Ôn tập Triết tự luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu số 05: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, anh (chị) hãy làm rõ tại sao trong nhậnthức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu số 05: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, anh (chị) hãy làm rõ tại sao trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính
năng động, sáng tạo chủ quan? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này như thế nào
trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước?
- Khái niệm khách quan, chủ quan (trong mối quan hệ BC)
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải
phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan
- Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng sự khách quan và chủ quan
+ Khách quan bao giờ cũng là cơ sở tiền đề và giữ vai trò quyết định chủ quan
+ Chủ quan có tính năng động, sáng tạo
- Xuất phát từ ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ BC giữa khách quan và chủ quan
+ Nghiên cứu mối quan hệ BC giữa khách quan và chủ quan có thể thấy rằng khách quan là nhân
tố có vai trò quyết định chủ quan vì vậy khi áp dụng trong lý luận và thực tiễn thì cần nắm vững nguyên
tắc khách quan trước
Khi tư duy hay hành động phải luôn tôn trọng khách quan xuất phát từ thực tế khách
quan, đồng thời biết phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ quan
Khi nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn cần phải lấy khách quan làm căn cứ, cần tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan, đồng thời phải tôn trọng sự thật, tránh
thái độ chủ quan nóng vội đinh kiến thiếu trung thực
Trong mối quan hệ BC giữa khách quan CQ, nhân tố chủ quan luôn đóng vai trò tích cực,
chủ động, sáng tạo
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong sự nghiệp đổi mới và phát
triển đất nước (thời kỳ đổi mới 1986, trước 1986 nhiều hạn chế, sau 1986 nhiều thành tựu)
Trước thời kỳ đổi mới (Những hạn chế)
- Do chủ quan duy ý chí nên không thấy khách quan là giữ vai trò quyết định chủ quan
- Các chủ trương đường lối không bám sát vào thực tiễn, dựa vào thực tiễn (ví dụ minh họa)
- Tư duy và hành động không tôn trọng khách quan, không xuất phát từ thực tế khách quan
Kết quả: Kinh tế khủng hoảng, chính trị bất ổn, nhân dân mất niềm tin vào Đảng và chế độ
Trong thời kỳ đổi mới
- Đảng ta đã nhận thức được khuyết điểm sai lầm đưa và cải tổ đổi mới
- Mọi đường lối chủ trương phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng thực tiễn khách quan
- Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững
- Tránh sai lầm chủ quan nóng vội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường phát huy tài trí của người Việt Nam
- Đổi mới phải dựa vào dân vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo
Nội dung đổi mới
- Đảng xác định đổi mới về tư duy con người, tập trung vào công tác giáo dục và đào tạo theo nhu cầu
phát triển xã hội
- Bồi dưỡng lý tưởng, niềm tin nhiệt tình cách mạng trong quần chúng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho
đảng viên, cán bộ, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học, phẩm chất và
năng lực, đạo đức và tài năng
- Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị, làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới toàn diện
Kết quả trong công cuộc đổi mới: Kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng
Câu số 06: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc
toàn diện? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện (Mối liên hệ phổ biến)
- Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Tính chất của mối liên hệ
- Cơ sở của mối liên hệ phổ biến
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện
- Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
- Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức:
Cần phát hiện nhiều mối liên hệ đang chi phối sự tồn tại của sự vật, xem xét sự vật từ nhiều góc
độ, nhiều phương diện
Xác định được những mối liên hệ, quan hệ nào nằm bên trong cơ bản, tất nhiên, ổn định, những
quan hệ nào bên ngoài không cơ bản, ngẫu nhiên không ổn định
Từ những mối liên hệ , quan hệ bên trong, cơ bản tất nhiên ổn định sẽ lý giải những mối quan
hệ, liên hệ còn lại
Đánh giá đúng vai trò từng mối liên hệ, quan hệ chi phối sự vật
- Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn:
Thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, biên pháp thích
hợp để biến đổi những mối liên hệ
Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ
Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện
- Sai lầm khi không tôn trọng nguyên tắc toàn diện:
Chủ nghĩa phiến diện (qua loa)
