Ôn tập tư tưởng HCM/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Nhà nước tạo điều kiện , sinh viên chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến toàn cầu, tham gia vào công tác ngoại giao Nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên thị trường quốc tế, chủ động và tham gia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu,. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650917
CÂU HỎI: PHÂN TÍCH NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP LỚN
QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI
ĐOẠN 1945 - 1946? BÀI HỌC CHO SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG
HÀNG NGÀY?
MỤC LỤC
I. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng tám.........................................4
1. Thuận lợi..................................................................................................4
1.1. Tình hình quốc tế:............................................................................4
1.2. Tình hình trong nước:......................................................................4
2. Khó khăn..................................................................................................5
2.1. Tình hình quốc tế:............................................................................5
2.2. Tình hình trong nước:......................................................................5
II. Chủ trương, biện pháp lớn và quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng ta
trong giai đoạn 1945 – 1946.................................................................................8
1. Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc:..............................................................8
2. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách
mạng................................................................................................................14
2.1. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam, hòa hoãn với
quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc (trước 6/3/1946).........................14
2.2. Hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Trung Hoa dân quốc về
nước, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp (6/3 – 19/12/1946)....17
III. Bài học kinh nghiệm cho sinh viên trong đời sống ngày nay.................18
IV. Kết luận.........................................................................................................21
1. Đối với đất nước:...................................................................................21
2. Đối với sinh viên....................................................................................22
TÀI LIỆU THAM
KHẢO:...................................................................................23
I. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng tám
1. Thuận lợi
1.1. Tình hình quốc tế:
lOMoARcPSD| 45650917
- Liên trở thành thành trì của chủ nghĩa hội. Hệ thống các nước
chủnghĩa hội do Liên đứng đầu trở thành trụ cột cho cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và bảo vệ hoà bình của nhân dân thế
giới. - Các nước Trung, Đông Âu được giải phóng, lập nên chế dộ dân chủ
nhân dân và tứng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhiều nước châu Á, châu Phicũng
ngày một dâng cao.
- Cách mạng giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới làm lung lay
hệthống chủ nghĩa thực dân cũ.
- Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của công nhân, nhân dân laođộng,
của các Đảng Cộng sản nhiều nước bản tác động mạnh mẽ đến chính
sách đối nội, đối ngoại của các thế lực đang cầm quyền trong hệ thống
bản chủ nghĩa.
- Các nước phát xít bại trận, đế quốc đại diện cho chủ nghĩa thực dân
nhưAnh, Pháp bị suy yếu.
1.2. nh hình trong nước:
- Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập tdo.Nhân
dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ hội được
hưởng những quyền lợi do cách mạng đem lại.
- Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng. Các hội Cứu quốc trong
côngnhân, nông dân, thanh niên, phụ nđược tổ chức thống nhất trong cả
nước. - Thực hiện chủ trương trang toàn dân, các địa phương đều tích
cực xây dựng lực lượng. Chỉ trong một thời gian ngắn lực lượng vũ trang đã
phát triển nhanh chóng.
- Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành, dày dạn kinhnghiệm
lãnh đạo. Sau khi đất nước độc lập, Đảng kịp thời mở rộng đội n, đào tạo
cán bộ tăng cường lãnh đạo mọi mặt hoạt độn để chuẩn bị cho một cuộc đấu
tranh mới.
lOMoARcPSD| 45650917
2. Khó khăn
2.1. Tình hình quốc tế:
- Các nước đế quốc âm mưu “chia lại hthống thuộc địa”, ra sức đàn ápphong
trào cách mạng thế giới, trong đó Việt Nam. - Nền độc lập của nước ta
chưa được quốc gia nào công nhận.
- Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách
biệthoàn toàn với thế giới bên ngoài
- Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu “Ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản vàphong
trào giải phóng dân tộc.
- Tăng cường chạy đua trang, “Chiến tranh lạnh” do Mỹ gây ra nhằmchống
lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa diễn ra ngày càng quyết liệt.
2.2. nh hình trong nước:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. + Trận lũ
lớn năm 1945 làm 1/3 diện tích canh tác bị hư hại thiệt hại khoảng
2.000 triệu đồng (3 triệu tạ gạo theo giá lúc đó).
+ Sau lũ lụt là hạn hán kéo dài, làm 50% diện tích ruộng đất ở Bắc Bộ không
cày cấy được.
+ Các ngành kinh tế bị đình đốn nghiệm trọng. Hàng vạn công nhân thất
nghiệp.
+ Việc buôn bán nước ngoài hầu như bị đình trệ, hàng hóa trên thị trường
khang hiếm.
+Nan đói năm 1945 làm gần hai triệu người chết do Nhật – Pháp gây ra chưa
được khắc phục thì nguy nạn đói mới lại đe họa nhân dân. Nông dân đói
từ Thanh Hoá, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam... lũ lượt kéo ra các thành phố
đi ăn xin, kéo lên miền núi đào củ chuối, củ mài cầm hơi. Trên đường đi, họ
chết dần, chết mòn. Số còn lại sống lay lắt thêm ít ngày rồi cũng chết, không
lOMoARcPSD| 45650917
còn cái thể ăn được. Đời sống nhân dân bị đe dọa nghiêm trọng. - Về
tài chính:
+ Kho bạc hoàn toàn trống rỗng. Ngân sách quốc gia lúc đó chỉ vỏn vẹn
1.230.000 triệu đồng, quá nữa là tiền rách.
+ Giảm thuế cũng làm cho nguồn thu ngân sách giảm xuống rất nhiều.
+ Ngân hàng Đông Dương thì lại bị quân đội Nhật nắm gi
+ Quân Trung Hoa Dân quốc trung ra thị trường giấy bạc Quan kim và Quốc
tệ đã mất giá tr, càng làm tình hình tài chính và thương mại thêm phức tạp.
- Chế độ thực dân phong kiến để lại một di sản văn hóa hết sức lạc hậu:
+ Xây nhà nhiều hơn trường học. Hơn 90% dân số chữ, không biết đọc,
biết viết.
+ Sự dốt nát dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tốn kém,
vừa vô ích cho đời sống.
+ Dịch tả diễn ra nhiều nơi, giết chết hàng vạn người. Nạn đói, rét đã sản
sinh ra không biết bao thứ bệnh tật mà trước đó chưa được gọi tên. Trên mọi
nẻo đường Việt Nam, người Việt Nam trông thật tiều tụy, rách rưới, bẩn thỉu,
đầy rẫy bệnh tật. Đó cũng kết quả của sự “khai sáng” trong 80 năm Pháp
thuộc và 5 năm “cách mạng da vàng” Nhật Bản.
- Về quân sự:
+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ chưa kinh nghiệm quản lý. +
Quân đội thường trực đang trong quá trình xây dựng chưa được huấn luyện
kỹ càng.
+ Phần đông các bộ chỉ huy chưa hiểu biến về quân skinh nghiệm
chiến đấu.
+ Trang bị khí thì rất thô đơn điệu, chủ yếu giáo mác giao găm,
mã tấu, một ít súng trường và súng máy.
- Ngoại xâm:
lOMoARcPSD| 45650917
+ Hơn 20 vạn quân Tưởng đã kéo vào khu vực phía Bắc tuyến 16 dưới
danh nghĩa đại diện Đồng minh giáp giải quân đội Nhật nhằm lật đổ chính
quyền cách mạng, tạo điều kiện cho lực lượng tay sai lên nắm quyền. +
phía Nam tuyến 16, với danh nghĩa đại diện Đồng minh giáp giải Nhật,
quân Anh đã vào đóng miền Nam, dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm
lược Việt Nam. Họ trang bị cả khí cho quân Nhật để tiếp sức cho Pháp.
Lúc bấy giờ, trên đất nước ta có hơn 30 vạn quân các nước Anh, Pháp, Nhật
Bản, Trung Hoa dân quốc cùng nhiều đảng phái phản động lăm le lật đổ Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chưa bao giờ trên đất nước Việt Nam
nhiều kẻ thù xâm lược như vậy.
- Lợi dụng tình hình trên, c thể lực phản động trong nước bắt đầu
nổidậy chống phá cách mạng.
+ Các phần ttay sai của thực dân Pháp như Nguyễn Văn Xuân, Văn
Hoạch…mưu toan ngóc đầu dậy, chuẩn bị đón chủ cũ trở lại.
+ Nguyễn Tấn Cường một tên mật thám đã đứng ra lập “Đảng Nam Kỳ”.
+ Nguyễn Văn Tỵ lập “Đảng Đông Dương tự trị” nhằm thực hiện âm mưu
của thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ ra khỏi nước Việt Nam thống nhất,
thành lập “Nam Kỳ quốc”.
+ Các tổ chức chính trị phản động thân Nhật như Đại Việt cách mạng đảng,
Đại Việt quốc dân đang, Đại Việt duy tân đảng….cũng ráo riết hoạt động. +
Một số phần tử phản động trong các đạo Thiên Chúa, Cao Đài, Hòa Hảo…lợi
dụng lòng sùng đạo của tín đồ để chia rẻ chống phá cách mạng. + Các phần
tử Tơ rốt xkít dưới chiêu bài cách mạng đã tung ra khẩu hiệu quá khích: Đòi
tăng lương ngay cho công nhân. Đòi tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho
nông dân, đòi đánh đổ tất cả các đế quốc cùng lúc….nhằm phá hoại mặt trận
đoàn kết dân tộc.
Tất cả những khó khăn trên trực tiếp đe dọa đến sự tồn tại của Nhà nước
Cộng hòa non trẻ. Vận mệnh Tổ quốc lúc này như “ngàn cân treo sợi
lOMoARcPSD| 45650917
tóc” cùng lúc đối phó với nạn đói, nạn dốt, kinh tế khó khăn, thù trong
giặc ngoài… Nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho toàn dân tộc Việt Nam
phải có nhưng chủ trương, biện pháp lớn và hướng giải quyết phù hợp.
