Ôn tập trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội
Ôn tập trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Chọn khẳng định đúng theo quan điểm của KTCT Mác - Lênin:
A. KTCT nghiên cứu yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất.
B. KTCT nghiên cứu biểu hiện cụ thể của kiến trúc thượng tầng.
C. KTCT nghiên cứu biểu hiện kĩ thuật của sản xuất và trao đổi.
D. KTCT nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.
2. Theo C. Mác, KTCT hiểu theo nghĩa h攃⌀p, là khoa học nghiên cứu v@…
A. nguBn gốc sự giàu c漃Ā của các dân tô c. G
B. những quy luật chi phối SX và trao đổi.
C. quan hê G SX trong mô Gt phương thức SX nhất định.
D. bản chất của xã hội tư bản chủ nghĩa.
3. Mục đích của sản xuất hàng h漃Āa là:
A. Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
B. Khai thác các nguBn lực của xã hội phục vụ cho con người.
C. Làm ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu của người sản xuất.
D. Tạo ra hàng h漃Āa phục vụ nhu cầu của người SX và xã hội.
4.Chọn phương án để hoàn thành khẳng định đúng: “Giá trị sử dụng của hàng h漃Āa…”
A. là yếu tố cần thiết để quan hệ trao đổi diễn ra.
B. là cơ sở xác lập tỉ lệ trao đổi giữa các hàng h漃Āa.
C. là căn cứ quyết định giá trị trao đổi của hàng h漃Āa.
D. được thực hiện trong quá trình trao đổi, mua bán hàng h漃Āa.
5.Yếu tố quyết định giá cả của hàng h漃Āa?
A. Giá trị sử dụng của hàng h漃Āa.
B. Giá trị trao đổi của hàng h漃Āa.
C. Giá trị của hàng h漃Āa.
D. Giá trị cá biệt của hàng h漃Āa.
6. Khi các đi@u kiê Gn khác trong sản xuất hàng h漃Āa không đổi, năng suất lao động tăng sẽ làm cho…
A. lượng giá trị của một hàng h漃Āa giảm.
B. lượng giá trị của một hàng h漃Āa tăng lên.
C. giá cả của mô Gt hàng h漃Āa tăng.
D. tổng giá cả của toàn bô G hàng h漃Āa giảm.
7.Theo học thuyết kinh tế Mác – Lênin, c漃Ā được tỉ lệ trao đổi “1 con gà = 3kg th漃Āc” là do:
A. Lượng lao động hao phí sản xuất ra 1kg th漃Āc gấp 3 lần SX ra 1 con gà.
B. Nhu cầu v@ gà cao gấp 3 lần nhu cầu v@ th漃Āc.
C. Sản xuất ra 1 con gà và 3kg th漃Āc hao phí lượng lao động tương đương nhau.
D. Giá cả của 1 con gà cao gấp 3 lần giá cả 1 kg th漃Āc.
8.Để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông của ti@n, cần đáp ứng yêu cầu nào? A. Phải c漃Ā ti@n mặt.
B. Ti@n phải c漃Ā đầy đủ giá trị.
C. Ti@n phải được bảo đảm bằng vàng.
D. Ti@n phải là phương tiện thanh toán quốc tế.
9. Điểm khác biệt của dịch vụ so với các hàng h漃Āa thông thường là:
A. Dịch vụ c漃Ā giá trị cao hơn.
B. Dịch vụ c漃Ā giá cả cao hơn.
C. Dịch vụ tạo ra nhi@u giá trị hơn.
D. Dịch vụ không thể cất trữ.
10. Nhận định SAI v@ vai trò của thị trường:
A. Thị trường đi@u tiết các nguBn lực cho sản xuất.
B. Thị trường thực hiện giá trị hàng h漃Āa.
C. Thị trường thay thế Nhà nước trong đi@u tiết kinh tế.
D. Thị trường gắn kết toàn bộ n@n kinh tế.
11. Nhân tố cơ bản thúc đẩy CNTB ra đời nhanh ch漃Āng là?
A. Sự tác động của quy luật giá trị.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của giao lưu buôn bán quốc tế.
C. Sự phát triển của kinh tế hàng h漃Āa.
D. Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ TBCN.
12. Vai trò của máy m漃Āc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư:
A. Máy m漃Āc là nguBn gốc của giá trị thặng dư.
B. Máy m漃Āc là ti@n đ@ vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư.
C. Máy m漃Āc và sức lao động đ@u tạo ra giá trị thặng dư.
D. Máy m漃Āc sau khi khấu hao xong sẽ tạo ra giá trị thặng dư.
13. Theo học thuyết kinh tế Mác – Lênin, giá trị thặng dư là…
A. lợi nhuận thu được trong quá trình trao đổi hàng h漃Āa.
B. kết quả của quá trình khai thác máy m漃Āc không công trong quá trình sản xuất hàng h漃Āa.
C. phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra.
D. thành quả của nhà tư bản biết cách quản lý, đi@u hành doanh nghiệp.
14. Mô Gt trong những bô G phâ Gn hợp thành giá trị (GT) hàng hoá sức lao đô G ng:
A. GT tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động.
B. GT máy m漃Āc phục vụ cho lao động của người công nhân.
C. Phí tổn mua nguyên liệu để người lao động làm việc.
D. Phí tổn cho trung tâm môi giới việc làm.
15. Lý do C. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản:
A. Các hình thái tư bản đ@u vận động theo công thức này.
B. Công thức phản ánh mục đích của lưu thông TBCN.
C. Ti@n trong mọi n@n sản xuất hàng h漃Āa đ@u vận động theo công thức này.
D. Công thức phản ánh bản chất của sản xuất TBCN.
16. Dựa vào căn cứ nào để phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động?
A. Tốc độ chu chuyển của tư bản.
B. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
C. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
D. Khả năng dịch chuyển giá trị của các tư bản sản phẩm mới.
17. Hoàn thành kết luận của học thuyết Mác – Lênin: Tích lũy tư bản…
A. không chịu ảnh hưởng của quy mô tư bản ứng trước.
B. làm giảm tích tụ và tập trung tư bản.
C. là kết quả của việc chuyển h漃Āa giá trị thặng dư thành tư bản tăng thêm.
D. làm gia tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
18. Khi người lao đô Gng được trả 200.000đ cho 8 giờ lao đô Gng, theo lý luâ Gn của C. Mác, số ti@n này được gọi là:
A. Giá trị của sức lao động.
B. Giá cả của sức lao động.
C. Giá trị thị trường của sức lao động.
D. Giá cả của lao động.
19. Giá cả ruộng đất phụ thuộc vào…
A. độ màu mỡ của ruộng đất.
B. vị trí của ruộng đất.
C. mức địa tô thu được của ruộng đất.
D. mức địa tô và tỷ suất lợi tức.
20. Chọn phương án SAI v@ nguyên nhân hình thành độc quy@n?
A. Do khủng hoảng kinh tế. B. Do cạnh tranh.
C. Sự phát triển của hệ thống tín dụng.
D. Sự phát triển của thị trường.
21. Lợi nhuận độc quy@n cao thu được thông qua loại giá cả nào? A. Giá cả sản xuất. B. Giá cả thị trường. C. Giá cả độc lập. D. Giá cả độc quy@n.
22. Theo quan điểm của Lênin, một trong những tác động tiêu cực của độc quy@n là:
A. Gia tăng sự phân h漃Āa giàu nghèo.
B. Hoạt động vì mục đích phi lợi nhuận.
C. Tâ Gp trung sản xuất ở mức đô G cao.
D. Phân bổ lại các nguBn lực sản xuất.
23. Hình thức liên kết ngang được thực hiê Gn bởi các doanh nghiê Gp c漃Ā mối quan hê G như thế nào?
A. Các doanh nghiệp trong cùng một ngành.
B. Các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.
C. Các doanh nghiệp trong cùng khu vực địa lý.
D. Các doanh nghiệp khác ngành nhưng c漃Ā liên quan v@ kinh tế - kĩ thuật.
Liên kết dọc: mở rộng ra nh ngành khác nhau
24. V. Lênin dùng hình ảnh “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng” để n漃Āi đến sự
kết hợp giữa tổ chức độc quy@n và nhà nước tư sản v@? A. V@ nhân sự. B. V@ chính sách. C. V@ chính trị. D. V@ sở hữu.
25. Hình ảnh: “những chính phủ đằng sau chính phủ” n漃Āi v@ vai trò của tổ chức nào trong CNTB độc quy@n? A. Những đảng phái. B. Hội chủ xí nghiệp. C.Tổ chức độc quy@n. D. Tổ chức tài chính.
26. Trong thời đại ngày nay, vì sao CNTB vẫn không tự giải quyết được mâu thuẫn cơ bản?
A. Bản chất của CNTB không thay đổi.
B. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển.
C. Quan hệ sản xuất phát triển quá nhanh.
D. Trình độ người lao động ngày càng cao.
27. Mô hình phổ biến của kinh tế thị trường hiện đại là…
A. mô hình kinh tế hỗn hợp.
B. mô hình kinh tế chỉ huy.
C. mô hình kinh tế độc quy@n.
D. mô hình kinh tế tự do.
28. Đặc trưng của n@n kinh tế thị trường Việt Nam:
A. C漃Ā vai trò đi@u tiết của Nhà nước, với sự tham gia của nhi@u thành phần kinh tế.
B. C漃Ā vai trò đi@u tiết của Nhà nước, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam.
C. Kết hợp các quy luật kinh tế với vai trò đi@u tiết của Nhà nước.
D. C漃Ā đầy đủ, đBng bộ các yếu tố thị trường.
29. Doanh nghiê Gp tư nhân thực hiện hình thức phân phối nào?
A. Phân phối theo lao động.
B. Phân phối theo phúc lợi xã hô Gi.
C. Phân phối theo vốn g漃Āp.
D. Phân phối theo cổ phần.
30. Khẳng định nào đúng?
A. Giữa những người sử dụng lao động không c漃Ā mâu thuẫn v@ lợi ích kinh tế.
B. Giữa những người lao động không c漃Ā mâu thuẫn v@ lợi ích kinh tế.
C. Giữa người sử dụng lao động và người lao động không c漃Ā sự thống nhất v@ lợi ích kinh tế.
D. Giữa người sử dụng lao động và người lao động c漃Ā sự thống nhất v@ lợi ích kinh tế.
31. Một trong ba đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm 2011 – 2020 của Đảng là?
A. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.
B. Phát triển khoa học công nghệ.
C. Cải thiện môi trường đầu tư. D. Hội nhập quốc tế.
32. Động lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế là: A. Lợi ích kinh tế. B. Lợi ích chính trị. C. Lợi ích văn h漃Āa. D. Lợi ích xã hội.
33. Mô Gt trong những đă Gc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN
A. Kinh tế nhà nước c漃Ā vai trò chủ đạo.
B. Tính kế hoạch h漃Āa cao.
C. Không tBn tại sở hữu tư nhân.
D. Kinh tế nhà nước giữ vai trò đô Gc tôn.
34. Cách thức để phát huy tối đa hiệu quả của các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay?
A. Nhà nước chỉ đạo và giám sát chặt chẽ n@n kinh tế.
B. Các chủ thể kinh tế được tự do cạnh tranh, sáng tạo và tìm kiếm lợi nhuận.
C. Các thành phần kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật.
D. Phát huy tối đa sức mạnh của kế hoạch h漃Āa, tập trung cao độ trong quản lý kinh tế.
35. Tác dụng của việc thực hiện nhi@u hình thức phân phối ở nước ta hiện nay?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân lao động.
C. Tăng thêm tính ưu việt của CNXH.
D. Bảo đảm đời sống nhân dân lao động.
36. Khẳng định đúng v@ mối quan hệ giữa quan hệ sở hữu và lợi ích kinh tế:
A. Quan hệ sở hữu độc lập với lợi ích kinh tế.
B. Lợi ích kinh tế quyết định quan hệ sở hữu.
C. Quan hệ sở hữu là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế.
D. Lợi ích kinh tế là nội dung pháp lý của quan hệ sở hữu.