Ôn tập Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Công nghệ thông tin | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Hệ thống: là tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau cùng hoạt động hướng đến một mục tiêu chung thông qua việc tiếp nhận các đầu vào và sản xuất các đầu ra nhờ một quá trình chuyển đổi được tổ chức. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

I. THUYẾT:
1. Hệ thống thông tin bao gồm các thành phần gì? Nêu
ngắn gọn.
- Hệ thống: tập hợp các phần tử quan hệ qua lại với nhau
cùng hoạt động hướng đến một mục tiêu chung thông qua việc
tiếp nhận các đầu vào sản xuất các đầu ra nhờ một quá trình
chuyển đổi được tổ chức
- Hệ thống thông tin: một tập hợp gồm nhiều thành phần
mối liên hệ giữa các thành phần này cũng như liên hệ giữa
chúng với các hệ thống khác liên hệ thông tin với nhau
- Hệ thống thông tin hình thành gồm 5 thành phần bản:
Phần cứng: gồm các thiết bị/phương tiện kỹ thuật dùng
để xử lý/lưu trữ thông tin. Trong đó chủ yếu máy tính,
các thiết bị ngoại vi dùng để lưu trữ nhập/xuất dữ
liu
Phần mềm: gồm các chương trình máy tính, các phần
mềm hệ thống, các phần mềm chuyên dụng, thủ tục
dành cho người sử dụng
CSDL: gồm tập hợp các dữ liệu tổ chức liên quan đến
nhau được lưu trữ truy cập điện tử từ hệ thống máy
nh
Hệ thống truyền thông: cho phép tạo, truyền, nhận tin
tức điện tử nối các thiết bị với nhau bằng các kênh
Nhân sự, con người trong hệ thống thông tin: là các cá
nhân hoặc tổ chức sử dụng hệ thống thông tin để làm việc hoặc
nhận thông tin.
2. Trình bày khái niệm của biểu đồ phân cấp chức năng:
Biểu đồ phân cấp chức năng cho phép phân rã dần dần các chức năng, các công việc
cần thực hiện từ chức năng mức cao chia thành các chức năng con chi tiết nhỏ hơn
kết quả cuối cùng thu được một cây chức năng. Cây chức năng này xác định một
cách
ràng dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống. Số mức chia phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức
tạp của hệ thống
Thành phần:
- Các mục tiêu chính: là những mục tiêu đề ra cho hệ thống thông tin hoặc tổ chức,
ví dụ như “tăng doanh thu” hoặc “cải thiện hiệu suất làm việc”
- Các chức năng chính: là những chức năng cần thiết để đạt được các mục tiêu
chính, ví dụ như "quản lý khách hàng" hoặc "quản lý nguồn lực".
- Các chức năng phụ: là những chức năng hỗ trợ cho các chức năng chính,
dụ như "cung cấp thông tin cho khách hàng" hoặc "kiểm tra chất lượng sản
phẩm".
Các chức năng: được hiệu bằng hình chữ nhật trên gán tên nhãn
( thường là một động từ ) VD:
- Kết nối: kết nối giữa các chức năng mang tính chất phân cấp được hiệu
bằng đoạn thẳng nối chức năng “cha” tới chức năng con
VD: Dạng chuẩn
Công dụng của biểu đồ phân cấp chức ng
Biểu đồ phân cấp chức năng giúp cho người quản lý có cái nhìn tổng quan
về các chức năng của hệ thống thông tin hoặc tổ chức, giúp định hướng các
hoạt động và quyết định về ưu tiên của các chức năng, và giúp phân chia
rõ ràng công việc giữa các bộ phận hoặc nhân viên trong tổ chức.
Xử đơn hàng
Kiểm tra chi ết mặt
hàng
Kiểm tra chi ết
khách hàng
Nhận đơn
hàng
Giám sát xử
đơn hàng
Chấp nhận đơn
hàng
Giao nhận theo
đơn
Đóng gói hàng theo
đơn
Giao hàng theo
đơn
Gửi hàng theo đơn
hàng
Xử yêu
cầu
Tên
Biểu đồ phân cấp chức năng cũng có thể giúp người quản lý đánh giá xem
các chức năng có đáp ứng được nhu cầu của người dùng hay không, và xác
định những chức năng cần phải cải thiện hoặc bổ sung thêm.
3. Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng
(BPC/FHD/FDD)
- Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, trực quan dễ
hiểu, thể hiện tính phân cấp trong cấu trúc phân ngày càng
chi tiết của các chức năng, nhiệm vụ cần thực hiện
- Dễ đàng thành lập vi tính đơn giản: trình bày hệ thống phải làm
hơn hệ thống làm như thế nào
- Mang tính chất tĩnh bởi vì chúng chỉ cho thấy các chức năng mà không cho
thấy trình tự xử lý, bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng
- Rất gần gũi với đồ tổ chức nhưng ta không đồng nhất với
đồ tổ chức: phần lớn các tổ chức của doanh nghiệp nói chung
thường gắn liền với chức năng này
Ưu điểm của tả chức năng bằng BPC:
- HTTT thực thể khá phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, nhiều chức
năng, nhiều cấp hệ nên phải phân cấp đồ chức năng của HTTT theo cấu
trúc hình cây để:
- Phân tích viên hệ thống thể đi từ tổng hợp đến cụ thể, từ tổng quát đến
chi tiết
- Từ đó phân tích viên hệ thống mới thể tiến hành theo một trình tự khoa
học, mới thể phân công mỗi một nhóm phụ trách một nhánh nào đó.
Điều này giúp cho việc phân công công việc được rõ ràng, không trùng lặp,
không nhầm lẫn
- Mức phân trong biểu đồ phân cấp chức năng liên quan tới sự phân mức
trong biểu đồ luồng dữ liệu
Một số lưu ý khi xây dựng BPC
- Phân rã từ trên xuống, có thứ bậc.
- Những chức năng cùng chung một lĩnh vực, được đặt chung trong một chức năng
cha.
- Chức năng phải được phát biểu rõ ràng, không gây hiểu lầm giữa các chức năng.
- Kiểm tra lại định nghĩa chức năng với một số người dùng khác nhau để đảm bảo
rằng định nghĩa được hiểu là như nhau.
- Một chức năng cấp thấp nhất chỉ nên có một nhiệm vụ (1 tiến trình xử lý) hoặc
một nhóm các nhiệm vụ nhỏ do các cá nhân đảm nhiệm.
- Xây dựng các chức năng không quá nhiều mức.
- Sơ đồ cần bố trí cân đối, rõ ràng để dễ kiểm tra, theo dõi.
- BPC thể trình bày trong nhiều trang: Trang 1 thể hiện mức cao nhất, sau đó
ứng với mỗi chức năng trang này sẽ thể hiện trong các trang tiếp theo cho đến
chức năng thấp nhất.
Vi du:
4. Trình bày khái niệm về biểu đồ luồng dữ liệu (DFD) (DFD-
Data Flow Diagram)
Sơ đồ luồng dữ liệu trong tiếng Anh là Data Flow Diagram, viết tắt là DFD. Sơ đồ
luồng dữ liệu (DFD) một hình hệ thống cân xứng cả dữ liệu tiến trình
(progress). chỉ ra cách thông tin chuyển vận từ một tiến trình hoặc từ chức năng này
trong hệ thống sang một tiến trình hoăc chức năng khác.
Điều quan trọng nhất chỉ ra những thông tin nào cần phải trước khi cho thực
hiện một tiến trình.
5. Các yếu tố biểu diễn luồng dữ liệu
Gồm 5 thành phần
1. Tiến trình:
Vào
Ra
Cập nhật
- Là một hoạt động có liên quan đến sự biến đổi hoặc tác động lên thông tin
như tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin hoặc tạo ra thông tin mới. Nếu
trong một chức năng không thông tin mới được sinh ra thì đó chưa
phải là chức năng trong DFD.