Chủ nghĩa chiết trung (bình quân, dàn đều)
Chủ nghĩa ngụy biện (biện minh)
Sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới
Trước thời kỳ đổi mới (nêu bật hạn chế, yếu kém)
Trong thời kỳ đổi mới
- Quán triệt thực hiện nguyên tắc toàn diện, kết hợp chính sách dàn đều và chính sách trọng điểm
- Kết quả đạt được: Kinh tế chính trị xã hội
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thāc đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có cÿa
nó. Đối tượng và các thành phần cÿa đối tượng luôn trong trạng thái lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng
buộc, quy định nhau. Phương pháp biện chāng còn nhận thāc đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến
đổi, nằm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển. Quá trình vn động này thay đổi cả về lượng và
chất cÿa sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đổi là sự đấu tranh cÿa các mặt đối lập,
của mâu thuẫn nội tại trong bản thân sự vật.
Từ 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chāng duy vật, ta còn xây dựng được 3 quan điểm: quan điểm toàn
diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử – cụ thể. Trong đó, quan điểm toàn diện đóng một vai
trò quan trọng bởi bất cā sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự
vật khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú.
Ta cần tránh quan điểm phiến diện khi chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một hoặc một vài mối liên hệ nhất
định mà đã vội vàng kết luận về bản chất hay quy luật của nó. Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được
nhận thāc đúng đắn về sự vật, hiện tượng, một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó. Mặt khác, chúng
ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với các sự vật khác (k cả trực tiếp và gián tiếp).
Đề cập đến 2 nội dung này, Lênin viết “muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên
cāu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó”. Vây có thể nói cơ sở lý luận cÿa
quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lý cơ bản cÿa phép duy
vật biện chāng. Xét về mặt không gian, mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn
tại không phải trong trạng biệt lập tách rời tuyệt đối với các sự vật hiện tượng khác. Ngược lại, trong sự
tồn tại cÿa mình thì chúng tác động lẫn nhau và nhận sự tác động cÿa các sự vật hiện tượng khác. Chúng
vừa phụ thuộc nhau, chế ước nhau, làm tiền đề cho nhau tồn
Câu số 07: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc
lịch sử cụ thể? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất
nước?
Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Nêu nguyên tắc lịch sử cụ thể là gì
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể (Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát
triển)
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Khái niệm về sự phát triển
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Xuất phát từ nội dung và nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc lịch sử cụ thể (5 yêu cầu)
NT LSCT yêu cầu nghiên cứu sự vật hiện tượng trong sự vận động phát triển trong từng giai đoạn
cụ thể của nó
Phải nhận thức được sự vận động nó có tính phổ biến là phương thức tồn tại của vật chất
Yêu cầu chỉ ra được những quy luật khách quan, quy định sự vận động phát triển của sự vật hiện
tượng
Phải xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ cụ thể của chúng
Phải xem xét các mối liên hệ sự biến đổi của chúng theo không gian thời gian
Sự vận dụng của Đảng
- Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước Đảng ta đã quán triệt thực hiện nguyên tắc lịch sử cụ
thể với phương châm đổi mới là sáng tạo, chân lý là cụ thể
- Về chính trị, về kinh tế, về văn hóa, về xã hội vận dụng như thế nào
- Vận dụng trong khái quát lý luận v chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ xuất phát từ nguyên nhân chủ
quan không phải nguyên nhân khách quan
Cần nhận thức, vận dụng cho đúng CN Mác – Lênin vào thực tiễn
Thường xuyên tập kết thực tiễn để khái quát bổ sung lý luận
Câu số 08: Tại sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Hãy vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta
hiện nay?
Khái niệm lý luận và thực tiễn (2 ý)
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn
- Xuất phát từ vai trò của thực tiễn đối với lý luận (nhận thức)
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước đo của chân lý
- Xuất phát từ vai trò của lý luận đối với thực tiễn
Lý luận có vai trò hướng dẫn chỉ đường dẫn dắt cho các hoạt động của thực tiễn
Lý luận khoa học góp phần giáo dục thuyết phục động viên tập hợp quần chúng
