Ôn tập tâm lý cuối kì | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ôn tập tâm lý cuối kì | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
ÔN TẬP TÂM LÍ CUỐI KÌ
Chương 1: Nhập môn tâm lí học giáo dục
1. Tại sao i “tâm người hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan”. Từ
đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết?
- Tâm lí con người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì:
Thế giới khách quan là những yếu tố tồn tại ngoài ý muốn của con người. Nó
luôn vận động, phát triển không ngừng. Thế giới khách quan tác động vào bộ
não, các giác quan con người đã tạo ra một hình ảnh tâm của nhân đó.
Hay nói cách khác đó là sự phản ánh tác động của hiện thực khách quan vào
con người, vào hệ thần kinh, bộ não người. C. Mác nói: “Tư tưởng, tâm
chẳng qua là vật chất được chuyển vào óc, biến đổi trong đó mà thôi.” Sơ đồ:
Thế giới khách quan bộ não hình ảnh tâm lý.
- Phản ánh sự tác động qua lại của 2 dạng vật chất kết quả sự sao chép
của hệ thống này lên hệ thống kia dưới dạng khác.
- Phản ánh tâm lý khác với các phản ánh khác ở chỗ:
o
Phản ánh tâm lý là sự phản ánh của bộ não với hiện thực khách quan
để tạo ra sản phẩm là hình ảnh tâm lý, mang đậm nét của chủ thể.
o Hình ảnh tâm lí có tính tích cực, giúp cho con người có thể nhận thức
được thế giới. o Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể sâu sắc, thể hiện
chỗ: + Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào từng chủ thể, từng bộ
não của từng người khác nhau thì tạo ra hình ảnh tâm khác nhau. VD:
Cùng viết về một con sông, nhưng các nhà tlại cách suy nghĩ,
cách diễn tả, nhìn nhận và cảm nhận khác nhau.
lOMoARcPSD| 40420603
+ Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào cùng 1 chủ thể nhưng ở thời
điểm, hoàn cảnh, trạng thái tâm khác nhau thì tạo ra hình ảnh tâm
khác nhau.
VD: Cùng là một mẩu chuyện nhỏ nhưng khi tâm trạng vui chúng ta sẽ
đọc với giọng điệu vui tươi, nhí nhảnh, còn khi tâm trạng buồn t
sẽ đọc nó với giọng điệu ủ rũ, buồn bã.
+ Chủ thể hiểu cảm nhận rõ nhất về hiện tượng tâm lí của bản thân
mình.
VD: “Cùng trong 1 tiếng đồng, người ngoài cười nụ/người trong
khóc thầm” chỉ những người trong cuộc mới hiểu nhất chỉ họ
mới cảm nhận rõ về cảm giác của mình.
2. Phản ánh tâm gì? Phân tích những biểu hiện của phản ánh tâm lí?
Cho ví dụ minh hoạ?
- Phản ánh tâm lí là một dạng phản ánh của loại vật chất có tổ chức đặc biệt
đó não người. Đây là một dạng phản ánh đặc biệt vì: sự tác động của hiện
thực khách quan vào hệ thần kinh và não bộ con người – tổ chức cao nhất của
vật chất. Chỉ hệ thần kinh não bộ của con người mới khả năng tiếp
nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra dấu vết vật chất trên não, dấu
vết đó chứa đựng hình ảnh tinh thần (tâm lý). Bản chất của quá trình tạo ra
dấu vết đó là các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ.
- Biểu hiện của phản ánh tâm lí:
o Phản ánh tâm tạo ra hình ảnh tâm mang tính sinh động, sáng tạo .
tạo ra các hình ảnh không còn nguyên si như bản thân thế giới. Hình
ảnh tâm kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan của
não. Song hình ảnh tâm lý khác về chất so với các hình ảnh cơ, vật lý,
sinh vật.
lOMoARcPSD| 40420603
VD: Hình ảnh tâm về một trận bóng đá đối với một người say
bóng đá sẽ khác xa so với sự cứng nhắc của hình ảnh vật trong tivi
hình ảnh chết cứng. o Phản ánh tâm tạo ra hình ảnh tâm mang tính
chủ thế mang sắc thái riêng đậm đà bản sắc nhân. Cùng hoạt động
trong một hoàn cảnh như nhau nhưng hình ảnh tâm các chủ thkhác
nhau sẽ khác nhau. Con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm thông
qua lăng kính chủ quan của mình. Cùng cảm nhận về sự tác động về một
hiện thực khách quan tới những chủ thể khác nhau sẽ cho những hình ảnh
tâm lí khác nhau.
VD: Cùng xem 1 bức tranh sẽ có người khen người chê.
3. Trình bày tính chủ thể của hiện tượng tâm người từ đó rút ra kết luận cần
thiết trong dạy học và giáo dục?
- Tính chủ thể cái riêng của mỗi người. Khi tạo ra hình ảnh tâm , con người
thường đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm của bản thân vào trong đánh giá
nhận xét để nhằm làm cho hình ảnh tâm lí mang đậm tính chủ quan.
- Biểu hiện của tính chủ thể:
o Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau sẽ cuất
hiện những hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác nhau.
o Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào cùng 1 chủ thể nhưng ở những
thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái tâm lí khác nhau
thì cho ta những hình ảnh tâm khác nhau. o Mỗi chủ thể khác nhau
sẽ thái độ, hành vi khác nhau đối với các sự vật, hiện tượng. o Chính
chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người hiểu rõ nhất về hình ảnh đó.
- Nguyên nhân của sự khác biệt tâm lý giữa các cá nhân là:
lOMoARcPSD| 40420603
o Sự khác biệt về đặc điểm sinh học . Mỗi người sẽ đặc điểm thể
riêng, sự khác nhau về giác quan, đặc điểm não bộ, lứa tuổi hệ
thần kinh.
o Con người khác nhau về hoàn cảnh sống , môi trường sống, kinh
nghiệm sống và hoạt động cá nhân.
o Do sự khác biệt về giới tính, nghề nghiệp
o Tính tích cực hoạt động , giao lưu của mỗi nhân khác nhau, không
ai giống ai.
- Kết luận trong dạy học và giáo dục (kết luận sư phạm):
o Trong giao tiếp, ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗi người, tôn
trọng ý kiến quan niệm của từng chủ thể, không nên áp đặt ý kiến chủ
quan của mình cho người khác. o Trong dạy học, giáo dục cần phải
chú ý đên nguyên tắc sát đối tượng
(cá biệt hoá), nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển trong đặc
điểm lứa tuổi.
o Tâm lí là sản phẩm của hoạt động, giao tiếp nên phải tổ chức các hoạt
động, giao tiếp phù hợp để hình thành sự phát triển tâm lí.
o Khi nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm nhân phải đặt vào trong
hoàn cảnh sống và hoạt động của mỗi cá nhân.
4. Phân tích tính bản chất hội lịch sử của hiện tượng tâm người từ đó
rút ra kết luận sư phạm?
- Tâm lí người mang bản chất xã hội:
o Tâm người nguồn gốc thế giới khách quan . Con người sống
trong xã hội nào thì sẽ phản ánh hoàn cảnh sống đó. thể tâm lí người
lOMoARcPSD| 40420603
chỉ hình thành phát triển trong thế giới người, tách khỏi hội sẽ
không có tâm lí người.
o Tâm người có nội dung hội . Con người tham gia các quan hệ
hội nào thì sẽ phản ánh nội dung của thế giới và các mối quan hệ đó.
o Tâm lí người sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội. o Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của
quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông
qua hoạt động, giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
- Tâm lí người mang tính lịch sử:
o Tâm của mỗi người hình thành, phát triển biến đổi cùng với sự
thay đổi các điều kiện, kinh tế - xã hội mà con người sống. o Sự thay
đổi tâm người thể hiện 2 phương diện. Đối với tâm của cộng đồng
thay đổi cùng với sự thay đổi các điều kiện kinh tế hội chung của
toàn cộng đồng. Đối với tâm lí cá nhân, tâm lí con người thay đổi cùng
với sự phát triển của lịch sử cá nhân.
- Kết luận sư phạm:
o Tâm lí người mang bản chất hội , vì thế phải nghiên cứu môi trường
hội, nền văn hoá xã hội, các quan hệ xã hội trong đó con người sống
và hoạt động. o Trong giáo dục, muốn phát triển tâm lí con người cần
tổ chức tốt các hoạt động và giao tiếp để con người tham gia, phải phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi. Qua hoạt động và giao tiếp, con người sẽ có
thêm điều kiện đễ lĩnh hội nền văn hoá hội lịch sử biến thành kinh
nghiệm của mình. (đi một ngày đàng, học một sàng khôn)
o Tâm lí người tính lịch snên khi nghiên cứu cần quán triệt quan
điểm lịch scụ thể. Đồng thời phải nghiên cứu tâm người trong s
vận động biến đổi, tâm người không phải bất biến. o Khi đánh
lOMoARcPSD| 40420603
giá con người cần “quan điểm phát triển”, không nên thành kiến
cũng không nên chủ quan với con người và chính mình.
o Cần chú ý đến tâm lí của con người ở các vùng miền khác nhau.
5. Trình bày chức năng tâm người rút ra những kết luận cho hoạt động
thực tiễn?
- Chức năng tâm lí người:
o Định hướng cho hoạt động , ở đây nói tới vai trò của mục đích, động cơ
hoạt động.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
chức năng điều khiển, kiểm soát quá trình hoạt động bằng chương
trình, kế hoạch, cách thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con
người trở nên có ý thức và đem lại hiệu quả nhất định. o Giúp con người
điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục đích đã xác định, đồng thời phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
- Kết luận cho hoạt động thực tiễn:
Nhờ chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nói
trên tâm lí giúp con người không chỉ thích ứng với thế giới khách quan,
còn nhận thức, cải tạo sáng tạo ra thế giới. Chính trong quá trình đó,
con người nhận thức rõ về mình và cải tạo chính bản thân mình.
6. Trình bày cách phân loại hiện tượng tâm lí theo thời gian tồn tại của chúng,
lấy ví dụ?
Theo thời gian tồn tại của hiện tượng tâm thì người ta chia thành 3 loại
chính:
- Quá trình tâm : hiện tượng tâm diễn ra trong thời gian tương đối ngắn,
mở đầu, phát triển kết thúc tương đối ràng. 3 loại quá trình tâm
lí:
o Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, duy, tưởng tượng… VD:
Khi mình ăn 1 món ăn đã từng thử qua trước đây thì mình snhớ lại
cái hương vị của nó và nhận thức được là đã ăn qua rồi
o Quá trình cảm xúc : sự vui mừng, tức giận, dễ chịu hay khó chịu VD:
Khi được nhận quà thì mình sẽ vui mừng hạnh phúc o Quá trình ý
chí : thể hiện qua hành động ý chí của con người vượt qua khó khăn
trở ngại
VD: Khi mình đặt mục tiêu cho kì thi sắp tới thì mình sẽ cố gắng từng
ngày để đạt được nó.
lOMoARcPSD| 40420603
o
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Trạng thái tâm lí: là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài,
mở đầu kết thúc không ràng. 2 loại đó chú ý tâm trạng.
VD: Mặc chúng ta ghét toán nhưng khi ôn tập thì chúng ta phải làm bài,
gặp nhiều bài khó nhưng làm đi làm lại đã hiểu cảm thấy không còn ghét
như trước nữa. Như vậy khi đó bản thân chúng ta đã bớt ghét toán khi nào
không hay.
- Thuộc tính tâm : hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, bền vững, khó hình
thành cũng khó mất đi, khi suốt đời tạo thành nét riêng của nhân
cách.
VD: hứng thú, lí tưởng sống, quan điểm, tính cách.
Chương 2: Sự phát triển tâm lí cá nhân
1. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển tâm
cánhân (đọc qua trong TLHGD word/ hoặc sách)
2. Nêu bản chất của sự phát triển tâm lí cá nhân?
- Phát triển một quá trình kế thừa, quá trình nhân lĩnh hội kinh
nghiệm văn hoá – xã hội loài người đã tích luỹ được, - 3 loại kinh
nghiệm:
o Kinh nghiệm loài : được hoá trong gen di truyền, được truyền từ
đời này sang đời khác theo cơ chế di truyền. Có cả ở con người và con
vật.
o Kinh nghiệm thể : trong đời sống thể. Khi chết không để lại
cho cá thể khác (theo cơ chế bắt chước, tập nhiễm, lây lan). Mỗi cá thể
tự kinh nghiệm riêng bản thân tích luỹ được. VD như: nấu ăn,
học tập, chơi thể thao.. o Kinh nghiệm lịch sử - xã hội : được thế hệ đi
trước sáng tạo, phát minh, nghiên cứu ra được lưu giữ trong sách vở,
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
truyền miệng hay lưu ginơi các di tích lịch sử,,, ví dụ như di tích khảo
cổ học, sách cổ, điệu hát, ca dao, tục ngữ…
3. Trình bày các cơ chế hình thành phát triển tâm lí cá nhân. Lấy dụ?
- Kinh nghiệm lịch sử - xã hội:
o Kinh nghiệm lịch sử : sự tích luỹ kinh nghiệm hội trong suốt chiều
dài phát triển của hội đã hình thành nên kinh nghiệm lịch sử. Kinh
nghiệm lịch sử dấu hiệu đặc trưng tạo nên sự khác biệt giữa con
người và con vật.
VD: trong lịch sử con người đã tìm ra cách tạo ra lửa từ đó họ duy t
cho đến mãi đời sau. o Kinh nghiệm hội : hình thành tồn tại trong
hoạt động nhân, hội trong các mối quan hệ. được biểu hiện
qua tri thức phổ thông tri thức khoa học về tnhiên, hội và kinh
nghiệm ứng xử. VD: cách ứng xử giữa con người với con người, cách tồn
tại trong tự nhiên…
- chế chuyển kinh nghiệm lịch sử, hội thành kinh nghiệm nhân
(cơ chế chuyển từ ngoài vào trong)
Quá trình chủ thể thông qua hoạt động giao lưu để lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử - xã hội và biến chúng thành những kinh nghiệm riêng
của cá nhân. (nhận thức)
o Quá trình chuyển các hoạt động tương tác từ bên ngoài vào bên trong
của cá nhân (chuyển từ ngoài vào trong) (học tập)
o Quá trình hình thành cấu trúc tâm lí mới theo nguyên lí chuyển từ bên
ngoài vào bên trong. (áp dụng)
VD: khi chúng ta chơi trò chơi, tiếp xúc với các hình thông qua hình thức
chơi và chúng ta chuyển nó trở thành khái niệm trong đầu và tự mình khái
quát nó lên.
lOMoARcPSD| 40420603
o
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Theo J. Piaget:
+ tương tác giữa trẻ em với thế giới đồ vật tạo ra cho trẻ những kinh nghiệm
về những thuộc tính vật của svật phương pháp sang tạo ra chúng. +
tương tác giữ trẻ với con người để giúp cho trẻ được những kinh nghiệm
về các khuôn mẫu, đạo đức, tư duy, logic.
4. Phân tích các quy luật phát triển tâm lí cá nhân? Lấy ví dụ?
- Diễn ra theo một trình tự nhất định, không nhảy cóc, không đốt cháy giai
đoạn:
o Sự phát triển trưởng thành của thể từ lúc bắt đầu một hợp tử
đến khi về già trải qua tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì,
trưởng thành, ổn định, suy giảm, già yếu chết. Thời gian, cường độ
tốc đphất triển ở mỗi cá nhân có thể khác nhau nhưng mọi cá nhân
phát triển bình thường đều phải trải qua các giai đoạn đó theo một trật
tự hằng định.
- Diễn ra không đồng đều:
o Sự phát triển cả thể chất lẫn tâm lí diễn ra với tốc độ không đều qua các
giai đoạn phát triển. Xu hướng chung chậm dần từ sinh đến trưởng
thành. Có giai đoạn phát triển với tốc độ rất nhanh, có giai đoạn chậm
lại để rồi vượt lên ở giai đoạn sau.
VD: + Thông thường, trẻ em phát triển nhận thức trước nhanh hơn
so với sự phát triển ngôn ngữ..
+ Chúng ta nhận thức nhanh khi chúng ta còn trẻ, nhận thức chậm
hơn khi về già. o Có sự không đồng đều giữa các cá nhân trong quá trình
phát triển cả về tốc độ lẫn mức độ. Khi mới sinh ra chúng ta đều có cơ thể
riêng được nuôi dưỡng trong môi trường khác nhau, tiếp xúc với i
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
trường xung quanh tạo những nhân tiềm năng, điều kiện phát triển
của riêng mình. vậy giữa các nhân sự khác biệt không đồng
đều về cả mức độ và tốc độ phát triển.
VD: Trong cùng 1 lớp nhưng bạn thì học yếu, bạn thì học giỏi,
có bạn thì cao có bạn thì thấp…
Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong
quá trình phát triển còn phải tạo điều kiện thuận lợi để mỗi nhân
phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để đạt đến mức phát
triển cao nhất so với chính bản thân mình.
- Diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt:
o Sự hình thành phát triển các cấu trúc tâm diễn ra theo cách tăng
dần về số lượng (tăng trưởng) đột biến (phát triển, biến đổi vchất).
o Trong quá trình phát triển các cấu trúc tâm thường xuyên diễn ra
đan xen 2 quá trình: tiệm tiến nhảy vọt. Hai quá trình này quan
hệ nhân quả với nhau.
VD: Khi trẻ tiếp xúc nhiều với các loài động vật trong thời gian dài thì khi
nhìn xung quanh chúng sẽ phân biệt được đâu là chó, mèo, gà
- Gắn chặt chẽ với sự trưởng thành thể sự tương tác với môi
trường văn hoá – xã hội:
o Sự phát triển của các cấu trúc tâm gắn liền phụ thuộc vào sự trưởng
thành của thể và mức đhoạt động của . Mức đphát triển tâm
phải phù hợp với strưởng thành của thể. Nếu sphù hợp này bị phá
vỡ sẽ dẫn đến bất bình thường trong quá trình pt của nhân. o Mặt khác,
cá nhân muồn tồn tại và pt phải hoạt động trong môi trường hiện thực.
Sự
hình thành và phát triển tâm lí cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ
lOMoARcPSD| 40420603
o
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
giữa ba yếu tố: chủ thể hoạt động, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương
tác giữa ba yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
VD: Khi còn bé, chúng ta xem cái nắm tay chỉ là đơn thuần bình thường,
trong sáng nhưng khi đến giai đoạn dậy thì, tâm sinh lí phát triển, khi yêu
nhau thì cái nắm tay ấy là cảm xúc, là sự đồng điệu tâm hồn.
- Có tính mềm dẻo và khả năng bù trừ:
nhân thường ý thức được sự thiếu hụt, yếu kém của bản thân
chính sự ý thức đó động lực thúc đẩy nhân khắc phục, trừ sự
thiếu hụt đó.
o Tính mềm dẻo: khi sinh ra, mỗi bộ phận trong cơ thể đều có chức năng
riêng nhưng có thể khi lớn lên, một hay vài bộ phận bị kém đi và chức
năng không còn hoạt động như trước nữa thì những bộ phận khác
thể thay thế cho bộ phận bị kém đó.
VD: + Một đứa trẻ câm điếc từ nhỏ, nhưng khả năng đàn hoạt động các
ngón tay lại cùng xuất sắc. Hoặc, một đứa trẻ yếu kém ngôn ngữ giao
tiếp, nhưng lại thể hiện sự tài hoa qua khả năng hội họa.
+ Những người khiếm thị (khả năng nhìn bị suy giảm nghiêm trọng
hoặc mất đi hoàn toàn) thường thính giác (khả năng nghe) rất nhạy cảm;
Người tự ti về ngoại hình, sức khỏe thường xu hướng cố gắng trừ
bằng cách nỗ lực học giỏi, cư xử tốt để được mọi người ghi nhận…
5. Hoạt động gì? Trình bày vai trò của hoạt động sphát triển của
tâm lý cá nhân. Lấy vd thực tiễn.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Theo tâm lí học, hoạt động mối quan hệ tác động qua lại giữa con người
và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con
người (chủ thể).
- Vai trò của hoạt động sự phát triển tâm nhân là: o Hoạt động
đóng vai trò quyết định đến sự hình thành phát triển tâm và nhân cách
cá nhân thông qua hai quá trình:
Quá trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm
của mình tạo thành sản phẩm. Từ đó, tâm người được bộc lộ,
khách quan hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi
quá trình xuất tâm.
dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì người thuyết trình phải
sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm của mình về môn học đó để
thuyết trình. Trong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau:
người thì rất tự tin, nói to, mạch lạc, ràng, logic; người thì run, lo sợ,
nói nhỏ, không mạch lạc. Cho nên phụ thuộc vào tâm của mỗi người
bài thuyết trình đó sẽ đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
Quá trình chủ thể hóa: Thông qua các hoạt động đó, con người, tiếp
thu lấy tri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ quá trình tác động vào
đối tượng, hay còn được gọi là quá trình nhập tâm.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm cho bản thân, đã biết làm thế nào để một bài thuyết
trình đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn
bị một tâm tốt, đó là: phải tin, nói to, ràng, mạch lạc, logic, phải làm
chủ được mình trước mọi người,… - Kết luận: o Hoạt động quyết định đến
sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
lOMoARcPSD| 40420603
o
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
o Sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách nhân phụ thuộc
vào hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ.
Ví dụ: • Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động
với đồ vật: trẻ bắt trước các hành động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá,
tìm hiểu sự vật xung quanh.
Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo lao động
và học tập.
o Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng phong phú trong cuộc sống
và công tác.
o Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.
6. Giao tiếp gì? TB vai trò của giao tiếp đối với sự nảy sinh hình thành
và phát triển tâm lí cá nhân, từ đó rút ra những ứng dụng cần thiết.
- Giao tiếp sự tiếp xúc tâm giữa người và người thông qua đó con người
trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác, ảnh hưởng tác động qua lại
với nhau.
- Vai trò của giao tiếp o Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội
.
Giao tiếp điều kiện tồn tại của con người. Nếu không giao tiếp
với người khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy đơn.
Nếu không có giao tiếp thì không sự tồn tại xã hội, xã hội luôn là
một cộng đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
Qua giao tiếp chúng ta thể xác định được các mức độ nhu cầu,
tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ
đó chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích
nhiệm vụ giao tiếp.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
dụ: Khi một con người sinh ra được chó sói nuôi, thì người đó không
đi thẳng đi bằng 4 chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống trong hang
và có những hành động, cách cư xử giống như tập tính của chó sói.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
o Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi
mất đi .
Từ khi con người mới sinh ra đã nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn
những nhu cầu của bản thân.
Trong quá trình lao động con người không thtránh được các mối
quan hệ với nhau. Đó là một phương tiện quan trọng để giao tiếp và
một đặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.
o Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục
, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn
đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu
cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã nhu cầu giao tiếp với ba
mẹ và mọi người để được thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ, chăm sóc và
được vui chơi,… o Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền
văn hóa, hội, lịch sử biến những kinh nghiệm đó thành kinh nghiệm của
bản thân
o Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức
.
Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân
mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác. Theo cách này họ
xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến của mình đúng
không, thừa nhận không. Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều
khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự
thích ứng lẫn nhau.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
nhân tự nhận thức vbản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm,
tâm hồn, những diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần của bản thân, vị thế
và các quan hệ xã hội.
o Nếu con người khi sinh ra mà bị bỏ rơi, mà được động vật nuôi thì
những cử chỉ hành động của bản thân con người đó sẽ giống như
cử chhành động của con vật đã nuôi bản thân con người đó.
