Ôn tập tự luận cuối kỳ môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Ôn tập tự luận cuối kỳ môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

A. Câu 1-2-3 → Shéi Yáng
Câu 1: Sản xuất hàng hóa
a, Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C. Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
- Khác với kiểu tổ chức tiêu dùng: Đối lập với sản
xuất tự cấp, tự túc(sản phẩm được tạo ra nhằm thỏa
mãn nhu cầu trực tiếp của ng sản xuất ra hay
trong nội bộ đơn vị kinh tế)_mục đích của tự cấp tự
túc.
Sx hàng hóa ra đời, mở ra văn minh loài người. sản phẩm văn minh
nhân loại. bởi thông qua trao đổi buôn bán hàng hóa thì mqh giữa ng với
ng, giữa các quốc gia đc rút ngắn, trình độ dân trí cao, đời sống xã hội tăng,…
b, Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa với sự xuất hiện củahội loàikhông xuất hiện đồng thời
người. Nền kinh tế hàng hóa thể hình thành phát triển khi các điều
kiện:
- Một là, phân công lao động xã hội
* Khái niệm: phân công lao động hội sự phân chia lao động trong hội
thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn
hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
- Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất làm cho những người
sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích.
C. Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động nhân độc lập không
phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là để nềnđiều kiện đủ
sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện
khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu.
- Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những ng sản xuất hàng hóa à làm
cho họ độc lập với nhau
+ cơ sở của sự tách biệt giữa các chủ thể SX dựa trên sở hữu TLSX
+ khởi thủy: chiếm hữu về tư liệu sản xuất
Câu 2: Tiền tệ
a, Nguồn gốc và bản chất của tiền
Giá trị của hàng hóa trừu tượng, giá trị của hàng hóa chỉ được bộc lộ ra
trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó.
Theo tiến trình lịch sử phát triển của sản xuất trao đổi hàng hóa, những
hình thái của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao. Quá trình
này cũng chính là lịch sử hình thành tiền tệ
- qua quá trình phát triển của sản xuất trao đổi
hàng hóa à tiền tệ ra đời
- lịch sử ra đời: gắn liền với tiến trình lịch sử của sản
xuất trao đổi hàng hóa, các hình thức từ thấp đến
cao, từ hình thái giản đơn ngẫu nhiên đến hình thái
đầy đủ nhất là tiền
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngầu nhiên
Đây là hình thái ban đầu của giá trị xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của trao đổi
hàng a. Khi đó, việc trao đổi giữa các hàng hóa với nhau mang tính ngẫu
nhiên. Người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa này lấy hàng hóa khác.
Ví dụ, có phương trình trao đổi như sau: 1A = 2B.
đây, giá trị ẩn chứa trong hàng hóa A được biểu hiện ra hàng hóa B; với
thuộc tính tự nhiên của mình, hàng hóa B trở thành hiện thân của giá trị của
hàng hóa A. Sở như vậy bản thân hànga B cũng giá trị. Giá trị
sử dụng của hàng hóa A được dùng để biểu hiện giá trị của hàng hóa B được
gọi là hình thái vật ngang giá.
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Khi trình độ phát triển của sản xuất hàng hóa được nâng lên, trao đổi trở nên
thường xuyên hơn, một hàng hóa thể được đặt trong mối quan hệ với
nhiều hàng hóa khác. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng xuất hiện.
Ví dụ: 1A = 2B; hoặc 1A = 3C; hoặc 1A = 5D; ...
Đây sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn; trong đó, giá trị của 1 đơn vị
hàng hóa A được biểu hiện ở 2 đơn vị hàng hóa B hoặc 3 đơn vị hàng hóa C;
hoặc 5 đơn vị hàng hóa D...
Hình thái vật ngang giá đã được mở rộng ra nhiều hàng hóa khác nhau.
Hạn chế của hình thái này chỗ vẫn chỉ trao đổi trực tiếp với những tỷ lệ
chưa cố định.
- Hình thái chung của giá trị
Việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp khi trình độ sản xuất hàng hóa phát
triển cao hơn, chủng loại hàng a càng phong phú hơn. Trình độ sản xuất
này thúc đẩy sự hình thành hình thái chung của giá trị.
Ví dụ: 2B; hoặc 3C; hoặc 5D; hoặc ... = 1A.
Ở đây, giá trị của các hàng hóa B, hàng hóa C, hàng hóa D hoặc nhiều hàng
hóa khác đều biểu thị giá trị của chúng một loại hàng hóa làm vật ngang
giá chung là hàng hóa A.
- Hình thái tiền
Tiền một loại hàng hóa đặc biệt, kết quả của quá trình phát triển của
sản xuất trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện yếu tố ngang giá chung cho
thế giới hàng hóa. Tiền hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền phản
ánh lao động hội mối quan hệ giữa những người sản xuất trao đổi
hàng hóa
Bản chất của tiền tệ: Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới
hàng hóa, làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là hình thái cao
nhất của giá trị hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, nó biểu hiện trực
tiếp giá trị hàng hóa, biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất
hàng hóa
- giá trị sử dụng là hàng hóa thông thường:
được làm thành trang sức, trong công nghiệp
điện tử
- giá trị: đo bằng thời gian lao động
- giá trị là hàng hóa đặc biệt: có giá trị làm vật
ngang giá chung
b, Chức năng của tiền
- Thước đo giá trị
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác.
Giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất
định. sở của tỷ lệ này thời gian lao động hội cần thiết đã hao phí để
sản xuất ra hàng hóa đó.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi giá cả hàng hóa. Giá trị cở
sở của giá cả
Giá cả của hàng hóa có thể lên xuống do tác động bởi nhiều yếu tố như: giá trị
của hàng hóa, giá trị của tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu.
- Trên thị trường, giá cả thường xuyên tách khỏi giá trị lên xuống xoay
quanh giá trị hàng hóa
+ giá trị: nội dung – giá cả: hình thức
- Phương tiện lưu thông
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền được dùng làm môi giới
cho quá trình trao đổi hàng hóa.
Để thực hiện chức năng làm phương tiện lưu thông, yêu cầu phải có tiền mặt
Thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền làm cho quá trình trao đổi,
mua bán trở nên thuận lợi; đồng thời làm cho hành vi mua, hành vi bán tách
rời về không gian và thời gian.
- Phương tiện cất trữ
Thực hiện phương tiện cất trữ, tiền rút ra khỏi quá trình lưu thông để đi vào
cất trữ. Tiền cất trữ tác dụng dự trữ tiền cho lưu thông, sẵn sàng tham
gia lưu thông.
- Phương tiện thanh toán
Thực hiện chức năng thanh toán, nhiều hình thức tiền khác nhau được
chấp nhận
- Tiền tệ thế giới
Tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước
với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng
hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
Câu 3: Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
a. Khái niệm
Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội.
b. Phân loại
- Căn cứ vào đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, các loại thị trường
như: .thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ
- Căn cứ vào đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, các loại thị trường
như: . Trong mỗi loại thị trường này lạithị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ
thể chia cụ thể thành các thị trường theo các loại hànga, dịch vụ khác
nhau.
- Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có thị trường trong nước và thị trường
thế giới.
- Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, có thị trường
tư liệu tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất.
- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, có thể chia thành : thị trường
tự do, thị trường điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền).
c. Vai trò của thị trường
Một , thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, điều kiện, môi trường cho sản
xuất phát triển.
Hai , thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong hội, tạo
ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế
quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trường. Thị trường trở
nên sống động bởi có sự vận hành của cơ chế thị trường.
chế thị trường hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo
yêu cầu của các quy luật kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế thường đưa ra lời khuyên nên cất giữ của cải
bằng vàng” vì:
Vàng đặc tính đồng nhất, độ tinh khiết cao, không ăn mòn, luôn ổn định
trong mọi điều kiện và khó bị làm giả và dù bị phân tách thành nhiều phần nhỏ
vẫn có thể bảo toàn giá trị và nó sẽ luôn có giá trị theo thời gian
Giá trị của vàng lớn chỉ với số lượng nhỏ nên thuận lợi cho việc vận
chuyển,cất giữ.
Vàng một dụng cụ để đối phó với lạm phát. Đơn giản chính phủ - không
phân biệt quốc gia - thể in tiền, nhưng họ không thể in vàng. Vàng một
trong những công cụ hiếm hoi nằm ngoài vùng kiểm soát của họ.