- Xuất phát từ sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Giữa lý luận và thực tiễn không tách rời nhau
Giữa lý luận và thực tiễn có sự tương thích, tương ứng
Giữa lý luận và thực tiễn có sự chuyển hóa cho nhau
- Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Lý luận phải được xuất phát từ thực tiễn
Lý luận phải phản ánh trung thực các đối tượng của thực tiễn
Lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn
Lý luận đóng vai trò chỉ đạo hướng dẫn đường cho thực tiễn
Lý luận phải không ngừng được bổ sung, đổi mới, phát triển để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
Vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
1. Đối với hoạt động lý luận
- Lý luận phải bám sát thực tiễn, nắm bắt được những yêu cầu của thực tiễn phải khái quát được những
kinh nghiệm của thực tiễn
- Cần khắc phục bệnh giáo điều
- Việc đánh giá lý luận cũ và khẳng định lý luận mới phải có quan hệ mật thiết với nhau
- Đổi mới và hình thành lý luận mới về chủ nghĩa xã hội để khắc phục những hạn chế khuyết điểm trong
mọi lĩnh vực
2. Đối với hoạt động thực tiễn
- Hoạt động thực tiễn phải có sự chỉ đạo của lý luận
- Vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- Cần khắc phục bệnh kinh nghiệm
- Cần tập kết thực tiễn, phát triển lý luận của sự nghiệp đổi mới
Câu số 09: Hồ Chí Minh khẳng định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.496). Bằng quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng anh (chị) hãy
chứng minh khẳng định trên?
Khái niệm lý luận và thực tiễn (Hỏi nội dung bắt buộc nêu khái niệm)
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng tức là vai trò của lý luận với thực
tiễn (câu 8)
Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông tức là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với
thực tiễn là lý luận suông tức là đề cập đến sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Lấy thêm vận dụng (mở rộng) ở câu 8
Câu số 04: Có quan điểm cho rằng “Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại tập trung về tư tưởng con
người, xây dựng con người”. Anh (chị) hãy chứng minh làm rõ quan điểm trên?
Câu số 05: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, anh (chị) hãy làm rõ tại sao trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính
năng động, sáng tạo chủ quan? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vn dụng quan điểm này như thế nào trong
sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước?
Câu số 06: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc toàn
diện? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
Câu số 07: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc lịch
sử cụ thể? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
Câu số 08: Tại sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Hãy vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta
hiện nay?
Câu số 09: Hồ Chí Minh khẳng định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.496). Bằng quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng anh (chị) hãy chứng
minh khẳng định trên?
Câu số 10: Phân tích giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế xã hội, qua đó vận
dụng làm rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
- Khái niệm, cấu trúc và hình thái KT – XH
- Khái niệm hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa
- Sự phát triển các hình thái KT – XH là một quá trình lịch sử tự nhiên (tóm tắt trong tài liệu)
- Giá trị khoa học cách mạng của học thuyết hình thái KT – XH (3 giá trị) phân tích, ví dụ
HT chỉ ra sản xuất vật chất
HT chỉ ra
- Con đường đi lên chủ nghĩa XH ở Việt Nam là tất yếu khách quan (kết nối)
- Lý luận của CN Mác – Lênin về con đường đi lên CNXH (2 ý)
+ Dự báo của Các Mác và Angghen về cách mạng vô sản và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
+ Sự phát triển của Lê nin về con đường đi lên CNXH
+ Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa PK bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là
tất yếu khách quan
Kiên định mục tiêu định hướng XHCN (như thế nào)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ (tại sao, nội dung CNH, HĐH,
cách mạng 4.0)
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (tại sao, nội dung)
Câu số 11: Phân tích lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, qua đó
anh (chị) hãy làm rõ triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong tương lai?
Làm rõ lý luận của CN Mác - Lênin về con đường đi lên CNXH
Làm rõ triển vọng của CNXH hiện thực trong tương lai
+ Thực trạng của CNXH hiện thực (Khái niệm, thực trạng sau CMT10, chiến tranh TG II, file bài giảng)
+ Chủ nghĩa XH hiện thực nhất định sẽ vượt qua khó khăn thử thách
