Ôn thi giữa kì môn pháp luật đại cương | Pháp luật đại cương | Đại học Ngoại thương

Giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
OMoARcPSD|44862240
Đề 1
Câu 1 (5 điểm): Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
1.1. Chỉ những quan hệ xã hội quan trọng mới trở thành quan hệ pháp luật (0,5 điểm).
Sai
Bởi vì quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được xác lập, tồn tại, phát triển hoặc chấm dứt
trên sở quy định của các quy phạm pháp luật. quy phạm pháp luật những quy
tắc, chuẩn mực chung mang tình bắt buộc phải thi hành đối với tổ chức, nhân liên
quan. Cho nên, quan hệ pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ hội phát sinh nhằm đảm
bảo duy trì ổn định bộ máy nhà nước.
1.2. Dựa vào quy phạm pháp luật ta biết đâu là quan hệ pháp luật và đâu là quan hệ xã hội
(0,5 điểm).
Sai
Vì quy phạm pháp luật chỉ cho ta biết đâuquan hệ hội được trở thành quan hệ pháp
luật, còn ta không thể xác định quan hệ xã hội chỉ dựa trên QPPL
Quy phạm pháp luật quy tắc xử s chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ hội theo những định hướng nhằm đạt được
những mục đích nhất định.
Quan hệ pháp luật các quan hệ hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
khác nhau, những quan hệ hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt dựa trên
quy định của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ đó những chủ thể quyền chủ
thể nghĩa vụ pháp phát sinh được pháp luật quy định Nhà nước sẽ bảo đảm thực
hiện.
1.3. quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự chỉ
thể là cá nhân (0,5 điểm).
Sai, vì quan hệ nhân thân là quan hệ xã hội liên quan đến giá trị nhân thân của cá nhân, tổ
chức chủ thể thể nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác hoặc Nhà nước.
(Khá ổn)
thoả mãn các điều kiện mà pháp luật dân sự quy định mới được
pháp nhân (0,5 điểm).
Chủ thể của
1.4. Chỉ những tổ chức
công nhận là
lOMoARcPSD|44862240
-> Đúng theo điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tổ chức được công nhận cách
pháp nhân khi đủ 4 điều kiện sau:
“a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sảncủa mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.” (ổn)
1.5. Tiền không thể đối tượng của giao dịch dân sự, chỉtài sản trung
gian để định giá trị tài sản khác (0,5 điểm). Sai
đối tượng của giao dịch dân sự những tài sản được phép giao dịch, những công việc
được phép thực hiện không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội,
theo Khoản 1 điều 105 Bộ luật dân sự 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài
sản, vì vậy, tiền cũng có thể là đối tượng của giao dịch dân sự.
Ví dụ: ra ngân hàng đổi từ tiền đô sang tiền Việt. (Chuẩn không cần chỉnh, Good)
1.6. Nghĩa vụ giao tài sản đúng địa điểm phụ thuộc hoàn toàn vào thỏa thuận
của các bên trong hợp đồng mua bán tài sản (0,5 điểm).
Sai địa điểm không phải điều khoản bắt buộc phải trong hợp đồng, nếu các bên
không thỏa thuận thì hợp đồng vẫn hiệu lực được áp dụng theo quy định của
pháp luật tại khoản 2 Điều 277 về địa điểm thực hiện nghĩa vụ:
Điều 277. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ
2. Trường hợp không thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ được xác định như
sau:
a) Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản;
b) Nơi trú hoặc trụ sở của n quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải
bấtđộng sản.
Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên có nghĩa vụ và phải
chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi nơi trú hoặc trụ sở, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác.
1.7. Trường hợp nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hành vi pháp đơn phương,
người nghĩa vụ phải thực hiện đúng theo ý chí của chủ thể hành vi pháp
đơn phương nếu không sẽ bị xác định là vi phạm nghĩa vụ (0,5 điểm).
Sai, vì
lOMoARcPSD|44862240
Hành vi pháp đơn phương là giao dịch dân sự, trong đó thể hiện ý chí của một bên chủ
thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình hoặc
bên còn lại trong quan hệ. Tuy nhiên, hành vi này không giá trị ràng buộc với bên kia,
bên kia thể tham gia hoặc không tham gia giao dịch nếu bên kia không làm đúng
theo ý chỉ của chủ thể nh vi pháp đơn phương thì cũng không được xem vi
phạm nghĩa vụ.
1.8. Gia đình anh A (Quốc tịch Việt Nam) chị B (Quốc tịch Anh) tổ chức
hôn lễ cho anh A chị B tại nhà thờ Vương quốc Anh sự kiện pháp (0,5
điểm). (nhận định sai) Giải thích thì đúng rồi nhưng tổ chức hôn lễ
