-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập Quản lý công sở, công sản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khái niệm, đặc điểm công sở. Trình bày khái niệm, đặc điểm công sản. Nêu các vai trò của công sở. Nêu các vai trò của công sản. Trình bày khái niệm quản lý công sở, khái niệm quản lý công sản. Trình bày các nguyên tắc quản lý công sở. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lý công sở, công sản 6 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Ôn tập Quản lý công sở, công sản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khái niệm, đặc điểm công sở. Trình bày khái niệm, đặc điểm công sản. Nêu các vai trò của công sở. Nêu các vai trò của công sản. Trình bày khái niệm quản lý công sở, khái niệm quản lý công sản. Trình bày các nguyên tắc quản lý công sở. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lý công sở, công sản 6 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
ÔN TẬP: Quản lý công sở, công sản
1. Trình bày khái niệm, đặc điểm công sở. Khái niệm công sở:
Nghĩa rộng: công sở là tổ chức do nhà nước trực tiếp quản lý, thực hiện những
công việc nhất định của nhà nước (Dùng trong môn học)
Bao gồm: các cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập
Nghĩa hẹp: công sở là tổ chức hành chính NN, thực hiện chức năng QLHC NN,
đứng đầu là Chính phủ
K/n công sở trong Luật cán bộ công chức: Công sở là trụ sở làm việc của cơ quan
của ĐCS VN, NN, tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập, có tên gọi
riêng, có địa chỉ cụ thể, bao gồm công trình XĐ, các tài sản khác thuộc khuân viên trụ sở làm việc
Đặc điểm công sở: (3)
Thứ nhất, là một pháp nhân: được công nhân bởi PL, có quyền và nghĩa vụ trc PL
Được thành lập hợp pháp, chịu sự quản lý của NN
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, được xác định tại QĐ thành lập công sở
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
đó, tài sản của công sở từ nguồn ngân sách nhà nước
Nhân danh mình tham gia QHPL 1 cách độc lập
Thứ hai, là cơ sở để đảm bảo công vụ: nhân danh quyền lực công để giải quyết các
vấn đề xã hội, ĐB là đối với các công sở hành chính
NN trao quyền lực nhất định: họ nhân danh quyền lực công ( quyền lực NN để giải quyết VĐXH)
Thứ ba, có quy chế cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ do NN quy định: có địa vị
pháp lý, chức năng, nhiệm vụ thực thi công vụ được quy định cụ thể ở các VBPL
và hệ thống PL đảm bảo thi hành
2. Trình bày khái niệm, đặc điểm công sản. = tài sản công Khái
niệm công sản : Là 1 loại tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước
thống nhất quản lý, ( mục đích ) phục vụ lợi ích của NN, lợi ích của toàn dân Tài sản gồm:
Vật ( chuyển giao được và nằm trong sự chiếm hữu của con người) ; Tiền (vnđ);
Giấy tờ có giá: giấy chứng nhận quyền SD đất, cổ phiếu, séc ( được công nhận về mặt pháp lý );
Các quyền tài sản khác: quyền SD đất, quyền đòi nợ, quyền sở hữu trí tuệ
( mua bán, chuyển giao được thành tiền
Đặc điểm công sản: (4)
Thứ nhất, đa dạng, phong phú, được phân bổ khắp mọi miền đất nước: đất đai,
tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng trời, vùng biển
Thứ hai, về sở hữu: thuộc sở hữu toàn dân, NN đại diện chủ sở hữu, NN giao
cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội khai thác, sử dụng vì lợi ích chung của toàn xã hội
Thứ ba, về mục đích sử dụng: phục vụ cho lợi ích nhà nước ( cung cấp trang
thiết bị, cơ sở vật chất nuôi sống NN, phát triển đất nước) và phục vụ cho nhân dân
(nên các khoản phí để sdung dịch vụ công rất rẻ: vé xe buyt \ tiền đi taxi )
Thứ tư, về quản lý và sử dụng tài sản công: theo QĐ chặt chẽ của PL, Luật
QL,SD tài sản công ( VD: việc đề xuất thay bàn ghế cho toà nhà B9-HVBCTT: cần
làm theo quy trình nhất định: phải thay lý đồ cũ ntn, ngân sách ra sao)
3. Nêu các vai trò của công sở. ( 4) - Chỉ đạo - Điều hành - Thanh tra, kiểm tra
- Quản lý các mặt của đời sống XH
4. Nêu các vai trò của công sản. (3)
- Công sản là tài sản của quốc gia: ĐB là quyền sở hũu trí tuệ
( Là tiếng nói, hình ảnh của 1 quốc gia trên thế giới/ KĐ vị trí của quốc gia)
- Công sản là yếu tố cơ bản của quá trình quản lý xã hội
- Là nguồn vốn tiềm năng cho đầu tư phát triển: ĐB là nguồn ngân sách NN
( VD: đầu tư cho nhà máy điện nguyên tử Đà Lạt)
5. Trình bày khái niệm quản lý công sở, khái niệm quản lý công sản.
( QL là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể QL tới đối tượng QL
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra)
Khái niệm quản lý công sở: QLCS là quá trình vận dụng những quy luật xã hội,
quy luật tự nhiên để lựa chọn, xác định những biện pháp ( KT,XH,tổ chức, kỹ
thuật,,,) tác động đến công sở nhằm đạt được mục tiêu đã xác định
Vì sao phải quản lý công sở: (3)
- Sự QL quyết định cho sự tồn tại, phát triển của công sở, đảm bảo công việc của
công sở diễn ra 1 cách trật tự
- QL để hiệu quả hoạt độn của hoạt động công sở cao hơn
- QL để tạo ra hệ thống, quy trình hợp lý nhất cho hoạt động của công sở
( Hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhât )
Khái niệm quản lý công sản: là sự tác động có mục đích vào quá trình hình thành
và vận động của công sản nhằm SD công sản 1 cách hiệu quả vì lợi ích của đất nước
6. Trình bày các nguyên tắc quản lý công sở (5)
NT công khai, minh bạch: Tất cả mọi HĐ QL công sở để công khai, minh bạch cần được quy chuẩn
- Các HĐ công khai, minh bạch: kế hoạch công tác hàng năm/tháng/quý; kinh phí
hoạt động hàng năm; việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển CB; chế độ
nâng bậc lương, nâng ngạch; khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu;,,,
- Mục đích: góp phần phòng ngừa, ngăn chặn và chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu
NT liên tục và thích ứng:
- Linh hoạt về mặt thời gian: cả về phương pháp và cách thức QL: vì thời gian
24/24 o có điểm dừng, mà QL là QL mọi mặt của XH mà XH 0 baoh dừng lại ( khách thể)
- Đòi hỏi vận dụng NT ntn cho phú hợp, ổn định về quy chế
7. Trình bày các nguyên tắc quản lý công sản.
8. Trình bày các phương pháp quản lý công sở, công sản.
9. Nêu các khó khăn trong quản lý công sở ở Việt Nam hiện nay.
10. Quy chế là gì? Nêu ý nghĩa của quy chế trong quản lý công sở.
11. Trình bày các yêu cầu đối với nội dung của quy chế.
12. Trình bày ý nghĩa của bài trí công sở.
13. Kế hoạch là gì? Trình bày các bước xây dựng kế hoạch.
14. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế và phân công công việc.
15. Trình bày nguyên tắc hình thành tài sản công tại cơ quan Nhà nước.
16. Cơ quan Nhà nước được xây dựng trụ sở trong trường hợp nào?
17. Trình bày phương thức mua sắm tài tài sản công tại cơ quan Nhà nước
18. Nêu các trường hợp thuê tài sản công phục vụ hoạt động của cơ quan Nhà nước
19. Trình bày các hình thức xử lý tài sản công tại cơ quan Nhà nước.
20. Trình bày thẩm quyền thu hồi tài sản công tại cơ quan Nhà nước.
21. Nêu nguồn hình thành tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập.
22. Trình bày nguyên tắc hình thành tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập.
23. Nêu trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập được xây dựng trụ sở.
24. Yêu cầu của việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập vào
mục đích kinh doanh, cho thuê, liên kết.
25. Nêu mục đích quản lý, sử dụng tiền thu được từ các hoạt động kinh doanh,
cho thuê tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập.
26. Nêu các loại tài sản công đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang.
27. Nêu các loại tài sản chuyên dùng tại đơn vị lực lượng vũ trang.
28. Tài chính công là gì? Trình bày các đặc điểm của tài chính công.
29. Trình bày cơ cấu bộ máy quản lý tài chính công.
30. Nêu nội dung quản lý tài chính công.