Đang trong thoái trào khủng hoảng như vẫn nằm trong quy luật phát triển (Nguyên nhân sụp đổ của các
nước Đông Âu)
CNXH hiện thực nhất định sẽ thay thế Chủ nghĩa TB trong tương lai (CNTB không thay đổi bản chất …)
Câu số 12: Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên?
Qua đó chứng minh sự phát triển của lịch sử xã hội loài người nhất định sẽ đi lên hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa?
1. Khái niệm hình thái KTXH, cấu trúc hình KTXH
2. Sự phát triển các HTKTXH là quá trình lịch sự tự nhiên
Sự vận động và phát triển của XH không tuân theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy
luật khách quan
Nguồn gốc của mọi sự vận động phát triển của XH của lịch sử nhân loại của mọi lĩnh vực trong XH suy
đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX của XH
Quá trình phát triển của các hình thái KT XH là quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái KT
XH trong lịch sử nhân loại
Lịch sử nhân loại xét trong tính chất toàn bộ của nó là quá trình thay thế tuần tự của các hình
thái KT XH
Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển XH còn bao hàm cả quá trình phát triển bỏ qua
3. Sự phát triển của lịch sử XH loài người nhất định sẽ đi lên hình thái KT XH CS CN
- Lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin về con đường đi lên CN XH
- CNXH hiện thực nhất định sẽ vượt qua khó khăn thử thách (như trên)
- CNXH hiện thực nhất định sẽ thay thế CNTB trong tương lai (
Câu số 13: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội. Liên hệ đến vấn đề
y dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Mối quan hệ BC giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Tồn tại XH quyết định ý thức XH (4 ý)
+ Bản chất và nội dung của ý thức XH suy cho cùng chỉ là sự phản ánh của tồn tại XH và có nguồn gốc từ
tồn tại XH
+ Tồn tại XH quy định nội dung, bản chất, xu hướng vận động của ý thức XH
+ Sự biến đổi phát triển của ý thức xã hội có nguyên nhân căn bản của sự biến đổi phát triển của tồn tại
XH
+ Tồn tại XH quy định ý thức XH không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
+ Mối quan hệ biện chứng của tồn tại XH và ý thức XH
+ Tính độc lập tương đối của ý thức XH và sự tác động trở lại của ý thức XH đối với tồn tại XH
Tính độc lập tương đối của ý thức XH
++ Tính lạc hậu của ý thức XH
++ Tính tiên tiến của ý thức XH
++ Tính kế thừa của ý thức XH
++ Tính tương tác nội tại của ý thức XH
Sự tác động trở lại của ý thức XH đối với tồn tại XH (Tính cực, tiêu cực)
Về việc xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng XH CN ở Việt Nam hiện nay
- Ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức xã hội
- Sự cần thiết xây dựng nền tảng tinh thần XH XHCN ở Việt Nam hiện nay
- Nội dung của nền tảng tinh thần của XH Việt Nam hiện nay
- Nhiệm vụ cơ bản của tiến trình xây dựng nền tảng tinh thần của XH Việt Nam hiện nay
Câu số 14: Hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhà nước
tư sản? Liên hệ đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay?
1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN
Sự khác nhau cơ bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhà nước tư sản
- Về phương thức tổ chức và xây dựng vận hành bộ máy nhà nước
- Về chủ thể của quyền lực
- Về nguyên tắc hoạt động
- Về hệ thống pháp luật
Xây dựng nhà nước pháp quyền VN hiện nay
- Đặc điểm riêng nhà nước PQ XHCN ở Việt Nam
- Các giải pháp để từng bước xây dựng và hoàn thiện nhà nước PQ ở Việt Nam
Tăng cường dân chủ XHCN
Đổi mởi, nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Câu số 15: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Dựa trên
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước anh, chị hãy chứng minh làm rõ khẳng định trên?
- Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin về nhà nước
Nguồn gốc của nhà nước
Bản chất của nhà nước
Đặc trưng của nhà nước
Chức năng của nhà nước
Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN (chung)
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Nhà nước PQ XHCN ở VN là nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ
của nhân dân
- Được xây dựng trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấp công nhân nông dân và đội ngũ trí thức
- Trong nhà nước PQ XHCN VN khẳng định
Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan n
nước
Tại ĐH trung ương VIII khóa VII khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp hành
pháp tư pháp
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã bổ sung vấn đề kiểm
soát quyền lực trong cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước
NNPQ XHCN VN do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
| 1/9