Che giấu tài sản thật - Việc bạn sở hữu bao nhiêu tiền không phải chuyện
của bất cứ một chính phủ nào, vì đó là tiền của bạn. Nếu bạn để tiền vào ngân
hàng thì ngân hàng thể phá sản bạn rút tiền không kịp. Hơn nữa, chính
phủ thể khóa tài khoản của bạn. Nếu bạn mua vàng bạn cất trong tủ hay
chôn dưới đất thì chỉ bạn biết bạn có bao nhiêu.
Vàng là tài sản di động, bạn có thể đemtheo và nằm ngoài vùng kiểm soát
của chính phủ.
Vàng là một tiền tệ toàn cầu, tiền giấy thì không. Bạn có thể đem vàng để trao
đổi hàng hóa hay tiền tệ ở bất cứ quốc gia nào.
Chính sách tiền tệ của hầu hết các chính phủ hiện tại là giảm lãi suất, nới lỏng
định lượng (in tiền) để xóa nợ công đấu giá cổ phiếu bất động sản lên.
Đây một chính sách cùng nguy hiểm. Vàng một công cụ tuyệt vời để
đối phó với chính sách này.
Nếu bạn sở hữu cổ phiếu thì muốn biến thành vốn bạn cũng phải bán nó.
Chính phủ vẫn có thể theo dõi và kiểm soát được. Vàng thì không.
Nhu cầu cho vàng luôn luôn tăng theo thời gian. Đúng giá vàng biến
động, nhưng so với cái gì? Cổ phiếu? Vàng cũng một thị trường, phải
biến động theo lực cung cầu. Nhưng theo thời gian dài hạn, sẽ tăng giá
nhu cầu cho vàng luôn có và giá trị của vàng không bao giờ mất.
Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá liên hệ với sản xuất trao
đổi hàng hoá ở Việt Nam
*Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng của hàng hóa và
giá trị của hàng hóa vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này cùng tồn tại trong một hàng hóa. Một
vật muốn trở thành hàng hóa thì ko thể thiếu bất kì một thuộc tính nào trong 2
thuộc tính trên. Ta có thể thấy một vậtích tứccó GTSD nhưng không do
lao động tạo ra tức là không có lao động xã hội kết tinh trong đó thì không phải
là hàng hóa.
VD: ánh sáng mặt trời, không khí,...
Thứ nhất, 2 thuộc tính 2 mặt đối lập nằm ngay trongMặt mâu thuẫn:
hàng hóa: giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên, phạm trù vĩnh viễn; giá trị
của hàng hóa là thuộc tính xã hội, là phạm trù lịch sử. Thứ 2 là sự đối lập giữa
người mua người bán: trong khi người bán thích bán đắt thì người mua lại
muốn mua rẻ. Thứ 3, tuy giá trị GTSD cùng tồn tại trong một hàng hóa
nhưng quá trình thực hiện GTSD giá trị khác nhau về thời gian không
gian. Cụ thể quá trình thực hiện giá trị được diễn ra trước ở trên thị trường,
quá trình thực hiện giá trị diễn ra sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Nếu không
thực hiện được giá trị hàng hóa (hàng a không bán được) thì không thực
hiện được GTSD, có thể dẫn đến khủng hoảng sản xuất “thừa”
*Liên hệ với sản xuất và trao đổi hàng hóa ở VN:
Hàng hóa đa dạng về GTSD giá trị cạnh tranh thìVề sản xuất:
càng được ưa chuộng. Vì vậy, trong sản xuất, cần tăng cường ứng dụng khoa
học, công ngh mới, nâng cao tay nghề để giảm chi phí sản xuất hàng hóa;
thường xuyên thay đổi mẫu mã, nâng cao GTSD. Mặt khác, cần tăng cường
hoạt động thăm dò, dự báo nhu cầu thị trường, nhằm sản xuất được những
hàng hóa phù hợp với nhu cầu của hội, quảng cáo, thông tin về hàng hóa
đến người tiêu dùng một cách trung thực, hiệu quả.
Trong trao đổi hàng hóa: Việc kết nối hiệu quả giữa nhà sx - nhà phân phối -
người tiêu dùng sẽ quyết định đến quá trình tiêu thụ hàng hóa, tránh tình trạng “thừa”,
“thiếu” hàng hóa. Việc tiêu thụ hàng hóa cần chú trọng đến cả nhu cầu thị trường trong
nước quốc tế. vậy, cần gia tăng hoạt động của các hiệp hội ngành nghề, kết nối
người sản xuất với người tiêu dùng, thiết lập mạng lưới phân phối hiệu quả, tận dụng
tiến bộ khoa học để nâng cao hiệu quả bán hàng, rút ngắn chi phí trung gian.
1. Vàng được chọn làm đơn vị tiền tệ vì:
Tiền tệ là phương thức thanh toán chung của thị trường. Pháp luật và các nhà
nước quy định tiền đóng vai trò như vật ngang giá chung, được sử dụng nhằm
mục đích trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ
dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm,
khối lượng riêng lớn; vàng một vật phẩm các nhà buôn lựa chọn làm
thước đo giá trị - đã được chọn từ xa xưa một dạng tiền vật cất trữ
của cải.
Đặc tính hóa của vàng đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chuẩn để đóng vai trò
như tiền tệ. So với các nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn hóa học: Vàng
ổn định, khắc phục được nhiều nhược điểm của các nguyên tố hóa học khác,
không thành phần phóng xạ, không độc hại cho con người, không bị cháy,
không tan trong nước hay không khí…
Vàng có tính đồng nhất cao: Đặc tính của vàng là độ tinh khuyết cao, không bị
ảnh hưởng về mặt hóa học, oxy hóa, nhiệt lượng, độ ẩm, trơ với nhiều chất
hóa học không bị biến đổi theo thời gian. Nhìn chung, tính đồng nhất cao
tạo thuận lợi cho việc đo lường và lưu trữ của vàng.
Vàng dễ nhận biết: Nhờ màu sắc vàng đặc trưng, độ dẻo, khối lượng riêng
hay âm thanh khi va chạm… Điều này sẽ khiến vàng không bị làm giả dễ
phân biệt. Khối lượng riêng của vàng 19,3 g/cm³ khá lớn. Do vậy, nếu vàng bị
pha tạp chất rất dễ nhận diện.
Vàng dễ phân chia nhưng không ảnh hưởng đến giá trị vốn có: Đặc trưng của
vàng dẻo bậc nhất, có thể dát mỏng, đúc thành tiền xu, thép, thỏi, nhẫn… Tùy
theo mục đích làm đồ trang sức hay tích trữ.
Vàng vật chấtthể cất giữ mãi mãi, việc vận chuyển hết sức dễ dàng. Đồng
thời, với số lượng vàng nhỏ nhưng giá trị lớn, thuận lợi cho việc trao đổi hàng
hóa lớn, tiết kiệm công sức và thời gian.
Chức năng của vàng mà tiền giấy không có:
Mặc đều được sử dụng như vật trao đổi ngang giá, những chức năng lưu
trữ là đặc điểm của tiền vàng mà tiền giấy không có được.
Bởi, vàng vật chất không đổi theo thời gian, bị phân tách nhỏ, biến đổi
thành các loại trang sức khác… vàng vẫn giữ nguyên được giá trị ban đầu của
nó.
Trong khi, tiền giấy không thể lưu trữ theo nhiều dạng khác nhau. Khi bị phân
tách, biến đổi, tiền giấy sẽ không còn giá trị ban đầu, dễ mất hỏng.
Vàng cũng thể biến đổi giá trị theo nguyên tắc cung cầu của thị trường,
nhưng tính ổn định cao n, người lưu trữ vàng không lo bị lỗ, mất giá hay
lạm phát.
Ý nghĩa thực tiễn của luận hàng hóa sức lao động đối với việc phát
triển thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay.
luận hàng hóa sức lao động: Sức lao động, theo C. Mác, sức lao
động toàn bộ thể lực trí lực trong thân thể, trong nhân cách một con
người, thể lực và trí lực mà con người đem ra vận dụng để sản xuất ra những
sản phẩm giá trị sử dụng. Trong bất cứ hội nào, sức lao động cũng
điều kiện bản của sản xuất nhưng không phải trong bất điều kiện nào,
sức lao động cũng hàng hóa. Sức lao động chỉ thể trở thành hàng hóa
khi nó mang những điều kiện sau:
Thứ nhất, người lao động phải được tự đo về thân thể, làm chủ sức lao động
của mình, và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
Thứ hai, người sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi liệu sản xuất
liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản”. Để tồn tại, người đó buộc phải
bán sức lao động của mình để kiếm sống.
Hàng hóa sức lao động chính chìa khóa sinh ra giá trị thặng cho
nên những lý luận về hàng hóa sức lao độngý nghĩa then chốt đối với việc
phát triển thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay.vậy vận dụng lý luận
hàng hóa sức lao động vào thị trường lao động nước ta chính giải quyết
vấn đề nguồn lao động chất lượng cao trong thời kì mới.
Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực, trình
độ cho người công nhân. Ngày càng nhiều trường đào tạo nghề được
thành lập, các nhà máy tạo điều kiện cho công nhân, tổ chức các lớp tập huấn
nhằm nâng cao năng xuất tay nghề. Cần giáo dục cho mọi người thái độ tự
giác, kỉ luật lao động, loại bỏ thói lười biếng lại khuyến khích mọi người
chủ động tìm tòi việc làm cho mình.
Bên cạnh đó đời sống công nhân ngày càng được nâng lên cả về đời sống cật
chất tinh thần: khuyến khích khen thưởng, giao lưu văn nghệ, trao đổi kinh
nghiệm
Không chỉ vậy đời sống người thân của công nhân cũng được chú trọng hơn:
các khu công nghiệp đã xây dựng các trường mầm non cho con em các công
nhân.
Câu 4-5 → Bé Thu so cute
Chương III: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
1. Lý luận của Các. Mác về giá trị thặng dư
1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.1 Công thức chung của tư bản
- Tiền lưu thông trong hàng hóa giản đơn vận động theo công thức H-T-H.
- Tiền trong lưu thông hàng hóa thị trường tư bản tư bản chủ nghĩa vận động theo công
thức: T-H-T
- Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 hình thức vận động trên là ở mục đích của quá trình
lưu thông: mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng, mục đích
trong lưu thông hàng hóa tư bản chur nghiã là giá trị tăng thêm.
- CT chung của tư bản là T-H-T’.
- Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị sử dụng còn mục đích của tư
bản là giá trị tăng thêm.
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
1.1.2 Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần trong cơ thể người đang sống và được đem ra vận dụng khi sản
xuất ra giá trị thặng dư nào đó .
- Điều kiện để trở thành hàng hóa sức lao động:
+ Một, người lao động được tự do về thân thể
+ Hai, người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất để kết hợp với sức
lao động để sản xuất ra giá trị hàng hóa
* Hai thuộc tính của hàng hóa:
- Giá trị của hàng hóa sức lao động là do thời gian lao động giá trị cần thiết để tự kết
hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao
động.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: để thỏa mãn nhu cầu của người mua nào đó.
- Cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động
+ Phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con người lao động
Sức lao động luôn tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó
* Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra .
1.1.3 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất giữa tạo ra và tăng thêm
giá trị.Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động của công
nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của người làm thuê cho nhà tư bản .
(m)
1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị
được lao động cụ thể của người công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản
phẩm, là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
- Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện tạo ra giá trị thặng
dư.
- Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng sức lao động của con người
mà không biểu hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng
lên, biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Tư bản khả biến tạo ra giá trị thặng
dư.
- Tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. ( v+m)
1.1.5 Tiền công
- Khái niệm: Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động.
- Nguồn gốc của tiền công là do hao phí sức lao động của người làm thuê tự trả cho
mình thông qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động mà thôi.
1.1.6 Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
- Tuần hoàn của tư bản là quá trình trải qua ba giai đoạn kế tiếp nhau ( tư
bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa) gắn với những chức năng
khác nhau và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
- Chu chuyển của tư bản tuần hoàn của tư bản là quá trình định kì, thường
xuyên lặp lại và biến đổi theo thời gian
- Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản được
ứng ra và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản là số vòng chu chuyển của tư bản trong một
năm: n= CH/ch ( CH: thời gian trong một năm, ch: thời gian của
một vòng chu chuyển tư bản)
* Tư bản cố định là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu lao động tham gia
toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần dần, từng phần vào
giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
Bao gồm: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
* Tư bản lưu động là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, nguyên nhiên
vật liệu... giá trị được chuyển một lần và toàn phần và giá trị sản phẩm cho đến khi kết
thúc quá trình sản xuất.
1.2 Bản chất của giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
M’= (m/v)*100% hoặc m’=( t’/t) *100%
Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản mua
được : M= m’.V ( V: tổng tư bản khả biến)
- Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của tư bản.
1.3 Các phương pháp để sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động
tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động
không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Là giá trị thặng dư thu được do năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt thấp
hơn giá trị xã hội của hàng hóa.
Chương 5: LỢI NHUẬN
1. Lợi nhuận
1.1 Chi phí sản xuất
Khái niệm: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) là phần giá trị của hàng hóa bù lại giá
cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng
để sản xuất ra hàng hóa ấy.
Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa.
K=c+v
1.2 Bản chất lợi nhuận
Bản chất của lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh
tế thị trường.
1.3 Tỷ suất lợi nhuận
K/n: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản
ứng trước. (p’)
P’=m/(c+v)*100%
Có 4 nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận:
- tỷ suất giá trị thặng dư
- cấu tạo hữu cơ của tư bản
- tốc độ chu chuyển của tư bản
- tiết kiệm tư bản bất biến
1.4 Lợi nhuận bình quân
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong
các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
P’= p/(c+v)*100%
Câu 1: Trình bày cơ sở phân chia các cặp phạm trù tư bản cố định- tư bản lưu
động, tư bản bất biến- tư bản khả biến? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề
Giúp chúng ta thấy được nguồn gốc thực sự của giá trị mới được tạo ra trong quá trình
sản xuất đó là tư bản khả biến, từ đó cũng cho thấy cơ sở của sự giàu có của chủ nghiĩa
tư bản là bóc lột lao động làm thuê.
Trong quá trình sản xuất, chúng ta có được biện pháp để tránh hao mòn hữu hình của
tư bản cố định, biết tận dụng “sức làm việc của máy móc” để tránh hao mòn vô hình.
Có phương pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyểrn của tư bản lưu động thì trong sản xuất
kinh doanh chúng ta sẽ có thêm được một lượng tư bản lưu động ứng trước, do đó tiết
kiệm được tư bản ứng trước, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước và tăng thêm giá
trị thặng dư.
Có được cơ sở để quản lí, sử dụng vốn cố định, vốn lưu động một cách hiệu quả.
Câu 2: So sánh tỉ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
của việc nghiên cứu?
Khái niệm, ký hiệu, công thức tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận, phân tích
làm rõ bản chất sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tỉ suất lợi nhuận. Phân
tích ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu.
1. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề.
Tỉ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ, mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công
nhân làm thuê, phản ánh trình đôh phát triển của xã hội.
Tỉ suất giá trị thặng dư cho biết trong tổng số gi trị mới do sức lao động tạo ra t
người công nhân dưoợc hưởng bao nhiêu, nhà tu bản chiếm đoạt bao nhiêu. Xét về
thời gian lao động, tỉ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ trong một ngày lao động phần
thời gian lao động thặng dư mà công nhân đó làm cho nhà tưw bản chiếm bao nhiêu
phần trăm so với thời gian lao động tất yếu.
Nếu như tỉ suất giá trị thặng dư phản ánh đúng trình độ bóc lột của tư bản với công
nhân thì tỉ suất lợi nhuận lại chỉ ra tư bản biết ngành nào nên đầu tư. Bởi vậy, các nhà
tư bản luôn luôn cạnh tranh với nhau, chọn nghành nào có tỉ suất lợi nhuận cao hơn để
đầu tư vốn.
Ta có công thức tỉ suất lợi nhuận: p’=m/(c+v)*100%
Qua công thức trên ta thấy nếu giá trị thặng dư và tư bản khả biến không thay đổi thì tỉ
suất lợi nhuận tỉ lệ nghịch với tư bản bất biến. Vì thế, nhà tư bản luôn tìm mọi cách để
tiết kiệm tư bản bất biến như kéo dài ngày lao động, tăng ca kíp, sử dụng các nguyên
liệu rẻ hơn trong sản suất, giảm định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm.
Qua nghiên cứu về tỉ suất lợi nhuận có thể thấy vì lợi nhuận mà các nhà tư bản đã
dùng mọi thủ đoạn để mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao trình độ bóc lột lao động.
Hơn nữa nghiên cứu về lĩnh vực này còn có ý nghĩa thực tiễn của các học thuyết trên
giúp chúng ta tìm ra được mục tiêu và lối đi cho nền kinh tế hiện tại của đất nước.
