Về việc tăng cường quản lý công sản (tài sản công) ở thành phố Hải Phòng hiện nay | Tiểu luận Quản lý công sở, công sản

Nước ta hiện nay đang thực hiện đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới nhằm phát  triển đất nước nhanh, bền vững, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,  nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thì  tài sản công ngày càng được khẳng định là có vai trò trọng yếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Về việc tăng cường quản lý công sản (tài sản công) ở thành phố Hải Phòng hiện nay | Tiểu luận Quản lý công sở, công sản

Nước ta hiện nay đang thực hiện đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới nhằm phát  triển đất nước nhanh, bền vững, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,  nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thì  tài sản công ngày càng được khẳng định là có vai trò trọng yếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

3 2 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
-------------------------
Tiểu Luận
Môn:
Quản lý công sở, công sản
Đề Tài:
Về việc tăng cường quản lý công sản ( tài sản công ) ở thành phố
Hải Phòng hiện nay
Sinh viên : Phạm Đoàn Phi Nhung
Mã sinh viên: 1955320033
Lớp : Quản lý xã hội K39
Hà Nội, tháng 3 năm 2022
Mục lục
MỞ ĐẦU.......................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................3
2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về quản lý
công sản......................................................................3
2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước về quản lý
công sản......................................................................3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.................................4
3.1. Mục đích nghiên cứu..............................................4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................5
4.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................5
4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu..................5
5.1. Cơ sở lý luận..........................................................5
5.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................5
6. Ý nghĩa của tiểu luận................................................6
7. Kết cấu của tiểu luận................................................6
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của quản lý
công sản......................................................................7
1. Khái niệm tài sản công.......................................................7
1.1 Khái niệm tài sản.............................................................7
1.2 Khái niệm tài sản công.....................................................7
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý công sản tại thành phố
Hải Phòng hiện nay......................................................9
2.1. Khái quát về quản lý công sản..........................................9
2.1.1. Khái niệm quản lý công sản...........................................9
2.1.2. Nguyên tắc quản lý tài sản công, sử dụng tài sản công.9
2.1.3. Một số kinh nghiệm và bài học về quản lý tài sản công
.............................................................................................. 10
2.1.3.1. Một số kinh nghiệm quản lý tài sản công..................10
2.1.3.1.1. Kinh nghiệm nước ngoài........................................10
2.1.3.1.2. Kinh nghiệm trong nước.........................................10
2.2. Thực trạng quản lý công sản tại thành phố Hải Phòng hiện
nay........................................................................................ 10
2.2.1. Kết quả và nguyên nhân..............................................10
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân.............................................12
2.2.1. Hạn chế.......................................................................12
2.2.3. Nguyên nhân...............................................................13
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.........................................13
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan.............................................14
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao tăng
cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
.................................................................................16
KẾT LUẬN...................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................19
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nước ta hiện nay đang thực hiện đẩy mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới nhằm phát triển đất nước nhanh, bền vững, quyết
tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thì tài
sản công ngày càng được khẳng định là có vai trò trọng yếu, là
nguồn lực quan trọng để Nhà nước hỗ trợ phát triển nền kinh tế,
phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó,
quản lý để đảm bảo tài sản công được khai thác, sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả đang là vấn đề được chú trọng quan tâm của
Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội. Chính vì vậy, quản lý nhà
nước về tài sản công nói chung và quản lý tài sản công tại các
đơn vị sự nghiệp nói riêng đã từng bước đi vào nề nếp, kỷ
cương, công khai và có hiệu quả, nhất là sau khi Luật Quản lý,
sử dụng tài sản nhà nước được Quốc hội thông qua và có hiệu
lực thi hành từ 01/01/2009. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực
và kết quả rất đáng khích lệ đã đạt được, quản lý tài sản công ở
nước ta hiện nay cũng còn nhiều hạn chế như: Cơ chế quản lý
tài sản công còn bất cập so với thực tế, nhiều cơ quan, đơn vị
còn sử dụng lãng phí nguồn lực tài sản công, sử dụng tài sản
công sai mục đích, thậm chí gây thất thoát tài sản...
Quản lý tài sản công tại thành phố Hải Phòng cũng nằm trong
bối cảnh chung nêu trên do đó, quản lý tài sản công tại địa
phương đã xuất hiện ngày càng nhiều bất cập cần được nghiên
cứu, giải quyết để có cơ sở xây dựng một hệ thống cơ chế chính
sách, mô hình và các quy trình quản lý đảm bảo ổn định, hiệu
quả, thống nhất và tuân thủ những quy định mới của Nhà nước,
đồng thời phù hợp những đặc thù hoạt động của thành phố.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em xin chọn đề tài:
“ Về việc tăng cường quản lý công sản (tài sản công) ở thành
phố Hải Phòng hiện nay.”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về quản lý
công sản
Nghiên cứu về tài sản công đã được các nhà nghiên cứu nước
ngoài đề cập đến khá nhiều, có thể kể đến một số nghiên cứu
sau: Quản lý tài sản công của tác giả Đinh Học Đông; Managing
Government Property Assets: International Experiences (Quản lý
tài sản Chính phủ: những kinh nghiệm quốc tế) của các tác giả:
Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga
Kaganova và James McKellar; Towards efficient public sector
asset management (Hướng tới quản lý hiệu quả tài sản khu vực
công) của các tác giả: Grubisic Mihaela, Nusinovic Mustafa và
Roje Gorana; Government Property Resources: A Case for Asset
Management (Nguồn lực tài sản Chính phủ: Nghiên cứu đối với
lĩnh vực quản lý tài sản) của các tác giả: Hentschel John và Olga
Kaganova; Property management as property rights
governance: Exclusion and internal conflict resolution (Quản lý
tài sản như là quản trị quyền sở hữu tài sản: giải pháp ngăn
chặn và giải quyết các mâu thuẫn bên trong) của các tác giả:
Yiu C.Y, Wong S.K và Yau Y; Effectiveness of property asset
management in Scottish councils (Hiệu quả quản lý tài sản tại
Hội đồng Scottland) của các tác giả: Malawi Makaranga Ngwira,
Parsa Ali và Manase David; Efficient management of public
sector assets The call for correct evaluation criteria and
techniques (Quản lý hiệu quả tài sản công, yêu cầu về chỉ tiêu
và kỹ thuật đánh giá chính xác) của Bond Sandy và Dent Peter...
