Ôn tập thi trắc nghiệm - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam
Ôn tập thi trắc nghiệm - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Khí động lực học
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Chiều cao (Height) là:
A Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến 1 điểm trên bề mặt trái đất (thường lấy sân bay)
B Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến mean sea level
C Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đang bay đến mặt đẳng áp tiêu chuẩn 1013 hPa D Tất cả đều sai Câu 2: Độ cao (Altitude) là:
A Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến 1 điểm trên bề mặt trái đất (thường lấy sân bay)
B Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến mean sea level
C Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đang bay đến mặt đẳng áp tiêu chuẩn 1013 hPa D Tất cả đều sai Câu 3: Mực bay (Flight level) là:
A Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến 1 điểm trên bề mặt trái đất (thường lấy sân bay)
B Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến mean sea level
C Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đang bay đến mặt đẳng áp tiêu chuẩn 1013 hPa D Tất cả đều sai Câu 4:
Khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá trị độ cao
(altitude), giá trị áp suất hiển thị là: A QFE B QNH C QNE D Tất cả đều sai Câu 5:
Khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá trị chiều cao
(height), giá trị áp suất hiển thị là: A QFE B QNH C QNE D Tất cả đều sai Câu 6:
Khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá trị mực bay
(flight level), giá trị áp suất hiển thị là: A QFE B QNH C QNE D Tất cả đều sai Câu 7:
Áp suất không khí (air pressure) được đề cập ở các tài liệu khí động lực học là: A Áp suất tĩnh B Áp suất động C Áp suất tổng
D Tuỳ vào trường hợp cụ thể Câu 8:
Khi vận tốc tăng, áp suất tĩnh tác động lên tàu bay sẽ: A Tăng B Giảm C Không đổi
D Thay đổi tuỳ điều kiện môi trường Câu 9:
Khi độ cao tăng, thì áp suất sẽ: A Tăng B Giảm C Không đổi
D Thay đổi tuỳ điều kiện môi trường Câu 10:
Phương trình trạng thái khí lý tưởng: A P = ρRT B ρ = PRT C T = PRT D Cả 3 câu trên đều sai Câu 11: Áp suất giảm:
A tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
B tương ứng với sự giảm của nhiệt độ
C Áp suất và nhiệt độ không có mối quan hệ D Cả 3 đều sai Câu 12:
Đơn vị áp suất nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI: A kg/m2 B kg/cm2 C N/m2 D PSI Câu 13:
Đơn vị nhiệt độ nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI: A R 0 B 0C C 0F D 0K Câu 14:
Công thức tính số Mach: A M V A B M V A V A M C V M D A Câu 15:
Dòng dưới âm, không nén được có số Mach nằm trong khoảng: A M > 0.8 B M > 1 C 0 < M < 0.3 D 0.3 < M < 0.8 Câu 16:
Dòng dưới âm, nén được có số Mach nằm trong khoảng: A M > 0.8 B M > 1 C 0 < M < 0.3 D 0.3 < M < 0.8 Câu 17:
Vận tốc thực của tàu bay là: A VCAS B VEAS C VIAS D VTAS Câu 18:
Nhiệt độ của bầu khí quyển theo điều kiện chuẩn là: A 293.15 K 0 B 273.15 0K C 288.15 0K D 298.15 0K Câu 19:
Nhiệt độ trên 36.000 ft sẽ: A tăng B giảm C không đổi
D thay đổi không theo quy luật Câu 20:
Khối lượng riêng của không khí sẽ lớn hơn khi: A Ở độ cao cao hơn B Ở độ cao thấp hơn
C Khối lượng riêng không thay đổi theo độ cao
D Khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật Câu 21:
Công thức nào sau đây đúng:
A Áp suất tổng = áp suất tĩnh + áp suất động
B Áp suất tĩnh = áp suất động + áp suất tổng
C Áp suất động = áp suất tĩnh + áp suất tổng D Cả 3 đều sai Câu 22:
Các lực tác dụng lên tàu bay, khi tàu bay hoạt động là:
A Lực đẩy, lực nâng, lực cản
B Lực nâng, lực cản, trọng lực
C Lực đẩy, lực nâng, trọng lực
D Lực đẩy, lực nâng, lực cản, trọng lực Câu 23:
Vận tốc gió tương đối (relative wind) …...và .......với sự di chuyển của tàu bay?
A vuông góc / ngược chiều B vuông góc / cùng chiều C Song song / cùng chiều D Song song / ngược chiều Câu 24:
Tàu bay đang đậu trên mặt đất ở độ cao 1300 ft so với mean sea level.
Biết áp suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Giá trị QFE đo được là: A 1000 hPa B 1200 hPa C 850 hPa D 920 hPa Câu 25:
Tàu bay đang đậu trên mặt đất ở độ cao 1300 ft so với mean sea level.
Biết áp suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Giá trị QNH đo được là: A 1000 hPa B 948 hPa C 966 hPa D 920 hPa Câu 26:
Tàu bay đang đậu trên mặt đất ở độ cao 1300 ft so với mean sea level.
Biết áp suất tại mặt đất đo được là 920 hPa. Quy đổi về Flight level: A 1000 hPa B 948 hPa C 966 hPa D 920 hPa Câu 27:
Khí quyển của trái đất bao gồm: A 3/5 oxygen, 2/5 nitrogen B 4/5 oxygen, 1/5 nitrogen C 1/5 oxygen, 4/5 nitrogen D 2/5 oxygen, 3/5 nitrogen Câu 28:
Mối quan hệ giữa tàu bay và máy bay? A Tàu bay bao gồm máy bay B Máy bay bao gồm tàu bay
C Tàu bay và máy bay không có mối quan hệ
D Tàu bay và máy bay là một Câu 29:
Tàu bay nào sau đây không sử dụng động cơ? A Airship B Free balloon C Helicopter D Airplane Câu 30:
TAS của tàu bay sẽ bằng với CAS tàu bay khi nào: A Khi tàu bay bay bằng
B Khi tàu bay bay ở cao độ mực nước biển
C Khi tàu bay bay tầng đối lưu
D Tàu bay với cánh có hình dạng elip Câu 31:
Relative wind được định nghĩa là:
A là hướng di chuyển của các phần tử lưu chất (không khí) so với tàu bay
B là vận tốc này xác định từ độ chênh áp suất ghi nhận từ thiết bị đo, sau đo quy về
điều kiện khí quyển tiêu chuẩn ở cao độ mặt biển
C là vận tốc thực của tàu bay khi bay bằng
D là vận tốc này xác định từ độ chênh áp suất ghi nhận từ thiết bị đo, sau đo quy về
điều kiện khí quyển tiêu chuẩn ở cao độ mặt biển sau đó hiệu chỉnh sai số do thiết bị
đo và sai số do vị trí đặt thiết bị đo gây ra Câu 32:
Indicated Airspeed được định nghĩa là:
A là hướng di chuyển của các phần tử lưu chất (không khí) so với tàu bay
B là vận tốc này xác định từ độ chênh áp suất ghi nhận từ thiết bị đo, sau đo quy về
điều kiện khí quyển tiêu chuẩn ở cao độ mặt biển
C là vận tốc thực của tàu bay khi bay bằng
D là vận tốc này xác định từ độ chênh áp suất ghi nhận từ thiết bị đo, sau đo quy về
điều kiện khí quyển tiêu chuẩn ở cao độ mặt biển sau đó hiệu chỉnh sai số do thiết bị
đo và sai số do vị trí đặt thiết bị đo gây ra Câu 33:
Giá trị Ground Speed ….. True Air Speed khi tàu bay bay trong headwind: A bằng B lớn hơn
C tùy thuộc vào loại tàu bay D nhỏ hơn Câu 34:
Giá trị Ground Speed ….. True Air Speed khi tàu bay bay trong tailwind: A bằng B lớn hơn
C tùy thuộc vào loại tàu bay D nhỏ hơn Câu 35:
Các giá trị áp suất thường được sử dụng để đo các giá trị nào trên tàu bay:
A cao độ, tổng nhiên liệu, vận tốc
B cao độ, vận tốc, vận tốc thẳng đứng
C cao độ, vận tốc thẳng đứng, thời gian bay
D vận tốc, vận tốc thẳng đứng, thời gian bay Câu 36:
Phương trình Bernoulli cho biết:
A Tại một vận tốc không đổi, tổng năng lượng của lưu chất thay đổi theo sự thay đổi độ cao
B Trên cùng 1 đường dòng, sự thay đổi vận tốc dẫn đến sự thay đổi của cả động năng và thế năng
C Trên cùng 1 đường dòng, sự thay đổi vận tốc dẫn đến sự thay đổi của áp suất tĩnh
D Trên cùng 1 đường dòng, sự thay đổi vận tốc không làm áp suất động thay đổi Câu 37:
Áp suất động được tính: 1 2 Q V A 2 2 B Q V 1 2 Q V C 3 1 2 Q V D 4 Câu 38:
Vật thể nào sau đây không phải là tàu bay: A Tên lửa B Tàu bay cánh bằng C Tàu bay trực thăng D Diều
D CAS tăng, số Mach không đổi khi tăng độ cao Câu 39:
Trục dọc của tàu bay là:
A Một đường thẳng đi qua trọng tâm từ đuôi tới mũi
B Một đường thẳng đi qua trọng tâm và song song với đường thẳng nối các wing tip
C Một đường thẳng đi qua trọng tâm và hướng xuống mặt đất D Không có đáp án đúng Câu 40:
Trục đứng của tàu bay là:
A Một đường thẳng đi qua trọng tâm từ đuôi tới mũi
B Một đường thẳng đi qua trọng tâm và song song với đường thẳng nối các wing tip
C Một đường thẳng đi qua trọng tâm và hướng xuống mặt đất D Không có đáp án đúng Câu 41:
Trục ngang của tàu bay là:
A Một đường thẳng đi qua trọng tâm từ đuôi tới mũi
B Một đường thẳng đi qua trọng tâm và song song với đường thẳng nối các wing tip
C Một đường thẳng đi qua trọng tâm và hướng xuống mặt đất D Không có đáp án đúng Câu 42:
Lực nâng được định nghĩa:
A Lực khí động vuông góc với vận tốc dòng khí tới
B Lực khí động vuông góc với chord cánh
C Lực khí động song song với chord cánh
D Lực khí động song song với vận tốc dòng khí tới Câu 43:
Lực cản được định nghĩa:
A Lực khí động vuông góc với vận tốc dòng khí tới
B Lực khí động vuông góc với chord cánh
C Lực khí động song song với chord cánh
D Lực khí động song song với vận tốc dòng khí tới Câu 44:
Hệ toạ độ gắn với tàu bay có tâm ở: A Tâm áp suất B Tâm khí động C Trọng tâm D Tâm lực nâng Câu 45:
Chuyển động của tàu bay quanh trục đứng (vertical axis) gọi là: A Side slipping B Yawing C Rolling D Pitching Câu 46:
Chuyển động rolling của tàu bay xoay quanh trục nào: A Vertical axis B Lateral axis C Longitudinal axis D rotation axis Câu 47:
Pitching là chuyển động xung quanh trục ………: A Vertical axis B Lateral axis C Longitudinal axis D rotation axis Câu 48:
Yawing là chuyển động xung quanh trục ………: A Vertical axis B Lateral axis C Longitudinal axis D rotation axis Câu 49: Khối lượng riêng sẽ:
A Giảm với sự gia tăng độ cao
B Không bị ảnh hưởng với sự thay đổi nhiệt độ
C Giảm với sự giảm nhiệt độ
D gia tăng với sự gia tăng độ cao Câu 50:
Hệ thống đo áp suất của tàu bay sẽ đo được loại áp suất nào:
A Áp suất tĩnh, Áp suất động và Áp suất toàn phần
B Áp suất tĩnh và Áp suất toàn phần
C Áp suất tĩnh và Áp suất động
D Áp suất động và Áp suất toàn phần Câu 51:
Công thức tính Ground Speed nào sau đây đúng:
A Ground Speed = True Air Speed ± Wind Component
B Ground Speed = Indicated Air Speed ± Wind Component
C Ground Speed = True Air Speed X Wind Component
D Ground Speed = Indicated Air Speed X Wind Component Câu 52:
Hệ số lực nâng sẽ thay đổi như thế nào so với góc tới trước khi đạt góc tới tới hạn:
A Góc tới tăng, hệ số lực nâng tăng
B Góc tới giảm, hệ số lực nâng tăng
C Góc tới tăng, hệ số lực nâng giảm D Cả 3 đều sai. Câu 53:
Hệ số lực nâng sẽ thay đổi như thế nào so với góc tới sau khi đạt góc tới tới hạn:
A Góc tới tăng, hệ số lực nâng tăng
B Góc tới tăng, hệ số lực nâng không đổi
C Góc tới tăng, hệ số lực nâng giảm D Cả 3 đều sai. Câu 54:
Bộ phận chính tạo ra lực nâng trên tàu bay: A Cánh đuôi đứng B Thân C Cánh chính D Cánh đuôi ngang Câu 55: Đơn vị đo lực là: A N/m2 B N C kg/s D Joule Câu 56:
Vận tốc không khí trên mặt trên của cánh khi tàu bay bay ở mực bay
đường dài khi so sánh với luồng không khí không bị ảnh hưởng bởi cánh, sẽ có: A Vận tốc thấp hơn B Vận tốc cao hơn C Bằng nhau
D Thay đổi tuỳ từng phần tử cánh Câu 57:
Cánh đối xứng có hệ số lực nâng bằng 0 tại góc tới bằng: A 0o B 15o C Tuỳ biên dạng cánh D 20o Câu 58:
Cánh bất đối xứng có hệ số lực nâng bằng 0 tại góc tới bằng: A 0o B 15o C Tuỳ biên dạng cánh D 20o Câu 59: Góc tới là:
A góc hợp bỏi chord cánh và trục dọc của tàu bay
B góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với chord cánh
C góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với trục dọc tàu bay D Cả 3 đều sai Câu 60: Góc đặt cánh là:
A góc hợp bỏi chord cánh và trục dọc của tàu bay
B góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với chord cánh
C góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với trục dọc tàu bay D Cả 3 đều sai Câu 61:
Đường dây cung của một cánh (chord cánh) là một đường chạy từ:
A từ một wing tip này đến một wing tip khác
B khoảng cách giữa mặt trên và mặt dưới cánh
C đường cong nối từ leading edge cánh đến trailing edge cánh
D đường thẳng nối từ leading edge cánh đến trailing edge cánh Câu 62: Tâm khí động là:
A điểm mà tại đó sự thay đổi của moment khí động (resultant moment) theo góc tới là = 0
B điểm đặt 1 lực duy nhất, mà lực này có momen khí động (resultant moment) = 0
C là vị trí trung bình của trọng lượng của tàu bay
D là điểm mà không tồn tại lực khí động Câu 63: Tâm áp suất là:
A điểm mà tại đó sự thay đổi của moment khí động (resultant moment) theo góc tới là = 0.
B điểm đặt 1 lực duy nhất, mà lực này có momen khí động (resultant moment) = 0
C là vị trí trung bình của trọng lượng của tàu bay
D là điểm mà không tồn tại lực khí động Câu 64:
Tâm khí động nằm ở khoảng:
A 40 % chord cánh tính từ leading edge
B 40 % chord cánh tính từ trailing edge
C 50 % chord cánh tính từ leading edge
D 50% tính từ từ trailing edge. Câu 65:
Có bao nhiêu loại moment khí động:
A 2: pitching moment, rolling moment
B 4: pitching moment, rolling moment, yawing moment, bending moment
C 3: pitching moment, rolling moment, bending moment
D 3: pitching moment, rolling moment, yawing moment Câu 66:
Công thức tính hệ số lực nâng trên cánh là: L C L 1 2 V S A 2 . L C L 2 B V S L C L 1 V S C 2 L C L 1 2 V D 2 Câu 67:
Các nhân tố ảnh hướng đến lực nâng và lực cản:
A Hình dạng và kích thước cánh
B Vận tốc dòng khí tới cánh
C Đặc tính lực chất qua cánh: khối lượng riêng, độ nhớt… D Cả 3 đều đúng Câu 68:
Hiện tượng mất lực nâng là:
A lực nâng trên cánh tăng lên gấp đôi khi tăng góc tới đến 1 giá trị tới hạn
B lực nâng trên cánh sẽ bị giảm khi tăng vận tốc đến 1 vận tốc tới hạn.
C lực nâng trên cánh sẽ bị giảm khi tăng góc tới (AoA) đến 1 góc tới tới hạn D Cả 3 đều sai Câu 69:
Đặc tính của dòng khí đi qua bề mặt cánh là:
A vận tốc tại mặt trên cánh lớn hơn mặt dưới cánh.
B áp suất tại mặt trên cánh nhỏ hơn áp suất mặt dưới cánh.
C Cả 2 đáp án trên đều sai
D Cả 2 đáp án trên đều đúng Câu 70:
Góc đặt cánh sẽ thay đổi khi nào: A Không đổi
B Khi tàu bay thay đổi độ cao
C Khi tàu bay cất cánh hoặc hạ cánh D Khi tàu bay bay bằng Câu 71:
Có mấy loại lực cản chính: A 3 B 4 C 2 D 5 Câu 72:
Các loại lực cản chính là:
A Parasite drag, Profile drag và Induced drag
B Parasite drag và Profile drag
C Parasite drag và Induced drag
D Profile drag và Induced drag Câu 73:
Khi góc tới giảm, tâm áp suất thay đổi ra sao:
A Nó di chuyển về phía sau, tiến gần đến trailing edge
B Nó di chuyển về phía trước, tiến gần leading edge
C Tâm áp suất không phụ thuộc sự giảm góc tới
D Tuỳ biên dạng cánh, tâm áp suất sẽ thay đổi khác nhau Câu 74:
Khi góc tới giảm, tâm khí động thay đổi ra sao:
A Nó di chuyển về phía sau, tiến gần đến trailing edge
B Nó di chuyển về phía trước, tiến gần leading edge
C Tâm khí động không phụ thuộc sự giảm góc tới
D Tuỳ biên dạng cánh, tâm áp suất sẽ thay đổi khác nhau Câu 75:
Loại lực cản nào sẽ tăng khi tăng độ cao:
A Lực cản hình dạng (profile drag)
B Lực cản cảm ứng (Induced drag)
C Lực cản nhớt (friction drag)
D Lực cản sóng (Wave drag) Câu 76:
Khi tàu bay bay mực bay đường dài, trọng lượng tàu bay giảm, lực cản cảm ứng sẽ: A Tăng B Giảm C Không đổi
D Tăng bình phương theo sự giảm trọng lượng Câu 77:
Góc tới tối ưu là góc tới mà tại đó:
A Tạo ra lực cản nhỏ nhất
B Tạo ra lực nâng lớn nhất
C Tạo ra lực nâng bằng 0
D Tạo ra tỉ lệ lực nâng/lực cản lớn nhất
D Lực cản nhớt nhỏ hơn so với lớp biên rối Câu 78:
Lực nào có xu hướng kéo tàu bay xuống: A Lực đẩy B Lực cản C Trọng lực D Lực nâng Câu 79:
Khi tàu bay bị stall, lực nâng và lực cản thay đổi như thế nào: A Cả 2 cùng tăng B Cả 2 cùng giảm
C Lực nâng tăng, Lực cản giảm
D Lực cản tăng, Lực nâng giảm Câu 80: Parasite drag bao gồm:
A Form, induced và interference
B Form, induced và skin friction
C Form, skin friction và interference D Cả 3 đều sai Câu 81:
Khi tàu bay bay mực bay đường dài (bay bằng đều), mối quan hệ giữa
các lực tác động lên tàu bay là:
A Lực nâng = Lực cản, Trọng lực = Lực đẩy
B Lực nâng = Trọng lực, Lực cản = Lực đẩy
C Lực nâng < Trọng lực, Lực cản > Lực đẩy
D Lực nâng < Trọng lực, Lực cản = Lực đẩy Câu 82:
Khi tàu bay bay lấy độ cao đều, mối quan hệ giữa các lực tác động lên tàu bay là:
A Lực nâng > Lực cản, Lực cản = Lực đẩy
B Lực nâng > Trọng lực, Lực cản < Lực đẩy
C Lực nâng > Trọng lực, Lực cản > Lực đẩy
D Lực nâng < Trọng lực, Lực cản < Lực đẩy Câu 83:
Khi tàu bay bay giảm độ cao đều, mối quan hệ giữa các lực tác động lên tàu bay là:
A Lực nâng > Lực cản, Lực cản = Lực đẩy
B Lực nâng > Trọng lực, Lực cản < Lực đẩy
C Lực nâng > Trọng lực, Lực cản > Lực đẩy
D Lực nâng < Trọng lực, Lực cản < Lực đẩy Câu 84:
Cánh có độ cong, lực nâng bằng 0 tại góc tới: A Dương B Âm C zero D 4 độ Câu 85:
Một cánh tạo được lực nâng = 10.000 N tại vận tốc = 100 knot. Giả sử
góc tới và độ cao không đổi, lực nâng trên cánh là bao nhiêu tại vận tốc 300 knot? A 30.000 N B 60.000 N C 900.000 N D 90.000 N Câu 86:
Đặc điểm của đường camber line và đường chord line đối với cánh có độ cong? A Đều không thẳng B Đều thẳng
C Một đường thẳng và một đường cong D Cả 3 đều sai Câu 87: Profile drag bao gồm:
A Profile Drag = Skin friction Drag + Form Drag
B Profile Drag = Skin friction Drag + induced Drag
C Profile Drag = induced Drag + Form Drag
D Profile Drag = induced Drag + Interference Drag Câu 88:
Để tạo ra lực nâng, biên dạng cánh (airfoil) phải: A Đối xứng B Bất đối xứng C Cả a và b đều sai D Cả a và b đều đúng Câu 89:
Nếu góc tới bằng 0, nhưng lực nâng vẫn được tạo ra, là do:
A Cánh có biên dạng đối xứng
B cánh có độ cong (cambered)
C Cánh có góc đặt cánh dương D Cả 3 đều sai Câu 90:
Một biên dạng cánh có chord cánh dài 0.64 m. Vận tốc dòng khí là 70
m/s. Lực nâng trên một đơn vị sải cánh là 1254 N/m. Hệ số lực nâng trên cánh là: A 0.65 B 0.7 C 0.8 D 0.75 Câu 91:
Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết
khối lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg và
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực nâng max
là 1.54. Trọng lực và áp suất động của tàu bay lần lượt là: A 75.000 N và 6674 Pa B 70.000 N và 6300 Pa C 80.000 N và 6600 Pa D 100.000 N và 6864 Pa Câu 92:
Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết
khối lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg và
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực nâng max
là 1.54. Hệ số lực nâng của tàu bay là: A 0.21 B 0.35 C 0.18 D 0.32 Câu 93:
Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết
khối lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg và
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực nâng max
là 1.54. Tỉ lệ lực nâng/ lực cản của tàu bay là: A 20 B 21 C 25 D 22 Câu 94:
Một tàu bay bay đường dài với vận tốc 180 m/s tại độ cao 10.000 m. Biết
khối lượng riêng là 0.412 kg/m3. Khối lượng và diện tích cánh lần lượt là 7.500 kg và
35 m2. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s .2 Hệ số lực cản là 0.015. Hệ số lực nâng max
là 1.54. Vận tốc stall của tàu bay là: A 807 m/s B 97.4 m/s C 82.2 m/s D 86.5 m/s Câu 95:
Bộ phận tạo lực nâng chủ yếu là: A Cánh chính B Thân C Đuôi đứng D Đuôi ngang Câu 96:
Khi trọng lượng tàu bay thay đổi thì:
A Tổng lực cản không đổi, bởi vì nó chỉ phụ thuộc vào vận tốc
B Tổng lực cản sẽ thay đổi, nếu lực nâng được giữ là hằng số
C Tổng lực cản thay đổi, vì lực nâng thay đổi D Cả 3 câu trên đều sai Câu 97:
Nếu trọng lượng tàu bay giảm, lực cản cảm ứng (induced drag) tại một
vận tốc cố định sẽ: A Không đổi B Giảm C Tăng
D Có thể tăng hoặc giảm Câu 98:
Trong quá trình bay bằng, trọng lượng tàu bay giảm dần do tiêu hao
nhiên liệu. Vận tốc xảy ra stall sẽ: A Nhỏ hơn lúc cất cánh B Lớn hơn lúc cất cánh C không thay đổi.
D Vận tốc stall không liên quan trọng lượng tàu bay Câu 99:
Tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến lực nâng tạo ra của 1 airfoil là:
A Góc tới, vận tốc tàu bay, diện tích và hình dạng cánh, độ nhớt của không khí
B Góc tới, vận tốc tàu bay, diện tích và hình dạng thân, khối lượng riêng không khí
C Lực nâng luôn là hằng số với 1 loại tàu bay nhất định
D Góc tới, vận tốc tàu bay, diện tích và hình dạng cánh, khối lượng riêng không khí Câu 100:
Hiện tượng stall được xác định theo: A Vận tốc B Góc tới C Lực nâng D Lực cản Câu 101:
Khi tàu bay bị stall, phi công cần:
A Tăng công suất và nâng mũi tàu bay lên
B Tăng công suất và chúi mũi tàu bay xuống
C Giảm công suất và chúi mũi tàu bay xuống
D Giảm công suất và nâng mũi tàu bay lên Câu 102:
Tại một góc tới cố định, vận tốc tàu bay giảm sẽ:
A Giảm lực nâng và tăng lực cản
B Tăng lực nâng và giảm lực cản
C Giảm lực nâng và lực cản
D Lực nâng và lực cản có thể tăng hoặc giảm, phụ thuộc vào TAS của tàu bay lúc đó Câu 103:
Lưu tuyến (streamline) là:
A Đường cong mô tả chuyển động của 1 phần tử trong không gian
B Đường cong có tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào là theo hướng của vector vận tốc tại thời điểm đó
C là những đường được hình thành bởi một tập hợp các hạt chất lỏng đã được đánh
dấu vào một thời điểm trước đó, tạo ra một đường thẳng hoặc một đường cong di
chuyển theo thời gian khi các hạt di chuyển D Cả 3 đều sai Câu 104: Quỹ đạo (pathline) là:
A Đường cong mô tả chuyển động của 1 phần tử trong không gian
B Đường cong có tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào là theo hướng của vector vận tốc tại thời điểm đó
C là những đường được hình thành bởi một tập hợp các hạt chất lỏng đã được đánh
dấu vào một thời điểm trước đó, tạo ra một đường thẳng hoặc một đường cong di
chuyển theo thời gian khi các hạt di chuyển D Cả 3 đều sai Câu 105:
Đối với cánh đối xứng, theo lý thuyết cánh mỏng, cl có giá trị là: A B C D Câu 106:
Đối với cánh bất đối xứng, theo lý thuyết cánh mỏng, cl có giá trị là: A B C D Câu 107:
Aspect ratio của cánh có giá trị 8 : 1, nghĩa là:
A Sải cánh: 64, diện tích cánh cánh: 8
B Diện tích cánh: 64, sải cánh 8
C Sải cánh bình phương: 64, Diện tích cánh: 8
D Diện tích cánh bình phương: 64, sải cánh 8 Câu 108: Lực cản cảm ứng sẽ: A Tỉ lệ thuận với CL B Tỉ lệ nghịch với CL
C Tỉ lệ thuận với bình phương CL D Không thay đổi theo CL Câu 109:
Lực cản cảm ứng có thể giảm bởi: A tăng diện tích cánh B cánh có aspect ratio lớn C cánh có aspect ratio nhỏ
D gánh thêm bộ phận phụ trợ ở chỗ nối giữa thân và cánh Câu 110:
Cánh biên dạng nào có lực cản cảm ứng nhỏ nhất? A Hình elip B Hình chữ nhật C Cánh delta D Cánh swept Câu 111:
Cánh biên dạng nào có lực cản cảm ứng lớn nhất? A Hình elip B Hình chữ nhật C Cánh delta D Cánh swept Câu 112:
Công thức tính lực cản cảm ứng đối với cánh hình elip là: 2 CL C D,i A AR 2 C L C B D,i AR 2 CL C D,i C AR D Cả 3 câu trên đều sai Câu 113:
Nếu trọng lượng tàu bay tăng, lực cản cảm ứng (induced drag) tại một
vận tốc cố định sẽ: A Không đổi B Giảm C Tăng
D Có thể tăng hoặc giảm Câu 114:
Nếu trọng lượng tàu bay giảm, lực cản cảm ứng (induced drag) tại một
vận tốc cố định sẽ: A Không đổi B Giảm C Tăng
D Có thể tăng hoặc giảm Câu 115:
Một cánh có High Aspect Ratio là:
A Sải cánh ngắn, chord cánh dài
B Sải cánh dài, chord cánh dài
C Sải cánh dài, chord cánh ngắn
D Sải cánh ngắn, chord cánh ngắn Câu 116:
Tại vận tốc thấp cánh nào sẽ tạo ra nhiều lực nâng nhất: A Low Aspect ratio B High Aspect ratio C High thickness D Low thickness Câu 117:
Cánh xoắn về mặt hình học sẽ:
A Đường cong thay đổi từ trong ra ngoài và không thay đổi góc tới ban đầu
B Độ cong không đổi và thay đổi góc tới ban đầu
C Đường cong thay đổi từ trong ra ngoài và thay đổi góc tới ban đầu
D Độ cong không đổi và không thay đổi góc tới ban đầu Câu 118:
Cánh xoắn về mặt khí động sẽ:
A Đường cong thay đổi từ trong ra ngoài và không thay đổi góc tới ban đầu
B Độ cong không đổi và thay đổi góc tới ban đầu
C Đường cong thay đổi từ trong ra ngoài và thay đổi góc tới ban đầu
D Độ cong không đổi và không thay đổi góc tới ban đầu Câu 119:
Xoáy ở mũi cánh (wing tip vortices) được tạo ra do:
A Chênh lệch áp suất ở mũi cánh
B Chênh lệch nhiệt độ ở mũi cánh
C Thay đổi phương và chiều của dòng không khí đi tới mũi cánh
D Chênh lệch khối lượng riêng không khí ở mũi cánh Câu 120:
Xoáy ở mũi cánh (wing tip vortices) bắt đầu và kết thúc ở điểm:
A Bắt đầu ở điểm touchdown và kết thúc ở điểm liftoff
B Bắt đầu ở điểm lift off và kết thúc ở điểm touchdown
C Bắt đầu ở điểm touchdown và kết thúc ở điểm rotation
D Bắt đầu ở điểm rotation và kết thúc ở điểm touchdown Câu 121:
Theo quy định của ICAO về phân loại tàu bay theo nhiễu động, tàu bay hạng nhẹ là: A Tàu bay nhẹ hơn 7000 kg
B Tàu bay nặng hơn 136000 kg
C Tàu bay nặng hơn 7000 kg và nhẹ hơn 136000 kg
D Tàu bay nặng hơn 560000 kg Câu 122:
Theo quy định của ICAO về phân loại tàu bay theo nhiễu động, tàu bay hạng trung là: A Tàu bay nhẹ hơn 7000 kg
B Tàu bay nặng hơn 136000 kg
C Tàu bay nặng hơn 7000 kg và nhẹ hơn 136000 kg
D Tàu bay nặng hơn 560000 kg Câu 123:
Theo quy định của ICAO về phân loại tàu bay theo nhiễu động, tàu bay hạng nặng là: A Tàu bay nhẹ hơn 7000 kg
B Tàu bay nặng hơn 136000 kg
C Tàu bay nặng hơn 7000 kg và nhẹ hơn 136000 kg
D Tàu bay nặng hơn 560000 kg Câu 124:
Drag Polar là đồ thị vẽ mối quan hệ của: A Lực nâng và lực cản
B Hệ số lực nâng và hệ số lực cản
C Lực cản và trọng lực D Lực cản và vận tốc Câu 125:
Tàu bay được chia làm mấy bộ phận chính: A 4 B 3 C 7 D 5 Câu 126:
Các bộ chính của Tàu bay là:
A Wing, Empennage, Fuselage, Power Plant, Stabilizer
B Wing, Empennage, Fuselage, Power Plant, Landing gear
C Empennage, Fuselage, Power Plant, Stabilizer, cockpit
D Wing, Empennage, cockpit, Power Plant, Stabilizer Câu 127:
Thân tàu bay có thể bao gồm: A Cockpit, Wing, Aileron B Tail, Rudder, Elevator
C Cockpit, Passenger or cargo compartment
D Passenger or cargo compartment, wing, cockpit Câu 128:
Cockpit là khu vực sử dụng: A Hành khách B Tiếp viên hàng không C Phi công D Hàng hoá Câu 129:
Cabin là khu vực sử dụng: A Hành khách B Tiếp viên hàng không C Phi công D Hàng hoá Câu 130: Empennage bao gồm:
A Vertical Stabilizer, Rudder, Aileron, Elevators
B Vertical Stabilizer, Rudder, Horizontal Stabilizer, Main gear
C Vertical Stabilizer, Aileron, Horizontal Stabilizer, Elevators
D Vertical Stabilizer, Rudder, Horizontal Stabilizer, Elevators Câu 131:
Bộ phận giúp tăng lực nâng khi Tàu bay cất cánh là: A Cánh tà sau (flap) B Cánh tà trước (slat) C Đuôi ngang (tail wind)
D Cả cánh tà sau (flap) và cánh tà trước (slat) Câu 132:
Cánh lượn (winglet) có tác đụng:
A Giảm lực cản và lực nâng
B Tăng lực cản và lực nâng
C Giảm lực cản và tăng lực nâng
D Tăng lực cản và giảm lực nâng Câu 133:
Cánh lượn (winglet) giảm loại lực cản nào: A Parasite drag B Form drag C Total drag D Induced drag Câu 134: Spoiler có chức năng:
A Giảm lực cản và lực nâng
B Tăng lực cản và lực nâng
C Giảm lực cản và tăng lực nâng
D Tăng lực cản và giảm lực nâng Câu 135:
Drag devices có chức năng:
A Giảm lực cản và lực nâng
B Tăng lực cản và giữ lực nâng không đổi
C Tăng lực cản và tăng lực nâng
D Tăng lực cản và giảm lực nâng Câu 136: Wing fence có chức năng:
A Giữ cho dòng chảy luôn hướng từ trailing edge về leading edge
B Giữ cho dòng chảy luôn thẳng hướng từ leading edge về trailing edge
C Uốn cong dòng chảy từ leading edge về trailing edge
D Uống cong dòng chảy từ trailingedge về leading edge Câu 137:
Ground effect là hiện tượng: A Tăng induced drag B Giảm parasite drag C Tăng parasite drag D Giảm induced drag Câu 138:
Nguyên nhân gây ra hiện tượng ground effect là:
A chệnh lệch nhiệt độ ở mũi cánh khi tàu bay bay quá xa mặt đất
B chệnh lệch nhiệt độ ở mũi cánh khi tàu bay bay quá gần mặt đất
C chệnh lệch áp suất ở mũi cánh khi tàu bay bay quá gần mặt đất
D chệnh lệch áp suất ở mũi cánh khi tàu bay bay quá xa mặt đất Câu 139:
Vortex generator có công dụng: A gia tăng lực nâng B gia tăng lực cản
C trì hoãn điểm tách rời lớp biên
D gia tăng vận tốc tàu bay Câu 140:
Diện tích cánh hình thang được tính bởi công thức: A ½ x wing span x root chord B (3.14 x span x chord)/4
C wing span x (root chord + tip chord)/2
D wing span x (root chord + tip chord) Câu 141:
Diện tích cánh hình elip được tính bởi công thức: A ½ x wing span x root chord B (3.14 x span x chord)/4
C wing span x (root chord + tip chord)/2
D wing span x (root chord + tip chord) Câu 142:
Diện tích cánh hình tam giác được tính bởi công thức: A ½ x wing span x root chord B (3.14 x span x chord)/4
C wing span x (root chord + tip chord)/2
D wing span x (root chord + tip chord) Câu 143:
Góc nhị diện (digeral angle) là góc hợp bởi:
A độ nghiêng theo chiều dọc của cánh so với phương ngang
B độ nghiêng theo chiều dọc của cánh so với phương đứng
C độ nghiêng theo chiều dọc của thân so với phương ngang
D độ nghiêng theo chiều dọc của thân so với phương đứng Câu 144:
Góc mũi tên (sweep angle) được vẽ từ …. Chord root tới …. Chord tip: A 15% B 20% C 30% D 25% Câu 145:
Thuật ngữ sử dụng để góc tới của gây ra lực nâng khi tính toán ở biên dạng cánh 3D là: A parasite angle of attack B effective angle of attack C geometric angle of attack D induced angle of attack