Đồng thời cho thấy tác hại của việc theo đuổi lợi nhuận tối đa sẽ bỏ qua các lợi ích về
xã hội và môi trường khác ( đặc biệt là với một nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nhưng còn kém phát triển như nước ta). Do đó việc nghiên cứu và vận dụng các phạm
trù giúp xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta, xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh.
B. Câu 6,7,8 → bạn Uyên nè
6. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
Độc quyền
Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra
giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Nguyên nhân hình thành độc quyền
Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Hai là, do cạnh tranh.
Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
Giá cả độc quyền
Khái niệm: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong
mua và bán hàng hóa. Do chiếm được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ
hàng hóa nên các tổ chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền.
Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện, các tổ chức độc quyền sẽ ẩn định giá cả
độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
Giá cả độc quyền có hai loại: giá cả độc quyền thấp khi mua và giá cả độc
quyền cao khi bán
Giá cả độc quyền cao = Chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền cao
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao: Do lao động không công của công
nhân trong các tổ chức độc quyền, ngoài độc quyền, giá trị thặng dư của các
nhà tư bản bị phá sản
Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền
nhà nước
Độc quyền nhà nước
Khái niệm: Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm
giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở
những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho
sự ổn định của chế độ chính trị - xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định
trong các thời kỳ lịch sử.
Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trogn nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước được
hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và
sức mạnh kinh tế của nhà nước
Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
TBCN
Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về sản
xuất và phân phối từ một trung tâm.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số
ngành mới đòi hỏi nhà nước phải đứng ra đảm nhiệm
Ba là, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động trong xã hội ngày càng cao đòi hỏi
nhà nước phải đứng ra xoa dịu
Bốn là xung đột giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng đòi hỏi phải có sự
điều tiết các quan hệ kinh tế quốc tế thông qua vai trò của nhà nước
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
Là sự kết hợp giữa sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà
nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm bảo vệ lợi ích
của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho TBCN
Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Tác động tích cực
ĐQ tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động
KHKT, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
(lạm phát dưới 10%)
ĐQ có thể làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ
chức độc quyền
ĐQ tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo
hướng sản xuất lớn hiện đại
Tác động tiêu cực
Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây nên những tiêu
cực trong xã hội
Độc quyền có thể kìm hmax sự tiến bộ của kỹ thuật theo đố kìm hãm sự phát
triển kinh tế xã hội
Độc quyền xuất hiện bị chi phối bởi các nhóm lợi ích... gây nên hiện tượng
phân hóa giàu nghèo
Quan hệ cạnh tranh trong trạng độc quyền
Những biểu hiện của cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc
quyền
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
7. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
Khái niệm:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường,
phát triển tới trình độ cao, trong đó, quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông
qua thị trường và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đố dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có
sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở
Việt Nam
Một là KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách
quan
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình
độ KTTT. Đó là tính quy luật
Sự tách biệt tương đối về mặt kte giữa các nhà sx: ở Việt Nam hiện nay tồn tại
rất nhiều hình thức sở hữu và nền kinh tế là nền kinh tế nhiều thành phần nên
các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa luôn luôn tồn
tại. Do đó, sự hình thành KTTT là tất yếu
Hai là do tính ưu việt của KTTT thúc đẩy phát triển
KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được
so với các mô hình kinh tế phi thị trường (ví dụ kinh tế chỉ huy,…) bởi vậy nó
chính là động lực thúc đẩy LLSX phát triển, kinh tế luôn phát triển theo hướng
năng động, hiệu quả… Xét trên góc độ đó, sự phát triển KTTT không hề mâu
thuẫn với mục tiêu của CNXH và trái lại nó còn thúc đẩy quá trình xây dựng
CNXH nhanh chóng hơn
Ba là mô hình phù hợp với nguyện vọng / với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
Trên thế giới có nhiều mô hình KTTT, nhưng dân không giàu, nước không
mạnh, dân không chủ và cũng không văn minh…
Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,… là khát vọng của nhân dân. Để
đạt được mục tiêu, cần thực hiện KTTT mà trong đó hướng tới những giá trị
mới, là tất yếu khách quan
Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:
Về mục tiêu: KTTT định hướng XHCN là phương tiện để phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng; kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với
kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ
Về quan hệ quản lý nền kinh tế: có đặc trưng riêng: Nhà nước quản lý và thực hành
cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Với sự làm chủ/ giám sát của dân
Mục tiêu dùng KTTT để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, vì “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Về quan hệ phân phối: thực hiện nhiều hình thức phân phối (trong đó phân phối theo
lao động giữ vai trò chủ đạo), có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã
hội, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội
trong sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động và
sản xuất, kinh doanh
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế
với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và từng giai đoạn phát triển. Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng
mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
8. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH
Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
Khái niệm: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học – công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Lý do khách quan phải thực hiện CNH, HĐH
Một là lý luận và thực tiễn cho thấy, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX
xã hội mà mọi quốc gia đều phải trải qua, dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các
quốc gia đi sau
Hai là đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH, xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH
Nước ta quá độ lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Do vậy, CNH, HĐH là
một quá trình lâu dài, là con đường duy nhất tạo ra lực lượng sản xuất mới. CNH,
HĐH thành công là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH. Vì
vậy, nó được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
Đặc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam
CNH, HĐH ở Việt Nam theo định hướng XHCN thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
CNH, HĐH trong điều kiện nền KTTT định hướng XHCN
CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế
Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Một là tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất xã hội tiến bộ
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất xã hội tiến bộ
Cụ thể: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; chuyển đổi cơ cấu kinh tế; hoàn
thiện QHSX phù hợp LLSX
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
Quan điểm về CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứu
tư:
Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực
Các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng booj, phát huy sức sáng tạo của
toàn dân
Quan điểm này đã được đưa ra trong các văn kiện đại hội XI, XII của Đảng ta
Sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức
Khái niệm kinh tế tri thức có hàng nghìn khác nhaukhái niệm
Năm 1995, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa Nền kinh
tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Đặc điểm: có 5 đặc điểm
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý
nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng - phát triển kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những
biến đổi sâu sắc, nhanh chóng; trong đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào
các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số.
Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh
vực và thiết lập được các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu
hết các tổ chức, các gia đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền
kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá; sự sáng tạo,
đổi mới, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển con
người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội.
Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hoá
kinh tế, có tác động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội
trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần
thứ tư
· Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành
phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các vùng
và cơ cấu các thành phần kinh tế
Cơ cấu kinh tế bao gồm: cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh tế... trong đó cơ cấu công –
nông nghiệp – dịch vụ giữ vị trí quan trọng nhất...
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với PCLĐ phân chia lao động
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu
quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
+ Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ mới, hiện đại vào các
ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế.
+ Phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hoá và
hội nhập quốc tế.
· Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
· Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Để thích ứng với tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo.
Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Liên hệ:
Điểm khác biệt giữa mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng tới phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân
dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đây là sự khác
biệt về mục tiêu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Mục tiêu đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội và nhân dân
ta đang phấn đấu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Mặt khác, đi đôi với
việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Nam còn phải gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng
hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội
Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất
còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường cùng các hình thức và
phương pháp quản lý của kinh tế thị trường là để kích thích sản xuất, khuyến khích sự
năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Liên hệ: Sv cần lmj để ứng phó vs tiêu cực của cmcn 4.0? Đổi ms giáo dục đào
tạo,... tổ chức nghiên cứu ứng dụng.... coi hiền tài là... phát triển đất nước,...
Liên hệ: Từ việc nghiên cứu vai trò của cách mạng công nghiệp anh chị hãy liên
hệ tới quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam. Từ đó rút ra trách
nhiệm của bản thân trong quá trình thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa hiện đại
hóa
Về tư liệu lao động, từ lao động thủ công dùng sức người đã được thay thế bằng máy
móc
Trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực quá trình phát triển công
nghiệp hóa hiện đại hóa đã thúc đẩy quá trình phát triển nguồn nhân lực, hiện nay Việt
Nam đã có tỷ lệ người lđ qua đào tạo, từ một nước nghèo nàn, lạc hậu tới 90% dân bn
số mù chữ thì hiện nay chúng ta đã vươn lên giáo dục đứng thứ trên thế giớibn
Về đối tượng lao động sự phát triển của cách mạng
công nghiệp đã đưa tới sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam trở nên dễ dàng hơn, trước đây chủ yếu dựa vào
nguồn năng lượng truyền thống ví dụ như than đá,... thì hiện nay chúng ta đã sản xuất
được nguồn năng lượng nhân tạo ví dụ như năng lượng nhờ sức gió, năng lượng mặt
trời,...