Sai
, vì sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều
kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay
đổi hay chấm dứt một QHPL cụ thể.
Khi gia đình anh A chị B tổ chức hôn lễ tại nhà thờ Vương quốc Anh thì từ đó làm
phát sinh quan hệ hôn nhân.
Sự kiến làm hôn lẽ không phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật. sự kiện tổ chức hôn
lễ không thuộc một trong những quy định Pháp luật quy định về Luật hôn nhân nên
nó không phải là quy phạm pháp luật. Do đó, sự kiện trên không phải là sự kiện pháp lý
1.9. Công dân pháp nhân nước ngoài chỉ phải tuân theo pháp luật của nước
mà họmang quốc tịch (0,5 điểm).
Sai, công n pháp nhân nước ngoài phải tuân theo 2 hệ thống pháp luật là: pháp
luật của nước mà họ mang quốc tịch và pháp luật của nước sở tại.
Ví dụ: Người Việt Nam qua Anh định cư sẽ phải tuân theo hệ thống pháp luật của Anh và
của Việt Nam (Lấy vd đổi TÊN NƯỚC nha mn) (t đổi thành Mỹ nha) (duyệt, khá ổn)
1.10. Chủ thể, sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp
luật và tài sản là yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế (0,5 điểm). Sai,
yếu tố nước ngoài của quan hệ do pháp quốc tế điều chỉnh được thể hiện chỗ
một n tham gia vào các mối quan hệ này người mang quốc tịch nước ngoài hay
nơi cư trú đóng ở các nước khác nhau hoặc khách thể của quan hệ này là vật (tài sản) nằm
nước ngoài, hoặc những sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi quan hệ xảy ra nước
ngoài đối với một trong số các bên đương sự.
Ví dụ: Sự kiện người Việt Nam gặp tai nạn giao thôngViệt Nam khôngyếu tố nước
ngoài nhưng nếu gặp tai nạn giao thông Úc thì sẽ yếu tố nước ngoài. (Lấy vd đổi
TÊN NƯỚC nha mn)
lOMoARcPSD|44862240
Siêu mẫu Anh quốc tịch Việt Nam kết hôn với chồng Olly Dowden quốc tịch Anh
Câu 2 (2 điểm)
Hãy chỉ ra các bộ phận của quy phạm pháp luật sau:
“Điều 240. Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm cho người, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng
hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Đưa ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩmđộng
vật, thực vật hoặc vật phẩm khác khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho
người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản
phẩmđộng vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm khả năng
lây truyền cho người;
c) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người”.
Trích Bộ Luật Hình sự năm 2015
Giả định: Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm cho người:
a) Đưa ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩmđộng
vật, thực vật hoặc vật phẩm khác khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho
người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản
phẩmđộng vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm khả năng
lây truyền cho người;
c) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người”.
Quy định: cấm những hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác. ( câu
2 này quy định ko ta) Cái này thuộc về Luật hình sự nếu ta hành vi vi phạm đến
tính mạng hay sức khỏe của người khác sẽ bị áp dụng chế tài hình sự như cải tạo không
giam giữ, thời hạn,.... . Chính vậy, theo quy định của Pháp luật thì mình không
được thực hiện những hành vi ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người khác
Quy định (ẩn) cấm những hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác
Chế tài: bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc bị phạt từ 01 năm
đến 05 năm
lOMoARcPSD|44862240
Câu 3 (3 điểm)
Do không nhu cầu sử dụng căn nhà, ông A đã cho B thuê với mục đích làm cửa
hàng kinh doanh tạp hóa. Theo nội dung hợp đồng thuê nhà đã được công chứng, giá thuê
03 triệu đồng/1 tháng; tiền thuê được trả định kỳ 02 lần/1 năm, mỗi lần trả 18 triệu
đồng; ngay sau khi hợp đồng, B trả trước 18 triệu đồng; thời hạn thuê 05 năm,
khi hết thời hạn hai bên sẽ thỏa thuận lại việc cho thuê nhà.
Sau khi thuê nhà được 01 năm, trong lúc đang kinh doanh tốt thì ông A đề nghị tăng giá
thuê nhà lên 3,5 triệu đồng/tháng với lý do nhà ông C đối diện cũng đang cho thuê với giá
đó, trong khi diện tích điều kiện kinh doanh không tốt bằng. Nếu B không đồng ý,
ông A sẽ không cho thuê nhà nữa.
Bà B không đồng tình vì thời hạn cho thuê chưa hết, hợp đồng đã quy định rõ số tiền thuê
không nội dung điều chỉnh tăng giá trong thời gian cho thuê. Hai bên đã phát sinh
