Ôn tập triết học- Đề cương cuối kỳ | Đại học Nội Vụ Hà Nội
phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa 2 mặt đối lập. Ý nghĩa ppl củaquy luật vào quá trình đổi mới của nước ta hiện nayquy luật mâu thuẫn, ứng dụng vào trong đổi mớicon đường biện chứng của nhận thức và áp dụng vào quá trình đổimới ở nước taMối liên hệ giữa CSHT và KTTT. Mlh này đc vận dụng ở nước ta ntn?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa 2 mặt đối lập. Ý nghĩa ppl của
quy luật vào quá trình đổi mới của nước ta hiện nay quy luật mâu thuẫn, ứng dụng vào trong đổi mới
con đường biện chứng của nhận thức và áp dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta Mối
liên hệ giữa CSHT và KTTT. Mlh này đc vận dụng ở nước ta ntn?
Chú ý: + nhớ ghi chính xác khái niệm
+ Trình bày ngắn gọn, súc tích
Khái niệm => phân tích như đề bài yêu cầu => vận dụng trả lời ý nghĩa pp luận/ vận dụng
Trong đó: ý nghĩa pp luận : sẽ cần phải làm gì
Sự vận dụng: đã và đang làm gì Các câu hỏi dự đoán chi tiết:
Câu 1. Phân tích nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức?
Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người, là
chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc- sản phẩm cao nhất
của thế giới vật chất
1. Nguồn gốc của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm của quá trình
phát triển tự nhiên và lịch sử – xã hội. Vì vậy, để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của ý
thức cần phải xem xét nguồn gốc của ý thức trên cả hai mặt tự nhiênvà xã hội.
*Nguồn gốc tự nhiên của ý thức ( Điều kiện cần): Gồm hai yếu tố cơ bản cấu
thành là bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan
tạo nên hiên tượng phản ánh năng động sáng tạo. o -Bộ óc người:
là cơ quan phản ánh, cơ quan sản sinh ra ý thức, là sản phẩm caonhất
của thế giới vật chất
Có khả năng thu nhận, truyền dẫn điều khiển toàn bộ hoạt động của
cơ thể trong quan hệ với thế giới xung quanh.
Vdu: cong người muốn đi về phía trước thì bộ não sẽ phát ra xung thần
kinh truyền đến chân di chuyển về phía trước.
Không thể tách ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não o -Quan hệ giữa
con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi con
người xuất hiện. Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc con
người tạo nên quá trình phản ánh lOMoAR cPSD| 36844358
-Phản ánh là thuộc tính chung của mọi đối tượng vật chất, song chỉ có
phản ánh ở bộ não con người mới là phản ánh cao nhất, có sự kế thừa
phản ánh tâm lí động vật.
• *Nguồn gốc xã hội của ý thức ( Điều kiện đủ): 2 yếu tố cơ bản
nhất đó là Lao động và Ngôn ngữ o -Lao động:
+Lao động là quá trình con người sử dụng CCLĐ và
TLLĐ tác động vào giới tự nhiên để cải biến vật chất
tạo ra của cải vật chất nhằm phục vụ nhu cầu tồn tại và
phát triển của con người. +Vai trò của lao động:
• Lao động dẫn đến sự hoàn thiện con người, đặc biệt quan trọng
là bộ óc. Nhờ có LĐ mà con người từ 4 thành 2 chi.
• Giúp tư duy trừu tượng của con người ngày càng phát triển, lđ
giúp con người có năng lực phản ánh sáng tạo về thế giới khách
quan, hình thành và phát triển ý thức.
• Giúp sự vật bộc lộ thuộc tính giúp con người nhận biết được sự vật
• Giúp con người tạo ra công cụ lao động (VD: Người nôngdân
trong việc cày cấy đã tự sáng tạo ra các loại máy móc phục vụ cho việc gieo hạt,..) o Ngôn ngữ:
Từ trong quá trình lao động, ngôn ngữ ra đời do nhu cầu giao tiếp và
trao đổi thông tin. Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, nhờ đó con
người có thể phản ánh khái quát, gián tiếp về sự vật.
Vai trò của ngôn ngữ :Giao tiếp, trao đổi, khái quát, tổng kết, đúc kết
thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Nguồn gốc tự nhiên là điệu kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ.
Thiếu 1 trong 2 điều kiện thì không thể tồn tại ý thức.
2. Bản chất của ý thức:
- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan 1 cách chủ động, sáng tạo(
trong khuôn khổ và trên cơ sở phản ánh) vào bộ não con người. Tính chủ
động, sáng tạo được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm-sinh lý con người
trong việc định hướng tiếp nhận, lưu giữ, chọn lọc thông tin, tạo ra thông tin mới. lOMoAR cPSD| 36844358
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nó được thểhiện
ở chỗ : Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, bị thế giới khách quan
quy định về nội dung/ hình thức nhưng nó không y nguyên mà đã bị cải
biến thông qua lăng kính chủ quan của con người.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: ý thức
gắnliền với với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên và xã hội.