Quan hệ sở hữu ở Việt Nam
được thúc đẩy như thế nào?
Sở hữu tư nhân, kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Quan
hệ sở hữu của Việt Nam có thay đổi như thế nào?
Tổ chức quản lý thay đổi như thế nào?
Trách nhiệm bản thân tự chém (kiểu gì cx viết đc 10 dòng - cô Trà thân yêu said haha)
| 1/20

Preview text:

A. Câu 1-2-3 → Shéi Yáng
Câu 1: Sản xuất hàng hóa
a, Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C. Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
- Khác với kiểu tổ chức tiêu dùng: Đối lập với sản
xuất tự cấp, tự túc(sản phẩm được tạo ra nhằm thỏa
mãn nhu cầu trực tiếp của ng sản xuất ra nó hay
trong nội bộ đơn vị kinh tế)_mục đích của tự cấp tự túc.
Sx hàng hóa ra đời, mở ra văn minh loài người. là sản phẩm văn minh
nhân loại. bởi vì thông qua trao đổi buôn bán hàng hóa thì mqh giữa ng với
ng, giữa các quốc gia đc rút ngắn, trình độ dân trí cao, đời sống xã hội tăng,…
b, Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
- Một là, phân công lao động xã hội
* Khái niệm: phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội
thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn
hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
- Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất làm cho những người
sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích.
C. Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không
phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền
sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện
khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu.
- Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những ng sản xuất hàng hóa à làm
cho họ độc lập với nhau
+ cơ sở của sự tách biệt giữa các chủ thể SX dựa trên sở hữu TLSX
+ khởi thủy: chiếm hữu về tư liệu sản xuất Câu 2: Tiền tệ
a, Nguồn gốc và bản chất của tiền
Giá trị của hàng hóa là trừu tượng, giá trị của hàng hóa chỉ được bộc lộ ra
trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó.
Theo tiến trình lịch sử phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, những
hình thái của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao. Quá trình
này cũng chính là lịch sử hình thành tiền tệ

- qua quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi
hàng hóa à tiền tệ ra đời
- lịch sử ra đời: gắn liền với tiến trình lịch sử của sản
xuất và trao đổi hàng hóa, các hình thức từ thấp đến
cao, từ hình thái giản đơn ngẫu nhiên đến hình thái
đầy đủ nhất là tiền

- Hình thái giá trị giản đơn hay ngầu nhiên
Đây là hình thái ban đầu của giá trị xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của trao đổi
hàng hóa. Khi đó, việc trao đổi giữa các hàng hóa với nhau mang tính ngẫu
nhiên. Người ta trao đổi trực tiếp hàng hóa này lấy hàng hóa khác.
Ví dụ, có phương trình trao đổi như sau: 1A = 2B.
Ở đây, giá trị ẩn chứa trong hàng hóa A được biểu hiện ra ở hàng hóa B; với
thuộc tính tự nhiên của mình, hàng hóa B trở thành hiện thân của giá trị của
hàng hóa A. Sở dĩ như vậy là vì bản thân hàng hóa B cũng có giá trị. Giá trị
sử dụng của hàng hóa A được dùng để biểu hiện giá trị của hàng hóa B được
gọi là hình thái vật ngang giá.

- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Khi trình độ phát triển của sản xuất hàng hóa được nâng lên, trao đổi trở nên
thường xuyên hơn, một hàng hóa có thể được đặt trong mối quan hệ với
nhiều hàng hóa khác. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng xuất hiện.
Ví dụ: 1A = 2B; hoặc 1A = 3C; hoặc 1A = 5D; ...
Đây là sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn; trong đó, giá trị của 1 đơn vị
hàng hóa A được biểu hiện ở 2 đơn vị hàng hóa B hoặc 3 đơn vị hàng hóa C;
hoặc 5 đơn vị hàng hóa D...
Hình thái vật ngang giá đã được mở rộng ra ở nhiều hàng hóa khác nhau.
Hạn chế của hình thái này ở chỗ vẫn chỉ là trao đổi trực tiếp với những tỷ lệ chưa cố định.

- Hình thái chung của giá trị
Việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp khi trình độ sản xuất hàng hóa phát
triển cao hơn, chủng loại hàng hóa càng phong phú hơn. Trình độ sản xuất
này thúc đẩy sự hình thành hình thái chung của giá trị.
Ví dụ: 2B; hoặc 3C; hoặc 5D; hoặc ... = 1A.
Ở đây, giá trị của các hàng hóa B, hàng hóa C, hàng hóa D hoặc nhiều hàng
hóa khác đều biểu thị giá trị của chúng ở một loại hàng hóa làm vật ngang
giá chung là hàng hóa A.

- Hình thái tiền
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển của
sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho
thế giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền phản
ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa
Bản chất của tiền tệ: Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới
hàng hóa, làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là hình thái cao
nhất của giá trị hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, nó biểu hiện trực
tiếp giá trị hàng hóa, biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hóa
- giá trị sử dụng là hàng hóa thông thường:
được làm thành trang sức, trong công nghiệp điện tử
- giá trị: đo bằng thời gian lao động
- giá trị là hàng hóa đặc biệt: có giá trị làm vật ngang giá chung b, Chức năng của tiền
- Thước đo giá trị
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác.
Giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất
định. Cơ sở của tỷ lệ này là thời gian lao động xã hội cần thiết đã hao phí để
sản xuất ra hàng hóa đó.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa. Giá trị là cở sở của giá cả
Giá cả của hàng hóa có thể lên xuống do tác động bởi nhiều yếu tố như: giá trị
của hàng hóa, giá trị của tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu.
- Trên thị trường, giá cả thường xuyên tách khỏi giá trị và lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa
+ giá trị: nội dung – giá cả: hình thức
- Phương tiện lưu thông
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền được dùng làm môi giới
cho quá trình trao đổi hàng hóa.
Để thực hiện chức năng làm phương tiện lưu thông, yêu cầu phải có tiền mặt
Thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền làm cho quá trình trao đổi,
mua bán trở nên thuận lợi; đồng thời làm cho hành vi mua, hành vi bán tách
rời về không gian và thời gian.
- Phương tiện cất trữ
Thực hiện phương tiện cất trữ, tiền rút ra khỏi quá trình lưu thông để đi vào
cất trữ. Tiền cất trữ có tác dụng là dự trữ tiền cho lưu thông, sẵn sàng tham gia lưu thông.
- Phương tiện thanh toán
Thực hiện chức năng thanh toán, có nhiều hình thức tiền khác nhau được chấp nhận
- Tiền tệ thế giới
Tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước
với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng
hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
Câu 3: Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường a. Khái niệm
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội. b. Phân loại
- Căn cứ vào đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có các loại thị trường
như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ.
- Căn cứ vào đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có các loại thị trường
như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ. Trong mỗi loại thị trường này lại
có thể chia cụ thể thành các thị trường theo các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau.
- Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có thị trường trong nước và thị trường thế giới.
- Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, có thị trường
tư liệu tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất.
- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, có thể chia thành : thị trường
tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo
(độc quyền).
c. Vai trò của thị trường
Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo
ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế
quốc gia với nền kinh tế thế giới.
Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trường. Thị trường trở
nên sống động bởi có sự vận hành của cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo
yêu cầu của các quy luật kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế thường đưa ra lời khuyên “ nên cất giữ của cải bằng vàng” vì:
Vàng có đặc tính đồng nhất, độ tinh khiết cao, không ăn mòn, luôn ổn định
trong mọi điều kiện và khó bị làm giả và dù bị phân tách thành nhiều phần nhỏ
vẫn có thể bảo toàn giá trị và nó sẽ luôn có giá trị theo thời gian
Giá trị của vàng lớn chỉ với số lượng nhỏ nên thuận lợi cho việc vận chuyển,cất giữ.
Vàng là một dụng cụ để đối phó với lạm phát. Đơn giản vì chính phủ - không
phân biệt quốc gia - có thể in tiền, nhưng họ không thể in vàng. Vàng là một
trong những công cụ hiếm hoi nằm ngoài vùng kiểm soát của họ.
Che giấu tài sản thật - Việc bạn sở hữu bao nhiêu tiền không phải là chuyện
của bất cứ một chính phủ nào, vì đó là tiền của bạn. Nếu bạn để tiền vào ngân
hàng thì ngân hàng có thể phá sản và bạn rút tiền không kịp. Hơn nữa, chính
phủ có thể khóa tài khoản của bạn. Nếu bạn mua vàng bạn cất trong tủ hay
chôn dưới đất thì chỉ bạn biết bạn có bao nhiêu.
Vàng là tài sản di động, bạn có thể đem nó theo và nằm ngoài vùng kiểm soát của chính phủ.
Vàng là một tiền tệ toàn cầu, tiền giấy thì không. Bạn có thể đem vàng để trao
đổi hàng hóa hay tiền tệ ở bất cứ quốc gia nào.
Chính sách tiền tệ của hầu hết các chính phủ hiện tại là giảm lãi suất, nới lỏng
định lượng (in tiền) để xóa nợ công và đấu giá cổ phiếu và bất động sản lên.
Đây là một chính sách vô cùng nguy hiểm. Vàng là một công cụ tuyệt vời để
đối phó với chính sách này.
Nếu bạn sở hữu cổ phiếu thì muốn biến nó thành vốn bạn cũng phải bán nó.
Chính phủ vẫn có thể theo dõi và kiểm soát được. Vàng thì không.
Nhu cầu cho vàng luôn luôn có và tăng theo thời gian. Đúng là giá vàng biến
động, nhưng so với cái gì? Cổ phiếu? Vàng cũng là một thị trường, nó phải
biến động theo lực cung cầu. Nhưng theo thời gian dài hạn, nó sẽ tăng giá vì
nhu cầu cho vàng luôn có và giá trị của vàng không bao giờ mất.
Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá và liên hệ với sản xuất trao
đổi hàng hoá ở Việt Nam
*Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng của hàng hóa và
giá trị của hàng hóa vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này cùng tồn tại trong một hàng hóa. Một
vật muốn trở thành hàng hóa thì ko thể thiếu bất kì một thuộc tính nào trong 2
thuộc tính trên. Ta có thể thấy một vật có ích tức là có GTSD nhưng không do
lao động tạo ra tức là không có lao động xã hội kết tinh trong đó thì không phải là hàng hóa.
VD: ánh sáng mặt trời, không khí,...
Mặt mâu thuẫn: Thứ nhất, 2 thuộc tính là 2 mặt đối lập nằm ngay trong
hàng hóa: giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, là phạm trù vĩnh viễn; giá trị
của hàng hóa là thuộc tính xã hội, là phạm trù lịch sử. Thứ 2 là sự đối lập giữa
người mua và người bán: trong khi người bán thích bán đắt thì người mua lại
muốn mua rẻ. Thứ 3, tuy giá trị và GTSD cùng tồn tại trong một hàng hóa
nhưng quá trình thực hiện GTSD và giá trị khác nhau về thời gian và không
gian. Cụ thể là quá trình thực hiện giá trị được diễn ra trước ở trên thị trường,
quá trình thực hiện giá trị diễn ra sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Nếu không
thực hiện được giá trị hàng hóa (hàng hóa không bán được) thì không thực
hiện được GTSD, có thể dẫn đến khủng hoảng sản xuất “thừa”
*Liên hệ với sản xuất và trao đổi hàng hóa ở VN:
Về sản xuất: Hàng hóa đa dạng về GTSD và có giá trị cạnh tranh thì
càng được ưa chuộng. Vì vậy, trong sản xuất, cần tăng cường ứng dụng khoa
học, công nghệ mới, nâng cao tay nghề để giảm chi phí sản xuất hàng hóa;
thường xuyên thay đổi mẫu mã, nâng cao GTSD. Mặt khác, cần tăng cường
hoạt động thăm dò, dự báo nhu cầu thị trường, nhằm sản xuất được những
hàng hóa phù hợp với nhu cầu của xã hội, quảng cáo, thông tin về hàng hóa
đến người tiêu dùng một cách trung thực, hiệu quả.
Trong trao đổi hàng hóa: Việc kết nối hiệu quả giữa nhà sx - nhà phân phối -
người tiêu dùng sẽ quyết định đến quá trình tiêu thụ hàng hóa, tránh tình trạng “thừa”,
“thiếu” hàng hóa. Việc tiêu thụ hàng hóa cần chú trọng đến cả nhu cầu thị trường trong
nước và quốc tế. Vì vậy, cần gia tăng hoạt động của các hiệp hội ngành nghề, kết nối
người sản xuất với người tiêu dùng, thiết lập mạng lưới phân phối hiệu quả, tận dụng
tiến bộ khoa học để nâng cao hiệu quả bán hàng, rút ngắn chi phí trung gian.
1. Vàng được chọn làm đơn vị tiền tệ vì:
Tiền tệ là phương thức thanh toán chung của thị trường. Pháp luật và các nhà
nước quy định tiền đóng vai trò như vật ngang giá chung, được sử dụng nhằm
mục đích trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ
dàng phân biệt, thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm,
khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm
thước đo giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải.
Đặc tính lý hóa của vàng đáp ứng mọi yêu cầu và tiêu chuẩn để đóng vai trò
như tiền tệ. So với các nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn hóa học: Vàng
ổn định, khắc phục được nhiều nhược điểm của các nguyên tố hóa học khác,
không có thành phần phóng xạ, không độc hại cho con người, không bị cháy,
không tan trong nước hay không khí…
Vàng có tính đồng nhất cao: Đặc tính của vàng là độ tinh khuyết cao, không bị
ảnh hưởng về mặt hóa học, oxy hóa, nhiệt lượng, độ ẩm, trơ với nhiều chất
hóa học và không bị biến đổi theo thời gian. Nhìn chung, tính đồng nhất cao
tạo thuận lợi cho việc đo lường và lưu trữ của vàng.
Vàng dễ nhận biết: Nhờ màu sắc vàng đặc trưng, độ dẻo, khối lượng riêng
hay âm thanh khi va chạm… Điều này sẽ khiến vàng không bị làm giả và dễ
phân biệt. Khối lượng riêng của vàng 19,3 g/cm³ khá lớn. Do vậy, nếu vàng bị
pha tạp chất rất dễ nhận diện.
Vàng dễ phân chia nhưng không ảnh hưởng đến giá trị vốn có: Đặc trưng của
vàng dẻo bậc nhất, có thể dát mỏng, đúc thành tiền xu, thép, thỏi, nhẫn… Tùy
theo mục đích làm đồ trang sức hay tích trữ.
Vàng vật chất có thể cất giữ mãi mãi, việc vận chuyển hết sức dễ dàng. Đồng
thời, với số lượng vàng nhỏ nhưng giá trị lớn, thuận lợi cho việc trao đổi hàng
hóa lớn, tiết kiệm công sức và thời gian.
Chức năng của vàng mà tiền giấy không có:
Mặc dù đều được sử dụng như vật trao đổi ngang giá, những chức năng lưu
trữ là đặc điểm của tiền vàng mà tiền giấy không có được.
Bởi, vàng vật chất không đổi theo thời gian, dù bị phân tách nhỏ, biến đổi
thành các loại trang sức khác… vàng vẫn giữ nguyên được giá trị ban đầu của nó.
Trong khi, tiền giấy không thể lưu trữ theo nhiều dạng khác nhau. Khi bị phân
tách, biến đổi, tiền giấy sẽ không còn giá trị ban đầu, dễ mất và hư hỏng.
Vàng cũng có thể biến đổi giá trị theo nguyên tắc cung – cầu của thị trường,
nhưng tính ổn định cao hơn, người lưu trữ vàng không lo bị lỗ, mất giá hay lạm phát.
Ý nghĩa thực tiễn của lý luận hàng hóa sức lao động đối với việc phát
triển thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay.

Lý luận hàng hóa sức lao động: Sức lao động, theo C. Mác, sức lao
động là toàn bộ thể lực và trí lực ở trong thân thể, trong nhân cách một con
người, thể lực và trí lực mà con người đem ra vận dụng để sản xuất ra những
sản phẩm có giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là
điều kiện cơ bản của sản xuất nhưng không phải trong bất kì điều kiện nào,
sức lao động cũng là hàng hóa. Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa
khi nó mang những điều kiện sau:
Thứ nhất, người lao động phải được tự đo về thân thể, làm chủ sức lao động
của mình, và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và
tư liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản”. Để tồn tại, người đó buộc phải
bán sức lao động của mình để kiếm sống.