Preview text:

Câu số 05: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, anh (chị) hãy làm rõ tại sao trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính
năng động, sáng tạo chủ quan? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này như thế nào
trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước?

- Khái niệm khách quan, chủ quan (trong mối quan hệ BC)
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải
phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan

- Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng sự khách quan và chủ quan
+ Khách quan bao giờ cũng là cơ sở tiền đề và giữ vai trò quyết định chủ quan
+ Chủ quan có tính năng động, sáng tạo
- Xuất phát từ ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ BC giữa khách quan và chủ quan
+ Nghiên cứu mối quan hệ BC giữa khách quan và chủ quan có thể thấy rằng khách quan là nhân
tố có vai trò quyết định chủ quan vì vậy khi áp dụng trong lý luận và thực tiễn thì cần nắm vững nguyên tắc khách quan trước 
Khi tư duy hay hành động phải luôn tôn trọng khách quan xuất phát từ thực tế khách
quan, đồng thời biết phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ quan 
Khi nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn cần phải lấy khách quan làm căn cứ, cần tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan, đồng thời phải tôn trọng sự thật, tránh
thái độ chủ quan nóng vội đinh kiến thiếu trung thực 
Trong mối quan hệ BC giữa khách quan CQ, nhân tố chủ quan luôn đóng vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong sự nghiệp đổi mới và phát
triển đất nước (thời kỳ đổi mới 1986, trước 1986 nhiều hạn chế, sau 1986 nhiều thành tựu)

Trước thời kỳ đổi mới (Những hạn chế)
- Do chủ quan duy ý chí nên không thấy khách quan là giữ vai trò quyết định chủ quan
- Các chủ trương đường lối không bám sát vào thực tiễn, dựa vào thực tiễn (ví dụ minh họa)
- Tư duy và hành động không tôn trọng khách quan, không xuất phát từ thực tế khách quan
 Kết quả: Kinh tế khủng hoảng, chính trị bất ổn, nhân dân mất niềm tin vào Đảng và chế độ Trong thời kỳ đổi mới
- Đảng ta đã nhận thức được khuyết điểm sai lầm đưa và cải tổ đổi mới
- Mọi đường lối chủ trương phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng thực tiễn khách quan
- Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững
- Tránh sai lầm chủ quan nóng vội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường phát huy tài trí của người Việt Nam
- Đổi mới phải dựa vào dân vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo Nội dung đổi mới
- Đảng xác định đổi mới về tư duy con người, tập trung vào công tác giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội
- Bồi dưỡng lý tưởng, niềm tin nhiệt tình cách mạng trong quần chúng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho
đảng viên, cán bộ, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học, phẩm chất và
năng lực, đạo đức và tài năng
- Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị, làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới toàn diện
Kết quả trong công cuộc đổi mới: Kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng
Câu số 06: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc
toàn diện? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?

Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện (Mối liên hệ phổ biến)
- Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Tính chất của mối liên hệ
- Cơ sở của mối liên hệ phổ biến
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện
- Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
- Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức: 
Cần phát hiện nhiều mối liên hệ đang chi phối sự tồn tại của sự vật, xem xét sự vật từ nhiều góc độ, nhiều phương diện 
Xác định được những mối liên hệ, quan hệ nào nằm bên trong cơ bản, tất nhiên, ổn định, những
quan hệ nào bên ngoài không cơ bản, ngẫu nhiên không ổn định 
Từ những mối liên hệ , quan hệ bên trong, cơ bản tất nhiên ổn định sẽ lý giải những mối quan hệ, liên hệ còn lại 
Đánh giá đúng vai trò từng mối liên hệ, quan hệ chi phối sự vật
- Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn: 
Thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, biên pháp thích
hợp để biến đổi những mối liên hệ 
Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ 
Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện
- Sai lầm khi không tôn trọng nguyên tắc toàn diện: 
Chủ nghĩa phiến diện (qua loa) 
Chủ nghĩa chiết trung (bình quân, dàn đều) 
Chủ nghĩa ngụy biện (biện minh)
Sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới
Trước thời kỳ đổi mới (nêu bật hạn chế, yếu kém) Trong thời kỳ đổi mới
- Quán triệt thực hiện nguyên tắc toàn diện, kết hợp chính sách dàn đều và chính sách trọng điểm
- Kết quả đạt được: Kinh tế chính trị xã hội
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thāc đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có cÿa
nó. Đối tượng và các thành phần cÿa đối tượng luôn trong trạng thái lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng
buộc, quy định nhau. Phương pháp biện chāng còn nhận thāc đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến
đổi, nằm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đổi cả về lượng và
chất cÿa sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đổi là sự đấu tranh cÿa các mặt đối lập,
của mâu thuẫn nội tại trong bản thân sự vật.
Từ 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chāng duy vật, ta còn xây dựng được 3 quan điểm: quan điểm toàn
diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử – cụ thể. Trong đó, quan điểm toàn diện đóng một vai
trò quan trọng bởi bất cā sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự
vật khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú.
Ta cần tránh quan điểm phiến diện khi chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một hoặc một vài mối liên hệ nhất
định mà đã vội vàng kết luận về bản chất hay quy luật của nó. Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được
nhận thāc đúng đắn về sự vật, hiện tượng, một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó. Mặt khác, chúng
ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp).
Đề cập đến 2 nội dung này, Lênin viết “muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên
cāu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó”. Vây có thể nói cơ sở lý luận cÿa
quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lý cơ bản cÿa phép duy
vật biện chāng. Xét về mặt không gian, mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn
tại không phải trong trạng biệt lập tách rời tuyệt đối với các sự vật hiện tượng khác. Ngược lại, trong sự
tồn tại cÿa mình thì chúng tác động lẫn nhau và nhận sự tác động cÿa các sự vật hiện tượng khác. Chúng
vừa phụ thuộc nhau, chế ước nhau, làm tiền đề cho nhau tồn
Câu số 07: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc
lịch sử cụ thể? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?

Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Nêu nguyên tắc lịch sử cụ thể là gì
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể (Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển) 
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến 
Khái niệm về sự phát triển
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Xuất phát từ nội dung và nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc lịch sử cụ thể (5 yêu cầu) 
NT LSCT yêu cầu nghiên cứu sự vật hiện tượng trong sự vận động phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của nó 
Phải nhận thức được sự vận động nó có tính phổ biến là phương thức tồn tại của vật chất 
Yêu cầu chỉ ra được những quy luật khách quan, quy định sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng 
Phải xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ cụ thể của chúng 
Phải xem xét các mối liên hệ sự biến đổi của chúng theo không gian thời gian
Sự vận dụng của Đảng
- Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước Đảng ta đã quán triệt thực hiện nguyên tắc lịch sử cụ
thể với phương châm đổi mới là sáng tạo, chân lý là cụ thể
- Về chính trị, về kinh tế, về văn hóa, về xã hội vận dụng như thế nào
- Vận dụng trong khái quát lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 
Nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ xuất phát từ nguyên nhân chủ
quan không phải nguyên nhân khách quan 
Cần nhận thức, vận dụng cho đúng CN Mác – Lênin vào thực tiễn 
Thường xuyên tập kết thực tiễn để khái quát bổ sung lý luận
Câu số 08: Tại sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Hãy vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay?

Khái niệm lý luận và thực tiễn (2 ý)
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn

- Xuất phát từ vai trò của thực tiễn đối với lý luận (nhận thức) 
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức 
Thực tiễn là mục đích của nhận thức 
Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước đo của chân lý
- Xuất phát từ vai trò của lý luận đối với thực tiễn 
Lý luận có vai trò hướng dẫn chỉ đường dẫn dắt cho các hoạt động của thực tiễn 
Lý luận khoa học góp phần giáo dục thuyết phục động viên tập hợp quần chúng
- Xuất phát từ sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 
Giữa lý luận và thực tiễn không tách rời nhau 
Giữa lý luận và thực tiễn có sự tương thích, tương ứng 
Giữa lý luận và thực tiễn có sự chuyển hóa cho nhau
- Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 
Lý luận phải được xuất phát từ thực tiễn 
Lý luận phải phản ánh trung thực các đối tượng của thực tiễn 
Lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn 
Lý luận đóng vai trò chỉ đạo hướng dẫn đường cho thực tiễn 
Lý luận phải không ngừng được bổ sung, đổi mới, phát triển để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
Vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
1. Đối với hoạt động lý luận
- Lý luận phải bám sát thực tiễn, nắm bắt được những yêu cầu của thực tiễn phải khái quát được những
kinh nghiệm của thực tiễn
- Cần khắc phục bệnh giáo điều
- Việc đánh giá lý luận cũ và khẳng định lý luận mới phải có quan hệ mật thiết với nhau
- Đổi mới và hình thành lý luận mới về chủ nghĩa xã hội để khắc phục những hạn chế khuyết điểm trong mọi lĩnh vực
2. Đối với hoạt động thực tiễn
- Hoạt động thực tiễn phải có sự chỉ đạo của lý luận
- Vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- Cần khắc phục bệnh kinh nghiệm
- Cần tập kết thực tiễn, phát triển lý luận của sự nghiệp đổi mới
Câu số 09: Hồ Chí Minh khẳng định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.496). Bằng quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng anh (chị) hãy
chứng minh khẳng định trên?

Khái niệm lý luận và thực tiễn (Hỏi nội dung bắt buộc nêu khái niệm)
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng tức là vai trò của lý luận với thực tiễn (câu 8)
Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông tức là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với
thực tiễn là lý luận suông
tức là đề cập đến sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Lấy thêm vận dụng (mở rộng) ở câu 8
Câu số 04: Có quan điểm cho rằng “Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại tập trung về tư tưởng con
người, xây dựng con người”. Anh (chị) hãy chứng minh làm rõ quan điểm trên?
Câu số 05: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, anh (chị) hãy làm rõ tại sao trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính
năng động, sáng tạo chủ quan? Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong
sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước?
Câu số 06: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc toàn
diện? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
Câu số 07: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc lịch
sử cụ thể? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
Câu số 08: Tại sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Hãy vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay?
Câu số 09: Hồ Chí Minh khẳng định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.496). Bằng quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng anh (chị) hãy chứng minh khẳng định trên?
Câu số 10: Phân tích giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế xã hội, qua đó vận
dụng làm rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan.

- Khái niệm, cấu trúc và hình thái KT – XH
- Khái niệm hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa
- Sự phát triển các hình thái KT – XH là một quá trình lịch sử tự nhiên (tóm tắt trong tài liệu)
- Giá trị khoa học cách mạng của học thuyết hình thái KT – XH (3 giá trị) phân tích, ví dụ
HT chỉ ra sản xuất vật chất HT chỉ ra
- Con đường đi lên chủ nghĩa XH ở Việt Nam là tất yếu khách quan (kết nối)
- Lý luận của CN Mác – Lênin về con đường đi lên CNXH (2 ý)
+ Dự báo của Các Mác và Angghen về cách mạng vô sản và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
+ Sự phát triển của Lê nin về con đường đi lên CNXH
+ Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa PK bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là tất yếu khách quan
Kiên định mục tiêu định hướng XHCN (như thế nào)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ (tại sao, nội dung CNH, HĐH, cách mạng 4.0)
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (tại sao, nội dung)
Câu số 11: Phân tích lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, qua đó
anh (chị) hãy làm rõ triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong tương lai?

Làm rõ lý luận của CN Mác - Lênin về con đường đi lên CNXH
Làm rõ triển vọng của CNXH hiện thực trong tương lai
+ Thực trạng của CNXH hiện thực (Khái niệm, thực trạng sau CMT10, chiến tranh TG II, file bài giảng)
+ Chủ nghĩa XH hiện thực nhất định sẽ vượt qua khó khăn thử thách
Đang trong thoái trào khủng hoảng như vẫn nằm trong quy luật phát triển (Nguyên nhân sụp đổ của các nước Đông Âu)
CNXH hiện thực nhất định sẽ thay thế Chủ nghĩa TB trong tương lai (CNTB không thay đổi bản chất …)
Câu số 12: Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên?
Qua đó chứng minh sự phát triển của lịch sử xã hội loài người nhất định sẽ đi lên hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa?

