Ôn tập tâm lí học tiểu học - Giáo dục tiểu học | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập tâm lí học tiểu học - Giáo dục tiểu học | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
ÔN TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC
(giải thích:nội dung, ví dụ
Trình bày thì trình bày nội dung)
Câu 1: Quy luật không đồng đều tròng sự phát triển tâm lí trẻ em xét trong tiền trình
phát triển của mỗi các thể (KLSP).
- Trong tiến trình phát triển của mỗi cá thể, sự phát triển của các chức năng tâm lí diễn ra không
đồng đều, có những giai đoạn sự phát triển được thực hiện với tốc rất nhanh, lại có những giai
đoạn tốc độ phát triển chậm chạp hơn.
- các chức năng tâm lí khác nhau ko phát triển ở mức độ như nhau ở mọi giai đoạn
- có những thời kì phát triển tối ưu một hình thức hoạt động tâm lí nào đó: Đây là gia đình có
nhiều điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt là sự chín muồi của thế hệ thần kinh khiến cho một chức
năng tâm lí nào đó phát triển rất nhanh
Ví dụ:
- KLSP: Nhà giáo dục phải nắm được các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ, phát hiện ra thời kì
phát cảm để tìm mọi cách phát triển một chức năng tâm nào đó ở trẻ đúng lúc. Nếu để chậm
hoặc sớm quá thì sự sự phát triển sẽ khó thực hiện, mất nhiều công sức mà lại ít hiệu quả. Rèn
các thói quen tốt trong học tập, nề nếp tronh sinh hoạt hàng ngày. Giups trẻ nắm các quy tắc,
chuẩn mực xã hội.
Câu 2: giải thích Quy luật không đồng đều trong sự phát triển tâm lí trẻ em. Xét trong
mối quan hệ giữa trẻ này với trẻ khác (KLSP).
- Sự phát triển tâm lí của những cá thể (trẻ) khác nhau là không như nhau. Mặc dù, mõi trẻ em
đều phải trải qua các giải đoạn phát triển giống nhau theo một trình tự nhất định, nhưng mỗi trẻ
lại phát triển theo cách riêng với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng, có trẻ phát triển rất
chậm.
- Nguyên nhân:
+ Mỗi trẻ có điều kiện phát triển riêng về chất.
+ Hoàn cảnh sống và giáo dục của mỗi trẻ khác nhau.
+ Do tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi trẻ khác nhau.
+ Do vốn sống, vốn kinh nghiệm.
Vd: ..................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..
- KLSP:
+ Cần phát hiện ra những con đường phát triển riêng của mỗi trẻ để tìm ra những bộ phận giáo
dục phù hợp.
+ Không rập khuôn bất kì một cách thức giáo dục nào cho mọi trẻ, phải tôn trong các tính riêng
lẻ.
2
Câu 3: giải thích Quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ (KLSP)
- Hoạt động của hệ thần kinh rất linh hoạt, mềm dẻo, do đó nó tạo ra khả năng bù trừ.
- Khi một chức năng tâm lí nào bị thiếu hoặc bị tổn thương thid những chức năng tâm lí khác
được tăng cường phát triển mạnh hơn để bù đắp hoat động không đầy đủ các chức năng bị thiếu
hoặc bị tổn thương đó.
+ Phát triển mạnh xúc cảm, thính giác,…để bù lại chức năng thị giác bị mất đi.
- Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí trẻ
em.
Ví dụ:khi giáo dục cho người câm điếc phát huy điểm mạnh ở họ thị giác phát triển mạnh
- KLSP: Quy luật này rất có ý nghĩa trong việc giáo dục cho người khuyết tật (trẻ khuyết tật) để
bù trừ các chức năng tâm lí bị thiếu hoặc bị tổn thương ở họ.
CHƯƠNG 3:
Câu 4: Tri giác:
*Khái niệm:
- Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự
vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
-> Tri giác có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Nó định hướng và điều chỉnh
mọi hành vi và hoạt động của con người.
* Đặc điểm:
- Tri giác của HSTH vẫn mang tính không chủ định
- Tri giác của HSTH còn mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết nên ít phân hóa
-> Đặc điểm này của tri giác liên quan đến khả năng phân tích của HSTH
- Tri giác của các em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ
- Tri giác của HSTH phát triển dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập theo hướng ngày càng
chính xác, đầy đủ, phân hóa rõ ràng, có chọn lọc hơn.
Ví dụ:khi tính toán trẻ em dùng các que tính để tính toán, qua các hoạt động mà thầy cô tổ
chức để học sinh nhận biết mọi thứ
* KLSP:
- Đồ dùng dạy học cần trực quan, sử dụng pp trực quan trong dạy học.
- Phải quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực quan sát cho HSTH
Câu 5: trí nhớ
*Khái niệm
Thực tế, trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của kinh nghiệm cá nhân
dưới hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, gìn giữ và tái tạo.