2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước về quản lý
công sản
Trong giai đoạn trước khi Luật Quản lý, sử dụng tài sản công
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua và có hiệu lực thi hành (từ năm 2008 trở về trước), các
nghiên cứu trong nước về tài sản công và quản lý tài sản công
không nhiều, chủ yếu là các luận văn thạc sĩ, các bài viết đăng
trên các tạp chí nhằm nghiên cứu, trao đổi các vấn đề liên quan
hoặc các đề tài nghiên cứu của các đơn vị thuộc cơ quan quản
lý nhà nước về công sản, có thể kể đến một số nghiên cứu như
sau: Chiến lược đổi mới cơ chế quản lý tài sản công giai đoạn
2001-2010 của Nguyễn Văn Xa; Hoàn thiện cơ chế quản lý tài
sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp của Phạm Đức Phong; Sớm
thực hiện một số biện pháp cấp bách về chống lãng phí trong sử
dụng tài sản nhà nước tại các dự án sử dụng vốn ODA của
Nguyễn Thành Đô; Hoàn thiện, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn,
định mức sử dụng tài sản nhà nước của Lê Ngọc Khoa; Kinh
nghiệm quản lý và chống lãng phí tài sản công ở Anh của Ngọc
Hương; Đổi mới quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp
của Trần Văn Giao.
Sau khi Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được ban
hành và có hiệu lực thi hành, các nghiên cứu về tài sản công từ
thời điểm đó đến nay đã đa dạng hơn, với các mục tiêu, kết quả
nghiên cứu tập trung vào nhiều vấn đề. Có thể kể đến một số
nghiên cứu sau: Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý, sử
dụng tài sản công” của Nguyễn Mạnh Hùng; Góp phần hoàn
thiện cơ chế quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp”
của Trần Văn Giao; Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam của Nguyễn Mạnh Hùng; Một
số vấn đề về quản lý công sản ở Việt Nam hiện nay của Chu
Xuân Nam; Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam”của Phan Hữu Nghị; Quản lý tài sản công
trong các cơ quan hành chính nhà nước - Các hạn chế và giải
pháp của Lê Chi Mai; Khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai tại
Việt Nam của Trần Đức Thắng; Đổi mới cơ chế quản lý tài sản
nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập, đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ của Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính; Sử dụng
công cụ kế toán nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài
sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt
Nam của La Văn Thịnh.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ thực trạng về quản lý công sản, đánh giá
tình hình quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng, từ đó đưa ra
giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao, tăng cường quản lý công
sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có các nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý công sản ở
thành phố Hải Phòng
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công sản ở
thành phố Hải Phòng hiện nay
- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nâng cao tăng
cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tăng cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Thành phố Hải Phòng
Thời gian: Hiện nay
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, các
chính sách Pháp luật của Nhà nước.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đảm bảo tính khoa học và thực tiễn ở mỗi phận của nội
dung nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp khác
nhau và trong từng giai đoạn nghiên cứu sẽ vận dụng phương
pháp thích hợp nhất, có kế thừa các công trình nghiên cứu khác
để làm cơ sở lý luận. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm:
Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra
khảo sát
6. Ý nghĩa của tiểu luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hóa, đánh
giá những nội dung được quan tâm nghiên cứu đối với quản lý
tài sản công của một quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói
riêng, nhất là đối với một cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp,
đồng thời chỉ ra các khoảng trống trong nghiên cứu về quản lý
tài sản công. Trên cơ sở đó xây dựng khung lý thuyết về quản lý
tài sản công trong đơn vị sự nghiệp và dựa trên lý thuyết để
phân tích, làm rõ hơn bản chất các vấn đề ảnh hưởng tới mục
tiêu, yêu cầu, chất lượng và hiệu quả quản lý tài sản công. Phân
tích một số kinh nghiệm quản lý tài sản công hiệu quả, rút ra
bài học tham khảo nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu
quả của quản lý tài sản công. Đóng góp nguồn cơ sở dữ liệu sơ
cấp mới, góp phần vào việc hoàn thiện quản lý tài sản công. Chỉ
ra những tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện tăng cường quản lý tài sản công tại một địa phương cụ thể
là thành phố Hải Phòng. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo
cho khoa chuyên ngành, cho sinh viên đang học tập tại khoa
Nhà nước và Pháp luật nói riêng và Học viện báo chí và tuyên
truyền nói chung.
7. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham
khảo, tiểu luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của quản lý công sản
Chương 2: Thực trạng quản công sản tại thành phố Hải
Phòng hiện nay
Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao tăng cường
quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của quản lý
công sản
1. Khái niệm tài sản công
1.1 Khái niệm tài sản
Tài sản là các vật có giá trị bằng tiền và là đối tượng của
quyền tài sản và các lợi ích vật chất khác. Tài sản bao gồm vật
có thực, vật đang tổn tại sẽ có như hoa lợi, lợi tức, vật sẽ được
chế tạo theo mẫu đã được thoả thuận giữa các bên, tiền và các
giấy tờ trị giá được bằng tiền và quyền tài sản.
Tài sản đóng một vai trò quan trọng trong Bộ luật dân sự, là
vấn đề trung tâm của mọi quan hệ xã hội nói chung và quan hệ
pháp luật nói riêng. Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật dân sự
năm 2015 thì: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài
sản; tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản
và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai”.
1.2 Khái niệm tài sản công
Căn cứ các quy định của pháp luật, tài sản công được hiểu: là
tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, bao gồm toàn bộ tài sản được
hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn
gốc ngân sách nhà nước; tài sản được các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước tài trợ, đóng góp, tặng cho Nhà nước; các
tài sản khác được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước thông
qua quốc hữu hóa hoặc quy định bằng pháp luật; đất đai, tài
nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản kết cấu hạ tầng
phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia mà pháp luật quy
định là của Nhà nước; tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh
nghiệp; tài sản kết cấu hạ tầng thuộc các ngành, lĩnh vực thuộc
sở hữu Nhà nước, được Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân trực
tiếp quản lý, sử dụng theo quy định chung của Nhà nước và chịu
sự kiểm tra giám sát của Nhà nước trong quá trình quản lý sử
dụng tài sản.
Tài sản công là tài sản được chiếm hữu, sử dụng để đáp ứng
các lợi ích công, đảm bảo cho lợi ích công được duy trì rộng rãi
trong xã hội với chất lượng ngày một nâng cao. Tài sản công là
tài sản được sở hữu bởi tất cả thành viên trong xã hội và mỗi cá
nhân thành viên xã hội bất kỳ đều không thể lấy tài sản công để
một mình sử dụng.