3. Kết cấu của ý thức: bao gồm tri thức, tình cảm, niềm tin và ý chí.-Tri
thức là toàn bộ hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức
+ Tri thức cảm tính là hiểu được các thuộc tính của sự vật
+ Tri thức lý tính là hiểu được bản chất của sự vật
Tình cảm, niềm tin và ý chí là những trạng thái tâm lí khác nhau của con
người.Chúng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau nhưng yếu tố
đóng vai trò quan trọng nhất là tri thức. Tri thức là pt tồn tại của ý thức
có lq mật thiết đến qt con người nhân thức về tgioi, tích lũy tri thức, sự hiểu biết nói chung.
Phát huy tính năng động sáng tạo trong phản ánh cho dù tgioi khách
quan có khó khăn ( trong học online, trong covid đối với doanh nghiệp)
Đừng để Môi trường, hoàn cảnh làm thay đổi con người, bản chất
con người ( á phồn hoa đô thị)
Nhấn mạnh vai trò của tri thức, trau dồi tri thức
2. Trình bày về 2 nguyên lý của PBCDV
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a) Khái niệm:
a. Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định, tác
độngqua lại lẫn nhau giữa các SV, HT hay giữa các mặt, các yếu tố,
các bộ phận của mỗi SV, HT.
b. Mối liên hệ phổ biến: để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của
sựvật, hiện tượng của thế giới, đồng thời thời cũng dùng để chỉ các
mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó
các mối liên hệ phổ biến nhất là các mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, lOMoAR cPSD| 36844358
hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng.
i. Dùng để chỉ tính phổ biến của các mlh
ii. Dùng để chỉ những mlh tồn tại ở hầu hết các SV, HT.
b) Nội dung mối liên hệ phổ biến: Tất cả mọi sự vật, hiện tượng cũng như
thếgiới, luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn
nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ.
c) Tính chất của mlh phổ biến:
a. Tính khách quan: mlh phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với
conngười, con người chỉ nhân thức sự vật thông qua các mối liên hệ vốn có của nó.
Vdu: mối liên hệ giữa cây rau với độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, đất,
nước,… là mlh giữa cái riêng cái chung, nguyên nhân kqua,… là cái
vốn có, tồn tại độc lập với con ng, con người chỉ có thể nhận thức và
vận dụng để tăng năng suất.
Sinh viên tất yếu khách quan phải có mlh với nhà trường, thầy cô, thư
viện, bạn bè … chỉ tồn tại ở trong mlh này thì svien mới phát triển được.
b. Tính phổ biến: bất kỳ không gian, thời gian nào đều có những mốiliên hệ phổ biến đa dạng
Ví dụ: trong tự nhiên: mlh giữa tv với đv, con người với đv và tv
Trong xã hội: sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng
Mlh giữa thầy, trò, giữa gvien, giữa các khoa, phòng ban, bộ môn,… trong ngôi trường ĐH
Trong tư duy: mlh giữa kt ta đã học và chưa học, giữa tư tưởng tiến bộ và cổ hủ.
c. Tính đa dạng, phong phú: Mọi sự vật, hiện tượng đều có những mlhcụ
thể và có thể chuyển hóa cho nhau, ở những điều kiện khác nhau thì
thì chúng có tính chất và vai trò khác nhau.
Khi đặt sv, ht vào những mối quan hệ nhất định thì tính chất, vtri và
vai trò của mlh là khác nhau. Vdu: bản thân trong thời kì sv thì mlh
cơ bản chủ yếu là học tập, kiến thức, kĩ năng, phương pháp, thái độ ,
phẩm chất,…mlh thứ yếu là làm thêm, vui chơi giải trí, yêu đương.
Còn khi đã tốt nghiệp đi làm thì mlh thứ yếu có thể thành chủ yếu và
ngược lại=> tư duy biện chứng.=> phải xác định đúng vtri, vai trò và lOMoAR cPSD| 36844358
tính chất của các mlh trong từng giai đoạn, thời kì, hoàn cảnh để dành
toàn bộ tâm, sức, trí để đi đến thành công.
2. Nguyên lí về sự phát triển a) Khái niệm:
Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến dổi theo chiều hướng đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Vdu: sự tiến hóa, biến đổi của giống loài từ thấp=> cao
Quá trình ptrien của các chế độ xhoi trong lịch sử: csan nt, chnl, pk, tbcn, cscn
Chưa biết gì cả=> biết, biết ít=> biết nhiều trong tư duy b) Tính chất
a. Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật
kháchquan chi phối mà cơ bản nhất là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: thông qua qt giải quyết mâu thuẫn trong chính cơ thể mà cơ thể
lớn lên, phát triển đc. Để pt về mặt thể chất : đồng hóa và dị hóa. Pt
về trí tuệ: giải quyết giữa cái chưa biêt, cái đã biết, cái biết ít và cái biết nhiều.
b. Tính phổ biến: sự pt diễn ra ở mọi lv,sv,ht, trong mọi giai đoạn và
qtcủa chúng=> cái mới xuất hiện. Vdu:
sự tiến hóa, biến đổi của giống loài từ thấp=> cao
Quá trình ptrien của các chế độ xhoi trong lịch sử: csan nt, chnl, pk, tbcn, cscn
Chưa biết gì cả=> biết, biết ít=> biết nhiều trong tư duy
c. Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì có
qtphát triển khác nhau, ở trong điều kiện hoàn cảnh , giai đoạn khác
nhau thì SVHT pt cũng khác nhau.
