Ôn thi giữa kỳ II - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi vì?A. Bản thân triết học là thế giới quanB. Triết học là nhân tố cốt lõi trong các loại hình thế giới quanC. Triết học ảnh hưởng, chi phối các loại hình thế giới quanD. Cả A, B, C đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
Câu 1: Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi vì?
A. Bản thân triết học là thế giới quan
B. Triết học là nhân tố cốt lõi trong các loại hình thế giới quan
C. Triết học ảnh hưởng, chi phối các loại hình thế giới quan
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Triết học do ai là ?Mác người sáng lập
A. C. Mác
B. C.Mác và Ph. Ăngghen
C. C.Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin
D. V.I. Lênin
Câu 3: Đâu là dẫn đến sự ra đời của triết học nguồn gốc lý luận trực tiếp
Mác?
A. Triết học Tây Âu - Trung cổ
B. Triết học cổ điển Đức
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Anh và Pháp
Câu 4: Chủ nghĩa duy tâm là cơ sở tinh thần của?
A. Giai cấp thống trị và các lực lượng phản cách mạng
B. Giai cấp lãnh đạo cách mạng
C. Tôn giáo
D. Cả A và C
Câu 5: Những phát minh nào sau đây đóng vai trò là tiền đề khoa học tự
nhiên cho sự ra đời của triết học Mác?
A. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng
B. Thuyết tế bào
C. Thuyết tiến hóa
D. Cả A, B, C
Câu 6: đã Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác để thành lập đảng mácxit
ở Nga, chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất vào thời
điểm nào?
A. 1887 - 1907
B. 1893 - 1907
C. 1907 - 1924
D. 1907 – 1917
Câu 7: Nội dung là gì?mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học
A. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
B. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
C. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
D. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau?
Câu 8: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình,
giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”. Nhận định
nêu trên của C. Mác và Ph. Ăngghen thể hiện tính gì trong triết học của
mình?
A. Duy vật biện chứng
B. Tính Đảng, tính giai cấp
C. Tính duy tâm thần bí
D. Duy vật khoa học
Câu 9: “Vẻ đẹp của người phụ nữ không nằm ở đôi má hồng mà nằm ở con
mắt của kẻ si tình” thể hiện lập trường nào?
A. Duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy vật
C. Duy tâm chủ quan
D. Duy vật siêu hình
Câu 10: có ảnh hưởng sâu rộng đến triết học, khoa học và Thuyết bất khả tri
thần học Châu Âu bởi nhà triết học nào?
A. T. H. Huxley
E. Hume
B. Kant
C. Feuerbach
Câu 11: có tham vọng Người cuối cùng coi triết học là “khoa học của mọi
khoa học” là triết gia nào?
A. L. Feuerbach
B. Hegel
C. Mác và Ph. Ăngghen
D. V.L.Lênin
Câu 12: C. Mác đã lột bỏ trong triết học , cái vỏ thần bí “cái vỏ thần bí” Hegel
ở đây là gì?
A. Tính chất duy vật chất phác
B. Tính biện chứng
C. Tính chất siêu hình
D. Tính chất duy tâm
Câu 13: Theo C. Mác, nguyên nhân dẫn tới “sự tha hóa của con người khỏi
con người” là do?
A. Sự tồn tại và phát triển của “lao động bị tha hóa”
B. Do con người tự đánh mất chính mình
C. Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
D. Cả A và C
Câu 14: cho sự ra đời của triết học Mác là?Cơ sở chủ yếu nhất
A. Sự thất bại của phong trào công nhân
B. GCVS xuất hiện với tư cách là một lực lượng CT - XH
C. Giai cấp tư sản phát triển mạnh LLSX
D. Thực tiễn cách mạng của GCVS
Câu 15: Câu nói: “Thân ai nấy lo, phận ai nấy giữ. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng”
thể hiện lập trường nào?
A. Biện chứng duy tâm
B. Siêu hình
C. Biện chứng duy vật
D. Cả A và B
Câu 16: Phát minh nào trong lĩnh vực khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX
chứng minh , trực tiếp phê phán quan điểm duy tâm nguồn gốc của loài người
tôn giáo?
A. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng
B. Thuyết tế bào
C. Thuyết tiến hóa
D. Cả A, B, C
Câu 17: quan trọng trong cuộc sống của con Thế giới quan có vai trò đặc biệt
người và xã hội loài người, bởi vì:
A. Những vấn đề triết học lý giải trước hết là những vấn đề về TGQ
B. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề xác lập nhân sinh quan tích cực
C. Thế giới quan định hướng cho nhận thức của con người
D. Cả A, B đều đúng
Câu 18: Trong các nhà sáng lập triết học Mác, ai là người trực tiếp tham gia
phong trào hiến chương ở Anh (1836 - 1848)?
A. Mác
B. C. Mác và Ph. Ăngghen
C. Ph. Ăngghen
D. C. Mác - Ph. Ăngghen - V.I.Lênin
Câu 19: năm nào?C. Mác nhận bằng tiến sĩ
A. 1839
B. 1848
C. 1841
D. 1840
Câu 20: Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng
định: “nó là một phương thức hoạt động nhất định của những cá nhân ấy, một
hình thức nhất định của hoạt động sống của họ, một phương thức sinh sống
nhất định của họ”. “Nó” mà C. Mác và Ph. Ăngghen đề cập ở đây là?
A. Phương thức sinh tồn
B. Phương thức sinh sống
C. Phương thức sản xuất
D. Phương thức tổ chức xã hội
Câu 21: Tác phẩm nào phản ánh của tư tưởng về sứ mệnh “cải tạo thế giới”
triết học Mác?
A. Gia đình thần thánh
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
C. Hệ tư tưởng Đức
D. Luận cương về Phoiơbắc
Câu 22: Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ là?trung cổ
A. Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới
B. Nghiên cứu các vấn đề tự nhiên
C. Niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, mặc khải…
D. Nghiên cứu xã hội
Câu 23: Phát minh nào trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX vạch
ra ?sự thống nhất giữa thế giới động và thực vật
A. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng
B. Thuyết tế bào
C. Thuyết tiến hóa
D. Cả A, B, C
Câu 24: Trường phái triết học quan niệm “triết học là khoa học đoạn tuyệt
của mọi khoa học” là?
A. Triết học cổ điển Đức
B. Triết học Mác - Lênin
C. Hegel
D. L. Feuerbach
Câu 25: Nội dung là gì?mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học
A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức (cái nào có trước, cái nào có sau)
B. Khả năng con người có nhận thức được thế giới hay không.
C. Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức.
D. Con người có thể cải tạo được thế giới hay không.
Câu 26: trong giải quyết của Chủ nghĩa duy tâm mặt thứ nhất vấn đề cơ bản
triết học cho rằng:
A. Con người hoàn toàn có thể nhận thức được thế giới
B. Con người không thể nhận thức được thế giới
C. Vật chất là cái có sau, ý thức là tính thứ nhất
D. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ 2
Câu 27: Thuật ngữ “triết học” trong trường phái lần đầu tiên được sử dụng
nào?
A. Trường phái triết học Ấn độ
B. Heraclitus
C. Socrates
D. Triết học Trung Quốc
Câu 28: Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác
động đến sự hình thành triết học Mác? Chọn đáp án sai.
A. Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
B. Thuyết tiến hóa
C. Học thuyết tế bào.
D. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
Câu 29: Tác phẩm nào đánh dấu nói sự hoàn thiện về cơ bản triết học Mác
riêng và chủ nghĩa Mác nói chung?
A. Sự khốn cùng của triết học
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
C. Hệ tư tưởng Đức
D. Luận cương về Fuereubach
Câu 30: “Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, coi ý thức đó có
trước và tồn tại độc lập với con người” là quan điểm của?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 31: Nhận định của Ph.Ăngghen: “Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt
mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa chúng… chỉ nhìn thấy cây mà
không thấy rừng” là phản ánh về phương pháp nào?
A. Phương pháp biện chứng
B. Phương pháp logic
C. Phương pháp lịch sử
D. Phương pháp siêu hình
Câu 32: Theo V.I. Lênin: “phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật
sự có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị”. Đó là phong trào nào?
A. Phong trào Hiến chương ở Anh (1836 - 1848)
B. Phong trào đấu tranh của công nhân thợ dệt Xilêdi - Đức (1844)
C. Phong trào của công nhân thợ dệt Lyon - Pháp (1831 - 1834)
D. Tất cả các phong trào nói trên
Câu 33: Loại hình thế giới quan nào được sử dụng trong mọi ngành khoa học
và toàn bộ đời sống xã hội?
A. Thế giới quan kinh nghiệm
B. Thế giới quan thần thoại
C. Thế giới quan tôn giáo
D. Thế giới quan triết học
Câu 34: Tác phẩm nào đánh dấu sự hoàn thành cơ bản của C. Mác về vai trò
cách mạng của GCVS?
A. Gia đình thần thánh
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
C. Hệ tư tưởng Đức
D. Luận cương về Phoiơbắc
Câu 35: Theo quan niệm của người Trung Quốc, triết học được coi là?
A. T
B. Hiểu biết
C. Khoa học của mọi khoa học
D. Tư tưởng
Câu 36: Thời kỳ nào sau đây là thời kỳ C. Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những
nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử?
A. 1841 - 1844
B. 1844 - 1848
C. 1848 - 1883
D. 1848 - 1895
Câu 37: của triết học là gì?Vấn đề cơ bản
A. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
B. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Vấn đề thế giới quan của con người.
D. Vấn đề về con người.
Câu 38: Thời kỳ nào sau đây đánh dấu sự chuyển biến lập trường từ dân chủ
cách mạng sang lập trường cộng sản của C. Mác và Ph.Ăngghen?
A. Từ 1841 - 1844
B. Từ 1844 - 1848
C. Từ 1848 - 1883
D. Từ 1848 - 1895
Câu 39: Yếu tố nào ?phản ánh trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan
A. Tri thức
B. Niềm tin
C. Lý tưởng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là gì?
A. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể
B. Nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy
C. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT trên lập trường DVBC
D. Cả B và C
Câu 41: Các quan niệm về triết học trong đều có coi triết lịch sử và hiện tại
học là?
A. Một hình thái ý thức xã hội
B. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
C. Giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới
D. Cả A; B; C đều đúng
Câu 42: Thuật ngữ khi nói về triết học“Philosophia” của người Hy Lạp cổ đại
được hiểu là?
A. Truy tìm bản chất
B. Hiểu sâu sắc thế giới
C. Yêu mến sự thông thái
D. Đam mê khám phá vũ trụ
Câu 43:Tri thức chỉ có thể trở thành niềm tin khi tri thức đó đạt các điều kiện
nào sau đây?
A. Được kiểm nghiệm trên thực tiễn và trở thành lý tưởng sống
B. Trở thành lối sống
C. Được kiểm nghiệm trên thực tiễn và trở thành niềm tin
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 44: Quan niệm “ ” xuất hiện lần triết học là khoa học của mọi khoa học
đầu tiên ở giai đoạn nào?
A. Triết học cận đại
B. Triết học cổ đại
C. Triết học trung đại
D. Triết học hiện đại
Câu 45: Triết học Mác - Lênin quan niệm về triết học như thế nào?
A. Khoa học của mọi khoa học
B. Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên
C. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con
người trong thế giới
D. Nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người.
Câu 46: “Số giàu tay trắng cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng
nghèo” câu nói trên thể hiện lập trường nào sau đây?
A. Duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy vật
C. Duy tâm chủ quan
D. Duy vật siêu hình
Câu 47: Chức năng nào của triết học Mác - Lênin được ví như “cặp kính triết
học”?
A. Thế giới quan (duy vật biện chứng)
B. Phương pháp luận
C. Giáo dục
D. Dự báo và phê phán
Câu 48: Nhận định nào sau đây phản ánh sai về phương pháp siêu hình?
A. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại
B. Đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh tại nhất thời
C. Nhận thức đối tượng trong sự vận động, trong mối liên hệ với sự vật hiện
tượng khác
D. Thừa nhận sự biến đổi về số lượng, các hiện tượng bề ngoài
Câu 49: Người dùng thuật ngữ nào sau đây để nói về triết họcẤn Độ
A. Philosophia
B. Dar’sana
C. T
D. Suy ngẫm
Câu 50: Triết học được ra đời từ đâu?
A. Do mong muốn của con người
B. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn
C. Do sư suy tư của con người về bản thân mình
D. Do sự sáng tạo của các nhà tư tưởng
Câu 51: Tác phẩm nào chính thức đánh dấu bước chuyển biến lập trường từ
duy tâm sang duy vật của C. Mác?
A. Gia đình thần thánh
B. Hệ tư tưởng Đức
C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel
D. Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel.
Câu 52: C. Mác và Ph. Ăngghen đã bổ sung và phát triển toàn diện lý luận
triết học của mình từ giai đoạn nào?
A. 1841 - 1844
B. 1848 - 1895
C. 1844 - 1848
D. 1844 - 1847
Câu 53: “Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, phủ nhận sự tồn tại
khách quan của hiện thực” là quan điểm của?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 54: Thuật ngữ “thế giới quan” được Kant sử dụng trong tác phẩm nào?
A. Phê phán năng lực phán đoán
B. Phê phán lý tính
C. Gia đình thần thánh
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu 55: Theo C. Mác: “Triết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng
như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người”. Nhận định trên nói về nguồn
gốc nào dẫn đến sự ra đời của triết học?
A. Nguồn gốc nhận thức
B. Nguồn gốc giai cấp
C. Nguồn gốc kinh tế
D. Nguồn gốc xã hội
Câu 56: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện là?
A. Thống nhất giữa TGQ DV và PBC trong một hệ thống triết học
B. Phê phán triết học của Hegel và kế thừa triết học của Feureubach
C. Kế thừa hạt nhân hợp lý trong triết học Hegel
D. Kế thừa tư tưởng triết học của Feureubach
Câu 57: Thành phần chủ yếu của thế giới quan bao gồm?
A. Tri thức, niềm tin
B. Niềm tin, lý tưởng
C. Tri thức, niềm tin, lý tưởng
D. Niềm tin, lý tưởng, tình cảm
Câu 58: Khi xã hội phân chia giai cấp, tầng lớp nào đã xuất hiện và có đóng
góp quan trọng cho sự ra đời của triết học?
A. Giai cấp thống trị
B. Trí thức
C. Dân tự do
D. Nô tỳ
Câu 59: Quan niệm cho rằng: nhận thức của con người chẳng qua chỉ là quá
trình ý thức đi tìm lại chính bản than mình dưới hình thức khác là quan điểm
của?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 60: Thuật ngữ “bất khả tri” được đưa ra bởi ai vào năm nào?
A. T. H. Huxley - 1869
B. Hegel - 1880
C. Kant và D. Hume - 1870
D. Feuerbach - 1889
Câu 61: Triết học chỉ ra đời khi?
A. Tư duy của con người đạt đến trình độ nhất định; XH có phân chia giai cấp,
phân chia lao động
B. Xã hội có phân hóa giàu nghèo
C. Xuất hiện tầng lớp trí thức
D. Cả A-B-C đều đúng
Câu 62: Thuật ngữ “ xuất hiện trong triết học của ai?triết gia lần đầu tiên
A. Heraclitus
B. Mác
C. Talet
D. Democrit
Câu 63: Hãy sắp xếp trình tự xuất hiện các hình thức thế giới quan dưới đây?
A. Triết học - Tôn giáo - Thần thoại
B. Thần thoại - Tôn giáo - Triết học
C. Tôn giáo - Thần thoại - Triết học
D. Tôn giáo - Triết học - Thần thoại
Câu 64: Điểm hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại là?
A. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng vật chất cụ thể
B. Vật chất là yếu tố duy nhất của thế giới
C. Con người vừa nhận thức được thế giới vừa không nhận thức được
D. Vật chất là cái chỉ gây nên ở cảm giác
Câu 65: Thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên nhưng nguồn gốc
của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới” là quan điểm của
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 66: Phép biện chứng duy tâm được khởi đầu và kết thúc bởi các nhà triết
học nào sau đây?
A. Feuerbach
B. Kant - Hegel
C. Kant
D. Hegel
Câu 67: Triết học ra đời từ thực tiễn xuất phát từ các nguồn gốc nào?
A. Nguồn gốc kinh tế - xã hội
B. Nguồn gốc chính trị
C. Nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức
D. Nguồn gốc văn hóa
Câu 68: Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới
quan của Mác?
A. Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
B. Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính
sinh học bẩm sinh
C. Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người.
D. Phép biện chứng.
Câu 69: Người được coi đại biểu điển hình cho thuyết bất khả tri trong triết
học là?
A. T. H. Huxley
B. Hegel
C. Kant và D. Hume
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 70: “Chủ nghĩa duy tâm khách quan dùng thuật ngữ nào sau đây để miêu
tả về “thực thể tinh thần khách quan”?
A. “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”
B. “Tinh thần tuyệt đối”
C. “Lý tính thế giới”
D. Cả A, B và C
Câu 71: Ai là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “thế giới quan”?
A. Hegel
B. Kant
C. Goethe
D. F.Schelling
Câu 72: Theo quan điểm củaTriết học Mác - Lênin “triết học” là?
A. Khoa học của mọi khoa học
B. Khoa học nghiên cứu quy luật chung nhất của tự nhiên
C. Hệ thống lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong
thế giới
D. Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người
Câu 73: Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào sau đây?
A. CNTB trở thành chủ nghĩa đế quốc
B. PTSX TBCN mới hình thành
C. PTSX TBCN trở thành phương thức thống trị
D. Giai cấp địa chủ, phong kiến tiêu vong
Câu 74: Triết học Mác - Lênin ra đời vào thời điểm nào?
A. Thế kỷ XVIII
B. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX
C. Những năm 40 của thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX
Câu 75: Đâu là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời của triết
học Mác?
A. Sự thất bại của phong trào công nhân
B. GCVS xuất hiện với tư cách là một lực lượng CT - XH độc lập
C. Giai cấp tư sản phát triển mạnh LLSX
D. Chế độ tư bản chủ nghĩa đang trong giai đoạn thoái trào
Câu 76: Thuật ngữ “Dar’sana” trong quan niệm của người Ấn Độ về triết học
được hiểu là?
A. Con đường
B. Sự suy ngẫm
C. Chiêm ngưỡng
D. Cả A, B và C
Câu 77: Nhận định sau đây của Ph. Ăngghen là nói về thế giới quan nào:
“Những ai phỉ báng triết học nhiều nhất lại chính là những kẻ nô lệ của những
tàn tích thông tục hóa, tồi tệ nhất của những học thuyết triết học tồi tệ nhất”
A. Thế giới quan duy vật
B. Thế giới quan khoa học
C. Thế giới quan tôn giáo
D. Thế giới quan thần thoại
Câu 78: C. Mác nói: “Phương pháp…. của tôi không những khác phương
pháp của Hegel về cơ bản, mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”.
Phương pháp ấy là phương pháp nào?
A. Phương pháp siêu hình
B. Phương pháp biện chứng
C. Phương pháp duy tâm
D. Phương pháp lịch sử
Câu 79: Sự hiểu biết sâu sắc về thế giới trong quan niệm của người Trung
Quốc bao gồm các vấn đề nào?
A. Con người
B. Đất
C. Về trời
D. Thiên - Địa - Nhân
Câu 80: Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen?
A. Chủ nghĩa duy vật.
B. Phép biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy tâm.
D. Tư tưởng về vận động.
Câu 81: “Trí” trong quan niệm của người Trung Quốc được hiểu là?
A. Quan sát thế giới
B. Chiêm ngưỡng thế giới
C. Hiểu biết sâu sắc về thế giới
D. Yêu thích sự hiểu biết
Câu 82: Công cuộc “cải tạo thế giới” trong triết học Mác được kết tinh trong
phát minh nào sau đây của C. Mác?
A. CNDVBC
B. Học thuyết giá trị thặng dư
C. CNDVLS
D. CNXHKH
Câu 83: “Thế giới quan” là?
A. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
B. Vai trò, vị trí của con người trong thế giới
C. Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt
động thực tiễn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 84: Triết học Mác - Lênin có những chức năng cơ bản nào?
A. Chức năng giáo dục
B. Điều chỉnh hành vi
C. Thế giới quan và phương pháp luận
D. Cả A, B và C
Câu 85: Động lực chính để C. Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo ra một triết học
chân chính, đồng thời trở thành một nguyên tắc, một đặc tính mới của triết
học duy vật biến chứng là?
A. Thực tiễn trong xã hội tư bản
B. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
C. Tính đảng, tính giai cấp
D. Sự thất bại của các phong trào công nhân trong thế kỷ XIX
Câu 86: Lênin đã bảo vệ và phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho CMXHCN vào thời điểm nào?
A. 1887 - 1907
B. 1893 - 1907
C. 1917 - 1924
D. 1907 - 1917
Câu 87: “Giống như…. thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai
cấp vô sản cũng thấy … là vũ khí tinh thần của mình”. Điền từ còn thiếu vào
dấu “…”?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp nông dân
C. Tôn giáo
D. Triết học
Câu 88: Điền từ còn thiếu vào dấu … trong nhận định sau đây của C. Mác:
“Nhưng các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của
thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá nhất và vô
hình được tập trung lại trong những...”
A. Tư tưởng nhân loại
B. Tư tưởng
C. Triết học
D. Tư tưởng triết học
Câu 89: “Thế giới là một cỗ máy khổng lồ, mỗi bộ phận tạo nên thế giới về cơ
bản ở trong trạng thái biệt lập, tĩnh tại” là quan điểm của?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 90: Triết học ra đời vào thời điểm nào?
A. Thế kỷ V TCN
B. Thế kỳ VI TCN
C. Thế kỷ VIII TCN
D. Từ thế kỳ VIII - VI TCN
Câu 91: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn cũng méo” thể hiện lập
trường nào?
A. Duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy vật
C. Duy tâm chủ quan
D. Duy vật siêu hình
Câu 92: Chủ nghĩa duy vật đưa ra quan niệm về giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học như thế nào?
A. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau
B. Con người có khả năng nhận thức được thế giới
C. Ý thức là cái có trước, con người nhận thức được thế giới
D. Cả A, B đều đúng
Câu 93: Phương pháp luận là gì?
A. Là lý luận về phương pháp.
B. Là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận
dụng các phương pháp.
C. Là toàn bộ các biện pháp nghiên cứu được áp dụng trong một khoa học nào
đó.
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 94: Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong bối cảnh nào?
A. CNTB chuyển sang CNĐQ
B. GCTS điên cuồng sử dụng bạo lực trên tất cả các
C. Trung tâm cách mạng thế giới chuyển về Nga
D. Cả A, B và C
Câu 95: Tai sao thế giới quan tôn giáo lại thường định hướng sai lầm, tiêu cực
trong hoạt động thực tiễn?
A. Do đặt niềm tin quá lớn vào các tín điều
B. Coi tín ngưỡng cao hơn lý trí, phủ nhận tính khách quan của tri thức khoa
học
C. Được xây dựng trên nền tảng thế giới quan triết học duy tâm
D. Cả A, B đều đúng
Câu 96: Người Hy Lạp cổ đại dùng thuật ngữ nào để nói về “triết học”
A. Philosophia
B. T
C. Yêu mến
D. Khát vọng
Câu 97: Theo Ph.Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa….”. Điền từ còn thiếu vào dấu
“…”
A. Ý thức - vật chất
B. Tồn tại và tư duy
C. Tư duy và tồn tại
D. Tư duy với tồn tại
Câu 98: Chủ nghĩa duy vật là gì?
A. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái sinh ra
cùng với ý thức.
B. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức
C. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật chất, giới tự
nhiên và quyết định vật chất, giới tự nhiên.
D. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên chỉ tồn tại
trong ý thức con người mà thôi.
Câu 99: Để hoàn thiện hệ thống triết học của mình, C. Mác và Ph. Ăngghen
đã có những bước chuyển biến lập trường quan trọng nào sau đây?
A. Từ duy tâm sang duy vật
B. Từ duy tâm sang lập trường cộng sản
C. Từ dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản
D. Cả A và C
Câu 100: Học thuyết cho rằng: “cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói
chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với
bản thân sự vật” thuộc trường phái triết học nào?
A. Thuyết khả tri
B. Bất khả tri
C. Duy vật
D. Duy tâm
Câu 101: Yếu tố đóng vai trò là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan là?
A. Niềm tin
B. Lý tưởng
C. Tình cảm
D. Tri thức
CHƯƠNG 2 PHẦN 1
Câu 1: Quan niệm cho rằng: vật chất là “những hạt nhỏ nhất, không thể phân
chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn” là của?
A. Thuyết nguyên tử
B. Thuyết tiến hóa
C. CNDV siêu hình thế kỷ XVII - XVIII
D. Thuyết âm mưu
Câu 2: Lựa chọn mệnh đề đúng nhất trong nhận định sau đây: “Không gian
và thời gian…”
A. Chỉ là cảm giác của con người
B. Không gắn bó với nhau và tồn tại độc lập với vật chất và vận động
C. Tồn tại khách quan và tuyệt đối
D. Gắn liền với nhau và với vật chất vận động
Câu 3: Những tri thức mà chủ thể có từ trước gần như đã thành bản năng, kỹ
năng nằm trong tầng sâu của ý thức của thủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm
tàng. Đó là cấp độ nào của ý thức?
A. Ý thức tự giác
B. Tiềm thức
C. Vô thức
D. Tự ý thức
Câu 4: Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về
vật chất?
A. Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại; nhận thức là tìm hiểu cảm
giác đó
B. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người; nhận thức chỉ là sự sao chép
nguyên xi thế giới vật chất
C. Có cảm giác mới có vật chất; cảm giác là nội dung mà con người phản ánh
trong nhận thức
D. Ý thức chỉ là cái phản ánh của vật chất; con người có khả năng nhận thức
được thế giới
Câu 5: Cơ sở lý luận của nguyên tắc “phát huy tính năng động chủ quan “của
ý thức xuất phát từ?
A. Vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
B. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
C. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
D. Cả A, B, C
Câu 6: Vì sao đứng im chỉ mang tính chất tương đối?
A. Vì đứng im chỉ xảy ra trong ý thức của con người
B. Chỉ xảy ra trong một mối quanhệ nhất định, đối với một hình thức vận động
xác định
C. Vì đứng im chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định
D. Đứng im là quy ước của con người
Câu 7: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, vận động là?
A. Thuộc tính của một dạng vật chất
B. Thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất
C. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
D. Cả B và C đều đúng
Câu 8: Nói đến phương thức tồn tại của vật chất là nói đến?
A. Cách thức tồn tại của vật chất
B. Hình thức tồn tại của vật chất
C. Cách thức vận động
D. Cả A và B
Câu 9: Lựa chọn đáp án chính xác khi nói về tính chất của không gian, thời
gian
A. Tính trừu tượng
B. Tính chủ quan
C. Không gian có ba chiều, thời gian có một chiều
D. Không gian có đa chiều, thời gian có một chiều.
Câu 10: Cơ sở lý luận của nguyên tắc “tôn trọng tính khách quan” xuất phát
từ?
A. Vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
B. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
C. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
D. Cả A, B, C
Câu 11: Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách … và thông qua … mà biểu hiện
sự tồn tại của nó với các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận. Điền từ còn
thiếu vào dấu “…”
A. Vận động
B. Đứng im
C. Vận động và Không gian
D. Vận động và thời gian
Câu 12: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có nguồn
gốc tự nhiên, nguồn gốc đó bao gồm các yếu tố nào sau đây?
A. Bộ óc và năng lực phản ánh của con người
B. Bộ óc người với tính ách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức
tinh vi cùng các hoạt động sinh lý của hệ thần kinh
C. Bộ óc người cùng với thế giới khách quan được tác động lên bộ óc người
D. Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khác quan của con người
Câu 13: Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hay một thuộc tính cụ thể
của vật chất là quan niệm của?
A. Chủ nghĩa duy vật trước Mác
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII
Câu 14: Quan niệm cho rằng “cảm giác là thứ tồn tại duy nhất, “tiên thiên”
sản sinh ra thế giới vật chất” là quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Duy tâm chủ quan
B. Duy vật cổ đại
C. Duy tâm khách quan
D. Duy vật siêu hình
Câu 15: Điền từ còn thiếu vào dấu “…” trong nhận định sau đây: “Vật chất là
… chứ không phải là hư vô và … này chỉ mang tính khách quan chứ không
phải … chủ quan”
A. hiện thực
B. thực tại
C. thực tế
D. thực thể
Câu 16: Lựa chọn các hình thức vận động từ thấp đến cao theo các sắp xếp
sau đây?
A. Cơ học - hóa học - vật lý - sinh học - xã hội
B. Hóa học - cơ học - vật lý - xã hội - sinh học
C. Cơ học - vật lý - hóa học - sinh học - xã hội
D. Sinh học - hóa học - xã hội - cơ học - vật lý
Câu 17: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin ý thức là thuộc tính của?
A. Mọi dạng vật chất
B. Của tất cả tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc
con người
D. Cả A và C đều
Câu 18: Đây là một thành tố rất quan trọng của ý thức, đánh dấu trình độ
phát triển của ý thức. Thành tố đó là?
A. Tình cảm
B. Tiềm thức
C. Vô thức
D. Tự ý thức
Câu 19: Trong định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng
vật chất là quan trọng nhất để phân biệt với ý thức?
A. Tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của vật chất
B. Luôn vận động và biến đổi
C. “Thực tại khách quan”, độc lập với ý thức của con người
D. Có khối lượng và quảng tính
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có nguồn
gốc xã hội là do?
A. Hoạt động nặng nhọc và yêu cầu truyền đạt kinh nghiệm của con người
B. Qúa trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người
C. Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người
D. Hoạt động lao động cải tạo tự nhiên của con người
Câu 21: Ai là người đầu tiên đưa ra quan niệm vật chất là nguyên tử?
A. Lơxíp
B. Đêmôcrit
C. Anaximenes
D. Lơxíp và Đêmôcrit
Câu 22: Trong các hình thức phản ánh sau đây, hình thức phản ánh nào là
hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất?
A. Phản ánh hóa học
B. Phản ánh vật lý
C. Phản ánh ý thức
D. Phản ánh sinh học
Câu 23: Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong quan điểm
của triết học Mác – Lênin rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì trong hoạt
động nhận thức và hoạt đông thực tiễn?
A. Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan và phát huy
tính năng động chủ quan của ý thức
B. Tôn trọng thực tế khách quan
C. Chú trọng phát huy khả năng của ý thức
D. Cả A và C
Câu 24: Theo lát cắt chiều ngang của ý thức, yếu tố nào sau đây đóng vai trò
là yếu tố cơ bản, cốt lõi?
A. Tri thức
B. Ý chí
C. Tình cảm
D. Niềm tin
Câu 25: Quan niệm cho rằng vật chất là Apeirôn là của nhà triết học nào?
A. Heraclitus
B. Thales
C. Anaximenes
D. Anaximander
Câu 26: Phản ánh” trong quan điểm của triết học Mác - Lênin là?
A. Thuộc tính của mọi dạng vật chất
B. Hình thức đặc biệt của mọi dạng vật chất hữu cơ
C. Riêng có của các dạng vật chất vô cơ
D. Duy nhất của não người
Câu 27: Điền từ còn thiếu vào dấu “…” trong nhận định của C. Mác:
“Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì đó đối với ý thức là …. Cho
nên một cái gì đó nảy sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó”
A. Tri thức
B. Niềm tin, ý chí
C. Tình cảm
D. Lý trí
Câu 28: Quan niệm "có vận động mà không có vật chất" là quan điểm của?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thuộc tính đặc trưng bản
chất nhất của ý thức là?
A. Sự phản ánh
B. Khả năng tái tạo
C. Sáng tạo
D. Sao chép
Câu 30: “Phản ánh” của thế giới vật chất theo quan điểm của triết học Mác -
Lênin phụ thuộc vào?
A. Vật tác động
B. Vật nhận tác động
C. Nhận thức của con người
D. Cả A và B
Câu 31: Điền từ còn thiếu vào dấu “…” trong nhận định sau đây của Ph.
Ănghen: “trước hết là …; sau … và đồng thời với … là …; đó là hai sức kích
thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần
dân chuyển biến thành bộ óc con người”
A. Lao động - lao động - ngôn ngữ - lao động
B. Ngôn ngữ - lao động - lao động - lao động
C. Lao động - ngôn ngữ - lao động - lao động
D. Lao động - lao động - lao động - ngôn ngữ
Câu 32: Quan niệm cho rằng: ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật
chất - từ giới vô cơ đến giới hữu cơ, mà cao nhất là con người” là quan điểm
của trường phái triết học nào?
| 1/22

Preview text:

CHƯƠNG 1
Câu 1: Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi vì?
A. Bản thân triết học là thế giới quan
B. Triết học là nhân tố cốt lõi trong các loại hình thế giới quan
C. Triết học ảnh hưởng, chi phối các loại hình thế giới quan D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Triết học Mác do ai là người sáng lập? A. C. Mác B. C.Mác và Ph. Ăngghen
C. C.Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin D. V.I. Lênin
Câu 3: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp dẫn đến sự ra đời của triết học Mác?
A. Triết học Tây Âu - Trung cổ
B. Triết học cổ điển Đức
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Anh và Pháp
Câu 4: Chủ nghĩa duy tâm là cơ sở tinh thần của?
A. Giai cấp thống trị và các lực lượng phản cách mạng
B. Giai cấp lãnh đạo cách mạng C. Tôn giáo D. Cả A và C
Câu 5: Những phát minh nào sau đây đóng vai trò là tiền đề khoa học tự
nhiên cho sự ra đời của triết học Mác?

A. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng B. Thuyết tế bào C. Thuyết tiến hóa D. Cả A, B, C
Câu 6: Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác để thành lập đảng mácxit
ở Nga, chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất vào thời điểm nào?
A. 1887 - 1907 B. 1893 - 1907 C. 1907 - 1924 D. 1907 – 1917
Câu 7: Nội dung mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
B. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
C. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
D. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau?
Câu 8: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình,
giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”. Nhận định
nêu trên của C. Mác và Ph. Ăngghen thể hiện tính gì trong triết học của mình?
A. Duy vật biện chứng
B. Tính Đảng, tính giai cấp C. Tính duy tâm thần bí D. Duy vật khoa học
Câu 9: “Vẻ đẹp của người phụ nữ không nằm ở đôi má hồng mà nằm ở con
mắt của kẻ si tình” thể hiện lập trường nào?
A. Duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa duy vật C. Duy tâm chủ quan D. Duy vật siêu hình
Câu 10: Thuyết bất khả tri có ảnh hưởng sâu rộng đến triết học, khoa học và
thần học Châu Âu bởi nhà triết học nào?
A. T. H. Huxley E. Hume B. Kant C. Feuerbach
Câu 11: Người cuối cùng có tham vọng coi triết học là “khoa học của mọi
khoa học” là triết gia nào?
A. L. Feuerbach B. Hegel C. Mác và Ph. Ăngghen D. V.L.Lênin
Câu 12: C. Mác đã lột bỏ “cái vỏ thần bí” trong triết học Hegel, cái vỏ thần bí ở đây là gì?
A. Tính chất duy vật chất phác B. Tính biện chứng C. Tính chất siêu hình D. Tính chất duy tâm
Câu 13: Theo C. Mác, nguyên nhân dẫn tới “sự tha hóa của con người khỏi con người” là do?
A. Sự tồn tại và phát triển của “lao động bị tha hóa”
B. Do con người tự đánh mất chính mình
C. Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX D. Cả A và C
Câu 14: Cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của triết học Mác là?
A. Sự thất bại của phong trào công nhân
B. GCVS xuất hiện với tư cách là một lực lượng CT - XH
C. Giai cấp tư sản phát triển mạnh LLSX
D. Thực tiễn cách mạng của GCVS
Câu 15: Câu nói: “Thân ai nấy lo, phận ai nấy giữ. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng”
thể hiện lập trường nào?
A. Biện chứng duy tâm B. Siêu hình C. Biện chứng duy vật D. Cả A và B
Câu 16: Phát minh nào trong lĩnh vực khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX
chứng minh nguồn gốc của loài người, trực tiếp phê phán quan điểm duy tâm tôn giáo?

A. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng B. Thuyết tế bào C. Thuyết tiến hóa D. Cả A, B, C
Câu 17: Thế giới quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con
người và xã hội loài người, bởi vì:

A. Những vấn đề triết học lý giải trước hết là những vấn đề về TGQ
B. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề xác lập nhân sinh quan tích cực
C. Thế giới quan định hướng cho nhận thức của con người D. Cả A, B đều đúng
Câu 18: Trong các nhà sáng lập triết học Mác, ai là người trực tiếp tham gia
phong trào hiến chương ở Anh (1836 - 1848)?
A. Mác B. C. Mác và Ph. Ăngghen C. Ph. Ăngghen
D. C. Mác - Ph. Ăngghen - V.I.Lênin
Câu 19: C. Mác nhận bằng tiến sĩ năm nào? A. 1839 B. 1848 C. 1841 D. 1840
Câu 20: Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng
định: “nó là một phương thức hoạt động nhất định của những cá nhân ấy, một
hình thức nhất định của hoạt động sống của họ, một phương thức sinh sống
nhất định của họ”. “Nó” mà C. Mác và Ph. Ăngghen đề cập ở đây là?
A. Phương thức sinh tồn B. Phương thức sinh sống
C. Phương thức sản xuất
D. Phương thức tổ chức xã hội
Câu 21: Tác phẩm nào phản ánh tư tưởng về sứ mệnh “cải tạo thế giới” của triết học Mác? A. Gia đình thần thánh
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Hệ tư tưởng Đức
D. Luận cương về Phoiơbắc
Câu 22: Đối tượng nghiên cứu của triết học thời kỳ trung cổ là?
A. Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới
B. Nghiên cứu các vấn đề tự nhiên
C. Niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, mặc khải… D. Nghiên cứu xã hội
Câu 23: Phát minh nào trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX vạch
ra sự thống nhất giữa thế giới động và thực vật?

A. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng B. Thuyết tế bào C. Thuyết tiến hóa D. Cả A, B, C
Câu 24: Trường phái triết học đoạn tuyệt quan niệm “triết học là khoa học
của mọi khoa học” là?

A. Triết học cổ điển Đức B. Triết học Mác - Lênin C. Hegel D. L. Feuerbach
Câu 25: Nội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức (cái nào có trước, cái nào có sau)
B. Khả năng con người có nhận thức được thế giới hay không.
C. Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức.
D. Con người có thể cải tạo được thế giới hay không.
Câu 26: Chủ nghĩa duy tâm trong giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học cho rằng:
A. Con người hoàn toàn có thể nhận thức được thế giới
B. Con người không thể nhận thức được thế giới
C. Vật chất là cái có sau, ý thức là tính thứ nhất
D. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ 2
Câu 27: Thuật ngữ “triết học” lần đầu tiên được sử dụng trong trường phái nào?
A. Trường phái triết học Ấn độ B. Heraclitus C. Socrates D. Triết học Trung Quốc
Câu 28: Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác
động đến sự hình thành triết học Mác? Chọn đáp án sai.

A. Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. B. Thuyết tiến hóa C. Học thuyết tế bào.
D. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
Câu 29: Tác phẩm nào đánh dấu sự hoàn thiện về cơ bản triết học Mác nói
riêng và chủ nghĩa Mác nói chung?

A. Sự khốn cùng của triết học
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Hệ tư tưởng Đức
D. Luận cương về Fuereubach
Câu 30: “Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, coi ý thức đó có
trước và tồn tại độc lập với con người” là quan điểm của?

A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 31: Nhận định của Ph.Ăngghen: “Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt
mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa chúng… chỉ nhìn thấy cây mà
không thấy rừng” là phản ánh về phương pháp nào?

A. Phương pháp biện chứng B. Phương pháp logic C. Phương pháp lịch sử D. Phương pháp siêu hình
Câu 32: Theo V.I. Lênin: “phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật
sự có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị”. Đó là phong trào nào?