Ví dụ:
Khi tham gia vào các hoạt động xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên
làm những không nên làm những việc gì như: nên giúp đỡ những
người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia vào các hoạt động tình nguyện,
không được tham gia các tệ nạn hội, chỉ đươc phép tuyên truyền mọi
người về tác hại của chúng đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Hoặc khi tham dự một đám tang thì mọi người ý thức được rằng phải
ănmặc lịch sự, không nên cười đùa. Bên cạnh đó phải tỏ lòng thương tiết
đối với người đã khuất và gia đình họ.
- Kết luận
- Giao tiếp đóng vai trò quan trong trong sự hình thành và phát triển tâm
lý, nhân cách cá nhân.
- Cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
“Sự phát triển của một nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các nhân
khác mà nó giao tiếp trực tiếp và gián tiếp”.
7. Nêu ra đặc trưng của một giai đoạn phát triển và phân tích chúng?
- Mỗi giai đoạn phát triển được đặc trưng bởi một hoạt động chủ đạo của
nhân.
o Hoạt động chủ đạo là hoạt động cá thể dành nhiều thời gian
công sức vào để hoạt động nhất.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
VD: Trẻ con: hoạt động chủ đạo là vừa chơi vừa học/ học sinh:
chủ đạo học tập/ mầm non: vui chơi. o Hoạt động chủ đạo hoạt
động đem lại sự phát triển tâm nhiều nhất cho mỗi nhân. Muốn
trẻ phát triển được tâm lí, nhà GD cần nắm được hoạt động chủ đạo
của lứa tuổi đó là gì.
VD: Khi trẻ còn nhỏ và muốn có được/ lấy một thứ gì đó, chúng ta
cần dạy bày cho trẻ cách xin được lấy món đó và cách cảm ơn khi
chúng đã được. o Hoạt động chủ đạo của giai đoạn này sở,
nền tảng để hoạt động chủ đạo ở giai đoạn sau diễn ra.
VD: thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển vốn từ, duy
trong học tập.
- Mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi một nét tâm lí mới mà giai đoạn trước
đó chưa có – cấu trúc tâm lí mới.
- Trong mỗi giai đoạn đều thời điểm rất “nhạy cảm” (thuận lợi, giai đoạn
tối ưu) để phát triển cấu trúc tâm lí điển hình của giai đoạn đó.
VD: Trẻ em lên 3 cả nhà học nói
Giai đoạn dưới 5 tuổi hệ xương còn dẻo dạy trẻ vận động, hoạt động
thể dục thể thao.
Phải tác động vào đúng giai đoạn tuổi để tạo ra sự phát triển tối ưu cho trẻ.
- thời điểm chuyển tiếp giữa 2 giai đoạn thường xuất hiện sự “khủng
hoảng”. Đó là thời điểm cá nhân thường rơi vào trạng thái không ổn định,
rối loạn, hẫng hụt, biến đổi bất ngờ, khó lường…
VD: Khủng hoảng tuổi lên ba
Khủng hoảng tuổi thiếu niển
Khủng hoảng tuổi già (nghỉ hưu)
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
8. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển tâm nhân trải qua
những giai đoạn như thế nào?
- Thai nhi
- ấu nhi (0-3 tuổi). Lớp quan hệ chủ yếu là Mẹ và người lớn, thế giới đồ vật.
Tương tác mẹ – con và hành động với đồ vật là hành động chủ đạo.
- Mẫu giáo (3-6 tuổi) Quan hệ xã hội thế giới đồ vật. Hoạt động chơi là hoạt
động chủ đạo.
- Nhi đồng (6 đến 11): Hoạt động chủ đạo là học tập
- Thiếu niên (11 đến 15 tuổi) Tri thức khoa học và thế giới bạn bè. Hoạt động
học tập và quan hệ bạn bè là chủ đạo.
- Thanh niên (15 đến 25): Tri thức khoa học - nghề nghiệp
- Quan hệ hội. Hoạt động học tập - nghề nghiệp, Hoạt động hội chủ
đạo.
- Trưởng thành (25 đến 60) Nghề nghiệp quan hệ hội. Hoạt động nghề
nghiệp, hoạt động xã hội
- Tuổi già > 60 tuổi. Quan hệ xã hội.
Chương 3: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên.
Giới hạn và vị trí của tuổi thiếu niên:
- Giới hạn: 11,12 tuổi kết thúc 14,15 tuổi (HS THCS) -
Đang theo học lớp 6-9 tại THCS.
Vị trí và điều kiện phát triển của tuổi thiếu niên:
- Phát triển nhanh, mạnh nhưng không cân đối. o Xương phát triển nhanh
mạnh, hộp sọ phát triển nhanh làm khuôn mặt thiếu niên sự thay đổi, chiều
cao, cân nặng phát triển.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
o Sự phát triển không cân đối diễn ra trong nội hệ và ngoại hệ (nội
hệ: trong cùng 1 hệ như là tim mạch máu trong hệ tim mạch/
ngoại hệ: giữa 2 hệ trong cơ thể như là hệ tim và hệ tuần hoàn)
- Có sự xuất hiện của hiện tượng dậy thì
o Các tuyến hoocmon phát triển nhanh, mạnh nhưng không ổn định dẫn
đến sự phát triển không cân đối.
o Yếu tố sinh lí có tác động quan trọng tới tâm lí của trẻ.
- Ngoài sự phát triển về thể chất, tâm lí, trẻ có sự tò mò về giới tính.
o Chú ý quan tâm tới bạn khác giới, cùng giới là điều bình thường hệ
quả tất yếu của sự xuất hiện HT dậy thì.
Sự thay đổi vị thế của thiếu niên trong gia đình, nhà trường và xã hội.
(Đọc trong Hdan học TLHDG – 109)
1. Phân tích đặc điểm học tập của học sinh THCS. Từ đó rút ra những kết
luận cần thiết trong công tác GD.
- Đặc điểm học tập:
o HS THCS có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới phương pháp học.
o Động cơ học là tìm hiểu 1 cách hệ thống tri thức khoa học và áp dụng
chúng vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. Cuối THCS xuất hiện động
cơ học tập liên quan đến dự định nghề nghiệp và tự ý thức.
o Có sự phân hoá thái độ đối với các môn học, thái đhọc tập phụ thuộc
vào hứng thú, sở thích của các em, vào nội dung môn học phương
pháp giảng dạy của giáo viên. o Học sinh THCS thường hứng thú với
những hình thức học tập đa dạng, phong phú, sáng tạo và mới mẻ như
là thực nghiệm, trải nghiệm, hoạt động ngoại khoá…
o Ít phụ thuộc, ít thần tượng giáo viên hơn so với học sinh tiểu học.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Kết luận sư phạm:
o Cần rèn luyện cho học sinh những năng học tập độc lập. o Cần phát
huy tính tích cực, độc lập, tự giác của thiếu niên, thay cố gắng áp
đặt, điều khiển đối với các em. o Cần kích thích nhu cầu nhận thức,
khơi gợi mong muốn hiểu biết, hướng các em vào nội dung học tập,
thay các mối quan hệ xung quanh việc học. o Tài liệu học tập cần
súc tích về khoa học , tạo hội làm việc độc lập để phát huy tính sáng
tạo cho các em. o Làm tăng cường hứng thọc tập cho các em , đồng
thời định hướng mở rộng phạm vi hứng thú đđảm bảo yêu cầu phát
triển toàn diện cho các em.
2. Phân ch đặc điểm giao tiếp của học sinh THCS với người lớn. Người
lớn cần ứng xử như thế nào trong giao tiếp với học sinh?
- Đặc điểm giao tiếp của HS THCS với người lớn:
o Thứ nhất, tính chủ thể cao và khát vọng độc lập trong quan hệ:
+ Nhu cầu được tôn trọng, bình đẳng được đối xử như người lớn;
được hợp tác, cùng hoạt động với người lớn.
+Không thích bị kiểm soát, ra lệnh, can thiệp vào các mối quan hệ
xung quanh của mình, đôi khi sự kiểm tra, giám sát quá mức của
người lớn sẽ làm cho các em cảm thấy bị đè nén, bị áp lực. + Khi
tính chủ thể và khát vọng độc lập được thoả mãn, thiếu niên sung
sướng, hài lòng thể hiện sự cố gắng, vươn lên.
o Thứ hai, tuổi thiếu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Mâu
thuẫn trong nhận thức và nhu cầu.
+ Một mặt, các emnhu cầu thoát li khỏi sự giám sát của người lớn,
muốn được độc lập, nhưng do còn phụ thuộc chưa nhiều kinh
nghiệm ứng xử, giải quyết vấn đề nên các em vẫn nhu cầu, mong
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
muốn được gần gũi, chia sẻ định hướng cho mình, làm gương để
mình noi theo.
+ Mâu thuẫn giữa sự phát triển nhanh, bất ổn định về thể chất, tâm
vị thế hội của trẻ em với nhận thức hành xử của người lớn
không theo kịp sự thay đổi đó.
Vì vậy, người lớn vẫn thường có thái độ và cách hành xử như với trẻ nhỏ.
o Thứ ba, thiếu niên xu hướng cường điệu hoá, “kịch hoá” các tác
động của người lớn trong ứng xử hằng ngày.
+ Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường điệu hoá quá mức tầm
quan trọng của các tác động liên quan tới danh dự và lòng tự trọng của
mình, coi nhẹ các hành vi của mình thể gây hậu quả đến tính mạng.
vậy, chỉ cần một sự tác động nhỏ của người lớn, nếu tổn thương
chút ít đến các em thì chúng sẽ coi đó sự xúc phạm, tổn thất nghiêm
trọng…
- Cách ứng xử của người lớn với học sinh:
+ Đặt các em vào vị trí mới vị tcủa người cùng hợp tác, tôn trọng tính
độc lập, quyền bình đẳng của các em, giúp đỡ và tin tưởng lẫn nhau. + Khi
tiếp xúc với thiếu niên, người lớn cần phải gương mẫu, tế nhị, tôn trọng tính
tự lập của các em nhưng cũng hướng dẫn các em hường xuyên các em vẫn
cần người lớn chứ chưa tách rời hoàn toàn.
+ Cần có sự hiểu biết nhất định về sự phát triển thể chất và tâm lí tuổi thiếu
niên.
3. Phân ch đặc điểm giao tiếp của hs THCS với bạn ngang hàng. Từ đó
rút ra kết luận sư phạm.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động riêng chiếm vị trí quan
trọng trong đời sống tuổi thiếu niên. Nhiều khi giá trị này cao đến mức
đẩy lùi học tập xuống hàng thhai làm các em sao nhãng cả giao
tiếp với người thân trong gia đình. Trong giao tiếp với bạn ngang hàng,
thiếu niên thỏa mãn được nhu cầu bình đẳng và khát vọng độc lập.
Vai trò của tình bạn đối với thiếu niên:
- Giao tiếp bạn giá trị rất lớn đối với sự phát triển nhân cách của thiếu
niên.
- GT với bạn bè có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển nhân cách: học hỏi,
tiếp thu những chuẩn mực của XH, nhận thức được người khác và bản thân
mình, rèn luyện Kn phân tích, so sánh, đánh giá. - Chức năng :
+ Thông tin
+ Học hỏi: ptrien KN XH, đánh giá, NX
+ Tiếp xúc xúc cảm: nơi tâm sự, chia sẻ những “chuyện thầm kín, tế nhị”,..
+ Thể hiện, khẳng định nhân cách cá nhân.
Đặc điểm giao tiếp của học sinh THCS với bạn ngang hàng:
- Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh cấp thiết. + Đây
lứa tuổi đang khao khát tìm một vị trí bạn bè, ở tập thể, muốn được
sự công nhận của bạn bè. Nhu cầu có bạn thân, người được các em xem như
“cái tôi thứ hai của mình”.
+ Trong cs của thiếu niên không thể không bạn. Nhưng khi sự tìm kiếm
bạn trong phạm vi lớp học trường học bị hạn chế, cảm thấy không thích
hợp tthiếu niên nhu cầu kết bạn, nhóm bạn ngoài trường, vượt khỏi
phạm vi trường học thì điều đó dẫn tới những hậu quả khó lường. Người lớn
(cha mẹ, giáo viên) cần lưu ý điều này.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
+ Ít có được quyền bình đẳng trong quan hệ với người lớn muốn được độc
lập, tách ra khỏi người lớn.
- Quan hệ với bạn của thiếu niên hệ thống độc lập bình đẳng. + TN
coi bạn mối quan hệ riêng của mình, muốn được độc lập. Trong quan
hệ với bạn, các em muốn được bình đẳng, ngang hàng, muốn bạn phải
thái độ tôn trọng trung thực, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. + Mọi vi
phạm sbình đẳng trong giao tiếp, trong quan hệ bạn như kiêu căng, chơi
trội, chơi xấu bạn bè… thường bị nhóm bạn lên án và tẩy chay.
- Quan hệ với bạn của TN là hệ thống yêu cầu cao và máy móc:
+ QH với bạn của TN được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực tình bạn cao
và chặt chẽ trên cơ sở “bộ luật tình bạn”.
+ Các phẩm chất được đặc biệt coi trọng đều liên quan trực tiếp tới sự kết
bạn như sự tôn trọng, bình đẳng, dám hi sinh quyền lợi của mình bạn… -
Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn ở thiếu niên:
+ Xuất hiện những rung động, cảm xúc với bạn khác giới.
+ Nảy sinh tình cảm, sự gắn bó sâu sắc ở các em cuối cấp.
+ Sự quan tâm đến bạn khác giới có ý nghĩa đối với sự phát triển nhân cách
của thiếu niên, đôi khi thể giúp TN cố gắng học tập, cùng nhau vươn
lên, nỗ lực, giúp đỡ, bảo vệ lẫn nhau.. nhưng đôi khi chính sự sa đà vào tình
yêu, tình cảm với bạn khác giới cũng làm cho thiếu niên mất tập trung vào
việc học hành, đạt kết quả thấp.
Kết luận sư phạm:
- Người làm công tác GD phải thận trọng, tế nhị, khéo léo khi can thiệp vào
mối quan hệ này.
- Cần hướng dẫn, uốn nắn để tình bạn khác giới của các em phát triển lành
mạnh, trong sáng và trở thành động lực giúp nhau trong học tập.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Tránh tình trạng ngăn cấm, hạn chế sự giao tiếp của lứa tuổi này.
Phân tích sự phát triển tự ý thức của HS THCS vận dụng vào hoạt
động dạy học.
Cấu tạo mới trung tâm chuyên biệt trong nhân cách thiếu niên sự nảy
sinh các em cảm giác về sự trưởng thành, cảm giác mình người lớn.
Cảm giác về sự trưởng thành là cảm giác độc đáo của lứa tuổi thiếu niên.
thiếu niên nảy sinh nhận thức mới, xuất hiện cảm giác mình đã người
lớn”. Thiếu niên cảm thấy mình không còn trẻ con nữa; các em cũng cảm
thấy mình chưa thực sự người lớn nhưng các em sẵn sàng muốn trở
thành người lớn. “Cảm giác mình đã người lớn” được thể hiện phong
phú về nội dung và hình thức.
Tự ý thức:
- Sự hình thành tự ý thức là một trong những đặc điểm đặc trưng trong sự phát
triển nhân cách ở thiếu niên:
+ Tự ý thức là nhận thức về bản thân mình, điều chỉnh bản thân theo những
gì mình nhận thức được.
+ Khi bước vào tuổi thiếu niên, các em đã được học tập hoạt động tập thể,
tích luỹ kinh nghiệm, tri thức năng hoạt động nhất định. Chính những
điều đó tạo tiền đề cho sphát triển tý thức của thiếu niên, cho các em phát
triển tự ý thức một cách mạnh mẽ.
Nguyên nhân sự phát triển mạnh mẽ của sự tự ý thức:
- Do sự đột biến về mặt cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Sự phát triển các mối quan hệ xã hội, giao tiếp trong tập thể.
4.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Xuất hiện nhu cầu quan tâm đến nội tâm, khả năng tự đánh giá, so sánh mình
với người khác Thiếu niên muốn xem xét lại mình, tỏ thái đmới về
mình.
Nội dung tự ý thức của thiếu niên:
- Nhận thức về hình ảnh bản thân: xấu, đẹp, cao, thấp, quần áo… ảnh hưởng
đến phong cách ứng xử, sự tự tin của các em.
- Bên cạnh sự tự ý thức về hình thể, hình thức bên ngoài các em bắt đầu chú ý
đến phẩm chất bên trong, những năng lực, những khả năng của mình, tính
cách và thế giới tinh thần.
- Quan tâm đến những cảm xúc mới , tự phê phán những tình cảm, xúc cảm
mới của mình.
- Cố gắng bắt chước người lớn về mọi phương diện (vẻ bề ngoài, cách ứng xử)
- Khao khát tình bạn mang động cơ mới để tự khẳng định, tìm được vị trí của
mình trong nhóm bạn, trong tập thể.
- Quan tâm, tìm hiểu MQH người người (nam- nữ, vợ - chồng) đến việc thể
hiện những rung cảm mới.
Mức độ tự ý thức của thiếu niên: (phát triển mạnh, từ thấp đến cao) -
Nhận thức được hành vi của mình.
- Nhận thức được các phẩm chất, đạo đức, hành vi và năng lực của mình.
- Phẩm chất thể hiện thái độ với người khác: tình thương, tình bạn, sự vị tha,
ân cần…
- Thể hiện thái độ với bản thân: khiêm tốn, nghiêm túc, khoe khoang hay dễ
dãi…
- Cuối cùng mới những phẩm chất phức tạp, thể hiện mối quan hnhiều mặt
của nhân cách.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Cách thức:
- So sánh kì vọng của mình với kết quả thực tế mình đạt được . Nếu kết quả
đúng thì sẽ làm cho chúng ta tự tin hơn, nỗ lực đạt được kết quả tốt hơn vào
lần sau. Nếu kết quả sai hoặc kém thì chúng ta sẽ cảm thấy tự ti.
- So sánh những ý kiến của mọi người xung quanh với nhận định của chính
bản thân mình.
Kết luận sư phạm:
- Giáo viên cần phải động viên, khuyên khích để các em phát huy stự thể
hiện bản thân.
- Tôn trọng ý kiến của học sinh, biết lắng nghe, đồng cảm giúp các em tránh
tình trạng bị mặc cảm.
- Có một biện pháp khéo léo để các em hình thành được một biểu tượng khách
quan về nhân cách của mình.
- Tổ chức các hoạt động tập thể để học sinh có điều kiện thể hiện năng lực và
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Giúp học sinh phát triển tự ý thức 1 cách hợp lý (hình thành sự tự tin, tránh
tự ti, mặc cảm).
Chương 4: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thanh niên mới lớn (thanh niên học
sinh)
Giới hạn giai đoạn tuổi thanh niên học sinh:
- Tuổi đầu thanh niên từ 15-18 tuổi.
- Được xác định tlúc bắt đầu dậy thì kết thúc khi bước sang tuổi người
lớn.
Đặc điểm nhận thức của thanh niên học sinh (đọc trang 124 – HD học
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
TLHGD)
Tự ý thức của thanh niên học sinh (đọc trang 126 – HD học TLHGD).
1. Sự hình thành tưởng sống của thanh niên mới lớn như thế nào? Từ
đó rút ra kết luận trong hoạt động dạy học.
tưởng sống theo đúng nghĩa của nó, được hình thành và phát triển mạnh
tuổi thanh niên mới lớn. tuổi thanh niên mới lớn, “hình mẫu người
tưởng” không còn gắn liền với các cá nhân cụ thể mà có tính khái quát cao
về các phẩm chất tâm lí, nhân cách điển hình của nhiều nhân trong các
lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp, được thanh niên quý trọng ngưỡng mộ.
tưởng sống của thanh niên mới lớn đã có sự phân hoá lí tưởng nghề và
tưởng đạo đức cao cả. tưởng này được thể hiện qua mục đích sống,
qua sự say với việc học tập, nghiên cứu lao động nghề nghiệp; qua
nguyện vọng được tham gia các hoạt động mang lại giá trị hội lớn lao,
được cống hiến sức trẻ của mình, ngay cả trong trường hợp nguy hiểm đến
tính mạng của bản thân. Nhiều thanh niên luôn ngưỡng mộ và cố gắng theo
các thần tượng của mình trong các tiểu thuyết cũng như trong cuộc sống.
skhác nhau khá về giới giữa tưởng của nam nữ thanh niên.
Đối với nữ thanh niên, tưởng sống về nghề nghiệp, về đạo đức hội
thường mang tính nữ và không bộc lộ rõ và mạnh như nam.
tưởng sống của thanh niên luôn có sự khác nhau theo thời đại, theo xã
hội hay là môi trường bên ngoài.
VD: Thanh niên trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ với tưởng
sống cao cả ra đi để bảo vtổ quốc. Thanh niên thời kỳ này tưởng sống
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
xây dựng một hội tốt đẹp, tự xây đất nước lớn mạnh, nâng cao giá trị
cuộc sống con người, đưa con người vượt khỏi tầm vũ trụ.
Điều cần lưu ý trong thanh niên mới lớn, vẫn còn một bộ phận bị lệch
lạc về tưởng sống. Những thanh niên này thường tôn thờ một số tính cách
riêng biệt của các nhân cách xấu như ngang tàng, càn quấy v.v và coi đó là
biểu hiện của thanh niên anh hùng, hảo hán v.v
Kết luận sư phạm:
- Việc giáo dục tưởng của thanh niên, đặc biệt các thanh niên mới lớn
cần đặc biệt lưu ý tới nhận thức và trình độ phát triển tâm lí của các em.
2. Sự hình thành kế hoạch đường đời của thanh niên mới lớn được thực
hiện nthế nào? Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong công tác
giáo dục.
Kế hoạch đường đời một khái niệm rộng, bao hàm từ sự xác định các giá
trị đạo đức, mức độ kì vọng vào tương lai, nghề nghiệp, phong cách sống
v.v. Ở tuổi thanh niên mới lớn, tính tất yếu của sự lựa chọn trở lên rõ ràng.
Từ nhiều khả năng tuổi thiếu niên dần dần hình thành nên đường nét của
một vài phương án hiện thực thể được chấp nhận. Đến cuối tuổi thanh
niên mới lớn, một trong số vài phương án ban đầu sẽ trở thành lẽ sống, định
hướng hành động của họ.
Vấn đề quan trọng nhất sự bận tâm nhất của thanh niên mới lớn
trong việc xây dựng kế hoạch đường đời vấn đề nghề chọn nghề, chọn
trường học nghề.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Xu hướng hứng thú nghề đã xuất hiện từ tuổi thiếu niên. Tuy nhiên, chỉ
đến khi bước sang tuổi thanh niên thì xu hướng nghề mới trnên cấp thiết
mang tính hiện thực. Hầu hết thanh niên mới lớn đều phải đối mặt với việc
lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Việc lựa chọn nghề và trường học ngh
luôn luôn là mối quan tâm lớn nhất sự kkhăn của đa số học sinh
THCS và THPT.
- Về chủ quan, sự hiểu biết về nghề thanh niên học sinh còn hạn chế. Nhiều
thanh niên mới lớn chưa thực sự hiểu mạng lưới nghề hiện trong hội,
chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa nghề và trường đào tạo nghề, nên ít em
hướng đến việc chọn nghề chủ yếu chọn trường để học. Việc chọn nghề
của số thanh niên này không phải với tư cách chọn một lĩnh vực việc làm
ổn định phù hợp với khả năng và điều kiện của mình, không phải
một nghề để mưu sinh, chủ yếu chỉ sự khẳng định mình trước bạn
hoặc chủ yếu theo đuổi chí hướng tính chất tưởng hoá của mình. Vì
vậy, mặc các em ý thức được tầm quan trọng của việc chọn nghề nhưng
hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính.
