Ôn tập thi giữa kì Phương pháp luận nghiên cứu khoa học | Phương pháp luận nghiên cứu khoa học | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Ôn tập thi giữa kì Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (ĐHCN)
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45470368
1. Trong nghiên cứu khoa học, bất kỳ kết luận nào được rút ra đều phải dựa trên
thông tin thu thập được từ kinh nghiệm và quan sát thực tiễn là đặc điểm: a. Có tính hệ thống b. Có tính nghiêm ngặt c. Có tính thực nghiệm
d. Có tính hiệu lực và kiểm chứng được
2. Phát biểu nào sau đây thể hiện mục đích nghiên cứu khoa học:
a. Đề tài muốn chỉ ra ảnh hưởng của của quản lý thời gian tới kết quả học tập của sinh viên
b. Đề tài nhằm phân tích các yếu tố tác động tới kết quả học tập của sinh viên
c. Đề tài muốn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh
viên,thông qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên
d. Đề tài nhằm đánh giá tác động của quản lý thời gian tới kết quả học tập
của sinh viên, thông qua đó đưa ra các giải pháp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên
3. Đặc điểm của Nghiên cứu khoa học mang tính phổ quát, thể hiện:
a. Nghiên cứu bản chất của hiện tượng nghiên cứu
b. NCKH có thể chỉ có giá trị trong một phạm vi cụ thể
c. NCKH hướng tới những vấn đề mang tính phổ biến của đối tượng nghiên cứu
d. NCKH hướng tới những vấn đề dị biệt, đặc thù của từng đơn vị
4. Tính khách quan của nghiên cứu khoa học thể hiện:
a. Kết quả của NCKH được kiểm chứng bằng các chứng cứ thực tế
b. NCKH thực hiện khái quát hoá về vấn đề nghiên cứu
c. NCKH được thực hiện theo một quy trình chuẩn, chặt chẽ
d. NCKH không tính tới bối cảnh nghiên cứu
5. Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng, xác định đặc điểm của một vấn đề cụ thể
được gọi là loại hình nghiên cứu khoa học: a. Nghiên cứu dự báo
b. Nghiên cứu mô tả
c. Nghiên cứu giải thích d. Nghiên cứu thăm dò
11. Nội dung nào sau đây mô tả về hoạt động Nghiên cứu khoa học:
a. Tìm hiểu và đề xuất các giải pháp để giải quyết 1 vấn đề đặc thù. lOMoARcPSD| 45470368
b. Quan sát hiện tượng trên thực tế để tìm ra các quy luật mới
c. Quan sát hiện tượng trên thực tế để tìm ra các giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn
d. Tìm hiểu và xử lý các tình huống thực tế
12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của công trình nghiên cứu cơ bản:
a. Mang tính tổng quát hoá cao
b. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là các luận điểm mới, lý thuyết mới, mô hình mới.
c. Mang nặng tính lý thuyết
d. Mang tính phù hợp của kết quả nghiên cứu theo từng bối cảnh cụ thể
14. Nội dung nào sau đây là mục tiêu chính của Nghiên cứu khoa học:
a. Tìm hiểu và xử lý các tình huống thực tế
b. Tìm ra các quy luật mới, tri thức mới
c. Tìm các giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại trong thực tiễn
d. Tìm hiểu và đề xuất các giải pháp để giải quyết 1 vấn đề đặc thù.
15. Đặc điểm nào sau đây không phải là của công trình nghiên cứu ứng dụng:
a. Ứng dụng các thành tựu khoa học, các tri thức khoa học hiện có cho các mục đích cụ thể.
b. Nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc bên trong của các sự vật hiện tượng.
c. Đề cao tính ứng dụng vào bối cảnh nghiên cứu
d. Mang tính phù hợp của kết quả nghiên cứu theo từng bối cảnh
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu là:
a. Liệt kê các kết quả đạt được từ các công trình nghiên cứu trước
b. Liệt kê các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong các nghiên cứu trước
c. Là văn bản tóm lược và đánh giá có mục đích về những thông tin có tính
tham khảo từ các nghiên cứu trước
d. Tổng hợp dữ liệu từ các nghiên cứu trước
2. Quá trình tiến hành nghiên cứu bao gồm các bước a.
Xác định được vấn đề, tìm được người hướng dẫn, thu thập dữ liệu, tiến
hành nghiên cứu và phân tích các dữ liệu, báo cáo kết quả. b.
Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài,
xác định hướng tiếp cận và phương pháp tiếp cận, xác định khuôn khổ lý lOMoARcPSD| 45470368
thuyết và dữ liệu cần thiết cho việc đánh giá, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả. c.
Tìm tư liệu xác định mục tiêu nghiên cứu, đạt được sự hỗ trợ của cơ quan
chủquản, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả. d.
Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu thành quả cá nhân của các nhà
khoa học liên quan đến đề tài, phỏng vấn, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả.
3. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu đảm bảo:
a. Tổng hợp, đánh giá hiện trạng kiến thức theo nhiều nội dung khác nhau:
hướng tiếp cận; phương pháp nghiên cứu, phân tích dữ liệu; kết luận được rút ra
b.Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các đề tài
nghiên cứu và các hướng tiếp cận.
c.Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các cách phân
tích dữ liệu, kết luận được rút ra.
d. Tổng hợp các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau trên cùng một câu hỏi,đề tài nghiên cứu
4. Giá trị của 1 bài báo khoa học thể hiện:
a. Khi có kết luận hợp lý dựa trên các dữ liệu và kết quả đạt được
b. Bởi sự nhìn nhận cần thêm nghiên cứu bổ sung
c. Khi tác giả xác nhận rằng cần phải có thêm nhiên cứu hoàn chỉnh
d. Khi bài báo được xuất bản trong một tạp chí phổ biến
5. Trình tự các bước trong quy trình diễn dịch gồm:
a. Căn cứ vào các dữ liệu thu thập được tổng hợp thành các lý thuyết
b. Thông qua các quan sát (dữ liệu thu thập được) tổng hợp mô tả các hiện
tượng để xây dựng các lý thuyết
c.Dựa trên các lý thuyết đã có đưa ra các giả thuyết sau đó kiểm định các
giả thuyết thông qua các dữ liệu thu thập được để đưa ra các kết luận d.
Căn cứ vào các lý thuyết đã có, lập luận và đưa ra kết luận
1. Đâu là ý nghĩa của tổng quan nghiên cứu trong số các nhận định sau:
a. Giúp nhận diện khoảng trống nghiên cứu
b. Giúp định hướng nghiên cứu
c. Giúp tổng hợp tài liệu
d. Giúp liệt kê tài liệu lOMoARcPSD| 45470368
2. Làm sao có thể giảm thiểu các tác động xấu của dịch Covid 19 tới hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Đây là: a. Câu hỏi
quản lý nhằm giải quyết vấn đề tồn tại b. Câu hỏi nghiên cứu c. Mục tiêu nghiên cứu d. Câu hỏi đo lường
3. Trình tự các bước trong quy trình quy nạp gồm:
a. Căn cứ vào các dữ liệu thu thập được tổng hợp thành các lý thuyết
b. Dựa trên các lý thuyết đã có để kiểm định các giả thuyết dự trên các dữ liệu
thu thập được để đưa ra các kết luận
c. Căn cứ vào các dữ liệu thu thập được để kiểm định các giả thuyết và đưa ra kết luận
d. Thông qua các quan sát (dữ liệu thu thập được) tổng hợp mô tả các hiện
tượng để xây dựng các lý thuyết
4. "Nghiên cứu tác động của khuyến mãi bằng hàng tặng kèm tới doanh số bán
sản phẩm chính tại các công ty kinh doanh hàng điện tử tại Việt Nam" là dạng đề tài của:
a. Nghiên cứu khoa học cơ bản
b. Nghiên cứu khoa học ứng dụng
c. Nghiên cứu khoa học lý thuyết
d. Nghiên cứu khoa học hàn lâm
5. Báo cáo nghiên cứu khoa học là:
a. Sản phẩm có cấu trúc nội dung phù hợp vấn đề nghiên cứu và thể hiện
rõ đóng góp tri thức mới dựa trên bằng chứng khoa học b.
Đề án giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua bộ giải dựa trên các chứng cứkhoa học c.
Sản phẩm giúp các nhà quản lý doanh ngiệp và nhà nước điều hành chính
sách thực tiễn hiệu quả d.
Báo cáo khoa học với quy mô nghiên cứu cấp tỉnh, thành phố hoặc phạm vi toàn quốc
6) Nhận định nào dưới đây KHÔNG phải là một tiêu chuẩn chặt của câu hỏi nghiên cứu:
a. Mang tính phổ quát, quy luật
b. Được thể hiện một cách rõ nghĩa và cụ thể.
c. Có cơ sở lý thuyết và khoa học lOMoARcPSD| 45470368
d. Giúp định hướng giải quyết vấn đề thực tiễn
7) Khi đặt câu hỏi nghiên cứu, nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng:
a. Cần phân định rõ giữa câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi thực tiễn
b. Tránh đặt câu hỏi thiếu cơ sở khoa học
c. Tránh đặt câu hỏi quá chung chung
d. Nên kết hợp giữa câu hỏi lý thuyết và câu hỏi thực tiễn
8) Câu hỏi được đặt dưới dạng như " Giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân...?"
a. Có thể coi là câu nghiên cứu
b. Không được coi là một câu hỏi nghiên cứu
c. Không được coi là câu hỏi thực tiễn cho các đề án thực tiễn.
d. Có thể coi là câu hỏi nghiên cứu vì gắn liền với vấn đề thực tiễn hiện nay
9) Dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (TPB), để nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra "
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên" a. Được
coi là một câu hỏi nghiên cứu
b. Được coi là một câu hỏi thực tiễn
c. Không được coi là một câu hỏi nghiên cứu
d. Có thể coi là câu hỏi nghiên cứu vì gắn liền với vấn đề thực tiễn hiện nay
10) Tiêu chuẩn về tính chặt chẽ và có cơ sở khoa học của câu hỏi nghiên cứu được thể hiện:
a. Câu hỏi được thể hiện một cách rõ nghĩa và cụ thể
b. Câu hỏi đặt ra có tính khả thi
c. Câu hỏi có cơ sở lý thuyết, khoa học và được dựa trên khoảng trống tri thức
d. Câu hỏi đặt ra có cơ sở lý thuyết và khoa học
16) Nhận định nào dưới đây KHÔNG phải là một tiêu chuẩn của một đề tài nghiên cứu:
a. Có cơ sở lý thuyết và khoa học
b. Mục tiêu được xác lập là đóng góp mới về tri thức
c. Được thể hiện một cách rõ nghĩa và cụ thể về mối quan hệ giữa các yếu tố
d. Mang tính thời sự, tính thực tiễn
17) Khi đặt tên đề tài nghiên cứu, nhận định nào dưới đây là KHÔNG đúng:
a. Tên đề tài cần cụ thể cả phương pháp và đóng góp mới của nghiên cứu
b. Tránh đặt tên đề tài tập trung vào các vấn đề thực trạng và bộ giải pháp lOMoARcPSD| 45470368
c. Tránh đặt tên đề tài quá chung chung
d. Tên đề tài cần thể hiện rõ nghĩa và tường minh về chủ đề nghiên cứu
18) Tên đề tài của được đặt dưới dạng thức như "Nghiên cứu thực trạng và một
số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa của sinh viên"
a. Có thể coi là một đề tài nghiên cứu khoa học kết hợp đề án thực tiễn
b. Chưa được coi là một đề tài nghiên cứu
c. Có thể coi là đề tài nghiên cứu thực tiễn dành cho các nhà quản lý cấp cao
d. Có thể coi là một đề tài nghiên cứu
19) Một nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học K13, đặt tên đề tài nghiên cứu là
"Nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ giao thông công cộng: Ảnh hưởng của
yếu tố lòng tin và hệ thống kết nối hạ tầng". Đề tài này a. Được coi là một đề tài thực tiễn
b. Được coi là một đề án quản lý vì gắn với vấn đề thực tiễn
c. Được coi là một đề tài nghiên cứu
d. Không được coi là một đề tài nghiên cứu
20) Tiêu chuẩn để một chủ đề dự kiến có thể phát triển thành một đề tài nghiên cứu
a. Chủ đề và ý tưởng nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm cá nhân về các vấn đề
thực tiễn được báo chí đăng tải
b. Chủ đề nghiên cứu có cơ sở lý thuyết, khoa học về một vấn đề chưa biết,
cần được biết và có tính khả thi
c. Chủ đề nghiên cứu được thể hiện tường minh mục tiêu nghiên cứu
d. Chủ đề nghiên cứu có tính khả thi
16. Nhận định nào sau đây đúng về Tổng quan tài liệu nghiên cứu
a. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu
b. Luận giải các kết quả nghiên cứu trước đó
c. Phát hiện những sai sót để kiến nghị thay đổi những NC.
d. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu của một vấn đề khác
17. Nội dung tổng quan bao gồm xác lập những vấn đề sau a. Cơ sở lý luận
b. Đánh giá các nghiên cứu hiện có và khoảng trống tri thức c. Bối cảnh nghiên cứu lOMoARcPSD| 45470368
d. Các trường phái lý thuyết, bối cảnh và mô hình nghiên cứu, đánh giá và
nhận diện khoảng trống tri thức
18. Phương pháp nghiên cứu thay đổi sẽ giúp:
a. Không có ý nào ở trên là hợp lý.
b. Thay đổi hoàn toàn kết quả nghiên cứu.
c. Giảm khả năng kết luận của nghiên cứu
d. Nâng cao khả năng luận giải cho kết quả nghiên cứu
19. Bối cảnh của nghiên cứu bao gồm
a. Một ngành kinh doanh cụ thể
b. Một nền kinh tế cụ thể
c. Một nền kinh tế, lãnh thổ, ngành kinh doanh cụ thể
d. Một vùng lãnh thổ cụ thể
20. Khi tiến hành nghiên cứu tổng quan, nhà NC phải nhận diện được nội dung nào sau đây:
a. Những mâu thuẫn giữa các kết quả nghiên cứu
b. Những mâu thuẫn và đồng nhất giữa các kết quả nghiên cứu
c. Mức độ tác động của các số liệu
d. Những điểm đồng nhất giữa các kết quả nghiên cứu
26. Lựa chọn tài liệu tổng quan tài liệu nghiên cứu là việc:
a. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây liên quan đến vấn đề nghiên cứu
b. Phát hiện những sai sót để kiến nghị thay đổi những nghiên cứu.
c. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu của một vấn đề khác
d. Liệt kê các kết quả nghiên cứu liên quan trước đó
27. Nội dung tóm tắt các công trình tài liệu tổng quan bao gồm:
a. Luận điểm chính, các câu hỏi nghiên cứu, các trường phái lý thuyết, bối
cảnh và mô hình nghiên cứu, đánh giá và nhận diện khoảng trống tri thức.
b. Các câu hỏi nghiên cứu
c. Đánh giá các nghiên cứu có ít liên quan đến vấn đề nghiên cứu. d. Luận điểm chính
28. Sử dụng các bài báo đã tổng quan cùng chủ đề nghiên cứu sẽ giúp:
a. Không có ý nào ở trên là hợp lý.
b. Thay đổi hoàn toàn kết quả nghiên cứu.
c. Nâng cao khả năng tổng quan và tiết kiệm thời gian của nhà nghiên cứu.
d. Giảm khả năng kết luận của nghiên cứu lOMoARcPSD| 45470368
29. Việc tổng hợp tài liệu tổng quan nghiên cứu, cần dựa trên cơ sở so sánh đối chiếu:
a. Lý thuyết tiếp cận, luận điểm và bối cảnh nghiên cứu. b. Kết quả nghiên cứu
c. Phương pháp nghiên cứu, các nhân tố và cơ chế ảnh hưởng.
d. Cả ba phương án trên đều hợp lý
30. Khi tiến hành nghiên cứu tổng quan, nhà NC nên sử dụng được.
a. Lệnh ''Sort''trong phần mềm Microsoft Excell và quản lý dữ liệu theo
nhóm vấn đề trên Microsoft Word
b. Quản lý dữ liệu theo nhóm vấn đề trên Microsoft Word
c. Lệnh ''Sort''trong phần mềm Microsoft Excell
d. Nhà nghiên cứu lựa chọn cách tự quản lý tài liệu thủ công
Trích dẫn thủ công là trích dẫn:
a. Toàn vẹn đầy đủ về một nội dung.
b. Toàn vẹn một khái niệm
c. Không được phép sử dụng vì tốn nhiều thời gian hơn.
d. Được phép sử dụng miễn là đảm bảo đúng cách ghi trích dẫn, ghi tài
liệutham khảo đúng qui định.
Trích dẫn tài liệu tham khảo tự động là
a. Trích dẫn nguyên vẹn câu chữ từ tài liệu gốc
b. Giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm nhiều thời gian, đảm bảo độ chính xác.
c. Trích dẫn chính xác từ bản gốc
d. Trích dẫn theo văn phong của người viết, đảm bảo nội dung.
Kiểu trích dẫn APA trình bày đảm bảo như sau:
a. Tên công trình, năm xuất bản
b. Năm xuất bản, tên tác giả
c. Năm xuất bản, tên công trình.
d. Tên tác giả, năm xuất bản
Phần mềm Endnote giúp nhà nghiên cứu
a. Kết nối cơ sở dữ liệu trực tuyến
b. Quản lý nội dung tài liệu, trích dẫn tài liệu tự động và kết nối cơ sở dữ liệu trực tuyến
c. Quản lý nội dung tài liệu, trích dẫn tài liệu tự động.
d. Trích dẫn tài liệu tự động trên hệ thống lOMoARcPSD| 45470368
Cách trích dẫn tài liệu tham khảo tự động có thể sử dụng tính năng trích dẫn
a. Trình bày theo cách của tác giả.
b. Cited trong Microsoft Word
c. Mailings trong Microsoft Word
d. Review trong Microsoft Word
Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn
a. Đầy đủ một luận điểm b. Một phần nội dung
c. Toàn vẹn một khái niệm
d. Toàn vẹn đầy đủ về một nội dung.
Trích dẫn tài liệu tham khảo gián tiếp là
a. Không chọn phương án nào đúng
b. Trích dẫn chính xác từ bản gốc
c. Trích dẫn nguyên vẹn câu chữ từ tài liệu gốc
d. Trích dẫn theo văn phong của người viết, đảm bảo nội dung.
Cách trích dẫn theo hệ thống Vancouver trình bày đảm bảo như sau:
a. Thị trường xuất khẩu là nơi mua bán trực tiếp hoặc trung gian...
([1] Nguyễn Quang Hùng, 2010, "Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu") b.
Tiến sĩ Nguyễn Quang Hùng cho rằng thị trường xuất khẩu gồm thị
trường trực tiếp và thị trường trung gian. c.
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Hùng (2010) cho rằng: thị trường xuất
khẩu gồm thị trường trực tiếp và thị trường trung gian.
d. Thị trường xuất khẩu gồm thị trường trực tiếp và thị trường trung gian [1]
Cách trích dẫn theo hệ thống Havvard trình bày đảm bảo như sau:
a. Ngô Thế Chi cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là...
b. Hiệu quả kinh doanh là:(Ngô Thế Chi)
c. Hiệu quả kinh doanh là ....
d. Nghiên cứu của Ngô Thế Chi (1998) cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là…
Cách ghi tài liệu tham khảo phụ thuộc vào
a. Trình bày theo Anphabet là được
b. Công trình quan trọng thì ghi trước
c. Qui tắc ghi tài liệu của từng hệ thống ghi
d. Mục tiêu liệt kê tài liệu lOMoARcPSD| 45470368
Nhận định "Có mối quan hệ giữa giá bán sản phẩm với doanh số bán của doanh
nghiệp, giá bán càng cao thì doanh số càng cao" được hiểu là? a. Giả thiết
b. Giả thuyết nghiên cứu c. Khung lý thuyết d. Khung khái niệm
Nhận định nào dưới đây chính xác?
a. Khung lý thuyết chính là khung khái niệm
b. Khung khái niệm là nền tảng xây dựng khung lý thuyết
c. Trong nghiên cứu chỉ cần khung khái niệm, không yêu cầu làm rõ khung lý thuyết
d. Khung lý thuyết là nền tảng để xây dựng khung khái niệm
Khi tác giả xác định khung nghiên cứu, việc ủng hộ tham gia các nghiên cứu
trước đó có liên quan đến đề tài được hiểu là? a. Một thiết kế nghiên cứu
b. Một nhận định tri thức
c. Một câu hỏi nghiên cứu
d. Cách tiếp cận nghiên cứu
Các yếu tố được so sánh với nhau nhằm khám phá sự phù hợp của yếu tố phù
hợp với bối cảnh cụ thể thì ta nên sử dụng mô hình phân tích? a. Mềm dẻo b. Khái niệm c. Cố định d. Lỏng lẻo
Một tác giả viết như sau: "Caves (1971) lý giải động cơ của đầu tư FDI theo
chiều ngang và chiều dọc. FDI theo chiều ngang là loại hình đầu tư nhằm mục
đích tìm kiếm thị trường. FDI theo chiều dọc là loại hình đầu tư nhằm mục đích
tìm kiếm tài nguyên". Đoạn viết trên đề cập đến nội dung gì trong nghiên cưu? a. Tổng quan nghiên cứu
b. Tổng quan nghiên cứu và khung khái niệm
c. Phương pháp nghiên cứu. d. Câu hỏi nghiên cứu
Nhận định "Khung phân tích là một hình thức sơ đồ hoá tất cả các quan hệ theo
bản chất và trình tự của chúng" được hiểu là?
a. Các khái niệm, ý tưởng liên quan đến vấn đề nghiên cứu được chuyển
hoá dưới dạng biến số hoặc các chỉ tiêu cần quan sát, thu thập b.
Các câu hỏi nghiên cứu được sơ đồ hoá theo trật tự giải quyết trong nghiên cứu lOMoARcPSD| 45470368 c.
Sơ đồ của các nghiên cứu trước được kế thừa và đưa vào nghiên cứu của mình d.
Tổng quan toàn bộ các công trình khoa học hoặc tài liệu có liên quan
dưới dạng một sơ đồ tư duy
Một giả thuyết nghiên cứu cần thỏa mãn các yêu cầu sau, loại trừ?
a. Có khảo lược tài liệu tổng quan tài liệu (Literature Review), thu thập thông tin
b. Có thể thực nghiệm (test) để kiểm chứng
c. Có mối quan hệ nhân - quả (Cause - effect)
d. Có thể suy đoán theo cảm tính
Khi tác giả xác định khung nghiên cứu, việc ủng hộ tham gia các nghiên cứu
trước đó có liên quan đến đề tài được hiểu là? a. Cách tiếp cận nghiên cứu
b. Một thiết kế nghiên cứu
c. Một nhận định tri thức
d. Một câu hỏi nghiên cứu
Nhận định nào dưới đây không phản ánh vai trò của khung phân tích?
a. Thể hiện các quan điểm, ý tưởng nghiên cứu của các nghiên cứu trước được kế thừa và phát triển
b. Thể hiện cảm nhận cá nhân về vấn đề nghiên cứu
c. Thể hiện mối quan hệ tác động của các biến số, chỉ tiêu tới biến đại diện, đo
lườngcho vấn đề nghiên cứu
d. Thể hiện mối quan hệ giữa các biến số hoặc giữa các chỉ tiêu với nhau
Cho mô hình nghiên cứu về quy trình thanh tra với 4 biến: Biến 1 (Công bằng
trong kết quả) và Biến 2 (Công bằng trong quy trình,thái độ) qua biến trung
gian, biến 3 (Nhận thức về sự công bằng) để tác động đến biến 4 (Hành vi, phản
ứng). Nhận định nào dưới đây không là giả thuyết nghiên cứu này? a.
H4: ĐTTT càng đảm bảo sức khỏe ổn định để thực hiện các nội dung
thanh tra thì kết quả thanh tra càng đúng. b.
H2: ĐTTT càng nhận thấy quy trình thanh tra rõ ràng, minh bạch và tôn
trọngsự tham gia của họ thì càng tâm phục khẩu phục cuộc thanh tra c.
H1: Đối tượng thanh tra (ĐTTT) càng nhận thấy kết quả thanh tra có lợi
hơn so với nhận định ban đầu của họ thì họ càng tâm phục khẩu phục cuộc
thanh tra d. H3: ĐTTT càng tâm phục khẩu phục cuộc thanh tra càng có a)
nhiều khả năng sẽ thực thi kiến nghị thanh tra, và b) ít khả năng sẽ kháng nghị
Một thiết kế nghiên cứu cần đảm bảo những tiêu chuẩn cơ bản:
a. Tính chặt chẽ, khả thi lOMoARcPSD| 45470368
b. Tính chặt chẽ, khái quát và khả thi
c. Tính khái quát hoá, chặt chẽ
d. Tính khả thi, khái quát
Thiết kế nghiên cứu được xây dựng dựa trên:
a. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu b. Khung lý thuyết c. Câu hỏi nghiên cứu d. Mục tiêu nghiên cứu'
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được tổ chức thu thập thông qua hình thức:
a. Phỏng vấn theo bảng hỏi
b. Tự quan sát các hiện tượng
c. Phỏng vấn lý ý kiến cá nhân
d. Qua thông tin, dữ liệu có sẵn từ nhiều nguồn khác nhau'
Thang đo định danh có đặc điểm dữ liệu:
a. Phân loại, thứ tự, khoảng cách, nhưng không có nguồn gốc tự nhiên
b. Phân loại, không có thứ tự, khoảng cách hoặc nguồn gốc tự nhiên
c. Phân loại, thứ tự, khoảng cách; và nguồn gốc tự nhiên
d. Phân loại, thứ tự, nhưng không có khoảng cách tương đồng'
Thang đo thứ bậc có đặc điểm dữ liệu:
a. Phân loại, thứ tự và có nguồn gốc tự nhiên
b. Phân loại, thứ tự, khoảng cách, nhưng không có nguồn gốc tự nhiên
c. Phân loại, thứ tự nhưng không có khoảng cách tương đồng
d. Phân loại, thứ tự, khoảng cách và có nguồn gốc tự nhiên'
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về thiết kế nghiên cứu:
a. Giúp định hình khung về cách thức, quy trình và nguồn lực để có thể trả lời
câu hỏi nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu
b. Là đề cương nghiên cứu chứa đựng cấu trúc và nội dung báo cáo nghiên cứu c.
Giúp cụ thể hoá các hoạt động nghiên cứu tập trung vào trả lời câu hỏi nghiêncứu d.
Gồm các việc như: xác định quy mô mẫu, thang đo, quy trình thu thập dữ
liệu, phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu' Đâu
là thang đo của biến độc lập đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nghiên cứu
về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam a. Số dự án được cấp phép mới lOMoARcPSD| 45470368
b. Quy mô FDI thực hiện theo năm
c. Chưa xác định được, phụ thuộc vào khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu cụ thể.
d. Quy mô FDI đăng ký cấp mới theo năm'
Quy mô mẫu nghiên cứu trong phân tích định tính
a. Thường là nhỏ, miễn là đảm bảo các thông tin thu thập đạt đến mức bão hòa
b. Càng lớn càng tốt c. Không cần quá nhiều
d. Cần đủ lớn để thực hiện phân tích tương quan và hồi quy'
Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp là:
a. Dữ liệu thứ cấp có thể tiếp cận dễ dàng, thuận tiện
b. dữ lliệu sẵn có, giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực cho việc thu thập dữ liệu
c. Dữ liệu có độ tin cậy cao
d. Do có thể tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng nên giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thu thập dữ liệu'
Quy mô mẫu nghiên cứu trong phân tích định lượng
a. Không cần quá nhiều mẫu trong nghiên cứu
b. Càng lớn càng tốt trên cơ sở thu thập mẫu tùy tiện
c. Thường là nhỏ, nhưng đảm bảo các thông tin thu thập được đến mức bão hòa
d. Cần đủ lớn để thực hiện phân tích tương quan và hồi quy'
Thu thập dữ liệu thông qua thực hiện khảo sát bảng hỏi là hoạt động:
a. Thu thập dữ liệu định lượng
b. Thu thập dữ liệu định tính kết hợp định lượng
c. Thu thập dữ liệu sơ cấp kết hợp dữ liệu thứ cấp
d. Thu thập dữ liệu định tính
Dữ liệu thứ cấp có thể được thu thập từ:
a. Dữ liệu được tập hợp từ cơ quan lý nhà nước và từ các nhà nghiên cứu thu thập trước đó
b. Phỏng vấn sâu kết hợp điều tra bảng hỏi c. Phỏng vấn sâu
d. Thảo luận nhóm trọng tâm
Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu khoa học cần: lOMoARcPSD| 45470368
a. Chỉ sử dụng dữ liệu sơ cấp để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu.
b. Sử dụng nhất quán hoặc dữ liệu sơ cấp hoặc dữ liệu thứ cấp
c. Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng
một loại dữ liệu hoặc kết hợp cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. d. Chỉ
sử dụng dữ liệu thứ cấp để tiết kiệm thời gian và nguồn lực
Hạn chế của dữ liệu thứ cấp được thu thập là:
a. Việc thu thập dữ liệu thường khó khăn hơn so với thu thập dữ liệu sơ cấp
b. Việc tiếp cận các nguồn dữ liệu có thể không dễ dàng hoặc và các thông
tin có sẵn là không đầy đủ.
c. Việc phân tích đòi hỏi đòi hỏi sự tổng hợp, đối chiếu, suy luận để có thể nhận
diện được các thông tin bên trong
d. Chất lượng thông tin của dữ liệu thường thấp hơn so với dữ liệu sơ cấp
Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp:
a. Tiếp cận dễ dàng, thuận tiện.
b. Giúp tiết kiệm thời gian thu thập dữ liệu
c. Dữ liệu sẵn có, giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực
d. Dữ liệu có độ tin cậy cao
Làm sạch dữ liệu trong quá trình chuẩn bị phân tích dữ liệu hoạt động nhằm:
a. Kiểm tra các thông tin không đầy đủ
b. Loại bỏ các thông tin không ủng hộ kết quả nghiên cứu.
c. Loại bỏ các thông tin không ủng hộ kết quả nghiên cứu. Kiểm tra các thông tin không đầy đủ
d. Kiểm tra thông tin khuyết thiếu và các sai sót trong quá trình nhập liệu
thông qua phân tích thống kê mô tả
Phân tích tương quan và hồi quy được thực hiện trong:
a. Phân tích dữ liệu định lượng
b. Phân tích dữ liệu định tính
c. Phân tích thống kê mô tả
d. Phân tích dữ liệu định tính kết hợp định lượng
Đối với các phiếu trả lời khảo sát thiếu thông tin:
a. Sẽ được nhà nghiên cứu tự bổ sung thông tin
b. Được gửi lại cho đối tượng khảo sát để bổ sung thông tin
c. Có thể cân nhắc vẫn nhập liệu và xử lý thông tin khuyết thiếu để tránh lãng phí thông tin. lOMoARcPSD| 45470368
d. Sẽ được loại ra khỏi mẫu nghiên cứu ngay cả trường hơp thông tin không bắt buộc
Phân tích dữ liệu định lượng là
a. Phân tích các thông tin dựa trên các số liệu cụ thể
b. Là quá trình tổng hợp, đối chiếu, suy luận để có thể nhận diện được các thôngtin bên trong
c. Phân tích thông tin nhằm mục đích nghiên cứu khám phá, tìm ra thông tin mới hoặc tri thức mới
d. Là quá trình lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các
công cụ phân tích với các dữ liệu được đặc trưng bởi các con số
Nội dung nào sau đây KHÔNG sử dụng trong phân tích dữ liệu định lượng:
a. Mô tả, phân loại hiện tượng và kết nối dữ liệu
b. Phân tích độ tin cậy của thang đo c. Phân tích hồi quy
d. Phân tích tương quan và so sánh nhóm.
Nội dung nào sau đây là nhận định SAI khi hiện nội dung phỏng vấn sâu
a. Cần phải xin phép và được sự đồng ý khi sử dụng các thiết bị ghi âm, ghi
hình trong quá trình phỏng vấn.
b. Không nên gợi mở định hướng trả lời cho đối tượng được phỏng vấn
c. Không được thay đổi thứ tự các câu hỏi đã được chuẩn bị
d. Các câu hỏi nên là các câu hỏi mở
Đối với các nội dung gỡ băng và mã hóa dữ liệu phỏng vấn bị thiếu thông tin
quan trọng do người thực hiện phỏng vấn bỏ sót câu hỏi:
a. Sẽ được loại ra khỏi mẫu nghiên cứu ngay cả trường hơp thông tin không bắt buộc
b. Sẽ được nhà nghiên cứu tự bổ sung thông tin dựa trên kinh nghiệm
c. Sẽ được nhà nghiên cứu gán thông tin khuyết thiếu theo nguyên tắc xử lý
thông tin khuyết thiếu đối với dữ liệu định lượng.
d. Liên lạc lại đối tượng phỏng vấn để bổ sung thông tin
Phân tích dữ liệu định tính là
a. Phân tích các thông tin dựa trên các số liệu cụ thể
b. Là quá trình lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các công cụ
phân tích với các dữ liệu được đặc trưng bởi các con số lOMoARcPSD| 45470368
c. Phân tích thông tin nhằm mục đích nghiên cứu khám phá, tìm ra thông
tin mới hoặc tri thức mới
d. Là quá trình tổng hợp, đối chiếu, suy luận để có thể nhận diện được các thông tin bên trong
Nội dung nào sau đây sử dụng trong phân tích dữ liệu định tính: a. Phân tích hồi quy
b. Phân tích tương quan và so sánh nhóm.
c. Mô tả, phân loại hiện tượng và kết nối dữ liệu
d. Phân tích độ tin cậy của thang đo
Các cấu phần nào dưới đây có thể trình bày trong luận văn mà không yêu cầu
trong bài báo khoa học? a. Tài liệu tham khảo
b. Danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt
c. Dữ liệu và phương pháp phân tích
d. Thảo luận kết quả và kiến nghị giải pháp
Cấu phần nào dưới đây bổ trợ cho nội dung nghiên cứu? a. Phụ lục
b. Phương pháp nghiên cứu
c. Thảo luận và kiến nghị
d. Giới thiệu nghiên cứu
Bối cảnh nghiên cứu được đề cập đến trong phần nào của báo cáo khoa học, bài
báo khoa học, Luận văn? a. Tài liệu tham khảo b. Tổng quan nghiên cứu
c. Phương pháp nghiên cứu
d. Giới thiệu nghiên cứu
Cho đoạn văn, "Mô hình này cho rằng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp
phụ thuộc vào 5 yếu tố hay còn gọi là 5C (Jankowicz và Hisrich, 1987). Đó là
Vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào dự án vay (Capital), Tài sản thế chấp
(Collateral), Năng lực trả nợ (Capacity), Điều kiện môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp (Conditions), và Phẩm chất của chủ doanh nghiệp (Character)".
(Trích từ bài viết của PGS. TS. Nguyễn Văn Thắng, Tạp chí Kinh tế Phát
triển, 11,2012). Nội dung này thuộc cấu phần nào của báo cáo, bài báo khoa
học? a. Kết quả nghiên cứu
b. Tổng quan nghiên cứu
c. Giới thiệu nghiên cứu
d. Phương pháp nghiên cứu lOMoARcPSD| 45470368
Cấu phần của một bài báo khoa học nên sắp xếp theo thứ tự sau?
a. Tiêu đề bài báo (Title) - Tóm tắt (Abstract) - Lời cám ơn
(Acknowledgements) - Giới thiệu (Introduction) - Tổng quan tài liệu (Literature
review) - Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and
Data) - Kết quả và thảo luận (Results and Discussion) - Kết luận (Conclusion) -
Tài liệu tham khảo (References) b.
Tiêu đề bài báo (Title) - Lời cám ơn (Acknowledgements) nếu có - Tóm
tắt (Abstract) - Giới thiệu (Introduction) - Tổng quan tài liệu (Literature review)
- Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and Data) - Kết
quả và thảo luận (Results and Discussion) - Kết luận (Conclusion) - Tài liệu tham khảo (References) c.
Lời cám ơn (Acknowledgements) - Tiêu đề bài báo (Title) - Tóm tắt
(Abstract) - Giới thiệu (Introduction) - Tổng quan tài liệu (Literature review) -
Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and Data) - Kết
quả và thảo luận (Results and Discussion) - Kết luận (Conclusion) - Tài liệu tham khảo (References) d.
Tiêu đề bài báo (Title) - Tóm tắt (Abstract) - Giới thiệu
(Introduction) - Tổng quan tài liệu (Literature review) - Phương pháp và
số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and Data) - Kết quả và thảo
luận (Results and Discussion) - Kết luận (Conclusion) - Tài liệu tham khảo
(References) - Lời cám ơn (Acknowledgements)
Đâu là nhận định đúng khi viết về Câu hỏi nghiên cứu tại các Báo cáo khoa học?
a. Trình bày các câu hỏi nghiên cứu mà các nhà chuyên gia đang đặt ra đối với vấn đề nghiên cứu.
b. Trình bày các câu hỏi tổng quát nhất mà ta phải trả lời để giải
quyết được vấn đề nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu c. Trình bày
các câu hỏi mà nhà quản lý quan tâm
d. Trình bày toàn bộ câu hỏi mà nhà nghiên cứu quan tâm
Khi viết phần Tài liệu tham khảo của các báo cáo khoa học, Bài báo khoa học, luận văn cần tránh?
a. Viết đúng quy định về hình thức viết tài liệu tham khảo
b. Trình bày danh sách tất cả các tài liệu được trích dẫn trong bài báo khoa học,
báo cáo khoa học, luận văn theo quy định về hình thức.
c. Liệt kê tất cả các tài liệu liên quan không theo thứ tự Alphabet
d. Viết cẩn thận, không sai thông tin về các tác giả, công trình, tài liệu có liên
quan đã được trích dẫn trong bài báo khoa học, báo cáo khoa học, luận văn. lOMoARcPSD| 45470368
Khi kết quả nghiên cứu không đạt kỳ vọng như khung lý thuyết hoặc các kết
quả đã công bố tại các nghiên cứu trước. Tại phần thảo luận, tác giả bài báo
khoa học, báo cáo khoa học, luận văn cần làm gì?
a. Cố gắng lý giải xem tại sao có kết quả nghiên cứu như vậy gắn với bối
cảnh nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu b.
Chỉnh sửa lại giả thuyết nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu để
phù hợp với kết quả nghiên cứu của mình. c.
Không phân tích, giải thích phần kết quả không phù hợp với lý thuyết
hoặc không phù hợp với quan sát thực tiễn d.
Không chứng minh được độ tin cậy của các kiểm định thống kê nên cần né tránh luận giải
Nội dung nào không cần viết trong bài báo khoa học? a. Tài liệu tham khảo
b. Giới thiệu nghiên cứu. c. Mục lục
d. Thảo luận và kết quả nghiên cứu
Khi viết về Phương pháp nghiên cứu trong các báo cáo khoa học, bài báo khoa
học, luận văn có mô hình định lượng, người viết nên?
a. Không trình bày về các kiểm định thống kê, trình bày luôn kết quả đạt được của tác giả.
b. Trình bày sơ lược về các kiểm định thống kê sẽ áp dụng để kiểm định độ
tin cậy của mô hình nghiên cứu c.
Trình bày thành bảng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu đã được
thực hiện tại các nghiên cứu khác nhau trước đó và chỉ ra phương pháp được tác giả lựa chọn d.
Trình bày toàn bộ các kiểm định thống kê liên quan phải thực hiện trong nghiên cứu