mâu thuẫn, tranh chấp, ông A đơn phương muốn chấm dứt hợp đồng, yêu cầu bà B trả lại
nhà. Bà B không đồng ý.
Căn cứ vào quy định pháp luật dân sự Anh/chị hãy giải quyết tình huống trên.
Bài làm:
Hành vi ông A đơn phương muốn chấm dứt hợp đồng, yêu cầu bà B trả lại nhàtrái với
quy định của pháp luật Dân sự quy định về hợp động thuê tài sản.
Cơ sở pháp lý để trả lời: Điều 472, 473, 474; Điều 478; Điều 480; Điều 481 BLDS 2015.
Căn cứ quy định tại Điều 472 BLDS 2015 thì:
“Hợp đồng thuê tài sản sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản
cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê.
Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện
theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và quy định khác của pháp luật có liên quan.”
Theo tình huống, giữa ông A B đã tồn tại 1 hợp đồng cho thuê nhà công chứng,
chứng thực, trường hợp nếu không thỏa thuận về thời hiệu của hợp đồng thì hợp đồng
hiệu lực kể từ ngày công chứng chứng thực. Tại hợp đồng sự thỏa thuận giữa
các bên về mục đích sử dụng, giá thuê (Điều 473 BLDS 2015), thời hạn thuê (Điều 474
BLDS 2015), hình thức trả tiền thuê theo kỳ hạn, trong suốt thời gian là 5 năm.
Nghĩa vụ của bên thuê nhà sử dụng nhà đúng mục đích, trả tiền thuê đúng theo số tiền
trong hợp đồng cũng như thời hạn trả tiền thuê nhà. (Điều 480; 481 BLDS 2015)
không làm mất đi tình trạng ban đầu của căn nhà trừ hao mòn tự nhiên.
lOMoARcPSD|44862240
Trong tình huống này thì A sử dụng căn nhà đúng mục đích, trả tiền thuê đúng thời
hạn, và chưa có hành vi là mất đi tình trạng ban đầu của căn nhà. Cho nên việc đã có thỏa
thuận về giá cả hợp đồng 3 triệu/ 1 tháng mục đích sử dụng căn nhà. Với do
muốn tăng tiền thuê nhà ông A mong muôn phải có sự đồng ý của bà B nếu không
đồng ý thì ông A không quyền tăng giá. Cho nên, trường hợp ông A không được đơn
phương chấm dứt hợp đồng.
Trường hợp nếu ông A gây khó khăn, tranh chấp, cản trở làm cho việc kinh doanh của chị
B thì Chị B không ổn định có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê và yêu cầu ông
A bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh. (Khoản 2 điều 478 BLDS 2015).
Như vậy, ông A không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, vì bà B đã làm đúng
theo hợp đồng và không vi phạm hợp đồng và bà B có quyền khởi kiện ông A ra tòa và
bồi thường số tiền thiệt hại như trong hợp đồng mà 2 ông bà đã kí.
Theo Khoản 1 Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015:
Đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập,
cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn
cứ và hợp pháp
Do đó, để có thể được Tòa án giải quyết thì bà B phải cung cấp được tài liệu, chứng cứ để
chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là đúng quy định.
Chính phủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là một cơ quan trong bộ máy
nhà nước ?
Chính ph c quan hành chính nhà nơ ước cao nhấất c a nủ ước C ng hòa h i ch nghĩa Vi t Nam, th
cộ hi n quyềền hành pháp, c quan chấấp hành c a Quốcấ h i. Chính phệ ơ nhi m v
thốấng nhấất qu n lý ệ ụ ả m i m t đ i sốấng xã h i trền c s Hiềấn pháp và lu t.ọ ặ ờ ộ ơ ở ậ
Các yềấu tốấ cấuấ thành năng l c ch th c a cá nhấn.ự ể ủ
Khái ni m: Năng l c ch th c a nhấn kh năng đề nhấn th thaệ m gia vào quan h
pháp lu t ệ v i t cáchm t ch th và t mình th c hi n các quyềền, nghĩa v phát sinh tớ ưụ ừ
mốấi quan h pháp lu t ệ ậ đã tham gia.
Cấuấ thành b i hai yềấu :
- Kh năng do pháp lu t quy đ nh (năng l c pháp lu t dấn s )kh năng xem xét ch th nào
ự ậ ự ả ủ ể nhấn, ch th nào khống đủ ể ược th a nh n trong t ng quan h pháp lu t c thừ ậ ừ ệ ậ ụ ể
lOMoARcPSD|44862240
- Kh năng t có c a ch th : căn c vào đ tu i, m c đ nh n th c c a cá nhấn xem xét kh năng tham ả ự ủ ủ
ể ứ ộ ổ ứ ộ ậ ứ ủ ả gia các quan h pháp lu t nào.ệ ậ
Mốấi quan h gi a các yềấu tốấ:ệ
Hai yềấu tốấ trền là cấền và đ đ t o nền Năng l c ch th c a cá nhấn.ủ ể ạ ể ủ
- Năng lực pháp luật tiền đề pháp cho chủ thể thực hiện năng lực hành vi, được hiểu
đây làphạm vi các quyền do pháp luật quy định cho nhân, nhân chỉ được thực hiện các
quyền trong phạm vi đó. nhân được phép thực hiện những hành vi nhất định (pháp luật cho
phép hoặc không cấm).
Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự
Quan hệ nghĩa vụ không tự nhiên chấm dứt mà nó phải được chấm dứt dựa trên những
căn cứ pháp nhất định. Điều 372 Bộ luật dân sự 2015 quy định về 11 căn cứ làm
chấm dứt nghĩa vụ:
Như vậy, khi có 1 trong 11 căn cứ trên thì nghĩa vụ sẽ chấp dứt.
| 1/7

Preview text:

OMoARcPSD|44862240

Đề 1

Câu 1 (5 điểm): Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.

1.1. Chỉ những quan hệ xã hội quan trọng mới trở thành quan hệ pháp luật (0,5 điểm).

Sai

Bởi vì quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được xác lập, tồn tại, phát triển hoặc chấm dứt trên cơ sở quy định của các quy phạm pháp luật. Mà quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực chung mang tình bắt buộc phải thi hành đối với tổ chức, cá nhân có liên quan. Cho nên, quan hệ pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội phát sinh nhằm đảm bảo duy trì ổn định bộ máy nhà nước.

1.2. Dựa vào quy phạm pháp luật ta biết đâu là quan hệ pháp luật và đâu là quan hệ xã hội (0,5 điểm).

Sai

Vì quy phạm pháp luật chỉ cho ta biết đâu là quan hệ xã hội được trở thành quan hệ pháp luật, còn ta không thể xác định quan hệ xã hội chỉ dựa trên QPPL

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định.

Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật khác nhau, những quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ đó là những chủ thể có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý phát sinh được pháp luật quy định và Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện.

Chủ thể của

1.3. quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự chỉ có thể là cá nhân (0,5 điểm).

Sai, vì quan hệ nhân thân là quan hệ xã hội liên quan đến giá trị nhân thân của cá nhân, tổ chức và chủ thể có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác hoặc Nhà nước. (Khá ổn)

thoả mãn các điều kiện mà pháp luật dân sự quy định mới được

1.4.

Chỉ

những

tổ chức

công nhậ

n là

pháp nhân (0,5 điểm).

-> Đúng vì theo điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân khi đủ 4 điều kiện sau:

“a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

  1. Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
  2. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sảncủa mình;
  3. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.” (ổn)
    1. Tiền không thể là đối tượng của giao dịch dân sự, nó chỉ là tài sản trung gian để định giá trị tài sản khác (0,5 điểm). Sai

vì đối tượng của giao dịch dân sự là những tài sản được phép giao dịch, những công việc được phép thực hiện không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, mà theo Khoản 1 điều 105 Bộ luật dân sự 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản, vì vậy, tiền cũng có thể là đối tượng của giao dịch dân sự.

Ví dụ: ra ngân hàng đổi từ tiền đô sang tiền Việt. (Chuẩn không cần chỉnh, Good)

    1. Nghĩa vụ giao tài sản đúng địa điểm phụ thuộc hoàn toàn vào thỏa thuận của các bên trong hợp đồng mua bán tài sản (0,5 điểm).

Sai vì địa điểm không phải là điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng, nếu các bên không có thỏa thuận thì hợp đồng vẫn có hiệu lực và được áp dụng theo quy định của pháp luật tại khoản 2 Điều 277 về địa điểm thực hiện nghĩa vụ:

Điều 277. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ

2. Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau:

  1. Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản;
  2. Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bấtđộng sản.

Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên có nghĩa vụ và phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

    1. Trường hợp nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hành vi pháp lý đơn phương, người có nghĩa vụ phải thực hiện đúng theo ý chí của chủ thể có hành vi pháp lý đơn phương nếu không sẽ bị xác định là vi phạm nghĩa vụ (0,5 điểm).

Sai, vì

Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, trong đó thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình hoặc bên còn lại trong quan hệ. Tuy nhiên, hành vi này không có giá trị ràng buộc với bên kia, bên kia có thể tham gia hoặc không tham gia giao dịch và nếu bên kia không làm đúng theo ý chỉ của chủ thể có hành vi pháp lý đơn phương thì cũng không được xem là vi phạm nghĩa vụ.

    1. Gia đình anh A (Quốc tịch Việt Nam) và chị B (Quốc tịch Anh) tổ chức hôn lễ cho anh A và chị B tại nhà thờ ở Vương quốc Anh là sự kiện pháp lý (0,5 điểm). (nhận định sai) Giải thích thì đúng rồi nhưng tổ chức hôn lễ

Sai

, vì sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL cụ thể.

Khi gia đình anh A và chị B tổ chức hôn lễ tại nhà thờ ở Vương quốc Anh thì từ đó làm phát sinh quan hệ hôn nhân.

Sự kiến làm hôn lẽ không phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật. sự kiện tổ chức hôn lễ không thuộc một trong những quy định mà Pháp luật quy định về Luật hôn nhân nên nó không phải là quy phạm pháp luật. Do đó, sự kiện trên không phải là sự kiện pháp lý

    1. Công dân và pháp nhân nước ngoài chỉ phải tuân theo pháp luật của nước mà họmang quốc tịch (0,5 điểm).

Sai, vì công dân và pháp nhân nước ngoài phải tuân theo 2 hệ thống pháp luật là: pháp luật của nước mà họ mang quốc tịch và pháp luật của nước sở tại.

Ví dụ: Người Việt Nam qua Anh định cư sẽ phải tuân theo hệ thống pháp luật của Anh và của Việt Nam (Lấy vd đổi TÊN NƯỚC nha mn) (t đổi thành Mỹ nha) (duyệt, khá ổn)

    1. Chủ thể, sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật và tài sản là yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế (0,5 điểm). Sai,

vì yếu tố nước ngoài của quan hệ do tư pháp quốc tế điều chỉnh được thể hiện ở chỗ là một bên tham gia vào các mối quan hệ này là người mang quốc tịch nước ngoài hay có nơi cư trú đóng ở các nước khác nhau hoặc khách thể của quan hệ này là vật (tài sản) nằm ở nước ngoài, hoặc những sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quan hệ xảy ra ở nước ngoài đối với một trong số các bên đương sự.

Ví dụ: Sự kiện người Việt Nam gặp tai nạn giao thông ở Việt Nam không có yếu tố nước ngoài nhưng nếu gặp tai nạn giao thông ở Úc thì sẽ có yếu tố nước ngoài. (Lấy vd đổi TÊN NƯỚC nha mn)

Siêu mẫu Hà Anh quốc tịch Việt Nam kết hôn với chồng là Olly Dowden quốc tịch Anh Câu 2 (2 điểm)

Hãy chỉ ra các bộ phận của quy phạm pháp luật sau:

“Điều 240. Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

  1. Đưa ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩmđộng vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
  2. Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩmđộng vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả năng lây truyền cho người;
  3. Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người”.

Trích Bộ Luật Hình sự năm 2015

Giả định: Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người:

  1. Đưa ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩmđộng vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
  2. Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩmđộng vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả năng lây truyền cho người;
  3. Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người”.

Quy định: cấm những hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác. ( câu 2 này có quy định ko ta) Cái này thuộc về Luật hình sự nếu ta có hành vi vi phạm đến tính mạng hay sức khỏe của người khác sẽ bị áp dụng chế tài hình sự như cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn,.... . Chính vì vậy, theo quy định của Pháp luật thì mình không được thực hiện những hành vi ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người khác

Quy định (ẩn) cấm những hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác Chế tài: bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm

Câu 3 (3 điểm)

Do không có nhu cầu sử dụng căn nhà, ông A đã cho bà B thuê với mục đích làm cửa hàng kinh doanh tạp hóa. Theo nội dung hợp đồng thuê nhà đã được công chứng, giá thuê là 03 triệu đồng/1 tháng; tiền thuê được trả định kỳ 02 lần/1 năm, mỗi lần trả 18 triệu đồng; ngay sau khi ký hợp đồng, bà B trả trước 18 triệu đồng; thời hạn thuê là 05 năm, khi hết thời hạn hai bên sẽ thỏa thuận lại việc cho thuê nhà.

Sau khi thuê nhà được 01 năm, trong lúc đang kinh doanh tốt thì ông A đề nghị tăng giá thuê nhà lên 3,5 triệu đồng/tháng với lý do nhà ông C đối diện cũng đang cho thuê với giá đó, trong khi diện tích và điều kiện kinh doanh không tốt bằng. Nếu bà B không đồng ý, ông A sẽ không cho thuê nhà nữa.

Bà B không đồng tình vì thời hạn cho thuê chưa hết, hợp đồng đã quy định rõ số tiền thuê và không có nội dung điều chỉnh tăng giá trong thời gian cho thuê. Hai bên đã phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, ông A đơn phương muốn chấm dứt hợp đồng, yêu cầu bà B trả lại nhà. Bà B không đồng ý.

Căn cứ vào quy định pháp luật dân sự Anh/chị hãy giải quyết tình huống trên.

Bài làm:

Hành vi ông A đơn phương muốn chấm dứt hợp đồng, yêu cầu bà B trả lại nhà là trái với quy định của pháp luật Dân sự quy định về hợp động thuê tài sản.

Cơ sở pháp lý để trả lời: Điều 472, 473, 474; Điều 478; Điều 480; Điều 481 BLDS 2015.

Căn cứ quy định tại Điều 472 BLDS 2015 thì:

“Hợp đồng thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê.

Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và quy định khác của pháp luật có liên quan.”

Theo tình huống, giữa ông A và B đã tồn tại 1 hợp đồng cho thuê nhà ở có công chứng, chứng thực, trường hợp nếu không có thỏa thuận về thời hiệu của hợp đồng thì hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày có công chứng chứng thực. Tại hợp đồng có sự thỏa thuận giữa các bên về mục đích sử dụng, giá thuê (Điều 473 BLDS 2015), thời hạn thuê (Điều 474 BLDS 2015), hình thức trả tiền thuê theo kỳ hạn, trong suốt thời gian là 5 năm.

Nghĩa vụ của bên thuê nhà là sử dụng nhà đúng mục đích, trả tiền thuê đúng theo số tiền trong hợp đồng cũng như thời hạn trả tiền thuê nhà. (Điều 480; 481 BLDS 2015) và không làm mất đi tình trạng ban đầu của căn nhà trừ hao mòn tự nhiên.

Trong tình huống này thì bà A sử dụng căn nhà đúng mục đích, trả tiền thuê đúng thời hạn, và chưa có hành vi là mất đi tình trạng ban đầu của căn nhà. Cho nên việc đã có thỏa thuận về giá cả hợp đồng là 3 triệu/ 1 tháng và mục đích sử dụng căn nhà. Với lý do muốn tăng tiền thuê nhà mà ông A mong muôn phải có sự đồng ý của bà B nếu không có đồng ý thì ông A không có quyền tăng giá. Cho nên, trường hợp ông A không được đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Trường hợp nếu ông A gây khó khăn, tranh chấp, cản trở làm cho việc kinh doanh của chị B thì Chị B không ổn định có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê và yêu cầu ông A bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh. (Khoản 2 điều 478 BLDS 2015).

Như vậy, ông A không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, vì bà B đã làm đúng theo hợp đồng và không vi phạm hợp đồng và bà B có quyền khởi kiện ông A ra tòa và bồi thường số tiền thiệt hại như trong hợp đồng mà 2 ông bà đã kí.

Theo Khoản 1 Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015:

Đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp

Do đó, để có thể được Tòa án giải quyết thì bà B phải cung cấp được tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là đúng quy định.

Chính phủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước ?

Chính ph là c quan hành chính nhà nủ ơ ước cao nhấất c a nủ ước C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam, th cộ ộ ủ ệ ự hi n quyềền hành pháp, là c quan chấấp hành c a Quốcấ h i. Chính phệ ơ ủ ộ ủ có nhi m v thốấng nhấất qu n lý ệ ụ ả m i m t đ i sốấng xã h i trền c s Hiềấn pháp và lu t.ọ ặ ờ ộ ơ ở ậ

Các yềấu tốấ cấuấ thành năng l c ch th c a cá nhấn.ự ủ ể ủ

Khái ni m: Năng l c ch th c a cá nhấn là kh năng đề ề cá nhấn có th thaệ ự ủ ể ủ ả ể m gia vào quan h pháp lu t ệ ậ v i t cách là m t ch th và t mình th c hi n các quyềền, nghĩa v phát sinh tớ ư ộ ủ ể ự ự ệ ụ ừ mốấi quan h pháp lu t ệ ậ đã tham gia.

Cấuấ thành b i hai yềấu :ở

  • Kh năng do pháp lu t quy đ nh (năng l c pháp lu t dấn s ) là kh năng xem xét ch th nào là cá ả ậ ị ự ậ ự ả ủ ể nhấn, ch th nào khống đủ ể ược th a nh n trong t ng quan h pháp lu t c thừ ậ ừ ệ ậ ụ ể
  • Kh năng t có c a ch th : căn c vào đ tu i, m c đ nh n th c c a cá nhấn xem xét kh năng tham ả ự ủ ủ ể ứ ộ ổ ứ ộ ậ ứ ủ ả gia các quan h pháp lu t nào.ệ ậ

Mốấi quan h gi a các yềấu tốấ:ệ ữ

Hai yềấu tốấ trền là cấền và đ đ t o nền Năng l c ch th c a cá nhấn.ủ ể ạ ự ủ ể ủ

  • Năng lực pháp luật là tiền đề pháp lý cho chủ thể thực hiện năng lực hành vi, được hiểu đây làphạm vi các quyền do pháp luật quy định cho cá nhân, cá nhân chỉ được thực hiện các quyền trong phạm vi đó. Cá nhân được phép thực hiện những hành vi nhất định (pháp luật cho phép hoặc không cấm).

Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự

Quan hệ nghĩa vụ không tự nhiên chấm dứt mà nó phải được chấm dứt dựa trên những căn cứ pháp lý nhất định. Điều 372 Bộ luật dân sự 2015 có quy định về 11 căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ:

Như vậy, khi có 1 trong 11 căn cứ trên thì nghĩa vụ sẽ chấp dứt.