A. Phong trào Hiến chương ở Anh (1836 - 1848)
B. Phong trào đấu tranh của công nhân thợ dệt Xilêdi - Đức (1844)
C. Phong trào của công nhân thợ dệt Lyon - Pháp (1831 - 1834)
D. Tất cả các phong trào nói trên
Câu 33: Loại hình thế giới quan nào được sử dụng trong mọi ngành khoa học
và toàn bộ đời sống xã hội?

A. Thế giới quan kinh nghiệm
B. Thế giới quan thần thoại
C. Thế giới quan tôn giáo
D. Thế giới quan triết học
Câu 34: Tác phẩm nào đánh dấu sự hoàn thành cơ bản của C. Mác về vai trò cách mạng của GCVS?
A. Gia đình thần thánh
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Hệ tư tưởng Đức
D. Luận cương về Phoiơbắc
Câu 35: Theo quan niệm của người Trung Quốc, triết học được coi là? A. Trí B. Hiểu biết
C. Khoa học của mọi khoa học D. Tư tưởng
Câu 36: Thời kỳ nào sau đây là thời kỳ C. Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những
nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử?
A. 1841 - 1844 B. 1844 - 1848 C. 1848 - 1883 D. 1848 - 1895
Câu 37: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
B. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Vấn đề thế giới quan của con người.
D. Vấn đề về con người.
Câu 38: Thời kỳ nào sau đây đánh dấu sự chuyển biến lập trường từ dân chủ
cách mạng sang lập trường cộng sản của C. Mác và Ph.Ăngghen?
A. Từ 1841 - 1844 B. Từ 1844 - 1848 C. Từ 1848 - 1883 D. Từ 1848 - 1895
Câu 39: Yếu tố nào phản ánh trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan? A. Tri thức B. Niềm tin C. Lý tưởng D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin là gì?
A. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể
B. Nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT trên lập trường DVBC D. Cả B và C
Câu 41: Các quan niệm về triết học trong lịch sử và hiện tại đều có coi triết học là?
A. Một hình thái ý thức xã hội
B. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
C. Giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới D. Cả A; B; C đều đúng
Câu 42: Thuật ngữ “Philosophia” của người Hy Lạp cổ đại khi nói về triết học được hiểu là? A. Truy tìm bản chất
B. Hiểu sâu sắc thế giới
C. Yêu mến sự thông thái
D. Đam mê khám phá vũ trụ
Câu 43:Tri thức chỉ có thể trở thành niềm tin khi tri thức đó đạt các điều kiện nào sau đây?
A. Được kiểm nghiệm trên thực tiễn và trở thành lý tưởng sống B. Trở thành lối sống
C. Được kiểm nghiệm trên thực tiễn và trở thành niềm tin D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 44: Quan niệm “triết học là khoa học của mọi khoa học” xuất hiện lần
đầu tiên ở giai đoạn nào?
A. Triết học cận đại B. Triết học cổ đại C. Triết học trung đại D. Triết học hiện đại
Câu 45: Triết học Mác - Lênin quan niệm về triết học như thế nào?
A. Khoa học của mọi khoa học
B. Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên
C. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
D. Nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người.
Câu 46: “Số giàu tay trắng cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng
nghèo” câu nói trên thể hiện lập trường nào sau đây?
A. Duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa duy vật C. Duy tâm chủ quan D. Duy vật siêu hình
Câu 47: Chức năng nào của triết học Mác - Lênin được ví như “cặp kính triết học”?
A. Thế giới quan (duy vật biện chứng) B. Phương pháp luận C. Giáo dục D. Dự báo và phê phán
Câu 48: Nhận định nào sau đây phản ánh sai về phương pháp siêu hình?
A. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại
B. Đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh tại nhất thời
C. Nhận thức đối tượng trong sự vận động, trong mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác
D. Thừa nhận sự biến đổi về số lượng, các hiện tượng bề ngoài
Câu 49: Người Ấn Độ dùng thuật ngữ nào sau đây để nói về triết học A. Philosophia B. Dar’sana C. Trí D. Suy ngẫm
Câu 50: Triết học được ra đời từ đâu?
A. Do mong muốn của con người
B. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn
C. Do sư suy tư của con người về bản thân mình
D. Do sự sáng tạo của các nhà tư tưởng
Câu 51: Tác phẩm nào chính thức đánh dấu bước chuyển biến lập trường từ
duy tâm sang duy vật của C. Mác?
A. Gia đình thần thánh B. Hệ tư tưởng Đức
C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel
D. Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel.
Câu 52: C. Mác và Ph. Ăngghen đã bổ sung và phát triển toàn diện lý luận
triết học của mình từ giai đoạn nào?
A. 1841 - 1844 B. 1848 - 1895 C. 1844 - 1848 D. 1844 - 1847
Câu 53: “Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, phủ nhận sự tồn tại
khách quan của hiện thực” là quan điểm của?

A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 54: Thuật ngữ “thế giới quan” được Kant sử dụng trong tác phẩm nào?
A. Phê phán năng lực phán đoán B. Phê phán lý tính C. Gia đình thần thánh
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu 55: Theo C. Mác: “Triết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng
như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người”. Nhận định trên nói về nguồn
gốc nào dẫn đến sự ra đời của triết học?
A. Nguồn gốc nhận thức B. Nguồn gốc giai cấp C. Nguồn gốc kinh tế D. Nguồn gốc xã hội
Câu 56: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện là?

A. Thống nhất giữa TGQ DV và PBC trong một hệ thống triết học
B. Phê phán triết học của Hegel và kế thừa triết học của Feureubach
C. Kế thừa hạt nhân hợp lý trong triết học Hegel
D. Kế thừa tư tưởng triết học của Feureubach
Câu 57: Thành phần chủ yếu của thế giới quan bao gồm? A. Tri thức, niềm tin B. Niềm tin, lý tưởng
C. Tri thức, niềm tin, lý tưởng
D. Niềm tin, lý tưởng, tình cảm
Câu 58: Khi xã hội phân chia giai cấp, tầng lớp nào đã xuất hiện và có đóng
góp quan trọng cho sự ra đời của triết học?
A. Giai cấp thống trị B. Trí thức C. Dân tự do D. Nô tỳ
Câu 59: Quan niệm cho rằng: nhận thức của con người chẳng qua chỉ là quá
trình ý thức đi tìm lại chính bản than mình dưới hình thức khác là quan điểm của?

A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 60: Thuật ngữ “bất khả tri” được đưa ra bởi ai vào năm nào? A. T. H. Huxley - 1869 B. Hegel - 1880 C. Kant và D. Hume - 1870 D. Feuerbach - 1889
Câu 61: Triết học chỉ ra đời khi?
A. Tư duy của con người đạt đến trình độ nhất định; XH có phân chia giai cấp, phân chia lao động
B. Xã hội có phân hóa giàu nghèo
C. Xuất hiện tầng lớp trí thức D. Cả A-B-C đều đúng
Câu 62: Thuật ngữ “t
riết gia lần đầu tiên xuất hiện trong triết học của ai? A. Heraclitus B. Mác C. Talet D. Democrit
Câu 63: Hãy sắp xếp trình tự xuất hiện các hình thức thế giới quan dưới đây?
A. Triết học - Tôn giáo - Thần thoại
B. Thần thoại - Tôn giáo - Triết học
C. Tôn giáo - Thần thoại - Triết học
D. Tôn giáo - Triết học - Thần thoại
Câu 64: Điểm hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại là?
A. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng vật chất cụ thể
B. Vật chất là yếu tố duy nhất của thế giới
C. Con người vừa nhận thức được thế giới vừa không nhận thức được
D. Vật chất là cái chỉ gây nên ở cảm giác
Câu 65: Thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên nhưng nguồn gốc
của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới” là quan điểm của

A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 66: Phép biện chứng duy tâm được khởi đầu và kết thúc bởi các nhà triết học nào sau đây? A. Feuerbach B. Kant - Hegel C. Kant D. Hegel
Câu 67: Triết học ra đời từ thực tiễn xuất phát từ các nguồn gốc nào?
A. Nguồn gốc kinh tế - xã hội B. Nguồn gốc chính trị
C. Nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức D. Nguồn gốc văn hóa
Câu 68: Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
A. Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
B. Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh
C. Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người. D. Phép biện chứng.
Câu 69: Người được coi đại biểu điển hình cho thuyết bất khả tri trong triết học là? A. T. H. Huxley B. Hegel C. Kant và D. Hume D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 70: “Chủ nghĩa duy tâm khách quan dùng thuật ngữ nào sau đây để miêu
tả về “thực thể tinh thần khách quan”?

A. “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”
B. “Tinh thần tuyệt đối”
C. “Lý tính thế giới” D. Cả A, B và C
Câu 71: Ai là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “thế giới quan”? A. Hegel B. Kant C. Goethe D. F.Schelling
Câu 72: Theo quan điểm củaTriết học Mác - Lênin “triết học” là?
A. Khoa học của mọi khoa học
B. Khoa học nghiên cứu quy luật chung nhất của tự nhiên
C. Hệ thống lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới
D. Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người
Câu 73: Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào sau đây?
A. CNTB trở thành chủ nghĩa đế quốc
B. PTSX TBCN mới hình thành
C. PTSX TBCN trở thành phương thức thống trị
D. Giai cấp địa chủ, phong kiến tiêu vong
Câu 74: Triết học Mác - Lênin ra đời vào thời điểm nào? A. Thế kỷ XVIII
B. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX
C. Những năm 40 của thế kỷ XIX D. Cuối thế kỷ XIX
Câu 75: Đâu là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời của triết học Mác?
A. Sự thất bại của phong trào công nhân
B. GCVS xuất hiện với tư cách là một lực lượng CT - XH độc lập
C. Giai cấp tư sản phát triển mạnh LLSX
D. Chế độ tư bản chủ nghĩa đang trong giai đoạn thoái trào
Câu 76: Thuật ngữ “Dar’sana” trong quan niệm của người Ấn Độ về triết học được hiểu là? A. Con đường B. Sự suy ngẫm C. Chiêm ngưỡng D. Cả A, B và C
Câu 77: Nhận định sau đây của Ph. Ăngghen là nói về thế giới quan nào:
“Những ai phỉ báng triết học nhiều nhất lại chính là những kẻ nô lệ của những
tàn tích thông tục hóa, tồi tệ nhất của những học thuyết triết học tồi tệ nhất”
A. Thế giới quan duy vật
B. Thế giới quan khoa học
C. Thế giới quan tôn giáo
D. Thế giới quan thần thoại
Câu 78: C. Mác nói: “Phương pháp…. của tôi không những khác phương
pháp của Hegel về cơ bản, mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”.
Phương pháp ấy là phương pháp nào?
A. Phương pháp siêu hình
B. Phương pháp biện chứng C. Phương pháp duy tâm D. Phương pháp lịch sử
Câu 79: Sự hiểu biết sâu sắc về thế giới trong quan niệm của người Trung
Quốc bao gồm các vấn đề nào?
A. Con người B. Đất C. Về trời D. Thiên - Địa - Nhân
Câu 80: Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen? A. Chủ nghĩa duy vật. B. Phép biện chứng. C. Chủ nghĩa duy tâm.
D. Tư tưởng về vận động.
Câu 81: “Trí” trong quan niệm của người Trung Quốc được hiểu là? A. Quan sát thế giới
B. Chiêm ngưỡng thế giới
C. Hiểu biết sâu sắc về thế giới
D. Yêu thích sự hiểu biết
Câu 82: Công cuộc “cải tạo thế giới” trong triết học Mác được kết tinh trong
phát minh nào sau đây của C. Mác?
A. CNDVBC
B. Học thuyết giá trị thặng dư C. CNDVLS D. CNXHKH
Câu 83: “Thế giới quan” là?
A. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
B. Vai trò, vị trí của con người trong thế giới
C. Quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 84: Triết học Mác - Lênin có những chức năng cơ bản nào? A. Chức năng giáo dục B. Điều chỉnh hành vi
C. Thế giới quan và phương pháp luận D. Cả A, B và C
Câu 85: Động lực chính để C. Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo ra một triết học
chân chính, đồng thời trở thành một nguyên tắc, một đặc tính mới của triết
học duy vật biến chứng là?

A. Thực tiễn trong xã hội tư bản
B. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
C. Tính đảng, tính giai cấp
D. Sự thất bại của các phong trào công nhân trong thế kỷ XIX
Câu 86: Lênin đã bảo vệ và phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho CMXHCN vào thời điểm nào?
A. 1887 - 1907 B. 1893 - 1907 C. 1917 - 1924 D. 1907 - 1917
Câu 87: “Giống như…. thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai
cấp vô sản cũng thấy … là vũ khí tinh thần của mình”. Điền từ còn thiếu vào dấu “…”?
A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp nông dân C. Tôn giáo D. Triết học
Câu 88: Điền từ còn thiếu vào dấu … trong nhận định sau đây của C. Mác:
“Nhưng các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của
thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá nhất và vô
hình được tập trung lại trong những...”
A. Tư tưởng nhân loại B. Tư tưởng C. Triết học D. Tư tưởng triết học
Câu 89: “Thế giới là một cỗ máy khổng lồ, mỗi bộ phận tạo nên thế giới về cơ
bản ở trong trạng thái biệt lập, tĩnh tại” là quan điểm của?

A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 90: Triết học ra đời vào thời điểm nào? A. Thế kỷ V TCN B. Thế kỳ VI TCN C. Thế kỷ VIII TCN
D. Từ thế kỳ VIII - VI TCN
Câu 91: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn cũng méo” thể hiện lập trường nào? A. Duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa duy vật C. Duy tâm chủ quan D. Duy vật siêu hình
Câu 92: Chủ nghĩa duy vật đưa ra quan niệm về giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học như thế nào?

A. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau
B. Con người có khả năng nhận thức được thế giới
C. Ý thức là cái có trước, con người nhận thức được thế giới D. Cả A, B đều đúng
Câu 93: Phương pháp luận là gì?
A. Là lý luận về phương pháp.
B. Là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp.
C. Là toàn bộ các biện pháp nghiên cứu được áp dụng trong một khoa học nào đó.
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 94: Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong bối cảnh nào? A. CNTB chuyển sang CNĐQ
B. GCTS điên cuồng sử dụng bạo lực trên tất cả các
C. Trung tâm cách mạng thế giới chuyển về Nga D. Cả A, B và C
Câu 95: Tai sao thế giới quan tôn giáo lại thường định hướng sai lầm, tiêu cực
trong hoạt động thực tiễn?

A. Do đặt niềm tin quá lớn vào các tín điều
B. Coi tín ngưỡng cao hơn lý trí, phủ nhận tính khách quan của tri thức khoa học
C. Được xây dựng trên nền tảng thế giới quan triết học duy tâm D. Cả A, B đều đúng
Câu 96: Người Hy Lạp cổ đại dùng thuật ngữ nào để nói về “triết học” A. Philosophia B. Trí C. Yêu mến D. Khát vọng
Câu 97: Theo Ph.Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa….”. Điền từ còn thiếu vào dấu “…”
A. Ý thức - vật chất B. Tồn tại và tư duy C. Tư duy và tồn tại D. Tư duy với tồn tại
Câu 98: Chủ nghĩa duy vật là gì?
A. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức.
B. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
C. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật chất, giới tự
nhiên và quyết định vật chất, giới tự nhiên.
D. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên chỉ tồn tại
trong ý thức con người mà thôi.
Câu 99: Để hoàn thiện hệ thống triết học của mình, C. Mác và Ph. Ăngghen
đã có những bước chuyển biến lập trường quan trọng nào sau đây?

A. Từ duy tâm sang duy vật
B. Từ duy tâm sang lập trường cộng sản
C. Từ dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản D. Cả A và C
Câu 100: Học thuyết cho rằng: “cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói
chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với
bản thân sự vật” thuộc trường phái triết học nào?
A. Thuyết khả tri B. Bất khả tri C. Duy vật D. Duy tâm
Câu 101: Yếu tố đóng vai trò là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan là? A. Niềm tin B. Lý tưởng C. Tình cảm D. Tri thức CHƯƠNG 2 PHẦN 1
Câu 1: Quan niệm cho rằng: vật chất là “những hạt nhỏ nhất, không thể phân
chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn” là của?
A. Thuyết nguyên tử B. Thuyết tiến hóa
C. CNDV siêu hình thế kỷ XVII - XVIII D. Thuyết âm mưu
Câu 2: Lựa chọn mệnh đề đúng nhất trong nhận định sau đây: “Không gian và thời gian…”
A. Chỉ là cảm giác của con người
B. Không gắn bó với nhau và tồn tại độc lập với vật chất và vận động
C. Tồn tại khách quan và tuyệt đối
D. Gắn liền với nhau và với vật chất vận động
Câu 3: Những tri thức mà chủ thể có từ trước gần như đã thành bản năng, kỹ
năng nằm trong tầng sâu của ý thức của thủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm
tàng. Đó là cấp độ nào của ý thức?
A. Ý thức tự giác B. Tiềm thức C. Vô thức D. Tự ý thức
Câu 4: Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất?
A. Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại; nhận thức là tìm hiểu cảm giác đó
B. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người; nhận thức chỉ là sự sao chép
nguyên xi thế giới vật chất
C. Có cảm giác mới có vật chất; cảm giác là nội dung mà con người phản ánh trong nhận thức
D. Ý thức chỉ là cái phản ánh của vật chất; con người có khả năng nhận thức được thế giới
Câu 5: Cơ sở lý luận của nguyên tắc “phát huy tính năng động chủ quan “của
ý thức xuất phát từ?

A. Vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
B. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
C. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức D. Cả A, B, C
Câu 6: Vì sao đứng im chỉ mang tính chất tương đối?
A. Vì đứng im chỉ xảy ra trong ý thức của con người
B. Chỉ xảy ra trong một mối quanhệ nhất định, đối với một hình thức vận động xác định
C. Vì đứng im chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định
D. Đứng im là quy ước của con người
Câu 7: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, vận động là?
A. Thuộc tính của một dạng vật chất
B. Thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất
C. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối D. Cả B và C đều đúng
Câu 8: Nói đến phương thức tồn tại của vật chất là nói đến?
A. Cách thức tồn tại của vật chất
B. Hình thức tồn tại của vật chất C. Cách thức vận động D. Cả A và B
Câu 9: Lựa chọn đáp án chính xác khi nói về tính chất của không gian, thời gian A. Tính trừu tượng B. Tính chủ quan
C. Không gian có ba chiều, thời gian có một chiều
D. Không gian có đa chiều, thời gian có một chiều.
Câu 10: Cơ sở lý luận của nguyên tắc “tôn trọng tính khách quan” xuất phát từ?
A. Vai trò tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
B. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
C. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức D. Cả A, B, C
Câu 11: Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách … và thông qua … mà biểu hiện
sự tồn tại của nó với các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận. Điền từ còn
thiếu vào dấu “…”
A. Vận động B. Đứng im
C. Vận động và Không gian
D. Vận động và thời gian
Câu 12: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có nguồn
gốc tự nhiên, nguồn gốc đó bao gồm các yếu tố nào sau đây?

A. Bộ óc và năng lực phản ánh của con người
B. Bộ óc người với tính ách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức
tinh vi cùng các hoạt động sinh lý của hệ thần kinh
C. Bộ óc người cùng với thế giới khách quan được tác động lên bộ óc người
D. Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khác quan của con người
Câu 13: Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hay một thuộc tính cụ thể
của vật chất là quan niệm của?

A. Chủ nghĩa duy vật trước Mác B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII
Câu 14: Quan niệm cho rằng “cảm giác là thứ tồn tại duy nhất, “tiên thiên”
sản sinh ra thế giới vật chất” là quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Duy tâm chủ quan B. Duy vật cổ đại C. Duy tâm khách quan D. Duy vật siêu hình
Câu 15: Điền từ còn thiếu vào dấu “…” trong nhận định sau đây: “Vật chất là
… chứ không phải là hư vô và … này chỉ mang tính khách quan chứ không phải … chủ quan”
A. hiện thực B. thực tại C. thực tế D. thực thể
Câu 16: Lựa chọn các hình thức vận động từ thấp đến cao theo các sắp xếp sau đây?
A. Cơ học - hóa học - vật lý - sinh học - xã hội
B. Hóa học - cơ học - vật lý - xã hội - sinh học
C. Cơ học - vật lý - hóa học - sinh học - xã hội
D. Sinh học - hóa học - xã hội - cơ học - vật lý
Câu 17: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin ý thức là thuộc tính của? A. Mọi dạng vật chất
B. Của tất cả tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc con người D. Cả A và C đều
Câu 18: Đây là một thành tố rất quan trọng của ý thức, đánh dấu trình độ
phát triển của ý thức. Thành tố đó là?
A. Tình cảm B. Tiềm thức C. Vô thức D. Tự ý thức
Câu 19: Trong định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng
vật chất là quan trọng nhất để phân biệt với ý thức?

A. Tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của vật chất
B. Luôn vận động và biến đổi
C. “Thực tại khách quan”, độc lập với ý thức của con người
D. Có khối lượng và quảng tính
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có nguồn gốc xã hội là do?
A. Hoạt động nặng nhọc và yêu cầu truyền đạt kinh nghiệm của con người
B. Qúa trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người
C. Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người
D. Hoạt động lao động cải tạo tự nhiên của con người
Câu 21: Ai là người đầu tiên đưa ra quan niệm vật chất là nguyên tử? A. Lơxíp B. Đêmôcrit C. Anaximenes D. Lơxíp và Đêmôcrit
Câu 22: Trong các hình thức phản ánh sau đây, hình thức phản ánh nào là
hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất?
A. Phản ánh hóa học B. Phản ánh vật lý C. Phản ánh ý thức D. Phản ánh sinh học
Câu 23: Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong quan điểm
của triết học Mác – Lênin rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì trong hoạt
động nhận thức và hoạt đông thực tiễn?

A. Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan và phát huy
tính năng động chủ quan của ý thức
B. Tôn trọng thực tế khách quan
C. Chú trọng phát huy khả năng của ý thức D. Cả A và C
Câu 24: Theo lát cắt chiều ngang của ý thức, yếu tố nào sau đây đóng vai trò
là yếu tố cơ bản, cốt lõi?
A. Tri thức B. Ý chí C. Tình cảm D. Niềm tin
Câu 25: Quan niệm cho rằng vật chất là Apeirôn là của nhà triết học nào? A. Heraclitus B. Thales C. Anaximenes D. Anaximander
Câu 26: Phản ánh” trong quan điểm của triết học Mác - Lênin là?
A. Thuộc tính của mọi dạng vật chất
B. Hình thức đặc biệt của mọi dạng vật chất hữu cơ
C. Riêng có của các dạng vật chất vô cơ
D. Duy nhất của não người
Câu 27: Điền từ còn thiếu vào dấu “…” trong nhận định của C. Mác:
“Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì đó đối với ý thức là …. Cho
nên một cái gì đó nảy sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó”
A. Tri thức B. Niềm tin, ý chí C. Tình cảm D. Lý trí
Câu 28: Quan niệm "có vận động mà không có vật chất" là quan điểm của?
A. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
B. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin thuộc tính đặc trưng bản
chất nhất của ý thức là?
A. Sự phản ánh B. Khả năng tái tạo C. Sáng tạo D. Sao chép
Câu 30: “Phản ánh” của thế giới vật chất theo quan điểm của triết học Mác - Lênin phụ thuộc vào? A. Vật tác động B. Vật nhận tác động
C. Nhận thức của con người D. Cả A và B
Câu 31: Điền từ còn thiếu vào dấu “…” trong nhận định sau đây của Ph.
Ănghen: “trước hết là …; sau … và đồng thời với … là …; đó là hai sức kích
thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần
dân chuyển biến thành bộ óc con người”

A. Lao động - lao động - ngôn ngữ - lao động
B. Ngôn ngữ - lao động - lao động - lao động
C. Lao động - ngôn ngữ - lao động - lao động
D. Lao động - lao động - lao động - ngôn ngữ
Câu 32: Quan niệm cho rằng: ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật
chất - từ giới vô cơ đến giới hữu cơ, mà cao nhất là con người” là quan điểm
của trường phái triết học nào?