* đặc điểm :
-Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ- logic .Trí nhớ vẫn mang tính chất
hình ảnh cụ thể ,trực tiếp
-Ghi nhớ không chủ định chiếm ưu thế
-Có khả năng ghi nhớ tốt đặc biệt là ghi nhớ máy móc
-Tình cảm xúc cảm có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững và độ nhanh của trí nhớ
-Phần lớn trẻ chưa biết sử dụng biện pháp ghi nhớ nhất là biện pháp ghi nhớ ý nghĩa
-Trí nhớ của học sinh tiểu học phát triển dưới ảnh hưởng hoạt động học tập theo hướng ngày
càng mang tính chủ định, tính ý nghĩa, tính trừu tượng, khái quát
3
Ví dụ:học sinh có thể thuộc từng câu chữ, dễ học thuộc thơ ca, bảng cộng trừ nhân chia
Thường dễ nhớ và nhớ lâu những gì mình làm trực tiếp, được tiếp xúc
-KLSP:
+Giáo viên cần phải hướng dẫn, hình thành, rèn luyện cho học sinh ghi nhớ có chủ định
+Hình thành, rèn luyện và phát triển ghi nhớ ý nghĩa cho các em : chỉ dẫn thủ thuật ghi nhớ biết
tìm ra điểm quan trọng của bài học
Câu 6: Chú ý:
*Khái niệm:
- Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện tượng, để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
* Đặc điểm:
- Chú ý không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế, vì vậy:
+ Tài liệu phải trực quan, sinh động, mới mẻ,.
+ Những dẫn chứng đưa ra cần rõ ràng dễ hiểu.
- chú ý chưa bền vững nhất là HSTH đầu cấp
+ thời gian tiết học: 30-35p
+ gv thường yêu cầu học sinh ghi lại lời dặn dò cuối giờ
-Chú ý của các em phụ thuộc vào nhịp đọ học tập. Nhịp độ học tập quá nhanh hoặc quá chậm
đều không thuận lời cho tính bền vững và sự tập chung chú ý của các em
- HSTH sẽ tập trung chú ý hơn khi thực hiện những hành động bên ngoaig hơn là những hành
động trí óc
- Khối lượng chú ý của HSTH hẹp, sự phân phối chú ý của trẻ con còn kém
-> HSTH chỉ có thể nghe hoặc viết chứ chưa thể vừa nghe giảng vừa viết bài,..
- Khả năng phát triển chú ý có chủ định và sau chủ định ở HSTH trong quá trình học tập là rất
cao -> cần rèn luyện để hình thành ở trẻ khả năng làm việc có mục đích.
Ví dụ:khi trình chiếu bài giảng dựa vào sở thích , sự hứng thú của các em HSTH giáo viên cần
đóng khung công thức quan trọng màu sắc hơn, in đậm, sử dụng các hình ảnh gây sự tập trung
chú ý của các em
*KLSP:
- Điều chỉnh thời gian, nhịp độ học tập phù hợp với các em
- GV cần kết hợp giữa chú ý không chủ định và có chủ định để vừa giảm sự căng thẳng cho học
sinh đem lại hiệu quả học tập cao
- Rèn luyện, hình thành ở trẻ khả năng chú ý có chủ định và sau chủ định
Câu 7: Tình cảm
*Khái niệm: Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với sự
vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ.
*Đặc điểm:
-Tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp: Đối tượng gây cảm xúc cho các em thường là nh sự vât,
hiện tượng, việc làm, con người cụ thể sinh động mà trẻ nhìn thấy hoặc tiếp xúc. Các e dễ bị
kích thích bởi ht tín hiệu I hơn là ht tín hiệu II.
-Tính dễ xúc cảm, dễ xúc động, dễ bộc lộ tình cảm vui, buồn, khả năng kiềm chế tình cảm yếu.
Trẻ thường bộc lộ tình cảm của mình một cách hồn nhiên, chân thật, chưa biết nguỵ trang…
-Tình cảm chưa bền vững, chưa sâu sắc, dễ dàng chuyển hoá cảm xúc của các em, thay đổi đối
tượng cảm xúc dễ dàng.
4
-Dưới a/h của cuộc sống nhà trường và hđ học tập, các tình cảm cấp cao (tc đạo đưc, tc trí tuệ,
tc thẩm mĩ) được hình thành và pt.
-Nét chung trong đ/s tc của hsth là yêu đời, sảng khoái, vui vẻ.Tuy vẫy những đặc điểm cá nhân
(.) tc được hình thành khá rõ ở lứa tuổi này.
dụ: ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...........................................................................
*KLSP:
-Khi giáo dục tình cảm cho hsth người lớn cần làm gương cho trẻ noi theo.
-Muốn giáo dục tình cảm cho hsth phải đi từ những hành vi việc làm cụ thể trực tiếp.
-Phải khéo léo, tế nhị khi tác động tới các em.
-Cần chú ý, hình thành , giáo dục cho các e những tình cảm cấp cao thông qua những hđ cụ thể.
-Chú ý giáo dục phối hợp giữa gđ và nhà trường để hình thành đời sống tình cảm tích cực, giữ
được sự hồn nhiên trong sáng trong tâm hồn các em, nhất là các em có hoàn cảnh đặc biệt, hoàn
cảnh khó khăn.
Câu 8 . Tính Cách
-k/n: tính cách là tổ hợp những đặc tính bền vững của nhân cách được hình thành và biểu hiện
trong hoạt động, giao tiếp, quy định những phương thức đặc thù của phương thức hành vi, hoạt
động các nhân.
-Đặc điểm:
-tính xung động trong thần kinh : tức là khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới sự tác động
của các kích thích bên ngoài và bên trong mà kh kịp suy nghĩ và cân nhắc
-sự cả tin: trẻ tin tưởng một cách tuyệt đối vào người lớn, sách vở và cả bản thân mình. Với trẻ
mọi điều ở người lớn (đặc biệt là thầy cô) nói ra đeeuf đúng và chuẩn mực. vi vậy thầy cô giáo
phải là tấm gương sáng , lời nói phải đi đôi với việc làm.
-tính hay bắt chước cũng là đđ quan trọng của hs th . trẻ thích bắt chước người lớn, bạn bè
cũng như các nhân vật trong phim, trong sách…thực ra bắt chước là con dao hai lưỡi.
- ngoài ra phần lớn hsth có những nét tc tốt như : lòng vị tha tính ham hiẻu biết, tính chân
thật…tuy nhiên, trong tính cách hsth cũng thường gặp những thiếu xót như: bướng bỉnh, thất
thường….
-hsth ở việt nam sớm có thái độ và thói quen tốt với lao động.Chính lđ đã rèn luyện cho các e
các nét tính cách tốt đẹp như tính kỉ luật, sự cần cù,khả năng stao.
dụ: ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................
-KLSP:
+Phải tôn trọng tính cách, nhân cách học sinh.
+Người giáo viên tiểu học phải là tấm gương cho HS noi theo
+ Tổ chức các dạng hoạt động phong phú,đa dạng phù hợp với lứa tuổi để hình thành và giáo
dục tính cách cho HS.Phải tôn trọng tính cách, nhân cách học sinh.
CHƯƠNG 4:
Câu 9: trình bày bản chất của hoạt động học
*Đối tượng của hđ học:
5
- Là hệ thống những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
* Hoạt động học là hoạt động hướng vào sự thay đổi và phát triển của chính chủ thể
* Hđ học là hđ đc điều khiển 1 cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
* HĐ học không chỉ nhằm tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới mà còn hướng vào tiếp
thu phương pháp giành tri thức ( phương pháp học)
Ví dụ: người thầy trong quá trình dạy cần hướng dẫn hs cách học
Câu 10: kể tên các loại hành động học
- Hành động phân tích
- Hành động mô hình hóa
- Hành động cụ thể hóa
- Hành động ktra và đánh giá
Câu 11:hành động phân tích được hiểu ntn? Ví dụ
-Nhằm phát hiện ra nguồn gốc bản chất của khái niệm là hành động hướng vào việcch
đối tượng thànhc yếu tố cấu thành để hiểu đối tượng nhận thức
-Chỉ ra được đặc điểm bản chất của đối tượng, vạch ra được mối quan hệ bên trong của đối
tượng
-Đâyhành động tiên quyết trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học
-Phânch cũng diễn ra3 hình thức
+Phân tích vật chất
+Phân tích dựa trên lời nói (hoặc dựa trên các kiến thức mã hóa khác )
+Phân tích tinh thần
dụ: ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...
Câu 12:hành động cụ thể hóa và hành động ktra đánh giá được hiểu ntn? Ví dụ?
*Hành động cụ thể hóa:
-Là hành động vận dụng phương pháp hành động chung và giải quyết những nhiệm vụ thực
tiễn cụ thể trong cùng mộtnh vực . Cụ thể:
-Giải quyết những bài toán cụ thể( luyện tập )
-Giải quyết những tình huống thực tiễn cụ th
dụ: .............................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hành động kiểm tra và đánh giá :
-Hành động kiểm tra đánh giá nhằm định hướngđiều chỉnh hành động học của học sinh
-Hành động kiểm tra hành động nhầm đối chiếu những hành động học tập và kết quả của
chúng với mẫu đã cho
-Hành động đánh giá hoạt động nhằm xác định sự phù hợp hay không phù hợp của kết quả
đã lĩnh hội với những yêu cầu của nhiệm vụ học tập
dụ: .............................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
6
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 13:kể tên (cho biết) các mức độ lĩnh hội khái niệm ở HSTH:
- Mức độ mô tả - tái hiện
- Mức độ giải thích – vận dụng
- Mức độ chỉ dẫn – biến hóa
Câu 14: Giải thích các lĩnh hội KN của HSTH. KLSP
-Mức độ mô tả -i hiện: Hiểu dấu hiệu bề ngoài và chưa vận dụng được
Ví dụ:nhận biết được hình vuông, hcn...
-Mức độ giải thích – vận dụng: Hiểu được dấu hiệu bản chấtvận dụng vào tình huống
quen thuộc
Ví dụ: hs nắm được cáchnh diệnch hcn có thể vận dụng vào cáci tập, thực tế khác
nhau
-Mức độ chỉ dẫn – biến hóa: hiểu dấu hiệu bản chất và vận dụng sáng tạo vào tình huống mới
Ví dụ: hs nắm vững khái niệm “chủ ngữ” có thể vận dụng:
Gạchới chủ ngữ trong câu văn có sẵn
-
KLSP: .......................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Câu 15:bản chất tâm cho quá trình hình thành KN cho HSTH gì?
- Là quá trình chuyển “chỗ ở” của khái niệm từ ngoài vào trong đầu óc của con người
thông qua hành động của chủ thể thâm nhậpo đối tượng
Câu 16: khi dạy hsth nắm khái niệm mộtch vững chắc cần đảm bảo những tâm
phạm nào? Ví dụ (giải thích)
-Lựa chọn hiện tượng, sự vật, các ví dụ đển hình để hình thành khái niệm, sử dụng những sự
vật, htg mang thuộcnh bản chất cho những sự vật, htg trong cùng loại
-Khi học sinh đã nắm được khái niệm đó thì mở rộng sự hiểu biết về khái niệm đó
-Tổ chức cho trẻ quan sát, phân tích sự vật để tìm ra những đặc điểm chủ yếu, bản chất, so
sánh với những nét không bản chất
-cần chú ý đến trình độ nắm khái niệm của mỗi học sinh để giáo viên đưa ra những yêu cầu
phù hợp với từng học sinh
-Cần rèn kuyện để cho học sinh biết vận dụng khái niệm đã học bằng cách:
+ Đưa ra các bài tập dễ đến khó để học sinh vận dụng những kiến thức đã học
+ Đưa ra các bài tập thực tiễn áp dụng những kiến thức mà các em đã học
Ví dụ: khi học về đường cao trong tam giác, chỉ ra những trường hợp đặc biệt
CHƯƠNG 5:
7
Câu 1: Hành vi đạo đức là gì? Để phân biệt hành vi đạo đức với hành vi phi đạo đức cần
phải dựa vào tiêu chuẩn nào?
* Hành vi đạo đức là hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ ý nghĩa về mặt đạo
đức.Chúng được biểu hiện trong các đối nhân xử thế, trong lối sống, trong phong cách, trong
lời ăn tiếng nói.
* Để phân biệt hành vi đạo đức với hành vi phi đạo đức cần phải dựa vào tiêu chuẩn là:
- Tiêu chuẩn thứ nhất – Tính tự giác của hành vi
- Tiêu chuẩn thứ hai – Tính có ích của hành vi
- Tiêu chuẩn thứ ba – Tính không vụ lợi của hành vi
Câu 2: Giải thích các tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức?
-Tiêu chuẩn thứ nhất – Tính tự giác của hành vi:
+ Hành vi được xem hành vi đạo đức khi hành vi đó được chủ thể hành động ý thức được đầy
đủ về mục đích ý nghĩa hành vi của mình, chủ thể hoàn toàn tự mình hành động dưới sự thúc
đẩy của những động cơ từ chính nội tâm của mình.
+ Tính tự giác của hành vi đạo đức nói lên ý thức đạo đức của cá nhân.
-Tiêu chuẩn thứ hai – Tính có ích của hành vi:
+ Thể hiện ở chỗ hành vi đó có đem lại lợi ích, sự phát triển của tập thể và cộng đồng người
hay không? Đến mức độ nào?. Điều cần chú ý là tính ích lợi phụ thuộc vào thế giới quan, đặc
biệt là nhân sinh quan của chủ thể con người.
+ Hành vi đạo đức là hành vi mang lại lợi ích, sự phát triển cho người khác, cho tập thể và xã
hội,…
-Tiêu chuẩn thứ ba – Tính không vụ lợi của hành vi:
+ Thể hiện ở chỗ: hành vi của người vì xã hội, lấy lợi ích của xã hội làm trung tâm, biết cân đối
giữa lợi ích của cá nhân và xã hội.
+ Hành vi đạo đức phải là hành động có mục đích vì người khác, vì xã hội.
+ Người có hành vi đạo đức trong tính toán của mình không bao giờ lấy lợi ích cá nhân làm
trung tâm, biết cân đối giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của tập thể và của xã hội
Câu 3: Hành động tự nguyện hiến máu nhân đạo của sinh viên có phải là hành vi đạo đức
không? Vì sao?
Hành động hiến máu nhân đạo của sinh viên là một hành động có đạo đức. Vì đây là một
hành động tự nguyện của mỗi sinh viên. Bởi mỗi khi chúng ta trao đi một giọt máu là chúng ta
chao đi yêu thương với những người cần giúp đỡ.
Câu 4: Qúa trình giáo dục đạo đức cho HSTH chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
- Giáo dục nhà trường tiểu học
- Giáo dục gia đình
- Tập thể học sinh tiểu học
- Hoạt động tự giáo dục của HSTH
Câu 5: Tại sao nói tự tu dưỡng là yếu tố quyết định trực tiếp đạo đức của mỗi học sinh:
- Tự tu dưỡng là kết quả của những tác động giáo dục bên ngoài ( gia đình, nhà trường, tập thể,
…) đã dần dần chuyển thành quá trình tự giáo dục đạo đức ở chính người học. Tất cả các lực
lượng giáo dục (nhà trường, gia đình, tập thể,…) chỉ có ý nghĩa thông qua hoạt động tự giáo
dục các em.
8
- Học sinh chỉ tiến hành tu dưỡng về mặt đạo đức. Khi tri thức đạo đức đã trở thành niềm tin
tình cảm, xu hướng, thói quen đạo đức,…Đặc biệt, lương tâm thở thành yếu tố điều chỉnh hành
vi đạo đức của người học.
-Sự tu dưỡng là yêu cầu tự nhiên của mỗi cá nhân khi trình độ ý thức đã phát triển: các nhân
muốn làm cho mình trở nên tốt hơn, biết phân biệt phải - trái, đúng - sai, điều thiện - điều ác,
khắc phục những thói hư tật xấu của mình.
Do đó tự tu dưỡng trở thành một yếu tố quyết định trực tiếp phẩm chất đạo đức của mỗi học
sinh.
Câu 6:Nhà trường có vai trò như thế nào trong quá trinh giáo dục đạo đức cho HSTH?
Lấy ví dụ :
*Trong hoạt động học tập:
- Cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức một cách hệ thống thông qua môn đạo đức, lịch
sử, tiếng việt, khoa học
- Giúp các em có khả năng định hướng đúng trong cuộc sống, làm nền tảng giáo dục đạo đức ở
các em.
- Nhà trường giáo dục đạo đức thông qua tổ chức các hành vi đạo đức của các em để rèn luyện
phẩm chất trong học tập, kỷ luật, chăm chỉ, trung thực,… để tạo nên tính tích cực học tập của
các em
* Các hoạt động khác:
- Được tiếp xúc với những việc có ích.
- Được tiếp xúc với người thực, việc thực, thực hành những tri thức đạo đức đã được tiếp thu đẻ
hình thành hành vi và thói quen thống qua các tình huống thực tiễn đa dạng: giúp đỡ những bạn
có hoàn cảnh khó khăn, bạn học yếu, người tàn tật, những gia đình thương binh liệt sĩ
Vídụ:
……………………………………………………………………………………………….........
............................................
| 1/8

Preview text:

1
ÔN TẬP MÔN TÂM LÍ HỌC TIỂU HỌC
(giải thích:nội dung, ví dụ
Trình bày thì trình bày nội dung)
Câu 1: Quy luật không đồng đều tròng sự phát triển tâm lí trẻ em xét trong tiền trình
phát triển của mỗi các thể (KLSP).
- Trong tiến trình phát triển của mỗi cá thể, sự phát triển của các chức năng tâm lí diễn ra không
đồng đều, có những giai đoạn sự phát triển được thực hiện với tốc rất nhanh, lại có những giai
đoạn tốc độ phát triển chậm chạp hơn.
- các chức năng tâm lí khác nhau ko phát triển ở mức độ như nhau ở mọi giai đoạn
- có những thời kì phát triển tối ưu một hình thức hoạt động tâm lí nào đó: Đây là gia đình có
nhiều điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt là sự chín muồi của thế hệ thần kinh khiến cho một chức
năng tâm lí nào đó phát triển rất nhanh Ví dụ:
- KLSP: Nhà giáo dục phải nắm được các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ, phát hiện ra thời kì
phát cảm để tìm mọi cách phát triển một chức năng tâm nào đó ở trẻ đúng lúc. Nếu để chậm
hoặc sớm quá thì sự sự phát triển sẽ khó thực hiện, mất nhiều công sức mà lại ít hiệu quả. Rèn
các thói quen tốt trong học tập, nề nếp tronh sinh hoạt hàng ngày. Giups trẻ nắm các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
Câu 2: giải thích Quy luật không đồng đều trong sự phát triển tâm lí trẻ em. Xét trong
mối quan hệ giữa trẻ này với trẻ khác (KLSP).
- Sự phát triển tâm lí của những cá thể (trẻ) khác nhau là không như nhau. Mặc dù, mõi trẻ em
đều phải trải qua các giải đoạn phát triển giống nhau theo một trình tự nhất định, nhưng mỗi trẻ
lại phát triển theo cách riêng với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng, có trẻ phát triển rất chậm. - Nguyên nhân:
+ Mỗi trẻ có điều kiện phát triển riêng về chất.
+ Hoàn cảnh sống và giáo dục của mỗi trẻ khác nhau.
+ Do tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi trẻ khác nhau.
+ Do vốn sống, vốn kinh nghiệm.
Vd: ..................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... .. - KLSP:
+ Cần phát hiện ra những con đường phát triển riêng của mỗi trẻ để tìm ra những bộ phận giáo dục phù hợp.
+ Không rập khuôn bất kì một cách thức giáo dục nào cho mọi trẻ, phải tôn trong các tính riêng lẻ. 2
Câu 3: giải thích Quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ (KLSP)
- Hoạt động của hệ thần kinh rất linh hoạt, mềm dẻo, do đó nó tạo ra khả năng bù trừ.
- Khi một chức năng tâm lí nào bị thiếu hoặc bị tổn thương thid những chức năng tâm lí khác
được tăng cường phát triển mạnh hơn để bù đắp hoat động không đầy đủ các chức năng bị thiếu
hoặc bị tổn thương đó.
+ Phát triển mạnh xúc cảm, thính giác,…để bù lại chức năng thị giác bị mất đi.
- Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí trẻ em.
Ví dụ:khi giáo dục cho người câm điếc phát huy điểm mạnh ở họ thị giác phát triển mạnh
- KLSP: Quy luật này rất có ý nghĩa trong việc giáo dục cho người khuyết tật (trẻ khuyết tật) để
bù trừ các chức năng tâm lí bị thiếu hoặc bị tổn thương ở họ. CHƯƠNG 3: Câu 4: Tri giác: *Khái niệm:
- Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự
vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
-> Tri giác có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Nó định hướng và điều chỉnh
mọi hành vi và hoạt động của con người. * Đặc điểm:
- Tri giác của HSTH vẫn mang tính không chủ định
- Tri giác của HSTH còn mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết nên ít phân hóa
-> Đặc điểm này của tri giác liên quan đến khả năng phân tích của HSTH
- Tri giác của các em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ
- Tri giác của HSTH phát triển dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập theo hướng ngày càng
chính xác, đầy đủ, phân hóa rõ ràng, có chọn lọc hơn.
Ví dụ:khi tính toán trẻ em dùng các que tính để tính toán, qua các hoạt động mà thầy cô tổ
chức để học sinh nhận biết mọi thứ
* KLSP:
- Đồ dùng dạy học cần trực quan, sử dụng pp trực quan trong dạy học.
- Phải quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực quan sát cho HSTH Câu 5: trí nhớ *Khái niệm
Thực tế, trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của kinh nghiệm cá nhân
dưới hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, gìn giữ và tái tạo. * đặc điểm :
-Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ- logic .Trí nhớ vẫn mang tính chất
hình ảnh cụ thể ,trực tiếp
-Ghi nhớ không chủ định chiếm ưu thế
-Có khả năng ghi nhớ tốt đặc biệt là ghi nhớ máy móc
-Tình cảm xúc cảm có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững và độ nhanh của trí nhớ
-Phần lớn trẻ chưa biết sử dụng biện pháp ghi nhớ nhất là biện pháp ghi nhớ ý nghĩa
-Trí nhớ của học sinh tiểu học phát triển dưới ảnh hưởng hoạt động học tập theo hướng ngày
càng mang tính chủ định, tính ý nghĩa, tính trừu tượng, khái quát 3
Ví dụ:học sinh có thể thuộc từng câu chữ, dễ học thuộc thơ ca, bảng cộng trừ nhân chia
Thường dễ nhớ và nhớ lâu những gì mình làm trực tiếp, được tiếp xúc
-KLSP:
+Giáo viên cần phải hướng dẫn, hình thành, rèn luyện cho học sinh ghi nhớ có chủ định
+Hình thành, rèn luyện và phát triển ghi nhớ ý nghĩa cho các em : chỉ dẫn thủ thuật ghi nhớ biết
tìm ra điểm quan trọng của bài học Câu 6: Chú ý: *Khái niệm:
- Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện tượng, để định hướng
hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. * Đặc điểm:
- Chú ý không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế, vì vậy:
+ Tài liệu phải trực quan, sinh động, mới mẻ,.
+ Những dẫn chứng đưa ra cần rõ ràng dễ hiểu.
- chú ý chưa bền vững nhất là HSTH đầu cấp
+ thời gian tiết học: 30-35p
+ gv thường yêu cầu học sinh ghi lại lời dặn dò cuối giờ
-Chú ý của các em phụ thuộc vào nhịp đọ học tập. Nhịp độ học tập quá nhanh hoặc quá chậm
đều không thuận lời cho tính bền vững và sự tập chung chú ý của các em
- HSTH sẽ tập trung chú ý hơn khi thực hiện những hành động bên ngoaig hơn là những hành động trí óc
- Khối lượng chú ý của HSTH hẹp, sự phân phối chú ý của trẻ con còn kém
-> HSTH chỉ có thể nghe hoặc viết chứ chưa thể vừa nghe giảng vừa viết bài,..
- Khả năng phát triển chú ý có chủ định và sau chủ định ở HSTH trong quá trình học tập là rất
cao -> cần rèn luyện để hình thành ở trẻ khả năng làm việc có mục đích.
Ví dụ:khi trình chiếu bài giảng dựa vào sở thích , sự hứng thú của các em HSTH giáo viên cần
đóng khung công thức quan trọng màu sắc hơn, in đậm, sử dụng các hình ảnh gây sự tập trung chú ý của các em
*KLSP:
- Điều chỉnh thời gian, nhịp độ học tập phù hợp với các em
- GV cần kết hợp giữa chú ý không chủ định và có chủ định để vừa giảm sự căng thẳng cho học
sinh đem lại hiệu quả học tập cao
- Rèn luyện, hình thành ở trẻ khả năng chú ý có chủ định và sau chủ định Câu 7: Tình cảm
*Khái niệm: Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với sự
vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ. *Đặc điểm:
-Tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp: Đối tượng gây cảm xúc cho các em thường là nh sự vât,
hiện tượng, việc làm, con người cụ thể sinh động mà trẻ nhìn thấy hoặc tiếp xúc. Các e dễ bị
kích thích bởi ht tín hiệu I hơn là ht tín hiệu II.
-Tính dễ xúc cảm, dễ xúc động, dễ bộc lộ tình cảm vui, buồn, khả năng kiềm chế tình cảm yếu.
Trẻ thường bộc lộ tình cảm của mình một cách hồn nhiên, chân thật, chưa biết nguỵ trang…
-Tình cảm chưa bền vững, chưa sâu sắc, dễ dàng chuyển hoá cảm xúc của các em, thay đổi đối
tượng cảm xúc dễ dàng. 4
-Dưới a/h của cuộc sống nhà trường và hđ học tập, các tình cảm cấp cao (tc đạo đưc, tc trí tuệ,
tc thẩm mĩ) được hình thành và pt.
-Nét chung trong đ/s tc của hsth là yêu đời, sảng khoái, vui vẻ.Tuy vẫy những đặc điểm cá nhân
(.) tc được hình thành khá rõ ở lứa tuổi này.
dụ: ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...........................................................................
*KLSP:
-Khi giáo dục tình cảm cho hsth người lớn cần làm gương cho trẻ noi theo.
-Muốn giáo dục tình cảm cho hsth phải đi từ những hành vi việc làm cụ thể trực tiếp.
-Phải khéo léo, tế nhị khi tác động tới các em.
-Cần chú ý, hình thành , giáo dục cho các e những tình cảm cấp cao thông qua những hđ cụ thể.
-Chú ý giáo dục phối hợp giữa gđ và nhà trường để hình thành đời sống tình cảm tích cực, giữ
được sự hồn nhiên trong sáng trong tâm hồn các em, nhất là các em có hoàn cảnh đặc biệt, hoàn cảnh khó khăn. Câu 8 . Tính Cách
-k/n: tính cách là tổ hợp những đặc tính bền vững của nhân cách được hình thành và biểu hiện
trong hoạt động, giao tiếp, quy định những phương thức đặc thù của phương thức hành vi, hoạt động các nhân. -Đặc điểm:
-tính xung động trong thần kinh : tức là khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới sự tác động
của các kích thích bên ngoài và bên trong mà kh kịp suy nghĩ và cân nhắc
-sự cả tin: trẻ tin tưởng một cách tuyệt đối vào người lớn, sách vở và cả bản thân mình. Với trẻ
mọi điều ở người lớn (đặc biệt là thầy cô) nói ra đeeuf đúng và chuẩn mực. vi vậy thầy cô giáo
phải là tấm gương sáng , lời nói phải đi đôi với việc làm.
-tính hay bắt chước cũng là đđ quan trọng của hs th . trẻ thích bắt chước người lớn, bạn bè
cũng như các nhân vật trong phim, trong sách…thực ra bắt chước là con dao hai lưỡi.
- ngoài ra phần lớn hsth có những nét tc tốt như : lòng vị tha tính ham hiẻu biết, tính chân
thật…tuy nhiên, trong tính cách hsth cũng thường gặp những thiếu xót như: bướng bỉnh, thất thường….
-hsth ở việt nam sớm có thái độ và thói quen tốt với lao động.Chính lđ đã rèn luyện cho các e
các nét tính cách tốt đẹp như tính kỉ luật, sự cần cù,khả năng stao.
dụ: ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................
-KLSP:
+Phải tôn trọng tính cách, nhân cách học sinh.
+Người giáo viên tiểu học phải là tấm gương cho HS noi theo
+ Tổ chức các dạng hoạt động phong phú,đa dạng phù hợp với lứa tuổi để hình thành và giáo
dục tính cách cho HS.Phải tôn trọng tính cách, nhân cách học sinh. CHƯƠNG 4:
Câu 9: trình bày bản chất của hoạt động học
*Đối tượng của hđ học: 5
- Là hệ thống những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
* Hoạt động học là hoạt động hướng vào sự thay đổi và phát triển của chính chủ thể
* Hđ học là hđ đc điều khiển 1 cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
* HĐ học không chỉ nhằm tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới mà còn hướng vào tiếp
thu phương pháp giành tri thức ( phương pháp học)
Ví dụ: người thầy trong quá trình dạy cần hướng dẫn hs cách học
Câu 10: kể tên các loại hành động học - Hành động phân tích - Hành động mô hình hóa
- Hành động cụ thể hóa
- Hành động ktra và đánh giá
Câu 11:hành động phân tích được hiểu ntn? Ví dụ
-Nhằm phát hiện ra nguồn gốc và bản chất của khái niệm là hành động hướng vào việc tách
đối tượng thành các yếu tố cấu thành để hiểu rõ đối tượng nhận thức
-Chỉ ra được đặc điểm bản chất của đối tượng, vạch ra được mối quan hệ bên trong của đối tượng
-Đây là hành động tiên quyết trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học
-Phân tích cũng diễn ra ở 3 hình thức +Phân tích vật chất
+Phân tích dựa trên lời nói (hoặc dựa trên các kiến thức mã hóa khác ) +Phân tích tinh thần
dụ: ...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ...
Câu 12:hành động cụ thể hóa và hành động ktra đánh giá được hiểu ntn? Ví dụ?
*Hành động cụ thể hóa:
-Là hành động vận dụng phương pháp hành động chung và giải quyết những nhiệm vụ thực
tiễn cụ thể trong cùng một lĩnh vực . Cụ thể:
-Giải quyết những bài toán cụ thể( luyện tập )
-Giải quyết những tình huống thực tiễn cụ thể Ví
dụ: .............................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hành động kiểm tra và đánh giá :
-Hành động kiểm tra đánh giá nhằm định hướng và điều chỉnh hành động học của học sinh
-Hành động kiểm tra là hành động nhầm đối chiếu những hành động học tập và kết quả của chúng với mẫu đã cho
-Hành động đánh giá là hoạt động nhằm xác định sự phù hợp hay không phù hợp của kết quả
đã lĩnh hội với những yêu cầu của nhiệm vụ học tập Ví
dụ: .............................................................................................................................................
................................................................................................................................................... 6
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 13:kể tên (cho biết) các mức độ lĩnh hội khái niệm ở HSTH:
- Mức độ mô tả - tái hiện
- Mức độ giải thích – vận dụng
- Mức độ chỉ dẫn – biến hóa
Câu 14: Giải thích các lĩnh hội KN của HSTH. KLSP
-Mức độ mô tả - tái hiện: Hiểu dấu hiệu bề ngoài và chưa vận dụng được
Ví dụ:nhận biết được hình vuông, hcn...
-Mức độ giải thích – vận dụng: Hiểu được dấu hiệu bản chất và vận dụng vào tình huống quen thuộc
Ví dụ: hs nắm được cách tính diện tích hcn có thể vận dụng vào các bài tập, thực tế khác nhau
-Mức độ chỉ dẫn – biến hóa: hiểu dấu hiệu bản chất và vận dụng sáng tạo vào tình huống mới
Ví dụ: hs nắm vững khái niệm “chủ ngữ” có thể vận dụng:
Gạch dưới chủ ngữ trong câu văn có sẵn -
KLSP: .......................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Câu 15:bản chất tâm lí cho quá trình hình thành KN cho HSTH là gì?
- Là quá trình chuyển “chỗ ở” của khái niệm từ ngoài vào trong đầu óc của con người
thông qua hành động của chủ thể thâm nhập vào đối tượng
Câu 16: khi dạy hsth nắm khái niệm một cách vững chắc cần đảm bảo những tâm lí sư
phạm nào? Ví dụ (giải thích)
-
Lựa chọn hiện tượng, sự vật, các ví dụ đển hình để hình thành khái niệm, sử dụng những sự
vật, htg mang thuộc tính bản chất cho những sự vật, htg trong cùng loại
-Khi học sinh đã nắm được khái niệm đó thì mở rộng sự hiểu biết về khái niệm đó
-Tổ chức cho trẻ quan sát, phân tích sự vật để tìm ra những đặc điểm chủ yếu, bản chất, so
sánh với những nét không bản chất
-cần chú ý đến trình độ nắm khái niệm của mỗi học sinh để giáo viên đưa ra những yêu cầu
phù hợp với từng học sinh
-Cần rèn kuyện để cho học sinh biết vận dụng khái niệm đã học bằng cách:
+ Đưa ra các bài tập dễ đến khó để học sinh vận dụng những kiến thức đã học
+ Đưa ra các bài tập thực tiễn áp dụng những kiến thức mà các em đã học
Ví dụ: khi học về đường cao trong tam giác, chỉ ra những trường hợp đặc biệt CHƯƠNG 5: 7
Câu 1: Hành vi đạo đức là gì? Để phân biệt hành vi đạo đức với hành vi phi đạo đức cần
phải dựa vào tiêu chuẩn nào?