II. Chủ trương, biện pháp lớn và quá trình chỉ đạo thực hiện của
Đảng ta trong giai đoạn 1945 – 1946.
1. Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc:
Trước tình hình khó khăn trên, ngày 3/9/1945 chính phủ lâm thời họp phiên
đầu tiên dưới sự chủ trì của chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ lớn
trước mắt diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 25/11/1945,
BCHTU Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”.
Bản chỉ thị xác định kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâm
lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.
Mục tiêu cách mạng vẫn là “dân tộc giải phóng” và đề ra khẩu hiệu “Dân tộc
trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Chỉ thị cũng đề ra 4 nhiệm vchủ yếu trước mắt của cách mạng là “củng cố
chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời
sống nhân dân”. Trong 4 nhiệm vụ ấy, nhiệm vbao trùm củng cố chính
quyền dân chủ nhân dân.
1.1 Về chính trị:
- Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân chống thực dân Pháp xâm lược
xây dựng đất nước, củng cố chính quyền nhân dân bằng cách kiên quyết
trừng trị bọn phản quốc, tiến hành tổng tuyển cử để bầu Quốc hội, lập Chính
phủ chính thức
- Ban hành Hiến pháp để thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, tổ chức
bảo vệ chính quyền nhân dân. Cải tổ chính phủ trước khi bầu cử, sửa đổi
cách làm việc của chính quyền nhân dân địa phương để cho chính phủ ngày
càng vững mạnh, ngày càng đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
lOMoARcPSD| 45650917
1.2 Về quân sự:
- Đảng rất coi trọng nhiệm vụ xây dựng lực lượng trang nhân dân
vàcủng cố quốc phòng.
- Động viên toàn dân kiên trì kháng chiến, phong trào tập luyện quân sự
và tìm sắm vũ khí diễn ra sôi nổi diễn ra trên cả nước.
- Tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính,
tranh thủ sự giúp đỡ của các nước đồng minh, dùng lối đánh du kích với
phương pháp bất hợp tác triệt để.
- Việt Nam giải phóng quân đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945). Đây là đội
quân chính quy của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1.3 Về ngoại giao:
Kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng,
tương trợ”, Phương châm là “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng
minh hơn hết” “muốn ngoại giao được thắng lợi phải biểu dương thực
lực”; đối với Tưởng thì chủ trương Hoa Việt thân thiện, tránh xung đột, tranh
chấp; đối với Pháp độc lập vchính trị, nhân nhượng vkinh tế. Tận dụng
khả năng hòa hoãn, đàm phán để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền
nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến
tranh khi lan ra cả nước khi có kẻ đch bội ước.
1.4 Về kinh tế và tài chính:
Một trong những nhiệm vụ cấp bách trước mắt là phải nhanh chóng đẩy
lùi nạn đói, từng bước ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
- Thi hành biện pháp hành chính
+Xóa bỏ mọi cản trở trong lưu thông lương thực giữa các vùng trong nước. +
Cấm dùng lương thực vào việc nấu rượu, nghiêm cấm đầu tích trữ thóc
gạo, thành lập Ủy ban tối cao tiếp tế và cứu tế của Chính phủ
+ Khân trương chuyên chở gạo từ các tỉnh ở Nam Bộ Trung Bộ ra Bắc Bộ.
- Kêu gọi đồng bào “nhường cơm sẻ áo”
lOMoARcPSD| 45650917
+ Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-91945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ
đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả
nước, tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn
ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”.
+ Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức
“Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói.
- Phát động phong trào tăng gia sản xuất
+ Khẩu hiệu: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất
nữa!”, “Không để một tất đất bỏ hoang”, “Tất đất tất vàng”,…
+ Cho ra đời tờ báo “Tất đất” nhằm tuyên truyền, vận động hướng dẫn
nhân dân thực hiện tăng gia sản xuất
+ Diện tích ruộng đất hoang được khai khẩn nhanh chống đưa vào trồng
trọt.
+ Ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo và các loại hoa màu. Chính phủ kêu gọi
các nhà sản nhà giàu cho dân nghèo vây vốn để phát triển sản xuất. +
Toàn bộ đê đập ở những tỉnh bị lụt phá vỡ nhanh chóng được bồi đắp. Chính
phủ thành lập “Ủy ban Trung ương hộ đê Bắc Bộ”. Chính thế công tác
bảo vệ đê, phòng chống bão lụt đã bước đầu được ổn định. + Để tạo điều kiện
cho nông dân đẩy mạnh sản xuất, chính quyền cách mạng tịch thu ruộng đất
của đế quốc Việt gian chia cho nông dân nghèo. + Giảm 25%, miễn thuế
ruộng đất với các vùng bị lụt vùng chiến sự Nam Bộ Nam Trung
Bộ, bãi bỏ thuế thân và các thuế vô lý khác.
Nhờ những biện pháp tích cực trên đây, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng
được khôi phục mặt phát triển hơn trước. Năm 1945, bị trận lụt
lớn, nhưng diện tích lúa mùa ở Bắc Bộ vẫn đạt được 890.000 ha, sản lượng
đạt 1.115.000 tấn (năm 1943 952.730 tấn năm 1944 832.000 tấn).
Diện tích trồng ngô năm 1946 đạt 212.850 ha, sản lượng đạt 217.020 tấn
lOMoARcPSD| 45650917
(năm 1939 119.000 ha sản lượng đạt 140.000 tấn); diện tích trồng
khoai lang đạt 90.000 ha, sản lượng đạt 330.000 tấn (năm 1939 mới
68.000 ha và sản lượng là 156.000 tấn). Với số lượng lương thực
và hoa màu đó, nhân dân các tỉnh Bắc Bộ không những vượt qua được nạn
đói, mà còn duy trì được sức lao động để bảo đảm sản xuất vụ chiêm năm
1946.
Ngoài trọng tâm khắc phục nạn đói, chính phủ còn chú trọng khôi phục
kinh tế
- Chú trọng khôi phục sản xuất, kinh doanh trong các ngành kinh tế
côngthương nghiệp, giao thông vận tải…. Một mặt tạo điều kiện cho thương
gia Việt Nam phát triển sản xuất kinh doanh. Mặt khác vẫn để bản nước
ngoài tiếp tục hoạt động kinh doanh để tránh gây xáo trộn trong việc làm ăn
Việt Nam.
- Xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh, bãi bỏ nghị định Toàn quyền Phápvề
độc quyền khai thác mỏ.
- Về thương nghiệp, Chính phủ Việt Nam nghiêm cấm các hoạt động đầu
cơtích trữ, chợ đen, mở đường cho lưu thông hàng hóa, kêu gọi các nhà buôn
đứng ra kinh doanh; thành lập Phòng Thương mại Nha Thương vụ Việt
Nam để giúp Chính phủ bước đầu nắm các hoạt đng thương nghiệp trên thị
trường nội địa.
- Về giao thông vận tải, Chính phủ từng bước quản lý và khai thác kinhdoanh
hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, thông tin liên lạc.
- Về mặt tài chính:
+ Ngày 4/9/1945, Chính phủ ra Sắc lệnh xây dựng Quỹ Độc lập và phát động
Tuần lễ Vàng, kêu gọi toàn dân tự nguyện đóng góp ủng hộ Tổ quốc. Hưởng
ứng Tuần lVàng (17 - 24/9/1945), nhân dân cả nước đã ủng hộ cho chính
quyền cách mạng 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào Quỹ Độc lập 40 triệu
đồng vào Quỹ đảm phụ quốc phòng".
lOMoARcPSD| 45650917
+ Chính phủ chủ trương xây dựng từng ớc nền tài chính quốc gia, trước
mắt cải cách chế độ thuế khoá. Ngày 7/9/1945, Chính phủ ban hành Sắc
lệnh số 11/SL về việc sửa đối chính sách thuế; toàn bộ bộ máy trong lĩnh vực
thuế được cải tổ; thuế thân được bãi bỏ. Ngày 10/9/1945, Chính phủ ra Sắc
lệnh số 27/SL quy định việc thành lập Sở thuế quan thuế gián thu. Nha
thuế trực thu, Nha thuế trước bạ, thuế điền thổ,... cũng được thành lập. + Việc
bán thuốc phiện ợu cồn trước Cách mạng tháng Tám được coi là một
nguồn thu của ngân sách, thì nay bị Nhà nước nghiêm cấm. Chính phủ còn
đặt thêm một số thuế mới có tính chất gián thu đánh vào các mặt hàng xa xỉ.
+ 31/1/1946 ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. Tiền Việt Nam nhanh chóng
chiếm lĩnh thị trường Bắc Bộ và Trung Bộ. Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho
lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
1.5 Về vǎn hoá, xã hội:
Ngoài nội dung bàn biện pháp chống “giặc đói”, Hội đồng Chính ph
còn bàn biện pháp chống “giặc dốt”, xóa nạn mù chữ.
- Chiến dịch chống nạn mù chữ chính thức được phát động từ ngày 8/9/1945
khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra c sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 thành lập Nha
Bình dân học vụ và đặt ra quy định bình dân học vụ trên toàn đất nước; Sắc
lệnh số 19 quy định mọi làng phải mở lớp học bình dân, trong đó thiết lập
cho nông dân thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối; Sắc lệnh số 20
nêu việc học chữ quốc ngữ bắt buộc không mất tiền. Ngày
4/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lời kêu gọi “chống nạn thất học”
gửi tới toàn thể quốc dân đồng bào. Trong vòng một năm từ 8/9/1945 đến
8/9/1946 toàn quốc đã tchức 75.805 lớp học với 97.644 giáo viên xóa
mù chữ 2.520.673 người.
- Trường học c cấp phổ thông đại học sớm khai giảng, nội dung
vàphương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc và dân chủ. -
Xuất bản tờ báo “Cờ giải phóng”, “Sự thật”, “Cứu quốc” nhằm trở thành vũ
lOMoARcPSD| 45650917
khí sắc bén chống ngoại xâm, nội phản, góp phần giáo dục lòng yêu nước,
chí căm thù giặc, tinh thần cách mạng.
