong
quan hệ với thầy thuốc, chị bán hàng hay cô hướng dẫn viên du lịch. Đó là con người đang trong thời kỳ ... (3) a) Học sinh b) Khách thể c) Con người lOMoAR cPSD| 39651089 d) Đối tượng e) Chuẩn bị f) Phát triển g) Sản phẩm h) Thơ ấu. Câu 3
Sự khéo léo đối sử sư phạm biểu hiện ở sự nhạy bén về ... (1) sử dụng bất cứ một tác động
sư phạm nào: khuyến khích, trách phạt hay ra lệnh, những tác động này ... (2) có thể dẫn đến ... (3). a) Kỹ năng b) Kỹ xảo c) Mức độ d) Mục đích e) Động cơ f) Quá mức g) “ Phản sư phạm” h)
Hậu quả đáng 琀椀 ếc. Câu 4:
Thế giới quan của người thầy giáo chi phối việc ... (1) nội dung ... (2) giảng dạy và giáo dục,
việc kết hợp giữa giáo dục với nhiệm vụ ... (3) của xã hội, gắn nội dung giảng dạy với thực 琀椀 ễn cuộc sống. a) Lựa chọn b) Phương pháp c) Chính trị d) Thực 琀椀 ễn e) Tổ chức lOMoAR cPSD| 39651089 f) Cấu tạo g) Chương trình h) Vận dụng. Câu 5:
Với những giáo viên ít kinh nghiệm, tất cả học sinh đều ... (1), sự ... (2) của họ có chăng
chỉ có hai loại: ... (3) hoặc cố gắng. a) Ngoan b) Không ngoan c) Như nhau d) Chuẩn bị e) Lười biếng f) Phân biệt g) Xa lạ h) Chăm chỉ Câu 6:
Người thầy giáo có....(1) là người luôn...(2) ở học sinh, 琀椀 n tưởng vào năng lực vào sự... (3) của các em. a) Lý tưởng b) Đạo đức c) Lòng yêu nghề d) Ân cầne) Tin tưởng f) Quan tâm g) Tiến bộ Câu 7:
Điểm số là để...(1) học sinh, chứ không phải là để thể hiện...(2) của...(3) lOMoAR cPSD| 39651089 a) Dạy dỗ b) Hướng dẫn c) Đánh giá d) Trình độ e) Tình cảm f) Thầy giáo g) Nhà trường h) Đào tạo. Câu 8:
Cần phải nắm vững...(1)... để tránh 琀 nh trạng nắm vững nội dung bài dạy nhưng trình
bày lại quá...(2)... hoặc quá...(3)... a) Tri thức b) Học sinh c) Yêu cầu d) Đối tượng e) Cô đọng f) Văn hoa g) Dài dòng h) Trúc trắc. Câu 9:
Nghề đào tạo con người là nghề lao động đặc biệt, không được phép tạo ra...(1); làm hỏng
một con người là một...(2)... Không gì so sánh được với....(3)...của trẻ thơ. a) Sai lầm b) Tắc trách c) Tội lỗi lOMoAR cPSD| 39651089 d) Lương tâm e) Nhu cầu f) Tâm hồn g) Sản phẩm h) Phế phẩm Câu 10:
Chức năng của giáo dục là bồi dưỡng và phát huy...(1)... vật chất và 琀椀 nh thần và...(2)...
là lực lượng chủ yếu tạo ra...(3)... xã hội. a) Tri thức b) Sức mạnh. c) Kỹ năng d) Thầy giáo. e) Sức lao động f) Của cải g) Người lớn h) Cha mẹ
Câu 11: Công cụ lao động của người công nhân là máy móc còn công cụ lao động của nghề
…(1) là …(2) của chính người …(3). a. thầy giáo b. cô giáo c. giáo viên d. tài năng e. năng lực d. trình độ f. sư phạm lOMoAR cPSD| 39651089 g. nhân cách h. nghiệp vụ
Câu 12: Để đạt hiệu quả trong hoạt động … (1), người …(2) phải có những phẩm chất và …(3) sư phạm. a. lao động b. sư phạm c. giáo viên d. thầy giáo e. năng lực d. trình độ f. sư phạm g. nhân cách h. nghiệp vụ
Câu 13: Để hiểu học sinh trong quá trình dạy học, giáo viên phải xác định được …(1) đã có
ở học sinh, mức độ và …(2) lĩnh hội của các em; mức độ và 琀 nh chất kiến thức cần
truyền đạt cho các em, dự kiến được những …(3) tâm lí các em gặp phải khi 琀椀 ếp thu kiến thức. a. trở ngại b. kinh nghiệm c. kiến thức d. tài năng e. phạm vi d. trình độ f. khó khăn g. nhân cách lOMoAR cPSD| 39651089 h. nghiệp vụ
Câu 14: Nắm vững và …(1) sâu, rộng môn mình dạy; hiểu biết sâu rộng các kiến thức … (2)
khác; thường xuyên theo dõi sự phát triển khoa học; có …(3) tự bồi dưỡng, là những biểu
hiện của năng lực hiểu biết sâu rộng của người giáo viên. a. trở ngại b. kinh nghiệm c. kiến thức d. tài năng e. hiểu biết d. trình độ f. văn hóa g. năng lực h. nghiệp vụ
Câu 15: Năng lực …(1) của người thầy giáo phải được thể hiện trong cả nội dung và hình
thức của nó. Do đó ngôn ngữ của người thầy giáo phải sâu sắc về …(2) và giản dị về ... (3). a. trở ngại b. kinh nghiệm c. ngôn ngữ d. tài năng e. phạm vi d. trình độ f. nội dung g. nhân cách h. hình thức lOMoAR cPSD| 39651089 6.4. CÂU TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao lại nói nghề dạy học là nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của người thầy giáo.
Câu 2: Tại sao lại nói nghề dạy học là nghề đòi hỏi 琀 nh khoa học, 琀 nh nghệ thuật và 琀 nh sáng tạo cao.
Câu 3: Nêu và phân 琀 ch tầm quan trọng, biểu hiện của phẩm chất lòng yêu trẻ em trong
cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
Câu 4: Một nhà giáo dục đã nói: “Muốn trở thành thầy giáo của trẻ thì phải hiến dâng
trái 琀椀 m mình cho trẻ”. Câu nói này của ai? Anh (chị) hiểu như thế nào về lời phát biểu này.
Câu 5: Phân 琀 ch sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động dạy học của người thầy giáo.
Câu 6: Phân 琀 ch biểu hiện của năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục.
Câu 7: Trình bày năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo.
Câu 8: Phân 琀 ch năng lực tổ chức của người giáo viên.
Câu 9: Năng lực ngôn ngữ của người giáo viên biểu hiện ở những khhía cạnh nào? Phân
琀 ch những biểu hiện đó.
Câu 10: Phân 琀 ch các yếu tố tâm lý của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm. Từ đó chứng
minh nhận định của Macrencô: “Khéo léo ứng xử về sư phạm là sự biểu hiện chân thành
của lòng nhân đạo chân chính, nhưng không phải của con người nói chung mà của nhà giáo dục lành nghề”.