Ôn tập môn triết học Mác - Lênin
Ôn tập môn triết học Mác - Lênin học phần Triết học Mac-Lenin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36517948
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng: C.Mác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp kế thừa di sản tư
tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình:
A. Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium, Phơbách Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium và Phơbách D. Cantơ và Hopxo
2. Chọn câu trả lời Sai. Điều kiện kinh tế – xã hội của sự ra đời triết học Mác là:
A. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
B. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực lượng chính trị xã hội độc lập.
C. Giai cấp vô sản đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.
D. Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng
3. Câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Thể hiện nội
dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Cả b và c
4. Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là:
A. Thế giới quan Thần thoại
B. Thế giới quan Tôn giáo
C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng
D. Thế giới quan Kinh nghiệm
5. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng:Sự xuất hiện của triết học Mác là:
A. Sản phẩm tất yếu của điều kiện kinh tế – xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX.
B. Sự “lắp ghép” phép biện chứng duy tâm của Hêghen với chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơ - bách.
C. Sự kế thừa trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học cổ điển Đức.
D. Kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại
6. Chọn câu trả lời đúng. Chức năng của triết học Mác là:
A. Giải thích cấu trúc thế giới
B. A. Giải thích cấu trúc thế giới Xây dựng phương pháp cho các khoa học
C. A. Giải thích cấu trúc thế giới Xác lập thế giới quan, Phương pháp luận chung cho các khoa học..
D. Giải thích các hiện tượng tâm linh
7. Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin:
A. Triết học, Nghệ thuật, Chính trị
B. Triết học, Chính trị, Tôn giáo
C. Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Cả A và B
8. Khái niệm triết học (Philosophia) thời Hy Lạp cổ đại nghĩa là gì?
A. . Nhân sinh quan của con người Nhân sinh quan của con người
B. Con đường suy ngẫm để đi đến chân lý
C. Thế giới quan của con người
D. Yêu mến sự thông thái
9. Những cống hiến của Lênin đối với triết học Mác - Ăngghen
A. Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh
trong triết học, chủ nghĩa giáo điều
B. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga. lOMoARc PSD|36517948
C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về cách mạng vô sản
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới D. Cả A, B, C
10. Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự hình thành ý thức là A. Hiện thực khách quan
B. Các cuộc cách mạng công nghiệp
C. Quá trình sản xuất vật chất
D. Lao động và ngôn ngữ
11. Quan điểm của Chủ nghĩa Duy vật về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Vấn đề Bản thể luận
B. Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy
C. Vấn đề Nhận thức luận
D. Vấn đề Nhân sinh quan
12. Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự hình thành ý thức là A. Hiện thực khách quan
B. Các cuộc cách mạng công nghiệp
C. Quá trình sản xuất vật chấtD. Lao động và ngôn ngữ
13. Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan
niệm trên thuộc lập trường triết học nào A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa nhị nguyên.
14. Chọn đáp án đúng nhất.Theo quy luật phủ định của phủ định, khuynh hướng của phát triển là:
A. Đi lên theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và có tính kế thừa B.
Phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và do tinh thần thế giới quyết định
C. Vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
D. Đứng im, hoặc vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
15. Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất trong tác phẩm nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
B. Thế nào là người bạn dân?
C. Nhà nước và Cách mạngD. Bút ký triết học
16. Trong hoạt động thực tiễn biểu hiện của thái độ phủ định sạch trơn cái cũ, là do không nhận
thức và vận dụng đúng quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Cả A và B
17. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin: Cơ sở lý luận của quan
điểm phát triển là:
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B. Nguyên lý về sự phát triển
C. Quy luật Lượng - chất
D. Liên hệ Nội dung - hình thức
18. Phép biện chứng duy vật là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất.
A. Là khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
B. Là khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy
C. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy.
D. Là khoa học về những quy luật phát triển của xã hội loài người và của tư duy lOMoARc PSD|36517948
19. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
A. Hoạt động sản xuất vật chất B. Hoạt động tinh thần
C. Hoạt động chính trị xã hội
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học20. Các bộ phận cấu thành thực tiễn?
A. Hoạt động vật chất – cảm tính, mang tính lịch sử – xã hội của con người
B. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người
21. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển? A. Quy luật nhận thức
B. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
22. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra cách thức của sự phát triển?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật nhận thức
23. Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội bao gồm:
A. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
B. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước.