- Về khách quan, trong nền kinh tế hiện đại, mạng lưới nghề rất đa dạng, phong
phú biến động, nên việc định hướng lựa chọn giá trị nghề của thanh
niên trở lên rất khó. Việc giáo dục nghề hướng nghiệp cho học sinh luôn
là việc làm rất quan trọng của trường phổ thông và của toàn xã hội.
Kết luận:
- Cần hướng dẫn vấn cho học sinh ngay từ những năm cuối trung học
sở trong suốt thời gian trung học phổ thông đcác em nhận thức
đúng về nghề, cũng như biết cách định hướng nghề phù hợp.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Chương 4: Động cơ học tập
I- Động cơ:
1. Nhu cầu: là những đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần thoả mãn để tồn tại và
phát triển.
- Nhu cầu mang tính sống còn: nhu cầu ăn ở, đi lại và những nhu cầu sinh lí cơ
bản VD: đứa trẻ khóc lên vì đói thể hiện nhu cầu ăn để sống.
- Nhu cầu mang tính phát triển: nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được tôn trọng, nhu
cầu hiện thực hoá bản thân…
Nhu cầu là nguồn QT nhất tạo ra động lực tâm lí và động cơ hoạt động.
2. Động lực tâm lí:
- Động lực tâm yếu tố tâm tạo ra tính tích cực hành động của nhân:
+ Động lực tâm lý có thể mang tính tự giác (xuất phát từ nhu cầu cá nhân:
cảm xúc, hứng thú…) hoặc cưỡng bách (do sợ hãi, lo lắng, áp lực…) +
Động lực tâm lý thúc đẩy nhân hành động, nhưng hành động lúc này
chưa xác định rõ đối tượng, nên đó mới chỉ là những hành động vô hướng.
3. Động cơ hoạt động:
lOMoARcPSD| 40420603
-
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Động cơ là yếu tố định hướng, thúc đẩy và duy trì hành vi và hoạt động của
con người.
- Động cơ hoạt độnghợp lực của động lực tâm lý và sự hấp dẫn, lôi cuốn
của đối tượng hoạt động:
+ Động lực tâm lý là yếu tố thúc đẩy- điều kiện cần.
+ Đối tượng hoạt động yếu tố định hướng. Sự xuất hiện của đối tượng hoạt
động là điều kiện đủ để hoạt động diễn ra.
Động hoạt động luôn những xung lực hướng (có mục tiêu xác
định)
Nhu cầu là biểu hiện cốt lõi của động cơ.
Đọc thêm một số lý thuyết tâm lí học về nhu cầu (Sách HD học TLHGD – trang 69.
II- Động cơ học tập:
1. Khái niệm:
- Động học tập yếu tố thúc đẩy các hành động học tập tích cực của
người học để chiếm lĩnh đối tượng học tập.
- Hai yếu tố quan trọng tạo nên động cơ học tập:
+ Động lực học tập là những yếu tố thúc đẩy nhân thực hiện các hành
động học tập
+ Đối tượng học tập là yếu tố khách quan (bên ngoài) cấu thành động cơ học
tập trong đó nội dung học tập là yếu tố cốt lõi.
- Để nội dung học tập trở thành đối tượng học tập, tức trở thành động
học tập của người học, điều kiện đặt ra là:
+ Nội dung học tập phải đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ Nội dung học không xuất hiện đầy đủ, trọn vẹn ngay từ đầu, mà bộc lộ dần
theo stiến triển của hoạt động học. Nội dung học chỉ lộ ra hoàn toàn khi
học sinh kết thúc hoạt động học và chiếm lĩnh được nó.
+ Bất nội dung học tập nào cũng đều bao hàm vật liệu học chất liệu học.
Hoạt động học của học sinh phải đạt tới mức nắm được chất liệu học.
2. Các động cơ học tập:
- Động cơ học tập trong (động cơ xa – động cơ hoàn thiện tri thức)
Liên quan trực tiếp đến đối tượng của học tập - phát hiện khám
phá kiến thức.
Được tạo ra bởi sự thích thú, sự thỏa mãn và sự thử thách đối với bản
thân qua những mục tiêu của HĐ học tập.
Khi được thúc đẩy từ động trong, học sinh ít cần đến sự khuyến
khích hay trừng phạt, ít phải diễn ra sự “đấu tranh động cơ” giữa giá
trị của những phần thưởng với sự khó khăn, trở ngại do chính việc học
nảy sinh.
Động trong tác dụng thúc đẩy phát triển hoạt động học của
học sinh.
- Động cơ học tập bên ngoài (động cơ gần – động cơ XH)
Động học tập bên ngoài không liên quan đến đối tượng chính của
hoạt động học - phát hiện và khám phá kiến thức.
Động học tập bên ngoài được xác định như scam kết với hoạt
động trước hết là để đáp ứng mục tiêu bên ngoài như nhận được phần
thưởng, giành được thứ hạng cao, tránh bị trừng phạt…
Kết luận sư phạm:
lOMoARcPSD| 40420603
-
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Việc tạo dựng cả động bên trong động bên ngoài cho học sinh đều
rất quan trọng.
- Cần kết nối giữa hứng thú và nâng cao năng lực của học sinh để tạo dựng
động cơ học tập bên trong.
- Người giáo viên cần tận dụng những ưu điểm của động bên ngoài
chuyển hóa từ động cơ bên ngoài thành động cơ bên trong tạo ra sự bền vững
và hiệu quả cho hoạt động học tập của học sinh
3. Các yếu tố tạo nên động lực học tập:
- Mục tiêu học tập:
Mục tiêu học tập hình ảnh về kết quả học sinh cố gắng đạt được
trong học tập. Mục tiêu học tập có ý nghĩa hết sức quan trọng:
+ Hướng chú ý của HS vào nhiệm vụ học tập
+ Huy động sự cố gắng và nỗ lực của HS
+ Tăng cường sự kiên trì, bền bỉ ở người học
+ Phát huy năng lực chủ động và sáng tạo ở người học
nh hưởng của mục tiêu đối với động cơ học tập phụ thuộc rất nhiều vào
vấn đề phản hồi và chấp nhận mục tiêu Kết luận sư phạm:
- Học sinh có thể làm việc tích cực hơn, hướng tới những mục tiêu rõ ràng, cụ
thể, vừa sức và có thể đạt được trong một thời gian ngắn.
Nếu giáo viên quá chú trọng vào kết quả học tập (điểm, vị trí xếp hạng, phần
thưởng…) thì dễ khuyến khích học sinh đặt ra những mục tiêu định hướng
kết quả, điều này sẽ tổn hại đến việc xác định mục tiêu nâng cao năng lực,
hoàn thiện bản thân, làm giảm yếu tố say mê, hứng thú học tập của học sinh.
- Học sinh có thể chưa thành thạo trong việc xác định và duy trì mục tiêu học
tập nên sự khích lệ và phản hồi là rất cần thiết.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Nếu giáo viên sử dụng phần thưởng hay khuyến khích cần chắc chắn rằng
điều đó hướng đến học tập, nâng cao năng lực và hoàn thiện bản thân học
sinh chứ không chỉ hướng đến việc điểm cao, thứ hạng tốt
Chương 5: Hứng thú học tập:
Khái niệm:
- Hứng thú thái độ đặc biệt của nhân đối với một đối tượng nào đó vừa
ý nghĩa với cuộc sống vừa khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân
trong quá trình hoạt động.
- Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thế đối với đối tượng
của hoạt động học (tri thức, kĩ năng, kĩ xảo) bản thân quá trình học tập,
sự cuốn hút về tình cảm ý nghĩa thiết thực của trong đời sống
nhân.
Biểu hiện:
- Có thái độ quan tâm, lựa chọn rõ rệt với môn học yêu thích
- Sức tập trung và bền vững chú ý cao
- Có nhu cầu kiểm tra, đánh giá và hoàn thiện tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
- Tính tích cực nhận thức cao - Trạng thái xúc cảm tích cực, dễ chịu - Hiệu
quả hoạt động cao, ổn định.
Phân loại hứng thú học tập:
- Theo phạm vi: hứng thú rộng/hẹp
- Theo mức độ tích cực tham gia của các chức năng tâm lí: hứng t chủ
động/bị động.
lOMoARcPSD| 40420603
-
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Theo mức độ: hứng thú sâu sắc/hời hợt
lOMoARcPSD| 40420603
-
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Theo đối tượng: hứng ttrực tiếp/gián tiếp (trực tiếp: hứng thú với chính
quá trình học, tiếp thu kiến thức, ít bị chi phối bởi kết quả của việc học/ gián
tiếp: hứng thú với kết quá: điểm số, giải thưởng… của hoạt động học tập hơn
việc tiến hành hoạt động học tập.
- Theo thời gian tồn tại: hứng thú bền vững/nhất thời.
Chiến lược tạo hứng thú học tập:
Những việc làm của giáo viên tạo Những việc làm của giáo viên Th được
hứng thú học tập ở học sinh làm học sinh không thích học tự Tạo ra
những tiết học thoải mái, đa dạng Giáo viên quá nghiêm khắc, ch 1 các
phương pháp, có nhiều hoạt động, trách phát, la mắng, hăm doạ kích thích học
sinh tư duy, thực hành, áp khi học sinh vi phạm dụng kiến thức vào cuộc
sống, các câu hỏi gợi mở (đóng vai…)
Động viên khen thưởng học sinh đúng Gò ép vào khuôn khổ, quy 2
lúc cách, máy móc, áp đặt
Tạo mối quan hệ thân thiết với người Không khen học sinh, chỉ chê 3 học, tình
cảm với học sinh trách
Chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, Giáo viên không gần gũi học 4 tâm tư,
nguyện vọng của học sinh sinh
Toạ cho học sinh có các hoạt động vui Lớp học không vui, giáo viên 5
chơi và vui chơi lồng ghép với trang bị luôn tỏ vẻ khó chịu, lạnh lùng,
kiến thức căng thẳng, cau có khi vào lớp.
lOMoARcPSD| 40420603
-
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Lắng nghe và trao đổi với học sinh Giảng bài chưa thu hút học 6 sinh,
học sinh không hiểu, học quá khó
với học sinh
Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, tự tin Liên tục kiểm tra bài cũ, đầu 7
thông các hoạt động ngoại khoá, chính giờ học thưỡng xuyên, hay gọi
khoá học sinh không thuộc bài
Chương 5: Nhận thức và học tập:
I- Nhận thức và các quá trình nhận thức:
Nhận thứcquá trình tâm phản ánh các đặc điểm, các thuộc tính và các
mối quan hệ của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan để tạo ra
hình ảnh, biểu tượng hoặc khái niệm về sự vật, hiện tượng.
- Vai trò của nhận thức:
Nhận thức một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí (nhận thức
– thái độ - hành động)
Nhận thức là sở và yếu tố chi phối các mặt còn lại của đời sống
tâm lí người.
Nhận thức điều khiển, điều chỉnh hành động của con người; s
để con người thích ứng và cải tạo thế giới.
Nhận thức là yếu tố tâm lí cốt lõi trong hoạt động học tập. - Nhận
thức gồm có nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Nhận thức cảm tính gồm cảm giác và tri giác:
1. Cảm giác:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Khái niệm: Cảm giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách riêng
lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan của chúng ta.
- Đặc điểm:
o Đối tượng phản ánh các đặc điểm, thuộc tính bngoài mang tính
hình thức của sự vật, hiện tượng.
VD: ch thước, hình dáng, màu sắc, vật liệu,… o Phương thức
phản ánh : trực tiếp thông qua và bằng các giác quan.
o Phạm vi phản ánh : từng đặc điểm riêng lẻ của sự vật, hiện tượng cụ
thể.
o Sản phẩm phản ánh : hình trực quan về thuộc tính bề ngoài của sự vật,
hiện tượng.
- Các loại cảm giác:
o Cảm giác bên ngoài : nhìn, nghe, ngửi, nếm, da..
o Cảm giác bên trong : vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể..
- Vai trò của cảm giác:
Mặc cấp độ nhận thức sơ đẳng, nhưng cảm giác được xem là nền
tảng của hoạt động nhận thức ở con người:
o Cảm giác cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức cao hơn.
o Cảm giác là cơ sở để kiểm chứng tính đúng đắn của các quá trình nhận
thức bậc cao.
1. Phân tích các quy luật của cảm giác, vận dụng trong dạy học:
Quy luật về ngưỡng cảm giác:
lOMoARcPSD| 40420603
-
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Muốn có cảm giác thì phải có kích thích tác động vào các giác quan và kích
thích đó phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích thích gây
ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
- Ngưỡng cảm giác có 3 loại:
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường đkích thích tối thiểu đủ để gây ra
cảm giác.
Khả năng cảm nhận được kích thích này gọi là độ nhạy cảm của cảm giác. +
Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây
được cảm giác.
Phạm vi giữa ngưỡng phía dưới ngưỡng phía trên gọi là vùng cảm giác
được.
- Ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm tlệ nghịch với độ nhạy cảm và độ nhạy
cảm sai biệt.
Ví dụ: Cảm giác nghe với sóng âm thanh từ 16 héc-2 vạn héc thì nghe được, trong
đó vùng phản ánh tốt nhất là 1000 héc.
+ Ngưỡng sai biệt: Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích
thích, nhưng kích thích phải tỷ lệ chênh lệch tối thiểu về cường đhay tính
chất thì ta mới cảm thấy có sự khác nhau giữa 2 kích thích.
Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:
- khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi
của cường độ kích thích.
+ Nếu cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm: tối sáng
+ Nếu cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm: sáng tối -
Tính chất:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
o Khả năng thích ứng thể thay đổi do rèn luyện, do tính chất nghề
nghiệp, không phải mọi cảm giác có khả năng thích ứng nnhau.
loại cảm giác thích ứng nhanh như cảm giác nhìn, ngửi nhưng có loại
cảm giác thích ứng chậm như cảm giác nghe, cảm giác đau.
- Cần rèn luyện cho mình khả năng thích ứng trong những điều kiện làm
việc khác nhau.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
- sự thay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác này dưới sự ảnh hưởng của
một cảm giác kia.
- Nội dung:
o Sự kích thích yếu lên 1 quan phân tích này slàm tăng độ nhạy
cảm của một cơ quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên 1 cơ quan
phân tích này slàm giảm độ nhạy cảm của một quan phân tích
kia.
- Tính chất:
o Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay
nối tiếp trên những cảm giác cùng loại hay khác loại. o Ngoài ra, sự
tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có hiện tượng loạn cảm giác.
Kết luận sư phạm:
- Để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, trong dạy học người giáo viên
cần vận dụng các quy luật của cảm giác: không nói quá to hay quá nhỏ, không
nói đều đều mà cần có sự ngắt nghỉ, nhấn mạnh hợp lý.., viết bảng, các slide
trình chiếu phải rõ ràng, chữ viết và nền bảng phải có độ tương phản cao.
2. Tri giác:
- Khái niệm: Tri giác quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn
các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng, khi chúng đang trực tiếp tác
động vào các giác quan.
- Khác với cảm giác:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ phản ánh 1 cách trọn vẹn (hoàn chỉnh) +
Phản ánh sv, ht theo 1 cấu trúc nhất định.
+ Là quá trình tích cực, được gắn với hoạt động của con người.
- Các loại tri giác:
+ Theo quan phân tích giữ vai tchính: Tri giác nghe, nhìn, nếm, ngửi,
sờ mó…
+ Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác: TG không gian, thời gian, vận
động…
- Quan sát và năng lực quan sát:
Quan sát Năng lực quan sát
- Là mức độ phát triển cao nhất - khả năng tri giác nhanh của tri
giác chóng và chính xác nhưng
- Đó là loại tri giác tích cực, có điểm trọng yếu, chủ yếu và đặc chủ định.
sắc cỉa svht cho dù những đặc
- Diễn ra tương đối độc lập và điểm ấy khó nhận thấy hoặc lâu dài,
nhằm phản ánh đầy đủ, vẻ như thứ yếu.
rõ rệt các svht và những biến - NLQS phụ thuộc vào đặc điểm đổi
của chúng. của nhân cách.
- Được hình thành do hoạt động và rèn luyện.
1. Phân tích các quy luật của tri giác, vận dụng trong dạy học:
Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
- Tri giác bao giờ cũng phải có đối tượng để phản ánh.
o Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự
vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài. onh ảnh của tri giác phản ánh
chính đặc điểm, tính chất của đối tượng con người tri giác. o Nhờ
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
mang tính đối tượng hình ảnh của tri giác là cơ sở định hướng điều
chỉnh hành vi, hoạt động của con người cho phù hợp với thế giới khách
quan.
Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác.
o Khi tri giác, chúng ta không chỉ tạo ra được hình ảnh trọn vẹn về sự
vật, hiện tượng còn thể chỉ ra được ý nghĩa của sự vật, hiện
tượng đó. Tức chủ thể tri giác thgọi tên, phân loại, biết được
công dụng của sự vật, hiện tượng khái quát trong một từ xác
định. Tính ý nghĩa của tri giác gắn liền với tính trọn vẹn. o Tri giác
càng đầy đủ các thuộc tính bản bề ngoài của đối tượng thì gọi tên
đối tượng càng chính xác.
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác.
o Tri giác của con người không thể đồng thời phản ánh các sự vật, hiện
tượng đa dạng tác động chỉ lựa chọn một vài sự vật trong vàn
các sự vật, hiện tượng đang tác động là đối tượng chi giác, còn các sự
vật, hiện tượng khác được coi bối cảnh.
o Khả năng tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh đphản ánh đối
tượng đó có hiệu quả hơn nói lên tính lựa chọn của tri giác.
o Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào:
+ Mục đích cá nhân. Do đó sự lựa chọn của tri giác không có tính cố định, vai
trò của đối tượng bối cảnh thể thay đổi cho nhau tuỳ thuộc vào mục đích
nhân điều kiện xung quanh khi tri giác: Một vật lúc này đối tượng,
lúc khác có thể là bối cảnh và ngược lại. (BH)
+ Đối tượng tri giác: Đối tượng càng nổi bật, sinh động, càng có sự khác biệt
lớn với bối cảnh thì tri giác càng dễ dàng, đầy đủ. Ngược lại đối tượng mà ít
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
có sự khác biệt lớn với bối cảnh, thậm trí hoà lẫn với bối cảnh thì tri giác đối
tượng sẽ khó khăn.
Quy luật tính ổn định của tri giác.
o Điều kiện tri giác một sự vật, hiện tượng nào đó có thể thay đổi (vị trí
trong không gian, khoảng cách, độ chiếu sáng…) song chúng ta vẫn tri
giác được sự vật, hiện tượng đó như svật, hiện tượng ổn định về
hình dạng kích thước, màu sắc… Hiện tượng này nói lên tính ổn định
của tri giác. o Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật,
hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Tính ổn định
của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Do bản thân sự vật, hiện tượng cấu trúc tương đối ổn định trong thời
gian, thời điểm nhất định.
+ Chủ yếu do chế tự điều chỉnh của hthần kinh cũng như vốn kinh
nghiệm của con người về đối tượng.
o Tính ổn định của tri giác không phải là cái bẩm sinh mà nó được hình
thành trong đời sống thể, điều kiện cần thiết của hoạt động thực
tiễn của con người.
Quy luật tổng giác.
o Ngoài tính chất, đặc điểm của vật kích thích tác động vào các giác quan
khi tri giác, trong quá trình tri giác còn sự tham gia của vốn kinh
nghiệm, của duy, của nhu cầu, hứng thú, động cơ, tình cảm,… Nghĩa
là sự tham gia của toàn bộ nhân cách.
o Sự tham gia của toàn bộ nhân cách vào trong qtrình tri giác gọi
hiện tượng tổng giác.
Quy luật ảo giác.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
o Trong một số trường hợp, với điều kiện thực tế xác định, tri giác thể
không cho ta hình ảnh đúng về sự vật hiện tượng. Hiện tượng này gọi
ảo thị hay gọi tắt ảo giác. Do giác tri giác không đúng, bị sai
lệch về sự vật, hiện tượng được tri giác.
Kết luận sư phạm:
- Trong dạy học, thể vận dụng các quy luật của tri giác trong khi sử dụng
đồ dùng trực quan. Tnh bày bảng, slide, sử dụng màu sắc, hình khối… để
nhấn mạnh, làm nổi bật các phần quan trọng, gợi mở những kinh nghiệm của
học sinh khi quan sát…
- Cần chú ý rèn luyện khả năng quan sát cho học sinh.
Nhận thức lý tính bao gồm tư duy và tưởng tượng.
1. duy:
- Khái niệm: duy một quá trình nhận thức, phản ánh những thuộc tính
bản chất, những mối liên hệ, quan hệ tính quy luật giữa các sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà ta chưa biết.
- Đặc điểm: Tư duy là một quá trình tâm lý phán ánh hiện thực khách quan:
o Đối tượng phản ánh : thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ
tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng. o Phương thức phản ánh :
gián tiếp, thông qua ngôn ngữ o Phạm vi phản ánh : đặc điểm bản chất
các mối liên hệ mang tính quy luật chung. o Sản phẩm phản ánh : khái
niệm về svật, hiện tượng các quy luật về mối liên hệ giữa chúng
trong hiện thực khách quan.
- Các loại tư duy:
o Theo phương diện lịch sử hình thành và mức độ phát triển của tư duy:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ Tư duy trực quan hành động
+ Tư duy trực quan hình ảnh
+ Tư duy trừu tượng (logic, từ ngữ) o Theo hình thức biểu hiện của
vấn đề và phương thức giải quyết vấn đề:
+ Tư duy thực hành
+ Tư duy hình ảnh cụ thể
+ duy lý luận o
Theo mức độ sáng tạo:
+ Tư duy algorit
+ Tư duy oritxtic
Các loại duy nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho
nhau, giúp con người nhận thức sâu sắc và đúng đắn thế giới.
1. Phân tích các quy luật của tư duy rút ra kết luận phạm:
Quy luật về nảy sinh tư duy:
- duy chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh (tình huống) vấn đ, tức duy
bao giờ cũng nhằm giải quyết một bài toán nhận thức trong đó cần phải phát
hiện ra cái chưa biếtcần biết ẩn chứa đằng sau các hình ảnh, biểu tượng,
các kinh nghiệm đã có, mà khi sử dụng các kinh nghiệm cũ không giải quyết
được.
Quy luật các giai đoạn tư duy:
Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng Sàng lọc các liên tưởng, hình
thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Giải quyết vấn đề.
Quy luật về các thao tác tư duy:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Phân tích: quá trình dùng tóc để phân chia đối tượng nhận thức thành
từng phần, từng bộ phận, từng thuộc tính tương đối độc lập để nhận thức
chúng sâu sắc hơn.
- Tổng hợp quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách
rời trong quá trình phân tích thành một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn.
Phân tích và tổng hợp hai quá trình có quan hệ mật thiết với nhau, bổ
sung cho nhau trong một quá trình tư duy thống nhất.
- So sánh quá trình dùng trí óc để xác định sự giống khác nhau, đồng
nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối
tượng nhận thức. Để so sánh chủ thể duy phải tiến nh phân tích
tổng hợp.
- Trừu tượng hoá: dùng trí óc để gạt bnhững mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần
thiết cho tư duy.
- Khái quát hoá quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác
nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan
hệ chung nhất định.
Trừu tượng hoá và khái quát hoá có mối liên hệ mật thiết với nhau như
mối liên hệ của phân tích và tổng hợp nhưng ở mức độ cao hơn.
Kết luận sư phạm:
- Trong dạy học, để kích thích duy của học sinh phải đưa các em vào tình
huống vấn đề hướng dẫn học sinh tích cực giải quyết chúng; cần rèn
luyện các thao tác tư duy cho học sinh (phân tích, tổng hợp, so sánh…)
- Hình thành các phẩm chất tư duy cho học sinh như tính mềm dẻo, tính linh
hoạt, tính phê phán, tính sáng tạo.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
2. Tưởng tượng:
- Khái niệm: Tưởng tưởng một qtrình tâm , phản ánh những cái
chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân, bằng cách xây dựng những
hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
- Đặc điểm:
o Đối tượng phản ánh: những cái mới, những cái chưa trong kinh
nghiệm cá nhân.
o Phương thức phản ánh: chắp ghép, kết nối các biểu tượng đã có.
- Tưởng tượng giống và khác với tư duy:
Giống Khác
- Đều phản ánh cái - nh vấn đ.
mới, cái chưa - phương thức từng
trong phản ánh. kinh nghiệm của -
Tưởng tượng cho
cá nhân. phép nhảy cóc
- Đều thuộc mức độ một số bước nhận
thức lí tính. vẫn hình dung
- Đều nảy sinh từ được kết quả cuối tình
huống có cùng.
vấn đề và đều hướng
vào giác Quan hệ
- duy tạo ra ý
đồ cho tưởng
tượng.
- Đảm bảo tính
hợp lý, logic.
- Ngược lại, tưởng
tượng thể
vạch ra hướng
cho duy, thúc
đẩy tư duy.
- Các loại tưởng tượng:
quan THCVĐ.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
o Tưởng tượng không có chủ định : Là loại tưởng tưởng không có mục
đích định trước, không biện pháp tiến hành vẫn đạt được kết
quả. o Tưởng tượng chủ định : loại tưởng tượng mục đích
đặt ra trước, kế hoạch, phương pháp nhằm tạo ra những hình
ảnh mới.
o Tưởng tượng tích cực và tiêu cực. o Ước mơ và lý tưởng.
-
Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
Hình ảnh của tưởng tượng được sáng tạo bằng nhiều cách khách nhau:
o Thay đổi kích thước, số lượng của vật hay thành phần của vật . Đây
cách sáng tạo hình ảnh mới bằng cách tăng thêm hay giảm đi kích
thước, số lượng của vật thật hay thành phần của vật (Người khổng lồ,
người tí hon, phật trăm mắt trăm tay …)
o Nhấn mạnh một thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng . Đây
cách sáng tạo ra hình ảnh mới bằng cách nhấn mạnh đặc biệt hoặc
đa lên hàng đầu một phẩm chất hay một quan hệ nào đó của sự vật,
hiện tượng so với c sự vật, hiện tượng khác. Một biến dạng của
phương pháp này scường điệu một sự vật, hiện tượng nào đó
(tranh biếm họa). o Chắp ghép (kết dính) . Đây là phương pháp ghép
các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau thành một hình
ảnh mới. (Hình ảnh con rồng, nàng tiên cá). đây, c bộ phận hình
thành hình ảnh mới không bị thay đổi, chế biến mà chỉ được ghép lại
với nhau theo quy luật xác định. o Liên hợp : Phương pháp này
điểm giống với phương pháp chắp ghép tạo ra hình ảnh mới bằng
cách liên hợp nhiều sự vật, hiện tượng với nhau, nhưng khác nhau
chỗ khi tham gia vào hình ảnh mới thì các yếu tban đầu đều bị cải
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
biên đi sắp xếp lại trong những mối tương quan mới. Cách tưởng
tượng này là sự tổng hợp mang tính sáng tạo rõ rệt.
o Điển hình hoá : Đây cách sáng tạo hình ảnh mới phức tạp nhất,
trong đó những thuộc tính điển hình, những đặc điểm điển hình của
nhân cách như đại diện của một giai cấp, một nhóm hội được
biểu hiện trong hình ảnh mới này (nhân vật trong tác phẩm nghệ
thuật). Phương pháp điển hình hoá là sự tổng hợp sáng tạo mang tính
chất khái quát những thuộc tính đặc điểm điển hình của nhân cách.
o Loại suy (tương tự) . Đây cách sáng tạo hình ảnh mới trên cơ sở
mô phỏng, bắt chước những chi tiết, những bộ phận, những sự vật có
thực.
VD: Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một con mắt côn trùng nhân
tạo dùng cho những camera siêu mỏng, lợi dụng đặc tính ưu việt của
loại cấu trúc này.
Kết luận sư phạm:
- Trong dạy học, để phát huy óc tưởng tượng cho học sinh phải đưa học sinh vào
hoàn cảnh vấn đề, rèn luyện các cách sáng tạo trong tưởng tượng cho các em,
giáo dục học sinh hiểu rằng, tưởng tượng dù bay bổng đến đâu cũng không tách
rời hiện khách quan, tách rời thực tế.
CHÚ Ý – ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT CỦA NHẬN THỨC VÀ HỌC TẬP:
1. Khái niệm:
- Chú ý là một trạng thái tâm đi kèm với các hoạt động tâm , giúp cho đối
tượng của hoạt động tâm lí được phản ánh 1 cách tốt nhất.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Chú ý điều kiện của hoạt động ý thức giúp hoạt động ý thức phản
ánh tốt hơn.
2. Biểu hiện:
- Nhìn chằm chằm, không chớp mắt, vểnh tai, miệng, ngồi im thin thít, ngồi
ngây ra, chau mày, nhăn trán, hô hấp trở nên nông hơn, thưa hơn- Chú ý
và biểu hiện của nó không pahir lúc nào cũng thống nhất.
3. Vai trò của chú ý trong nhận thức và học tập:
- Chú ý là điều kiện, là “cái nền” diễn ra hoạt động nhận thức.
- Không chú ý hoặc chú ý kém thì không thể nhận thức đúng đầy đđối tượng.
- Trong hoạt động học tập, chú ý điều kiện tiên quyết, là yếu tố trực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng học tập.
- Các trường hợp học sinh bị rối loạn chú ý (ADD) được xếp vào nhóm khuyết
tật học tập.
4. Các loại chú ý:
- Chủ ý chủ định : loại chú ý mục đích tự giác, biện pháp đhướng
chú ý vào đối tượng, đòi hỏi phải có một sự nỗ lực ý chí nhất định.
- Chú ý không chủ định : là loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần
sự nỗ lực của bản thân, không sử dụng một biện pháp thủ thuật nào mã vẫn
chú ý được vào đối tượng.
- Chú ý sau khi có chủ định : vốn ban đầu là chú ý có chủ định, nhưng do sự
lôi cuốn, hấp dẫn của nội dung đối tượng nên không đòi hỏi sự căng thẳng về
ý chí, chủ thể tìm thấy khoái cảm nên đem lại hiệu quả cao trong chú ý.
Mối quan hệ: 3 loại chú ý trên mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung
chuyển hoá cho nhau, giúp cho con người phản ánh đối tượng một cách
tốt nhất. Loại chú ý nào cũng cần thiết cho hoạt động của con người, mỗi
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
loài đều có những ưu nhược điểm nhất định, trong đó chú ý sau chủ định
là loại chú ý cần được hình thành trong các hoạt động của con người.
5. Các thuộc tính của chú ý:
- Bề rộng: sự phân phối chú ý và khối lượng chú ý, - Chiều
sâu: sức tập trung chú ý, sự di chuyển chú ý.
- Độ linh hoạt: sự di chuyển chú ý, sự bền vững chú ý.
6. Kết luận sư phạm:
- Luôn duy trì chú ý trong qtrình dạy học bằng các phương pháp khác nhau.
- Động viên, khuyến khích học sinh phát huy ý thức học tập.
- Đa dạng hình thức trình bày để tăng cường tính hấp dẫn của tài liệu học tập,
giúp học sinh chuyển từ chú ý chủ định sang chú ý không chủ định và sau
chủ định.
- Cần quan tâm đến những học sinh gặp khó khăn về chú ý, Lưu ý sắp xếp chỗ
ngồi và thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp để hỗ trợ những học sinh
vấn đề về chú ý thể vượt qua những khó khăn của chính mình để học
tốt.
Chương 6: Trí tuệ và học tập:
- Trí khôn: là trí tuệ về phương diện phát sinh, là khả năng giải quyết các vấn
đề trong cuộc sống thể, được hình thành tcác phản xạ sinh tồn, mang
tính bản năng.
- Tthông minh: một phẩm chất trí tuệ của nhân, được thhiện s
nhanh nhạy, minh bạch sáng suốt trong nhận biết phân biệt các đối
tượng, liên quan chặt chẽ với trình độ văn hoá của cá nhân.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
- Ttuệ: là năng lực tư duy bậc cao, là khả năng đánh giá, phân tích sâu sắc,
toàn diện về sự vật, hiện tượng, mang tính luận thực tiễn, chỉ người,
được hình thành trong quá trình phát triển của cá nhân.
Cá nhân hoá và đa dạng hoá dạy học:
Theo thuyết đa trí tuệ, hai nguyên lí dạy học bản thường được quán triệt
với giáo viên:
1. Cá nhân hoá việc giảng dạy:
- Việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học cần đảm bảo phù hợp với
từng cá nhân học sinh.
- Để thực hiện điều này, giáo viên cần tìm hiểu đánh giá thiên hướng mức
độ thiên hướng của học sinh.
2. Đa dạng hoá việc giảng dạy:
- Triển khai dạy học theo nhiều cách: thông qua đồ, câu chuyện, tác phẩm
nghệ thuật…
- Trình bày tài liệu theo nhiều cách khác nhau.
Chương 7: Trí nhớ và học tập
1. Tnhớ gì? Làm thế nào để trí nhớ tốt?
Khái niệm trí nhớ:
- Trí nhớ là một quá trình tâm lí
- Phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng.
- Bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại những gì con người đã trải qua.
Để có trí nhớ tốt cần có biện pháp ghi nhớ:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Tổ chức lại, cấu trúc lại nội dung (hình ảnh hoá, tạo ngữ điệu, tạo liên kết,
phân nhóm), phải thật tập trung khi cần ghi nhớ điều cần nhớ
- Sử dụng liên tưởng suy nghĩ theo cách hóm hĩnh, hài hước để tạo ra s
phấn khích cho não bộ. Nghĩ đến những gì càng khác biệt thì não bộ càng dễ
thu nạp và lưu lại hơn. Sư dụng phối hợp nhiều giác quan.
- Sử dụng sơ đồ tư duy, suy nghĩ tích cực cũng làm cho trí nhớ được cải thiện
vì não bộ và suy nghĩ có mối liên kết rất chặt chẽ với nhau.
Các giai đoạn cơ bản của trí nhớ:
Ghi nhớ gìn giữ tái hiện.
Ghi nhớ Gìn giữ Tái hiện
-Là quá trình: hình thành - Là quá trình củng c - là quá trình trí nhớ làm dấu vết
của đối tượng/tài những dấu vết đã được sống lại những tài liệu đã liệu ghi nhớ
trên vỏ não. hình thành trên vỏ não được ghi nhớ trước đó.
- Hình thành mối liên hệ trong quá trình ghi nhớ. giữa các bộ phận của đối
tượng/tài liệu cần ghi nhớ.
- Hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu cũ đã có.
Các loại trí nhớ:
- Dựa vào nội dung phản ánh trí nhớ:
+ Tnhớ vận động: loại trí nhớ phản ánh những cử động, chuyển động,
giúp hình thành kĩ năng, kỹ xảo trong lao động, nghề nghiệp.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
+ Trí nhớ xúc cảm: là loại trí nhớ phản ánh những rung cảm, tình cảm đã trải
qua. vai trò quan trọng để nhân cảm nhận được giá trị thẩm mỹ, đạo
đức trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật.
+ Trí nhớ hình ảnh: phản ánh hình ảnh, biểu tượng về sv, ht đã tác động vào
giác quan.
+ Trí nhớ từ ngữ - logic: phản ánh ý nghĩ, tư tưởng của con người thông qua
ngôn ngữ.
- Dựa vào tính mục đích của trí nhớ:
+ Trí nhớ không chủ định
+ Trí nhớ có chủ định
- Dựa vào thời gian của trí nhớ:
+ Trí nhớ ngắn hạn
+ Trí nhớ dài hạn
2. Quên là gì? Nêu cách chống quên?
Khái niệm sự quên:
- Quên là không tái hiện lại được nội dung/đối tượng đã ghi nhớ vào thời điểm
cần thiết.
Biểu hiện của sự quên:
- Không nhận lại/nhớ lại được.
- Nhận lại/nhớ lại sai.
Cách chống quên: (kết hợp cách có trí nhớ tốt)
- Ôn và củng cố ngay sau khi học bài
- Ôn xen kẽ, không nên ôn tập liên tục một môn học.
- Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi.
- Thay đổi hình thức và phương pháp ôn tập để đạt được kết quả cao.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Phải giữ gìn một cách tích cực, nghĩa là phải ôn tập bằng cách tái hiện là chủ
yếu.
Cách thức hồi tưởng cái đã quên
- Về nguyên tắc, mọi sự việc hiện tượng tác động vào não đều thể tái hiện
sau tác động.
- Quên không phải là mất tất cả, nếu cố gắng ta sẽ hồi tưởng lại được.
- Phải kiên trì hồi tưởng. Khi đã hồi tưởng sai thì lần hồi tưởng tiếp theo không
nên lặp lại cách thức, biện pháp đã làm cần phải tìm ra biện pháp, cách
thức mới.
- Cần đối chiếu, so sánh với những hồi ức liên quan trực tiếp với nội dung
tài liệu mà ta cần nhớ lại.
- Cần sử dụng skiểm tra của duy, trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng
kết quả hồi tưởng.
- thể sử dụng sự liên tưởng, nhất liên tưởng nhân quả để hồi tưởng vấn
đề gì đó.
Kết luận sư phạm:
- Tạo động cơ và hứng thú học tập tích cực sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp thu
bài học.
- Tài liệu học tập cần ngắn gọn, xúc tích, tường minh để giúp học sinh thuận
lợi trong việc ghi nhớ tài liệu
- Rèn luyện cách ghi nhớ tài liệu.
- ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh, dựa trên sự thông hiểu tài liệu học tập, tránh
ghi nhớ 1 cách máy móc.
- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng nhiều giác quan để ghi nhớ nội dung
môn học.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập, củng cố tài liệu ngay sau khi học
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
Chương 7: Hình thành khái niệm khoa học cho học sinh:
- Mỗi môn học là một hệ thống các khái niệm khoa học
1. Khái niệm khoa học là gì? Phân tích bản chất tâm lí của quá trình hình
thành khái niệm cho học sinh.
Khái niệm khoa học: tri thức của loài người về một loại sự vật, hiện tượng,
quan hệ nào đó đã được khái quát hoá từ các dấu hiệu bản chất của chúng.
Bản chất tâm lí của quá trình hình thánh khái niệm cho học sinh là: quá
trình chuyển hoá khái niệm từ sự vật, hiện tượng trong hiện thực thành tâm lí
thông qua hoạt động. Chỉ khi khái niệm được chuyển hoá thành tâm dưới
dạng ý tưởng thì quá trình hình thành khái niệm mới kết thúc.
2. Trình bày nguyên tắc cấu trúc chung của quá trình hình thành khái
niệm trong hoạt động dạy học:
Nguyên tắc chung:
- Xác định chính xác đối tượng cần chiếm lĩnh (khái niệm) của học sinh qua
từng bài giảng, trong đó đặc biệt phải xác định chính xác bản thân khái niệm
(logic của đối tượng); xác định phương tiện, công cụ cho việc tổ chức quá
trình hình thành khái niệm.
- Phải dẫn dắt học sinh một cách ý thức qua tất cả các giai đoạn của hành
động, nhất là giai đoạn hành động vật chất nhằm phanh phui logic của khái
niệm.
- Thực chất của sự lĩnh hội khái niệm sự thống nhất giữa cái tổng quát
cái cụ thể, cho nên trong quá trình hình thành khái niệm phải tổ chức tốt cả
hai giai đoạn: giai đoạn chiếm lĩnh cái tổng quát giai đoạn chuyển cái tổng
quát vào các trường hợp cụ thể.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
- Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm:
làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh; nhu cầu nơi xuất phát
nguồn động lực của hoạt động. Trong hoạt động giáo dục, phải
khơi dậy học sinh lòng khao khát muốn hiểu biết; bằng cách tạo ra
tình huống phạm, từ đó xuất hiện trong ý thức học sinh một tình
huống có vấn đề.
Bất kỳ một tình huống có vấn đề nào cũng có các tính chất:
Chứa đựng mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa cái đã biết (có sẵn trong vốn
hiểu biết của học sinh) và cái chưa biết.
tính chất chủ quan (cùng trong tình huống nhưng thể xuất hiện
mâu thuẫn người này, không làm xuất hiện mâu thuẫn người
khác).
Phá vỡ cân bằng trong hiện trạng nhận thức của học sinh.
+Tổ chức cho học sinh hành động nhằm qua đó tìm ra những dấu hiệu, thuộc
tính, các mối liên hệ giữa các thuộc tính, dấu hiệu; qua đó phát hiện ra logic
của khái niệm.
+ Dẫn dắt học sinh vạch ra được những nét bản chất của khái niệm làm
cho các em ý thức được những dấu hiệu bản chất đó. Tính chính xác, chất
lượng học tập phụ thuộc vào khâu này.
+ Hệ thống hóa khái niệm: đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái
niệm đã được học.
+ Luyện tập vận dụng khái niệm đã nắm được. Đây là khâu quan trọng; vận
dụng khái niệm vào thực tế.
(Đọc thêm trong sách HD học TLHGD chủ đề 10)
Chương 8: Nhân cách và giáo dục nhân cách cho học sinh:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
1. Nhân cách là gì? Phân tích đặc điểm của nhân cách từ đó rút ra kết
luận cần thiết:
Khái niệm nhân cách: Nhân cáchtổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm
lý quy định giá trị và bản sắc XH của cá nhân.
Các khái niệm liên quan đến nhân cách:
- Con người: là 1 thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội
Dùng để đối sánh, phân việt với loài khác trong TG tự nhiên.
- thể người: thành viên của loài người, sản phẩm cao nhất của thế giới
động vật (bất cứ thành viên của loài nào đó đều được coi là 1 cá thể)
- Cá nhân: đề cập đến thành viên của loài người; để chỉ một con người cụ thể
với tư cách thành viên của một cộng đồng, XH nhất định.
- tính: đề cập đến sự độc đáo, riêng biệt của một thể; những đặc điểm
khác biệt, tạo nên bản sắc riêng của cá thể Đặc điểm nhân cách:
- Tính ổn định của nhân cách:
Biều hiện:
Ổn định ở từng nét nhân cách, cấu trúc tổng thể của nhân cách.
Thực tế thì nét tính cách có thể thay đổi, nhưng về tổng thể chúng vẫn
tạo thành một cấu trúc trọn vẹn và tương đổi ổn định.
Nhờ vào tính ổn định, có thể dự kiến trước hành vi của cá nhân trong
những tình huống cụ thể.
Ứng dụng trong dạy học: Nhân cách tính ổn định nhưng không phải bất
biến, có thể thay đổi. Người giáo viên cần có những biện pháp tác động phù hợp và
kịp thời.
- Tính thống nhất của nhân cách:
Biểu hiện:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Sự thống nhất giữa: các đặc điểm tâm lý cấu thành nhân cách, các cấp
độ biểu hiện nhân cách.
Thống nhất ở 3 cấp độ: 1. Cấp độ bên trong cá nhân; 2. Cấp độ liên cá
nhân; 3. Cấp độ siêu cá nhân
Ứng dụng trong dạy học: Giáo dục nhân cách cho học sinh cần có sự thống
nhất, đồng bộ giữa gia đình, nhà trường hội theo một hệ thống toàn vẹn,
không giáo dục phiến diện một mặt nào.
- Tính tích cực của nhân cách:
Nhân cách chủ thể của hoạt động giao tiếp, sản phẩm của
hội vì thế nhân cách mang tính tích cực.
Biểu hiện:
Xác định được tự giác mục đích hoạt động
Chủ động tự giác các hoạt động giao tiếp
Thoả mãn các nhu cầu
Ứng dụng trong dạy học: Khơi gợi cho người học tính tích cực hoạt động
của nhân, giáo dục nhân những nhu cầu cao cả, chính đáng
phù hợp.
- Tính giao lưu của nhân cách:
Biểu hiện:
Thông qua giao tiếp nhân: gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội các
chuẩn mực và giá trị XH.
Đóng góp những GT và năng lực của bản thân cho XH.
Ứng dụng trong dạy học: Cần tổ chức các hoạt động tập thể và mối liên hệ
liên cá nhân để giáo dục nhân cách học sinh bằng tập thể, trong tập thể.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
2. Nêu các yếu tố chi phối sự hình thành phát triển nhân ch:
Yếu tố sinh thể:
- Sinh thể là những đặc tính bẩm sinh về mặt cơ thể do di truyền mang lại. Về
cơ bản là những đặc điểm về cấu tạo sinh học của cơ thể được kế thừa từ thế
hệ trước.
- Quan điểm duy vật biện chứng về yếu tố này là:
Nền tảng vật chất đảm bảo cho sự hình thành các phẩm chất và năng
lực cá nhân.
Có thể ảnh hưởng đến tốc độ, nhịp độ của sự phát triển tâm lí cá nhân.
Không đặt trc giới hạn nhân cách.
Yếu tố sinh thể là tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển.
Môi trường xã hội:
- hệ thống phức tạp của các mối quan hệ, các điều kiện hoàn cảnh XH
xung quanh đứa trẻ.
- Quan niệm duy vật biện chứng coi MT XH là điều kiện của sự hình thành
ptrien nhân cách. Biểu hiện:
+ Hình thành và phtrien nhân cách ko thể tách khỏi MT XH.
+ MT XH tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện cho giao
tiếp.
+ Đk thay đổi nhân cách cũng thay đổi, tuy nhiên mức độ thay đổi phụ thuộc
rất nhiều vào tính tích cực hđ của cá nhân.
Yếu tố XH là điều kiện cần thiết cho sự phát triển.
Giáo dục và tự giáo dục:
- GD hiện tượng XH đặc thù, tác động mục đích, kế hoạch và mang
tính hệ thống.
- QN DV BC kđ vai trò của GD:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ Vạch ra chiều hướng phtrien và dẫn dắt sự ptr nhân cách.
+ Tạo ra những tiến bộ mà các yếu tố khác ko đem lại.
+ Bù đắp những thiếu sót, hạn chế các yếu tố khác ko đem lại. +
Đi trước và kéo theo sự ptrien.
GD ko phải là yếu tố quyết định trực tiếp
Hoạt động và giao tiếp:
- Qua hoạt động con người tạo ra chính bản thân mình/ dấu ấn sự nhận diện
XH
- Qua giao tiếp con người gia nhập các QH XH; lĩnh hội nền VH XH; xác lập
dấu ấn XH; xác lập GT XH
HĐ và GT là yếu tố quyết định
Cách giải quyết tình huống:
- Chỉ ra đối tượng tham gia vào tình huống, các mối quan hgiữa các đối tượng.
Vấn đề của tình huống
- Cách giải quyết với các đối tượng, các mối quan hệ trong tình huống đó.
(Trong giờ học: đảm bảo tiến trình bài giảng với 2 phương án: giải quyết
trước mắt (đưa ra tín hiệu ….: tế nhị, ko gây ảnh hưởng và chú ý đến các bạn
xung quanh, đưa ra hành động đđánh động đến nhóm đối tượng) giải
quyết lâu dài, còn không trong giờ học: thì không cần)
- VD: Nhưng tôi ý thức được rằng với đtuổi này của học sinh tviệc các em
quan tâm với bạn khác giới là điều bình thường nhưng đcác em biết cách…
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim
(dawnhousedecor@gmail.com)
ứng xử nơi công cộng thì vào buổi sáng sinh hoạt, tôi sẽ tổ chức hoạt động
giáo dục ứng xử nơi công cộng cho các em
VD: Khi gặp phụ huynh tôi sẽ nói với phụ huynh như thế này: “….”
- Trong quá trình giải quyết tình huống, đã vận dụng quy tắc pạm: vd: tôn
trọng học sinh, thấu cảm, đồng cảm với hsinh, nhân văn: đảm bảo tạo cho
hsinh cơ hội sửa sai.
| 1/64

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
ÔN TẬP TÂM LÍ CUỐI KÌ
Chương 1: Nhập môn tâm lí học giáo dục
1. Tại sao nói “tâm lí người là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan”. Từ
đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết?
- Tâm lí con người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì:
Thế giới khách quan là những yếu tố tồn tại ngoài ý muốn của con người. Nó
luôn vận động, phát triển không ngừng. Thế giới khách quan tác động vào bộ
não, các giác quan con người đã tạo ra một hình ảnh tâm lý của cá nhân đó.
Hay nói cách khác đó là sự phản ánh tác động của hiện thực khách quan vào
con người, vào hệ thần kinh, bộ não người. C. Mác nói: “Tư tưởng, tâm lí
chẳng qua là vật chất được chuyển vào óc, biến đổi trong đó mà thôi.” Sơ đồ:
Thế giới khách quan bộ não hình ảnh tâm lý.
- Phản ánh là sự tác động qua lại của 2 dạng vật chất kết quả là sự sao chép
của hệ thống này lên hệ thống kia dưới dạng khác.
- Phản ánh tâm lý khác với các phản ánh khác ở chỗ:
o Phản ánh tâm lý là sự phản ánh của bộ não với hiện thực khách quan
để tạo ra sản phẩm là hình ảnh tâm lý, mang đậm nét của chủ thể.
o Hình ảnh tâm lí có tính tích cực, giúp cho con người có thể nhận thức
được thế giới. o Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể sâu sắc, thể hiện
ở chỗ: + Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào từng chủ thể, từng bộ
não của từng người khác nhau thì tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau. VD:
Cùng là viết về một con sông, nhưng các nhà thơ lại có cách suy nghĩ,
cách diễn tả, nhìn nhận và cảm nhận khác nhau. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào cùng 1 chủ thể nhưng ở thời
điểm, hoàn cảnh, trạng thái tâm lí khác nhau thì tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau.
VD: Cùng là một mẩu chuyện nhỏ nhưng khi tâm trạng vui chúng ta sẽ
đọc nó với giọng điệu vui tươi, nhí nhảnh, còn khi tâm trạng buồn thì
sẽ đọc nó với giọng điệu ủ rũ, buồn bã.
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về hiện tượng tâm lí của bản thân mình.
VD: “Cùng trong 1 tiếng tơ đồng, người ngoài cười nụ/người trong
khóc thầm” chỉ những người trong cuộc mới hiểu rõ nhất và chỉ họ
mới cảm nhận rõ về cảm giác của mình.
2. Phản ánh tâm lý là gì? Phân tích những biểu hiện của phản ánh tâm lí?
Cho ví dụ minh hoạ?
- Phản ánh tâm lí là một dạng phản ánh của loại vật chất có tổ chức đặc biệt
đó là não người. Đây là một dạng phản ánh đặc biệt vì: là sự tác động của hiện
thực khách quan vào hệ thần kinh và não bộ con người – tổ chức cao nhất của
vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và não bộ của con người mới có khả năng tiếp
nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra dấu vết vật chất trên não, dấu
vết đó chứa đựng hình ảnh tinh thần (tâm lý). Bản chất của quá trình tạo ra
dấu vết đó là các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ.
- Biểu hiện của phản ánh tâm lí:
o Phản ánh tâm lí tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo .
Nó tạo ra các hình ảnh không còn nguyên si như bản thân thế giới. Hình
ảnh tâm lí là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan của
não. Song hình ảnh tâm lý khác về chất so với các hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật. lOMoAR cPSD| 40420603
VD: Hình ảnh tâm lí về một trận bóng đá đối với một người say mê
bóng đá sẽ khác xa so với sự cứng nhắc của hình ảnh vật lý trong tivi là
hình ảnh chết cứng. o Phản ánh tâm lí tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính
chủ thế mang sắc thái riêng đậm đà bản sắc cá nhân. Cùng hoạt động
trong một hoàn cảnh như nhau nhưng hình ảnh tâm lí ở các chủ thể khác
nhau sẽ khác nhau. Con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lí thông
qua lăng kính chủ quan của mình. Cùng cảm nhận về sự tác động về một
hiện thực khách quan tới những chủ thể khác nhau sẽ cho những hình ảnh tâm lí khác nhau.
VD: Cùng xem 1 bức tranh sẽ có người khen người chê.
3. Trình bày tính chủ thể của hiện tượng tâm lí người từ đó rút ra kết luận cần
thiết trong dạy học và giáo dục?
- Tính chủ thể là cái riêng của mỗi người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lí, con người
thường đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm của bản thân vào trong đánh giá
nhận xét để nhằm làm cho hình ảnh tâm lí mang đậm tính chủ quan.
- Biểu hiện của tính chủ thể:
o Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau sẽ cuất
hiện những hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác nhau.
o Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào cùng 1 chủ thể nhưng ở những
thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái tâm lí khác nhau
thì cho ta những hình ảnh tâm lí khác nhau. o Mỗi chủ thể khác nhau
sẽ có thái độ, hành vi khác nhau đối với các sự vật, hiện tượng. o Chính
chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người hiểu rõ nhất về hình ảnh đó.
- Nguyên nhân của sự khác biệt tâm lý giữa các cá nhân là: lOMoAR cPSD| 40420603
o Sự khác biệt về đặc điểm sinh học . Mỗi người sẽ có đặc điểm cơ thể
riêng, có sự khác nhau về giác quan, đặc điểm não bộ, lứa tuổi và hệ thần kinh.
o Con người khác nhau về hoàn cảnh sống , môi trường sống, kinh
nghiệm sống và hoạt động cá nhân.
o Do sự khác biệt về giới tính, nghề nghiệp
o Tính tích cực hoạt động , giao lưu của mỗi cá nhân khác nhau, không ai giống ai.
- Kết luận trong dạy học và giáo dục (kết luận sư phạm):
o Trong giao tiếp, ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗi người, tôn
trọng ý kiến quan niệm của từng chủ thể, không nên áp đặt ý kiến chủ
quan của mình cho người khác. o Trong dạy học, giáo dục cần phải
chú ý đên nguyên tắc sát đối tượng
(cá biệt hoá), nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển trong đặc điểm lứa tuổi.
o Tâm lí là sản phẩm của hoạt động, giao tiếp nên phải tổ chức các hoạt
động, giao tiếp phù hợp để hình thành sự phát triển tâm lí.
o Khi nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lí cá nhân phải đặt vào trong
hoàn cảnh sống và hoạt động của mỗi cá nhân.
4. Phân tích tính bản chất xã hội – lịch sử của hiện tượng tâm lí người từ đó
rút ra kết luận sư phạm?
- Tâm lí người mang bản chất xã hội:
o Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan . Con người sống
trong xã hội nào thì sẽ phản ánh hoàn cảnh sống đó. Vì thể tâm lí người lOMoAR cPSD| 40420603
chỉ hình thành và phát triển trong thế giới người, tách khỏi xã hội sẽ không có tâm lí người.
o Tâm lí người có nội dung xã hội . Con người tham gia các quan hệ xã
hội nào thì sẽ phản ánh nội dung của thế giới và các mối quan hệ đó.
o Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội. o Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của
quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông
qua hoạt động, giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
- Tâm lí người mang tính lịch sử:
o Tâm lí của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự
thay đổi các điều kiện, kinh tế - xã hội mà con người sống. o Sự thay
đổi tâm lí người thể hiện ở 2 phương diện. Đối với tâm lí của cộng đồng
thay đổi cùng với sự thay đổi các điều kiện kinh tế xã hội chung của
toàn cộng đồng. Đối với tâm lí cá nhân, tâm lí con người thay đổi cùng
với sự phát triển của lịch sử cá nhân.
- Kết luận sư phạm:
o Tâm lí người mang bản chất xã hội , vì thế phải nghiên cứu môi trường
xã hội, nền văn hoá xã hội, các quan hệ xã hội trong đó con người sống
và hoạt động. o Trong giáo dục, muốn phát triển tâm lí con người cần
tổ chức tốt các hoạt động và giao tiếp để con người tham gia, phải phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi. Qua hoạt động và giao tiếp, con người sẽ có
thêm điều kiện đễ lĩnh hội nền văn hoá xã hội lịch sử biến thành kinh
nghiệm của mình. (đi một ngày đàng, học một sàng khôn)
o Tâm lí người có tính lịch sử nên khi nghiên cứu cần quán triệt quan
điểm lịch sử cụ thể. Đồng thời phải nghiên cứu tâm lý người trong sự
vận động và biến đổi, tâm lí người không phải bất biến. o Khi đánh lOMoAR cPSD| 40420603
giá con người cần có “quan điểm phát triển”, không nên thành kiến
cũng không nên chủ quan với con người và chính mình.
o Cần chú ý đến tâm lí của con người ở các vùng miền khác nhau.
5. Trình bày chức năng tâm lí người và rút ra những kết luận cho hoạt động thực tiễn?
- Chức năng tâm lí người:
o Định hướng cho hoạt động , ở đây nói tới vai trò của mục đích, động cơ hoạt động. lOMoAR cPSD| 40420603
Có chức năng điều khiển, kiểm soát quá trình hoạt động bằng chương
trình, kế hoạch, cách thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con
người trở nên có ý thức và đem lại hiệu quả nhất định. o Giúp con người
điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục đích đã xác định, đồng thời phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
- Kết luận cho hoạt động thực tiễn:
Nhờ có chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nói
trên mà tâm lí giúp con người không chỉ thích ứng với thế giới khách quan,
mà còn nhận thức, cải tạo và sáng tạo ra thế giới. Chính trong quá trình đó,
con người nhận thức rõ về mình và cải tạo chính bản thân mình.
6. Trình bày cách phân loại hiện tượng tâm lí theo thời gian tồn tại của chúng, lấy ví dụ?
Theo thời gian tồn tại của hiện tượng tâm lí thì người ta chia thành 3 loại chính:
- Quá trình tâm lí: là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn,
có mở đầu, phát triển và kết thúc tương đối rõ ràng. Có 3 loại quá trình tâm lí:
o Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng… VD:
Khi mình ăn 1 món ăn đã từng thử qua trước đây thì mình sẽ nhớ lại
cái hương vị của nó và nhận thức được là đã ăn qua rồi
o Quá trình cảm xúc : sự vui mừng, tức giận, dễ chịu hay khó chịu VD:
Khi được nhận quà thì mình sẽ vui mừng và hạnh phúc o Quá trình ý
chí : thể hiện qua hành động ý chí của con người vượt qua khó khăn trở ngại
VD: Khi mình đặt mục tiêu cho kì thi sắp tới thì mình sẽ cố gắng từng
ngày để đạt được nó.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 o
- Trạng thái tâm lí: là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài,
có mở đầu và kết thúc không rõ ràng. Có 2 loại đó là chú ý và tâm trạng.
VD: Mặc dù chúng ta ghét toán nhưng khi ôn tập thì chúng ta phải làm bài,
gặp nhiều bài khó nhưng làm đi làm lại đã hiểu và cảm thấy không còn ghét
như trước nữa. Như vậy khi đó bản thân chúng ta đã bớt ghét toán khi nào không hay.
- Thuộc tính tâm lí: hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, bền vững, khó hình
thành và cũng khó mất đi, có khi là suốt đời và tạo thành nét riêng của nhân cách.
VD: hứng thú, lí tưởng sống, quan điểm, tính cách.
Chương 2: Sự phát triển tâm lí cá nhân
1. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lí
cánhân (đọc qua trong TLHGD word/ hoặc sách)
2. Nêu bản chất của sự phát triển tâm lí cá nhân?
- Phát triển là một quá trình kế thừa, là quá trình mà cá nhân lĩnh hội kinh
nghiệm văn hoá – xã hội loài người đã tích luỹ được, - 3 loại kinh nghiệm:
o Kinh nghiệm loài : được mã hoá trong gen di truyền, được truyền từ
đời này sang đời khác theo cơ chế di truyền. Có cả ở con người và con vật.
o Kinh nghiệm cá thể : có trong đời sống cá thể. Khi chết không để lại
cho cá thể khác (theo cơ chế bắt chước, tập nhiễm, lây lan). Mỗi cá thể
tự có kinh nghiệm riêng mà bản thân tích luỹ được. VD như: nấu ăn,
học tập, chơi thể thao.. o Kinh nghiệm lịch sử - xã hội : được thế hệ đi
trước sáng tạo, phát minh, nghiên cứu ra được lưu giữ trong sách vở, Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
truyền miệng hay lưu giữ nơi các di tích lịch sử,,, ví dụ như di tích khảo
cổ học, sách cổ, điệu hát, ca dao, tục ngữ…
3. Trình bày các cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân. Lấy ví dụ?
- Kinh nghiệm lịch sử - xã hội:
o Kinh nghiệm lịch sử : sự tích luỹ kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều
dài phát triển của xã hội đã hình thành nên kinh nghiệm lịch sử. Kinh
nghiệm lịch sử là dấu hiệu đặc trưng tạo nên sự khác biệt giữa con người và con vật.
VD: trong lịch sử con người đã tìm ra cách tạo ra lửa từ đó họ duy trì
nó cho đến mãi đời sau. o Kinh nghiệm xã hội : hình thành và tồn tại trong
hoạt động cá nhân, xã hội và trong các mối quan hệ. Nó được biểu hiện
qua tri thức phổ thông và tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội và kinh
nghiệm ứng xử. VD: cách ứng xử giữa con người với con người, cách tồn tại trong tự nhiên…
- Cơ chế chuyển kinh nghiệm lịch sử, xã hội thành kinh nghiệm cá nhân
(cơ chế chuyển từ ngoài vào trong)
Quá trình chủ thể thông qua hoạt động và giao lưu để lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử - xã hội và biến chúng thành những kinh nghiệm riêng
của cá nhân. (nhận thức)
o Quá trình chuyển các hoạt động tương tác từ bên ngoài vào bên trong
của cá nhân (chuyển từ ngoài vào trong) (học tập)
o Quá trình hình thành cấu trúc tâm lí mới theo nguyên lí chuyển từ bên
ngoài vào bên trong. (áp dụng)
VD: khi chúng ta chơi trò chơi, tiếp xúc với các hình thông qua hình thức
chơi và chúng ta chuyển nó trở thành khái niệm trong đầu và tự mình khái quát nó lên.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 o - Theo J. Piaget:
+ tương tác giữa trẻ em với thế giới đồ vật tạo ra cho trẻ những kinh nghiệm
về những thuộc tính vật lí của sự vật và phương pháp sang tạo ra chúng. +
tương tác giữ trẻ với con người để giúp cho trẻ có được những kinh nghiệm
về các khuôn mẫu, đạo đức, tư duy, logic.
4. Phân tích các quy luật phát triển tâm lí cá nhân? Lấy ví dụ?
- Diễn ra theo một trình tự nhất định, không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn:
o Sự phát triển và trưởng thành của cơ thể từ lúc bắt đầu là một hợp tử
đến khi về già trải qua tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì,
trưởng thành, ổn định, suy giảm, già yếu và chết. Thời gian, cường độ
và tốc độ phất triển ở mỗi cá nhân có thể khác nhau nhưng mọi cá nhân
phát triển bình thường đều phải trải qua các giai đoạn đó theo một trật tự hằng định.
- Diễn ra không đồng đều:
o Sự phát triển cả thể chất lẫn tâm lí diễn ra với tốc độ không đều qua các
giai đoạn phát triển. Xu hướng chung là chậm dần từ sơ sinh đến trưởng
thành. Có giai đoạn phát triển với tốc độ rất nhanh, có giai đoạn chậm
lại để rồi vượt lên ở giai đoạn sau.
VD: + Thông thường, trẻ em phát triển nhận thức trước và nhanh hơn
so với sự phát triển ngôn ngữ..
+ Chúng ta nhận thức nhanh khi chúng ta còn trẻ, nhận thức chậm
hơn khi về già. o Có sự không đồng đều giữa các cá nhân trong quá trình
phát triển cả về tốc độ lẫn mức độ. Khi mới sinh ra chúng ta đều có cơ thể
riêng được nuôi dưỡng trong môi trường khác nhau, tiếp xúc với môi Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
trường xung quanh tạo những cá nhân có tiềm năng, điều kiện phát triển
của riêng mình. Vì vậy giữa các cá nhân có sự khác biệt và không đồng
đều về cả mức độ và tốc độ phát triển.
VD: Trong cùng 1 lớp nhưng có bạn thì học yếu, có bạn thì học giỏi,
có bạn thì cao có bạn thì thấp…
Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong
quá trình phát triển mà còn phải tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân
phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để đạt đến mức phát
triển cao nhất so với chính bản thân mình.
- Diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt:
o Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí diễn ra theo cách tăng
dần về số lượng (tăng trưởng) và đột biến (phát triển, biến đổi về chất).
o Trong quá trình phát triển các cấu trúc tâm lí thường xuyên diễn ra và
đan xen 2 quá trình: tiệm tiến và nhảy vọt. Hai quá trình này có quan hệ nhân quả với nhau.
VD: Khi trẻ tiếp xúc nhiều với các loài động vật trong thời gian dài thì khi
nhìn xung quanh chúng sẽ phân biệt được đâu là chó, mèo, gà…
- Gắn bó chặt chẽ với sự trưởng thành cơ thể và sự tương tác với môi
trường văn hoá – xã hội:
o Sự phát triển của các cấu trúc tâm lí gắn liền và phụ thuộc vào sự trưởng
thành của cơ thể và mức độ hoạt động của nó. Mức độ phát triển tâm lí
phải phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể. Nếu sự phù hợp này bị phá
vỡ sẽ dẫn đến bất bình thường trong quá trình pt của cá nhân. o Mặt khác,
cá nhân muồn tồn tại và pt phải hoạt động trong môi trường hiện thực. Sự
hình thành và phát triển tâm lí cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 o
giữa ba yếu tố: chủ thể hoạt động, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương
tác giữa ba yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
VD: Khi còn bé, chúng ta xem cái nắm tay chỉ là đơn thuần bình thường,
trong sáng nhưng khi đến giai đoạn dậy thì, tâm sinh lí phát triển, khi yêu
nhau thì cái nắm tay ấy là cảm xúc, là sự đồng điệu tâm hồn.
- Có tính mềm dẻo và khả năng bù trừ:
Cá nhân thường ý thức được sự thiếu hụt, yếu kém của bản thân và
chính sự ý thức đó là động lực thúc đẩy cá nhân khắc phục, bù trừ sự thiếu hụt đó.
o Tính mềm dẻo: khi sinh ra, mỗi bộ phận trong cơ thể đều có chức năng
riêng nhưng có thể khi lớn lên, một hay vài bộ phận bị kém đi và chức
năng không còn hoạt động như trước nữa thì những bộ phận khác có
thể thay thế cho bộ phận bị kém đó.
VD: + Một đứa trẻ câm điếc từ nhỏ, nhưng khả năng đàn và hoạt động các
ngón tay lại vô cùng xuất sắc. Hoặc, một đứa trẻ yếu kém ngôn ngữ giao
tiếp, nhưng lại thể hiện sự tài hoa qua khả năng hội họa.
+ Những người khiếm thị (khả năng nhìn bị suy giảm nghiêm trọng
hoặc mất đi hoàn toàn) thường có thính giác (khả năng nghe) rất nhạy cảm;
Người tự ti về ngoại hình, sức khỏe thường có xu hướng cố gắng bù trừ
bằng cách nỗ lực học giỏi, cư xử tốt để được mọi người ghi nhận…
5. Hoạt động là gì? Trình bày vai trò của hoạt động và sự phát triển của
tâm lý cá nhân. Lấy vd thực tiễn. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Theo tâm lí học, hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người
và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (chủ thể).
- Vai trò của hoạt động và sự phát triển tâm lý cá nhân là: o Hoạt động
đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý và nhân cách
cá nhân thông qua hai quá trình:
Quá trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm
lý của mình tạo thành sản phẩm. Từ đó, tâm lý người được bộc lộ,
khách quan hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi là quá trình xuất tâm.
Ví dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì người thuyết trình phải
sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm của mình về môn học đó để
thuyết trình. Trong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau:
người thì rất tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người thì run, lo sợ,
nói nhỏ, không mạch lạc. Cho nên phụ thuộc vào tâm lý của mỗi người mà
bài thuyết trình đó sẽ đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
Quá trình chủ thể hóa: Thông qua các hoạt động đó, con người, tiếp
thu lấy tri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ quá trình tác động vào
đối tượng, hay còn được gọi là quá trình nhập tâm.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm cho bản thân, và đã biết làm thế nào để có một bài thuyết
trình đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn
bị một tâm lý tốt, đó là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm
chủ được mình trước mọi người,… - Kết luận: o Hoạt động quyết định đến
sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 o
o Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc
vào hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ.
Ví dụ: • Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động
với đồ vật: trẻ bắt trước các hành động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá,
tìm hiểu sự vật xung quanh.
• Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo là lao động và học tập.
o Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác.
o Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.
6. Giao tiếp là gì? TB vai trò của giao tiếp đối với sự nảy sinh hình thành
và phát triển tâm lí cá nhân, từ đó rút ra những ứng dụng cần thiết.
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người thông qua đó con người
trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
- Vai trò của giao tiếp o Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội .
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp
với người khác thì con người không thể phát triển, cảm thấy cô đơn.
Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội luôn là
một cộng đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư
tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ
đó mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Ví dụ: Khi một con người sinh ra được chó sói nuôi, thì người đó không
đi thẳng mà đi bằng 4 chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống ở trong hang
và có những hành động, cách cư xử giống như tập tính của chó sói.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
o Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi .
Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn
những nhu cầu của bản thân.
Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối
quan hệ với nhau. Đó là một phương tiện quan trọng để giao tiếp và
một đặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.
o Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục
, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn
đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu
cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp với ba
mẹ và mọi người để được thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ, chăm sóc và
được vui chơi,… o Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền
văn hóa, xã hội, lịch sử biến những kinh nghiệm đó thành kinh nghiệm của bản thân
o Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức .
Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân
mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác. Theo cách này họ có
xu hướng tìm kiếm ở người khác để xem ý kiến của mình có đúng
không, thừa nhận không. Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều
khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm,
tâm hồn, những diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.
o Nếu con người khi sinh ra mà bị bỏ rơi, mà được động vật nuôi thì
những cử chỉ và hành động của bản thân con người đó sẽ giống như
cử chỉ và hành động của con vật mà đã nuôi bản thân con người đó. Ví dụ:
• Khi tham gia vào các hoạt động xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên
làm những gì và không nên làm những việc gì như: nên giúp đỡ những
người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia vào các hoạt động tình nguyện,
không được tham gia các tệ nạn xã hội, chỉ đươc phép tuyên truyền mọi
người về tác hại của chúng đối với bản thân, gia đình và xã hội.
• Hoặc khi tham dự một đám tang thì mọi người ý thức được rằng phải
ănmặc lịch sự, không nên cười đùa. Bên cạnh đó phải tỏ lòng thương tiết
đối với người đã khuất và gia đình họ. - Kết luận
- Giao tiếp đóng vai trò quan trong trong sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
“Sự phát triển của một cá nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các cá nhân
khác mà nó giao tiếp trực tiếp và gián tiếp”.
7. Nêu ra đặc trưng của một giai đoạn phát triển và phân tích chúng?
- Mỗi giai đoạn phát triển được đặc trưng bởi một hoạt động chủ đạo của cá nhân.
o Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà cá thể dành nhiều thời gian và
công sức vào để hoạt động nhất.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
VD: Trẻ con: hoạt động chủ đạo là vừa chơi vừa học/ học sinh: hđ
chủ đạo là học tập/ mầm non: vui chơi. o Hoạt động chủ đạo là hoạt
động đem lại sự phát triển tâm lí nhiều nhất cho mỗi cá nhân. Muốn
trẻ phát triển được tâm lí, nhà GD cần nắm được hoạt động chủ đạo
của lứa tuổi đó là gì.
VD: Khi trẻ còn nhỏ và muốn có được/ lấy một thứ gì đó, chúng ta
cần dạy và bày cho trẻ cách xin được lấy món đó và cách cảm ơn khi
chúng đã có được. o Hoạt động chủ đạo của giai đoạn này là cơ sở,
nền tảng để hoạt động chủ đạo ở giai đoạn sau diễn ra.
VD: thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển vốn từ, tư duy trong học tập.
- Mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi một nét tâm lí mới mà giai đoạn trước
đó chưa có – cấu trúc tâm lí mới.
- Trong mỗi giai đoạn đều có thời điểm rất “nhạy cảm” (thuận lợi, giai đoạn
tối ưu) để phát triển cấu trúc tâm lí điển hình của giai đoạn đó.
VD: Trẻ em lên 3 cả nhà học nói
Giai đoạn dưới 5 tuổi hệ xương còn dẻo dạy trẻ vận động, hoạt động thể dục thể thao.
Phải tác động vào đúng giai đoạn tuổi để tạo ra sự phát triển tối ưu cho trẻ.
- Ở thời điểm chuyển tiếp giữa 2 giai đoạn thường xuất hiện sự “khủng
hoảng”. Đó là thời điểm cá nhân thường rơi vào trạng thái không ổn định,
rối loạn, hẫng hụt, biến đổi bất ngờ, khó lường…
VD: Khủng hoảng tuổi lên ba
Khủng hoảng tuổi thiếu niển
Khủng hoảng tuổi già (nghỉ hưu) Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
8. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển tâm lí cá nhân trải qua
những giai đoạn như thế nào? - Thai nhi
- ấu nhi (0-3 tuổi). Lớp quan hệ chủ yếu là Mẹ và người lớn, thế giới đồ vật.
Tương tác mẹ – con và hành động với đồ vật là hành động chủ đạo.
- Mẫu giáo (3-6 tuổi) Quan hệ xã hội và thế giới đồ vật. Hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo.
- Nhi đồng (6 đến 11): Hoạt động chủ đạo là học tập
- Thiếu niên (11 đến 15 tuổi) Tri thức khoa học và thế giới bạn bè. Hoạt động
học tập và quan hệ bạn bè là chủ đạo.
- Thanh niên (15 đến 25): Tri thức khoa học - nghề nghiệp
- Quan hệ xã hội. Hoạt động học tập - nghề nghiệp, Hoạt động xã hội là chủ đạo.
- Trưởng thành (25 đến 60) Nghề nghiệp và quan hệ xã hội. Hoạt động nghề
nghiệp, hoạt động xã hội
- Tuổi già > 60 tuổi. Quan hệ xã hội.
Chương 3: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên.
Giới hạn và vị trí của tuổi thiếu niên:
- Giới hạn: 11,12 tuổi kết thúc 14,15 tuổi (HS THCS) -
Đang theo học lớp 6-9 tại THCS.
Vị trí và điều kiện phát triển của tuổi thiếu niên:
- Phát triển nhanh, mạnh nhưng không cân đối. o Xương phát triển nhanh
mạnh, hộp sọ phát triển nhanh làm khuôn mặt thiếu niên có sự thay đổi, chiều
cao, cân nặng phát triển.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
o Sự phát triển không cân đối diễn ra trong nội hệ và ngoại hệ (nội
hệ: trong cùng 1 hệ như là tim và mạch máu trong hệ tim mạch/
ngoại hệ: giữa 2 hệ trong cơ thể như là hệ tim và hệ tuần hoàn)
- Có sự xuất hiện của hiện tượng dậy thì
o Các tuyến hoocmon phát triển nhanh, mạnh nhưng không ổn định dẫn
đến sự phát triển không cân đối.
o Yếu tố sinh lí có tác động quan trọng tới tâm lí của trẻ.
- Ngoài sự phát triển về thể chất, tâm lí, trẻ có sự tò mò về giới tính.
o Chú ý quan tâm tới bạn khác giới, cùng giới là điều bình thường hệ
quả tất yếu của sự xuất hiện HT dậy thì.
Sự thay đổi vị thế của thiếu niên trong gia đình, nhà trường và xã hội.
(Đọc trong Hdan học TLHDG – 109)
1. Phân tích đặc điểm học tập của học sinh THCS. Từ đó rút ra những kết
luận cần thiết trong công tác GD.
- Đặc điểm học tập:
o HS THCS có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới phương pháp học.
o Động cơ học là tìm hiểu 1 cách hệ thống tri thức khoa học và áp dụng
chúng vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. Cuối THCS xuất hiện động
cơ học tập liên quan đến dự định nghề nghiệp và tự ý thức.
o Có sự phân hoá thái độ đối với các môn học, thái độ học tập phụ thuộc
vào hứng thú, sở thích của các em, vào nội dung môn học và phương
pháp giảng dạy của giáo viên. o Học sinh THCS thường hứng thú với
những hình thức học tập đa dạng, phong phú, sáng tạo và mới mẻ như
là thực nghiệm, trải nghiệm, hoạt động ngoại khoá…
o Ít phụ thuộc, ít thần tượng giáo viên hơn so với học sinh tiểu học. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Kết luận sư phạm:
o Cần rèn luyện cho học sinh những kĩ năng học tập độc lập. o Cần phát
huy tính tích cực, độc lập, tự giác của thiếu niên, thay vì cố gắng áp
đặt, điều khiển đối với các em. o Cần kích thích nhu cầu nhận thức,
khơi gợi mong muốn hiểu biết, hướng các em vào nội dung học tập,
thay vì các mối quan hệ xung quanh việc học. o Tài liệu học tập cần
súc tích về khoa học , tạo cơ hội làm việc độc lập để phát huy tính sáng
tạo cho các em. o Làm tăng cường hứng thú học tập cho các em , đồng
thời định hướng mở rộng phạm vi hứng thú để đảm bảo yêu cầu phát
triển toàn diện cho các em.
2. Phân tích đặc điểm giao tiếp của học sinh THCS với người lớn. Người
lớn cần ứng xử như thế nào trong giao tiếp với học sinh?
- Đặc điểm giao tiếp của HS THCS với người lớn:
o Thứ nhất, tính chủ thể cao và khát vọng độc lập trong quan hệ:
+ Nhu cầu được tôn trọng, bình đẳng và được đối xử như người lớn;
được hợp tác, cùng hoạt động với người lớn.
+Không thích bị kiểm soát, ra lệnh, can thiệp vào các mối quan hệ
xung quanh của mình, đôi khi sự kiểm tra, giám sát quá mức của
người lớn sẽ làm cho các em cảm thấy bị đè nén, bị áp lực. + Khi
tính chủ thể và khát vọng độc lập được thoả mãn, thiếu niên sung
sướng, hài lòng thể hiện sự cố gắng, vươn lên.
o Thứ hai, ở tuổi thiếu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Mâu
thuẫn trong nhận thức và nhu cầu.
+ Một mặt, các em có nhu cầu thoát li khỏi sự giám sát của người lớn,
muốn được độc lập, nhưng do còn phụ thuộc và chưa có nhiều kinh
nghiệm ứng xử, giải quyết vấn đề nên các em vẫn có nhu cầu, mong
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
muốn được gần gũi, chia sẻ và định hướng cho mình, làm gương để mình noi theo.
+ Mâu thuẫn giữa sự phát triển nhanh, bất ổn định về thể chất, tâm lí
và vị thế xã hội của trẻ em với nhận thức và hành xử của người lớn
không theo kịp sự thay đổi đó.
Vì vậy, người lớn vẫn thường có thái độ và cách hành xử như với trẻ nhỏ.
o Thứ ba, thiếu niên có xu hướng cường điệu hoá, “kịch hoá” các tác
động của người lớn trong ứng xử hằng ngày.
+ Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường điệu hoá quá mức tầm
quan trọng của các tác động liên quan tới danh dự và lòng tự trọng của
mình, coi nhẹ các hành vi của mình có thể gây hậu quả đến tính mạng.
Vì vậy, chỉ cần một sự tác động nhỏ của người lớn, nếu tổn thương
chút ít đến các em thì chúng sẽ coi đó là sự xúc phạm, tổn thất nghiêm trọng…
- Cách ứng xử của người lớn với học sinh:
+ Đặt các em vào vị trí mới – vị trí của người cùng hợp tác, tôn trọng tính
độc lập, quyền bình đẳng của các em, giúp đỡ và tin tưởng lẫn nhau. + Khi
tiếp xúc với thiếu niên, người lớn cần phải gương mẫu, tế nhị, tôn trọng tính
tự lập của các em nhưng cũng hướng dẫn các em hường xuyên vì các em vẫn
cần người lớn chứ chưa tách rời hoàn toàn.
+ Cần có sự hiểu biết nhất định về sự phát triển thể chất và tâm lí tuổi thiếu niên.
3. Phân tích đặc điểm giao tiếp của hs THCS với bạn ngang hàng. Từ đó
rút ra kết luận sư phạm. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Giao tiếp với bạn đã trở thành một hoạt động riêng và chiếm vị trí quan
trọng trong đời sống tuổi thiếu niên. Nhiều khi giá trị này cao đến mức
đẩy lùi học tập xuống hàng thứ hai và làm các em sao nhãng cả giao
tiếp với người thân trong gia đình. Trong giao tiếp với bạn ngang hàng,
thiếu niên thỏa mãn được nhu cầu bình đẳng và khát vọng độc lập.
Vai trò của tình bạn đối với thiếu niên:
- Giao tiếp bạn bè có giá trị rất lớn đối với sự phát triển nhân cách của thiếu niên.
- GT với bạn bè có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển nhân cách: học hỏi,
tiếp thu những chuẩn mực của XH, nhận thức được người khác và bản thân
mình, rèn luyện Kn phân tích, so sánh, đánh giá. - Chức năng : + Thông tin
+ Học hỏi: ptrien KN XH, đánh giá, NX
+ Tiếp xúc xúc cảm: nơi tâm sự, chia sẻ những “chuyện thầm kín, tế nhị”,..
+ Thể hiện, khẳng định nhân cách cá nhân.
Đặc điểm giao tiếp của học sinh THCS với bạn ngang hàng:
- Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh và cấp thiết. + Đây
là lứa tuổi đang khao khát tìm một vị trí ở bạn bè, ở tập thể, muốn có được
sự công nhận của bạn bè. Nhu cầu có bạn thân, người được các em xem như
“cái tôi thứ hai của mình”.
+ Trong cs của thiếu niên không thể không có bạn. Nhưng khi sự tìm kiếm
bạn bè trong phạm vi lớp học trường học bị hạn chế, cảm thấy không thích
hợp thì thiếu niên có nhu cầu kết bạn, nhóm bạn ngoài trường, vượt khỏi
phạm vi trường học thì điều đó dẫn tới những hậu quả khó lường. Người lớn
(cha mẹ, giáo viên) cần lưu ý điều này.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Ít có được quyền bình đẳng trong quan hệ với người lớn muốn được độc
lập, tách ra khỏi người lớn.
- Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống độc lập và bình đẳng. + TN
coi bạn bè là mối quan hệ riêng của mình, muốn được độc lập. Trong quan
hệ với bạn, các em muốn được bình đẳng, ngang hàng, muốn bạn phải có
thái độ tôn trọng trung thực, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. + Mọi vi
phạm sự bình đẳng trong giao tiếp, trong quan hệ bạn bè như kiêu căng, chơi
trội, chơi xấu bạn bè… thường bị nhóm bạn lên án và tẩy chay.
- Quan hệ với bạn của TN là hệ thống yêu cầu cao và máy móc:
+ QH với bạn của TN được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực tình bạn cao
và chặt chẽ trên cơ sở “bộ luật tình bạn”.
+ Các phẩm chất được đặc biệt coi trọng đều liên quan trực tiếp tới sự kết
bạn như sự tôn trọng, bình đẳng, dám hi sinh quyền lợi của mình vì bạn… -
Sắc thái giới tính trong quan hệ với bạn ở thiếu niên:
+ Xuất hiện những rung động, cảm xúc với bạn khác giới.
+ Nảy sinh tình cảm, sự gắn bó sâu sắc ở các em cuối cấp.
+ Sự quan tâm đến bạn khác giới có ý nghĩa đối với sự phát triển nhân cách
của thiếu niên, đôi khi nó có thể giúp TN cố gắng học tập, cùng nhau vươn
lên, nỗ lực, giúp đỡ, bảo vệ lẫn nhau.. nhưng đôi khi chính sự sa đà vào tình
yêu, tình cảm với bạn khác giới cũng làm cho thiếu niên mất tập trung vào
việc học hành, đạt kết quả thấp.
Kết luận sư phạm:
- Người làm công tác GD phải thận trọng, tế nhị, khéo léo khi can thiệp vào mối quan hệ này.
- Cần hướng dẫn, uốn nắn để tình bạn khác giới của các em phát triển lành
mạnh, trong sáng và trở thành động lực giúp nhau trong học tập. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Tránh tình trạng ngăn cấm, hạn chế sự giao tiếp của lứa tuổi này.
4. Phân tích sự phát triển tự ý thức của HS THCS và vận dụng vào hoạt
động dạy học.
Cấu tạo mới trung tâm và chuyên biệt trong nhân cách thiếu niên là sự nảy
sinh ở các em cảm giác về sự trưởng thành, cảm giác mình là người lớn.
Cảm giác về sự trưởng thành là cảm giác độc đáo của lứa tuổi thiếu niên.
Ở thiếu niên nảy sinh nhận thức mới, xuất hiện “cảm giác mình đã là người
lớn”. Thiếu niên cảm thấy mình không còn là trẻ con nữa; các em cũng cảm
thấy mình chưa thực sự là người lớn nhưng các em sẵn sàng muốn trở
thành người lớn. “Cảm giác mình đã là người lớn” được thể hiện phong
phú về nội dung và hình thức. Tự ý thức:
- Sự hình thành tự ý thức là một trong những đặc điểm đặc trưng trong sự phát
triển nhân cách ở thiếu niên:
+ Tự ý thức là nhận thức về bản thân mình, điều chỉnh bản thân theo những
gì mình nhận thức được.
+ Khi bước vào tuổi thiếu niên, các em đã được học tập và hoạt động tập thể,
tích luỹ kinh nghiệm, tri thức và kĩ năng hoạt động nhất định. Chính những
điều đó tạo tiền đề cho sự phát triển tự ý thức của thiếu niên, cho các em phát
triển tự ý thức một cách mạnh mẽ.
Nguyên nhân sự phát triển mạnh mẽ của sự tự ý thức:
- Do sự đột biến về mặt cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Sự phát triển các mối quan hệ xã hội, giao tiếp trong tập thể.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Xuất hiện nhu cầu quan tâm đến nội tâm, khả năng tự đánh giá, so sánh mình
với người khác Thiếu niên muốn xem xét lại mình, tỏ thái độ mới về mình.
Nội dung tự ý thức của thiếu niên:
- Nhận thức về hình ảnh bản thân: xấu, đẹp, cao, thấp, quần áo… ảnh hưởng
đến phong cách ứng xử, sự tự tin của các em.
- Bên cạnh sự tự ý thức về hình thể, hình thức bên ngoài các em bắt đầu chú ý
đến phẩm chất bên trong, những năng lực, những khả năng của mình, tính
cách và thế giới tinh thần.
- Quan tâm đến những cảm xúc mới , tự phê phán những tình cảm, xúc cảm mới của mình.
- Cố gắng bắt chước người lớn về mọi phương diện (vẻ bề ngoài, cách ứng xử)
- Khao khát tình bạn mang động cơ mới để tự khẳng định, tìm được vị trí của
mình trong nhóm bạn, trong tập thể.
- Quan tâm, tìm hiểu MQH người – người (nam- nữ, vợ - chồng) đến việc thể
hiện những rung cảm mới.
Mức độ tự ý thức của thiếu niên: (phát triển mạnh, từ thấp đến cao) -
Nhận thức được hành vi của mình.
- Nhận thức được các phẩm chất, đạo đức, hành vi và năng lực của mình.
- Phẩm chất thể hiện thái độ với người khác: tình thương, tình bạn, sự vị tha, ân cần…
- Thể hiện thái độ với bản thân: khiêm tốn, nghiêm túc, khoe khoang hay dễ dãi…
- Cuối cùng mới là những phẩm chất phức tạp, thể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Cách thức:
- So sánh kì vọng của mình với kết quả thực tế mà mình đạt được . Nếu kết quả
đúng thì sẽ làm cho chúng ta tự tin hơn, nỗ lực đạt được kết quả tốt hơn vào
lần sau. Nếu kết quả sai hoặc kém thì chúng ta sẽ cảm thấy tự ti.
- So sánh những ý kiến của mọi người xung quanh với nhận định của chính bản thân mình.
Kết luận sư phạm:
- Giáo viên cần phải động viên, khuyên khích để các em phát huy sự tự thể hiện bản thân.
- Tôn trọng ý kiến của học sinh, biết lắng nghe, đồng cảm giúp các em tránh
tình trạng bị mặc cảm.
- Có một biện pháp khéo léo để các em hình thành được một biểu tượng khách
quan về nhân cách của mình.
- Tổ chức các hoạt động tập thể để học sinh có điều kiện thể hiện năng lực và
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Giúp học sinh phát triển tự ý thức 1 cách hợp lý (hình thành sự tự tin, tránh tự ti, mặc cảm).
Chương 4: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thanh niên mới lớn (thanh niên học sinh)
Giới hạn giai đoạn tuổi thanh niên học sinh:
- Tuổi đầu thanh niên từ 15-18 tuổi.
- Được xác định từ lúc bắt đầu dậy thì và kết thúc khi bước sang tuổi người lớn.
Đặc điểm nhận thức của thanh niên học sinh (đọc trang 124 – HD học
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 TLHGD)
Tự ý thức của thanh niên học sinh (đọc trang 126 – HD học TLHGD).
1. Sự hình thành lí tưởng sống của thanh niên mới lớn như thế nào? Từ
đó rút ra kết luận trong hoạt động dạy học.
Lí tưởng sống theo đúng nghĩa của nó, được hình thành và phát triển mạnh
ở tuổi thanh niên mới lớn. Ở tuổi thanh niên mới lớn, “hình mẫu người lí
tưởng” không còn gắn liền với các cá nhân cụ thể mà có tính khái quát cao
về các phẩm chất tâm lí, nhân cách điển hình của nhiều cá nhân trong các
lĩnh vực hoạt động, nghề nghiệp, được thanh niên quý trọng và ngưỡng mộ.
Lí tưởng sống của thanh niên mới lớn đã có sự phân hoá lí tưởng nghề và
lí tưởng đạo đức cao cả. Lí tưởng này được thể hiện qua mục đích sống,
qua sự say mê với việc học tập, nghiên cứu và lao động nghề nghiệp; qua
nguyện vọng được tham gia các hoạt động mang lại giá trị xã hội lớn lao,
được cống hiến sức trẻ của mình, ngay cả trong trường hợp nguy hiểm đến
tính mạng của bản thân. Nhiều thanh niên luôn ngưỡng mộ và cố gắng theo
các thần tượng của mình trong các tiểu thuyết cũng như trong cuộc sống.
Có sự khác nhau khá rõ về giới giữa lí tưởng của nam và nữ thanh niên.
Đối với nữ thanh niên, lí tưởng sống về nghề nghiệp, về đạo đức xã hội
thường mang tính nữ và không bộc lộ rõ và mạnh như nam.
Lí tưởng sống của thanh niên luôn có sự khác nhau theo thời đại, theo xã
hội hay là môi trường bên ngoài.
VD: Thanh niên trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ với lý tưởng
sống cao cả ra đi để bảo vệ tổ quốc. Thanh niên thời kỳ này có lý tưởng sống Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
xây dựng một xã hội tốt đẹp, tự xây đất nước lớn mạnh, nâng cao giá trị
cuộc sống con người, đưa con người vượt khỏi tầm vũ trụ.
Điều cần lưu ý là trong thanh niên mới lớn, vẫn còn một bộ phận bị lệch
lạc về lí tưởng sống. Những thanh niên này thường tôn thờ một số tính cách
riêng biệt của các nhân cách xấu như ngang tàng, càn quấy v.v và coi đó là
biểu hiện của thanh niên anh hùng, hảo hán v.v
Kết luận sư phạm: -
Việc giáo dục lí tưởng của thanh niên, đặc biệt là các thanh niên mới lớn
cần đặc biệt lưu ý tới nhận thức và trình độ phát triển tâm lí của các em.
2. Sự hình thành kế hoạch đường đời của thanh niên mới lớn được thực
hiện như thế nào? Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong công tác giáo dục.
Kế hoạch đường đời là một khái niệm rộng, bao hàm từ sự xác định các giá
trị đạo đức, mức độ kì vọng vào tương lai, nghề nghiệp, phong cách sống
v.v. Ở tuổi thanh niên mới lớn, tính tất yếu của sự lựa chọn trở lên rõ ràng.
Từ nhiều khả năng ở tuổi thiếu niên dần dần hình thành nên đường nét của
một vài phương án hiện thực và có thể được chấp nhận. Đến cuối tuổi thanh
niên mới lớn, một trong số vài phương án ban đầu sẽ trở thành lẽ sống, định
hướng hành động của họ.
Vấn đề quan trọng nhất và là sự bận tâm nhất của thanh niên mới lớn
trong việc xây dựng kế hoạch đường đời là vấn đề nghề và chọn nghề, chọn
trường học nghề.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Xu hướng và hứng thú nghề đã xuất hiện từ tuổi thiếu niên. Tuy nhiên, chỉ
đến khi bước sang tuổi thanh niên thì xu hướng nghề mới trở nên cấp thiết và
mang tính hiện thực. Hầu hết thanh niên mới lớn đều phải đối mặt với việc
lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Việc lựa chọn nghề và trường học nghề
luôn luôn là mối quan tâm lớn nhất và là sự khó khăn của đa số học sinh THCS và THPT.
- Về chủ quan, sự hiểu biết về nghề thanh niên học sinh còn hạn chế. Nhiều
thanh niên mới lớn chưa thực sự hiểu rõ mạng lưới nghề hiện có trong xã hội,
chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa nghề và trường đào tạo nghề, nên ít em
hướng đến việc chọn nghề mà chủ yếu chọn trường để học. Việc chọn nghề
của số thanh niên này không phải với tư cách là chọn một lĩnh vực việc làm
ổn định phù hợp với khả năng và điều kiện của mình, không phải
là một nghề để mưu sinh, mà chủ yếu chỉ là sự khẳng định mình trước bạn
hoặc chủ yếu là theo đuổi chí hướng có tính chất lí tưởng hoá của mình. Vì
vậy, mặc dù các em ý thức được tầm quan trọng của việc chọn nghề nhưng
hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính.
- Về khách quan, trong nền kinh tế hiện đại, mạng lưới nghề rất đa dạng, phong
phú và biến động, nên việc định hướng và lựa chọn giá trị nghề của thanh
niên trở lên rất khó. Việc giáo dục nghề và hướng nghiệp cho học sinh luôn
là việc làm rất quan trọng của trường phổ thông và của toàn xã hội. Kết luận:
- Cần hướng dẫn và tư vấn cho học sinh ngay từ những năm cuối trung học
cơ sở và trong suốt thời gian trung học phổ thông để các em có nhận thức
đúng về nghề, cũng như biết cách định hướng nghề phù hợp. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Chương 4: Động cơ học tập I- Động cơ:
1. Nhu cầu: là những đòi hỏi tất yếu mà cá nhân thấy cần thoả mãn để tồn tại và phát triển.
- Nhu cầu mang tính sống còn: nhu cầu ăn ở, đi lại và những nhu cầu sinh lí cơ
bản VD: đứa trẻ khóc lên vì đói thể hiện nhu cầu ăn để sống.
- Nhu cầu mang tính phát triển: nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được tôn trọng, nhu
cầu hiện thực hoá bản thân…
Nhu cầu là nguồn QT nhất tạo ra động lực tâm lí và động cơ hoạt động.
2. Động lực tâm lí:
- Động lực tâm lý là yếu tố tâm lý tạo ra tính tích cực hành động của cá nhân:
+ Động lực tâm lý có thể mang tính tự giác (xuất phát từ nhu cầu cá nhân:
cảm xúc, hứng thú…) hoặc cưỡng bách (do sợ hãi, lo lắng, áp lực…) +
Động lực tâm lý thúc đẩy cá nhân hành động, nhưng hành động lúc này
chưa xác định rõ đối tượng, nên đó mới chỉ là những hành động vô hướng.
3. Động cơ hoạt động:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
Động cơ là yếu tố định hướng, thúc đẩy và duy trì hành vi và hoạt động của con người.
- Động cơ hoạt động là hợp lực của động lực tâm lý và sự hấp dẫn, lôi cuốn
của đối tượng hoạt động:
+ Động lực tâm lý là yếu tố thúc đẩy- điều kiện cần.
+ Đối tượng hoạt động là yếu tố định hướng. Sự xuất hiện của đối tượng hoạt
động là điều kiện đủ để hoạt động diễn ra.
Động cơ hoạt động luôn là những xung lực có hướng (có mục tiêu xác định)
Nhu cầu là biểu hiện cốt lõi của động cơ.
Đọc thêm một số lý thuyết tâm lí học về nhu cầu (Sách HD học TLHGD – trang 69. II-
Động cơ học tập: 1. Khái niệm:
- Động cơ học tậpyếu tố thúc đẩy các hành động học tập tích cực của
người học để chiếm lĩnh đối tượng học tập.
- Hai yếu tố quan trọng tạo nên động cơ học tập:
+ Động lực học tập là những yếu tố thúc đẩy cá nhân thực hiện các hành động học tập
+ Đối tượng học tập là yếu tố khách quan (bên ngoài) cấu thành động cơ học
tập trong đó nội dung học tập là yếu tố cốt lõi.
- Để nội dung học tập trở thành đối tượng học tập, tức là trở thành động cơ
học tập của người học, điều kiện đặt ra là:
+ Nội dung học tập phải đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Nội dung học không xuất hiện đầy đủ, trọn vẹn ngay từ đầu, mà bộc lộ dần
theo sự tiến triển của hoạt động học. Nội dung học chỉ lộ ra hoàn toàn khi
học sinh kết thúc hoạt động học và chiếm lĩnh được nó.
+ Bất kì nội dung học tập nào cũng đều bao hàm vật liệu học và chất liệu học.
Hoạt động học của học sinh phải đạt tới mức nắm được chất liệu học.
2. Các động cơ học tập:
- Động cơ học tập trong (động cơ xa – động cơ hoàn thiện tri thức)
• Liên quan trực tiếp đến đối tượng của HĐ học tập - phát hiện và khám phá kiến thức.
• Được tạo ra bởi sự thích thú, sự thỏa mãn và sự thử thách đối với bản
thân qua những mục tiêu của HĐ học tập.
• Khi được thúc đẩy từ động cơ trong, học sinh ít cần đến sự khuyến
khích hay trừng phạt, ít phải diễn ra sự “đấu tranh động cơ” giữa giá
trị của những phần thưởng với sự khó khăn, trở ngại do chính việc học nảy sinh.
• Động cơ trong có tác dụng thúc đẩy và phát triển hoạt động học của học sinh.
- Động cơ học tập bên ngoài (động cơ gần – động cơ XH)
• Động cơ học tập bên ngoài không liên quan đến đối tượng chính của
hoạt động học - phát hiện và khám phá kiến thức.
• Động cơ học tập bên ngoài được xác định như sự cam kết với hoạt
động trước hết là để đáp ứng mục tiêu bên ngoài như nhận được phần
thưởng, giành được thứ hạng cao, tránh bị trừng phạt…
Kết luận sư phạm:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
- Việc tạo dựng cả động cơ bên trong và động cơ bên ngoài cho học sinh đều rất quan trọng.
- Cần kết nối giữa hứng thú và nâng cao năng lực của học sinh để tạo dựng
động cơ học tập bên trong.
- Người giáo viên cần tận dụng những ưu điểm của động cơ bên ngoài và
chuyển hóa từ động cơ bên ngoài thành động cơ bên trong tạo ra sự bền vững
và hiệu quả cho hoạt động học tập của học sinh
3. Các yếu tố tạo nên động lực học tập:
- Mục tiêu học tập:
• Mục tiêu học tập là hình ảnh về kết quả mà học sinh cố gắng đạt được
trong học tập. Mục tiêu học tập có ý nghĩa hết sức quan trọng:
+ Hướng chú ý của HS vào nhiệm vụ học tập
+ Huy động sự cố gắng và nỗ lực của HS
+ Tăng cường sự kiên trì, bền bỉ ở người học
+ Phát huy năng lực chủ động và sáng tạo ở người học
• Ảnh hưởng của mục tiêu đối với động cơ học tập phụ thuộc rất nhiều vào
vấn đề phản hồi và chấp nhận mục tiêu Kết luận sư phạm:
- Học sinh có thể làm việc tích cực hơn, hướng tới những mục tiêu rõ ràng, cụ
thể, vừa sức và có thể đạt được trong một thời gian ngắn.
Nếu giáo viên quá chú trọng vào kết quả học tập (điểm, vị trí xếp hạng, phần
thưởng…) thì dễ khuyến khích học sinh đặt ra những mục tiêu định hướng
kết quả, điều này sẽ tổn hại đến việc xác định mục tiêu nâng cao năng lực,
hoàn thiện bản thân, làm giảm yếu tố say mê, hứng thú học tập của học sinh.
- Học sinh có thể chưa thành thạo trong việc xác định và duy trì mục tiêu học
tập nên sự khích lệ và phản hồi là rất cần thiết. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Nếu giáo viên sử dụng phần thưởng hay khuyến khích cần chắc chắn rằng
điều đó hướng đến học tập, nâng cao năng lực và hoàn thiện bản thân ở học
sinh chứ không chỉ hướng đến việc điểm cao, thứ hạng tốt
Chương 5: Hứng thú học tập: Khái niệm:
- Hứng thúthái độ đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó vừa
có ý nghĩa với cuộc sống vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân
trong quá trình hoạt động.
- Hứng thú học tậpthái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thế đối với đối tượng
của hoạt động học (tri thức, kĩ năng, kĩ xảo) và bản thân quá trình học tập,
vì sự cuốn hút về tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân. Biểu hiện:
- Có thái độ quan tâm, lựa chọn rõ rệt với môn học yêu thích
- Sức tập trung và bền vững chú ý cao
- Có nhu cầu kiểm tra, đánh giá và hoàn thiện tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
- Tính tích cực nhận thức cao - Trạng thái xúc cảm tích cực, dễ chịu - Hiệu
quả hoạt động cao, ổn định.
Phân loại hứng thú học tập:
- Theo phạm vi: hứng thú rộng/hẹp
- Theo mức độ tích cực tham gia của các chức năng tâm lí: hứng thú chủ động/bị động.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
- Theo mức độ: hứng thú sâu sắc/hời hợt Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
Theo đối tượng: hứng thú trực tiếp/gián tiếp (trực tiếp: hứng thú với chính
quá trình học, tiếp thu kiến thức, ít bị chi phối bởi kết quả của việc học/ gián
tiếp: hứng thú với kết quá: điểm số, giải thưởng… của hoạt động học tập hơn
việc tiến hành hoạt động học tập.
- Theo thời gian tồn tại: hứng thú bền vững/nhất thời.
Chiến lược tạo hứng thú học tập:
Những việc làm của giáo viên tạo Những việc làm của giáo viên Th được
hứng thú học tập ở học sinh làm học sinh không thích học ứ tự Tạo ra
những tiết học thoải mái, đa dạng
Giáo viên quá nghiêm khắc, chỉ 1 các
phương pháp, có nhiều hoạt động,
trách phát, la mắng, hăm doạ kích thích học
sinh tư duy, thực hành, áp
khi học sinh vi phạm dụng kiến thức vào cuộc
sống, các câu hỏi gợi mở (đóng vai…)
Động viên khen thưởng học sinh đúng
Gò ép vào khuôn khổ, quy 2 lúc cách, máy móc, áp đặt
Tạo mối quan hệ thân thiết với người Không khen học sinh, chỉ chê 3 học, tình cảm với học sinh trách
Chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, Giáo viên không gần gũi học 4 tâm tư,
nguyện vọng của học sinh sinh
Toạ cho học sinh có các hoạt động vui
Lớp học không vui, giáo viên 5
chơi và vui chơi lồng ghép với trang bị
luôn tỏ vẻ khó chịu, lạnh lùng, kiến thức
căng thẳng, cau có khi vào lớp.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
Lắng nghe và trao đổi với học sinh
Giảng bài chưa thu hút học 6 sinh,
học sinh không hiểu, học quá khó với học sinh
Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, tự tin Liên tục kiểm tra bài cũ, đầu 7
thông các hoạt động ngoại khoá, chính
giờ học thưỡng xuyên, hay gọi
khoá học sinh không thuộc bài
Chương 5: Nhận thức và học tập: I-
Nhận thức và các quá trình nhận thức:
Nhận thứcquá trình tâm lí phản ánh các đặc điểm, các thuộc tính và các
mối quan hệ của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan để tạo ra
hình ảnh, biểu tượng hoặc khái niệm về sự vật, hiện tượng.
- Vai trò của nhận thức:
• Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí (nhận thức
– thái độ - hành động)
• Nhận thức là cơ sở và là yếu tố chi phối các mặt còn lại của đời sống tâm lí người.
• Nhận thức điều khiển, điều chỉnh hành động của con người; là cơ sở
để con người thích ứng và cải tạo thế giới.
• Nhận thức là yếu tố tâm lí cốt lõi trong hoạt động học tập. - Nhận
thức gồm có nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Nhận thức cảm tính gồm cảm giác và tri giác: 1. Cảm giác: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Khái niệm: Cảm giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách riêng
lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp
tác động vào các giác quan của chúng ta. - Đặc điểm:
o Đối tượng phản ánh là các đặc điểm, thuộc tính bề ngoài mang tính
hình thức của sự vật, hiện tượng.
VD: kích thước, hình dáng, màu sắc, vật liệu,… o Phương thức
phản ánh : trực tiếp thông qua và bằng các giác quan.
o Phạm vi phản ánh : từng đặc điểm riêng lẻ của sự vật, hiện tượng cụ thể.
o Sản phẩm phản ánh : hình trực quan về thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng.
- Các loại cảm giác:
o Cảm giác bên ngoài : nhìn, nghe, ngửi, nếm, da..
o Cảm giác bên trong : vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể..
- Vai trò của cảm giác:
Mặc dù là cấp độ nhận thức sơ đẳng, nhưng cảm giác được xem là nền
tảng của hoạt động nhận thức ở con người:
o Cảm giác cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức cao hơn.
o Cảm giác là cơ sở để kiểm chứng tính đúng đắn của các quá trình nhận thức bậc cao.
1. Phân tích các quy luật của cảm giác, vận dụng trong dạy học:
Quy luật về ngưỡng cảm giác:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
- Muốn có cảm giác thì phải có kích thích tác động vào các giác quan và kích
thích đó phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích thích gây
ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
- Ngưỡng cảm giác có 3 loại:
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác.
Khả năng cảm nhận được kích thích này gọi là độ nhạy cảm của cảm giác. +
Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây được cảm giác.
Phạm vi giữa ngưỡng phía dưới và ngưỡng phía trên gọi là vùng cảm giác được.
- Ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm và độ nhạy
cảm sai biệt.
Ví dụ: Cảm giác nghe với sóng âm thanh từ 16 héc-2 vạn héc thì nghe được, trong
đó vùng phản ánh tốt nhất là 1000 héc.
+ Ngưỡng sai biệt: Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích
thích, nhưng kích thích phải có tỷ lệ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay tính
chất thì ta mới cảm thấy có sự khác nhau giữa 2 kích thích.
Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:
- Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi
của cường độ kích thích.
+ Nếu cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm: tối sáng
+ Nếu cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm: sáng tối - Tính chất: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
o Khả năng thích ứng có thể thay đổi do rèn luyện, do tính chất nghề
nghiệp, không phải mọi cảm giác có khả năng thích ứng như nhau. Có
loại cảm giác thích ứng nhanh như cảm giác nhìn, ngửi nhưng có loại
cảm giác thích ứng chậm như cảm giác nghe, cảm giác đau.
- Cần rèn luyện cho mình có khả năng thích ứng trong những điều kiện làm việc khác nhau.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
- Là sự thay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác này dưới sự ảnh hưởng của một cảm giác kia. - Nội dung:
o Sự kích thích yếu lên 1 cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy
cảm của một cơ quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên 1 cơ quan
phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia. - Tính chất:
o Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay
nối tiếp trên những cảm giác cùng loại hay khác loại. o Ngoài ra, sự
tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có hiện tượng loạn cảm giác.
Kết luận sư phạm:
- Để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, trong dạy học người giáo viên
cần vận dụng các quy luật của cảm giác: không nói quá to hay quá nhỏ, không
nói đều đều mà cần có sự ngắt nghỉ, nhấn mạnh hợp lý.., viết bảng, các slide
trình chiếu phải rõ ràng, chữ viết và nền bảng phải có độ tương phản cao. 2. Tri giác:
- Khái niệm: Tri giácquá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn
các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng, khi chúng đang trực tiếp tác
động vào các giác quan.
- Khác với cảm giác: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Nó phản ánh 1 cách trọn vẹn (hoàn chỉnh) +
Phản ánh sv, ht theo 1 cấu trúc nhất định.
+ Là quá trình tích cực, được gắn với hoạt động của con người.
- Các loại tri giác:
+ Theo cơ quan phân tích giữ vai trò chính: Tri giác nghe, nhìn, nếm, ngửi, sờ mó…
+ Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác: TG không gian, thời gian, vận động…
- Quan sát và năng lực quan sát: Quan sát Năng lực quan sát
- Là mức độ phát triển cao nhất -
Là khả năng tri giác nhanh của tri giác
chóng và chính xác nhưng
- Đó là loại tri giác tích cực, có
điểm trọng yếu, chủ yếu và đặc chủ định.
sắc cỉa svht cho dù những đặc
- Diễn ra tương đối độc lập và
điểm ấy khó nhận thấy hoặc có lâu dài,
nhằm phản ánh đầy đủ, vẻ như thứ yếu.
rõ rệt các svht và những biến -
NLQS phụ thuộc vào đặc điểm đổi của chúng.
của nhân cách.
- Được hình thành do hoạt động và rèn luyện.
1. Phân tích các quy luật của tri giác, vận dụng trong dạy học:
Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
- Tri giác bao giờ cũng phải có đối tượng để phản ánh.
o Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự
vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài. o Hình ảnh của tri giác phản ánh
chính đặc điểm, tính chất của đối tượng mà con người tri giác. o Nhờ
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
mang tính đối tượng mà hình ảnh của tri giác là cơ sở định hướng và điều
chỉnh hành vi, hoạt động của con người cho phù hợp với thế giới khách quan.
Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác.
o Khi tri giác, chúng ta không chỉ tạo ra được hình ảnh trọn vẹn về sự
vật, hiện tượng mà còn có thể chỉ ra được ý nghĩa của sự vật, hiện
tượng đó. Tức là chủ thể tri giác có thể gọi tên, phân loại, biết được
công dụng của sự vật, hiện tượng và khái quát nó trong một từ xác
định. Tính ý nghĩa của tri giác gắn liền với tính trọn vẹn. o Tri giác
càng đầy đủ các thuộc tính cơ bản bề ngoài của đối tượng thì gọi tên
đối tượng càng chính xác.
Quy luật về tính lựa chọn của tri giác.
o Tri giác của con người không thể đồng thời phản ánh các sự vật, hiện
tượng đa dạng tác động mà chỉ lựa chọn một vài sự vật trong vô vàn
các sự vật, hiện tượng đang tác động là đối tượng chi giác, còn các sự
vật, hiện tượng khác được coi là bối cảnh.
o Khả năng tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh để phản ánh đối
tượng đó có hiệu quả hơn nói lên tính lựa chọn của tri giác.
o Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào:
+ Mục đích cá nhân. Do đó sự lựa chọn của tri giác không có tính cố định, vai
trò của đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi cho nhau tuỳ thuộc vào mục đích
cá nhân và điều kiện xung quanh khi tri giác: Một vật lúc này là đối tượng,
lúc khác có thể là bối cảnh và ngược lại. (BH)
+ Đối tượng tri giác: Đối tượng càng nổi bật, sinh động, càng có sự khác biệt
lớn với bối cảnh thì tri giác càng dễ dàng, đầy đủ. Ngược lại đối tượng mà ít Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
có sự khác biệt lớn với bối cảnh, thậm trí hoà lẫn với bối cảnh thì tri giác đối tượng sẽ khó khăn.
Quy luật tính ổn định của tri giác.
o Điều kiện tri giác một sự vật, hiện tượng nào đó có thể thay đổi (vị trí
trong không gian, khoảng cách, độ chiếu sáng…) song chúng ta vẫn tri
giác được sự vật, hiện tượng đó như là sự vật, hiện tượng ổn định về
hình dạng kích thước, màu sắc… Hiện tượng này nói lên tính ổn định
của tri giác. o Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật,
hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Tính ổn định
của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Do bản thân sự vật, hiện tượng có cấu trúc tương đối ổn định trong thời
gian, thời điểm nhất định.
+ Chủ yếu là do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh
nghiệm của con người về đối tượng.
o Tính ổn định của tri giác không phải là cái bẩm sinh mà nó được hình
thành trong đời sống cá thể, là điều kiện cần thiết của hoạt động thực
tiễn của con người.
Quy luật tổng giác.
o Ngoài tính chất, đặc điểm của vật kích thích tác động vào các giác quan
khi tri giác, trong quá trình tri giác còn có sự tham gia của vốn kinh
nghiệm, của tư duy, của nhu cầu, hứng thú, động cơ, tình cảm,… Nghĩa
là sự tham gia của toàn bộ nhân cách.
o Sự tham gia của toàn bộ nhân cách vào trong quá trình tri giác gọi là
hiện tượng tổng giác.
Quy luật ảo giác.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
o Trong một số trường hợp, với điều kiện thực tế xác định, tri giác có thể
không cho ta hình ảnh đúng về sự vật hiện tượng. Hiện tượng này gọi
là ảo thị hay gọi tắt là ảo giác. Do giác là tri giác không đúng, bị sai
lệch về sự vật, hiện tượng được tri giác.
Kết luận sư phạm:
- Trong dạy học, có thể vận dụng các quy luật của tri giác trong khi sử dụng
đồ dùng trực quan. Trình bày bảng, slide, sử dụng màu sắc, hình khối… để
nhấn mạnh, làm nổi bật các phần quan trọng, gợi mở những kinh nghiệm của học sinh khi quan sát…
- Cần chú ý rèn luyện khả năng quan sát cho học sinh.
Nhận thức lý tính bao gồm tư duy và tưởng tượng. 1. Tư duy:
- Khái niệm: Tư duy là một quá trình nhận thức, phản ánh những thuộc tính
bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà ta chưa biết.
- Đặc điểm: Tư duy là một quá trình tâm lý phán ánh hiện thực khách quan:
o Đối tượng phản ánh : thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ
có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng. o Phương thức phản ánh :
gián tiếp, thông qua ngôn ngữ o Phạm vi phản ánh : đặc điểm bản chất
và các mối liên hệ mang tính quy luật chung. o Sản phẩm phản ánh : khái
niệm về sự vật, hiện tượng và các quy luật về mối liên hệ giữa chúng
trong hiện thực khách quan. - Các loại tư duy:
o Theo phương diện lịch sử hình thành và mức độ phát triển của tư duy: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Tư duy trực quan hành động
+ Tư duy trực quan hình ảnh
+ Tư duy trừu tượng (logic, từ ngữ) o Theo hình thức biểu hiện của
vấn đề và phương thức giải quyết vấn đề: + Tư duy thực hành
+ Tư duy hình ảnh cụ thể + Tư duy lý luận o
Theo mức độ sáng tạo: + Tư duy algorit + Tư duy oritxtic
Các loại tư duy nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho
nhau, giúp con người nhận thức sâu sắc và đúng đắn thế giới.
1. Phân tích các quy luật của tư duy và rút ra kết luận sư phạm:
Quy luật về nảy sinh tư duy:
- Tư duy chỉ nảy sinh trong hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề, tức là tư duy
bao giờ cũng nhằm giải quyết một bài toán nhận thức trong đó cần phải phát
hiện ra cái chưa biết và cần biết ẩn chứa đằng sau các hình ảnh, biểu tượng,
các kinh nghiệm đã có, mà khi sử dụng các kinh nghiệm cũ không giải quyết được.
Quy luật các giai đoạn tư duy:
Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng Sàng lọc các liên tưởng, hình
thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Giải quyết vấn đề.
Quy luật về các thao tác tư duy:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Phân tích: là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành
từng phần, từng bộ phận, từng thuộc tính tương đối độc lập để nhận thức chúng sâu sắc hơn.
- Tổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách
rời trong quá trình phân tích thành một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn.
Phân tích và tổng hợp là hai quá trình có quan hệ mật thiết với nhau, bổ
sung cho nhau trong một quá trình tư duy thống nhất.
- So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống và khác nhau, đồng
nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối
tượng nhận thức. Để so sánh chủ thể tư duy phải tiến hành phân tích và tổng hợp.
- Trừu tượng hoá: là dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
- Khái quát hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác
nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
Trừu tượng hoá và khái quát hoá có mối liên hệ mật thiết với nhau như
mối liên hệ của phân tích và tổng hợp nhưng ở mức độ cao hơn.
Kết luận sư phạm:
- Trong dạy học, để kích thích tư duy của học sinh phải đưa các em vào tình
huống có vấn đề và hướng dẫn học sinh tích cực giải quyết chúng; cần rèn
luyện các thao tác tư duy cho học sinh (phân tích, tổng hợp, so sánh…)
- Hình thành các phẩm chất tư duy cho học sinh như tính mềm dẻo, tính linh
hoạt, tính phê phán, tính sáng tạo. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 2. Tưởng tượng:
- Khái niệm: Tưởng tưởngmột quá trình tâm lí, phản ánh những cái
chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân, bằng cách xây dựng những
hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có. - Đặc điểm:
o Đối tượng phản ánh: những cái mới, những cái chưa có trong kinh nghiệm cá nhân.
o Phương thức phản ánh: chắp ghép, kết nối các biểu tượng đã có.
- Tưởng tượng giống và khác với tư duy:
- Tư duy tạo ra ý
đồ cho tưởng tượng.
- Đảm bảo tính Giống Khác
hợp lý, logic.
- Đều phản ánh cái -
tính có vấn đề.
- Ngược lại, tưởng
mới, cái chưa -
phương thức từng có tượng có thể
trong phản ánh. kinh nghiệm của -
vạch ra hướng
Tưởng tượng cho
cho tư duy, thúc cá nhân.
phép nhảy cóc đẩy tư duy.
- Đều thuộc mức độ một số bướcnhận
thức lí tính. vẫn hình dung
- Đều nảy sinh từ
được kết quả cuối tình huống có cùng.
vấn đề và đều hướng vào giác Quan hệ quan THCVĐ.
- Các loại tưởng tượng:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
o Tưởng tượng không có chủ định : Là loại tưởng tưởng không có mục
đích định trước, không có biện pháp tiến hành mà vẫn đạt được kết
quả. o Tưởng tượng có chủ định : Là loại tưởng tượng có mục đích
đặt ra trước, có kế hoạch, có phương pháp nhằm tạo ra những hình ảnh mới.
o Tưởng tượng tích cực và tiêu cực. o Ước mơ và lý tưởng.
- Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:
Hình ảnh của tưởng tượng được sáng tạo bằng nhiều cách khách nhau:
o Thay đổi kích thước, số lượng của vật hay thành phần của vật . Đây
là cách sáng tạo hình ảnh mới bằng cách tăng thêm hay giảm đi kích
thước, số lượng của vật thật hay thành phần của vật (Người khổng lồ,
người tí hon, phật trăm mắt trăm tay …)
o Nhấn mạnh một thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng . Đây
là cách sáng tạo ra hình ảnh mới bằng cách nhấn mạnh đặc biệt hoặc
đa lên hàng đầu một phẩm chất hay một quan hệ nào đó của sự vật,
hiện tượng so với các sự vật, hiện tượng khác. Một biến dạng của
phương pháp này là sự cường điệu một sự vật, hiện tượng nào đó
(tranh biếm họa). o Chắp ghép (kết dính) . Đây là phương pháp ghép
các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau thành một hình
ảnh mới. (Hình ảnh con rồng, nàng tiên cá). Ở đây, các bộ phận hình
thành hình ảnh mới không bị thay đổi, chế biến mà chỉ được ghép lại
với nhau theo quy luật xác định. o Liên hợp : Phương pháp này có
điểm giống với phương pháp chắp ghép là tạo ra hình ảnh mới bằng
cách liên hợp nhiều sự vật, hiện tượng với nhau, nhưng khác nhau ở
chỗ khi tham gia vào hình ảnh mới thì các yếu tố ban đầu đều bị cải Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
biên đi và sắp xếp lại trong những mối tương quan mới. Cách tưởng
tượng này là sự tổng hợp mang tính sáng tạo rõ rệt.
o Điển hình hoá : Đây là cách sáng tạo hình ảnh mới phức tạp nhất,
trong đó những thuộc tính điển hình, những đặc điểm điển hình của
nhân cách như là đại diện của một giai cấp, một nhóm xã hội được
biểu hiện trong hình ảnh mới này (nhân vật trong tác phẩm nghệ
thuật). Phương pháp điển hình hoá là sự tổng hợp sáng tạo mang tính
chất khái quát những thuộc tính và đặc điểm điển hình của nhân cách.
o Loại suy (tương tự) . Đây là cách sáng tạo hình ảnh mới trên cơ sở
mô phỏng, bắt chước những chi tiết, những bộ phận, những sự vật có thực.
VD: Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một con mắt côn trùng nhân
tạo dùng cho những camera siêu mỏng, lợi dụng đặc tính ưu việt của loại cấu trúc này.
Kết luận sư phạm:
- Trong dạy học, để phát huy óc tưởng tượng cho học sinh phải đưa học sinh vào
hoàn cảnh có vấn đề, rèn luyện các cách sáng tạo trong tưởng tượng cho các em,
giáo dục học sinh hiểu rằng, tưởng tượng dù bay bổng đến đâu cũng không tách
rời hiện khách quan, tách rời thực tế.
CHÚ Ý – ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT CỦA NHẬN THỨC VÀ HỌC TẬP: 1. Khái niệm:
- Chú ýmột trạng thái tâm lý đi kèm với các hoạt động tâm lí, giúp cho đối
tượng của hoạt động tâm lí được phản ánh 1 cách tốt nhất.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Chú ýđiều kiện của hoạt động có ý thức và giúp hoạt động có ý thức phản ánh tốt hơn. 2. Biểu hiện:
- Nhìn chằm chằm, không chớp mắt, vểnh tai, há miệng, ngồi im thin thít, ngồi
ngây ra, chau mày, nhăn trán, hô hấp trở nên nông hơn, thưa hơn… - Chú ý
và biểu hiện của nó không pahir lúc nào cũng thống nhất.
3. Vai trò của chú ý trong nhận thức và học tập:
- Chú ý là điều kiện, là “cái nền” diễn ra hoạt động nhận thức.
- Không chú ý hoặc chú ý kém thì không thể nhận thức đúng và đầy đủ đối tượng.
- Trong hoạt động học tập, chú ý là điều kiện tiên quyết, là yếu tố trực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng học tập.
- Các trường hợp học sinh bị rối loạn chú ý (ADD) được xếp vào nhóm khuyết
tật học tập.
4. Các loại chú ý:
- Chủ ý có chủ định : là loại chú ý có mục đích tự giác, có biện pháp để hướng
chú ý vào đối tượng, đòi hỏi phải có một sự nỗ lực ý chí nhất định.
- Chú ý không chủ định : là loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần
sự nỗ lực của bản thân, không sử dụng một biện pháp thủ thuật nào mã vẫn
chú ý được vào đối tượng.
- Chú ý sau khi có chủ định : vốn ban đầu là chú ý có chủ định, nhưng do sự
lôi cuốn, hấp dẫn của nội dung đối tượng nên không đòi hỏi sự căng thẳng về
ý chí, chủ thể tìm thấy khoái cảm nên đem lại hiệu quả cao trong chú ý.
Mối quan hệ: 3 loại chú ý trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung
và chuyển hoá cho nhau, giúp cho con người phản ánh đối tượng một cách
tốt nhất. Loại chú ý nào cũng cần thiết cho hoạt động của con người, mỗi Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
loài đều có những ưu nhược điểm nhất định, trong đó chú ý sau chủ định
là loại chú ý cần được hình thành trong các hoạt động của con người.
5. Các thuộc tính của chú ý:
- Bề rộng: sự phân phối chú ý và khối lượng chú ý, - Chiều
sâu: sức tập trung chú ý, sự di chuyển chú ý.
- Độ linh hoạt: sự di chuyển chú ý, sự bền vững chú ý.
6. Kết luận sư phạm:
- Luôn duy trì chú ý trong quá trình dạy học bằng các phương pháp khác nhau.
- Động viên, khuyến khích học sinh phát huy ý thức học tập.
- Đa dạng hình thức trình bày để tăng cường tính hấp dẫn của tài liệu học tập,
giúp học sinh chuyển từ chú ý có chủ định sang chú ý không chủ định và sau chủ định.
- Cần quan tâm đến những học sinh gặp khó khăn về chú ý, Lưu ý sắp xếp chỗ
ngồi và thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp để hỗ trợ những học sinh
có vấn đề về chú ý có thể vượt qua những khó khăn của chính mình để học tốt.
Chương 6: Trí tuệ và học tập:
- Trí khôn: là trí tuệ về phương diện phát sinh, là khả năng giải quyết các vấn
đề trong cuộc sống cá thể, được hình thành từ các phản xạ sinh tồn, mang tính bản năng.
- Trí thông minh: là một phẩm chất trí tuệ của cá nhân, được thể hiện ở sự
nhanh nhạy, minh bạch và sáng suốt trong nhận biết và phân biệt các đối
tượng, liên quan chặt chẽ với trình độ văn hoá của cá nhân.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Trí tuệ: là năng lực tư duy bậc cao, là khả năng đánh giá, phân tích sâu sắc,
toàn diện về sự vật, hiện tượng, mang tính lí luận và thực tiễn, chỉ có ở người,
được hình thành trong quá trình phát triển của cá nhân.
Cá nhân hoá và đa dạng hoá dạy học:
Theo thuyết đa trí tuệ, hai nguyên lí dạy học cơ bản thường được quán triệt với giáo viên:
1. Cá nhân hoá việc giảng dạy:
- Việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học cần đảm bảo phù hợp với từng cá nhân học sinh.
- Để thực hiện điều này, giáo viên cần tìm hiểu và đánh giá thiên hướng và mức
độ thiên hướng của học sinh.
2. Đa dạng hoá việc giảng dạy:
- Triển khai dạy học theo nhiều cách: thông qua sơ đồ, câu chuyện, tác phẩm nghệ thuật…
- Trình bày tài liệu theo nhiều cách khác nhau.
Chương 7: Trí nhớ và học tập
1. Trí nhớ là gì? Làm thế nào để có trí nhớ tốt?
Khái niệm trí nhớ:
- Trí nhớ là một quá trình tâm lí
- Phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng.
- Bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại những gì con người đã trải qua.
Để có trí nhớ tốt cần có biện pháp ghi nhớ: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Tổ chức lại, cấu trúc lại nội dung (hình ảnh hoá, tạo ngữ điệu, tạo liên kết,
phân nhóm), phải thật tập trung khi cần ghi nhớ điều cần nhớ
- Sử dụng liên tưởng và suy nghĩ theo cách hóm hĩnh, hài hước để tạo ra sự
phấn khích cho não bộ. Nghĩ đến những gì càng khác biệt thì não bộ càng dễ
thu nạp và lưu lại hơn. Sư dụng phối hợp nhiều giác quan.
- Sử dụng sơ đồ tư duy, suy nghĩ tích cực cũng làm cho trí nhớ được cải thiện
vì não bộ và suy nghĩ có mối liên kết rất chặt chẽ với nhau.
Các giai đoạn cơ bản của trí nhớ:
Ghi nhớ gìn giữ tái hiện. Ghi nhớ Gìn giữ Tái hiện
-Là quá trình: hình thành - Là quá trình củng cố - là quá trình trí nhớ làm dấu vết
của đối tượng/tài những dấu vết đã được sống lại những tài liệu đã liệu ghi nhớ
trên vỏ não. hình thành trên vỏ não được ghi nhớ trước đó.
- Hình thành mối liên hệ trong quá trình ghi nhớ. giữa các bộ phận của đối
tượng/tài liệu cần ghi nhớ.
- Hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu cũ đã có.
Các loại trí nhớ:
- Dựa vào nội dung phản ánh trí nhớ:
+ Trí nhớ vận động: là loại trí nhớ phản ánh những cử động, chuyển động,
giúp hình thành kĩ năng, kỹ xảo trong lao động, nghề nghiệp.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Trí nhớ xúc cảm: là loại trí nhớ phản ánh những rung cảm, tình cảm đã trải
qua. Có vai trò quan trọng để cá nhân cảm nhận được giá trị thẩm mỹ, đạo
đức trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật.
+ Trí nhớ hình ảnh: phản ánh hình ảnh, biểu tượng về sv, ht đã tác động vào giác quan.
+ Trí nhớ từ ngữ - logic: phản ánh ý nghĩ, tư tưởng của con người thông qua ngôn ngữ.
- Dựa vào tính mục đích của trí nhớ:
+ Trí nhớ không chủ định
+ Trí nhớ có chủ định
- Dựa vào thời gian của trí nhớ: + Trí nhớ ngắn hạn + Trí nhớ dài hạn
2. Quên là gì? Nêu cách chống quên?
Khái niệm sự quên:
- Quên là không tái hiện lại được nội dung/đối tượng đã ghi nhớ vào thời điểm cần thiết.
Biểu hiện của sự quên:
- Không nhận lại/nhớ lại được.
- Nhận lại/nhớ lại sai.
Cách chống quên: (kết hợp cách có trí nhớ tốt)
- Ôn và củng cố ngay sau khi học bài
- Ôn xen kẽ, không nên ôn tập liên tục một môn học.
- Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi.
- Thay đổi hình thức và phương pháp ôn tập để đạt được kết quả cao. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Phải giữ gìn một cách tích cực, nghĩa là phải ôn tập bằng cách tái hiện là chủ yếu.
Cách thức hồi tưởng cái đã quên
- Về nguyên tắc, mọi sự việc hiện tượng tác động vào não đều có thể tái hiện sau tác động.
- Quên không phải là mất tất cả, nếu cố gắng ta sẽ hồi tưởng lại được.
- Phải kiên trì hồi tưởng. Khi đã hồi tưởng sai thì lần hồi tưởng tiếp theo không
nên lặp lại cách thức, biện pháp đã làm mà cần phải tìm ra biện pháp, cách thức mới.
- Cần đối chiếu, so sánh với những hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung
tài liệu mà ta cần nhớ lại.
- Cần sử dụng sự kiểm tra của tư duy, trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng.
- Có thể sử dụng sự liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng vấn đề gì đó.
Kết luận sư phạm:
- Tạo động cơ và hứng thú học tập tích cực sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp thu bài học.
- Tài liệu học tập cần ngắn gọn, xúc tích, tường minh để giúp học sinh thuận
lợi trong việc ghi nhớ tài liệu
- Rèn luyện cách ghi nhớ tài liệu.
- ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh, dựa trên sự thông hiểu tài liệu học tập, tránh ghi nhớ 1 cách máy móc.
- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng nhiều giác quan để ghi nhớ nội dung môn học.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập, củng cố tài liệu ngay sau khi học
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Chương 7: Hình thành khái niệm khoa học cho học sinh:
- Mỗi môn học là một hệ thống các khái niệm khoa học
1. Khái niệm khoa học là gì? Phân tích bản chất tâm lí của quá trình hình
thành khái niệm cho học sinh.
Khái niệm khoa học: là tri thức của loài người về một loại sự vật, hiện tượng,
quan hệ nào đó đã được khái quát hoá từ các dấu hiệu bản chất của chúng.
Bản chất tâm lí của quá trình hình thánh khái niệm cho học sinh là: quá
trình chuyển hoá khái niệm từ sự vật, hiện tượng trong hiện thực thành tâm lí
thông qua hoạt động. Chỉ khi khái niệm được chuyển hoá thành tâm lí dưới
dạng ý tưởng thì quá trình hình thành khái niệm mới kết thúc.
2. Trình bày nguyên tắc và cấu trúc chung của quá trình hình thành khái
niệm trong hoạt động dạy học: Nguyên tắc chung:
- Xác định chính xác đối tượng cần chiếm lĩnh (khái niệm) của học sinh qua
từng bài giảng, trong đó đặc biệt phải xác định chính xác bản thân khái niệm
(logic của đối tượng); xác định phương tiện, công cụ cho việc tổ chức quá
trình hình thành khái niệm.
- Phải dẫn dắt học sinh một cách có ý thức qua tất cả các giai đoạn của hành
động, nhất là giai đoạn hành động vật chất nhằm phanh phui logic của khái niệm.
- Thực chất của sự lĩnh hội khái niệm là sự thống nhất giữa cái tổng quát và
cái cụ thể, cho nên trong quá trình hình thành khái niệm phải tổ chức tốt cả
hai giai đoạn: giai đoạn chiếm lĩnh cái tổng quát và giai đoạn chuyển cái tổng
quát vào các trường hợp cụ thể. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Cấu trúc chung của quá trình hình thành khái niệm:
• làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh; vì nhu cầu là nơi xuất phát
và là nguồn động lực của hoạt động. Trong hoạt động giáo dục, phải
khơi dậy ở học sinh lòng khao khát muốn hiểu biết; bằng cách tạo ra
tình huống sư phạm, từ đó xuất hiện trong ý thức học sinh một tình huống có vấn đề.
• Bất kỳ một tình huống có vấn đề nào cũng có các tính chất:
• Chứa đựng mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa cái đã biết (có sẵn trong vốn
hiểu biết của học sinh) và cái chưa biết.
• Có tính chất chủ quan (cùng ở trong tình huống nhưng có thể xuất hiện
mâu thuẫn ở người này, mà không làm xuất hiện mâu thuẫn ở người khác).
Phá vỡ cân bằng trong hiện trạng nhận thức của học sinh.
+Tổ chức cho học sinh hành động nhằm qua đó tìm ra những dấu hiệu, thuộc
tính, các mối liên hệ giữa các thuộc tính, dấu hiệu; qua đó phát hiện ra logic của khái niệm.
+ Dẫn dắt học sinh vạch ra được những nét bản chất của khái niệm và làm
cho các em ý thức được những dấu hiệu bản chất đó. Tính chính xác, chất
lượng học tập phụ thuộc vào khâu này.
+ Hệ thống hóa khái niệm: đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm đã được học.
+ Luyện tập vận dụng khái niệm đã nắm được. Đây là khâu quan trọng; vận
dụng khái niệm vào thực tế.
(Đọc thêm trong sách HD học TLHGD chủ đề 10)
Chương 8: Nhân cách và giáo dục nhân cách cho học sinh:
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
1. Nhân cách là gì? Phân tích đặc điểm của nhân cách từ đó rút ra kết
luận cần thiết:
Khái niệm nhân cách: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm
lý quy định giá trị và bản sắc XH của cá nhân.
Các khái niệm liên quan đến nhân cách:
- Con người: là 1 thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội
Dùng để đối sánh, phân việt với loài khác trong TG tự nhiên.
- Cá thể người: là thành viên của loài người, là sản phẩm cao nhất của thế giới
động vật (bất cứ thành viên của loài nào đó đều được coi là 1 cá thể)
- Cá nhân: đề cập đến thành viên của loài người; để chỉ một con người cụ thể
với tư cách thành viên của một cộng đồng, XH nhất định.
- Cá tính: đề cập đến sự độc đáo, riêng biệt của một cá thể; có những đặc điểm
khác biệt, tạo nên bản sắc riêng của cá thể Đặc điểm nhân cách:
- Tính ổn định của nhân cách: Biều hiện:
• Ổn định ở từng nét nhân cách, cấu trúc tổng thể của nhân cách.
• Thực tế thì nét tính cách có thể thay đổi, nhưng về tổng thể chúng vẫn
tạo thành một cấu trúc trọn vẹn và tương đổi ổn định.
• Nhờ vào tính ổn định, có thể dự kiến trước hành vi của cá nhân trong
những tình huống cụ thể.
Ứng dụng trong dạy học: Nhân cách có tính ổn định nhưng không phải bất
biến, có thể thay đổi. Người giáo viên cần có những biện pháp tác động phù hợp và kịp thời.
- Tính thống nhất của nhân cách: Biểu hiện: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Sự thống nhất giữa: các đặc điểm tâm lý cấu thành nhân cách, các cấp
độ biểu hiện nhân cách.
• Thống nhất ở 3 cấp độ: 1. Cấp độ bên trong cá nhân; 2. Cấp độ liên cá
nhân; 3. Cấp độ siêu cá nhân
Ứng dụng trong dạy học: Giáo dục nhân cách cho học sinh cần có sự thống
nhất, đồng bộ giữa gia đình, nhà trường và xã hội theo một hệ thống và toàn vẹn,
không giáo dục phiến diện một mặt nào.
- Tính tích cực của nhân cách:
• Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm của xã
hội vì thế nhân cách mang tính tích cực. Biểu hiện:
• Xác định được tự giác mục đích hoạt động
• Chủ động tự giác các hoạt động giao tiếp
• Thoả mãn các nhu cầu
Ứng dụng trong dạy học: Khơi gợi cho người học tính tích cực hoạt động
của cá nhân, giáo dục cá nhân có những nhu cầu cao cả, chính đáng và phù hợp.
- Tính giao lưu của nhân cách: Biểu hiện:
• Thông qua giao tiếp cá nhân: gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội các
chuẩn mực và giá trị XH.
• Đóng góp những GT và năng lực của bản thân cho XH.
Ứng dụng trong dạy học: Cần tổ chức các hoạt động tập thể và mối liên hệ
liên cá nhân để giáo dục nhân cách học sinh bằng tập thể, trong tập thể.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
2. Nêu các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách: Yếu tố sinh thể:
- Sinh thể là những đặc tính bẩm sinh về mặt cơ thể do di truyền mang lại. Về
cơ bản là những đặc điểm về cấu tạo sinh học của cơ thể được kế thừa từ thế hệ trước.
- Quan điểm duy vật biện chứng về yếu tố này là:
• Nền tảng vật chất đảm bảo cho sự hình thành các phẩm chất và năng lực cá nhân.
• Có thể ảnh hưởng đến tốc độ, nhịp độ của sự phát triển tâm lí cá nhân.
• Không đặt trc giới hạn nhân cách.
Yếu tố sinh thể là tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển.
Môi trường xã hội:
- Là hệ thống phức tạp của các mối quan hệ, các điều kiện và hoàn cảnh XH xung quanh đứa trẻ.
- Quan niệm duy vật biện chứng coi MT XH là điều kiện của sự hình thành và
ptrien nhân cách. Biểu hiện:
+ Hình thành và phtrien nhân cách ko thể tách khỏi MT XH.
+ MT XH tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện cho hđ và giao tiếp.
+ Đk thay đổi nhân cách cũng thay đổi, tuy nhiên mức độ thay đổi phụ thuộc
rất nhiều vào tính tích cực hđ của cá nhân.
Yếu tố XH là điều kiện cần thiết cho sự phát triển.
Giáo dục và tự giáo dục:
- GD là hiện tượng XH đặc thù, tác động có mục đích, có kế hoạch và mang tính hệ thống.
- QN DV BC kđ vai trò của GD: Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Vạch ra chiều hướng phtrien và dẫn dắt sự ptr nhân cách.
+ Tạo ra những tiến bộ mà các yếu tố khác ko đem lại.
+ Bù đắp những thiếu sót, hạn chế mà các yếu tố khác ko đem lại. +
Đi trước và kéo theo sự ptrien.
GD ko phải là yếu tố quyết định trực tiếp
Hoạt động và giao tiếp:
- Qua hoạt động con người tạo ra chính bản thân mình/ dấu ấn và sự nhận diện XH
- Qua giao tiếp con người gia nhập các QH XH; lĩnh hội nền VH XH; xác lập
dấu ấn XH; xác lập GT XH
HĐ và GT là yếu tố quyết định
Cách giải quyết tình huống:
- Chỉ ra đối tượng tham gia vào tình huống, các mối quan hệ giữa các đối tượng.
Vấn đề của tình huống
- Cách giải quyết với các đối tượng, các mối quan hệ trong tình huống đó.
(Trong giờ học: đảm bảo tiến trình bài giảng với 2 phương án: giải quyết
trước mắt (đưa ra tín hiệu ….: tế nhị, ko gây ảnh hưởng và chú ý đến các bạn
xung quanh, đưa ra hành động để đánh động đến nhóm đối tượng) và giải
quyết lâu dài, còn không trong giờ học: thì không cần)
- VD: Nhưng tôi ý thức được rằng với độ tuổi này của học sinh thì việc các em
quan tâm với bạn khác giới là điều bình thường nhưng để các em biết cách…
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
ứng xử nơi công cộng thì vào buổi sáng sinh hoạt, tôi sẽ tổ chức hoạt động
giáo dục ứng xử nơi công cộng cho các em…
VD: Khi gặp phụ huynh tôi sẽ nói với phụ huynh như thế này: “….”
- Trong quá trình giải quyết tình huống, đã vận dụng quy tắc sư pạm: vd: tôn
trọng học sinh, thấu cảm, đồng cảm với hsinh, nhân văn: đảm bảo tạo cho hsinh cơ hội sửa sai. Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)