- Cách đặt tên gọi: Động từ + Bổ
- Biểu diễn: hình Oval
2. Luồng dữ liệu
- luồng thông tin vào hoặc ra tiến trình
- Cách đặt tên gọi: Danh từ + Tính từ
- Biểu diễn: mũi tên trên đó ghi thông tin di chuyển
Đơn ng
3. Kho dữ liệu
Ghi nhận
hóa đơn
Hóa đơn hợp lệ
- nơi biểu diễn thông tin cần cất giữ, để một hoặc nhiều chức
năng sử dụng chúng
- Cách đắt tên gọi: danh từ + tính từ . chỉ nội dung dữ liệu vào kho
- Biểu diễn: cặp đường thẳng song song chứa tên của thông tin
được giữ
4. Tác nhân ngoài
- một người hoặc một nhóm người nằm ngoài hệ thống nhưng
chỉ ra giới hạn của hệ thống, định mối quan hệ của hệ thống
với thế giới bên ngoài
- Tên gọi: Danh từ
- Biểu diễn: hình chứ nhật
5. Tác nhân trong
ngữ
Thi trắc
nghiệm
Khách hàng
- 1 tiến trình hoặc 1 hệ thống con của hệ thống đang xét nhưng
được trình bày một trang khác của biểu đồ
mọi biểu đồ luồng dữ liệu đều thể bao gồm một số trang,
thông tin truyền giữa các quá trình trên các trang khác nhau
được chỉ ra nhờ hiệu
- Tên gọi: động từ + bổ ngữ (giống tên gọi tiến trình)
6. hình thực thể liên kết gì? (Entity-relationship
model)
Khái niệm: Mô hình thực thể liên kết là một mô hình dữ liệu mức quan
niệm phổ biến, tập trung vào các cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc. Được sử
dụng để biểu diễn cơ sở dữ liệu ở mức khái niệm. Trong đó thế giới thực
được mô tả bằng các đối tượng gọi là các thực thể và quan hệ hay liên kết
giữa chúng
Ý nghĩa:
+ Dùng để thiết kế CSDL mức khái niệm
+ Trừu tượng hóa cấu trúc của CSDL
- Mô hình thực thể liên kết ER bao gồm có các thực thể, danh sách thuộc
tính và những mối liên kết - kết hợp.
- Biểu diễn mô hình thực thể kết hợp dưới dạng sơ đồ thực thể liên
kết (Entity Relationship Diagram – ERD).
- Các thành phần bao gồm: thực thể, thuộc tính, mối kết hợp
- hình thực thể kết hợp đồ ERD
Một hình thực thể liên kết ER bao gồm:
- Tập các thực th
- Tập các thuộc tính
- Tập các liên kết
Thực th
- các vật, đối tượng (cụ thể hoặc trừu tượng) trong thế giới thực
VD: một người, một bài hát, một bức ảnh, một trò chơi,…
- Tập thực thể nhosmc ác thực thể cùng loại vời nhau
VD: người, bài hát, bức ảnh, trò chơi,..
- 1 CSDL thường chứa rất nhiều giá trị của các đối tượng (thực
thể) thuộc kiểu (tập thực thể) giống nhau
VD: một lớp rất nhiều sinh viên, một sổ danh bạ thông
tin của rất nhiều người
- Được biểu diễn bởi hình chữ nhật danh sách các thuộc nh
Thuộc nh
- các tính chất đặc trưng của thực thể nào đó
VD: người tên, tuổi, cân nặng, số CMT,…
Bài hát tên, nội dung, tác giả, năm sáng tác,
- Mỗi thuộc tính một miền giá trị
VD: Tên người chuỗi tự
Tuổi số nguyên ơng
thuộc nh
đơn trị
thuộc
nh đa trị
thuộc
nh con
thuộc nh
khóa
thuộc nh
phức hợp
thuộc
nh con
thực thể
Tên
Thể
loại
Tác
giả
Nội
dung
Năm
sáng tác
Bài hát
Nếu thực thể chưa giá trị của thuộc tính nào đó thì gọi giá
trị cảu thuộc tính đó null
- Thuộc tính khóa: thuộc tính giá trị của duy nhất cho
mỗi thực thể ( không tồn tại hài thực thể cùng giá trị của
thuộc tính khóa)
VD: số CMT duy nhất với mỗi người
- Biểu diễn thực thể thuộc tính bằng đồ
VD:
VD:
tên
Họ tên
Họ
Tuổi
(hình tròn
nét đứt)
Cân
nặng
Số
CMT
Năm
sinh
Người
Các kiểu thuộc nh:
- Thuộc tính đơn: giá trị không thể phân chia nhỏ hơn
Vd: cân nặng của người, chiều cao của toàn nhà
- Thuộc tính phức hợp: giá trị thể tách thành các thành phần
nhỏ hơn
Vd: tên của một người gồm họ, tên đệm tên
- Thuộc tính đơn trị: thuộc tính chỉ một giá trị - Vd: tên, tuổi
của người
- Thuộc tính đa trị: thuộc tính thể nhiều giá trị - Vd: sđt
của một người
- Thuộc tính lưu trữ: thuộc tính giá trị được lưu trong CSDL
- Thuộc tính suy diễn: thuộc tính được tính toán từ một hoặc
nhiều thuộc tính lưu trữ khác, giá trị cảu không được lưu
trong CSDL
Vd: năm sinh của một người được lưu trong CSDL, còn tuổi
của người đó được tính toán từ năm sinh\
Mối liên kết
- Thể hiện mối liên quan giữa các thực thể với nhau. Mỗi liên kết
một tên gọi thường được dùng bằng động từ
Vd: bài hát được sáng tác bởi 1 tác giả cho 1 ban nhạc ( 3 tập
thực thể)
Bài hát được dịch sang một ngôn ngữ ( 2 tập thực thể )
Sở hữu
ràng buộc về lực lượng
n
Dịch
n
Ngôn ngữBài hát
- Liên kết 1 1 : liên kết mỗi thực thể loại 1 chỉ thể
quan hệ với không quá 1 thực thể loại 2 ngược lại
VD:
1 1
- Liên kết 1 n (Một nhiều ): mỗi thực thể loại 1 thể
quan hệ với nhiều thực thể loại 2 nhưng mỗi thực thể loại 2 chỉ
thể quan hệ với nhiều nhất 1 thực thể loại 1
VD:
1 n
Sáng c
- Liên kết n n: liên kết số thực thể loại 1 loại 2 trong
đó tùy ý không
VD:
- Liên kết đệ quy: liên kết các tập thực thể một (các
thực thể cùng kiểu quan hệ với nhau)
- VD:
1
Làm bạn với
n
Người
Giấy CMTNgười
Bái hátNhạc
7. Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo hình quan h gì?
Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo hình quan hệ một loại biểu đồ sử dụng để tả các
quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu dựa trên mô hình
quan hệ. hình quan hệ một kỹ thuật sử dụng để tả các quan hệ giữa các đối
tượng trong một hệ thống, biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo hình quan hệmột công
cụ hữu ích để hiển thị các quan hệ này một cách ràng dễ hiểu. Biểu đồ cấu trúc dữ
liệu theo hình quan hệ thường được sử dụng trong quá trình phân tích thiết kế hệ
thống quản lý cơ sở dữ liệu để xác định các bảng dữ liệu và các quan hệ giữa chúng.
8. hình quan hệ ?
Mô hình quan hệ dữ liệu, tiếng anh là Relational Data Model, biểu diễn cơ sở dữ liệu
dưới dạng một tập hợp các quan hệ, trong đó một quan hệ một bảng chứa các giá trị
của các dữ liệu. Mỗi hàng trong bảng đại diện cho các giá trị của dữ liệu đó.
Các khái niệm cơ bản của mô hình quan hệ :
- Thuộc tính (attribute): Là các cột của một quan hệ được đặt tên cụ thể.
- Lược đồ (Schema): Được định nghĩa bao gồm tên của một quan hệ và tập hợp
các thuộc tính của quan hệ đó.
- Bộ (Tuple): Chính là những dòng của một quan hệ, khác với dòng tiêu đề
banh nhé (Bao gồm tên các thuộc tính)
- Thể hiện: Nội dung (bao gồm tập các bộ) của một quan hệ tại một thời điểm
nào đó được gọi là thể hiện của quan hệ tại thời điểm đó.
- Miền giá trị: Tập các giá trị mà một thuộc tính Ai có thể nhận được gọi là
miền giá trị của thuộc tính đó, kí hiệu dom(Ai)
- Khoá (Key): Là tập tối thiểu các thuộc tính xác định duy nhất của một b.
- Các thành phần trong mô hình quan hệ g ồm: Các quan hệ - các bộ - các thuộc
tính.
9. Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo hình quan h gì?
- Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo hình quan hệ một công cụ
trực quan hóa cách các bảng dữ liệu trong CSDL được liên
kết với nhau bằng cách sử dụng các khóa ngoại. hình quan
hệ một trong những hình sở dữ liệu phổ biến nhất, được
sử dụng để lưu trữ quản dữ liệu trong các hệ thống thông
tin.
- Trong biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo hình quan hệ, các bảng
dữ liệu được biểu diễn bằng các hình chữ nhật các khóa ngoại
được biểu diễn bằng các mũi tên chỉ ra sự liên kết giữa các bảng
- Ví dụ, trong một cơ sở dữ liệu quản lý khách hàng, có thể có một bảng
"Khách hàng" và một bảng "Đơn hàng". Bảng "Khách hàng" lưu trữ
thông tin về tên, địa chỉ và số điện thoại của khách hàng, trong khi bảng
"Đơn hàng" lưu trữ thông tin về sản phẩm được mua và số lượng. Bảng
"Khách hàng" có một khóa ngoại liên kết đến bảng "Đơn hàng", để thể
hiện rằng mỗi khách hàng có thể có nhiều đơn hàng khác nhau, và mỗi
đơn hàng chỉ thuộc về một khách hàng duy nhất.
- Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình quan hệ giúp người quản lý cơ sở dữ
liệu có cái nhìn tổng quan về cấu trúc dữ liệu trong hệ thống, và hiểu rõ các
quan hệ giữa các bảng dữ liệu. Nó cũng giúp người quản lý điều chỉnh cấu
trúc dữ liệu để đáp ứng được nhu cầu của người dùng và tăng hiệu suất làm
việc của hệ thống
Cho 1 biểu diễn ER-D như sau :
Quy tắc chuyển ERD sang HÌNH QUAN HỆ
- QUY TẮC 1: Tập thực th
Mỗi thực thể chuyển thành một quan hệ cùng tên danh sách thuộc tính. Thuộc
tính khoá trở thành khoá chính của quan hệ dụ chuyển tập thực thể đã cho
thành ntn:
- VD: NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NS, DCHI, GT, LUONG)
PHONGBAN(MAPHG, TENPHG)
- QUYTAC 2: Mối kết hợp 1 – 1
Thuộc tính khoá bên này làm khoa ngoại bên kia hoặc ngược lại.
Bên dưới là ví dụ chuyển mối kết hợp 1 – 1
- Quy tắc 3 : Mối kết hợp 1-N
Thuộc tính khóa bên 1 làm khóa ngoại bên nhiều . Ví dụ :
- Quy tắc 4 : Mối kết hợp N-N
Chuyển thành quan hệ mới khóa chính gồm 2 thuộc tính của 2 quan hệ kết
hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới. Ví dụ
Khóa chính khóa ngoại
*Khóa một quan h
-Siêu khóa: Của một lược đồ quan hệ R một tập hợp gồm một hay nhiều thuộc tính
của lược đồ R có tính chất xác định duy nhất một bộ trong mỗi thể hiện của R.
-Khóa: Của một lược đồ quan hệ là một siêu khóa của lược đồ này sao cho mọi tập con
thực sự của nó không là siêu khóa.
-Một lược đồ quan hệ có thể có nhiều hơn một khóa, khi đó mỗi khóa được gọi là một
khóa dự tuyển.
-Thông thường có một khóa dự tuyển được chỉ định làm khóa chính.
-Khóa ngoài: Của một lược đồ quan hệ một tập hợp gồm một hay nhiều thuộc tính
khóa của một lược đồ quan hệ khác.
*Biểu đồ cấu trúc (Structure Diagram): Nhóm các biểu đồy biểu diễn các cấu trúc
tĩnh của hệ phần mềm cần được hình hoá. Các biểu đồ trong hình tĩnh tập trung
biểu diễn khía cạnh tĩnh liên quan đến cấu trúc bản cũng như các phần tử chính của
hệ thống. UML đề xuất bảy dạng biểu đồ trong mô hình tĩnh bao gồm:
- Biểu đồ lớp (class diagram)
- Biểu đồ đối tượng (object diagram)
- Biểu đồ thành phần (component diagram)
- Biểu đồ gói (package diagram)
- Biểu đồ triển khai (deployment diagram)
- Biểu đồ cấu trúc phức hợp (composite structure diagram)
- Biểu đồ gói mở rộng (profile package)
10. Biểu đồ lớp trong phân tích thiết kế hệ thống
thông tin gì?
- Các lớp (gồm các thuộc tính phương thức) cùng với các mối
quan hệ sẽ tạo thành biểu đồ lớp (class diagram)
- Biểu đồ lớp một biểu đồ cấu trúc tĩnh mổ tả cấu trúc cảu hệ
thống bằng các lớp của hệ thống, các thuộc tính, các hoạt động,
phương thức của lớp mối quan hệ giữa các đối tượng với
nhau.
- 3 kiểu lớp trong UML:
+ Lớp thực thể (entity class) lớp đại diện cho các thực thể chứa thông
tin về các đối tượng xác định nào đó. VD: Khách hàng, hoá đơn
KH:
+ Lớp biên (boundary class) lớp nằm ranh giới giữa hệ thống với môi
trường n ngoài nhằm thực hiện vai trò nhận yêu cầu trực tiếp từ các
tác nhân và chuyển các yêu cầu đó cho các lớp bên trong hệ thống.
KH:
+ Lớp điều khiển (controller class): thực hiện các chức năng điều khiển
hoạt động của hệ thống tương ứng với các chức năng cụ thể nào đó của
một nhóm các lớp biên hoặc nhóm các lớp thực thể.
KH:
Các thành phần trong bản vẽ Class
Classes (Các lớp)
- Class thành phần chính của bản vẽ Class Diagram. Class tả về một
nhóm đối tượng cùng tính chất, hành động trong hệ thống. Class được
mô tả gồm tên Class, thuộc tính và phương thức.
- Relationship (Quan hệ): thể hiện mối quan hệ giữa các Class với nhau. Các
quan hệ thường sử dụng như sau:
Association: là quan hệ giữa hai lớp với nhau, thể hiện chúng liên quan với
nhau. Association thể hiện qua các quan hệ như “has: có”, “Own: sở hữu” v.v…
dụ quan hệ trên thể hiện Khách hàng nắm giữ Tài khoản Tài khoản được sở
hữu bởi Khách hàng.
Aggregation: là một loại của quan hệ Association nhưng mạnh hơn. Nó thể
cùng thời gian sống (cùng sinh ra hoặc cùng chết đi). dụ quan hệ trên thể hiện
lớp Window(cửa sổ) được lắp trên Khung cửa nh chữ nhật. thể cùng sinh
ra cùng lúc.
Composition: một loại mạnh hơn của Aggregation thể hiện quan hệ class
này một phần của class kia nên dẫn đến cùng tạo ra hoặc cùng chết đi. dụ
trên class Mailing Address là một phần của class Customer nên chỉ khi nào có đối
tượng Customer thì mới phát sinh đối tượng Mailing Address.
Generalization: là quan hệ thừa kế được sử dụng rộng rãi trong lập trình
hướng đối tượng.
11. Trình bày phương pháp sử dụng các bước thực
hiện xác định các lớp thực thể trong quá trình phân
tích thiết kế.
Có 2 phương pháp được sử dụng:
- Phương pháp hình thực thể liên kết: Phương pháp này trực quan hơn đi từ
trên xuống dưới, bằng cách xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng rồi
đến các thuộc tính. Phương pháp này bao trùm được nhiều thông tin dễ triển
khai hơn, tuy nhiên kết quả hay dư thừa.
- Phương pháp hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đi đến
các thực thể thông qua các bước chuẩn hoá quan hệ để tạo các lược đồ quan
hệ. Phương pháp này đi từ dưới lên, kết quả là vừa đủ cho những kết xuất xử lý.
- Dùng kĩ thuật trích xuất danh từ.
Các bước thực hiện xác định các lớp thực thể gồm 5 bước
B1: tả ngắn gọn nhưng phải đầy đủ hệ thống trong một đoạn văn. thể tả
lần lượt các chức năng của hệ thống theo từng người dùng để tránh bị sót. thể thay
thế bước này bằng cách tổng hợp tất cả các kịch bản (bao gồm kịch bản chuẩn kịch
bản ngoại lệ) của tất cả các use case của hệ thống.