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
24. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội biểu hiện ở: A. Tính lạc hậu B. Tính lệ thuộc C. Tính vượt trước D. Cả a, b và c
25. Trong lực lượng sản xuất nhận tố nào đóng vai trò quan trong nhất? A. Cộng cụ lao động
B. Đối tượng lao động
C. Con ngườiD. Cả a và b
26. Quan hệ giữ vai trò quyết định trong cấu trúc của quan hệ sản xuất là gì?
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
C. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động. D. Quan hệ cạnh tranh
27. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất con người:
A. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội
B. Trong tính hiện thực của nó bản chát của con người là sự tổng hòa những quan hệ xã hộiC.
Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử D. Cả a, b và c
28. Nội dung của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay là gì?
(chọn đáp án đúng nhất) A.
Thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh B.
Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. C.
Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân
giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh D.
Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh lOMoARc PSD|36517948
29. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, đấu tranh giai cấp giữ vai trò gì đối với sự pháttriển của xã hội loài người?
A. Đấu tranh giai cấp là động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội.
B. Đấu tranh giai cấp là một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội ngày nay.
C. Đấu tranh giai cấp là một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội
D. Đấu tranh giai cấp là một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội
trongđiều kiện xã hội có sự phân hoá thành đối kháng giai cấp.
30. Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là gì?
A. Đó là quá trình con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên.
B. Đó là quá trình con người nhận thức thế giới và bản thân mình.
C. Đó là quá trình con người thực hiện sự sáng tạo trong tư duy.
D. Đó là quá trình con người thực hiện lợi ích của mình.
31. Triết học là gì?
A. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên.
B. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội.
C. Triết học là tri thức lý luận về con người về vật chất
D. Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
32. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng: C.Mác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp kế thừa di sản
tư tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình: A. Shenlinh và Fichter
B. Phơbách và Hêghen C. Hium, Phơbách Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium và Phơbách D. Cantơ và Hopxo
33. Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là:
A. Thế giới quan Thần thoại
B. Thế giới quan Tôn giáo
C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng
D. Thế giới quan Kinh nghiệm
34. Chọn câu trả lời đúng. Chức năng của triết học Mác là:
A. Giải thích cấu trúc thế giới
B. Giải thích cấu trúc thế giới Xây dựng phương pháp cho các khoa học
C. Giải thích cấu trúc thế giới Xác lập thế giới quan, Phương pháp luận chung cho các khoa học..
D. Giải thích các hiện tượng tâm linh
35. Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin:
A. Triết học, Nghệ thuật, Chính trị
B. Triết học, Chính trị, Tôn giáo
C. Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa họcD. Cả A và B
36. Khái niệm triết học (Philosophia) thời Hy Lạp cổ đại nghĩa là gì?
A. . Nhân sinh quan của con người Nhân sinh quan của con người
B. Con đường suy ngẫm để đi đến chân lý
C. Thế giới quan của con người
D. Yêu mến sự thông thái
37. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cổ đại A. Biện chứng duy tâm
B. Biện chứng ngây thơ, chất phác
C. Biện chứng duy vật khoa học D. Biện chứng chủ quan
38. Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan
niệm trên thuộc lập trường triết học nào A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa nhị nguyên. lOMoARc PSD|36517948
39. Chọn đáp án đúng nhất.Theo quy luật phủ định của phủ định, khuynh hướng của phát triển là:
A. Đi lên theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và có tính kế thừa B.
Phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và do tinh thần thế giới quyết định
C. Vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
D. Đứng im, hoặc vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
40. Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất trong tác phẩm nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
B. Thế nào là người bạn dân?
C. Nhà nước và Cách mạng D. Bút ký triết học
41. Trong hoạt động thực tiễn biểu hiện của thái độ phủ định sạch trơn cái cũ, là do không nhận
thức và vận dụng đúng quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Cả A và B
42. Xác định câu trả lời đúng nhất: Quan điểm toàn diện yêu cầu
A. Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu
thành sự vật, hiện tượng
B. Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt,từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá
trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
C. Chỉ đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vât, hiện tượng là đủ
D. Chỉ đánh giá bề ngoài của sự vật hiện tượng là đủ
43. Phép biện chứng duy vật là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất.
A. Là khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
B. Là khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy
C. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy.