* Hành vi đạo đức là hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ ý nghĩa về mặt đạo
đức.Chúng được biểu hiện trong các đối nhân xử thế, trong lối sống, trong phong cách, trong lời ăn tiếng nói.
* Để phân biệt hành vi đạo đức với hành vi phi đạo đức cần phải dựa vào tiêu chuẩn là:
- Tiêu chuẩn thứ nhất – Tính tự giác của hành vi
- Tiêu chuẩn thứ hai – Tính có ích của hành vi
- Tiêu chuẩn thứ ba – Tính không vụ lợi của hành vi
Câu 2: Giải thích các tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức?
-Tiêu chuẩn thứ nhất – Tính tự giác của hành vi:
+
Hành vi được xem hành vi đạo đức khi hành vi đó được chủ thể hành động ý thức được đầy
đủ về mục đích ý nghĩa hành vi của mình, chủ thể hoàn toàn tự mình hành động dưới sự thúc
đẩy của những động cơ từ chính nội tâm của mình.
+ Tính tự giác của hành vi đạo đức nói lên ý thức đạo đức của cá nhân.
-Tiêu chuẩn thứ hai – Tính có ích của hành vi:
+ Thể hiện ở chỗ hành vi đó có đem lại lợi ích, sự phát triển của tập thể và cộng đồng người
hay không? Đến mức độ nào?. Điều cần chú ý là tính ích lợi phụ thuộc vào thế giới quan, đặc
biệt là nhân sinh quan của chủ thể con người.
+ Hành vi đạo đức là hành vi mang lại lợi ích, sự phát triển cho người khác, cho tập thể và xã hội,…
-Tiêu chuẩn thứ ba – Tính không vụ lợi của hành vi:
+
Thể hiện ở chỗ: hành vi của người vì xã hội, lấy lợi ích của xã hội làm trung tâm, biết cân đối
giữa lợi ích của cá nhân và xã hội.
+ Hành vi đạo đức phải là hành động có mục đích vì người khác, vì xã hội.
+ Người có hành vi đạo đức trong tính toán của mình không bao giờ lấy lợi ích cá nhân làm
trung tâm, biết cân đối giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của tập thể và của xã hội
Câu 3: Hành động tự nguyện hiến máu nhân đạo của sinh viên có phải là hành vi đạo đức không? Vì sao?
Hành động hiến máu nhân đạo của sinh viên là một hành động có đạo đức. Vì đây là một
hành động tự nguyện của mỗi sinh viên. Bởi mỗi khi chúng ta trao đi một giọt máu là chúng ta
chao đi yêu thương với những người cần giúp đỡ.
Câu 4: Qúa trình giáo dục đạo đức cho HSTH chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
- Giáo dục nhà trường tiểu học - Giáo dục gia đình
- Tập thể học sinh tiểu học
- Hoạt động tự giáo dục của HSTH
Câu 5: Tại sao nói tự tu dưỡng là yếu tố quyết định trực tiếp đạo đức của mỗi học sinh:
-
Tự tu dưỡng là kết quả của những tác động giáo dục bên ngoài ( gia đình, nhà trường, tập thể,
…) đã dần dần chuyển thành quá trình tự giáo dục đạo đức ở chính người học. Tất cả các lực
lượng giáo dục (nhà trường, gia đình, tập thể,…) chỉ có ý nghĩa thông qua hoạt động tự giáo dục các em. 8
- Học sinh chỉ tiến hành tu dưỡng về mặt đạo đức. Khi tri thức đạo đức đã trở thành niềm tin
tình cảm, xu hướng, thói quen đạo đức,…Đặc biệt, lương tâm thở thành yếu tố điều chỉnh hành
vi đạo đức của người học.
-Sự tu dưỡng là yêu cầu tự nhiên của mỗi cá nhân khi trình độ ý thức đã phát triển: các nhân
muốn làm cho mình trở nên tốt hơn, biết phân biệt phải - trái, đúng - sai, điều thiện - điều ác,
khắc phục những thói hư tật xấu của mình.
 Do đó tự tu dưỡng trở thành một yếu tố quyết định trực tiếp phẩm chất đạo đức của mỗi học sinh.
Câu 6:Nhà trường có vai trò như thế nào trong quá trinh giáo dục đạo đức cho HSTH? Lấy ví dụ :
*Trong hoạt động học tập:
- Cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức một cách hệ thống thông qua môn đạo đức, lịch
sử, tiếng việt, khoa học
- Giúp các em có khả năng định hướng đúng trong cuộc sống, làm nền tảng giáo dục đạo đức ở các em.
- Nhà trường giáo dục đạo đức thông qua tổ chức các hành vi đạo đức của các em để rèn luyện
phẩm chất trong học tập, kỷ luật, chăm chỉ, trung thực,… để tạo nên tính tích cực học tập của các em
* Các hoạt động khác:
- Được tiếp xúc với những việc có ích.
- Được tiếp xúc với người thực, việc thực, thực hành những tri thức đạo đức đã được tiếp thu đẻ
hình thành hành vi và thói quen thống qua các tình huống thực tiễn đa dạng: giúp đỡ những bạn
có hoàn cảnh khó khăn, bạn học yếu, người tàn tật, những gia đình thương binh liệt sĩ Vídụ:
……………………………………………………………………………………………….........
............................................