Vdu: Học cùng trường, cùng lớp, cùng thầy cô nhưng ra đời mức độ
tcong mỗi người là khác nhau
Những đứa trẻ đc lớn lên trong môi trường, gđ và xã hội khác nhau
thì tính cách khác nhau ( ngoài ah của bản tính) 3. Ý nghĩa pp luận:
a. Từ nguyên lí về mlh phổ biến: ta sẽ rút ra được quan điểm toàn diện khi
xem xét sự vật, hiện tượng: lOMoAR cPSD| 36844358
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt
của chính sv, hiện tượng và trong sự tác động giữa sv đó với các sự vật khác.
- Biết phân loại từng mlh, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, thấy được
những mlh cơ bản, bên trong của sv, ht.
- Từ việc rút ra mlh bản chất của sv, ta lại đặt nó trong tổng thể mlh của
sv=> quay trở lại xem xét toàn diện nhưng ở cấp độ cao hơn.
b. Từ nguyên lý về sự pt ta rút ra được quan điểm phát triển:
- Khi xem xét sv,ht phải luôn đặt nó trong sự vận động, biến đổi, chuyển
hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi của sv, ht.
- Phải nhận thức được tính phức tạp, quanh co của phát triển như là một
hiện tượng phổ biến, ủng hộ cái mới, cái tiến bộ, chống bảo thủ, trì trệ, định kiến.
- Phải biết phân chia qt phát triển thành từng giai đoạn, theo trình tự thời
gian để điều chỉnh cho phù hợp
- Biết kế thừa yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
c. Từ 2 ng lý trên rút ra quan điểm lịch sử cụ thể: yêu cầu khi nhận thức và
tác động vào sự vật phải chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà trong
đó sự vật sinh ra, tồn tại và pt, cả về không gian, thời gian và các mối liên hệ.
Cụ thể- xem xét sv trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tránh cái nhìn chung chung trừu tượng
- Khi xem xét sv,ht phải tái tạo lại được sự vận động, pt của sv hiện tượng
qua những ngẫu nhiên ls, qua những bước quanh co , qua những ddkien
lịch sử cụ thể vdu: xem xét cơ chế khh tập trung.
4. Quy luật lượng chất ( quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại)
a) Vị trí và vai trò : ql này chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật,
hiệntượng, là một trong 3 ql cơ bản của pbcdc b) Các khái niệm:
Chất: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sv,ht; là sụ thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cơ bản, làm cho sv là nó,
phân biệt với các sv, ht khác. Đặc trưng
+ Chất có tính khách quan lOMoAR cPSD| 36844358
+ Chất có nhiều thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chỉ có những thuộc tính cơ
bản mới tạo thành chất
+ chất của sự vật chỉ thay đổi khi thuộc tính cơ bản thay đổi
+ trong các quan hệ khác nhau thì thuộc tính cơ bản sẽ khác nhau
+ chất bao gồm nhiều cấp độ, một thuộc tính cũng có thể coi là chát nếu nó bao
gồm nhiều thuộc tính nhỏ hơn=> svht có nhiều chất
+ chất của svht không những được quy định bởi những yếu tố tạo thành mà còn
bởi pthuc liên kết giữa các yêu tố tạo thành, nghĩa là bởi két cấu sự vật.
+ chất giúp phân biệt sự vật hiện tượng với nhau.
Lượng: lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật về số lượng, trình độ, nhịp độ, quy mô… của các quá trình vận động
và phát triển của sv, ht.
Vd: nhiệt độ của nước là 10 độ, 100 độ,… Phân tích:
- Đặc điểm cơ bản của lượng là tính biến đổi
- Lượng cũng mang tính quy định khách quan: svht nào cũng có lượng,
lượng chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong một thời gian nhất định
- Svht có nhiều loại lượng khác nhau, có lượng diễn tả bằng con số chính
xác, có lượng diễn tả bằng khả năng trừu tượng hóa.
c) Nội dung quy luật ( qh biện chứng giữa chất và lượng)
a. Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
i. Mỗi svht đều có sự thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, haimặt
đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng
( chất nào thì lượng ấy) Ví dụ: Nước
Chất: là sự thống nhất giữa các thuộc tính cơ bản của nước: không
màu, không mùi, không vị
Lượng: mỗi phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử h va một ng tử o
ii. Lượng là mặt thường xuyên biến đổi còn chất là mặt tương đốiổn
định, lượng thay đổi trong một giới hạn nhất định chưa làm cho
chất biến đổi thì khoảng gh ấy gọi là độ.
Độ là phạm trù triết học dùng để chị sự thống nhất giữa chất và lOMoAR cPSD| 36844358
lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó thay đổi về lượng chưa làm
cho sự thay đổi căn bản về chất diễn ra.
iii. Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự
thayđổi về chất, giới hạn độ chính là điểm nút.
Điểm nút dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi chất
iv. Sự thay đổi về chất tại điểm nút gọi là bước nhảy.
Bước nhảy: sự thay đổi về chất tại điểm nút do sự thay đổi về lượng trước đó gây nên
Ví dụ 12 năm hs -> 4 năm đh -> 3 năm cao học
v. Chất mới ra đời tác động trở lại lượng, quy định lượng mới tươngứng với nó.
vi. Sự tác động giữa chất và lượng mới diễn ra làm cho sv,ht
vậnđộng, phát triển không ngừng theo cách thức đi từ những thay
đổi về lượng dẫn tới những thay đổi về chất và ngược lại.
b. Các hình thức của bước nhảy:
i. Căn cứu vào nhịp điệu thực hiện bước nhảy:
1. Bước nhảy nhanh( đột biến)
2. Bước nhảy chậm ( dần dần) ii. Căn cứ vào
quy mô thực hiện bước nhảy: 1. Bước nhảy toàn bộ 2. Bước nhảy cục bộ.
d) Ý nghĩa phương pháp luận
a. Phải coi trọng tích lũy về lượng, tránh tư tưởng chủ quan nóng vội
( tuyệt đối hóa về chất)
b. Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy với hình thứcthích
hợp, chống bảo thủ trì trệ ( tuyệt đối hóa về lượng)
c. Phải biết tạo điều kiện thích hợp để qt chuyển hóa lượng chất diễn ra,phải
biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy
5. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập ( ql mâu thuẫn)
a. Vị trí và vai trò: quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng, chỉ ranguồn
gốc và động lực của sự vđ và pt. b. Một số khái niệm:
i. Mặt đối lập: các đặc điểm, thuộc tính trái ngược nhau của cùngmột sv, ht.
Vdu: đồng hóa và dị hóa trong cơ thể, sản xuất và tiêu dùng của nền kt lOMoAR cPSD| 36844358
ii. Mâu thuẫn biện chứng: sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóacủa các mđl
iii. Thống nhất của các mặt đối lập: sự nương tựa, cùng tồn tại củacác mđl
iv. Đấu tranh của các mặt đối lập: sự bài trừ, phủ định lẫn nhau củacác mđl.
Vdu: trong xã hội có đối kháng giai cấp giữ thống trị và bị trị. c. Nội dung quy luật:
i. Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
1. Bất kì svht nào cũng chứa đựng trong nó các mặt đối lập,các
mdl vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành mau
thuẫn biện chứng. mâu thuẫn biện chứng có tình khách quan, phổ biến.
Vdu: trong cơ thể người luôn tồn tại đồng hóa và dị hóa
2. Vị trí, vai trò của sự thống nhất và đấu tranh của các mdlđối
với sự vđpt của svht là khác nhau. Trong đó:
Thống nhất giữa các mdl giữ cho svht trong trạng thái đứng
im tương đối, cân bằng tạm thời để so sánh svht này với svht khác
Đấu tranh giữa các mặt đối lập nhằm duy trì sự vận động,
phát triển và biến đổi liên tục của các svht.
3. Quá trình hình thành và giải quyết mâu thuẫn
a. Gdd1: khác biệt: sự khác nhau giữa các mdl
b. GD2: đối lập:các mdl xung đột gay gắt với nhau=>
mâu thuẫn bc đc hình thành
c. Các mdl chuyển hóa=> mâu thuẫn bc được giải
quyết=> svht mới ra đời that thế cho svht khác
4. Các cách thức chuyển hóa mdl:
a. mdl này chuyển hóa thành mdl kia do có sự thayđổi về chất
b. cả hai mdl cùng chuyển hóa để chuyển sang hìnhthức mới cao hơn.
Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành. Quá trình thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập tiếp tục diễn ra, dẫn đến sự hình lOMoAR cPSD| 36844358
thành các sv, ht mới. vì vậy qt vận động, phát triển thực chất là qt liên
tục hình thành và giải quyết mâu thuẫn của bản thân các svht=> mâu
thuẫn là nguồn gốc động lực của sự phát triển. ii. Phân loại mâu thuẫn
1. Căn cứ theo vai trò: mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứyếu
2. Căn cứ theo quan hệ: mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bênngoài
3. Tính chất của lợi ích qh giai cấp: mâu thuẫn đối kháng, kđối kháng
Đối kháng: địa chủ và nông dân.
d. Ý nghĩa phương pháp luận.
i. Phải tìm nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển
trongchính bản thân các sv,ht.
ii. Phải xác định được vị trí, vai trò các loại mâu thuẫn
iii. Phải giải quyết mâu thuẫn, k được điều hòa mâu thuẫn
iv. Phải linh hoạt trong giải quyết mâu thuẫn.
6. Quy luật phủ định của phủ định
a. Vị trí, vai trò: là một trong 3 quy luật cơ bản của phép bc, chỉ ra
khuynhhướng vận động pt của svht: đi lên nhưng theo chu kì quanh co… b. Một số kn
i. Phủ định là sự thay thế svht này bằng một svht khác trong
quátrình vận động, phát triển.
Ví dụ: cây lúa là pđ của hạt lúa. ii. Phủ định siêu hình, là sự phủ
định do nguyên nhân bên ngoài chấm dứt sự phát triển của sv,ht.
Ví dụ: con người xả nước ô nhiễm ra sông làm cá chết, săn bắt thú iii.
Pđbc: Là sự phủ điịnh tự thân, tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo,
cho cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Ví dụ: mầm ra đời từ hạt, sự ra đời của mầm là pđbc đối với hạt. iv. Tính chất của PĐBC:
1. Tính khách quan: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay
trong bản thân của sự vật, hiện tượng đó. Đó là kết quả của
quá trình giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi,
cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Vì vậy, phủ định biện
chứng mang tính tất yếu, khách quan. Ví dụ: Trong xã hội
chế độ phong kiến phủ định chế độ chiếm hữu nô lệ là kết lOMoAR cPSD| 36844358
quả của cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ
nô trong bản thân chế độ chiếm hữu nô lệ đưa lại. 2. Tính kế thừa
a. Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng,cái
mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng
cái cũ, từ cái trước đó. Bởi vậy, nó không phủ định “
sạch trơn “, không vứt bỏ hoàn toàn cái cũ.
b. Nó chỉ gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời củacái
cũ, đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực còn thích
hợp để phát triển cái mới.
c. Tính kế thừa này cũng là tất yếu và khách quan,đảm
bảo cho các sự vật và hiện tượng phát triển liên tục,
svht mới có chất giàu có hơn, phát triển cao hơn, tiến bộ hơn.
Ví dụ: xây dựng xhoi mới trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống. c. Nội dung quy luật:
i. Phủ định của phủ định:
1. Bất cứ sv, ht nào cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữacác
mdl, khi các mdl xung đột gay gắt và hội tụ đủ các yếu tố
nhất định thì dẫn tới sự chuyển hóa, dẫn tới svht mới ra đời.
đó cũng chính là một lần pđbc được thực hiện.
2. Sv, ht mới ra đời lại tiếp tục chứa dựng những nhân tố,tiền
đề tự pđ bản thân nó, tạo ra qt pđbc liên tiếp.
3. Thông qua một số lần pđbc, dẫn đên sự hinh thành svhtmới
có những đặc điểm giống svht ban đâuù nhưng trên cơ sở mới cao hơn
PĐCPĐ là qt phát triển đã trải qua một số lần pđbc để đưa sv,ht dường
như quay lại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn,
hoàn thành một chu kì phát triển của svht. Tính chất của pđcpđ:
1. Tính khách quan: là qt phát triển tự thân của sv,ht,
khôngphụ thuộc vào ý chí con người.
2. Tính kế thừa: cái mới ra đời có sự kế thừa những tinh hoacủa cái cũ. lOMoAR cPSD| 36844358
3. Tính chu kỳ: trải qua ít nhất hai lần pđ thì svht quay trở
lạitạng thái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn
Vdu: hạt lúa=> cây lúa=>bông lúa=> nhiều hạt lúa … ii.
Phủ định của phủ định-con đường xoáy ốc của sự phát triển.
1. Pđcpđ hoàn thành một chu kì phát triển của sự vật làm
chosự vật có bước phát triển hơn về chất.
2. Pđcpđ kết thúc một chu kì phát triển của sự vật, đồng
thờimở ra một chu kì phát triển mới.
3. Sự pt của sự vật thông qua sự phủ định của phủ định cótính
chất chu kì như vậy tạo thành một con đường xoáy ốc đi lên.
4. Con đường xoáy ốc của sự pt biểu thị tính chất biện
chứngcủa qt phát triển: đó là tính kế thừa, tính chu kì ( lặp
lại ở trình độ cao hơn) và tính vô cùng tận.
d. Ý nghĩa phương pháp luận:
i. Trong thực tiễn cần kiên định mục tiêu
ii. Cần có thái độ tôn trọng cái cũ, chống thái độ phủ định sạch trơn
iii. Cần có thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến bộ chống thái độ kế thừanguyên xi
iv. Cần hiểu đặc điểm của mỗi chu kì phát triển để có cách tác độngphù hợp. 7. Phạm trù thực tiễn
a. Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích,mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã
hội vì lợi ích của con người.
i. Đặc trưng của hoạt động thực tiễn
1. Là hoạt động vật chất
2. Tính mục đích, thể hiện bản chất hoạt động của con người
3. Tính lịch sử-xã hội 4. Tính sáng tạo
b. Các Hình thức cơ bản của thực tiễn:
i. Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động cơ bản, đầu tiên củathực
tiễn. Đây là hoạt động mà con người sử dụng các công cụ lao động
tác động vào giới tự nhiên để cái biến vật chất, tạo ra của cái vật
chất phục vụ con người lOMoAR cPSD| 36844358
ii. Hoạt động chính trị-xã hội: là hoạt động của các cộng đồngngười,
các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến quan hệ chính
trị-xã hội thúc đẩy xã hội phát triển.
iii. Thực nghiệm khoa học: Là một hình thức đặc biệt của hoạt
độngthực tiễn, là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện
do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng
thái của tự nhiên-xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi, phát
triển của đối tượng nc.
Trong 3 hình thức, hoạt động sản xuất vc là quan trọng nhất vì dây là
hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn.
c. Vai trò của thực tiễn với nhận thức.
i. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức: thực tiễn cung
cấpnhững tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người.
Ví dụ: chứng kiến cuộc sống thực tiễn hà khắc của nhân dân nửa
thuộc địa nửa phong kiến, nên Ngô Tất Tố viết tác phẩm tắt đèn
Chứng kiến quả táo rơi từ trên cây xuống giúp Niu Tơn nhận thức
ra sự tồn tại của trọng lực
ii. Thực tiễn là động lực của nhận thức:
1. thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương
hướngphát triển của nhận thức.
Ví dụ: dịch bệnh covid là thực tiễn đặt ra thúc đẩy quá trình con
người nghiên cứu, phát triển ra phương thức kinh doanh mới, liều thuốc chữa trị mới.
2. thực tiễn rèn luyện các giác quan của con người ngày
càngtinh tế, hoàn thiện hơn
3. thực tiễn chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy mócmới
hỗ trợ con người trong qt nhận thức.
iii. Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
1. Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn,
soiđường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn.
2. Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó đc áp dụng vào thực tiễnmột
cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người Vdu: các
máy móc hiện đại, kh cn suy cho cùng là để phục vụ, hỗ trợ
con người trong các hđ thực tiễn
iv. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí lOMoAR cPSD| 36844358
1. Chỉ có qua thực tiễn mới xđ được tính đúng đắn hay sailầm của một nhận thức
2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí vừa có tính tuyệt đốivừa có tính tương đối.
Ví dụ: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí.
Ví dụ: Trái đất quay quanh mặt trời
Ví dụ: Không có gì quý hơn độc lập tự do.
d. Ý nghĩa phương pháp luận
- Đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn, yêu cầu việc
nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào
thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn
- Nghiên cứu lí luận phải liên hệ thực tiễn, học đi đôi với hành
- Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và nhận thức là ng tắc cơ bản trong
hoạt độngt hực tiễn và lí luận.
8. Con đương biện chứng của quá trình nhận thức. từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
a. Trực quan sinh động ( nhận thức cảm tính)
i. Nhận thức cảm tính gồm có 3 hình thức:
1. Cảm giác: hình ảnh về từng bộ phận, từng thuộc
tínhriêng lẻ, bề ngoài của của svht khi nó đang tác động
trực tiếp lên các giác quan.
Ví dụ: quả cam tđ lên thị giác=> màu cam, tđ lên xúc giác=> nhẵn
2. Tri giác: là tổng hợp của nhiều cảm giác, là hình
ảnhtương đối trọn vẹn về hình thức bề ngoài của sự vật,
hiện tượng khi nó đang tác động trực tiếp lên giác quan của mình.
Vd: lần đầu tiên gặp bạn A, bạn A tđ lên thị giác, khứu giác, thính giác,…
3. Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, được tái hiện
trongbộ óc nhờ trí nhớ; là khâu trung gian chuyển từ
nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
Ví dụ: khi nhắc đến xe máy, cta sẽ nhớ đến… đó là biểu tượng.
Biểu tượng về con rồng,…con cá chép và rắn. lOMoAR cPSD| 36844358
Là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, gắn liền với
thực tiễn. đây là giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể
thông qua các giác quan của con người. nhận thức cảm
tính chỉ phản ánh đc cái bề ngoài, mang tính ngẫu
nhiên, chưa thể phản ánh cacis chung, cái bản chất, cái quy luật của svht
b. Tư duy trừu tượng ( nhận thức lí tính)
i. Nhận thức lí tính gồm 3 hình thức
1. Khái niệm: hình thức của tư duy phản ánh các
thuộctính bản chất khác biệt của svht.
Ví dụ: trong khái niệm “ con người” đã khái quát thuộc
tính của mọi con ng là thực thể của xh, biết chế tạo cclđ và có ý thức.,…
2. Phán đoán: là hình thức của tư duy liên kết các
kháiniệm với nhau để khẳng định/ phủ định một thuộc
tính hay một mối liên hệ nào đó của sự vật,ht.
Ví dụ: “ dân tộc VN là một dân tộc yêu nước” là một
phán đoán vì có sự kh giữa 2 kn là dtvn và dtyn
3. Suy luận: hình thức tư duy liên kết các phán đoán
vớinhau để rút ra tri thức mới trên cơ sở tri thức đã có.
Ví dụ: văn học phản ánh hiện thực Truyện Kiều là tp vh
Truyện kiều phản ánh hiện thực.
Đặc điểm của nhận thức lý tính o Phản ánh khái quát, trừu tượng,
gián tiếp svht trong tính tất yếu, chỉnh thể, toàn diện.
o Phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong
của sự vật nên sâu sắc hơn nt cảm tính.
o Nt lý tính phải gắn liền với thực tiễn và được kiểm tra bởi thực tiễn.
c. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
i. Có sự thống nhất với nhau, liện hệ, bổ sung cho nhau trongqt
nhận thức của con người.
ii. Ntct cung cấp những hình ảnh chân thực, bề ngoài của svht,là
cơ sở của ntlt. iii. Ntlt cung cấp cơ sở lí luận và các pp nhận
thức cho ntct nhanh và đầy đủ hơn lOMoAR cPSD| 36844358
Tránh hai thái cực: tuyệt đối hóa ntct vì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy
cảm, hoặc phủ nhận vai trò của ntct sẽ rơi vào cn duy lí cực đoan.
Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
- Tư duy càng ở cấp độ cao thì càng xa rời thực tiễn, do đó nó có thể
đúng, có thể sai => cần lấy thực tiễn làm thước đo tính chân lí hay sai lầm đó.
- Tư duy trừu tượng phải quay trở lại thực tiễn nhằm hướng dẫn, chỉ
đạo hoạt động thực tiễn, có như thế mới có thể “ vật chất hóa” tư
tưởng, và do đó mới có thể phát huy được vai trò của tri thức.
- Quay trở lại thực tiễn vừa là sự kết thúc một giai đoạn của qt nhận
thức, đồng thời thực tiễn lại đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho
nhận thức, từ đó bắt đầu giai đoạn nhận thức mới.
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn:
- Quá trình nhận thức bắt đầu từ thực tiễn và kiểm tra ở trong thực
tiễn, tạo thành các vòng khâu của nhận thức, ngày càng tiến sâu hơn
vào bản chất của sv, ht.
- Mỗi nấc thang mà con người đạt được trong quá trình nhận thức,
đều là kết quả của cả ntct và ntlt được thực hiện trên cơ sở của hoạt động thực tiễn
- Vòng khâu của nhận thức được lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bản
chất là quá trình giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong nhận thức giữa
chưa biết và biết, giữa biết ít và biết nhiều, giữa chân lý và sai lầm.
9. Quy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx. Một số khái niệm
a. Phương thức sản xuất
i. Định nghĩa: ptsx là cách thức con người tiến hành qt sxvc
ởnhững giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
ii. Kết cấu: ptsx là sự thống nhất của llsx ở một trình độ pháttriển
nhất định với một qhsx tương ứng.
b. Lực lượng sản xuất:
i. Định nghĩa: Llsx biểu thị mqh giữa con người với tự
nhiêntrong quá trình sản xuất, là sự thống nhất hữu cơ giữa
tlsx và người lao động, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực
tiễn làm biến đổi giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người.
ii. Kết cấu của lực lượng sản xuất: 1. Tư liệu sản xuất: lOMoAR cPSD| 36844358
Đối tượng lao động gồm chất có sẵn trong tụ nhiên (
cao su, quặng,.. ) và chất tạo ra từ tự nhiên ( xi măng, thủy tinh,…)
Tư liệu lao động: cclđ,pt vận chuyển, kho chứa, các pt
phục vụ sản xuất khác
2. Người lao động: trí lực, tâm lực, thể lực.
=> trong tlsx thì tư liệu lđ là yếu tố quan trọng nhất.
trong tư liệu lao động thì cclđ là qtrong nhất c. Quan hệ sản xuất:
i. Định nghĩa: qhsx biểu thị mối quan hệ giữa người với ngườitrong quá trình sx.
ii. Kết cấu qhsx bao gồm:
1. Quan hệ sở hữu đối với tlsx
2. Quan hệ trong tổ chức-quản lý quá trình sản xuất
3. Quan hệ trong phân phối kết quả của qtsx
Qh sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ quan trọng nhất vì
giai cấp nào nắm quyền sở hữu về tlsx sẽ có khả năng quyết định
việc tổ chức và phân phối Nội dung quy luật:
1. Vị trí, vai trò: là một trong những quy luật xã hội, làquy
luật cơ bản và phổ biến. 2. Nội dung:
Mối quan hệ giữa llsx và qhsx là mối quan hệ thống
nhất biến chứng, trong đó llsx quyết định qhsx và qhsx
tác động trở lại llsx.
• Sự quyết định của llsx với qhsx o Mỗi ptsx là sự thống nhất của llsx ở
một trình độ nhất định và quan hệ sx tương ứng.
Sự phù hợp của qhsx với trình độ phát triển llsx là trạng thái mà qhsx
cho phép sự kết hợp tối ưu của các y tố của llsx cho phép llsx phát triển.
Sự phù hợp đc đánh giá dựa trên thực trạng nền sản xuất xã hội.
o Llsx là nội dung, qhxh là hình thức của ptsx, nên llsx thường xuyên
biến dổi còn qhsx thì tương đối ổn điịnh
o Khi llsx phát triển đến gaii đoạn nhất định sẽ xảy ra mâu thuẫn với
qhsx, khi đó qhsx sẽ trở thành xiềng xích ngăn cản llsx phát triển, qhsx mới sẽ ra đời
o Trong xã hội có giai cấp thì sự thay thế qhsx này bằng qhsx khác sẽ
thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. lOMoAR cPSD| 36844358
o Qhsx thay đổi dẫn đến ptsx thay đối tạo ra qt vận động phát triển không ngừng của các ptsx.
Ví dụ: xh chiếm hữu nô lệ có mqh giữa llsx và qhsx hài hòa, tuy nhiên
đến một lúc nào đó, mâu thuẫn giữa llsx và qhsx trở nên gay gắt =>
xuất hiện cách mnagj xh, giai cấp phong kiến ra đời.
• Qhsx tác động trở lại llsx:
o Llsx quyết định qhsx, tuy nhiên qhsx cũng tác động trở lại đối với llsx:
o Qhsx tác động trở lại llsx theo hai hướng:
Tích cực: khi qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx
Tiêu cực: khi qhsx không phù hợp với trình độ phát triển của llsx Vận dụng của Đảng Trước đổi mới (1986)
- Đưa qhsx lên quá cao o Sở hữu: sh nhà nước và sh tập thể
o Tổ chức – quản lý : cơ chế khhtt quan liêu bao cấp
o Phân phối: phân phối bình quân
- Trong khi llsx còn thấp kém
Nước ta lúc bấy giờ là nước nông nghiệp lạc hậu
Khủng hoảng trầm trọng về kte xh
Do chủ quan, nóng vội trong xây dựng QHSX XHCN nên đã vận
dụng sai quy luật. ( muốn có ngay chế độ xhcn là đúng để giải phóng gc công nhân,
nhân dân lao động khỏi ách áp bức) Từ 1986 => nay: đảng ta thừa nhận nhận thức sai lầm
- Điều chỉnh qhsx o Sh: nhiều hình thức sở hữu thêm sh tư nhân, sh
hỗn hợp,.. phát triển kinh tế nhiều thành phần, hiện kinh tế tư nhân là động lực qtrong
o Xóa bỏ cơ chế khhtt=> cơ chế tt, sx kinh doanh tuân theo quy luật tt
o Phân phối: nhiều hình thức trong đó phân phối theo lao động là cơ bản.
- Tập trung phát triển llsx – cnhh, hđh: pt khoa học, công nghệ, phát
triển tlsx, phát triển chủ thể người lđ
Nền kte ngày càng phát triển
10.Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a. Một số khái niệm i. Csht lOMoAR cPSD| 36844358
1. Định nghĩa: cơ sở hạ tầng là toàn bộ
những quan hệsản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một hình thái kt-xh nhất định. 2. Đặc trưng:
a. Csht bao gồm toàn bộ những qhsx hiện có của
một xã hội nhất định
i. Gồm : qhsx thống trị, qhsx tàn dư, qhsx mầm mống
b. toàn bộ những qhsx đó hợp thành cơ cấu kinhtế của xh
c. Trong xh có giai cấp thì csht cũng mang tínhgiai cấp. ii. Kttt
1. Đn: kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quanđiểm,
tư tưởng xã hội cùng với những thiết chế ctri-xã hội
tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. 2. Đặc trưng
a. Kết cấu gồm: toàn bộ những tư tưởng, quanđiểm
xh và các thiết chế chính trị-xh tương ứng.
b. Mỗi bộ phận trong kttt có đặc điểm và ql
hìnhthành, phát triển riêng nhưng chúng đều liên
hệ với nhau và đều được hình thành trên một csht nhất định.
c. Trong xh có giai cấp thì kttt cũng mang tínhgiai cấp.
b. Mối quan hệ giữa csht và kttt i. Csht quyết định kttt:
1. Csht quyết định sự hình thành, tồn tại và mất đi của các yếu tố trong kttt.
Vdu: cơ sở hạ tầng căn bản dựa trên chế độ sở hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa thì sẽ tồn tại quyền lực thống trị
của giai cấp tư sản với nhà nước trong kttt.
- Csht quyết định nội dung, tính chất, các yếu tố trong kttt tức csht
nào thì sẽ có kttt tương ứng như thế ấy.
- Khi csht thay đổi thì sớm muộn kttt cũng thay đổi theo.
Những biến đổi trong kết cấu và cơ chế vận hành của nền kt thị
trường các nước tư bản chủ nghĩa đàu thế kỉ 20 đòi hỏi phải có sự
thay đổi chức năng của nhà nước, chức năng kinh tế xuất hiện thêm so với trước đó.
2. Kttt tác động trở lại csht. lOMoAR cPSD| 36844358
a. Kttt duy trì, bảo vệ, củng cố csht sinh ra nó,đồng
thời đấu tranh xóa bỏ csht cũ và kttt cũ.
b. Các bộ phận của kttt đều tác động đến csht,trong
đó nhà nước và pháp luật tác động trực tiếp, còn
các bộ phận khác tđ gián tiếp và thông qua chính trị
c. Kttt tác động trở lại csht có thể diễn ra theo hai
hướng: tích cực vàtiêu cực:
i. Tích cực: khi kttt phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các
quyluật kinh tế khách quan.
ii. Tiêu cực: khi kttt phản ánh không đúng tính tất yếu kinh
tế,các ql kinh tế khách quan.
Vd: nếu thiết chế pháp luật phù hợp với nhu cầu
phát triển kinh tế thì nó sẽ có tác dụng thúc đẩy
hđ kinh tế phát triển, ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự pt kinh tế.
d. Đảng đã vận dụng ntn?
i. Trước đổi mới: Đảng đã quá đề cao vai trò kttt: chính trị
làthống soái, chính trị can thiệp thô bạo vào kinh tế bằng
những mệnh lệnh hành chính chủ quan của cơ quan quản lý nhà nước
1. Nn quản lý bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên
hệthống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt chủ quan từ
trên xuống dưới, cơ quan nhà nước can thiệp quá sâu
vào hđ sxkd của các doanh nghiệp nhưng các cơ quan
hành chính đó lại k chịu thiệt hại vật chất về các quyết
định của mình mà ngân sách nn phải gánh chịu
2. Bộ máy nhà nước quá cồng kềnh, nhiều cấp trunggian
và kém năng động, đội ngũ cán bộ kém năng lực, quan liêu, hách dịch.
Thổi phồng vai trò kttt, thổi phồng vai trò ctri so với kinh tế đân
đến Kinh tế xh trì trệ sau đó khủng hoảng trầm trọng
ii. Đảng ta đổi mới toàn diện đất nước: đổi mới về tư duy kinhtế,
lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm và đặc biệt đổi mới thể chế
kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị cho phù hợp.
Sau khi đã nhận thức đúng đắn về sự qđ của csht với kttt, sự qđ
của kinh tế đối với chính trị và sự tác động mạnh mẽ trở lại của ctri đến kinh tế
11.Mqh tồn tại xã hội và ý thức xã hội. a. Một số khái niệm