B2: Trích các danh từ xuất hiện trong đoạn văn của bước 1. Mỗi danh từ xuất hiện
chỉ cần tính một lần.
B3: Đánh giá các danh từ:
- Bị loại: trừu tượng, chung chung, nằm ngoài phạm vi
- Chỉ để làm thuộc tính
- Đề xuất thành lớp thực th
B4: Xét quan hệ số lượng giữa các danh từ ( xem lại câu hỏi số 5 của phần BM ):
- 1:1 = Giữ nguyên góp lại
- 1 n = Giữ nguyên
- n:n = phải tách thành ít nhất 2 quan hệ 1:n
B5: Xét quan hệ đối tượng giữa các lớp:
-Kế tha
- Thành phn
+Lỏng (aggregation)
+ Chặt ( composition )
- Liên kết ( association )
Kết quả cuối cùng là biểu đồ các lớp thực th
12. Lớp biên trong phân tích thiết kế hệ thống thông
tin gì?
Lớp biên (lớp giao diện): là lớp nằm ở ranh giới giữa hệ thống với môi trường bên ngoài,
thực hiện vai trò nhận yêu cầu trực tiếp từ các tác nhân chuyển các yêu cầu đó cho
các lớp bên trong hệ thống. thể biểu mẫu (form), báo cáo (report), giao diện
với các thiết bị phần cứng như máy in, máy đọc ảnh (Scanner), v.v. hoặc là giao diện với
các hệ thống khác.
13. Trình bày phương pháp sử dụng các bước thực
hiện xác định lớp biên
trong quá trình phân tích thiết kế.
- USE CASE toàn bộ hệ thống.
- Bắt đầu bằng câu hỏi số 2 của mô hình nghiệp vụ ai làm cái
gì B1: Vẽ hệ thống
- Tên hệ thống - tên hệ thống được mô
tả B2 : Xác định actor
- Mỗi người dùng trong câu hỏi ai làm cái gì? đề xuất thành 1 actor tên tương
ứng
- Xem xét đề xuất các actor trừu tượng ( nếu có )
- Xác định actor ấn tim trong các chức năng có người dùng giản tiếp tác động vào để
thực hiện các chức năng đấy hay không actor
B3 : Xác định các UC
-Với mỗi actor 1 chức năng chính 1 UC có tên tương ng
-Xem xét để xuất các UC trừu tượng ( nếu có )
- Xem xét quan hệ giữa các UC trừu tượng ( nếu có )
-Mỗi UC được mô tả bằng 1 câu: UC này cho phép ai ( actor ) làm cái gì ( tên UC ) theo
yêu cầu duới tác động của xả ( actor phụ, nếu có )
14. Biểu đồ chức năng ca sử dụng usecase trong
phân tích thiết kế hệ thống thông tin gì?
- Biểu đồ ca sử dụng (use case diagram): biểu diễn các chức năng của hệ thống.
- Bao gồm một tập hợp các tác nhân (actor), các ca sử dụng (use case) các mối
quan hệ(relationship) giữa các ca sử dụng.
Biểu đồ ca sử dụng chỉ ra sự tương tác giữa các tác nhân hệ thống thông
qua các ca sử dụng.
Tác nhân thể con người hay một hệ thống khác cung cấp thông tin hay tác
động tới hệ thống.
- Biểu đồ ca sử dụng thể được phân theo nhiều mức khác nhau. Từ tập yêu
cầu xác định được của hệ thống, biểu đồ ca sử dụng sẽ chỉ ra hệ thống cần thực
hiện điều gì để thoả mãn các yêu cầu của người dùng hệ thống đó.
- Đi kèm với biểu đồ ca sử dụng là các kịch bản (scenario) nhằm mô tả chi tiết quá
trình thực hiện ca sử dụng đó.
15. Trình bày phương pháp sử dụng các bước thực
hiện để xây dựng usecase diagram toàn hệ thống ( biểu
đồ chức năng cho toàn hệ thống) trong quá trình phân
tích thiết kế.