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý công sản tại thành phố
Hải Phòng hiện nay
2.1. Khái quát về quản lý công sản
2.1.1. Khái niệm quản lý công sản
Tài sản công thuộc quyền sở hữu của toàn dân nhưng dưới sự
quản lý của nhà nước nên để đảm bảo công tác quản lý tài sản
công thì dưới đây là những chính sách của Nhà nước về cách
quản lý tài sản công sao cho đạt hiệu quả cao nhất:- Hưởng các
chính sách đầu tư, khai thác và bảo vệ tài sản công
- Hiện đại hóa, đổi mới theo tiến độ khoa học kỹ thuật để công
tác quản lý tài sản công được chuyên nghiệp hóa nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý, đảm bảo nguồn nhân lực và tài chính
phục vụ công tác quản lý tài sản công
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phối hợp
cùng cơ quan chức năng thực hiện công tác quản lý tài sản công
tốt nhất
- Đầu tư vốn, khoa học và công nghệ vào việc phát triển và
quản lý tài sản công theo xu hướng hiện đại hóa công tác quản
lý tài sản công
- Chuyển giao quyền đầu tư và khai thác hoặc thuê quyền
khai thác tài sản công theo quy định của pháp luật
- Cung cấp dịch vụ về tài sản công theo quy định của pháp
luật
2.1.2. Nguyên tắc quản lý tài sản công, sử dụng tài sản công
Mỗi loại tài sản công sẽ có những nguyên tắc quản lý và sử
dụng khác nhau nhưng kết quả quản lý tài sản chung và sử
dụng tài sản chung một cách hiệu quả thì vẫn phải tuân thủ
theo nguyên tắc chung như sau:
- Các loại tài sản công được phép quản lý khi nhà nước giao
quyền và nghĩa vụ cho các cơ quan tổ chức theo quy định
- Thực hiện công tác quản lý tài sản chung một cách rõ ràng,
minh bạch, không có những hoạt động vì mục đích cá nhân.
- Phải thường xuyên kiểm kê, thống kê về hiện vật, ghi nhận
thông tin phù hợp với tính chất, đặc điểm của tài sản
- Sử dụng tiết kiệm tài sản công, đúng mục đích, đúng đối
tượng, đảm bảo việc sử dụng hiệu quả theo quy định chung về
quản lý tài sản chung
- Khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công cũng phải tuân
theo các nguyên tắc quản lý tài sản công như cơ chế thị trường,
có hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng pháp luật,...
2.1.3. Một số kinh nghiệm và bài học về quản lý tài sản công
2.1.3.1. Một số kinh nghiệm quản lý tài sản công
Luận án đã tham khảo và luận giải kinh nghiệm quản lý tài
sản công ở một số nước và một số cơ quan, địa phương tiêu
biểu trong nước sau đây:
2.1.3.1.1. Kinh nghiệm nước ngoài
- Kinh nghiệm quản lý tài sản của Nhật Bản
- Kinh nghiệm quản lý tài sản của chính phủ liên bang Mỹ
- Kinh nghiệm mua sắm tài sản công tại Vương Quốc Anh
2.1.3.1.2. Kinh nghiệm trong nước
- Kinh nghiệm mua sắm tài sản công của Bộ Tài chính
- Kinh nghiệm huy động nguồn lực cho đầu tư xây dựng và
quản lý tài sản công theo hình thức đối tác công - tư của tỉnh
Quảng Ninh.
2.2. Thực trạng quản lý công sản tại thành phố Hải Phòng
hiện nay
2.2.1. Kết quả và nguyên nhân
Tổng hợp các báo cáo đó cho thấy, công tác quản lý tài sản
công thời gian vừa qua ở thành phố Hải Phòng đã đạt được
những kết quả quan trọng.
- Một là: Từng bước hoàn thiện pháp luật về quản lý, sử
dụng tài sản công. Trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay
Bộ Tài chính đã trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành
theo thẩm quyền đối với: 01 Luật, 26 Nghị định của Chính
phủ, 14 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Bộ Tài chính
đã ban hành 42 Thông tư về quản lý, sử dụng tài sản công.
Các văn bản do Bộ Tài chính chủ trì xây dựng theo chức
năng, nhiệm vụ của Bộ Tài chính gồm các lĩnh vực: Quản
lý, sử dụng tài sản công tại các cơ quan, ơn vị hành chính
sự nghiệp; Quản lý, sử dụng tài sản công của các dự án sử
dụng vốn nhà nước; Quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết
cấu hạ tầng; Chính sách tài chính liên quan tới thu tiền sử
dụng đất, thu tiền thuê đất. Các văn bản được ban hành cơ
bản đã đáp ứng các yêu cầu trong công tác quản lý, sử
dụng tài sản công trong giai đoạn chuyển đổi theo hướng
quản lý chặt chẽ và ngày càng công khai, minh bạch, hiệu
quả.
- Hai là: Công tác quản lý, sử dụng tài sản công tại khu
vực hành chính sự nghiệp, tài sản của các dự án sử dụng
vốn nhà nước đã từng bước đi vào nề nếp. Hiện tượng sử
dụng xe ô tô công sai mục đích, đi lễ chùa, sử dụng vào
mục đích cá nhân, tình trạng cho mượn, cho thuê, sử dụng
tài sản vào kinh doanh không đúng quy định đã giảm đáng
kể.
- Ba là: Đã tổ chức sắp xếp lại, xử lý nhà, đất, xe ô tô
để đảm bảo quản lý, sử dụng theo tiêu chuẩn, định mức,
phần dôi dư được bố trí điều chuyển để phục vụ cho các cơ
quan, tổ chức, đơn vị chưa có tài sản hoặc xử lý bán, thanh
lý thu tiền nộp ngân sách nhà nước.
- Bốn là: Đã thực hiện phân định tài sản công do Trung
ương quản lý và tài sản công do địa phương quản lý. Việc
phân định này đã được thực hiện từ năm 1998 (tại Nghị
định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06/3/1998) và được thực hiện
nhất quán đến nay. Tài sản do cấp nào quản lý thì cấp đó
quyết định việc đầu tư, mua sắm, sử dụng, khai thác, xử lý
tài sản. Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đối với tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp, tài
sản của các dự án sử dụng vốn nhà nước, quản lý tài chính
đối với các tài sản khác. Việc quản lý nhà nước đối với đất
đai, tài nguyên, tài sản hạ tầng do các Bộ chuyên ngành
thực hiện. Việc định giá tài sản công là đất đai thực hiện
theo pháp luật về đất đai và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên
và Môi trường; việc xác định giá đất do các cơ quan chức
năng của địa phương xác định và Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quyết định. Việc tổ chức đấu giá tài sản thực hiện theo
pháp luật về đấu giá tài sản.
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.2.1. Hạn chế
Thời gian qua, công tác quản lý, sử dụng tài sản công đã đạt
được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn có
trường hợp sử dụng tài sản công chưa đúng quy định. Qua công
tác kiểm tra, xử lý vi phạm của các cơ quan chức năng thời gian
vừa qua đã phát hiện một số trường hợp quyết định bán,
chuyển nhượng tài sản chưa đúng thẩm quyền, hình thức xử lý,
việc xác định giá bán chưa phù hợp với quy định, gây thất thoát,
lãng phí. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu nằm ở khâu
tổ chức thực hiện của các cơ quan, đơn vị có tài sản và các cơ
quan có thẩm quyền trong việc xác định giá chuyển nhượng
quyền sử dụng đất.
Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công
còn chưa đầy đủ. Một số loại tài sản hoặc lĩnh vực còn thiếu các
văn bản để điều chỉnh làm cơ sở tổ chức thực hiện như: các văn
bản quy định cụ thể về việc quản lý, sử dụng và khai thác đối
với một số loại tài sản kết cấu hạ tầng như: hạ tầng cấp nước
sạch, hạ tầng văn hóa, thể thao, du lịch, hạ tầng kỹ thuật… Một
số nội dung về khai thác tài sản công để lắp đặt máy ATM, trạm
thu phát tín hiệu BTS, đặt tấm pin năng lượng mặt trời… chưa
được quy định cụ thể.
Cơ chế phân cấp quản lý tài sản công còn có điểm chưa hợp lý
như dồn nhiều thẩm quyền cho cơ quan quản lý cấp trên (như:
việc bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thu hồi nhà,
đất của các cơ quant rung ương đang được dồn lên Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính…); chưa thực sự đảm bảo
nguyên tắc tự quyết định, tự chịu trách nhiệm do có một số nội
dung còn phải xin ý kiến thỏa thuận hoặc thẩm định của các cơ
quan (như: việc sử dụng tài sản công để cho thuê, liên doanh,
liên kết; việc mua sắm tài sản công tại một số bộ, địa
phương…), dẫn tới thủ tục hành chính phức tạp, kéo dài.
Việc quản lý, sử dụng tài sản công tuy đã có những chuyển
biến theo hướng tích cực, song vẫn còn những khiếm khuyết
như: Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị không ban hành
Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công để tổ chức thực hiện, dẫn
đến không xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bộ phận, cá
nhân trong cơ quan, tổ chức, đơn vị đối với tài sản được giao
quản lý; tiến độ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất, xe ô tô chậm cả ở
khâu lập, phê duyệt phương án và tổ chức thực hiện phương án;
nhiều trường hợp sử dụng tài sản công vào mục đích kinh
doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết nhưng chưa lập Đề án để
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tiến độ kiểm kê, phân loại,
giao tài sản hạ tầng giao thông, thủy lợi cho đối tượng quản lý
không hoàn thành theo đúng tiến độ quy định…
Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát của các cơ
quan chức năng chưa được thường xuyên, đầy đủ, kịp thời. Mặc
dù, thời gian gần đây công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán,
giám sát đối với tài sản công từng bước được chú trọng, tuy
nhiên chưa được quan tâm một cách đúng mức và thường
xuyên liên tục nên việc phát hiện các sai phạm trong quản lý,
sử dụng tài sản công còn hạn chế, xảy ra một số các vi phạm
kéo dài dẫn đến việc khắc phục và xử lý các hậu quả rất khó
khăn, phức tạp.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công hiện hành chưa bao
quát, tổng hợp đầy đủ các loại tài sản công theo quy định của
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (còn thiếu thông tin về tài
sản kết cấu hạ tầng, tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn
dân, tài sản công tại doanh nghiệp, đất đai, tài nguyên). Kỷ luật
trong việc đăng nhập, rà soát, chuẩn hóa dữ liệu còn chưa
nghiêm.
2.2.3. Nguyên nhân
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hệ thống cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng tài
sản công ở nước ta trong thời gian qua đã bộc lộ một số hạn
chế, chưa bao quát được được thực tế quản lý, sử dụng tài sản
công tại các đơn vị sự nghiệp và chưa theo kịp được sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, một số tiêu chuẩn, định mức trang bị, sử dụng tài sản
ban hành từ nhiều năm trước đã lạc hậu nhưng chậm được sửa
đổi, bổ sung, gây khó khăn cho công tác quản lý tài sản.
Thứ ba, chưa có chính sách đặc thù cho quản lý, sử dụng tài
sản công tại đơn vị sự nghiệp để thúc đẩy phát triển dịch vụ sự
nghiệp công và nâng cao tính tự chủ cho đơn vị sự nghiệp.
Thứ tư, Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho Học viện còn
hạn chế,
chưa đủ điều kiện để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản đáp
ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ nên hiện trạng tài sản công
của Học viện còn nhiều bất cập, không đồng bộ, gây khó khăn
cho công tác quản lý.
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, nhận thức về tài sản công và quản lý tài sản công
của các đơn vị sử dụng tài sản chưa thực sự đầy đủ, đúng đắn.
Thứ hai, hệ thống thông tin phục vụ quản lý còn hạn chế.
Thứ ba, các đơn vị quản lý, sử dụng tài sản còn quá trông chờ
vào ngân sách, chưa thực sự năng động, linh hoạt trong việc áp
dụng các cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực khác để
phát triển tài sản công.
Thứ tư, tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ làm công tác quản
lý tài sản công chưa đáp ứng được yêu cầu.
Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm chưa được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và xử lý
nghiêm minh các hành vi vi phạm trong việc quản lý, sử dụng
tài sản công. Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán này phải được
thực hiện ngay từ các khâu để phòng ngừa sai phạm; tăng
cường hơn nữa công tác giám sát của cộng đồng.
(Hiện nay, Bộ Tài chính đang đánh giá để sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 192/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công theo hướng xác
định rõ hành vi, nâng cao mức phạt để răn đe, xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm).
Đẩy mạnh thực hiện đấu giá trong giao đất, cho thuê đất, cấp
quyền khai thác tài nguyên, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà
nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước...
Ngoài việc hoàn thiện pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản
công thì các Bộ, cơ quan trung ương có liên quan như Bộ: Tài
nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Xây dựng
phải rà soát lại hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quản lý có
liên quan đến công tác quản lý, sử dụng tài sản công để sửa đổi
cho phù hợp, đảm bảo đồng bộ, tránh chồng chéo: Luật Đất đai,
Luật Đấu thầu, Luật Đấu giá, Luật Nhà ở...
Nâng cấp cơ sở dữ liệu Quốc gia về tài sản công để quản lý
tất cả các tài sản công được quy định tại Luật; xây dựng hệ
thống giao dịch về tài sản công để thực hiện các giao dịch về tài
sản (như: bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản,...).
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao tăng
cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
Theo đó, cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các văn bản quy
phạm pháp luật hướng dẫn Luật Quản lý, sử dụng tài sản công,
đặc biệt là các nội dung liên quan quản lý tài sản công tại đơn vị
sự nghiệp công lập vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên
| 1/24

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ------------------------- Tiểu Luận Môn:
Quản lý công sở, công sản Đề Tài:
Về việc tăng cường quản lý công sản ( tài sản công ) ở thành phố Hải Phòng hiện nay
Sinh viên : Phạm Đoàn Phi Nhung Mã sinh viên: 1955320033
Lớp : Quản lý xã hội K39 Hà Nội, tháng 3 năm 2022 Mục lục
MỞ ĐẦU.......................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................3
2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về quản lý
công sản......................................................................3
2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước về quản lý
công sản......................................................................3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.................................4
3.1. Mục đích nghiên cứu..............................................4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................5
4.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................5
4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu..................5
5.1. Cơ sở lý luận..........................................................5
5.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................5
6. Ý nghĩa của tiểu luận................................................6
7. Kết cấu của tiểu luận................................................6
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của quản lý
công sản......................................................................7
1. Khái niệm tài sản công.......................................................7
1.1 Khái niệm tài sản.............................................................7
1.2 Khái niệm tài sản công.....................................................7
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý công sản tại thành phố
Hải Phòng hiện nay......................................................9
2.1. Khái quát về quản lý công sản..........................................9
2.1.1. Khái niệm quản lý công sản...........................................9
2.1.2. Nguyên tắc quản lý tài sản công, sử dụng tài sản công. 9
2.1.3. Một số kinh nghiệm và bài học về quản lý tài sản công
.............................................................................................. 10
2.1.3.1. Một số kinh nghiệm quản lý tài sản công..................10
2.1.3.1.1. Kinh nghiệm nước ngoài........................................10
2.1.3.1.2. Kinh nghiệm trong nước.........................................10
2.2. Thực trạng quản lý công sản tại thành phố Hải Phòng hiện
nay........................................................................................ 10
2.2.1. Kết quả và nguyên nhân..............................................10
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân.............................................12
2.2.1. Hạn chế.......................................................................12
2.2.3. Nguyên nhân...............................................................13
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.........................................13
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan.............................................14
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao tăng
cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
.................................................................................16
KẾT LUẬN...................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.. ..............................19 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nước ta hiện nay đang thực hiện đẩy mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới nhằm phát triển đất nước nhanh, bền vững, quyết
tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thì tài
sản công ngày càng được khẳng định là có vai trò trọng yếu, là
nguồn lực quan trọng để Nhà nước hỗ trợ phát triển nền kinh tế,
phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó,
quản lý để đảm bảo tài sản công được khai thác, sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả đang là vấn đề được chú trọng quan tâm của
Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội. Chính vì vậy, quản lý nhà
nước về tài sản công nói chung và quản lý tài sản công tại các
đơn vị sự nghiệp nói riêng đã từng bước đi vào nề nếp, kỷ
cương, công khai và có hiệu quả, nhất là sau khi Luật Quản lý,
sử dụng tài sản nhà nước được Quốc hội thông qua và có hiệu
lực thi hành từ 01/01/2009. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực
và kết quả rất đáng khích lệ đã đạt được, quản lý tài sản công ở
nước ta hiện nay cũng còn nhiều hạn chế như: Cơ chế quản lý
tài sản công còn bất cập so với thực tế, nhiều cơ quan, đơn vị
còn sử dụng lãng phí nguồn lực tài sản công, sử dụng tài sản
công sai mục đích, thậm chí gây thất thoát tài sản...
Quản lý tài sản công tại thành phố Hải Phòng cũng nằm trong
bối cảnh chung nêu trên do đó, quản lý tài sản công tại địa
phương đã xuất hiện ngày càng nhiều bất cập cần được nghiên
cứu, giải quyết để có cơ sở xây dựng một hệ thống cơ chế chính
sách, mô hình và các quy trình quản lý đảm bảo ổn định, hiệu
quả, thống nhất và tuân thủ những quy định mới của Nhà nước,
đồng thời phù hợp những đặc thù hoạt động của thành phố.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em xin chọn đề tài:
“ Về việc tăng cường quản lý công sản (tài sản công) ở thành
phố Hải Phòng hiện nay.”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về quản lý công sản
Nghiên cứu về tài sản công đã được các nhà nghiên cứu nước
ngoài đề cập đến khá nhiều, có thể kể đến một số nghiên cứu
sau: Quản lý tài sản công của tác giả Đinh Học Đông; Managing
Government Property Assets: International Experiences (Quản lý
tài sản Chính phủ: những kinh nghiệm quốc tế) của các tác giả:
Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga
Kaganova và James McKellar; Towards efficient public sector
asset management (Hướng tới quản lý hiệu quả tài sản khu vực
công) của các tác giả: Grubisic Mihaela, Nusinovic Mustafa và
Roje Gorana; Government Property Resources: A Case for Asset
Management (Nguồn lực tài sản Chính phủ: Nghiên cứu đối với
lĩnh vực quản lý tài sản) của các tác giả: Hentschel John và Olga
Kaganova; Property management as property rights
governance: Exclusion and internal conflict resolution (Quản lý
tài sản như là quản trị quyền sở hữu tài sản: giải pháp ngăn
chặn và giải quyết các mâu thuẫn bên trong) của các tác giả:
Yiu C.Y, Wong S.K và Yau Y; Effectiveness of property asset
management in Scottish councils (Hiệu quả quản lý tài sản tại
Hội đồng Scottland) của các tác giả: Malawi Makaranga Ngwira,
Parsa Ali và Manase David; Efficient management of public
sector assets The call for correct evaluation criteria and
techniques (Quản lý hiệu quả tài sản công, yêu cầu về chỉ tiêu
và kỹ thuật đánh giá chính xác) của Bond Sandy và Dent Peter...
2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước về quản lý công sản
Trong giai đoạn trước khi Luật Quản lý, sử dụng tài sản công
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua và có hiệu lực thi hành (từ năm 2008 trở về trước), các
nghiên cứu trong nước về tài sản công và quản lý tài sản công
không nhiều, chủ yếu là các luận văn thạc sĩ, các bài viết đăng
trên các tạp chí nhằm nghiên cứu, trao đổi các vấn đề liên quan
hoặc các đề tài nghiên cứu của các đơn vị thuộc cơ quan quản
lý nhà nước về công sản, có thể kể đến một số nghiên cứu như
sau: Chiến lược đổi mới cơ chế quản lý tài sản công giai đoạn
2001-2010 của Nguyễn Văn Xa; Hoàn thiện cơ chế quản lý tài
sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp của Phạm Đức Phong; Sớm
thực hiện một số biện pháp cấp bách về chống lãng phí trong sử
dụng tài sản nhà nước tại các dự án sử dụng vốn ODA của
Nguyễn Thành Đô; Hoàn thiện, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn,
định mức sử dụng tài sản nhà nước của Lê Ngọc Khoa; Kinh
nghiệm quản lý và chống lãng phí tài sản công ở Anh của Ngọc
Hương; Đổi mới quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp của Trần Văn Giao.
Sau khi Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được ban
hành và có hiệu lực thi hành, các nghiên cứu về tài sản công từ
thời điểm đó đến nay đã đa dạng hơn, với các mục tiêu, kết quả
nghiên cứu tập trung vào nhiều vấn đề. Có thể kể đến một số
nghiên cứu sau: Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý, sử
dụng tài sản công” của Nguyễn Mạnh Hùng; Góp phần hoàn
thiện cơ chế quản lý tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp”
của Trần Văn Giao; Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam của Nguyễn Mạnh Hùng; Một
số vấn đề về quản lý công sản ở Việt Nam hiện nay của Chu
Xuân Nam; Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính
nhà nước ở Việt Nam”của Phan Hữu Nghị; Quản lý tài sản công
trong các cơ quan hành chính nhà nước - Các hạn chế và giải
pháp của Lê Chi Mai; Khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai tại
Việt Nam của Trần Đức Thắng; Đổi mới cơ chế quản lý tài sản
nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập, đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ của Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính; Sử dụng
công cụ kế toán nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài
sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam của La Văn Thịnh.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ thực trạng về quản lý công sản, đánh giá
tình hình quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng, từ đó đưa ra
giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao, tăng cường quản lý công
sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có các nhiệm vụ sau đây: -
Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng -
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công sản ở
thành phố Hải Phòng hiện nay -
Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nâng cao tăng
cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tăng cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Thành phố Hải Phòng Thời gian: Hiện nay
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, các
chính sách Pháp luật của Nhà nước.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đảm bảo tính khoa học và thực tiễn ở mỗi phận của nội
dung nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp khác
nhau và trong từng giai đoạn nghiên cứu sẽ vận dụng phương
pháp thích hợp nhất, có kế thừa các công trình nghiên cứu khác
để làm cơ sở lý luận. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm:
Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra khảo sát
6. Ý nghĩa của tiểu luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hóa, đánh
giá những nội dung được quan tâm nghiên cứu đối với quản lý
tài sản công của một quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói
riêng, nhất là đối với một cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp,
đồng thời chỉ ra các khoảng trống trong nghiên cứu về quản lý
tài sản công. Trên cơ sở đó xây dựng khung lý thuyết về quản lý
tài sản công trong đơn vị sự nghiệp và dựa trên lý thuyết để
phân tích, làm rõ hơn bản chất các vấn đề ảnh hưởng tới mục
tiêu, yêu cầu, chất lượng và hiệu quả quản lý tài sản công. Phân
tích một số kinh nghiệm quản lý tài sản công hiệu quả, rút ra
bài học tham khảo nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu
quả của quản lý tài sản công. Đóng góp nguồn cơ sở dữ liệu sơ
cấp mới, góp phần vào việc hoàn thiện quản lý tài sản công. Chỉ
ra những tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện tăng cường quản lý tài sản công tại một địa phương cụ thể
là thành phố Hải Phòng. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo
cho khoa chuyên ngành, cho sinh viên đang học tập tại khoa
Nhà nước và Pháp luật nói riêng và Học viện báo chí và tuyên truyền nói chung.
7. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham
khảo, tiểu luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của quản lý công sản
Chương 2: Thực trạng quản lý công sản tại thành phố Hải Phòng hiện nay
Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao tăng cường
quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản của quản lý công sản
1. Khái niệm tài sản công 1.1 Khái niệm tài sản
Tài sản là các vật có giá trị bằng tiền và là đối tượng của
quyền tài sản và các lợi ích vật chất khác. Tài sản bao gồm vật
có thực, vật đang tổn tại sẽ có như hoa lợi, lợi tức, vật sẽ được
chế tạo theo mẫu đã được thoả thuận giữa các bên, tiền và các
giấy tờ trị giá được bằng tiền và quyền tài sản.
Tài sản đóng một vai trò quan trọng trong Bộ luật dân sự, là
vấn đề trung tâm của mọi quan hệ xã hội nói chung và quan hệ
pháp luật nói riêng. Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật dân sự
năm 2015 thì: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài
sản; tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản
và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”. 1.2 Khái niệm tài sản công
Căn cứ các quy định của pháp luật, tài sản công được hiểu: là
tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, bao gồm toàn bộ tài sản được
hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn
gốc ngân sách nhà nước; tài sản được các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước tài trợ, đóng góp, tặng cho Nhà nước; các
tài sản khác được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước thông
qua quốc hữu hóa hoặc quy định bằng pháp luật; đất đai, tài
nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản kết cấu hạ tầng
phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia mà pháp luật quy
định là của Nhà nước; tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh
nghiệp; tài sản kết cấu hạ tầng thuộc các ngành, lĩnh vực thuộc
sở hữu Nhà nước, được Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân trực
tiếp quản lý, sử dụng theo quy định chung của Nhà nước và chịu
sự kiểm tra giám sát của Nhà nước trong quá trình quản lý sử dụng tài sản.
Tài sản công là tài sản được chiếm hữu, sử dụng để đáp ứng
các lợi ích công, đảm bảo cho lợi ích công được duy trì rộng rãi
trong xã hội với chất lượng ngày một nâng cao. Tài sản công là
tài sản được sở hữu bởi tất cả thành viên trong xã hội và mỗi cá
nhân thành viên xã hội bất kỳ đều không thể lấy tài sản công để một mình sử dụng.
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý công sản tại thành phố Hải Phòng hiện nay
2.1. Khái quát về quản lý công sản
2.1.1. Khái niệm quản lý công sản
Tài sản công thuộc quyền sở hữu của toàn dân nhưng dưới sự
quản lý của nhà nước nên để đảm bảo công tác quản lý tài sản
công thì dưới đây là những chính sách của Nhà nước về cách
quản lý tài sản công sao cho đạt hiệu quả cao nhất:- Hưởng các
chính sách đầu tư, khai thác và bảo vệ tài sản công
- Hiện đại hóa, đổi mới theo tiến độ khoa học kỹ thuật để công
tác quản lý tài sản công được chuyên nghiệp hóa nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý, đảm bảo nguồn nhân lực và tài chính
phục vụ công tác quản lý tài sản công
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phối hợp
cùng cơ quan chức năng thực hiện công tác quản lý tài sản công tốt nhất
- Đầu tư vốn, khoa học và công nghệ vào việc phát triển và
quản lý tài sản công theo xu hướng hiện đại hóa công tác quản lý tài sản công
- Chuyển giao quyền đầu tư và khai thác hoặc thuê quyền
khai thác tài sản công theo quy định của pháp luật
- Cung cấp dịch vụ về tài sản công theo quy định của pháp luật
2.1.2. Nguyên tắc quản lý tài sản công, sử dụng tài sản công
Mỗi loại tài sản công sẽ có những nguyên tắc quản lý và sử
dụng khác nhau nhưng kết quả quản lý tài sản chung và sử
dụng tài sản chung một cách hiệu quả thì vẫn phải tuân thủ
theo nguyên tắc chung như sau:
- Các loại tài sản công được phép quản lý khi nhà nước giao
quyền và nghĩa vụ cho các cơ quan tổ chức theo quy định
- Thực hiện công tác quản lý tài sản chung một cách rõ ràng,
minh bạch, không có những hoạt động vì mục đích cá nhân.
- Phải thường xuyên kiểm kê, thống kê về hiện vật, ghi nhận
thông tin phù hợp với tính chất, đặc điểm của tài sản
- Sử dụng tiết kiệm tài sản công, đúng mục đích, đúng đối
tượng, đảm bảo việc sử dụng hiệu quả theo quy định chung về quản lý tài sản chung
- Khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công cũng phải tuân
theo các nguyên tắc quản lý tài sản công như cơ chế thị trường,
có hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng pháp luật,...
2.1.3. Một số kinh nghiệm và bài học về quản lý tài sản công
2.1.3.1. Một số kinh nghiệm quản lý tài sản công
Luận án đã tham khảo và luận giải kinh nghiệm quản lý tài
sản công ở một số nước và một số cơ quan, địa phương tiêu
biểu trong nước sau đây:
2.1.3.1.1. Kinh nghiệm nước ngoài
- Kinh nghiệm quản lý tài sản của Nhật Bản
- Kinh nghiệm quản lý tài sản của chính phủ liên bang Mỹ
- Kinh nghiệm mua sắm tài sản công tại Vương Quốc Anh
2.1.3.1.2. Kinh nghiệm trong nước
- Kinh nghiệm mua sắm tài sản công của Bộ Tài chính
- Kinh nghiệm huy động nguồn lực cho đầu tư xây dựng và
quản lý tài sản công theo hình thức đối tác công - tư của tỉnh Quảng Ninh.
2.2. Thực trạng quản lý công sản tại thành phố Hải Phòng hiện nay
2.2.1. Kết quả và nguyên nhân
Tổng hợp các báo cáo đó cho thấy, công tác quản lý tài sản
công thời gian vừa qua ở thành phố Hải Phòng đã đạt được
những kết quả quan trọng. -
Một là: Từng bước hoàn thiện pháp luật về quản lý, sử
dụng tài sản công. Trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay
Bộ Tài chính đã trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành
theo thẩm quyền đối với: 01 Luật, 26 Nghị định của Chính
phủ, 14 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Bộ Tài chính
đã ban hành 42 Thông tư về quản lý, sử dụng tài sản công.
Các văn bản do Bộ Tài chính chủ trì xây dựng theo chức
năng, nhiệm vụ của Bộ Tài chính gồm các lĩnh vực: Quản
lý, sử dụng tài sản công tại các cơ quan, ơn vị hành chính
sự nghiệp; Quản lý, sử dụng tài sản công của các dự án sử
dụng vốn nhà nước; Quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết
cấu hạ tầng; Chính sách tài chính liên quan tới thu tiền sử
dụng đất, thu tiền thuê đất. Các văn bản được ban hành cơ
bản đã đáp ứng các yêu cầu trong công tác quản lý, sử
dụng tài sản công trong giai đoạn chuyển đổi theo hướng
quản lý chặt chẽ và ngày càng công khai, minh bạch, hiệu quả. -
Hai là: Công tác quản lý, sử dụng tài sản công tại khu
vực hành chính sự nghiệp, tài sản của các dự án sử dụng
vốn nhà nước đã từng bước đi vào nề nếp. Hiện tượng sử
dụng xe ô tô công sai mục đích, đi lễ chùa, sử dụng vào
mục đích cá nhân, tình trạng cho mượn, cho thuê, sử dụng
tài sản vào kinh doanh không đúng quy định đã giảm đáng kể. -
Ba là: Đã tổ chức sắp xếp lại, xử lý nhà, đất, xe ô tô
để đảm bảo quản lý, sử dụng theo tiêu chuẩn, định mức,
phần dôi dư được bố trí điều chuyển để phục vụ cho các cơ
quan, tổ chức, đơn vị chưa có tài sản hoặc xử lý bán, thanh
lý thu tiền nộp ngân sách nhà nước. -
Bốn là: Đã thực hiện phân định tài sản công do Trung
ương quản lý và tài sản công do địa phương quản lý. Việc
phân định này đã được thực hiện từ năm 1998 (tại Nghị
định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06/3/1998) và được thực hiện
nhất quán đến nay. Tài sản do cấp nào quản lý thì cấp đó
quyết định việc đầu tư, mua sắm, sử dụng, khai thác, xử lý
tài sản. Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đối với tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp, tài
sản của các dự án sử dụng vốn nhà nước, quản lý tài chính
đối với các tài sản khác. Việc quản lý nhà nước đối với đất
đai, tài nguyên, tài sản hạ tầng do các Bộ chuyên ngành
thực hiện. Việc định giá tài sản công là đất đai thực hiện
theo pháp luật về đất đai và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên
và Môi trường; việc xác định giá đất do các cơ quan chức
năng của địa phương xác định và Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quyết định. Việc tổ chức đấu giá tài sản thực hiện theo
pháp luật về đấu giá tài sản.
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.2.1. Hạn chế
Thời gian qua, công tác quản lý, sử dụng tài sản công đã đạt
được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn có
trường hợp sử dụng tài sản công chưa đúng quy định. Qua công
tác kiểm tra, xử lý vi phạm của các cơ quan chức năng thời gian
vừa qua đã phát hiện một số trường hợp quyết định bán,
chuyển nhượng tài sản chưa đúng thẩm quyền, hình thức xử lý,
việc xác định giá bán chưa phù hợp với quy định, gây thất thoát,
lãng phí. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu nằm ở khâu
tổ chức thực hiện của các cơ quan, đơn vị có tài sản và các cơ
quan có thẩm quyền trong việc xác định giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công
còn chưa đầy đủ. Một số loại tài sản hoặc lĩnh vực còn thiếu các
văn bản để điều chỉnh làm cơ sở tổ chức thực hiện như: các văn
bản quy định cụ thể về việc quản lý, sử dụng và khai thác đối
với một số loại tài sản kết cấu hạ tầng như: hạ tầng cấp nước
sạch, hạ tầng văn hóa, thể thao, du lịch, hạ tầng kỹ thuật… Một
số nội dung về khai thác tài sản công để lắp đặt máy ATM, trạm
thu phát tín hiệu BTS, đặt tấm pin năng lượng mặt trời… chưa
được quy định cụ thể.
Cơ chế phân cấp quản lý tài sản công còn có điểm chưa hợp lý
như dồn nhiều thẩm quyền cho cơ quan quản lý cấp trên (như:
việc bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thu hồi nhà,
đất của các cơ quant rung ương đang được dồn lên Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính…); chưa thực sự đảm bảo
nguyên tắc tự quyết định, tự chịu trách nhiệm do có một số nội
dung còn phải xin ý kiến thỏa thuận hoặc thẩm định của các cơ
quan (như: việc sử dụng tài sản công để cho thuê, liên doanh,
liên kết; việc mua sắm tài sản công tại một số bộ, địa
phương…), dẫn tới thủ tục hành chính phức tạp, kéo dài.
Việc quản lý, sử dụng tài sản công tuy đã có những chuyển
biến theo hướng tích cực, song vẫn còn những khiếm khuyết
như: Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị không ban hành
Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công để tổ chức thực hiện, dẫn
đến không xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bộ phận, cá
nhân trong cơ quan, tổ chức, đơn vị đối với tài sản được giao
quản lý; tiến độ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất, xe ô tô chậm cả ở
khâu lập, phê duyệt phương án và tổ chức thực hiện phương án;
nhiều trường hợp sử dụng tài sản công vào mục đích kinh
doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết nhưng chưa lập Đề án để
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tiến độ kiểm kê, phân loại,
giao tài sản hạ tầng giao thông, thủy lợi cho đối tượng quản lý
không hoàn thành theo đúng tiến độ quy định…
Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát của các cơ
quan chức năng chưa được thường xuyên, đầy đủ, kịp thời. Mặc
dù, thời gian gần đây công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán,
giám sát đối với tài sản công từng bước được chú trọng, tuy
nhiên chưa được quan tâm một cách đúng mức và thường
xuyên liên tục nên việc phát hiện các sai phạm trong quản lý,
sử dụng tài sản công còn hạn chế, xảy ra một số các vi phạm
kéo dài dẫn đến việc khắc phục và xử lý các hậu quả rất khó khăn, phức tạp.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công hiện hành chưa bao
quát, tổng hợp đầy đủ các loại tài sản công theo quy định của
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (còn thiếu thông tin về tài
sản kết cấu hạ tầng, tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn
dân, tài sản công tại doanh nghiệp, đất đai, tài nguyên). Kỷ luật
trong việc đăng nhập, rà soát, chuẩn hóa dữ liệu còn chưa nghiêm. 2.2.3. Nguyên nhân
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hệ thống cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng tài
sản công ở nước ta trong thời gian qua đã bộc lộ một số hạn
chế, chưa bao quát được được thực tế quản lý, sử dụng tài sản
công tại các đơn vị sự nghiệp và chưa theo kịp được sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, một số tiêu chuẩn, định mức trang bị, sử dụng tài sản
ban hành từ nhiều năm trước đã lạc hậu nhưng chậm được sửa
đổi, bổ sung, gây khó khăn cho công tác quản lý tài sản.
Thứ ba, chưa có chính sách đặc thù cho quản lý, sử dụng tài
sản công tại đơn vị sự nghiệp để thúc đẩy phát triển dịch vụ sự
nghiệp công và nâng cao tính tự chủ cho đơn vị sự nghiệp.
Thứ tư, Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho Học viện còn hạn chế,
chưa đủ điều kiện để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản đáp
ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ nên hiện trạng tài sản công
của Học viện còn nhiều bất cập, không đồng bộ, gây khó khăn cho công tác quản lý.
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, nhận thức về tài sản công và quản lý tài sản công
của các đơn vị sử dụng tài sản chưa thực sự đầy đủ, đúng đắn.
Thứ hai, hệ thống thông tin phục vụ quản lý còn hạn chế.
Thứ ba, các đơn vị quản lý, sử dụng tài sản còn quá trông chờ
vào ngân sách, chưa thực sự năng động, linh hoạt trong việc áp
dụng các cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực khác để
phát triển tài sản công.
Thứ tư, tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ làm công tác quản
lý tài sản công chưa đáp ứng được yêu cầu.
Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm chưa được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và xử lý
nghiêm minh các hành vi vi phạm trong việc quản lý, sử dụng
tài sản công. Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán này phải được
thực hiện ngay từ các khâu để phòng ngừa sai phạm; tăng
cường hơn nữa công tác giám sát của cộng đồng.
(Hiện nay, Bộ Tài chính đang đánh giá để sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 192/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công theo hướng xác
định rõ hành vi, nâng cao mức phạt để răn đe, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm).
Đẩy mạnh thực hiện đấu giá trong giao đất, cho thuê đất, cấp
quyền khai thác tài nguyên, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà
nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước...
Ngoài việc hoàn thiện pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản
công thì các Bộ, cơ quan trung ương có liên quan như Bộ: Tài
nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Xây dựng
phải rà soát lại hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quản lý có
liên quan đến công tác quản lý, sử dụng tài sản công để sửa đổi
cho phù hợp, đảm bảo đồng bộ, tránh chồng chéo: Luật Đất đai,
Luật Đấu thầu, Luật Đấu giá, Luật Nhà ở...
Nâng cấp cơ sở dữ liệu Quốc gia về tài sản công để quản lý
tất cả các tài sản công được quy định tại Luật; xây dựng hệ
thống giao dịch về tài sản công để thực hiện các giao dịch về tài
sản (như: bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản,...).
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao tăng
cường quản lý công sản ở thành phố Hải Phòng hiện nay.
Theo đó, cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các văn bản quy
phạm pháp luật hướng dẫn Luật Quản lý, sử dụng tài sản công,
đặc biệt là các nội dung liên quan quản lý tài sản công tại đơn vị
sự nghiệp công lập vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên