Ôn tập nhập môn - Công nghệ thông tin | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Phần cứng là gì? Phần cứng (Hardware) là một thuật ngữ dùng để miêu tả những thiết bị vật lý hữu hình nằm ở bên ngoài hoặc bên trong máy tính mà người dùng có thể nhìn thấy và cầm nắm được chúng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

    
Phần cứng ?
         !" #$ % những thiết bị vật hữu hình nằm
bên ngoài hoặc bên trong máy nh  &'#   ( " ) *+ ,  - !&.
/0
1 #2 3+ 4 5 6 !&. * 75 8 #9 #2 :;   :$ 5# &
 )< < <<3+< < <<4< <= = :< < <<>< <= 5= #< < <<< <= 3+< < <<#< <= ? * 75 :$ 5 @
:
@= 5< < <<#< <= AB1= AC1= :5 7 D= < < <<< < <<)< <=...   EF G#, & H+=
G?G= GIAC1= J = J !K 9=
Bộ xử trung tâm CPU L#9 M#" 3 57 ! D 3+ 4 , N #O
PQ R  #O0
Bộ nhớ chính 1# 15+ &  &S ) ,  #O0
Hệ thống vào ra TIC U+E 5 !J#  V # 2 #W# :$
5# ,W# 3+ 40
Liên kết hệ thống U+E T5V5 M2 F# , , +"  V
# X= : W > , O F ,5  D 3+ 4 ,W# 0
Khái niệm phần mềm:
 9 :5 @ 3 &S ) ,  #O !&. EQ Y :Z# 3+ 40
< < <<9< < <<< < <<Y< < @ 3 &S ) !&. 3 #" 5 &'#   !" N #O
 ,#O Y "05 [ &'# EQ Y E57 %5 # #O= S# \
S#=  7 5] +  7
< < <<9< < <<O< < <<F< < @ 3 &S ) !" , = !#9 M#"   3+ 4 ,
 * 9 % !" 7+ 3  9  Y0 !&. #  ^ 57# S :%  hệ điều
hành , phần mềm điều khiển thiết bị
^17 3+ 4   O F !&. 75  :_ 3 M2 F# 3 3+ 4 ,W#  !"
/ ( " #5 V2 , # E`  V0 1 7 3+ 4 :5 @ 3 #2 :; 3+
4 & = 5= 3+ D= 3+ #= !#O 57#  # , 3 #2< < <<:;< < <<7< < M30
17 3+ 4 5 [ /  Q# #= +  ,5 3  := # E` O V , #
* 8 :* Ma 3+ 4 5 5 70
Phân loại mạng máy nh hiện nay
17 3+ 4 ( " !&. b 57# N $ #9 V$ > M3 0 G&W# !b+   EF
b 57# J :#2 D 7 3+ 4
Phân loại theo quy
Mạng LAN (Local Area Network): Lb+  7 7 2 5  M ,N c &
 ,d \=  \  5]  # !)0 eB &' EQ Y  O
f , g#Ih# !" M2 F# 3 #2 :; 5 7 ,#  07 Y :
Mạng WAN (Wide Area Network): Lb+  7 D  S= M2 F# 3 ,; > !; R
M3  & 3 ,d \=  F 5] iF #0 gB &' EQ Y 
O & M2 F# 3 i= $ :5 !#O 57# , 7 ,#j 07 #O

Lợi ích của mạng máy nh ?
kl#5< < <<V2< < <<,< < <<#< < <<E`< < <<< < <<V< <
<<<<
k+   V , # +$
k# E` # +$
ke ,#O 8 P # 57
km . M# 5 = d #O E*  ,#O
kl#%# > , +9 
k3 #"  O , #$ 
n O !#9 
*Hệ điều hành V2< < <<B< < Operang system - OS  < < <<9< < <<O< < <<F< < i% R #
+$ < < <<< < <<3+< < <<4< <= < < <<9< < ,  * 3 ;< < <<,Y< <  5 3< < <<&S< <
)< < <<3+< < <<4< <
o B 5  V
An toàn thông En   ! d %= \ 8 EN EQ Y= + = V2 = #
E`= 3 3= # 7# 5] 3 D+  V & ( EN 5 [0 + + ,* !9 
5  V !&. P   5  i b  ! D Pp #= ( %
&Z * #9 !2  2 3  M5< < <<q< < <<N< < <<#$< <= Mr< < <<< <= M5< < <<q< < <<Pp< <
# , M#< < <<2< <0
Nguy hiểm họa đối với hệ thống thông En
3 #" q !F# ,W# O F ( " !&. b 57#  #" q , V + F
R= D ! + Y !0
I #" q , V M# &'#   MZ# ! 7# O F Z 2 ! !] i+9= q (
"  + R 6 EQ O F0 & E M# 5   ,#O q M +" O
F E 2 !  &'= , V !" M` P* .# Y0
I #" q F R & F V +  O F 3# [0
I #" q Y !  #" q & & 5] M 3 ! N V2 $
O F= &   3 (# V $ !&' +90
I #" q D !  ,#O EQ !J#  V= + !J# V 7 5] 57 !
D O F0
LF# ,W# m# O F  V F# ! q ,  i% V9 s  * W= ( ( " P*
3 8  +$ b & E
I 8 > &'# EQ Y Pb  :* . 3= d - # E% ( #3 ;
I 5 M#2 / O F  V J  O F Mr  M ( * /
5] M !D 7 !" :%5 ,O  V0
I + 5 > E3 :%5   5  V M *  3 s 
5= M P3 !; t 3 i+9 5 ,  O F0
I  V 5 O F 3+ 4 u Ev j :; Pb  2 M (  Y
i% R= M#"  , !#9 M#" O F0
I + S _ + 5 * /   D 3 #2 :; V q , 5 
9 O F ,  Y 5 p E% P* # Ew 3 57# xOx !#O Q 5 R !@
!; &W= q#  x:5 !#O Qx0
I + #" * !F# ,W# 7 3+ 4 Z  V ]= 8 > :q # 7
Phòng ngừa
1 = F * , b 5   ,9 B 5 '# Ma Mr  EF0 y3 !;
 3 :%5 !% B= \= F ,# 7 , # 7  O 5   :
 q +2 D  !*  :%5 ,O  # iF #= # )  N=  5 Pp
#=  #O ,Y D % O F > ; &W# EN p !75 D L%= EN i% R D
 &W=  3 #O D 3 *= 3 = 5 !( N &.   # ,# \
\ F0 ?9 > m# 3 b= J  &W 2  N !9 5 % #3= D !
 M%5= V #" , #" M# 3 :#O 3 :%5 !% B= N q= E q= M#"
  V 5 )0
I # = d &' d N , b 5  :&W #O i% i% R  &W ,9 
O  V , +9 = ,9 B0 #2 Y Pb+ N= 5 #O O F 3
 ,9 B= i+ s ,9 B0 z#O 5 J  : 3+ N # i% R  &W
,9  #=  5 7  V iF #= O F 3 !S ,; +$ 3 ,9
B=  O  V0 D ! \ 8= 3 #O= !*  ( #O i% ,W#
q# b &= 57 ! 7 # $ M # 70 d &' 3 :#O 3
:%5 ,O S EZ 7   V i q0 #$  Pb+ N= 5 #O O F
i% R B 5 3 = :%5 !% Z , # :7= 75 !#9 M#O PQ R #$
3  ,# ,# 7 3  $ M # 70
{ O F  V
Hệ thống thông En   O F :5 @ 3 +2 F ( i O ,W#   
 #O ,Y  = PQ R= &  , b F# < < <<V< < , < < <<#O< < ,  *
 S 2 % @# !" !7 !&.  Y V$ !; &W
Phân loại :
U O F  V 3 #Om . #9  Y E% P* , i% R 5 3
K ,N  d D F D  +0
1TU O F  V i% R *  V &W# 7 3 :35 35 5 |
!; Ew , ) :+ / 5 3  i% R , 3 +$ # M3 D 5
#O0
GUU O m .  i+2 !; * N V2 3 m . ,9 ] 4 53 5 3 
i% R 5 i3 )  i+2 !; M 5 | !; Ew ,  ,#O 5 M#"
&S 3= M %# 5 !; Ma
fUU O m . !#9   * 3  V ( 4 i+2 !; 8 3 @ M3
= 5 # : u & 8 :$ 5#= &W# 3 )  j  EQ Y 5 3
* i% R , !#9 0
3 O +$ # Lb+  3 O F  * 3 & ,* ( 4 +$ # ,
57 ! &  +$ # & ,* 5 &'#   F#0
3 :&W 5 i3 ) b 4 , #2 M2 O F  V
HM%5 E3 ES :
H^b 4 O F
Hn#2 M2 O F
Ho 3 #" O F
H{N #O O F
H} H%5 ) O F
 d D O F  V
k  = PQ R= +9 |=  *  V !3      V _ b
5 #O i% 57 ! D J  5] 3 b0
k * 3  V 5 3 O i+2 !; , 3 #O0
kO F  V   +2 F *  D  J  5 #O0 #O
,Y S :% D O F  V 5 J   m . 5 ,#O  3 i+2 !; ,
#/  i% R N #O 3  d D i% R0
k * 3  V ,  #O  #2= #/  i% R  M2 57= J 
:F > b EN ,W# @ N 5 &'# !p (= N #O 3  d 6 !75 ,
M#"  3 57 ! D J 0
k :; 5 3  i% R 3 &S 3 , Mr  W# 5 PQ R= b
4 , !3 #30
{ sở dữ liệu V2< < <<B< < Database    . 3 < < <<#O< < ( J  #$
i !2 = &' !&. &  , +  !#O Q 8 O F 3+ 40
?#< < <<\< <
<<<<
S EZ  #O !( ,# \ ,  i q !F# ,W# q# J 0 ( m . 3 57
! # : D  + , &   V ,9 &S 3 ,W# M3  ,  
*0 S EZ  #O u # 3  V i% ; , 3  #O +$ :#O M3 &
 ) Mr  + M# 20 3 ,> Y Y " :5 @ O F & ,#O EF= O F
!] m  ; , O F M#" M$0 G&W# !b+  EF R 5 !" *+  i q
D S EZ  #O0
Điều chỉnh quy hiệu quả: S EZ  #O #/ i% R &. W  #O= 8 
#O !2  ~ :% #0 2 M ( S EZ  #O= M " &  , PQ R
&.  #O !@ E & ,+0
Tính toàn vẹn dữ liệu: S EZ  #O !% :%5 4 * i3 D  #O  i 3
i+ - ,  : !&. #2 0
Phân ch dữ liệu: S EZ  #O  @ # +$ i q 5 ,#O b 4 
#O= #/ 3 #O P &W= | , 75  N !53  >0 ?#O b 4 
#O #/ J   i+2 !; M# 5  3 N V ,  #0
Bảo mật dữ liệu: S EZ  #O  * 3 S 2 :%5  !" :%5 ,O  #O ,
b D i+9 #$ &0 ?#O P3 N &'#  = * ! +  M3  , 3
:#O 3 M3 #/ !% :%5  #  V0
Phân loại sở dữ liệu
( " b 57# S EZ  #O 5 #9 V$ > M3  & &' . EQ Y=
57#  #O , &S 3 &   #O0 G&W# !b+  : ,> Y ,9 3 b 57# S EZ
 #O
Theo nội dung
S EZ  #O ( " !&. b 57# N $ #  D  #O= :5 @ ,d :% #
#O= F M$ 5] !F# &. ! &S VO & ) %= ,#50
Theo lĩnh vực ứng dụng
S EZ  #O u ( " !&. b 57# 5 K ,N  Y Y "  ( !&. EQ
Y= ,> Y & S EZ  #O M2 53= S EZ  #O # %= S EZ  #O E% P*0
Theo khía cạnh thuật:?> Y= ( " b 57# S EZ  #O 5 * /= & S
EZ  #O i O= 5] 5 57# #5 #O EQ Y= & S EZ  #O N $
:0
sở dữ liệu những ứng dụng quan trọng ?
S EZ  #O ( #9  Y i q 5 3 K ,N M3 0 G&W# !b+
  EF ,> Y
Hệ thống quản khách ng
3 5 #O EQ Y S EZ  #O !" &   V M3 = @ $= !;
6=  V #$ 7 , ; EQ  0 L#9 + #/  * ; ,Y F S=
i% R F# i O M3  , / !s+ V2 ; #O i%0
Thương mại điện tử
S EZ  #O !&. EQ Y !" i% R  V E% s= !S =  53 ,
, +"0 L#9 + #/ 3  : &S 7# !#O Q PQ R #5 ;  :3
N +2  3 #O i% , !% :%5 4 > P3 D  #O0
Quản kho chuỗi cung ứng
S EZ  #O !&. EQ Y !" 5 t# , i% R  V ,9  @ M5= i3 )
E% P*= , +" , b F#0 L#9 + #/ F# & ( i3 ) i% R M5= #%
#" #2 Y , !3    D M3   3 #O i%0
Hệ thống đặt chỗ đặt
3 S EZ  #O !&. EQ Y !" i% R  V ,9 ; )= m @#= #3 ,[
,  V M3 0 L#9 + #/ O F !] m , !] ,[ 57 ! 
3 #O i% , #/ M3  j  !] ,[ ,  # 3 EN M#O0
Y tế chăm sóc sức khỏe
S EZ  #O + 2 !&. EQ Y !" &   V :O b= M2 i% P[
#O= ; EQ :O  ,  V ,9 F0 L#9 + #/  * d E(
E Mc F S= i% R :O 3 , #$  + q
| 1/7

Preview text:

Ôn tập nhập môn CNTT :

1)

Phần cứng là gì?

Phần cứng (Hardware) là một thuật ngữ dùng để miêu tả những thiết bị vật hữu hình nằm bên ngoài hoặc bên trong máy tính mà người dùng có thể nhìn thấy và cầm nắm được chúng.

Một chiếc máy tính hoàn chỉnh được cấu tạo từ nhiều thiết bị phần cứng bên ngoài như: màn hình máy tính, chuột, bàn phím, loa, tai nghe, máy in, Và cấu tạo bên trong gồm: bộ

nguồn, con chip, RAM, ROM, bo mạch chủ, card màn hình, cùng một số Drive như: Bluray,

DVD, CD-ROM, ổ cứng, ổ đĩa mềm,

Bộ xử trung tâm CPU: Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử lý dữ liệu.

  • Bộ nhớ chính (Main Memory): lưu trữ chương trình và dữ liệu.
  • Hệ thống vào ra (Input-Output System): trao đổi thông tin giữa thế giới bên ngoài với máy tính.
  • Liên kết hệ thống (System Interconnection): kết nối và vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau.

Khái niệm phần mềm:

Phần mềm bao gồm các chương trình và dữ liệu được sử dụng bởi máy tính.

Phần mềm ứng dụng: gồm các chương trình được phát triển cho người dùng để thực hiện công việc cụ thể.(cho phép người sử dụng soạn thảo tài liệu, chơi trò

chơi, nghe nhạc hoặc truy cập mạng )

Phần mềm hệ thống: gồm các chương trình để vận hành, điều khiển phần cứng máy tính và cung cấp nền tảng để chạy các phần mềm ứng dụng. (được chia thành 2 loại cơ bản là hệ điều hànhphần mềm điều khiển thiết bị )

  1. Mạng máy tính là một hệ thống được tạo ra bằng cách kết nối các máy tính với nhau để chúng có thể giao tiếp và chia sẻ thông tin. Một mạng máy tính bao gồm các thiết bị máy tính như PC, laptop, máy chủ, máy in, điện thoại thông minh và các thiết bị mạng khác.

Mạng máy tính cho phép chúng ta gửi email, truy cập vào các trang web, chia sẻ tệp tin và in ấn từ bất kỳ máy tính nào trong mạng.

Phân loại mạng máy tính hiện nay

Mạng máy tính có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau. Dưới đây là một số phân loại phổ biến của mạng máy tính:

Phân loại theo quy mô

    • Mạng LAN (Local Area Network): Đây là mạng hạn chế trong một khu vực nhỏ như một văn phòng, một tòa nhà hoặc một gia đình. LAN thường sử dụng công nghệ Ethernet và Wi-Fi để kết nối các thiết bị trong phạm vi gần nhau.(mạng cục bộ)
    • Mạng WAN (Wide Area Network): Đây là mạng phủ rộng hơn, kết nối các vị trí địa lý khác nhau như các văn phòng, thành phố hoặc quốc gia. WAN thường sử dụng công nghệ như kết nối cáp quang, thuê bao điện thoại và mạng viễn thông.(mạng diện rộng)

Lợi ích của mạng máy tính gì?

+)Giao tiếp và chia sẻ thông tin:

+)Truy cập thông tin và tài nguyên

+)Chia sẻ tài nguyên

+)Làm việc từ xa linh hoạt

+)Hỗ trợ kinh doanh , tăng hiệu suất làm việc

+)Giải trí và truyền thông

+)Phát triển công nghệ và nghiên cứu

  1. Hệ điều hành

*Hệ điều hành (tiếng Anh: Operating system - OS) là phần mềm hệ thống quản lý tài nguyên phần cứng máy tính, phần mềm và cung cấp các dịch vụ chung cho các chương trình máy tính

  1. An toàn thông tin :

An toàn thông tin là hành động ngăn cản, phòng ngừa sự sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ, phát tán, ghi lại hoặc phá hủy thông tin chưa có sự cho phép. Ngày nay vấn đề an toàn thông tin được xem là một trong những quan tâm hàng đầu của xã hội, có ảnh hưởng rất nhiều đến hầu hết các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã

hội và kinh tế.

Nguy hiểm họa đối với hệ thống thông tin

Các hiểm họa đối với hệ thống có thể được phân loại thành hiểm họa vô tinh hay cố ý, chủ động hay thụ động.

  • Hiểm họa vô tinh: khi người dùng khởi động lại hệ thống ở chế độ đặc quyền, họ có thể tùy ý chỉnh sửa hệ thống. Nhưng sau khi hoàn thành công việc họ không chuyển hệ thống sang chế độ thông thường, vô tinh để kẻ xấu lợi dụng.
  • Hiểm họa cố ý: như cố tinh truy nhập hệ thống trái phép.
  • Hiểm họa thụ động: là hiểm họa nhưng chưa hoặc không tác động trực tiếp lên hệ thống, như nghe trộm các gói tin trên đường truyền.
  • Hiểm họa chủ động: là việc sửa đổi thông tin, thay đổi tinh trạng hoặc hoạt động của hệ thống.

Đối với mỗi hệ thống thông tin mối đe dọa và hậu quả tiềm ẩn là rất lớn, nó có thể xuất phát từ những nguyên nhân như sau:

  • Từ phía người sử dụng: xâm nhập bất hợp pháp, ăn cắp tài sản có giá trị
  • Trong kiến trúc hệ thống thông tin: tổ chức hệ thống kỹ thuật không có cấu trúc hoặc không đủ mạnh để bảo vệ thông tin.
  • Ngay trong chính sách bảo mật an toàn thông tin: không chấp hành các chuẩn an toàn, không xác định rõ các quyền trong vận hành hệ thống.
  • Thông tin trong hệ thống máy tính cũng sẽ dễ bị xâm nhập nếu không có công cụ quản lý, kiểm tra và điều khiển hệ thống.
  • Nguy cơ nằm ngay trong cấu trúc phần cứng của các thiết bị tin học và trong phần mềm hệ thống và ứng dụng do hãng sản xuất cài sẵn các loại 'rệp' điện tử theo ý đồ định trước, gọi là 'bom điện tử'.
  • Nguy hiểm nhất đối với mạng máy tính mở là tin tặc, từ phía bọn tội phạm

Phòng ngừa :

Một là, thống nhất và nâng cao nhận thức về ATTT trong thời kỳ kỹ thuật số. Xác định công tác bảo đảm ATTT, phòng, chống vi phạm và tội phạm công nghệ cao là một bộ phận trọng yếu của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, là trách nhiệm của các cấp, các ngành, trong đó lực lượng công an giữ vai trò nòng cốt. Về phía mỗi cá nhân, tổ chức trước hết cần tự đề cao cảnh giác, chủ động tham khảo, tim hiểu và triển khai các biện pháp bảo đảm ATTT, lựa chọn, sàng lọc, kiểm tra thông tin cho mình.

  • Hai là, tăng cường năng lực và nâng cao một bước hiệu quả quản lý nhà nước về công nghệ thông tin và truyền thông, về ATTT. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về ATTT, quy chuẩn về ATTT. Kiện toàn tổ chức bộ máy thực thi quản lý nhà nước về an ninh, an toàn mạng thông tin quốc gia, hệ thống các đơn vị chuyên trách về ATTT, công nghệ thông tin. Chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh có hiệu quả với mọi âm mưu, hoạt động phạm tội trên không gian mạng. Tăng cường các biện pháp bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng. Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý ATTT theo pháp luật, bảo đảm mở và minh bạch, tạo điều kiện xử lý nghiêm các hành vi vi phạm phát luật trên không gian mạng.
  1. Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin và dữ liệu và cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước

Phân loại :

TPS: hệ thống thông tin tác nghiệp(hỗ trợ nhiều ứng dụng sản xuất và quản lý trong các lĩnh vực chức năng chủ chốt của công ty.)

(MIS) Hệ thống thông tin quản lý(cung cấp thông tin dưới dạng các báo cáo theo mẫu định sẵn và trình bày chúng cho các nhà quản lý và các chuyên gia khác của doanh nghiệp.)

DSS :Hệ hỗ trợ ra quyết định(ung cấp trực tiếp các hỗ trợ về mặt tính toán cho các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định (không theo mẫu định sẵn và làm việc theo kiểu tương tác, không phải theo định kỳ)

ESS: Hệ hỗ trợ điều hành (cung cấp các thông tin có tính quyết định từ các nguồn khác nhau, trong nội bộ cũng như từ bên ngoài, dưới các hình thức dễ dàng sử dụng cho các cấp quản lý và điều hành.)

    • Các hệ chuyên gia: Đây là các hệ thống cung cấp các tư vấn có tính chuyên gia và hoạt động như một chuyên gia tư vấn cho người dùng cuối.

Các bước trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: B1:khảo sát sơ bộ

B2:Phân tích hệ thống B3:Thiết kế hệ thống B4: Phát triển hệ thống B5:Thực hiện hệ thống B6: Bảo trì hệ thống

Chức năng của hệ thống thông tin:

+) thu nhận, xử lý, truyền dẫn, cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu dùng tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hoặc cá nhân.

+)cung cấp các thông tin cho các hệ quyết định và tác nghiệp.

+)Hệ thống thông tin là một yếu tố cấu thành của một tổ chức doanh nghiệp. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống thông tin trong tổ chức là hỗ trợ cho việc ra các quyết định và giúp nhà quản lý thực hiện các chức năng của quản lý.

+)cung cấp các thông tin và dữ liệu cần thiết, giúp nhà quản lý lập kế hoạch, tổ chức bố trí nhân sự với nguồn lực con người đã có, thực hiện các chức năng chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động của tổ chức.

+)trang bị cho các nhà quản lý các phương pháp và kỹ thuật mới trong xử lý, phân tích và đánh giá.

5) sở dữ liệu (tiếng Anh: Database) là một tập hợp các dữ liệu có tổ chức liên quan đến nhau, thường được lưu trữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy tính.

Vai trò

Cơ sở dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi tổ chức. Nó hỗ trợ các hoạt động nội bộ của công ty và lưu trữ thông tin về tương tác với khách hàng và nhà cung cấp. Cơ sở dữ liệu cũng giữ các thông tin quản trị và các dữ liệu chuyên biệt khác như mô hình kỹ thuật hay kinh tế. Các ví dụ cụ thể bao gồm hệ thống thư viện số, hệ thống đặt chỗ du lịch và hệ thống kiểm kê. Dưới đây là một số lý do để thấy tầm quan trọng của cơ sở dữ liệu.

Điều chỉnh quy hiệu quả: Cơ sở dữ liệu giúp quản lý lượng lớn dữ liệu, từ hàng triệu đến hàng tỷ bản ghi. Nếu không có cơ sở dữ liệu, không thể lưu trữ và xử lý lượng dữ liệu đồ sộ như vậy.

Tính toàn vẹn dữ liệu: Cơ sở dữ liệu đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu thông qua các quy tắc và ràng buộc được thiết lập.

Phân tích dữ liệu: Cơ sở dữ liệu là nguồn tài nguyên quan trọng cho việc phân tích dữ liệu, giúp phát hiện xu hướng, mẫu và tạo ra những dự đoán hữu ích. Việc phân tích dữ liệu giúp tổ chức ra quyết định kinh doanh một cách tự tin và thông minh.

Bảo mật dữ liệu: Cơ sở dữ liệu cung cấp các cơ chế bảo mật để bảo vệ dữ liệu và tuân thủ quyền riêng tư. Việc xác thực người dùng, cấp độ truy cập khác nhau và các biện pháp khác giúp đảm bảo an ninh thông tin.

Phân loại sở dữ liệu

Có thể phân loại cơ sở dữ liệu theo nhiều tiêu chí khác nhau như trường hợp sử dụng, loại dữ liệu và phương pháp lưu trữ dữ liệu. Dưới đây là ba ví dụ về cách phân loại cơ sở dữ liệu:

Theo nội dung

Cơ sở dữ liệu có thể được phân loại dựa trên nội dung của dữ liệu, bao gồm văn bản tài liệu, thống kê hoặc đối tượng đa phương tiện như hình ảnh, video.

Theo lĩnh vực ứng dụng

Cơ sở dữ liệu cũng có thể được phân loại theo lĩnh vực ứng dụng cụ thể mà nó được sử dụng, ví dụ như cơ sở dữ liệu kế toán, cơ sở dữ liệu phim ảnh, cơ sở dữ liệu sản xuất.

Theo khía cạnh thuật:Ví dụ, có thể phân loại cơ sở dữ liệu theo cấu trúc, như cơ sở dữ liệu quan hệ, hoặc theo loại giao diện sử dụng, như cơ sở dữ liệu dựa trên web.

sở dữ liệu những ứng dụng quan trọng gì?

Cơ sở dữ liệu có nhiều ứng dụng quan trọng trong các lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số ví dụ:

Hệ thống quản lý khách hàng

Các doanh nghiệp sử dụng cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin khách hàng, gồm tên, địa chỉ, thông tin liên lạc và lịch sử mua hàng. Điều này giúp cung cấp dịch vụ tốt hơn, quản lý mối quan hệ khách hàng và thúc đẩy tiếp thị hiệu quả.

Thương mại điện tử

Cơ sở dữ liệu được sử dụng để quản lý thông tin sản phẩm, đơn hàng, thanh toán và vận chuyển. Điều này giúp các trang web thương mại điện tử xử lý giao dịch mua bán trực tuyến một cách hiệu quả và đảm bảo tính chính xác của dữ liệu.

Quản kho chuỗi cung ứng

Cơ sở dữ liệu được sử dụng để theo dõi và quản lý thông tin về hàng tồn kho, quá trình sản xuất, vận chuyển và phân phối. Điều này giúp tối ưu hóa quá trình quản lý kho, giảm thiểu thiếu hụt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả.

Hệ thống đặt chỗ đặt

Các cơ sở dữ liệu được sử dụng để quản lý thông tin về lịch trình, chỗ ngồi, giá vé và thông tin khách hàng. Điều này giúp hệ thống đặt chỗ và đặt vé hoạt động một cách hiệu quả và giúp khách hàng dễ dàng đặt vé và tham gia các sự kiện.

Y tế chăm sóc sức khỏe

Cơ sở dữ liệu y tế được sử dụng để lưu trữ thông tin bệnh nhân, kết quả xét nghiệm, lịch sử bệnh tật và thông tin về thuốc. Điều này giúp cung cấp chăm sóc sức khỏe tốt hơn, quản lý bệnh án và nghiên cứu y học