Hàng hóa sức lao động chính là chìa khóa sinh ra giá trị thặng dư cho
nên những lý luận về hàng hóa sức lao động có ý nghĩa then chốt đối với việc
phát triển thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay. Vì vậy vận dụng lý luận
hàng hóa sức lao động vào thị trường lao động nước ta chính là giải quyết
vấn đề nguồn lao động chất lượng cao trong thời kì mới.
Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực, trình
độ cho người công nhân. Ngày càng có nhiều trường đào tạo nghề được
thành lập, các nhà máy tạo điều kiện cho công nhân, tổ chức các lớp tập huấn
nhằm nâng cao năng xuất tay nghề. Cần giáo dục cho mọi người thái độ tự
giác, kỉ luật lao động, loại bỏ thói lười biếng ỷ lại và khuyến khích mọi người
chủ động tìm tòi việc làm cho mình.
Bên cạnh đó đời sống công nhân ngày càng được nâng lên cả về đời sống cật
chất và tinh thần: khuyến khích khen thưởng, giao lưu văn nghệ, trao đổi kinh nghiệm
Không chỉ vậy đời sống người thân của công nhân cũng được chú trọng hơn:
các khu công nghiệp đã xây dựng các trường mầm non cho con em các công nhân. Câu 4-5 → Bé Thu so cute
Chương III: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
1. Lý luận của Các. Mác về giá trị thặng dư
1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.1 Công thức chung của tư bản
- Tiền lưu thông trong hàng hóa giản đơn vận động theo công thức H-T-H.
- Tiền trong lưu thông hàng hóa thị trường tư bản tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: T-H-T
- Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 hình thức vận động trên là ở mục đích của quá trình
lưu thông: mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng, mục đích
trong lưu thông hàng hóa tư bản chur nghiã là giá trị tăng thêm.
- CT chung của tư bản là T-H-T’.
- Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị sử dụng còn mục đích của tư
bản là giá trị tăng thêm.
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
1.1.2 Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần trong cơ thể người đang sống và được đem ra vận dụng khi sản
xuất ra giá trị thặng dư nào đó .
- Điều kiện để trở thành hàng hóa sức lao động:
+ Một, người lao động được tự do về thân thể
+ Hai, người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất để kết hợp với sức
lao động để sản xuất ra giá trị hàng hóa
* Hai thuộc tính của hàng hóa:
- Giá trị của hàng hóa sức lao động là do thời gian lao động giá trị cần thiết để tự kết
hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: để thỏa mãn nhu cầu của người mua nào đó.
- Cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động
+ Phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con người lao động
Sức lao động luôn tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó
* Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra .
1.1.3 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất giữa tạo ra và tăng thêm
giá trị.Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động của công
nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của người làm thuê cho nhà tư bản . (m)
1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị
được lao động cụ thể của người công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản
phẩm, là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
- Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện tạo ra giá trị thặng dư.
- Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng sức lao động của con người
mà không biểu hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng
lên, biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Tư bản khả biến tạo ra giá trị thặng dư.
- Tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. ( v+m) 1.1.5 Tiền công
- Khái niệm: Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động.
- Nguồn gốc của tiền công là do hao phí sức lao động của người làm thuê tự trả cho
mình thông qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động mà thôi.
1.1.6 Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
- Tuần hoàn của tư bản là quá trình trải qua ba giai đoạn kế tiếp nhau ( tư
bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa) gắn với những chức năng
khác nhau và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
- Chu chuyển của tư bản tuần hoàn của tư bản là quá trình định kì, thường
xuyên lặp lại và biến đổi theo thời gian
- Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản được
ứng ra và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản là số vòng chu chuyển của tư bản trong một
năm: n= CH/ch ( CH: thời gian trong một năm, ch: thời gian của
một vòng chu chuyển tư bản)
* Tư bản cố định là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu lao động tham gia
toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần dần, từng phần vào
giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
Bao gồm: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
* Tư bản lưu động là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, nguyên nhiên
vật liệu... giá trị được chuyển một lần và toàn phần và giá trị sản phẩm cho đến khi kết
thúc quá trình sản xuất.
1.2 Bản chất của giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
M’= (m/v)*100% hoặc m’=( t’/t) *100%
Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản mua
được : M= m’.V ( V: tổng tư bản khả biến)
- Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của tư bản.
1.3 Các phương pháp để sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động
tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động
không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Là giá trị thặng dư thu được do năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt thấp
hơn giá trị xã hội của hàng hóa. Chương 5: LỢI NHUẬN 1. Lợi nhuận 1.1 Chi phí sản xuất
Khái niệm: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) là phần giá trị của hàng hóa bù lại giá
cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng
để sản xuất ra hàng hóa ấy.
Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa. K=c+v 1.2 Bản chất lợi nhuận
Bản chất của lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường. 1.3 Tỷ suất lợi nhuận
K/n: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước. (p’) P’=m/(c+v)*100%
Có 4 nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận:
- tỷ suất giá trị thặng dư
- cấu tạo hữu cơ của tư bản
- tốc độ chu chuyển của tư bản
- tiết kiệm tư bản bất biến 1.4 Lợi nhuận bình quân
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong
các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. P’= p/(c+v)*100%
Câu 1: Trình bày cơ sở phân chia các cặp phạm trù tư bản cố định- tư bản lưu
động, tư bản bất biến- tư bản khả biến? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề
Giúp chúng ta thấy được nguồn gốc thực sự của giá trị mới được tạo ra trong quá trình
sản xuất đó là tư bản khả biến, từ đó cũng cho thấy cơ sở của sự giàu có của chủ nghiĩa
tư bản là bóc lột lao động làm thuê.
Trong quá trình sản xuất, chúng ta có được biện pháp để tránh hao mòn hữu hình của
tư bản cố định, biết tận dụng “sức làm việc của máy móc” để tránh hao mòn vô hình.
Có phương pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyểrn của tư bản lưu động thì trong sản xuất
kinh doanh chúng ta sẽ có thêm được một lượng tư bản lưu động ứng trước, do đó tiết
kiệm được tư bản ứng trước, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước và tăng thêm giá trị thặng dư.
Có được cơ sở để quản lí, sử dụng vốn cố định, vốn lưu động một cách hiệu quả.
Câu 2: So sánh tỉ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu?
Khái niệm, ký hiệu, công thức tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận, phân tích
làm rõ bản chất sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tỉ suất lợi nhuận. Phân
tích ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu.
1. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề.
Tỉ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ, mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công
nhân làm thuê, phản ánh trình đôh phát triển của xã hội.
Tỉ suất giá trị thặng dư cho biết trong tổng số gi trị mới do sức lao động tạo ra thì
người công nhân dưoợc hưởng bao nhiêu, nhà tu bản chiếm đoạt bao nhiêu. Xét về
thời gian lao động, tỉ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ trong một ngày lao động phần
thời gian lao động thặng dư mà công nhân đó làm cho nhà tưw bản chiếm bao nhiêu
phần trăm so với thời gian lao động tất yếu.
Nếu như tỉ suất giá trị thặng dư phản ánh đúng trình độ bóc lột của tư bản với công
nhân thì tỉ suất lợi nhuận lại chỉ ra tư bản biết ngành nào nên đầu tư. Bởi vậy, các nhà
tư bản luôn luôn cạnh tranh với nhau, chọn nghành nào có tỉ suất lợi nhuận cao hơn để đầu tư vốn.
Ta có công thức tỉ suất lợi nhuận: p’=m/(c+v)*100%
Qua công thức trên ta thấy nếu giá trị thặng dư và tư bản khả biến không thay đổi thì tỉ
suất lợi nhuận tỉ lệ nghịch với tư bản bất biến. Vì thế, nhà tư bản luôn tìm mọi cách để
tiết kiệm tư bản bất biến như kéo dài ngày lao động, tăng ca kíp, sử dụng các nguyên
liệu rẻ hơn trong sản suất, giảm định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm.
Qua nghiên cứu về tỉ suất lợi nhuận có thể thấy vì lợi nhuận mà các nhà tư bản đã
dùng mọi thủ đoạn để mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao trình độ bóc lột lao động.
Hơn nữa nghiên cứu về lĩnh vực này còn có ý nghĩa thực tiễn của các học thuyết trên
giúp chúng ta tìm ra được mục tiêu và lối đi cho nền kinh tế hiện tại của đất nước.
Đồng thời cho thấy tác hại của việc theo đuổi lợi nhuận tối đa sẽ bỏ qua các lợi ích về
xã hội và môi trường khác ( đặc biệt là với một nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nhưng còn kém phát triển như nước ta). Do đó việc nghiên cứu và vận dụng các phạm
trù giúp xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta, xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh.
B. Câu 6,7,8 → bạn Uyên nè
6. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
Độc quyền
Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra
giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Nguyên nhân hình thành độc quyền
Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hai là, do cạnh tranh.
Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng. Giá cả độc quyền
Khái niệm: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong
mua và bán hàng hóa. Do chiếm được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ
hàng hóa nên các tổ chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền.
Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện, các tổ chức độc quyền sẽ ẩn định giá cả
độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
Giá cả độc quyền có hai loại: giá cả độc quyền thấp khi mua và giá cả độc quyền cao khi bán
Giá cả độc quyền cao = Chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền cao
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao: Do lao động không công của công
nhân trong các tổ chức độc quyền, ngoài độc quyền, giá trị thặng dư của các nhà tư bản bị phá sản
Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước Độc quyền nhà nước
Khái niệm: Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm
giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở
những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho
sự ổn định của chế độ chính trị - xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định
trong các thời kỳ lịch sử.
Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trogn nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước được
hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và
sức mạnh kinh tế của nhà nước
Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về sản
xuất và phân phối từ một trung tâm.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số
ngành mới đòi hỏi nhà nước phải đứng ra đảm nhiệm
Ba là, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động trong xã hội ngày càng cao đòi hỏi
nhà nước phải đứng ra xoa dịu
Bốn là xung đột giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng đòi hỏi phải có sự
điều tiết các quan hệ kinh tế quốc tế thông qua vai trò của nhà nước
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
Là sự kết hợp giữa sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà
nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm bảo vệ lợi ích
của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho TBCN
Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tác động tích cực
ĐQ tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động
KHKT, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật (lạm phát dưới 10%)
ĐQ có thể làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền
ĐQ tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo
hướng sản xuất lớn hiện đại Tác động tiêu cực
Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây nên những tiêu cực trong xã hội
Độc quyền có thể kìm hmax sự tiến bộ của kỹ thuật theo đố kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội
Độc quyền xuất hiện bị chi phối bởi các nhóm lợi ích... gây nên hiện tượng phân hóa giàu nghèo
Quan hệ cạnh tranh trong trạng độc quyền
Những biểu hiện của cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
7. Kinh tế thị trường định hướng XHCN Khái niệm:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường,
phát triển tới trình độ cao, trong đó, quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông
qua thị trường và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đố dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có
sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Một là KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình
độ KTTT. Đó là tính quy luật
Sự tách biệt tương đối về mặt kte giữa các nhà sx: ở Việt Nam hiện nay tồn tại
rất nhiều hình thức sở hữu và nền kinh tế là nền kinh tế nhiều thành phần nên
các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa luôn luôn tồn
tại. Do đó, sự hình thành KTTT là tất yếu
Hai là do tính ưu việt của KTTT thúc đẩy phát triển
KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được
so với các mô hình kinh tế phi thị trường (ví dụ kinh tế chỉ huy,…) bởi vậy nó
chính là động lực thúc đẩy LLSX phát triển, kinh tế luôn phát triển theo hướng
năng động, hiệu quả… Xét trên góc độ đó, sự phát triển KTTT không hề mâu
thuẫn với mục tiêu của CNXH và trái lại nó còn thúc đẩy quá trình xây dựng CNXH nhanh chóng hơn
Ba là mô hình phù hợp với nguyện vọng / với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
Trên thế giới có nhiều mô hình KTTT, nhưng dân không giàu, nước không
mạnh, dân không chủ và cũng không văn minh…
Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,… là khát vọng của nhân dân. Để
đạt được mục tiêu, cần thực hiện KTTT mà trong đó hướng tới những giá trị
mới, là tất yếu khách quan
Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:
Về mục tiêu: KTTT định hướng XHCN là phương tiện để phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng; kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với
kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ
Về quan hệ quản lý nền kinh tế: có đặc trưng riêng: Nhà nước quản lý và thực hành
cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Với sự làm chủ/ giám sát của dân
Mục tiêu dùng KTTT để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, vì “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Về quan hệ phân phối: thực hiện nhiều hình thức phân phối (trong đó phân phối theo
lao động giữ vai trò chủ đạo), có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã
hội, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội
trong sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động và sản xuất, kinh doanh
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế
với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và từng giai đoạn phát triển. Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng
mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
8. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH
Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
Khái niệm: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học – công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Lý do khách quan phải thực hiện CNH, HĐH
Một là lý luận và thực tiễn cho thấy, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX
xã hội mà mọi quốc gia đều phải trải qua, dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau
Hai là đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH, xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH
Nước ta quá độ lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Do vậy, CNH, HĐH là
một quá trình lâu dài, là con đường duy nhất tạo ra lực lượng sản xuất mới. CNH,
HĐH thành công là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH. Vì
vậy, nó được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
Đặc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam
CNH, HĐH ở Việt Nam theo định hướng XHCN thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
CNH, HĐH trong điều kiện nền KTTT định hướng XHCN
CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế
Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Một là tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất xã hội tiến bộ
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất xã hội tiến bộ
Cụ thể: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; chuyển đổi cơ cấu kinh tế; hoàn thiện QHSX phù hợp LLSX
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Quan điểm về CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứu tư:
Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực
Các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng booj, phát huy sức sáng tạo của toàn dân
Quan điểm này đã được đưa ra trong các văn kiện đại hội XI, XII của Đảng ta
Sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức
Khái niệm kinh tế tri thức có hàng nghìn khái niệm khác nhau
Năm 1995, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa Nền kinh
tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đặc điểm: có 5 đặc điểm
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý
nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng - phát triển kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những
biến đổi sâu sắc, nhanh chóng; trong đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào
các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số.
Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh
vực và thiết lập được các mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu
hết các tổ chức, các gia đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá; sự sáng tạo,
đổi mới, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển con
người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội.
Trong nền kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hoá
kinh tế, có tác động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội
trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
· Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành
phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các vùng
và cơ cấu các thành phần kinh tế
Cơ cấu kinh tế bao gồm: cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh tế... trong đó cơ cấu công –
nông nghiệp – dịch vụ giữ vị trí quan trọng nhất...
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với PCLĐ phân chia lao động
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu
quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
+ Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ mới, hiện đại vào các
ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế.
+ Phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
· Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
· Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Để thích ứng với tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo.
Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Liên hệ:
Điểm khác biệt giữa mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng tới phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân
dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đây là sự khác
biệt về mục tiêu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Mục tiêu đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội và nhân dân
ta đang phấn đấu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Mặt khác, đi đôi với
việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Nam còn phải gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng
hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội
Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất
còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường cùng các hình thức và
phương pháp quản lý của kinh tế thị trường là để kích thích sản xuất, khuyến khích sự
năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Liên hệ: Sv cần lmj để ứng phó vs tiêu cực của cmcn 4.0? Đổi ms giáo dục đào
tạo,... tổ chức nghiên cứu ứng dụng.... coi hiền tài là... phát triển đất nước,...
Liên hệ: Từ việc nghiên cứu vai trò của cách mạng công nghiệp anh chị hãy liên
hệ tới quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam. Từ đó rút ra trách
nhiệm của bản thân trong quá trình thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa hiện đại hóa
Về tư liệu lao động, từ lao động thủ công dùng sức người đã được thay thế bằng máy móc
Trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực quá trình phát triển công
nghiệp hóa hiện đại hóa đã thúc đẩy quá trình phát triển nguồn nhân lực, hiện nay Việt Nam đã có
tỷ lệ người lđ qua đào tạo, từ một bn
nước nghèo nàn, lạc hậu tới 90% dân
số mù chữ thì hiện nay chúng ta đã vươn lên giáo dục đứng thứ bn trên thế giới
Về đối tượng lao động sự phát triển của cách mạng
công nghiệp đã đưa tới sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam trở nên dễ dàng hơn, trước đây chủ yếu dựa vào
nguồn năng lượng truyền thống ví dụ như than đá,... thì hiện nay chúng ta đã sản xuất
được nguồn năng lượng nhân tạo ví dụ như năng lượng nhờ sức gió, năng lượng mặt trời,...
Quan hệ sở hữu ở Việt Nam
được thúc đẩy như thế nào?
Sở hữu tư nhân, kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Quan
hệ sở hữu của Việt Nam có thay đổi như thế nào?
Tổ chức quản lý thay đổi như thế nào?
Trách nhiệm bản thân tự chém (kiểu gì cx viết đc 10 dòng - cô Trà thân yêu said haha)