Về văn hóa
- Tháng 11/1946, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất tổ chức tại HàNội,
với phương hướng lấy hạnh phúc của nhân dân, của văn hóa nước ngoài, tạo
ra nền văn hóa Việt Nam
- Cuộc vận động “Đời sống mới” được đông đảo nhân dân cả nước hưởngứng,
nhằm xây dựng đạo đức với nội dung Cần Kiệm Liêm Chính, bài trừ
tệ nạn hội như rượu, chè, cờ bạc, mại dâm…., những tục cúng lễ
(ma chay, cưới sinh linh đình…)
Như vậy, Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" (25/11/1945) đã giải quyết
được các vấn đề bản trước mắt cũng như lâu dài cuộc cách mạng
đang đặt ra. duy linh hoạt, sáng tạo, đúng đắn của Trung ương Đảng
trong lãnh chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng thể hiện rất qua việc
nêu cao cùng lúc hai ngọn cờ: kháng chiến và kiến quốc. Kháng chiến
là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập của dân tộc và kiến quốc là xây
dựng đất nước hưng thịnh, xây dựng chế độ xã hội mới nhằm bảo đảm
mọi quyền lợi của nhân dân. Bản Chỉ thị góp phần quan trọng trong
việc hình thành đường lối kháng chiến toàn quốc sau này.
Trong tình hình nước sôi lửa bỏnglúc bấy giờ, những chiến lược
sách lược được thể hiện trong bản Chỉ thị lịch sử Kháng chiến kiến
quốc” của Đảng Cộng sản Đông Dương thực sự là ánh sáng soi đường
cho toàn dân, toàn quân trong cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ sự sống còn
của dân tộc.
2. Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ chính quyền cách
mạng
2.1. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam, hòa hoãn với quân
Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc (trước 6/3/1946)
lOMoARcPSD| 45650917
a. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam.
- Sau vụ khiêu khích của quân Pháp ngày 2/9/1945, Xứ ủy Ủy ban Nhândân
lâm thời Nam Bộ nhận định: Âm mưu xâm lược của Pháp đã ràng. Những
biện pháp đối phó trước mắt chuẩn bị kháng chiến được xúc tiến khẩn
trương: Cải tố Uỷ ban Nhân dân lâm thời; thành lập Uỷ ban Kháng chiến
Nam Bộ; tổ chức hơn 300 đội xung phong công đoàn.
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 dưới sự giúp đỡ của quân Anh, thực dânPháp
quay lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Giữ vững lời “Thề Độc lập”, nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn với vũ khí làgậy
tầm vong cùng nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đứng lên bảo vệ tổ quốc. Chỉ
trong vòng một tuần ta đã dồn địch vào tình cảnh khó khăn.
- Trước tình hình đó thực dân Pháp đã nhờ Grexi thương lượng Ủy banNhân
dân Nam Bộ chấp nhận ngững bắn một tuần đhòa hoãn chờ viện binh.
Nhưng lập trường hai bên lại đối lập nhau nên cuộc chiến tiếp tục diễn ra
trong 6 ngày.
- Tranh thủ thời gian, nhân dân ta cùng quan đã điều chỉnh lực lượng.Thành
lập Ủy ban Kháng chiến miền Đông, miền Trung và miền Tây Nam bộ. Lực
lượng lãnh đạo là hàng trăm cán bộ cách mạng mới thoát khỏi ngục tù Côn
Đảo, trong đó là Tôn Đức Thắng, Lê Duẫn…..
- Cùng với việc chỉ đạo cuộc kháng chiến miền Nam, Đảng chính phủđẩy
mạnh đấu tranh ngoại giao, nêu cao snghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt
Nam lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân Pháp. - Sau khi nhận
thêm tiếp viện, đồng thời dựa vào quân Anh Nhật, Pháp mở rộng phạm
vi chiếm đóng. Ngày 5/3/1946 Anh bàn giao lại địa bàn và vũ khí cho quân
Pháp và rút khỏi miền Nam.
- Sau 4 tháng chiến đấu anh dũng, bộ đội Nam Trung Bđã hoàn thànhnhiệm
vụ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến, tiêu diệt hàng ngàn tên địch
lOMoARcPSD| 45650917
Như vậy 5 tháng kháng chiến (9/1945 2/1946) năm tháng đầy thách
thức với toàn dân tộc ta. Cuộc chiến đấu anh dũng góp phần bảo vệ và củng
cố chính quyền, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị bước vào cuộc kháng
chiến lâu dai.
b. Hòa hoãn, nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc miền Bắc.
- Xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp, do đó phải tạm thời hòa hoãn,tránh
xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc Phải tránh các trường hợp một
mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh tràn vào nước ta”. - Chính phủ
cách mạng đã tổ chức cuộc biểu tình 300.000 người tham gia với hình
thức “tiếp đón” Ứng Khâm nhưng thực chất nhằm biểu dương Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa với khẩu hiệu: “Nước Việt Nam của người Việt
Nam”, “Hoa Việt thân thiện”, “Ủng hộ Chính phủ lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa”, “Ủng hộ Chủ tịch HChí Minh”, “Việt Nam độc lập
muôn năm”.
- Để giảm bớt sức ép của kẻ thù, đồng thời xuất phát từ lợi ích tối cao củadân
tộc, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tuyên bố “tự giải tán”
(11/11/1945), nhưng thật sự là tạm thời rút vào hoạt động bí mật.
- Quốc hội khóa I đồng ý cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hộcùng
4 ghế Bộ trưởng trong Chỉnh phủ liên hiệp chính thức và cho Nguyễn Hải
Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước, đồng thời nhường
cho quân Trung Hoa Dân quốc một số lợi ích kinh tế, như cung cấp một
phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền
Quan kim, Quốc tệ ở Việt Nam.
- Trong khi thực hiện hòa giải thông qua báo chí, chính phủ Việt Nam
kiênquyết vạch trần và ngăn chặn hoạt động chia rẽ, phản dân hại nước của
lực lương tay sau của quân Trung Hoa Dân quốc. Những kẻ phá hoại thì
trừng trị theo pháp luật.
Những biện pháp nhân nhượng trên đã hạn chế hiệu hóa hoạt động
chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật
lOMoARcPSD| 45650917
đổ chính quyền cách mạng của chúng. Cũng nhờ đó Nhà nước cách mạng mới
có điều kiện tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
ở miền Nam.
2.2. Hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Trung Hoa n quốc về nước,
chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp (6/3 – 19/12/1946)
a. Thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc cấu kết với nhau chống lại
cách mạng Việt Nam.
- Đầu năm 1946 về bản, thực n Pháp đã chiếm được các đô thị,
đườnggiao thông chiến lược quan trọng ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, công
việc tiếp theo của Pháp tiến ra Bắc. Nhưng lực lượng hiện tại hạn, đồng
thời chưa bình định xong miền Nam, Pháp gặp khó khăn.
- Hơn nữa đưa ra miền Bắc lúc này, chúng sẽ gặp hai trở lực lớn: Một
lựclượng kháng chiến của nhân dân Việt Nam, hai sự mặt của quân
Trung Hoa Dân quốc và tay sai mở miền Bắc.
- Trong khi đó Trung Hoa Dân quốc cũng đứng trước khó khăn lớn: Phongtrào
cách mạng đo Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo đang phát triển mạnh
mẽ, cần phải tập trung lực lượng đđối phó. Tình hình này cũng buộc Chính
phủ Trung Hoa Dân quốc đi đến thoả hiệp với thực dân Pháp.
b. Hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp nhằm đuổi quân Trung
Hoa Dân quốc về nước.
+ Nguyên nhân việc ta hòa hoãn với thực dân Pháp (Hoàn cảnh kết Hiệp
định Sơ bộ Việt - Pháp 06/03/1946):
- Ngày 28/2/1946, Pháp Trung Hoa Quốc dân đảng Hiệp ước Hoa Pháp,
theo đó Pháp nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị cho Trung Hoa để
thay quân Trung Hoa gải giáp quân Nhật ở Bắc Kỳ.
- Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: hoặc cầm
súngchiến đấu chống thực dân Pháp, hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp đ
tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù.
lOMoARcPSD| 45650917
- Đảng quyết định chọn con đường hòa hoãn với Pháp, Hiệp định
bộngày 6/3/1946.
+ Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
- Pháp công nhận nước Việt Nam là quốc gia tự do, có Chính phủ, nghị viện,
quân đội, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đôngơng trong
khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp giải giáp quân Nhậtở
miền Bắc.
- Hai bên ngừng xung đột miền Nam, tạo thuận lợi đi đến đàm phán
chínhthức.
III. Bài học kinh nghiệm cho sinh viên trong đời sống ngày nay.
Thứ nhất, sinh viên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ
lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng.
Cần xác định rõ mục đích của việc học tập lý luận chính trị là để tri thức,
nền tảng luận nhằm trang bị cho mình một thế giới quan, một phương
pháp luận khoa học để hoạt động thực tiễn một cách có hiệu quả. Do đó, phải
thường xuyên học tập, trau đồi phẩm chất chính trị, gắn việc học luận với
thực tiễn công việc hàng ngày. Học tập luận chính trị cần được tiến hành
thường xuyên, bằng nhiều hình thức khác nhau, không chỉ dừng phạm vi
trường lớp phải nêu cao tinh thần thọc, học mọi nơi, mọi lúc, học
trường, sách vở, học lẫn nhau. Ngoài ra còn khuyên mọi người học tập nâng
cao trình độ luận chính trị. Hai , truyền cảm hứng, động lực cho sinh
viên.