Các phương pháp sử dụng:
- Trình bày các mục tiêu của việc tương tác giữa người dùng và hệ thống
- Xác định và tổ chức các yêu cầu chức năng trong một hệ thống
- Xác định bối cảnh và yêu cầu của hệ thống
- Mô hình hóa luồng sự kiện cơ bản
Quy trình vẽ Use Case diagram
Xây dựng được một đồ Use Case hoàn chỉnh cần trải qua 3 giai đoạn: Giai
đoạn mô hình hóa, giai đoạn cấu trúc & giai đoạn review.
1. Giai đoạn hình a:
- Bước 1: Thực hiện thiết lập ngữ cảnh của hệ thống.
- Bước 2: Xác định các Actor.
- Bước 3: Xác định các Use Case.
- Bước 4: Định nghĩa các mối quan hệ giữa Actor và Use Case.
- Bước 5: Đánh giá các mối quan hệ đó để tìm cách chi tiết hóa.
2. Giai đoạn cấu trúc:
- Bước 6: Đánh giá các Use Case cho quan hệ Include.
- Bước 7: Đánh giá các Use Case cho quan hệ Extend.
- Bước 8: Đánh giá các Use Case cho quan hệ Generalization .
3. Giai đoạn review:
- Bước 9: Kiểm tra (verification): Đảm bảo hệ thống đúng với tài liệu đặc t.
- Bước 10: Thẩm định (validation): Đảm bảo hệ thống sẽ được phát triển là thứ mà
khách hàng cuối thực sự cần thiết.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Tìm các Actor, mục đích trả lời các câu hỏi sau để xác định các tác nhân
cho hệ thống:
o Ai sử dụng hệ thống này?
o Hệ thống nào tương tác với hệ thống này?
- Bước 2: Tìm các Use Case, mục đích trả lời câu hỏi các tác nhân sử dụng chức
năng trong hệ thống? từ đó ta sẽ xác định được các Use Case cần thiết cho hệ
thống.
- Bước 3: Xác định các quan hệ: Phân tích các định các quan loại hệ giữa các
tác nhân Use Case, giữa các c nhân với nhau, giữa các Use Case với nhau
sau đó nối chúng lại chúng ta sẽ được bản vẽ Use Case.
16. Trình bày phương pháp sử dụng các bước thực hiện
để xây dựng usecase diagram chi tiết cho 1 module từ
biểu đồ chức năng cho toàn hệ thống trong quá trình
phân tích thiết kế.
- Trích xuất danh từ
17. Biểu đồ hoạt động activity diagram trong phân tích
thiết kế hệ thống thông tin gì?
- Biểu đồ hoạt động biểu đồ tả các bước thực hiện, các hành động, các nút
quyết định và điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực hiện của hệ thống. Đối
với những luồng thực thi có nhiều tiến trình chạy song song thì biểu đồ hoạt động
sự lựa chọn tối ưu cho việc thể hiện. Biểu đồ hoạt động khá giống với biểu đồ
trạng thái ở tập các kí hiệu nên rất dễ gây nhầm lẫn. Khi vẽ chúng ta cần phải xác
định rõ điểm khác nhau giữa hai dạng biểu đồ này biểu đồ hoạt động tập trung
mô tả các hoạt động và kết qủa thu được từ việc thay đổi trạng thái của đối tượng
còn biểu đồ trạng thái chỉ tả tập tất cả các trạng thái của một đối tượng
những sự kiện dẫn tới sự thay đổi qua lại giữa các trạng thái đó.
- Biểu đồ hoạt động thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau, VD:
+) để xác định các hành động phải thực hiện trong phạm vi một
phương thức
+) để xác định cộng việc cụ thể của một đối tượng
+) để chỉ ra một nhóm hành động liên quan của các đối tượng
được thực hiện như thế nào chúng sẽ ảnh hưởng thế nào đến
những đối tượng xung quanh
Các thành phần của biểu đồ hoạt động
Trạng thái khởi tạo hoặc điểm bắt đầu (Initial State or Start Point)
Hoạt động hoặc trạng thái hoạt động (Activity or Action State)
Hoạt động và sự chuyển đổi hoạt động được ký hiệu và cách sử dụng hoàn toàn giống
như trạng thái trong biểu đồ trạng thái đã nêu ở trên.
| 1/25