1. Khái niệm hình thái KTXH, cấu trúc hình KTXH
2. Sự phát triển các HTKTXH là quá trình lịch sự tự nhiên
Sự vận động và phát triển của XH không tuân theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan
Nguồn gốc của mọi sự vận động phát triển của XH của lịch sử nhân loại của mọi lĩnh vực trong XH suy
đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX của XH
Quá trình phát triển của các hình thái KT XH là quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái KT
XH trong lịch sử nhân loại
Lịch sử nhân loại xét trong tính chất toàn bộ của nó là quá trình thay thế tuần tự của các hình thái KT XH
Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển XH còn bao hàm cả quá trình phát triển bỏ qua
3. Sự phát triển của lịch sử XH loài người nhất định sẽ đi lên hình thái KT XH CS CN
- Lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin về con đường đi lên CN XH
- CNXH hiện thực nhất định sẽ vượt qua khó khăn thử thách (như trên)
- CNXH hiện thực nhất định sẽ thay thế CNTB trong tương lai (
Câu số 13: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội. Liên hệ đến vấn đề
xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?

Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Mối quan hệ BC giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Tồn tại XH quyết định ý thức XH (4 ý)
+ Bản chất và nội dung của ý thức XH suy cho cùng chỉ là sự phản ánh của tồn tại XH và có nguồn gốc từ tồn tại XH
+ Tồn tại XH quy định nội dung, bản chất, xu hướng vận động của ý thức XH
+ Sự biến đổi phát triển của ý thức xã hội có nguyên nhân căn bản của sự biến đổi phát triển của tồn tại XH
+ Tồn tại XH quy định ý thức XH không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
+ Mối quan hệ biện chứng của tồn tại XH và ý thức XH
+ Tính độc lập tương đối của ý thức XH và sự tác động trở lại của ý thức XH đối với tồn tại XH 
Tính độc lập tương đối của ý thức XH
++ Tính lạc hậu của ý thức XH
++ Tính tiên tiến của ý thức XH
++ Tính kế thừa của ý thức XH
++ Tính tương tác nội tại của ý thức XH 
Sự tác động trở lại của ý thức XH đối với tồn tại XH (Tính cực, tiêu cực)
Về việc xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng XH CN ở Việt Nam hiện nay
- Ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức xã hội
- Sự cần thiết xây dựng nền tảng tinh thần XH XHCN ở Việt Nam hiện nay
- Nội dung của nền tảng tinh thần của XH Việt Nam hiện nay
- Nhiệm vụ cơ bản của tiến trình xây dựng nền tảng tinh thần của XH Việt Nam hiện nay
Câu số 14: Hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhà nước
tư sản? Liên hệ đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay?

1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN
Sự khác nhau cơ bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhà nước tư sản
- Về phương thức tổ chức và xây dựng vận hành bộ máy nhà nước
- Về chủ thể của quyền lực
- Về nguyên tắc hoạt động
- Về hệ thống pháp luật
Xây dựng nhà nước pháp quyền VN hiện nay
- Đặc điểm riêng nhà nước PQ XHCN ở Việt Nam
- Các giải pháp để từng bước xây dựng và hoàn thiện nhà nước PQ ở Việt Nam  Tăng cường dân chủ XHCN 
Đổi mởi, nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước 
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Câu số 15: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Dựa trên
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước anh, chị hãy chứng minh làm rõ khẳng định trên?

- Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin về nhà nước 
Nguồn gốc của nhà nước 
Bản chất của nhà nước 
Đặc trưng của nhà nước 
Chức năng của nhà nước
Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN (chung)
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

- Nhà nước PQ XHCN ở VN là nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
- Được xây dựng trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấp công nhân nông dân và đội ngũ trí thức
- Trong nhà nước PQ XHCN VN khẳng định 
Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước 
Tại ĐH trung ương VIII khóa VII khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp hành pháp tư pháp 
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã bổ sung vấn đề kiểm
soát quyền lực trong cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước 
NNPQ XHCN VN do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo