Ôn tập về các phép đo | Đại học Sư phạm Hà Nội

Ôn tập về các phép đo | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập về các phép đo | Đại học Sư phạm Hà Nội

Ôn tập về các phép đo | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

35 18 lượt tải Tải xuống
Tiết 1: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP ĐO
I. Lý thuyết
Các phép đo Đơn vị Dụng cụ đo
Đo khối lượng - Tiêu chuẩn: …………………….
- Thường dùng: ………………….
……………………………………
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Đo thể tích - Tiêu chuẩn: …………………….
- Thường dùng với chất lỏng, chất
khí: ………………………………
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Đo thời gian - Tiêu chuẩn: …………………….
- Thường dùng: ………………….
……………………………………
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Đo nhiệt độ - Tiêu chuẩn: …………………….
- Thường dùng: ………………….
……………………………………
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
II. Luyện tập
Bài 1: Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước theo mẫu bảng sau cho phù hợp:
Quy trình đo Nội dung
Chọn dụng cụ đo phù hợp
Ước lượng đại lượng cần đo
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
Điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0
Thực hiện phép đo
Bài 2: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ sau:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài 3:
a) Cho các cụm từ sau: . Hãylàm sạch, kiểm tra, nhiệt kế, vạch thấp nhất, vạch cao nhất
chọn cụm từ phù hợp nhất với phát biểu sau về cách đo nhiệt độ của cơ thể.
Để đo nhiệt độ cơ thể, trước tiên phải (1) …………………… xem thủy ngân đã tụt
xuống dưới (2) …………………………………… chưa, nếu còn trên thì cầm nhiệt kế
vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống dưới vạch thấp nhất. Dùng bông cồn y tế (3)
…………………… nhiệt kế. Đặt (4) …………………………….. vào nách, kẹp cánh tay
lại giữ nhiệt kế. Sau khoảng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
b) Cho các cụm từ sau: , . Hãy chọnvuông góc song song, giới hạn đo, vạch số 0, ước lượng
cụm từ phù hợp nhất với phát biểu sau về cách đo khối lượng một vật.
Khi dùng cân đồng hồ để đo khối lượng một vật, cần (1) …………………… khối
lượng vật đem cân để chọn cân (2) ………………………… và độ chia nhỏ nhất phù
hợp. Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng (3) ……………………… Đặt vật lên đĩa cân. Đặt
mắt nhìn theo hướng (4) ………………………… với mặt số để ghi số chỉ của kim cân
theo vạch chia gần nhất. Khối lượng của vật đem cân là số chỉ của kim cân.
Bài 4:
a) Hãy nối cột A (mục đích sử dụng) với cột B (dụng cụ đo) sao cho phù hợp.
A B
1. Đo chiều dài quyển SGK
KHTN 7
a. Đồng hồ bấm giây điện tử
2. Đo thời gian chạy 100 m
của các bạn học sinh lớp 7A
b. Ống đong có GHĐ 50ml
3. Đo chiều dài sân bóng c. Ống hút nhỏ giọt
4. Lấy 20ml nước cất d. Đồng hồ treo tường
e. Thước cuộn
f. Thước kẻ thẳng
……………………………………………………………………………………………..
b) Nối các cụm từ ở cột A với cột B để được một câu hoàn chỉnh.
A
1. Nhiệt độ
2. Nhiệt kế
3. Nhiệt kế thủy ngân
4. Nhiệt kế y tế điện tử
B
a. là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của vật.
b. không hoạt động dựa trên sự giãn nở vì
nhiệt của chất lỏng.
c. là số đo độ "nóng", "lạnh" của vật.
d. được sử dụng để đo nhiệt độ cơ thể người,
nhiệt độ của nước, nhiệt độ khí quyển, …
……………………………………………………………………………………………..
Bài 5: Tế bào 1 chiếc lá có đường kính khoảng 0,45 mm. Để quan sát tế bào chiếc lá đó thì
chọn kính hiển vi có độ phóng đại là bao nhiêu trong 4 độ phóng đại sau thì hợp lý: 40 lần,
400 lần, 1000 lần, 3000 lần.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
| 1/3

Preview text:

Tiết 1: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP ĐO I. Lý thuyết Các phép đo Đơn vị Dụng cụ đo Đo khối lượng
- Tiêu chuẩn: …………………….
……………………………………….
- Thường dùng: …………………. ……………………………………….
…………………………………… ………………………………………. Đo thể tích
- Tiêu chuẩn: …………………….
……………………………………….
- Thường dùng với chất lỏng, chất ……………………………………….
khí: ……………………………… ………………………………………. Đo thời gian
- Tiêu chuẩn: …………………….
……………………………………….
- Thường dùng: …………………. ……………………………………….
…………………………………… ………………………………………. Đo nhiệt độ
- Tiêu chuẩn: …………………….
……………………………………….
- Thường dùng: …………………. ……………………………………….
…………………………………… ………………………………………. II. Luyện tập
Bài 1:
Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước theo mẫu bảng sau cho phù hợp: Quy trình đo Nội dung
Chọn dụng cụ đo phù hợp
Ước lượng đại lượng cần đo
Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
Điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0 Thực hiện phép đo
Bài 2: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ sau:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài 3:
a) Cho các cụm từ sau: làm sạch, kiểm tra, nhiệt kế, vạch thấp nhất, vạch cao nhất. Hãy
chọn cụm từ phù hợp nhất với phát biểu sau về cách đo nhiệt độ của cơ thể.
Để đo nhiệt độ cơ thể, trước tiên phải (1) …………………… xem thủy ngân đã tụt
xuống dưới (2) …………………………………… chưa, nếu còn ở trên thì cầm nhiệt kế
và vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống dưới vạch thấp nhất. Dùng bông và cồn y tế (3)
…………………… nhiệt kế. Đặt (4) …………………………….. vào nách, kẹp cánh tay
lại giữ nhiệt kế. Sau khoảng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
b) Cho các cụm từ sau: vuông góc, song song, giới hạn đo, vạch số 0, ước lượng. Hãy chọn
cụm từ phù hợp nhất với phát biểu sau về cách đo khối lượng một vật.
Khi dùng cân đồng hồ để đo khối lượng một vật, cần (1) …………………… khối
lượng vật đem cân để chọn cân có (2) ………………………… và độ chia nhỏ nhất phù
hợp. Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng (3) ……………………… Đặt vật lên đĩa cân. Đặt
mắt nhìn theo hướng (4) ………………………… với mặt số để ghi số chỉ của kim cân
theo vạch chia gần nhất. Khối lượng của vật đem cân là số chỉ của kim cân. Bài 4:
a) Hãy nối cột A (mục đích sử dụng) với cột B (dụng cụ đo) sao cho phù hợp. A B
1. Đo chiều dài quyển SGK
a. Đồng hồ bấm giây điện tử KHTN 7
2. Đo thời gian chạy 100 m b. Ống đong có GHĐ 50ml
của các bạn học sinh lớp 7A 3. Đo chiều dài sân bóng c. Ống hút nhỏ giọt 4. Lấy 20ml nước cất d. Đồng hồ treo tường e. Thước cuộn f. Thước kẻ thẳng
……………………………………………………………………………………………..
b) Nối các cụm từ ở cột A với cột B để được một câu hoàn chỉnh. A B 1. Nhiệt độ
a. là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của vật. 2. Nhiệt kế
b. không hoạt động dựa trên sự giãn nở vì 3. Nhiệt kế thủy ngân nhiệt của chất lỏng.
4. Nhiệt kế y tế điện tử
c. là số đo độ "nóng", "lạnh" của vật.
d. được sử dụng để đo nhiệt độ cơ thể người,
nhiệt độ của nước, nhiệt độ khí quyển, …
……………………………………………………………………………………………..
Bài 5: Tế bào 1 chiếc lá có đường kính khoảng 0,45 mm. Để quan sát tế bào chiếc lá đó thì
chọn kính hiển vi có độ phóng đại là bao nhiêu trong 4 độ phóng đại sau thì hợp lý: 40 lần,
400 lần, 1000 lần, 3000 lần.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………