Thông qua các kênh truyền thông, các diễn đàn, đối thoại để tăng cường tuyên
truyền, truyền cảm hứng, động lực, khơi dậy khát vọng, ý chí quyết tâm của
tuổi trẻ thông qua những tấm gương thực sự tiêu biểu của cán bộ, đảng viên,
của các cá nhân tiêu biểu, những câu chuyện đẹp. Khi được truyền cảm hứng
sẽ trở thành động lực bên trong thúc đẩy thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai
lOMoARcPSD| 45650917
sau hành động với quyết tâm lớn để thực hiện được những mục tiêu xây dựng
đất nước giàu mạnh.
Ba là, tạo môi trường thúc đẩy tính tích cực hội của sinh viên. Tạo môi
trường đsinh viên rèn luyện các kỹ năng hội, tham gia xây dựng đời sống
văn hóa; tham gia giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn thể mỹ, phát
triển thể lực; phát huy tính tích cực xã hội của sinh viên; sống trung thực trách
nhiệm, tham gia giám sát phản biện hội. Phải tích cực tham gia xây dựng
môi trường hội lành mạnh, tích cực tham gia phòng, chống ô nhiễm môi
trường, ứng phó biến đổi khí hậu. Nâng cao nhận thức chosinhviên về vai trò
của kỹ năng xã hội. Tổ chức tốt các hình thức huấn luyện, bồi dưỡng kỹ năng
hội, nhân rộng hình, từ đó, khuyến khích động viên tổ chức các hoạt
động hỗ trợ tự học tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng để thích nghi với môi
trường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.
Bốn là, xây dựng tình yêu quê ơng đất nước với các sinh viên, năm
vững và nâng cao nhận thức, tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc của các
thế lực thù địch.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện thông tin đại chúng,
chúng ta không thể tránh khỏi trước những thông tin sai sthật, xuyên tạc
lịch sự, đánh tráo khái niệm, lợi dụng lòng yêu nước của dân tộc ta mà nhiều
thành phần lợi dụng cơ hội đó để chúng ta hiểu sai về đất nước không tin vào
sự lãnh đạo của Đảng nhà nước ta. thế sinh viên phải tỉnh táo trau
dồi thêm kiến thức để không bị lợi dụng nâng cao nhận thức xây dụng lòng
yêu quê hương đất nước ta. Năm là, thúc đẩy sinh viên mạnh mẽ đổi mới,
sáng tạo.
Dân tộc Việt Nam từ ngày xưa đến bây ginhững phẩm chất đặc trưng nổi
bật rất đáng được trân trọng noi theo thông minh, cần cù, hiếu học
cũng rất tiềm năng về sáng tạo nhưng sáng tạo lại chưa phải là phẩm chất đặc
trưng của sinh viên . Để hình thành thêm phẩm chất cao quý này cần kiên
trì và quyết tâm lớn với vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo. Bên cạnh
lOMoARcPSD| 45650917
đó là sự quan tâm tạo những cơ chế, chính sách đặc thù cho giáo dục và đào
tạo, khuyến khích, hỗ trợ nhân đổi mới, sáng tạo, các tổ chức thành lập các
trung tâm đổi mới sáng tạo, các nghiên cứu mới phục vụ sự phát triển của
sinh viên .
Sáu là, hỗ trợ, thúc đẩy sinh viên khởi nghiệp.
Những năm qua, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đã và đang trở thành động lực
lớn cho nền kinh tế và quá trình chuyển đổi số trong bối cảnh stác động
mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Với thế mạnh về năng lực
hoàn thiện hạ tầng chính sách, svào cuộc đồng loạt của các bộ, ngành, địa
phương, thì “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam” trong thời gian qua đã
thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong mục tiêu đưa Việt Nam trở
thành quốc gia phát triển. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được đánh giá, nhận
định có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội. Các doanh nghiệp
khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong cấu trúc nền kinh tế
của mỗi quốc gia, bởi đây chính là động lực của công nghệ mới. Sinh viên có
nhiều ưu thế trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nhưng cũng gặp không ít k
khăn, rào cản, rất cần squan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện đặc biệt của Đảng,
Nhà nước và xã hội.
Bảy là, nâng cao năng lực hội nhập quốc tế cho sinh viên .
Nhà nước tạo điều kiện , sinh viên chủ động tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến toàn cầu, tham gia vào
công tác ngoại giao Nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên thị
trường quốc tế, chủ động tham gia hiệu quả vào giải quyết các vấn đề
toàn cầu, như: gìn giữ hòa bình nước nhà, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống
khủng bố, tuyền truyền sai sự thật liên quan đến phản nước nhà, bảo vệ môi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, phòng ngừa đẩy lùi các
dịch bệnh hiểm nghèo,….
IV. K t lu nế ậ
lOMoARcPSD| 45650917
1. Đối với đất nước:
- Bản chỉ thị kháng chiến kiến quốc đã giải quyết kịp thời những vấn đềquan
trọng nan giải vnhững chuyển hướng chỉ đạo trong những chiến lược
sách lược cách mạng trong thời kỳ mới đgiành được chính quyền về
tay, đưa đất nước ta thoát khỏi tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”.
- Xác định đúng đắn kẻ thù chính, để tập trung toàn sức lực đấu tranh.
- Xác định đúng những vấn đề cơ bản trong chiến lược và sách lược củacách
mạng.
- Nhờ những ch trương đúng đắn, sáng suốt và nhiều quyết sách kịp
thờicủa Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cách
mạng Việt Nam đã có thể vượt qua những thách thức hiểm nghèo, tranh thủ
từng khoảng thời gian hoà bình quý báu ấy đcó thể xây dựng thực lực
kháng chiến, chuẩn bị sẵn sàng cho những cuộc kháng chiến lâu dài sau này.
- Soi sáng cho con đường xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng của
nước ta.
- Xây dựng được những nền móng bản tiên quyết cho một chế độ mới, đólà
chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Về chính quyền cách mạng: Đến tháng 12/1946, khi kháng chiến nổ ra
trêntoàn quốc, chính quyền cách mạng đã đvững mạnh và đủ sức lãnh đạo
nhân dân để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cấp bách là vừa kháng chiến
vừa kiến quốc. Nhờ đó cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
lúc đầu dù hết sức khó khăn nhưng dần dần ta đã chiếm được nhiều ưu thế
và giành thắng lợi cuối cùng.
- Về nạn đói, nạn dốt kinh tế : Đã phát động phong trào tăng gia sản
xuất,cứu đói xóa bỏ các thứ thuế lí của chế độ ban hành, ra sắc lệnh
giảm thuế 25%, xây dựng ngân quỹ cho quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất
cũng được hồi phục. Vào cuối năm 1945, nạn đói bản đã được đẩy lùi,
năm 1946 đời sống của nhân dân được ổn định và có nhiều cải thiện. Tháng
11/1946, giấy bạc "Cụ Hồ" đã được phát hành. Đã mở lại các trường lớp và
lOMoARcPSD| 45650917
tổ chức khai giảng năm học mới cho học sinh. Cuộc vận động của toàn dân
xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và
nhiều tập tục lạc hậu. Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện
một cách sôi nổi. Cuối năm 1946, cả nước ta đã thêm 2,5 triệu người biết
đọc, biết viết là một bước ngoặt đáng kể.
2. Đối với sinh viên
- Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ trung thành, kiên định mục tiêu,
lýtưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội trên cơ sthấm nhuần
chủ nghĩa Mác - -nin tư tưởng Hồ Chí Minh để thế hệ trẻ niềm tin
khoa học vững chắc, niềm tự hào dân tộc tiếp thêm động lực đưa cách mạng
nước ta đi đến mục tiêu cuối cùng.
- Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý thức độc lập
tựcường của dân tộc đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước.
-Đã cho thấy những giá trị của tinh thần đoàn kết dân tộc, khắc phục khó
khăn, cần sáng tạo, đồng tâm hiệp lực để đứng lên đấu tranh giành thắng
lợi: Đoàn kết là một truyền thống và bài học cực kỳ quý báu của dân tộc Việt
Nam, được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Từ
khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định
“đoàn kết” là giá trị cốt lõi và “đại đoàn kết toàn dân tộc” là đường lối chiến
lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam.
-Phát huy sức mạnh sáng tạo to lớn của các tầng lớp nhân dân góp phần thực
hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - hội của đất nước: Động
lực và nguồn lực phát triển quan trọng của đất nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh
thần yêu nước, ý chí tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
-Đã cho thấy sự nghiêm minh, tự giác: Sức mạnh của một tổ chức và của
mỗi đảng viên bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự giác
lOMoARcPSD| 45650917
-Tác động của toàn cầu hóa hội nhập quốc tế: Toàn cầu hóa hội nhập
quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên Việt Nam phấn đấu trở thành
những công dân toàn cầu; được tiếp xúc nhiều hơn với đời sống chính trị thế
giới, từ đó thêm các tri thức chính trị, giúp sinh viên nâng cao nhận thức
và trình độ chính trị.
- Phát huy ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh
hạnh phúc nội dung quan trọng trong tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Đảng dân tộc, người thầy vĩ đại của cách
mạng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Văn kiện đảng toàn tập - tập 8 - Ban chấp hành trung ương- NXBChính
trị Quốc gia năm 2000
2. PGS.TS. Trần Bá Đệ và cộng sự (2013), Giáo trình lịch sử Việt Namtừ
năm 1945 đến nay, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội
3. Nguyễn Quang Ngọc (2016), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuấtbản
giáo dục Việt Nam, Hà Nội
4. Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương về Kháng chiến kiến quốc, ngày
25-11-1945, Văn kiện Đảng Toàn tập, CTQG, T.8, H, 2000. Những
trích dẫn trong bài đều ở bản Chỉ thị này.
5. Nguyễn Minh Huệ, Phạm Minh Triều (2020), Chỉ thị “Kháng chiến
kiến quốc” ngày 25/11/1945: Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản
Đông Dương, Trang thông tin điện tử trường chính trị tỉnh Bình
Phước, truy cập ngày 15/12/2023,
https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-tuyen-truyen/chi-
thikhang-chien-kien-quoc-ngay-25-11-1945-tam-nhin-chien-luoc-
cuadang-cong-san-dong-duong-984.html
6. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Giữ vững chính quyền
cách mạng trong những năm 1945 -1946, Đảng bộ khối quan
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
CÂU HỎI: PHÂN TÍCH NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP LỚN VÀ
QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI
ĐOẠN 1945 - 1946? BÀI HỌC CHO SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY? MỤC LỤC
I. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng tám.........................................4 1.
Thuận lợi..................................................................................................4 1.1.
Tình hình quốc tế:............................................................................4 1.2.
Tình hình trong nước:......................................................................4 2.
Khó khăn..................................................................................................5 2.1.
Tình hình quốc tế:............................................................................5 2.2.
Tình hình trong nước:......................................................................5
II. Chủ trương, biện pháp lớn và quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng ta
trong giai đoạn 1945 – 1946.................................................................................8 1.
Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc:..............................................................8 2.
Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách
mạng................................................................................................................14
2.1. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam, hòa hoãn với
quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc (trước 6/3/1946).........................14
2.2. Hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Trung Hoa dân quốc về
nước, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp (6/3 – 19/12/1946)....17
III. Bài học kinh nghiệm cho sinh viên trong đời sống ngày nay.................18
IV. Kết luận.........................................................................................................21 1.
Đối với đất nước:...................................................................................21 2.
Đối với sinh viên....................................................................................22 TÀI LIỆU THAM
KHẢO:...................................................................................23 I.
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng tám 1. Thuận lợi
1.1. Tình hình quốc tế: lOMoAR cPSD| 45650917
- Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Hệ thống các nước
chủnghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột cho cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và bảo vệ hoà bình của nhân dân thế
giới. - Các nước Trung, Đông Âu được giải phóng, lập nên chế dộ dân chủ
nhân dân và tứng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nhiều nước châu Á, châu Phicũng ngày một dâng cao.
- Cách mạng giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới làm lung lay
hệthống chủ nghĩa thực dân cũ.
- Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ của công nhân, nhân dân laođộng,
của các Đảng Cộng sản ở nhiều nước tư bản tác động mạnh mẽ đến chính
sách đối nội, đối ngoại của các thế lực đang cầm quyền trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
- Các nước phát xít bại trận, đế quốc đại diện cho chủ nghĩa thực dân cũ
nhưAnh, Pháp bị suy yếu.
1.2. Tình hình trong nước:
- Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập tự do.Nhân
dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội và được
hưởng những quyền lợi do cách mạng đem lại.
- Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng. Các hội Cứu quốc trong
côngnhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ được tổ chức thống nhất trong cả
nước. - Thực hiện chủ trương vũ trang toàn dân, các địa phương đều tích
cực xây dựng lực lượng. Chỉ trong một thời gian ngắn lực lượng vũ trang đã phát triển nhanh chóng.
- Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành, dày dạn kinhnghiệm
lãnh đạo. Sau khi đất nước độc lập, Đảng kịp thời mở rộng đội ngũ, đào tạo
cán bộ tăng cường lãnh đạo mọi mặt hoạt độn để chuẩn bị cho một cuộc đấu tranh mới. lOMoAR cPSD| 45650917 2. Khó khăn
2.1. Tình hình quốc tế:
- Các nước đế quốc âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa”, ra sức đàn ápphong
trào cách mạng thế giới, trong đó có Việt Nam. - Nền độc lập của nước ta
chưa được quốc gia nào công nhận.
- Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách
biệthoàn toàn với thế giới bên ngoài
- Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu “Ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản vàphong
trào giải phóng dân tộc.
- Tăng cường chạy đua vũ trang, “Chiến tranh lạnh” do Mỹ gây ra nhằmchống
lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa diễn ra ngày càng quyết liệt.
2.2. Tình hình trong nước: - Về kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. + Trận lũ
lớn năm 1945 làm 1/3 diện tích canh tác bị hư hại thiệt hại khoảng
2.000 triệu đồng (3 triệu tạ gạo theo giá lúc đó).
+ Sau lũ lụt là hạn hán kéo dài, làm 50% diện tích ruộng đất ở Bắc Bộ không cày cấy được.
+ Các ngành kinh tế bị đình đốn nghiệm trọng. Hàng vạn công nhân thất nghiệp.
+ Việc buôn bán nước ngoài hầu như bị đình trệ, hàng hóa trên thị trường khang hiếm.
+Nan đói năm 1945 làm gần hai triệu người chết do Nhật – Pháp gây ra chưa
được khắc phục thì nguy cơ nạn đói mới lại đe họa nhân dân. Nông dân đói
từ Thanh Hoá, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam... lũ lượt kéo ra các thành phố
đi ăn xin, kéo lên miền núi đào củ chuối, củ mài cầm hơi. Trên đường đi, họ
chết dần, chết mòn. Số còn lại sống lay lắt thêm ít ngày rồi cũng chết, vì không lOMoAR cPSD| 45650917
còn cái gì có thể ăn được. Đời sống nhân dân bị đe dọa nghiêm trọng. - Về tài chính:
+ Kho bạc hoàn toàn trống rỗng. Ngân sách quốc gia lúc đó chỉ vỏn vẹn
1.230.000 triệu đồng, quá nữa là tiền rách.
+ Giảm thuế cũng làm cho nguồn thu ngân sách giảm xuống rất nhiều.
+ Ngân hàng Đông Dương thì lại bị quân đội Nhật nắm giữ
+ Quân Trung Hoa Dân quốc trung ra thị trường giấy bạc Quan kim và Quốc
tệ đã mất giá trị, càng làm tình hình tài chính và thương mại thêm phức tạp.
- Chế độ thực dân – phong kiến để lại một di sản văn hóa hết sức lạc hậu:
+ Xây nhà tù nhiều hơn trường học. Hơn 90% dân số mù chữ, không biết đọc, biết viết.
+ Sự dốt nát dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tốn kém,
vừa vô ích cho đời sống.
+ Dịch tả diễn ra ở nhiều nơi, giết chết hàng vạn người. Nạn đói, rét đã sản
sinh ra không biết bao thứ bệnh tật mà trước đó chưa được gọi tên. Trên mọi
nẻo đường Việt Nam, người Việt Nam trông thật tiều tụy, rách rưới, bẩn thỉu,
đầy rẫy bệnh tật. Đó cũng là kết quả của sự “khai sáng” trong 80 năm Pháp
thuộc và 5 năm “cách mạng da vàng” Nhật Bản. - Về quân sự:
+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ và chưa có kinh nghiệm quản lý. +
Quân đội thường trực đang trong quá trình xây dựng và chưa được huấn luyện kỹ càng.
+ Phần đông các bộ chỉ huy chưa có hiểu biến về quân sự và kinh nghiệm chiến đấu.
+ Trang bị vũ khí thì rất thô sơ và đơn điệu, chủ yếu là giáo mác giao găm,
mã tấu, một ít súng trường và súng máy. - Ngoại xâm: lOMoAR cPSD| 45650917
+ Hơn 20 vạn quân Tưởng đã kéo vào khu vực phía Bắc vĩ tuyến 16 dưới
danh nghĩa đại diện Đồng minh giáp giải quân đội Nhật nhằm lật đổ chính
quyền cách mạng, tạo điều kiện cho lực lượng tay sai lên nắm quyền. + Ở
phía Nam vĩ tuyến 16, với danh nghĩa đại diện Đồng minh giáp giải Nhật,
quân Anh đã vào đóng ở miền Nam, dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm
lược Việt Nam. Họ trang bị cả vũ khí cho quân Nhật để tiếp sức cho Pháp.
Lúc bấy giờ, trên đất nước ta có hơn 30 vạn quân các nước Anh, Pháp, Nhật
Bản, Trung Hoa dân quốc cùng nhiều đảng phái phản động lăm le lật đổ Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chưa bao giờ trên đất nước Việt Nam có
nhiều kẻ thù xâm lược như vậy.
- Lợi dụng tình hình trên, các thể lực phản động trong nước bắt đầu
nổidậy chống phá cách mạng.
+ Các phần tử tay sai của thực dân Pháp như Nguyễn Văn Xuân, Lê Văn
Hoạch…mưu toan ngóc đầu dậy, chuẩn bị đón chủ cũ trở lại.
+ Nguyễn Tấn Cường – một tên mật thám cũ đã đứng ra lập “Đảng Nam Kỳ”.
+ Nguyễn Văn Tỵ lập “Đảng Đông Dương tự trị” nhằm thực hiện âm mưu
của thực dân Pháp là chia cắt Nam Bộ ra khỏi nước Việt Nam thống nhất,
thành lập “Nam Kỳ quốc”.
+ Các tổ chức chính trị phản động thân Nhật như Đại Việt cách mạng đảng,
Đại Việt quốc dân đang, Đại Việt duy tân đảng….cũng ráo riết hoạt động. +
Một số phần tử phản động trong các đạo Thiên Chúa, Cao Đài, Hòa Hảo…lợi
dụng lòng sùng đạo của tín đồ để chia rẻ chống phá cách mạng. + Các phần
tử Tơ rốt xkít dưới chiêu bài cách mạng đã tung ra khẩu hiệu quá khích: Đòi
tăng lương ngay cho công nhân. Đòi tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho
nông dân, đòi đánh đổ tất cả các đế quốc cùng lúc….nhằm phá hoại mặt trận đoàn kết dân tộc.
Tất cả những khó khăn trên trực tiếp đe dọa đến sự tồn tại của Nhà nước
Cộng hòa non trẻ. Vận mệnh Tổ quốc lúc này như “ngàn cân treo sợi lOMoAR cPSD| 45650917
tóc” cùng lúc đối phó với nạn đói, nạn dốt, kinh tế khó khăn, thù trong
giặc ngoài… Nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho toàn dân tộc Việt Nam là
phải có nhưng chủ trương, biện pháp lớn và hướng giải quyết phù hợp.
II. Chủ trương, biện pháp lớn và quá trình chỉ đạo thực hiện của
Đảng ta trong giai đoạn 1945 – 1946.
1. Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc:
Trước tình hình khó khăn trên, ngày 3/9/1945 chính phủ lâm thời họp phiên
đầu tiên dưới sự chủ trì của chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ lớn
trước mắt là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 25/11/1945,
BCHTU Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”.
Bản chỉ thị xác định kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâm
lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.
Mục tiêu cách mạng vẫn là “dân tộc giải phóng” và đề ra khẩu hiệu “Dân tộc
trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Chỉ thị cũng đề ra 4 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là “củng cố
chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời
sống nhân dân”. Trong 4 nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ bao trùm là củng cố chính
quyền dân chủ nhân dân.
1.1 Về chính trị:
- Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân chống thực dân Pháp xâm lược
và xây dựng đất nước, củng cố chính quyền nhân dân bằng cách kiên quyết
trừng trị bọn phản quốc, tiến hành tổng tuyển cử để bầu Quốc hội, lập Chính phủ chính thức
- Ban hành Hiến pháp để thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, tổ chức
và bảo vệ chính quyền nhân dân. Cải tổ chính phủ trước khi bầu cử, sửa đổi
cách làm việc của chính quyền nhân dân địa phương để cho chính phủ ngày
càng vững mạnh, ngày càng đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. lOMoAR cPSD| 45650917
1.2 Về quân sự:
- Đảng rất coi trọng nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vàcủng cố quốc phòng.
- Động viên toàn dân kiên trì kháng chiến, phong trào tập luyện quân sự
và tìm sắm vũ khí diễn ra sôi nổi diễn ra trên cả nước.
- Tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính,
tranh thủ sự giúp đỡ của các nước đồng minh, dùng lối đánh du kích với
phương pháp bất hợp tác triệt để.
- Việt Nam giải phóng quân đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945). Đây là đội
quân chính quy của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1.3 Về ngoại giao:
Kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng,
tương trợ”, Phương châm là “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng
minh hơn hết” và “muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực
lực”; đối với Tưởng thì chủ trương Hoa – Việt thân thiện, tránh xung đột, tranh
chấp; đối với Pháp độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế. Tận dụng
khả năng hòa hoãn, đàm phán để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền
nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến
tranh khi lan ra cả nước khi có kẻ địch bội ước.
1.4 Về kinh tế và tài chính:
Một trong những nhiệm vụ cấp bách trước mắt là phải nhanh chóng đẩy
lùi nạn đói, từng bước ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
- Thi hành biện pháp hành chính
+Xóa bỏ mọi cản trở trong lưu thông lương thực giữa các vùng trong nước. +
Cấm dùng lương thực vào việc nấu rượu, nghiêm cấm đầu cơ tích trữ thóc
gạo, thành lập Ủy ban tối cao tiếp tế và cứu tế của Chính phủ
+ Khân trương chuyên chở gạo từ các tỉnh ở Nam Bộ và Trung Bộ ra Bắc Bộ.
- Kêu gọi đồng bào “nhường cơm sẻ áo” lOMoAR cPSD| 45650917
+ Trong thư gửi đồng bào cả nước đăng trên Báo Cứu Quốc ngày 28-91945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ
đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả
nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn
ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”.
+ Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức
“Ngày đồng tâm” để góp gạo cứu đói.
- Phát động phong trào tăng gia sản xuất
+ Khẩu hiệu: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất
nữa!”, “Không để một tất đất bỏ hoang”, “Tất đất tất vàng”,…
+ Cho ra đời tờ báo “Tất đất” nhằm tuyên truyền, vận động và hướng dẫn
nhân dân thực hiện tăng gia sản xuất
+ Diện tích ruộng đất hoang được khai khẩn và nhanh chống đưa vào trồng trọt.
+ Ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo và các loại hoa màu. Chính phủ kêu gọi
các nhà tư sản và nhà giàu cho dân nghèo vây vốn để phát triển sản xuất. +
Toàn bộ đê đập ở những tỉnh bị lụt phá vỡ nhanh chóng được bồi đắp. Chính
phủ thành lập “Ủy ban Trung ương hộ đê ở Bắc Bộ”. Chính vì thế công tác
bảo vệ đê, phòng chống bão lụt đã bước đầu được ổn định. + Để tạo điều kiện
cho nông dân đẩy mạnh sản xuất, chính quyền cách mạng tịch thu ruộng đất
của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo. + Giảm tô 25%, miễn thuế
ruộng đất với các vùng bị lụt và vùng có chiến sự ở Nam Bộ và Nam Trung
Bộ, bãi bỏ thuế thân và các thuế vô lý khác.
Nhờ những biện pháp tích cực trên đây, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng
được khôi phục và có mặt phát triển hơn trước. Năm 1945, dù bị trận lụt
lớn, nhưng diện tích lúa mùa ở Bắc Bộ vẫn đạt được 890.000 ha, sản lượng
đạt 1.115.000 tấn (năm 1943 là 952.730 tấn và năm 1944 là 832.000 tấn).
Diện tích trồng ngô năm 1946 đạt 212.850 ha, sản lượng đạt 217.020 tấn lOMoAR cPSD| 45650917
(năm 1939 là 119.000 ha và sản lượng đạt 140.000 tấn); diện tích trồng
khoai lang đạt 90.000 ha, sản lượng đạt 330.000 tấn (năm 1939 mới có
68.000 ha và sản lượng là 156.000 tấn). Với số lượng lương thực
và hoa màu đó, nhân dân các tỉnh Bắc Bộ không những vượt qua được nạn
đói, mà còn duy trì được sức lao động để bảo đảm sản xuất vụ chiêm năm 1946.
Ngoài trọng tâm là khắc phục nạn đói, chính phủ còn chú trọng khôi phục kinh tế
- Chú trọng khôi phục sản xuất, kinh doanh trong các ngành kinh tế
côngthương nghiệp, giao thông vận tải…. Một mặt tạo điều kiện cho thương
gia Việt Nam phát triển sản xuất kinh doanh. Mặt khác vẫn để tư bản nước
ngoài tiếp tục hoạt động kinh doanh để tránh gây xáo trộn trong việc làm ăn ở Việt Nam.
- Xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh, bãi bỏ nghị định Toàn quyền Phápvề
độc quyền khai thác mỏ.
- Về thương nghiệp, Chính phủ Việt Nam nghiêm cấm các hoạt động đầu
cơtích trữ, chợ đen, mở đường cho lưu thông hàng hóa, kêu gọi các nhà buôn
đứng ra kinh doanh; thành lập Phòng Thương mại và Nha Thương vụ Việt
Nam để giúp Chính phủ bước đầu nắm các hoạt động thương nghiệp trên thị trường nội địa.
- Về giao thông vận tải, Chính phủ từng bước quản lý và khai thác kinhdoanh
hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, thông tin liên lạc. - Về mặt tài chính:
+ Ngày 4/9/1945, Chính phủ ra Sắc lệnh xây dựng Quỹ Độc lập và phát động
Tuần lễ Vàng, kêu gọi toàn dân tự nguyện đóng góp ủng hộ Tổ quốc. Hưởng
ứng Tuần lễ Vàng (17 - 24/9/1945), nhân dân cả nước đã ủng hộ cho chính
quyền cách mạng 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào Quỹ Độc lập và 40 triệu
đồng vào Quỹ đảm phụ quốc phòng". lOMoAR cPSD| 45650917
+ Chính phủ chủ trương xây dựng từng bước nền tài chính quốc gia, trước
mắt là cải cách chế độ thuế khoá. Ngày 7/9/1945, Chính phủ ban hành Sắc
lệnh số 11/SL về việc sửa đối chính sách thuế; toàn bộ bộ máy trong lĩnh vực
thuế được cải tổ; thuế thân được bãi bỏ. Ngày 10/9/1945, Chính phủ ra Sắc
lệnh số 27/SL quy định việc thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu. Nha
thuế trực thu, Nha thuế trước bạ, thuế điền thổ,... cũng được thành lập. + Việc
bán thuốc phiện và rượu cồn trước Cách mạng tháng Tám được coi là một
nguồn thu của ngân sách, thì nay bị Nhà nước nghiêm cấm. Chính phủ còn
đặt thêm một số thuế mới có tính chất gián thu đánh vào các mặt hàng xa xỉ.
+ 31/1/1946 ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. Tiền Việt Nam nhanh chóng
chiếm lĩnh thị trường Bắc Bộ và Trung Bộ. Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho
lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
1.5 Về vǎn hoá, xã hội:
Ngoài nội dung bàn biện pháp chống “giặc đói”, Hội đồng Chính phủ
còn bàn biện pháp chống “giặc dốt”, xóa nạn mù chữ.
- Chiến dịch chống nạn mù chữ chính thức được phát động từ ngày 8/9/1945
khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 thành lập Nha
Bình dân học vụ và đặt ra quy định bình dân học vụ trên toàn đất nước; Sắc
lệnh số 19 quy định mọi làng phải mở lớp học bình dân, trong đó thiết lập
cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối; Sắc lệnh số 20
nêu rõ việc học chữ quốc ngữ là bắt buộc và không mất tiền. Ngày
4/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có lời kêu gọi “chống nạn thất học”
gửi tới toàn thể quốc dân đồng bào. Trong vòng một năm từ 8/9/1945 đến
8/9/1946 toàn quốc đã tổ chức 75.805 lớp học với 97.644 giáo viên và xóa mù chữ 2.520.673 người.
- Trường học các cấp phổ thông và đại học sớm khai giảng, nội dung
vàphương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc và dân chủ. -
Xuất bản tờ báo “Cờ giải phóng”, “Sự thật”, “Cứu quốc” nhằm trở thành vũ lOMoAR cPSD| 45650917
khí sắc bén chống ngoại xâm, nội phản, góp phần giáo dục lòng yêu nước,
chí căm thù giặc, tinh thần cách mạng. Về văn hóa
- Tháng 11/1946, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất tổ chức tại HàNội,
với phương hướng lấy hạnh phúc của nhân dân, của văn hóa nước ngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam
- Cuộc vận động “Đời sống mới” được đông đảo nhân dân cả nước hưởngứng,
nhằm xây dựng đạo đức với nội dung Cần – Kiệm – Liêm – Chính, bài trừ
tệ nạn xã hội cũ như rượu, chè, cờ bạc, mại dâm…., những hũ tục cúng lễ
(ma chay, cưới sinh linh đình…)
Như vậy, Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" (25/11/1945) đã giải quyết
được các vấn đề cơ bản trước mắt cũng như lâu dài mà cuộc cách mạng
đang đặt ra. Tư duy linh hoạt, sáng tạo, đúng đắn của Trung ương Đảng
trong lãnh chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng thể hiện rất rõ qua việc
nêu cao cùng lúc hai ngọn cờ: kháng chiến và kiến quốc. Kháng chiến
là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập của dân tộc và kiến quốc là xây
dựng đất nước hưng thịnh, xây dựng chế độ xã hội mới nhằm bảo đảm
mọi quyền lợi của nhân dân. Bản Chỉ thị góp phần quan trọng trong
việc hình thành đường lối kháng chiến toàn quốc sau này.
Trong tình hình “nước sôi lửa bỏng” lúc bấy giờ, những chiến lược và
sách lược được thể hiện trong bản Chỉ thị lịch sử “Kháng chiến kiến
quốc” của Đảng Cộng sản Đông Dương thực sự là ánh sáng soi đường
cho toàn dân, toàn quân trong cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ sự sống còn của dân tộc.
2. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
2.1. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam, hòa hoãn với quân
Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc (trước 6/3/1946) lOMoAR cPSD| 45650917
a. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam.
- Sau vụ khiêu khích của quân Pháp ngày 2/9/1945, Xứ ủy và Ủy ban Nhândân
lâm thời Nam Bộ nhận định: Âm mưu xâm lược của Pháp đã rõ ràng. Những
biện pháp đối phó trước mắt và chuẩn bị kháng chiến được xúc tiến khẩn
trương: Cải tố Uỷ ban Nhân dân lâm thời; thành lập Uỷ ban Kháng chiến
Nam Bộ; tổ chức hơn 300 đội xung phong công đoàn.
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 dưới sự giúp đỡ của quân Anh, thực dânPháp
quay lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Giữ vững lời “Thề Độc lập”, nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn với vũ khí làgậy
tầm vong cùng nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đứng lên bảo vệ tổ quốc. Chỉ
trong vòng một tuần ta đã dồn địch vào tình cảnh khó khăn.
- Trước tình hình đó thực dân Pháp đã nhờ Grexi thương lượng Ủy banNhân
dân Nam Bộ chấp nhận ngững bắn một tuần để hòa hoãn chờ viện binh.
Nhưng lập trường hai bên lại đối lập nhau nên cuộc chiến tiếp tục diễn ra trong 6 ngày.
- Tranh thủ thời gian, nhân dân ta cùng cơ quan đã điều chỉnh lực lượng.Thành
lập Ủy ban Kháng chiến miền Đông, miền Trung và miền Tây Nam bộ. Lực
lượng lãnh đạo là hàng trăm cán bộ cách mạng mới thoát khỏi ngục tù Côn
Đảo, trong đó là Tôn Đức Thắng, Lê Duẫn…..
- Cùng với việc chỉ đạo cuộc kháng chiến ở miền Nam, Đảng và chính phủđẩy
mạnh đấu tranh ngoại giao, nêu cao sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt
Nam và lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân Pháp. - Sau khi nhận
thêm tiếp viện, đồng thời dựa vào quân Anh và Nhật, Pháp mở rộng phạm
vi chiếm đóng. Ngày 5/3/1946 Anh bàn giao lại địa bàn và vũ khí cho quân
Pháp và rút khỏi miền Nam.
- Sau 4 tháng chiến đấu anh dũng, bộ đội Nam Trung Bộ đã hoàn thànhnhiệm
vụ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến, tiêu diệt hàng ngàn tên địch lOMoAR cPSD| 45650917
Như vậy 5 tháng kháng chiến (9/1945 – 2/1946) là năm tháng đầy thách
thức với toàn dân tộc ta. Cuộc chiến đấu anh dũng góp phần bảo vệ và củng
cố chính quyền, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dai.
b. Hòa hoãn, nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.
- Xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp, do đó phải tạm thời hòa hoãn,tránh
xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc “Phải tránh các trường hợp một
mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh tràn vào nước ta”. - Chính phủ
cách mạng đã tổ chức cuộc biểu tình cò 300.000 người tham gia với hình
thức “tiếp đón” Hà Ứng Khâm nhưng thực chất là nhằm biểu dương Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa với khẩu hiệu: “Nước Việt Nam của người Việt
Nam”, “Hoa – Việt thân thiện”, “Ủng hộ Chính phủ lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa”, “Ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh”, “Việt Nam độc lập muôn năm”.
- Để giảm bớt sức ép của kẻ thù, đồng thời xuất phát từ lợi ích tối cao củadân
tộc, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tuyên bố “tự giải tán”
(11/11/1945), nhưng thật sự là tạm thời rút vào hoạt động bí mật.
- Quốc hội khóa I đồng ý cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hộcùng
4 ghế Bộ trưởng trong Chỉnh phủ liên hiệp chính thức và cho Nguyễn Hải
Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước, đồng thời nhường
cho quân Trung Hoa Dân quốc một số lợi ích kinh tế, như cung cấp một
phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền
Quan kim, Quốc tệ ở Việt Nam.
- Trong khi thực hiện hòa giải thông qua báo chí, chính phủ Việt Nam
kiênquyết vạch trần và ngăn chặn hoạt động chia rẽ, phản dân hại nước của
lực lương tay sau của quân Trung Hoa Dân quốc. Những kẻ phá hoại thì
trừng trị theo pháp luật.
Những biện pháp nhân nhượng trên đã hạn chế và vô hiệu hóa hoạt động
chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật lOMoAR cPSD| 45650917
đổ chính quyền cách mạng của chúng. Cũng nhờ đó Nhà nước cách mạng mới
có điều kiện tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam.
2.2. Hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Trung Hoa dân quốc về nước,
chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp (6/3 – 19/12/1946)
a. Thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc cấu kết với nhau chống lại
cách mạng Việt Nam.
- Đầu năm 1946 về cơ bản, thực dân Pháp đã chiếm được các đô thị,
đườnggiao thông chiến lược quan trọng ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, công
việc tiếp theo của Pháp là tiến ra Bắc. Nhưng lực lượng hiện tại có hạn, đồng
thời chưa bình định xong miền Nam, Pháp gặp khó khăn.
- Hơn nữa đưa ra miền Bắc lúc này, chúng sẽ gặp hai trở lực lớn: Một là
lựclượng kháng chiến của nhân dân Việt Nam, hai là sự có mặt của quân
Trung Hoa Dân quốc và tay sai mở miền Bắc.
- Trong khi đó Trung Hoa Dân quốc cũng đứng trước khó khăn lớn: Phongtrào
cách mạng đo Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo đang phát triển mạnh
mẽ, cần phải tập trung lực lượng để đối phó. Tình hình này cũng buộc Chính
phủ Trung Hoa Dân quốc đi đến thoả hiệp với thực dân Pháp.
b. Hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp nhằm đuổi quân Trung
Hoa Dân quốc về nước.
+ Nguyên nhân việc ta hòa hoãn với thực dân Pháp (Hoàn cảnh ký kết Hiệp
định Sơ bộ Việt - Pháp 06/03/1946):
- Ngày 28/2/1946, Pháp và Trung Hoa Quốc dân đảng ký Hiệp ước Hoa Pháp,
theo đó Pháp nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị cho Trung Hoa để
thay quân Trung Hoa gải giáp quân Nhật ở Bắc Kỳ.
- Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: hoặc cầm
súngchiến đấu chống thực dân Pháp, hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để
tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù. lOMoAR cPSD| 45650917
- Đảng quyết định chọn con đường hòa hoãn với Pháp, ký Hiệp định Sơ bộngày 6/3/1946.
+ Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
- Pháp công nhận nước Việt Nam là quốc gia tự do, có Chính phủ, nghị viện,
quân đội, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp giải giáp quân Nhậtở miền Bắc.
- Hai bên ngừng xung đột ở miền Nam, tạo thuận lợi đi đến đàm phán chínhthức.
III. Bài học kinh nghiệm cho sinh viên trong đời sống ngày nay.
Thứ nhất, sinh viên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ
lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng.
Cần xác định rõ mục đích của việc học tập lý luận chính trị là để có tri thức,
có nền tảng lý luận nhằm trang bị cho mình một thế giới quan, một phương
pháp luận khoa học để hoạt động thực tiễn một cách có hiệu quả. Do đó, phải
thường xuyên học tập, trau đồi phẩm chất chính trị, gắn việc học lý luận với
thực tiễn công việc hàng ngày. Học tập lý luận chính trị cần được tiến hành
thường xuyên, bằng nhiều hình thức khác nhau, không chỉ dừng ở phạm vi
trường lớp mà phải nêu cao tinh thần tự học, học ở mọi nơi, mọi lúc, học ở
trường, ở sách vở, học lẫn nhau. Ngoài ra còn khuyên mọi người học tập nâng
cao trình độ lý luận chính trị. Hai là, truyền cảm hứng, động lực cho sinh viên.