D. Là khoa học về những quy luật phát triển của xã hội loài người và của tư duy
44. Đặc trưng bản chất nhất của ý thức là:
A. Phản ánh sáng tạo trên cơ sở thực tiễn
B. Khả năng tiếp nhận thông tin C. Lưu giữ thông tin
D. Sao chép lại thế giới một cách bị động
45. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra khuynh hướng của sự phát triển?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật nhận thức
46. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
A. Như một đối tượng vật chất cụ thể
B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
C. Như một chỉnh thể thống nhất
D. Cả ba phương án trên đều đúng47. Các bộ phận cấu thành thực tiễn?
A. Hoạt động vật chất – cảm tính, mang tính lịch sử – xã hội của con người
B. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa họcD. Hoạt
động vật chất và hoạt động tinh thần của con người
48. Triết học ra đời trong điều kiện nào? lOMoARc PSD|36517948
A. Xã hội phân chia thành giai cấp
B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí thức
D. Xuất hiện giai cấp tư sản
49. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát
C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan
D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan
50. Xem xét sự vật theo quan điểm toàn diện yêu cầu chúng ta phải như thế nào ?
A. Không cần xem xét mối liên hệ
B. Chỉ xem xét một mối liên hệ
C. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật
D. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại và thấy được vị trí, vai trò của các mối liên hệ
51. Theo C.Mác, yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?. A. Làm khoa học B. Sáng tạo nghệ thuật C. Lao động D. Làm chính trị
52. Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận của: A. Cơ sơ hạ tầng
B. Lực lượng sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầngD. Quan hệ sản xuất
53. Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ
giữa nội dung và hình thức?. A. Nội dung quyết định hình thức
B. Hình thức quyết định nội dung
C. Tồn tại hình thức thuần tuý không chứa nội dung D. Cả A và B đúng
54. Chọn quan điểm đúng trong các quan điểm sau?
A. Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức
xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội
C. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội ra đời đồng thời nhưng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý
thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội. D. Cả A và C đúng
55. Chon đáp án đúng: Xã hội loài người xuất hiện? A. Đã có giai cấp
B. Không bao giờ có giai cấp
C. Giai cấp tồn tại ngẫu nhiên
D. Không phải bao giờ cũng tồn tại các giai cấp. Giai cấp chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định
56. Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là?.
A. Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
B. Toàn bộ những điều kiện vật chât, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội
C. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó để
tiến hành các hoạt động xã hội.
D. Toàn bộ những vấn đề về chính trị
57. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của xã hội?
A. Quy luật đấu tranh giai cấp
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lOMoARc PSD|36517948
D. Quy luật cung - cầu, cạnhtranh.
58. Lựa chọn đúng theo quan điểm của CNDVBC:
A. Nguồn gốc của vận động là ở bên ngoài sự vật, hiện tượng
B. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức, tinh thần, tư tưởng quyết định
C. Nguồn gốc của sự vận động là trong bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động của các mặt, các
yếutố trong sự vật hiện tượng gây ra
D. Nguồn gốc của vận động là do cái hích đầu tiên của “ý niệm tuyệt đối”
59. Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào? A. Phạm trù triết học. B. Thực tại khách quan C. Cảm giácD. Phản ánh
60. Phạm trù nào sau đây là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất A. Quy luật B. Vận động C. Phát triển D. Liên hệ II. CÂU HỎI NGẮN
1. Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng có 2 đặc trưng : Tính chất yếu khách quan và tính kế thừa
2. Những yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất- LLSX bao gồm :
+ Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động.
+ Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản
xuất để tạo ra của cái vật chất.
3. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất.
4. Nêu quan điểm của chủ nghĩa duy vật về giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ
bản của triết học.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Con
người có khả năng nhận thức được thế giới. Nhận thức là phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con người.
5. Hai phương pháp đối lập nhau trong lịch sử triết học: Là phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình.
6. Trong quan hệ giữa LLSX và QHSX thì yếu tố nào quyết định?Lực lượng ản
xuất là yếu tố quyết định 7. Bản chất của ý thức là gì?
Ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ não con người, là "hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan".
8. Trong các yếu tố cấu thành của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
Ý thức có cấu trúc phức tạp bao gồm các yếu tố khác nhau như tri thức, tình cảm, ý chí, trong đó tri
thức là yếu tố quan trọng nhất.
9. Biện chứng là gì ?
Biện chứng là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng, là sự liên hệ, tác động, chuyển hoá lẫn nhau
giữa các mặt, giữa các sự vật hiện tượng, là sự vận động, phát triển không ngừng theo quy luật.
10. Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải làm gì?
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải xem xét tất cả các
mặt, các mối liên hệ. Quan điểm đó cũng đòi hỏi chúng ta phải có thái độ cụ thể, nghiên cứu kỹ từng
mối liên hệ và thông qua đó vạch ra được những mối quan hệ bản chất, chủ yếu, quy định sự tồn tại,
phát triển của sự vật.
11. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng phát triển là gì ?
Phát triển là sự biến đổi theo khuynh hướng đi lên. Nó xác định được khuynh hướng rõ rệt : Đó là quá
trình chuyển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
12. Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận của quan điểm nào?