Thông qua các kênh truyền thông, các diễn đàn, đối thoại để tăng cường tuyên
truyền, truyền cảm hứng, động lực, khơi dậy khát vọng, ý chí quyết tâm của
tuổi trẻ thông qua những tấm gương thực sự tiêu biểu của cán bộ, đảng viên,
của các cá nhân tiêu biểu, những câu chuyện đẹp. Khi được truyền cảm hứng
sẽ trở thành động lực bên trong thúc đẩy thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai lOMoAR cPSD| 45650917
sau hành động với quyết tâm lớn để thực hiện được những mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh.
Ba là, tạo môi trường thúc đẩy tính tích cực xã hội của sinh viên. Tạo môi
trường để sinh viên rèn luyện các kỹ năng xã hội, tham gia xây dựng đời sống
văn hóa; tham gia giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, văn thể mỹ, phát
triển thể lực; phát huy tính tích cực xã hội của sinh viên; sống trung thực trách
nhiệm, tham gia giám sát phản biện xã hội. Phải tích cực tham gia xây dựng
môi trường xã hội lành mạnh, tích cực tham gia phòng, chống ô nhiễm môi
trường, ứng phó biến đổi khí hậu. Nâng cao nhận thức chosinhviên về vai trò
của kỹ năng xã hội. Tổ chức tốt các hình thức huấn luyện, bồi dưỡng kỹ năng
xã hội, nhân rộng mô hình, từ đó, khuyến khích động viên và tổ chức các hoạt
động hỗ trợ tự học tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng để thích nghi với môi
trường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.
Bốn là, xây dựng tình yêu quê hương đất nước với các sinh viên, năm
vững và nâng cao nhận thức, tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc của các
thế lực thù địch.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện thông tin đại chúng,
chúng ta không thể tránh khỏi trước những thông tin sai sự thật, xuyên tạc
lịch sự, đánh tráo khái niệm, lợi dụng lòng yêu nước của dân tộc ta mà nhiều
thành phần lợi dụng cơ hội đó để chúng ta hiểu sai về đất nước không tin vào
sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta. Vì thế mà sinh viên phải tỉnh táo và trau
dồi thêm kiến thức để không bị lợi dụng và nâng cao nhận thức xây dụng lòng
yêu quê hương đất nước ta. Năm là, thúc đẩy sinh viên mạnh mẽ đổi mới, sáng tạo.
Dân tộc Việt Nam từ ngày xưa đến bây giờ có những phẩm chất đặc trưng nổi
bật rất đáng được trân trọng và noi theo là thông minh, cần cù, hiếu học và
cũng rất tiềm năng về sáng tạo nhưng sáng tạo lại chưa phải là phẩm chất đặc
trưng của sinh viên . Để hình thành thêm phẩm chất cao quý này cần kiên
trì và quyết tâm lớn với vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo. Bên cạnh lOMoAR cPSD| 45650917
đó là sự quan tâm tạo những cơ chế, chính sách đặc thù cho giáo dục và đào
tạo, khuyến khích, hỗ trợ cá nhân đổi mới, sáng tạo, các tổ chức thành lập các
trung tâm đổi mới sáng tạo, các nghiên cứu mới phục vụ sự phát triển của sinh viên .
Sáu là, hỗ trợ, thúc đẩy sinh viên khởi nghiệp.
Những năm qua, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đã và đang trở thành động lực
lớn cho nền kinh tế và quá trình chuyển đổi số trong bối cảnh sự tác động
mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Với thế mạnh về năng lực
hoàn thiện hạ tầng chính sách, sự vào cuộc đồng loạt của các bộ, ngành, địa
phương, thì “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam” trong thời gian qua đã
thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong mục tiêu đưa Việt Nam trở
thành quốc gia phát triển. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được đánh giá, nhận
định có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội. Các doanh nghiệp
khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có vai trò quan trọng trong cấu trúc nền kinh tế
của mỗi quốc gia, bởi đây chính là động lực của công nghệ mới. Sinh viên có
nhiều ưu thế trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nhưng cũng gặp không ít khó
khăn, rào cản, rất cần sự quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện đặc biệt của Đảng, Nhà nước và xã hội.
Bảy là, nâng cao năng lực hội nhập quốc tế cho sinh viên .
Nhà nước tạo điều kiện , sinh viên chủ động tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến toàn cầu, tham gia vào
công tác ngoại giao Nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên thị
trường quốc tế, chủ động và tham gia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề
toàn cầu, như: gìn giữ hòa bình nước nhà, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống
khủng bố, tuyền truyền sai sự thật liên quan đến phản nước nhà, bảo vệ môi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, phòng ngừa và đẩy lùi các
dịch bệnh hiểm nghèo,…. IV. K t lu nế ậ lOMoAR cPSD| 45650917
1. Đối với đất nước:
- Bản chỉ thị kháng chiến kiến quốc đã giải quyết kịp thời những vấn đềquan
trọng và nan giải về những chuyển hướng chỉ đạo trong những chiến lược
và sách lược cách mạng trong thời kỳ mới để giành được chính quyền về
tay, đưa đất nước ta thoát khỏi tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”.
- Xác định đúng đắn kẻ thù chính, để tập trung toàn sức lực đấu tranh.
- Xác định đúng những vấn đề cơ bản trong chiến lược và sách lược củacách mạng.
- Nhờ có những chủ trương đúng đắn, sáng suốt và nhiều quyết sách kịp
thờicủa Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh mà cách
mạng Việt Nam đã có thể vượt qua những thách thức hiểm nghèo, tranh thủ
từng khoảng thời gian hoà bình quý báu ấy để có thể xây dựng thực lực
kháng chiến, chuẩn bị sẵn sàng cho những cuộc kháng chiến lâu dài sau này.
- Soi sáng cho con đường xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của nước ta.
- Xây dựng được những nền móng cơ bản tiên quyết cho một chế độ mới, đólà
chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Về chính quyền cách mạng: Đến tháng 12/1946, khi kháng chiến nổ ra
trêntoàn quốc, chính quyền cách mạng đã đủ vững mạnh và đủ sức lãnh đạo
nhân dân để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cấp bách là vừa kháng chiến
vừa kiến quốc. Nhờ đó mà cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta dù
lúc đầu dù hết sức khó khăn nhưng dần dần ta đã chiếm được nhiều ưu thế
và giành thắng lợi cuối cùng.
- Về nạn đói, nạn dốt và kinh tế : Đã phát động phong trào tăng gia sản
xuất,cứu đói và xóa bỏ các thứ thuế vô lí của chế độ cũ ban hành, ra sắc lệnh
giảm tô thuế 25%, xây dựng ngân quỹ cho quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất
cũng được hồi phục. Vào cuối năm 1945, nạn đói cơ bản đã được đẩy lùi,
năm 1946 đời sống của nhân dân được ổn định và có nhiều cải thiện. Tháng
11/1946, giấy bạc "Cụ Hồ" đã được phát hành. Đã mở lại các trường lớp và lOMoAR cPSD| 45650917
tổ chức khai giảng năm học mới cho học sinh. Cuộc vận động của toàn dân
xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và
nhiều tập tục lạc hậu. Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện
một cách sôi nổi. Cuối năm 1946, cả nước ta đã có thêm 2,5 triệu người biết
đọc, biết viết là một bước ngoặt đáng kể.
2. Đối với sinh viên
- Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ trung thành, kiên định mục tiêu,
lýtưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thấm nhuần
chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh để thế hệ trẻ có niềm tin
khoa học vững chắc, niềm tự hào dân tộc tiếp thêm động lực đưa cách mạng
nước ta đi đến mục tiêu cuối cùng.
- Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý thức độc lập và
tựcường của dân tộc đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước.
-Đã cho thấy những giá trị của tinh thần đoàn kết dân tộc, khắc phục khó
khăn, cần cù sáng tạo, đồng tâm hiệp lực để đứng lên đấu tranh giành thắng
lợi: Đoàn kết là một truyền thống và bài học cực kỳ quý báu của dân tộc Việt
Nam, được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Từ
khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định
“đoàn kết” là giá trị cốt lõi và “đại đoàn kết toàn dân tộc” là đường lối chiến
lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam.
-Phát huy sức mạnh sáng tạo to lớn của các tầng lớp nhân dân góp phần thực
hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: Động
lực và nguồn lực phát triển quan trọng của đất nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh
thần yêu nước, ý chí tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
-Đã cho thấy sự nghiêm minh, tự giác: Sức mạnh của một tổ chức và của
mỗi đảng viên bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự giác lOMoAR cPSD| 45650917
-Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế: Toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên Việt Nam phấn đấu trở thành
những công dân toàn cầu; được tiếp xúc nhiều hơn với đời sống chính trị thế
giới, từ đó có thêm các tri thức chính trị, giúp sinh viên nâng cao nhận thức
và trình độ chính trị.
- Phát huy ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh
hạnh phúc là nội dung quan trọng trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Văn kiện đảng toàn tập - tập 8 - Ban chấp hành trung ương- NXBChính trị Quốc gia năm 2000
2. PGS.TS. Trần Bá Đệ và cộng sự (2013), Giáo trình lịch sử Việt Namtừ
năm 1945 đến nay, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội
3. Nguyễn Quang Ngọc (2016), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuấtbản
giáo dục Việt Nam, Hà Nội
4. Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương về Kháng chiến kiến quốc, ngày
25-11-1945, Văn kiện Đảng Toàn tập, CTQG, T.8, H, 2000. Những
trích dẫn trong bài đều ở bản Chỉ thị này.
5. Nguyễn Minh Huệ, Phạm Minh Triều (2020), Chỉ thị “Kháng chiến
kiến quốc” ngày 25/11/1945: Tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản
Đông Dương, Trang thông tin điện tử trường chính trị tỉnh Bình Phước, truy cập ngày 15/12/2023,
https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-tuyen-truyen/chi-
thikhang-chien-kien-quoc-ngay-25-11-1945-tam-nhin-chien-luoc-
cuadang-cong-san-dong-duong-984.html
6. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Giữ vững chính quyền
cách mạng trong những năm 1945 -1946, Đảng bộ khối cơ quan và