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển. lOMoARc PSD|36517948 13. (0.400 Point)
Vai trò của con người đối với quy luật:
Vai trò của con người đối với quy luật là ở chỗ phát hiện, nhận thức đúng quy luật, vận dụng quy luật
một cách có ý thức, có kế hoạch để phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của mình.
14. Mặt đối lập là gì?
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động ngược chiều nhau trong
một chỉnh thể làm nên sự vật và hiện tượng.
15. Trình bày nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn:
Mâu thuẫn chỉ giải quyết bằng đấu tranh của các mặt đối lập. Không thể xoá bỏ mâu thuẫn một cách
chủ quan. Cũng không thể điều hoà mâu thuẫn một cách vô nguyên tắc.
16. Chất và lượng là hai mặt của sự vật nên chúng thống nhất với nhau. Chất nào lượng ấy,
lượng nào chất ấy. Nhưng chúng cũng khác nhau chỗ nào?
Lượng thường xuyên biến đổi, còn chất tương đối ổn định.
17. Sự tác động tích cực của KTTT đối với CSHT được thể hiện ở vấn đề gì ?
Sự tác động tích cực của KTTT đối với CSHT được thể hiện ở chức năng xã hội của KTTT là bảo vệ,
duy trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và KTTT cũ. Trong xã
hội có giai cấp đối kháng thì KTTT bảo đảm sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị
thống trị trong kinh tế.
18. Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội, gồm những yếu tố nào ?Quan hệ sản xuất, lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng
19. Sự hình thành và phát triển của mỗi HTKT-XH xét đến cùng là do yếu tố nào quyết định ?Sự
hình thành và phát triển của mỗi HTKT-XH xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quyết định 20.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản nào ?
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây :
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
+ Quan hệ quản lý và phân công lao động
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
21. Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức của con người.
Là cơ sở, là động lực của nhận thức
22. Trong xã hội có giai cấp, yếu tố nào là quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng?
Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước là yếu quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng
23. Nêu rõ sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề
cơ bản của triết học. -
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc
lậpvới ý thức, sinh ra và quyết định ý thức. Ý thức là phản ánh của thế giới khách quan vào bộ óc con người. -
Chủ nghĩa duy tâm khách quan hay chủ quan đều thừa nhận tinh thần là cái có trước, cái quyết
định,vật chất là cái có sau, là sản phẩm của tinh thần, do tinh thần quyết định.
24. Các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất.
Gồm: Quan hệ về sở hữ đối với TLSX; quan hệ trong quản lý sản xuất xã hôi; quan hệ về phân phối sản phẩm …
25. Làm rõ vai trò của tri thức trong kết cấu của ý thức?
Tri thức giữ vai trò nội dung, phương hướng, mục đích phát triển của ý thức. Tri thức khoa học định
hướng niềm tin, lý tưởng, tình cảm… của con người.
26. Thế nào là “quan điểm toàn diện”?
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ.
27. “Phát huy tính năng động chủ quan” được hiểu như thế nào?
Là phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người trong việc vật chất hóa
tính tích cực năng động của ý thức.
28. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả lOMoARc PSD|36517948 -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả. Điều đó có nghĩa là nguyên nhân là cái có trước và sản
sinh ra kết quả, còn kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân, sau nguyên nhân. Nhưng không phải cái
gì có trước là nguyên nhân của cái có sau. -
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân. Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng khi
kết quả xuất hiện thì nó tác động trở lại nguyên nhân. Đó là mối quan hệ biện chứng của nhân quả... -
Nguyên nhân và kết quả thay đổi vị trí cho nhau. Có nghĩa là trong mối quan hệ này nó là
nhân, thì trong mối quan hệ khác nó là quả và ngược lại.
29. Thế nào là quan điểm “lịch sử - cụ thê”?
Quan điểm đó cũng đòi hỏi chúng ta phải có thái độ cụ thể, nghiên cứu kỹ từng mối liên hệ và thông
qua đó vạch ra được những mối quan hệ bản chất, chủ yếu, quy định sự tồn tại, phát triển của sự vật.
30. Xu hướng của phát triển diễn ra như thế nào?
Phát triển là khuynh hướng chung của sự vật hiện tượng, diễn ra quanh co, phức tạp, theo hình xoắn óc.
31. Giữa kinh tế và chính trị thì yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?
Giữa kinh tế và chính trị thì kinh tế giữ vai trò quyết định. Bở vì: Cơ cấu kinh tế sinh ra chính trị, cơ
cấu chính trị do toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội tạo nên… và kinh tế là nền tảng, là cở sở
vật chất của xã hội, hơn nữa chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế.