Ôn thi kết thúc học phần - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1
Phân tích mi quan h n ch a v t ch Ý bi ng gi t và ý thc. nghĩa phương pháp
lun ca m i quan h
V t ch t là m t ph m trù tri ết học dùng để ch thc tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cm giác ca chúng ta chép l i, chp l i, phn ánh và
tn t i không l thu c vào c m giác
c là s ph ng, sáng t o gi b óc Ý th ản ánh năng độ thế i khách quan vào người,
hình nh ch quan c a th gi i khách quan, g n li n v i th n xã h i ế c ti
M i quan h gi t và ý th c là m bi n ch ng. V c, a vt ch i quan h t chất có trướ
ý th t là ngu n g a ý th c, quy nh ý th c, song, ý th c không c có sau, vt ch c c ết đị
hoàn toàn th ng mà nó có th ng tr l thông qua ho ng th c ti n độ tác độ i v t ch t ạt độ
của con người
* a v t ch i ý th c Vai trò c ất đối v
c ch xu n khi Th nht, v t quyt ch ết định ngun gc ca ý thc : ý th t hi
loài người xut hi ến và b i phát tri óc ngườ n. Ý thc còn là k t qu ca quá trình phn
ánh hin th c khách quan, g n li n v ng và bi u hi n thông qua ngôn i hoạt động lao độ
ngữ. Do đó, nế óc ngườ tác độu không có vt cht, c th là b i, s ng ca thế gii khách
quan lên b i, quá trình ph ng, ngôn ng thì ý th sinh óc ngườ ản ánh, lao độ c không th
ra, tn t i và phát tri n
: ý th Th hai, v ct cht quyết định ni dung c a ý th c là “hình ảnh” của thế
gii khách quan cho nên n i dung c a nó là k c ph n ánh hi n th ết qu a s c khách quan
vào b c a th n óc người trên cơ sở c ti
: ý th c i ph n ánh Th ba, vt ch nh b n ch a ý tht quyết đị t c c con ngườ là s
mt cách t i giác, tích c o th gi ng th n, cc và sáng t ế ới khách quan. Do đó, hoạt độ c ti
biến th giế i của con người là cơ s để hình thành, phát tri n ý th c
ch b nh Covid19, có nhi u doanh nghi p th i, VD : Trong khó khăn chung là d t b
song cũng có nhiều doanh nghip phát trin nh có bước đi đúng đắ ến lượn, chi c sáng
tạo, người lãnh đạo, nhân viên năng đ ến nguy cơ thành cơ hộng, bi i...
i s ng vTh t t quy nh s v ng, phát tri a ý thtư, vậ ch ết đị ận độ n c c : khi đ t
cht i s i theo thay đổi thì đờ ng tinh th ng, tình cần, tư tưở ảm cũng sẽ thay đổ
* Ý ng tr l t thc có tính độc lập tương đối và tác đ i vt ch
a ý th hi n ý th ng Th nht, tính đc lập tương đối c c th ch ức có “đời s
riêng”, quy luật vận độ ến đổng, bi i và phát trin không ph thuc mt cách máy móc vào
vt ch i hiất. Do đó, ý thức có th c ch thay đổi nhanh ho ậm hơn so vớ n th c
, s ng c a ý th c t ph i thông qua ho ng thTh hai tác độ đối v i v t ch ạt độ c
ti thn c ủa con người. Con người da trên tri th c v ế gi u bi t quy lui khách quan, hi ế t
khách quan để đề ra mục tiêu, phương hưng, bin pháp và ý chí quyết tâm thc hin mc
tiêu
i c t nhi m phèn, nhi m m n b ng tri th VD : Con ngườ i tạo đấ c, kinh nghiệm để
phc v s n xu t
baTh , ý th c ch ng d n, nó có th quy nh đạo, hướ ẫn con người trong thc ti ết đị
làm cho ho t bạt đ i đúng hay saiộng con ngườ , thành công hay th i. Theo hai hướng
c : khi ph n th dTích c ản ánh đúng hiệ c, ý th c có th báo, tiên đoán một
cách chính xác cho hi c, t c tin th i hi u qu , thành công trong thđó mang lạ n (Hc
sinh nghèo vượt khó nh l c Nhý chí n ực, đất nướ t B n nh ng ững con người kiên cườ
khôi phc kinh t sau thiên tai...) ế
c : khi ph n ánh sai l ch, xuyên t n th u qu , t n Tiêu c c hi c t đó gây ra hậ
tht trong thc tin (Sa đọ ạn, rượ ảnh hưở u đến gia đình và xã hộa t n u chè, ng x i...)
, trong th i ngày nay, nh ng ti n b , nh ng tri th c khoa hTh ời đạ ững tư tưở ế c
đóng vai trò quan trọng đối vi s phát trin xã hi
: Giáo d c cho h c sinh ki n th c công VD ế ức, kĩ năng về văn hóa, xã hội, khoa h
nghệ..., đi đôi vớ ạo đứi xây dng chun mc đ c phù hp vi pháp lut
* Ý nghĩa phương pháp luận
t ch t i quy lu t c n t i khách quan, không ph Thế gii v cùng v a nó t thuc
vào ý th i. Vì v m ng nh n th c ti n phc con ngườ y, i hoạt độ c và th i tôn trng quy
lu t,t khách qua a th gi t chn c ế i v ng ch quan, duy ý chí ch
n tr thành m ng ki n thVD : Mu ột người thành công nhanh chóng mà lư ế c,
kinh nghi i, nóng v quan s d ng trái ệm chưa đủ, chưa chính muồ i, ch ẫn đến hành đ
pháp lu t
c có vai trò r quan tr ng, c ng Ý th t ần phát huy tính năng độ đề cao vai trò
năng động, sáng to của con người, vai trò c c khoa ha tri th c, chí ý , nim tin, ch ng
bo th trì tr
Câu 2
Trình bày và phân tích n i dung nguyên lí v m i liên h a phép bi ph biến c n
chng duy v a nguyên lí này ật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận c
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và
chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau
VD : Mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật ; cơ thể con người
với môi trường xã hội, tự nhiên...
Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối
liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới
- cái chung, nguyên nhân - VD : Mối liên hệ giữa cái riêng kết quả,...
* Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan : mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
VD : Một cái cây phát triển cần có nước, ánh sáng, độ ẩm, không khí,...bên cạnh
đó còn có yếu tố bên trong của hạt giống, con người có thể nhận biết, phát triển hay kìm
hãm sự phát triển của cây
Tính phổ biến : mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự
vật, hiện tượng
Tính đa dạng, phong phú : mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối
liên hệ khác nhau, một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong - bên
ngoài, chủ yếu thứ yếu, cơ bản không cơ bản,...), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối - -
với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Một mối liên hệ trong những điều
kiện hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau
VD : Cùng là mối liên hệ giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái nhưng ở phương Đông
và phương Tây sẽ khác nhau về thái độ, cách ứng xử, quan tâm,...
* Nội dung mối liên hệ phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại biệt lập, tách rời khỏi sự vật,
hiện tượng, quá trình khác Bất kì sự v. ật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong một cấu trúc
hệ thống với mối liên hệ tương tác với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển
của nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
, Tính khách quan, phổ biến : quan điểm toàn diện chống phiến diện, một chiều
trong nhận thức và xử lý tình huống (mối liên hệ khách quan, phổ biến giữa các bộ phận,
các yếu tố,...)
VD : Trong quá trình học tập và rèn luyện, cần tiếp thu và trao đổi kiến thức với
thầy cô và bạn bè xung quanh để được bổ sung, góp ý, tránh quan điểm chủ quan, sai lầm
, Tính đa dạng, phong phú : quan điểm lịch sử cụ thể (tính đặc thù) chống đại
khái, chung chung (ở đâu, lúc nào) để có được những giải pháp đúng đắn và hiệu quả
trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn
VD : Muốn thay đổi cơ cấu cây trồng ở Tây Nguyên và Nam Bộ, cần có những
biện pháp thích hợp, cụ thể đối với từng vùng, vì vị trí địa lí, khí hậu khác nhau
Câu 3
Trình bày và phân tích n i dung nguyên lí v s phát tri a phép bi n ch ng duy n c
vt và rút r a nguyên lí này a ý nghĩa phương pháp lun c
Phát tri n là ph m trù tri t h quá trình v c v n ế ọc dùng để ch ận động a s t, hi
tượng theo khuynh hướng đi lên : ấp đế trình độ t trình độ th n cao, t kém hoàn thin đến
hoàn thi n hơn
VD : Trong quá trình tiếp cận với đời sống, lao động làm cho người tối cổ phát
triển tứ chi, bộ óc trở thành người tinh khôn ; quá trình trải nghiệm, phát triển về tư duy
tạo ra sự tinh nhuệ, tính kỷ luật trong quân đội
Phát tri n l ng c ng nh t v ng nói à mt d a vận động nhưng không đồ i vận độ
chung ch, mà là s bi ến đổi v ất theo hướng ngày càng hoàn thin ca s v t trình độ
ngày càng cao hơn
* Nội dung nguyên lý về sự phát triển
Mọi sự vật nằm trong quá trình vận động theo khuynh hướng chung phát triển
Nguồn gốc của sự phát triển : thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải
quyết các mâu thuẫn của sự vật
Phương thức của sự phát triển : lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại
: Khuynh hướng của sự phát triển tiến lên theo đường xoáy ốc, quanh co phức tạp,
phủ định của phủ định, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Hết mỗi chu kỳ, sự vật hiện tượng ,
lặp lại dường như ban đầu nhưng ở mức độ cao hơn
* Tính chất của sự phát triển
Tính khách quan : nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,
hiện tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
VD : Dù con người muốn hay không, thì vẫn trải qua sự thay đổi cơ thể từ trẻ đến
già trong cuộc đời
Tính phổ biến : sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã
hội và tư duy
Tính kế thừa : trong sự vật, hiện tượng mới giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu
tố còn phù hợp, đồng thời gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng
VD : Kết hợp phát triển văn hóa truyền thống dân tộc với văn hóa bên ngoài
nhưng có sự chọn lọc, chỉ học hỏi cái tích cực (tiếng nói, chữ viết, văn hóa, lối ứng xử...),
loại trừ những cái tiêu cực (tệ nạn xã hội, tập tục lạc hậu trái pháp luật,...)
Tính đa dạng, phong phú : các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình phát triển
khác nhau. Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác, điều kiện,
hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm phát triển, chống trì trệ, bảo thủ, bi quan, phải xem xét sự vật trong
sự vận động và phát triển
Hiểu nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự phát triển nhằm thúc đẩy hay
kìm hãm sự phát triển, phục vụ mục đích của con người (Biết được giống cây phù hợp với
điều kiện, môi trường như thế nào để có thể tiến hành gieo trồng phục vụ sản xuất)
Tính đa dạng, phong phú cần có phương pháp phù hợp trong từng giai đoạn
(Phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh và Long An sẽ khác
nhau về phương pháp cũng như thời gian tiến hành)
Câu 4
Trình bày và phân tích n i dung quy lu t th u tranh gi a các m ng nhất và đấ ặt đối
lp (Ngun gốc, động lc ca s v ng và phát triận độ n)
Mâu thu m i liên h ng nh u tranh và chuy n hóa gi các ẫn dùng để ch th ất, đấ a
mặt đố ện tượ ện tượi lp ca s vt, hi ng và gia các s vt, hi ng vi nhau
M p là nh ng m ng thu ng v ng trái t đối l t, nh c tính, những khuynh hướ ận độ
ngượ c nhau nhưng đồng th i lại là điề ền đều kin, ti tn ti ca nhau
S ng nh t gi a các m s , ràng bu c, không tách th t đối lập dùng để ch liên h
r i nhau, quy đ nh l n nhau c a các m i l p, m t này l y m t kia làm ti t n ặt đố ền đề để
ti. S t c i l i thng nh a các mặt đố ập mang tính tương đối, tm th
VD ng hóa và d giai c n và vô s n trong m: Đồ hóa trong cơ thể người, ấp tư sả t
nn kinh t .... ế
S u tranh gi a các m s ng qua l i, bài tr , ph nh đấ ặt đối lập dùng để ch tác độ đị
ln nhau c a các m p. S c hay khác bi t d n d n d n t ặt đối l trái ngượ i mâu thuẫn, đối
lp, ph định l n nhau. S đấu tranh gi a các m p mang tính tuy i ặt đối l ệt đố
VD : Con H ăn con nai, Tắc kè ăn ruồi,...
M v u ch ng nh ng m t, nh p i s t, hiện tượng đề ứa đự ững khuynh hướng đối l
to thành mâu thu n trong b n thân mình. Khi các m p c t đối l a mâu thuẫn xung đột
gay g t, và trong nh u ki n nh nh, mâu thu i quy ững điề ất đị ẫn được gi ết. Mâu thuẫn cũ
mất đi, mâu thuẫ ới hình thành, và quá trình tác độn m ng, chuyn hóa gia hai mặt đi lp
li ti t hiếp di n, làm cho s v ện tượ ận động luôn luôn v ng và phát trin
VD ng kì, cu c kháng chi n ch ng Pháp c ng : Sau 9 năm kháng chiến trườ ế a ta th
li b i ting Hi i phệp định Giơnevơ, nhưng sau đó nhân dân l ếp t u tranh ch ục đấ ống đế
quốc Mĩ xâm lược (1954 - 1975)
Các lo i mâu thu n : mâu thu n, ch y u và y ẫn cơ bản và không cơ bả ế th ếu, đối
kháng và không đối kháng, bên trong và bên ngoài,....
* Ý nghĩa phương pháp luận
ng nh u tranh gi a các m p là ngu n g ng l v n Th ất và đấ ặt đối l ốc, độ c c a s
động và phát trin, nên ph i nh n th c đúng đắ n mâu thu n (s khác bi t, đối l p, mâu
thuẫn) để đưa ra cách thứ c gii quyết mâu thun hp lí
VD :
- c n Ái Qu cao v dân t u, Cương lĩnh chính trị a Nguy ốc (1930) đề ấn đề ộc lên hàng đ
chú tr c Ving gi i quy t mâu thu n gi a toàn th dân t ế t Nam v qu c và tay sai, ới đế
thay vì ưu tiên giả ấp trưới quyết mâu thun giai c c là không phù hp vi bi cnh
- n có nh ng k ho p c ph u, có s k p hài hòa Bn thân : C ế ch h c t th để ấn đấ ết h
gia h c t p và gi i trí giúp b n thân phát tri n lành m nh
Vì mâu thu ng, phong phú nên c n ph m l c ẫn có tính đa dạ ải có quan đi ch s
th c phân tích t ng lo i mâu thu n (v i quy trong vi trí, vai trò) và phương pháp giả ết c
th phù h p t ng lo i mâu thu n, l ng, t ẫn (phương tiệ ực lượ chc)
VD :
- Tùy vào t ng hoàn c nh l c c ch s th ủa đất nước, ta s đấu tranh vũ trang hay chính
tr, bí mt hay công khai
- n có nh ng lúc c i m , hòa nh p v i b n bè, Bn thân : Con người chúng ta đôi khi cầ
xã h n m t mình, m t kho ng l l ng nghe nhội, cũng có lúc cầ ặng để ững suy nghĩ, tâm tư
ca b c hóa, luôn ln thân. Vì th , c n s ng tích cế ạc quan, yêu đời, bi t kính tr i ế ọng ngườ
khác và nâng cao giá tr ca bn thân
Câu 5
Trình bày và phân tích n i dung quy lu t chuy n hóa t ng s nh thay đổi v lượng
d n đến thay đổ ất và ngượi v ch c l i (Phương thức ph biến ca s vận động và phát
trin)
* Ch t
Chất dùng để ch tính quy định khách quan vn có ca s v t, hi ng, là s ện tượ
thng nh t h i cái khác ữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không ph
Khái nim ch ng nh t v c tính. M v t hi u có ất không đ i thu i s ện tượng đề
thuộc tính cơ bả cơ bả ộc tính cơ bản và không n. Ch nhng thu n mi hp thành cht ca
s v i thì ch t c i t. Khi thuộc tính cơ bản thay đổ a nó s thay đổ
VD : Phân t O) là m t ch u t o t hai nguyên t H và O , Nước (H
2
ất được c
2 2
nhưng khi thay đổ thay đổi H
2
thành C thì cht s i thành CO
2
Cht không nh nh b i y u t c u thành, mà còn b u trúc và ững được xác đị ế i c
phương thứ ố. Kim cương và than chì do cacbon tạo thành nhưng c liên kết gia các yếu t
do phương thứ ẫn đếc liên kết khác nhau nên d n cht khác
* Lượng
Lượng dùng để nh quy đị ch nh khách quan vn có ca s v ng qua các t, hiện tượ
phương diệ ợng, quy mô, trình độ ịp điệ ận độ ển. Lượn : s , nh u ca s v ng và phát tri ng
là lượng ca cht, chất nào lượng đó
VD c t m i h nh n th: Một người h ầm non đến đạ ọc, trình độ c qua từng năm là
cht, thi gian tr ng ải qua là lượ
* Độ
M ng nh t gi ng, kho ng gi i h n mà s i liên h th a chất và lượ thay đổi v
lượng chưa làm thay đổ ện tượi căn bản v cht ca s vt, hi ng
VD : Phong trào cách m ng Vi t Nam tr n 1930 - 1935, 1936 - ải qua các giai đoạ
1939, 1939 - 1945
* Điểm nút
Nhng gi n mà t i v n v i h ại đó sự thay đổ lượng làm thay đổi căn bả cht ca s
vt, hiện tượng
VD 0 và 100 t hôn trong tình yêu : Nước
o
C
o
C, việc đăng kí kế
* Bước nhy
Bước nh a sy là s chuy n hóa v cht c vt do s thay đổi v lượng trước đó
gây ra. Bướ ột giai đoạ ận độc nhy là s kết thúc m n v ng, phát trin, m đầu mt giai
đoạn m n quá trình v ng và phát triới, làm gián đoạ ận độ n liên t c c a s vt, hiện tượng
VD : Sau Cách m ng tháng Tám 1945, nh thân ph n nô l thành ân dân ta đã từ tr
những người làm ch đất nước
* N i dung
B v t, hi ng nht kì s ện tượng nào cũng là sự th t gia chất và lượng. Trong đó,
chất tương đố ổn định, lượng thư ến đổ thay đổ ợng vượi ng xuyên bi i. S i dn dn v t
quá gi n c s d n t n v vi h a đ i s thay đổi căn bả cht ca s ật thông qua bưc
nhy. Ch t m ng tr l , nh u) ới ra đời tác độ i s thay đổi của lượng (quy mô, trình độ ịp điệ
* Ý nghĩa phương pháp luận
M i quan h bi n ch ng và chuy hóa l n nhau) c ứng (quy định, tác độ n a cht
và lượ thay đổ ất và lượng, cn coi trng s i ca c ch ng
VD n Lan mu n giao ti p Ti ng Anh thành th: B ế ế ạo trong 3 tháng, nhưng không
kiên trì, c g ng nên không hi u qu nh rõ l trình h p, k p ả. Nhưng khi xác đị c phù h ết h
s c n cù c m c tiêu , chăm chỉ, Lan đã thành công chinh phụ
S n d n v ng t m nút d n s thay đổi d lượ ới điể ẫn đế thay đổi v t, vì th ch ế
không ch quan, nóng v i, duy ý chí
VD : Trong Cách m ng tháng Tám 1945, sau khi rút ra bài h c kinh nghi ệm trước
đó, có sự ời cơ, Đảng đã lãnh đạ chun b và chp th o nhân dân giành thng li
ng, phong phú, nên tích c ng trong vi c v n d ng linh Bước nhảy đa dạ c, ch độ
hot các hình thc phù hp v u ki ới điề n, lĩnh vực c th
VD c quy n làm ch: Nhân dân đã giành đượ sau cách mạng, nhưng nạn đói vẫn
hoành hành. Vì th ng kêu g i l g o c c m n ế, Đả ập “Hủ ứu đói” (trướ ắt) và “Tăng gia sả
xu t” (lâu dài) giúp khôi phục s n xu t
Câu 6
Trình bày và phân tích n i dung quy lu t ph nh c a ph đị định (Khuynh hướng cơ
bn, ph bi a m i s v ng và phát triến c n đ n)
S ph định là không th n, bác b , thay th hình thái t n t i này b ng ma nh ế t
hình thái t n t i khác c a cùng m v ng trong quá trình v ng, phát tri n t s t, hiện tượ ận độ
ca nó
S ph nh bi n ch ng đị là nhng s ph định t o ra ti u ki n cho quá ền đề, điề
trình phá t, hit tri n c a s v ện tượ ảo lưu, nâng cao). Phủng (th tiêu, b định bi n ch ng
có hai đ c đi ểm cơ bản là tính khách quan tính k ế tha
Tính khách quan vì là s t nh, là k c u tranh gi thân ph đị ết qu ủa quá trình đấ i
quyết mâu thu n bên trong s v t, hi ng, t o kh a cái m n tượ năng ra đời c i thay th cái ế
VD n ph i thay m p da m : R t l ới để tăng kích cỡ
Tính kế a vì không ph nh s i b nh ng m t tiêu cth đị ạch trơn cái cũ, mà loạ c,
gi l ng m t tích c c i nh
VD i b ng nam kh gìn nh ng khu di tích l: Lo tư duy “trọ inh nữ”, nhưng giữ ch
sử, đền, chùa t thi phong kiến
M n c v ng tr n ph n : l n i chu kì phát tri a s t, hiện tượ i qua hai l định cơ bả
th nh p v u ; l n th hai, tái l p l t, cái đối l ới cái ban đầ ại cái ban đầu nhưng trên cơ s
cao hơn (loại b tiêu cc, duy trì, phát trin tích cc). Ph định ca ph định kết thúc mt
chu kì phát trin, xu t phát m t chu kì m i
* Ni dung
S phát tri n không di ng th ễn ra theo đườ ẳng mà theo đường “xoáy ốc”, là quá
trình ph nh c a ph i thay th t m t chu đị định, trong đó cái mới ra đờ ế cho cái cũ. Hế i m
kì, s v p l m t l ại dường như cái ban đầu nhưng ở trình độ ới cao hơn
VD t gi ng - Cây - H ng m i ; Xã h i nguyên th - Xã h i c i, phong : H t gi y đạ
kiến - n ch - i chTư bả nghĩa Xã h nghĩa
Khuynh hướ ển theo đường “xoáy ống phát tri c” thể hin tính bin chng ca s
phát tri p l n lên. M i vòng m ng xoáy ển, đó là tính kế tha, tính l i và tính tiế i của đườ
đếc dường như lặ ại, nhưng trình độ cao hơn, quá trình phát trip l n vô tn t thp n cao
(tính tiến lên)
* Ý nghĩa phương pháp luận
ng chung là phát tri n (cái m i t t y u thay th Khuynh hướ ế ế cái cũ trên cơ sở
lo thi b và k ế ừa) đề cao tính tích cc c a nhân t ch quan trong vic ng h u tranh ộ, đấ
cho cái mi
VD ng l i m c, ta ch n kinh t hàng hóa : Trong đườ i đổ i đ t nư trương phát triể ế
nhiu thành ph phù hần để p v chung c gi ng i xu thế a thế ới, nhưng vẫn theo định hướ
xã h o c ng i ch nghĩa và đặt dưới s lãnh đạ ủa Đả
S phát tri ng th ng, m ển không theo đườ à theo đường “xoáy ốc” (một quá trình
quanh co, ph p) vì v y không nóng v i, duy ý chí c t
VD t cu n giành th ng l i có ch ng l: M c khởi nghĩa muố i ph trương, đư i rõ
ràng, phù hp v u ki n c , bi p th n xây d ng, chu n b l ng, ới điề th ết ch ời cơ, cầ ực lượ
đội ngũ thích ứng vi biến đổi ca tình hình mi
m bi n ch ng trong vi a, ch n l c phù h p v u ki n khách Quan điể c kế th ới điề
quan, l c - ng ph nh s ch s th ch đị ạch trơn
VD h c sinh cho r ng nhà Nguy y th: Đa số ễn đã làm cho đất nước ta rơi vào ta c
dân Pháp, nên luôn ch ng l m, t i l i mà tri u Nguy trích, phê phán nh i l ễn đã gây ra.
Nhưng chúng ta không thể ph nhn công lao to ln ca nhà Nguyn khi m mang vùng
đất xung Nam B, kh nh chẳng đị quy o, thền trên các đả ng nht lãnh th t Bc xung
Nam.....
Câu 7
Phân tích khái nim th n và vai trò c a th i nh n th c c ti c tiễn đối v
n là toàn b ho ng v t ch t có m - xã hThc ti ạt đ ục đích, mang tính lịch s i ca
con người nh ếm ci bi n t nhiên và xã hi
Nhn th c là quá trình ph n ánh tích c giác, sáng t o hi n th c khách quan c, t
vào b i tri th nó. S n ánh gi nh n th nh n óc con ngườ c v ph a ch th c và khách th
thc
Hoạt động v t có m t o, s d ng công c ng vào t ch ục đích : chế lao động tác độ
thế gi gi i v o ra s n ph m ph nhu c u, m i thế t ch t, t c v ục đích con người
Tính lch s có th - xã h i : ch tiến hành trong các m i quan h xã h ội, trình độ
phát tri n c chinh ph c th gi nhiên và làm ch xã h i a th c ti ễn là trình độ ế i t
Thc tin r ng v u hình th c, song có ba hình th n là : hoất đa dạ i nhi ức cơ bả t
động sn xut vt cht, hoạt độ ng chính tr - xã h i và hoạt động thc nghim khoa hc
Hoạt động s n xu t v t ch u tiên c n, t là hình thc hoạt động cơ bản, đầ a th c ti
con người s dng công c lao động tác động vào t nhiên, to ra ca ci vt cht nhm
duy trì s t n t i và phát tri n
VD i nguyên th t ng v t làm th: Th ủy, con người đã chế ạo cung tên săn bắt độ c
ăn
Hoạt động chính tr - xã h ng nh m c n quan h chính tr - xã h i là hoạt độ i biế i
để y xã hthúc đẩ i phát trin
VD u tranh giai c p d n cách m ng xã h i toàn b các m: Đấ ẫn đế ội, làm thay đổ t
kinh t , chính tr ng ế ị, văn hóa, tư tưở
Thc nghi c bi a th c ti c tim khoa h c là hình th c đặ t, quan tr ng c ễn, đượ ến
hành trong nh u ki n g n gi ng, gi ng nh ng tr ng thái t nhiên, xã h i nh m xác ững điề
đị nh bn cht, quy lut v ng, phát triận độ n của đối tư ng
VD c cách m ng công ngh 4.0 phát tri i ph: Cu ển nhanh chóng, đòi hỏ i có
nhng nghiên c u, phát minh, sáng ch ế để b t k át tri n. T n s n ịp bước ph đó, dẫn đế tri
khai nh ng quy trình s n xu t m m i, công ngh ới vào trong các lĩnh vực
M i quan h bi n ch ng, ch ng qua l a các hình th n c t chẽ, tác độ i gi ức cơ bả a
th t,c tiễn, trong đó hoạt động sn xut vt ch t là quan tr ng nh quy i vết định đố i các
hoạt động khác. Ho ng chính trạt độ - xã h i và th m khoa h ng thúc c nghi c có tác d
đẩy hoc kìm hãm ho ng sạt độ n xu t v t cht
* Vai trò ca th c ti i nh n th ễn đối v c
Th nh t, th ng l c, m a nh c c tiễn là cơ sở, độ ục đích củ n th
Cơ sở, t hoạt động sn xut v t, st ch d ng công c ng c i t o t lao độ nhiên để
phc v nhu c u c c, kinh nghi m, lý lu ủa mình, mà con người đã có được tri th ận, năng
lực tư duy logic không ngừng được cng c
VD thông qua ho m, d n d n phát tri n t : Người ti c ạt động săn bắt, hái lượ chi,
b xương và trở thành người tinh khôn
Động l u, nhi m v , cách th ng v ng c, th c ti ễn đề ra nhu c ức, khuynh hướ ận độ
và phát tri n c n th y s hình thành và phát tri n c a các ngành khoa h c a nh ức, thúc đẩ
VD n d ch Covid 19 hoành hành trên th gi i, các nhà khoa h n ph: Thc ti ế c c i
tìm ra phương thuốc mi phòng bnh
M ng d ng các tri th c khoa h cho s n xu t và ph nhu ục đích, ứ ọc để phc v c v
cầu con người
VD d ng ki n th m b n th u tranh cho quy ng : S ế c, kinh nghi ân để đấ ền bình đẳ
gii, tuyên truy n h n ch t n n xã h ế i....
Th hai, th n là tiêu chu n c a chân lý, ki a quá trình c ti m tra tính chân lý c
nhn thc : th n không ng ng ki m nghi m, b u chc ti sung, điề nh, phát trin và hoàn
thin nh n th c
VD ng l n ch - 1975) ch ng t : Th i ca cu c kháng chi ế ống Mĩ cứu nước (1954
đường li cách mng Vi n, sáng tệt Nam do Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắ o
* Ý nghĩa phương pháp luận
Vai trò ca th n th i luôn c tiễn đối vi nh ức đòi hỏi chúng ta ph quán tri t quan
điểm thc tin. Xu t phát t c ti n, nên coi tr ng t ng k n, ch ng ch cơ sở th ết thc ti
quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu
VD : Trong quá trình h p và làm vi c, chúng ta c n ph p ch c t i k t hế t ch
thuyết và thc hành song song vi nhau, b tr cho nhau để có cái nhìn toàn di ện hơn về
vấn đề
Câu 8
Phân tích ni dung quy lu t quan h s n xu t phù h phát tri a p vi trình độ n c
lc lượng sn xu t
L ng s n xu ng h p các y u t v n t o thành sực lượ t là t ế t ch t và tinh th c
mnh th n c n gic ti i biế i t nhiên theo nhu c u sinh t n, phát tri n c ủa con ngưi
Quan h s n xu là m i quan h gi i ng i trong quá trình s n xu t ữa người v ư t
(sn xu t và tái s n xu B m : quan h s h u s n xu t, quan t xã hi). ao g ữu đối với tư liệ
h - qu n lí quá trình s n xu t và quan h trong phân ph ctrong t chc i k t quế a quá
trình sn xut
phát tri n c ng s n xu ng trong vi Trình độ a lực lượ ất : trình độ người lao độ c t
chc quá trình sn xu t, s d ng công c ng, ng d ng khoa h phát lao độ ọc....và trình độ
trin c u s n xu t ủa tư liệ
M i quan h gi ng s n xu t và quan h s n xu t là m ng a lc lượ i quan h th
nht bin chứng, trong đó lực lượng s n xu t quyết định quan h s t và quan h n xu
sn xu ng s n xuất tác động tr li lực lượ t. Có kh năng chuyển hóa thành các mt
đối lp và phát sinh mâu thun
* Vai trò quyết định ca l ng s n xuực lượ t
L ng s n xu i dung c a quá trình s n xu ng, cách c lượ t là n t, tính năng độ
mng, thường xuyên v ng và phát tri n ận độ
Trong s v ng c a mâu thu n bi n ch ng s n xu t quy nh ận độ ứng đó, lực lượ ết đị
quan h s n xu nh s v ng và phát tri n không ng ng c ất, cơ s khách quan quy đị ận độ a
lực lượng s n xu t là do : bin ch ng gi a s n xu t và nhu c ầu con người ; tính năng
độ ngường và cách mng ca công c lao động ; i lao độ ng là ch th sáng t o, là lc
lượng sn xu u ; tính kất hàng đầ ế th a khách quan c a s phát trin l c lượng s n xu t
L ng s n xu ng, phát tri n không ng ng s mâu thu n vực lượ t vận độ i tính
“đứ ng im ca quan h sn xut. Quan h sn xut t ch hình thc phù h p, tạo địa
bàn xi phát tri n c ng s n xu a lực lượ t tr thành ng xích kìm hãm s phát tri n c a
lực lượng s n xu t
n kinh t phong ki n s n xu t nh , s d ng súc vVD : N ế ế ật để kéo, cơ gii hóa
đơn giả ẫn đế ữu tư nhân về ộng đấn d n hình thành s h ru t, thiếu th trường phân phi, tiêu
th s n ph m
Yêu c u t t y u c n s n xu t xã h i xóa b quan h s n xu ế a n i là ph ất cũ, thiết
lp quan h s n xu t m i phù hp v cới trình độ a lực lượng s n xu n ất đã phát triể
Cái c i xay b i xã h i xay ch y bVD : ằng tay đưa lạ i có lãnh chúa, cái c ằng hơi
nước i xã h n công nghiđã đưa lạ i có nhà tư bả p
L ng s n xu t quy nh s a m t quan h s n xu t m lực lượ ết đị ra đời c i trong ch
s, quyết định ni dung và tính cht ca quan h s n xu t
* Quan h s n xu ng tr l n xu t ất tác độ i lực lượng s
Quan h s n xu n xu t, có tính c l t là hình th i cc xã h a quá trình s độ ập tương
đố i và ổn định nên tác động tr li lực ng sn xut
S phù h p c s n xu i l ng s n xu t là m a quan h t v ực lượ t trạng thái trong đó
quan h s n xu hình th c a l ng s n xu t là c phát trin ực lượ t và tạo địa bàn đầy đủ”
cho lực lượng s n xu t phát tri n
N u quan h s n xu t phù h p v i l ng s n xu y l ng ế ực lượ t thì s thúc đẩ ực lượ
s ng...Nn xu t phát tri n ng, quy mô s n xu t m đúng hướ r ếu quan h s n xu t không
phù h p v ng s n xu phát tri n c i lực lượ t (“đi sau hoc “vượ t trư c trình độ a l c
lượng sn xut) thì s kìm hãm, phá hoi lc lượng sn xut
n s n xu , t cung t c p s kìm hãm s phát tri n c n kinh t , VD : N t nh a n ế
dẫn đến trình độ ỏ, manh mún, cơ giớ sn xut nh i hóa nông nghip khó thc hin
Quan h s n xu t ph i phù h p v phát tri n c ng s n xu ba ới trình độ a lực lượ t
mt : s h u, t c và qu n lí. Th n s k ch c hi ết hp gi ng và u s n ữa người lao độ tư liệ
xut m t cách hi u qu , đảm b o n n s n xu nh t ổn đị
Cách m ng xã h i quy t mâu thu n gi ng s n xu s n i gi ế a lực lượ t và quan h
xut (mâu thu n giai c p) thi p quan h ng nh t m ết l th i - n xu t mphương thức s i
Quy lu t quan h s n xu t phù h p v phát tri a l ng s ới trình đ n c ực lượ n
xut là quy lut ph bi ến ca s v ng, phát tri n xã h i ận độ
* n Ý nghĩa phương pháp luậ
S phát tri n b u t l ng s n xu ng và công c lao t đ ực lượ ất (người lao độ
độ ng), gi vai trò quyết đ nh nên tp trung phát tri n ngu n nhân l ng cao c chất lượ
Quan h s n xu ng tr l ng l n (s h u, t ất tác độ ại : đư ối chính sách đúng đắ
chc, qun lí, phân ph n xu ) y n n kinh t phát tri n i s t... thúc đẩ ế
Câu 9
Phân tích mi quan h n ch h t ng và ki bi ng giữa cơ sở ến trúc thượng tng
h t toàn b nh ng quan h s n xu t c i h p thành Cơ sở ầng dùng để ch a xã h
cơ cấ đó. Đượu kinh tế ca xã hi c to nên bi các quan h s n xu t th ng , quan h tr
s ng)n xu s n xu i (mất tàn dư và quan hệ t m m m
ng t toàn b h ng k u các hình thái ý thKiến trúc thư ầng dùng để ch th ết c c xã
hi cùng vi các thiết ch ế chính tr - xã h c hình thành trên m h ội tương ứng, đư ột cơ sở
tng nhất định
ng t ng c a m i bao g m : h ng các hình thái ý thKiến trúc thượ t xã h th c xã
hi (chính tr, pháp quyn, tôn giáo,...) và các thi chính trết chế - xã h ng ội tương ứ (nhà
nước, chính đảng, giáo hi,...)
h t ng và ki ng t ng là hai m n c a xã h ng nhCơ sở ến trúc thượ ặt cơ bả i, th t
bin chứng, trong đó cơ sở ến trúc thượ ến trúc thượ h tng quyết định ki ng tng, ki ng
tầng tác độ ại cơ sởng tr l h tng
c ch a quy lu hình thành, v ng và phát tri n c m, Th t c t là s ận độ ủa các quan điể
tư tưở ội tương ứng. Xét đếng cng vi nhng th chế chính tr - xã h n cùng, ph thuc
vào quá trình s n xu t và tái s n xu t các quan h kinh t ế
* Vai trò quyết định của cơ sở ến trúc thượ h tầng đối vi ki ng tng
h t ng s t n t ng t ng phù h p Th nht, tương ứng cơ sở i kiến trúc thượ
: M - 90% thì th nhà VD ột đất nước có các nhà máy, tập đoàn tư nhân 80 chế
nước là tư bản ch nghĩa
h t n ki ng tTh hai, cơ sở ầng thay đổi dẫn đế ến trúc thượ ng thay đổi
, tính ch t mâu thu h t n ánh thành mâu thu n Th ba ẫn trong cơ sở ầng được ph
trong h thng ki ng t ng ến trúc thượ
, s c ý th xã h i và nh h Th đấu tranh trong lĩnh vự c h ững xung đột li íc
chính tr - xã h i có nguyên nhân sâu xa t n và cu mâu thu ộc đấu tranh giành li ích
trong cơ sở kinh tế ca xã hi
: Mâu thu n v l i ích gi n và vô s n d n cu c cách m ng xã h i VD ữa tư sả ẫn đế
, giai c p n m gi quy n s h u s n xu ng thTh năm ữu tư liệ t ca xã hội, đồ i
cũng là giai c c thư ếp n c quyắm đượ n lực nhà nước trong ki n trú ng tng
p n n m quy o trong n n kinh t n ch VD : Giai c tư sả ền lãnh đạ ế tư bả nghĩa
, các chính sách và pháp lu n cùng ch n ánh nhu Th sáu ật nhà nước suy đế là ph
cu th ng tr v kinh t c p n m gi u s n xu t ch y u c i ế a giai c tư liệ ế a xã h
* S ng tr l a ki ng t h t tác độ i c ến trúc thượ ầng đi với cơ sở ng
S ng c a ki n t ng t h t ng tùy thu c vào b n tác độ ế rúc thượ ầng đối với cơ sở
cht ca m i y u t trong ki ng t ng, ph ế ến trúc thượ thuc vào v trí, vai trò c a nó và
những điều kin c th
ng c a các y u t khác t kinh t xã hTh nht, phương thức tác đ ế ới cơ sở ế i
thường phi thông qua yếu t c m i có thnhà nướ phát huy mnh m vai trò thc tế ca
nó. Nhà nướ ới cơ sởc là yếu t có tác động trc tiếp nht và mnh m nht t h tng ca
xã h i
n lu t, hi n pháp b o v quy n s h VD : Nhà nước đề ra các văn bả ế ữu tư nhân v
tư liệ các nước tư bảu sn xut n ch nghĩa
, s ng di n ra theo nhi ng không ch khác Th hai tác độ ều xu hướng, các xu hướ
nhau mà còn đối lp, phn ánh tính cht mâu thun li ích ca các giai cp, các tng lp
xã h p nhau ội khác nhau và đối l
i phong ki n, giai c p a ch m h u nhi u ru t VD : Th ế đị chiế ộng đấ nhưng không
có kh năng lao độ ộng nhưng có kinh nghing, nông dân thì ít hoc không có ru m làm
vic... t n mâu thu n v l đó dẫn đế i ích kinh t gi iai c p, làm m t cân b ng ế a hai g
quan h s n xu t
, s ng di ng tích c tiêu c Th ba tác độ ễn ra theo xu hướ c hoc ực. Điều đó phụ
thuc vào s c ki phù h p hay không phù h p c a các y u t thu ế ến trúc thượ ầng đống t i
vi nhu cu khách quan ca s phát tri n kinh t . N u phù h ế ế p s có tác d ng tích c c,
nếu không phù hp s kìm hãm, phá ho i s phát tri n kinh t trong m m vi, m ế t ph ức độ
nhất định
S ng c a ki ng t ng h t ng di n ra v i nh ng xu tác độ ến trúc thượ đối với cơ sở
hướng, mức độ n không thkhác nhau, nhưng nó vẫ gi vai trò quy ết định đối với cơ sở
h t ng
* Ý nghĩa phương pháp luận
S phát tri n c ng s n xu i quan h s n xu n a lc lượ ất thay đổ ất, thay đổi kiế
trúc thượng tng, cần ưu tiên phát triể ực trình độn ngun nhân l cao, thc hin công
nghi hip hóa - ện đại hóa
ng d ng thành t u khoa h c công ngh trong s n xu i m ng b VD : ất, đổ ới đồ
toàn din n n giáo d ục nước nhà
n th i quan h n ch ng gi nh t và chính tr , Nh ức đúng mố bi a ki ế không tuyt
đố i hóa vai trò c a kinh tế hay chính tr
i m i ph trình, k t h p c kinh t và chính tr i mVD : Đổ i có l ế ế ị, trong đó đ i
kinh tế làm trung tâm
S ng tr l a ki ng t ng : tác độ i c ến trúc thượ cần có đường li chính sách
phù h p thúc đẩy phát tri n phù h p quy lu t khách quan
o lu t m i v kinh t i, VD : Nhà nước ban hành các đạ ế, thương mạ đất đai,...
Quan h s n xu h u công v u s n xu t, t : s tư liệ doanh nghiệp nhà nước
làm ch đạo, đồ ời đảng th m bo li ích các thành phn khác
ng tr p nh t và m nh m nh Nhà nước tác độ c tiế t : xây d c pháp ựng nhà nướ
quyn xã hi ch nghĩa ng pháp lu m b o l(h th ật đả i ích các thành phn kinh tế)
Câu 10
Trình bày và phân tích m i quan h n ch a t i xã h c xã h i bi ng gi n t i và ý th
T n t n t v u ki n sinh i xã h i dùng để ch phương di sinh ho t chất và các điề
hot v t ch t c i a xã h (phương thức sn xut vt cht, điề ảnh địu kin t nhiên, hoàn c a
và dân cư)
Ý th n sinh ho t tinh th n c y sinh t c xã hi dùng để ch phương diệ a xã hi, n
tn t n ánh t n t i xã h i trong nh n phát tri n nh nh i xã h i và ph ững giai đoạ ất đị (ý thc
chính tr ý xã h, pháp quy n, th , khoa h c, tâm l m m i, h tư tưởng,…)
M gi n t i xã h i và ý th i là m i quan h bi n ch ng, trong i quan h a t c xã h
đó t quyn ti xã hi ết đị ội có tính độ ập tương đốnh ý thc xã hi, ý thc xã h c l i
* Vai trò quyết đị nh c a tn t i xã h i đ i vi ý thc xã hi
T n t nào thì ý th c xã h n sinh ra i xã hội như thế ội như thế đó (tồn ti xã h i s
và quy nh ý th c xã h c là m ng tinh th n c a các c ng ết đị i), t i hiện tượng trong đời s
đồng người đều phát sinh t điều kin sinh tn, hoàn cnh sng khách quan
c Vi t Nam trong l ch s VD : S ra đời ca ch nghĩa yêu nướ trên hai nghìn năm
cũng có nguồ n g c sâu xa t nhu cu ci to t nhiên và ch ng gic ngoi xâm
N i dung c a ý th ng hình nh ch n c xã hội là “nhữ quan” mang tính cải biế
sáng tạo trong đời sng tinh thn ca xã h c i, là s o các hình nh trong hi n th tái t
khách quan
nh mang tính sáng t o ngh thuVD : Biểu tượng “Rồng” Đông Nam Á là hình t
và tín ngưỡng tôn giáo v sc mnh t nhiên gn lin vi sn xut ca nông nghip
ng bi c xã h u có nguyên nhân sâu xa t s bi Nh ến đi ca ý th ội đề ến đổi ca
tn t c bi t là s bi n xu i luôn luôn i xã hội, đặ ến đổi của phương thức s t. Ý thc xã h
thay đổ ản ánh đố ội thay đổ ẫn đếi vì ch là s ph i vi tn ti xã hi, khi tn ti xã h i s d n
ý th i theo c xã hội thay đổ
i nguyên th u s n xu t là c a chung, m ng bình VD : Th ủy, tư liệ ọi ngườ ều lao đội đ
đẳng, không áp bc, bóc lt,...vì thế i strong đờ ng tinh thần con người chưa có ý thức v
tư hữu, áp bc, bóc lt
* Tính độc lập tương đối ca ý thc xã hi
: t n tTh nht, ý th i c h n t i xã hc xã h thường l ậu hơn so với t i i xã h i
thường bi i nhanh nên ý thến đổ c xã hi phn ánh không k p và tr nên l c hu ; do tính
bo th , l c h u c a m hình thái ý th c xã h c xã h i mang tính giai c p nên t s i ; ý th
các th c phế l n ti n b và truy n bá nh m ch ng l ng ti n b ế lưu giữ i lực lượ ế
ng nam khinh n VD : Tư tưởng “trọ ữ”, đ cao vai trò người đàn ông trong xã hội
phong ki n làm m t cân b ng gi ế i tính
hai, ý th c xã h i có th i xã hTh vượt trưc tn t i : trong nh u ki n ững điề
nhất định, nh ng khoa hững tư tưở c (khoa h n khoa h thc và ph c) vượ t trư c s
phát tri n c n t i xã h i a t
: T m bi n, nhVD ột nước đói nghèo là phổ ế chính sách “Khoán 10” (Ci ti n ế
qun lí la ng h p tác xã)o độ của Bí thư Kim Ngọc, tháo b s ràng bu ộc, kìm hãm cơ chế
qun lí l c h u, Vi t Nam đã có dự tr lương thực, tr u g o lthành nước xut kh n trên
thế gi i
: ý c xã hTh ba, ý th c xã h i có tính k a trong s phát tri a nó ế th n c th i
ra đờ i sau không ch phn ánh tn ti xã h i mà nó còn tiế ếp thu y u t ng ctư tưở a thi
đạ i trư c (có giá trị, đem lại l i ích, kế tha có chn lc)
: ng ta ch ng n t Nam tiên ti n sVD Đả trương xây dự ền văn hóa Vi ến, đậm đà bả c
dân t c
Th a các hình thái ý th c xã h i trong s phát tritư, sự tác động qua li gi n
ca chúng : các hình thái ý th i (chính tr , pháp quy u c xã h ền, đạo đức, tôn giáo,...) đ
có ngu c t c phn g t n t i xã h hình th ội nhưng khác nhau v n á n nh và phương diệ
phn ánh nên nó không th thay th nhau trong quá trình phát tri n ế
: Trong th i Lý - n, m n t u h c thuy m khác nhau, VD Tr c dù t i nhi ết, quan điể
nhưng Phật giáo vn chi phối đời sng tinh thn, xã hi...
: ng ý Th năm, i có kh l i xã hý th c xã h năng tác động tr i tn t i nh
thức, tư tưở ản ánh đúng hiệ ực khách quan thúc đẩng tiến b, cách mng ph n th y xã hi
phát tri i ển và ngược l
: VD Thời đại ngày nay, nếu vẫn còn duy trì tư tưởng “trọng nam kinh nữ”, thì sẽ
cản trở sự phát triển, đóng góp của người phụ nữ trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 11
Trình bày và phân tích khái ni n ch m con người và b ất con người
i t nhiên c tính xã h i, có s ng nh t bi n Con ngườ mt thc th mang đ th
chng gi n t nhiên và xã h i ữa hai phương diệ
* Bn tính t nhiên c - t phát t c t nhiên ủa con người xu ngun g
, c i là m t b ph n c nhiên, là k t qu cTh nht on ngườ a gii t ế a quá trình tiến
hóa và phát tri n lâu dài c nhiên c thuy n hóa c a gii t (H ết tiế ủa Đácuyn)
, nh ng bi a gi nhiên cùng v nh Th hai ến đổi c i t i các quy lu t c ủa nó quy đị
s t n t i và xã h i i (quy lu sinh h c, hóa h c...) - ại con ngườ loài ngườ t t lí, v Bản năng
sinh vt ( t nhiên)thc th . Ngượ ến đổc li, s bi i và hoạt đng của con người, loài
ngườ i luôn luôn tác động tr l ng tại môi trườ nhiên, làm bi ến đổi môi trường đó
VD : Khí Oxi, t ; Ho ng thNước, Thức ăn giúp con người trao đổi ch ạt độ i ch t
độ c các khu dân cư làm ô nhiễ ồn nướm ngu c...
* Bn tính xã h i c c thù) - t phát t c xã h ủa con người (tính đặ xu ngun g i
Th nht, con ngưi không ch có ngun gc t s tiến hóa, phát trin ca gii t
nhiên mà còn có ngu n g i c t là nhân t ng, c i bi n t c xã h ủa nó, mà trước hế lao độ ế
nhiên ph c v nhu c u c a mình
VD : Nh lao đ t động, con người đã vượt qua động v tiến hóa và phát tri n thành
người
Th hai, con ngưi hoạt động có ý thức (lao động sn xut) và giao tiếp xã hi
bng ngôn ng
baTh , s t n t n li n v i ho ng s n xu t mang tính i của con người luôn g ạt độ
xã h i và nh ng quan h xã h và quy lu t xã h i, b chi ph c nhân ti b i ội. Ngược li,
s phát tri n c a m i cá nhân l i là ti cho s phát tri n c i ền đề a xã h
VD : Xã hội văn minh hiện đại giúp con ngưi t tin trong giao tiếp, hc tp ; Con
người có đạo đức, li ng x chun m c giúp xã hi tốt đẹp hơn
* Bn - Bchất con người n ch t xã h i
n ch i là m t cái tr ng c h u c“Bả ất con người không ph u tượ a cá nhân riêng
bit. i là tTrong tính hi n th n ch c c a nó, b ất con ngư ng hòa nh ng quan h xã h ội”
(C.Mác)
B n ch ng hòa nh ng quan h xã h t của con người là “tổ ội”, bởi vì xã h i là xã h i
của con người, được to nên t các quan h gi i v i trên m t kinh toàn b ữa ngườ ới ngườ
tế, chính tr ị, văn hóa,...
V xã h on ng ng th n với tư cách là thực th i, c ười thông qua hoạt đ c ti i
phương thứ ịnh tác độc sn xut nhất đ ng vào gii t nhiên, c ếi bi n t nhiên phc v nhu
cu sinh t n và phát tri n c a mình. ng th i o c Đồ con người cũng sáng tạ ra lch s a
chính mình
* Ý nghĩa phương pháp luận
i là s ng nh t gi n tính t nhiên và b n tính xã h Con ngườ th a b i, trong đó
bn tính xã h có vai trò quyi ết định - đề cao vai trò c i trong hoủa con ngườ t đ ng
thc tin
B n ch t xã h u ki n quan h xã h i, quy lu i của con người là do điề t xã h i
quyết định. Vì v y, mu n gi ải phóng con người ph ii gii phóng quan h xã h , đặc bit
là quan h kinh t ế
c cách m ng xã h n xóa b kinh VD : Cu i ch nghĩa thực hi triệt để các quan h
tế - xã hi áp bc, bóc lt, ràng buc kh c hi o c i, thnăng sáng tạ ủa con ngườ n tri t lý ế
nhân sinh cao đẹ nghĩa c ản : “Mỗ ọi ngườp ca ch ng s i người vì m i, mọi người vì mi
người”
HT
| 1/13

Preview text:

Câu 1 Phân tích mi quan h bin chng gia vt cht và ý thc. Ý nghĩa phương pháp
lun ca mi quan h
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người ,là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, gắn liền với thực tiễn xã hội
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Vật chất có trước,
ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song, ý thức không
hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất t hông qua hoạt động thực tiễn của con người
* Vai trò ca vt chất đối vi ý thc
Th nht, vt cht quyết định ngun gc ca ý thc : ý thức chỉ xuất hiện khi
loài người xuất hiện và bộ óc người phát triển. Ý thức còn là kết quả của quá trình phản
ánh hiện thực khách quan, gắn liền với hoạt động lao động và biểu hiện thông qua ngôn
ngữ. Do đó, nếu không có vật chất, cụ thể là bộ óc người, sự tác động của thế giới khách
quan lên bộ óc người, quá trình phản ánh, lao động, ngôn ngữ thì ý thức không thể sinh
ra, tồn tại và phát triển
Th hai ,vt cht quyết định ni dung ca ý thc : ý thức là “hình ảnh” của thế
giới khách quan cho nên nội dung của nó là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan
vào bộ óc người trên cơ sở của thực tiễn
Th ba, vt cht quyết định bn cht ca ý thc : ý thức con người là sự phản ánh
một cách tự giác, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan. Do đó, hoạt động thực tiễn, cải
biến thế giới của con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức
VD : Trong khó khăn chung là dịch bệnh Covid19, có nhiều doanh nghiệp thất bại,
song cũng có nhiều doanh nghiệp phát triển nhờ có bước đi đúng đắn, chiến lược sáng
tạo, người lãnh đạo, nhân viên năng động, biến nguy cơ thành cơ hội...
Th tư, vật cht quyết định s vận động, phát trin ca ý thc : khi đời sống vật
chất thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm cũng sẽ thay đổi theo
* Ý thc có tính độc lập tương đối và tác động tr li vt cht
Th nht, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có “đời sống
riêng”, quy luật vận động, biến đổi và phát triển không phụ thuộc một cách máy móc vào
vật chất. Do đó, ý thức có thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so với hiện thực
Th ha ,i sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Con người dựa trên tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết quy luật
khách quan để đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm thực hiện mục tiêu
VD : Con người cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn bằng tri thức, kinh nghiệm để phục vụ sản xuất
Th ba, ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong thực tiễn, nó có thể quyết định
làm cho hoạt động con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Theo hai hướng
Tích cực : khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một
cách chính xác cho hiện thực, từ đó mang lại hiệu quả, thành công trong thực tiễn (Hc
sinh nghèo vượt khó nh ý chí n lực, đất nước Nht
B n những con người kiên cường
khôi phc kinh tế sau thiên tai...)
Tiêu cực : khi phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực từ đó gây ra hậu quả, tổn
thất trong thực tiễn (Sa đọa t nạn, rượu chè, ảnh hưởng xấu đến gia đình và xã hội...)
Th tư, trong thời đại ngày nay, những tư tưởng tiến bộ, những tri thức khoa học
đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội
VD : Giáo dục cho học sinh kiến thức, kĩ năng về văn hóa, xã hội, khoa học công
nghệ..., đi đôi với xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với pháp luật
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Thế giới vật chất cùng với quy luật của nó tồn tại khách quan, không phụ thuộc
vào ý thức con người. Vì vậy, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trng quy
lu
t khách quan ca thế gii vt cht, chng ch quan, duy ý chí
VD : Muốn trở thành một người thành công nhanh chóng mà lượng kiến thức,
kinh nghiệm chưa đủ, chưa chính muồi, nóng vội, chủ quan sẽ dẫn đến hành động trái pháp luật
 Ý thức có vai trò rất q
uan trọng, cần phát huy tính năng động đề cao vai trò
năng động, sáng to của con người, vai trò của tri thức khoa học, ý chí, niềm tin, chống bảo thủ trì trệ
Câu 2 Trình bày và phân tích ni dung nguyên lí v mi liên h ph biến ca phép bin
chng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận ca nguyên lí này
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và
chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau
VD : Mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật ; cơ thể con người
với môi trường xã hội, tự nhiên...
Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối
liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới
VD : Mối liên hệ giữa cái riêng - cái chung, nguyên nhân - kết quả,...
* Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan : mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
VD : Một cái cây phát triển cần có nước, ánh sáng, độ ẩm, không khí,...bên cạnh
đó còn có yếu tố bên trong của hạt giống, con người có thể nhận biết, phát triển hay kìm
hãm sự phát triển của cây
Tính phổ biến : mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng
Tính đa dạng, phong phú : mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối
liên hệ khác nhau, một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong - bên
ngoài, chủ yếu - thứ yếu, cơ bản - không cơ bản,...), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối
với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Một mối liên hệ trong những điều
kiện hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau
VD : Cùng là mối liên hệ giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái nhưng ở phương Đông
và phương Tây sẽ khác nhau về thái độ, cách ứng xử, quan tâm,...
* Nội dung mối liên hệ phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại biệt lập, tách rời khỏi sự vật,
hiện tượng, quá trình khác. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong một cấu trúc
hệ thống với mối liên hệ tương tác với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Tính khách quan, phổ biến : quan điểm toàn diện, chống phiến diện, một chiều
trong nhận thức và xử lý tình huống (mối liên hệ khách quan, phổ biến giữa các bộ phận, các yếu tố,...)
VD : Trong quá trình học tập và rèn luyện, cần tiếp thu và trao đổi kiến thức với
thầy cô và bạn bè xung quanh để được bổ sung, góp ý, tránh quan điểm chủ quan, sai lầm
 Tính đa dạng, phong phú : quan điểm lịch sử cụ thể (tính đặc thù), chống đại
khái, chung chung (ở đâu, lúc nào) để có được những giải pháp đúng đắn và hiệu quả
trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn
VD : Muốn thay đổi cơ cấu cây trồng ở Tây Nguyên và Nam Bộ, cần có những
biện pháp thích hợp, cụ thể đối với từng vùng, vì vị trí địa lí, khí hậu khác nhau
Trình bày và phân tích ni dung nguyên lí v s phát trin ca phép bin chng duy
Câu 3 vt và rút ra ý nghĩa phương pháp luận ca nguyên lí này
Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện
tượng theo khuynh hướng đi lên : từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
VD : Trong quá trình tiếp cận với đời sống, lao động làm cho người tối cổ phát
triển tứ chi, bộ óc trở thành người tinh khôn ; quá trình trải nghiệm, phát triển về tư duy
tạo ra sự tinh nhuệ, tính kỷ luật trong quân đội
Phát triển là một dạng của vận động nhưng không đồng nhất với vận động nói
chung, mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở trình độ ngày càng cao hơn
* Nội dung nguyên lý về sự phát triển
Mọi sự vật nằm trong quá trình vận động theo khuynh hướng chung là phát triển
Nguồn gốc của sự phát triển : thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải
quyết các mâu thuẫn của sự vật
Phương thức của sự phát triển : lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại
Khuynh hướng của sự phát triển : tiến lên theo đường xoáy ốc, quanh co phức tạp,
phủ định của phủ định, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Hết mỗi chu kỳ, sự vật, hiện tượng
lặp lại dường như ban đầu nhưng ở mức độ cao hơn
* Tính chất của sự phát triển
Tính khách quan : nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,
hiện tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
VD : Dù con người muốn hay không, thì vẫn trải qua sự thay đổi cơ thể từ trẻ đến già trong cuộc đời
Tính phổ biến : sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Tính kế thừa : trong sự vật, hiện tượng mới giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu
tố còn phù hợp, đồng thời gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ
VD : Kết hợp phát triển văn hóa truyền thống dân tộc với văn hóa bên ngoài
nhưng có sự chọn lọc, chỉ học hỏi cái tích cực (tiếng nói, chữ viết, văn hóa, lối ứng xử...),
loại trừ những cái tiêu cực (tệ nạn xã hội, tập tục lạc hậu trái pháp luật,...)
Tính đa dạng, phong phú : các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình phát triển
khác nhau. Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác, điều kiện,
hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Quan điểm phát triển, chống trì trệ, bảo thủ, bi quan, phải xem xét sự vật trong
sự vận động và phát triển
 Hiểu nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự phát triển nhằm thúc đẩy hay
kìm hãm sự phát triển, phục vụ mục đích của con người (Biết được giống cây phù hợp với
điều kiện, môi trường như thế nào để có thể tiến hành gieo trồng phục vụ sản xuất)
 Tính đa dạng, phong phú cần có phương pháp phù hợp trong từng giai đoạn
(Phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh và Long An sẽ khác
nhau về phương pháp cũng như thời gian tiến hành)
Trình bày và phân tích ni dung quy lut thng nhất và đấu tranh gia các mặt đối
Câu 4 lp (Ngun gốc, động lc ca s vận động và phát trin)
Mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các
mặt đối lập của sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật, h ệ i n tượng với nhau Mặt đối ậ
l p là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy ị
đ nh lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn
tại. Sự thống nhất của các mặt đối lập mang tính tương đối, tạm thời
VD : Đồng hóa và dị hóa trong cơ thể người, giai cấp tư sản và vô sản trong một nền kinh tế....
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự tác động qua lại, bài trừ, phủ định
lẫn nhau của các mặt đối lập. Sự trái ngược hay khác biệt dần dần dẫn tới mâu thuẫn, đối
lập, phủ định lẫn nhau. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập mang tính tuyệt đối
VD : Con Hổ ăn con nai, Tắc kè ăn ruồi,...
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập
tạo thành mâu thuẫn trong bản thân mình. Khi các mặt đối ậ
l p của mâu thuẫn xung đột
gay gắt, và trong những điều kiện nhất định, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ
mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, và quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặt đối lập
lại tiếp diễn, làm cho sự vật hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển
VD : Sau 9 năm kháng chiến trường kì, cuộc kháng chiến chống Pháp của ta thắng
lợi bằng Hiệp định Giơnevơ, nhưng sau đó nhân dân lại phải tiếp tục đấu tranh chống đế
quốc Mĩ xâm lược (1954 - 1975)
Các loại mâu thuẫn : mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối
kháng và không đối kháng, bên trong và bên ngoài,....
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận
động và phát triển, nên phải n ậ
h n thức đúng đắn mâu thuẫn (sự khác biệt, đối ậ l p, mâu
thuẫn) để đưa ra cách thức giải quyết mâu thuẫn hợp lí VD :
- Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc (1930) đề cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu,
chú trọng giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai,
thay vì ưu tiên giải quyết mâu thuẫn giai cấp trước là không phù hợp với bối cảnh
- Bn thân : Cần có những kế hoạch học tập cụ thể để phấn đấu, có sự kết hợp hài hòa
giữa học tập và giải trí giúp bản thân phát triển lành mạnh
 Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên cần phải có quan điểm lịch sử cụ
thể trong việc phân tích từng loại mâu thuẫn (vị trí, vai trò) và phương pháp giải quyết cụ
thể phù hợp từng loại mâu thuẫn (phương tiện, lực lượng, tổ chức) VD :
- Tùy vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, ta sẽ đấu tranh vũ trang hay chính
trị, bí mật hay công khai
- Bn thân : Con người chúng ta đôi khi cần có những lúc cởi mở, hòa nhập với bạn bè,
xã hội, cũng có lúc cần một mình, một khoảng lặng để lắng nghe những suy nghĩ, tâm tư
của bản thân. Vì thế, cần sống tích cực hóa, luôn lạc quan, yêu đời, biết kính trọng người
khác và nâng cao giá trị của bản thân
Trình bày và phân tích ni dung quy lut chuyn hóa t nhng s thay đổi v lượng
Câu 5 dẫn đến thay đổi v chất và ngược li (Phương thức ph biến ca s vận động và phát trin) * Cht
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải cái khác
Khái niệm chất không đồng nhất với thuộc tính. Mỗi sự vật hiện tượng đều có
thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của
sự vật. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó sẽ thay đổi
VD : Phân tử Nước (H2O) là một chất được cấu tạo từ hai nguyên tử H2 và O2,
nhưng khi thay đổi H2 thành C thì chất sẽ thay đổi thành CO2
Chất không những được xác định bởi yếu tố cấu thành, mà còn bởi cấu trúc và
phương thức liên kết giữa các yếu tố. Kim cương và than chì do cacbon tạo thành nhưng
do phương thức liên kết khác nhau nên ẫ d n đến chất khác * Lượng
Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng qua các phương diện : số l ợng ư
, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển. Lượng
là lượng của chất, chất nào lượng đó
VD : Một người học từ mầm non đến đại học, trình độ nhận thức qua từng năm là
chất, thời gian trải qua là lượng * Độ
Mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, khoảng giới hạn mà sự thay đổi về
lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, h ệ i n tượng
VD : Phong trào cách mạng Việt Nam trải qua các giai đoạn 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945 * Điểm nút
Những giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng
VD : Nước ở 0oC và 100oC, việc đăng kí kết hôn trong tình yêu
* Bước nhy
Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó
gây ra. Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển, mở đầu một giai
đoạn mới, làm gián đoạn quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng
VD : Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã từ thân phận nô lệ trở thành
những người làm chủ đất nước
* Ni dung
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng. Trong đó, chất tương đối ổ
n định, lượng thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi dần dần về l ợng ư vượt
quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước
nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng (quy mô, trình độ, nhịp điệu)
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Mối quan hệ biện chứng (quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau) của chất
và lượng, cần coi trọng sự thay đổi của cả chất và lượng
VD : Bạn Lan muốn giao tiếp Tiếng Anh thành thạo trong 3 tháng, nhưng không
kiên trì, cố gắng nên không hiệu quả. Nhưng khi xác định rõ lộ trình học phù hợp, kết hợp
sự cần cù, chăm chỉ, Lan đã thành công chinh phục mục tiêu
 Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút dẫn đến sự thay đổi về chất, vì thế
không chủ quan, nóng vội, duy ý chí
VD : Trong Cách mạng tháng Tám 1945, sau khi rút ra bài học kinh nghiệm trước
đó, có sự chuẩn bị và chớp thời cơ, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi
 Bước nhảy đa dạng, phong phú, nên tích cực, chủ động trong việc vận dụng linh
hoạt các hình thức phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể
VD : Nhân dân đã giành được quyền làm chủ sau cách mạng, nhưng nạn đói vẫn
hoành hành. Vì thế, Đảng kêu gọi lập “Hủ gạo cứu đói” (trước mắt) và “Tăng gia sản
xuất” (lâu dài) giúp khôi phục sản xuất
Câu 6 Trình bày và phân tích ni dung quy lut ph định ca ph định (Khuynh hướng cơ
bn, ph biến ca mi s vận ộ
đ ng và phát trin)
S ph định là không thừa nhận, bác bỏ, thay thế hình thái tồn tại này bằng một
hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển của nó
S ph định bin chng là những sự phủ định tạo ra tiền đề, điều kiện cho quá
trình phát triển của sự vật, hiện tượng (thủ tiêu, bảo lưu, nâng cao). Phủ định biện chứng
có hai đặc điểm cơ bản là tính khách quantính kế tha
Tính khách quan vì là sự tự thân phủ định, là kết quả của quá trình đấu tranh giải
quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng, tạo khả năng ra đời của cái mới thay thế cái cũ
VD : Rắn phải thay một lớp da mới để tăng kích cỡ
Tính kế thừa vì không phủ định sạch trơn cái cũ, mà loại bỏ những mặt tiêu cực,
giữ lại những mặt tích cực
VD : Loại bỏ tư duy “trọng nam khinh nữ”, nhưng giữ gìn những khu di tích lịch
sử, đền, chùa từ thời phong kiến
Mỗi chu kì phát triển của sự vật, hiện tượng trải qua hai lần phủ định cơ bản : lần thứ nhất, cái đối ậ
l p với cái ban đầu ; lần thứ hai, tái lập lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở
cao hơn (loại bỏ tiêu cực, duy trì, phát triển tích cực). Phủ định của phủ định kết thúc một
chu kì phát triển, xuất phát một chu kì mới
* Ni dung
Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc”, là quá
trình phủ định của phủ định, trong đó cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Hết mỗi một chu
kì, sự vật lặp lại dường như cái ban đầu nhưng ở trình độ mới cao hơn
VD : Hạt giống - Cây - Hạt giống mới ; Xã hội nguyên thủy - Xã hội cổ đại, phong
kiến - Tư bản chủ nghĩa - Xã hội chủ nghĩa
Khuynh hướng phát triển theo đường “xoáy ốc” thể hiện tính biện chứng của sự
phát triển, đó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên. Mỗi vòng mới của đường xoáy
ốc dường như lặp lại, nhưng trình độ cao hơn, quá trình phát triển vô tận từ thấp đến cao (tính tiến lên)
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Khuynh hướng chung là phát triển (cái mới tất yếu thay thế cái cũ trên cơ sở
loại bỏ và kế thừa) đề cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong việc ủng hộ, đấu tranh cho cái mới
VD : Trong đường lối đổi mới đất n ớ
ư c, ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần để phù hợp với xu thế chung của thế giới, nhưng vẫn theo định hướng
xã hội chủ nghĩa và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
 Sự phát triển không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy ốc” (một quá trình
quanh co, phức tạp) vì vậy không nóng vội, duy ý chí
VD : Một cuộc khởi nghĩa muốn giành thắng lợi phải có chủ trương, đường lối rõ
ràng, phù hợp với điều kiện cụ thể, biết chớp thời cơ, cần xây dựng, chuẩn bị lực lượng,
đội ngũ thích ứng với biến đổi của tình hình mới
 Quan điểm biện chứng trong việc kế thừa, chọn lọc phù hợp với điều kiện khách
quan, lịch sử cụ thể - chống phủ định sạch trơn
VD : Đa số học sinh cho rằng nhà Nguyễn đã làm cho đất nước ta rơi vào tay thực
dân Pháp, nên luôn chỉ trích, phê phán những lỗi lầm, tội lỗi mà triều Nguyễn đã gây ra.
Nhưng chúng ta không thể phủ nhận công lao to lớn của nhà Nguyễn khi mở mang vùng
đất xuống Nam Bộ, khẳng định chủ quyền trên các đảo, thống nhất lãnh thổ từ Bắc xuống Nam.....
Câu 7 Phân tích khái nim thc tin và vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo hiện thực khách quan
vào bộ óc con người tri thức về nó. Sự phản ánh giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức
Hoạt động vật chất có mục đích : chế tạo, sử dụng công cụ lao động tác động vào
thế giới thế giới vật chất, tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu, mục đích con người
Tính lịch sử - xã hội : chỉ có thể tiến hành trong các mối quan hệ xã hội, trình độ
phát triển của thực tiễn là trình độ chinh phục thế giới tự nhiên và làm chủ xã hội
Thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức, song có ba hình thức cơ bản là : hoạt
động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn,
con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất nhằm
duy trì sự tồn tại và phát triển
VD : Thời nguyên thủy, con người đã chế tạo cung tên săn bắt động vật làm thức ăn
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động nhằm cải biến quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển
VD : Đấu tranh giai cấp dẫn đến cách mạng xã hội, làm thay đổi toàn bộ các mặt
kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
Thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt, quan trọng của thực tiễn, được tiến
hành trong những điều kiện gần giống, giống những trạng thái tự nhiên, xã hội nhằm xác
định bản chất, quy luật vận động, phát triển của đối tượng
VD : Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 phát triển nhanh chóng, đòi hỏi phải có
những nghiên cứu, phát minh, sáng chế để bắt kịp bước phát triển. Từ đó, dẫn đến sự triển
khai những quy trình sản xuất mới, công nghệ mới vào trong các lĩnh vực
Mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, tác động qua lại giữa các hình thức cơ bản của
thực tiễn, trong đó hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất, quyết định đối với các
hoạt động khác. Hoạt động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học có tác dụng thúc
đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản xuất ậ v t chất
* Vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc
Th nht, thc tiễn là cơ sở, động lc, mục đích của nhn thc
Cơ sở, từ hoạt động sản xuất vật chất, sử dụng công cụ lao động cải tạo tự nhiên để
phục vụ nhu cầu của mình, mà con người đã có được tri thức, kinh nghiệm, lý luận, năng
lực tư duy logic không ngừng được củng cố
VD : Người tối cổ thông qua hoạt động săn bắt, hái lượm, dần dần phát triển tứ chi,
bộ xương và trở thành người tinh khô n
Động lực, thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động
và phát triển của nhận thức, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các ngành khoa học
VD : Thực tiễn dịch Covid 19 hoành hành trên thế giới, các nhà khoa học cần phải
tìm ra phương thuốc mới phòng bệnh
Mục đích, ứng dụng các tri thức khoa học để phục vụ cho sản xuất và phục vụ nhu cầu con người
VD : Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm bản thân để đấu tranh cho quyền bình đẳng
giới, tuyên truyền hạn chế tệ nạn xã hội....
Th hai, thc tin là tiêu chun ca chân lý, kim tra tính chân lý ca quá trình
nhn thc : thực tiễn không ngừng kiểm nghiệm, bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện nhận thức
VD : Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) chứng tỏ
đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo
* Ý nghĩa phương pháp luận
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán trit quan
điểm thc tin. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn, nên coi trọng tổng kết thực tiễn, chống chủ
quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu
VD : Trong quá trình học tập và làm việc, chúng ta cần phải kết hợp chặt chẽ lý
thuyết và thực hành song song với nhau, bổ trợ cho nhau để có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề
Phân tích ni dung quy lut quan h sn xut phù hp với trình độ phát trin ca
Câu 8 lc lượng sn xut
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức
mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người
Quan hệ sản xuất l à mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
(sản xuất và tái sản xuất xã hội) .Bao gồm : quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan
hệ trong tổ chức - quản lí quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất : trình độ người lao động trong việc tổ
chức quá trình sản xuất, sử dụng công cụ lao động, ứng dụng khoa học....và trình độ phát
triển của tư liệu sản xuất
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống
nhất biện chứng, trong đó lực lượng sn xut quyết định quan h sn xut và quan h
sn xuất tác động tr li lực lượng sn xut. Có kh năng chuyển hóa thành các mt
đối lp và phát sinh mâu thun
* Vai trò quyết định ca lực lượng sn xut
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, có tính năng động, cách
mạng, thường xuyên vận động và phát triển
Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuất, cơ sở khách quan quy định sự vận động và phát triển không ngừng của
lực lượng sản xuất là do : bin chng gia sn xut và nhu cầu con người ; tính năng
động và cách mng ca công c lao động ; người lao động là ch th sáng to, là lc
lượng sn xuất hàng đầu ; tính kế tha khách quan ca s phát trin lực lượng sn xut
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính
“đứng im” của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa
bàn” phát triển của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
VD : Nền kinh tế phong kiến sản xuất nhỏ, sử dụng súc vật để kéo, cơ giới hóa
đơn giản dẫn đến hình thành sở hữu tư nhân về ruộng đất, thiếu thị trường phân phối, tiêu thụ sản phẩm
Yêu cầu tất yếu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết
lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển
VD : “Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi
nước đã đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”
Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một quan hệ sản xuất mới tron g lịch
sử, quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất
* Quan h sn xuất tác động tr li lực lượng sn xut
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính độc lập tương
đối và ổn định nên tác động trở lại lực lượng sản xuất
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó
quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn đầy đủ”
cho lực lượng sản xuất phát triển
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất mở rộng...Nếu quan hệ sản xuất không
phù hợp với lực lượng sản xuất (“đi sau” hoặc “vượt tr ớ
ư c” trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất) thì sẽ kìm hãm, phá hoại lực lượng sản xuất
VD : Nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế,
dẫn đến trình độ sản xuất n ỏ
h , manh mún, cơ giới hóa nông nghiệp khó thực hiện
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở ba
mặt : sở hữu, tổ chức và quản lí. Thực hiện sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản
xuất một cách hiệu quả, đảm bảo nền sản xuất ổn định
Cách mạng xã hội giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất (mâu thuẫn giai cấp) thiết lập quan hệ thống nhất mới - phương thức sản xuất mới
Quy lut quan h sn xut phù hp với trình độ phát trin ca lực lượng sn
xu
t là quy lut ph biến ca s vận động, phát trin xã hi
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Sự phát triển bắt ầ
đ u từ lực lượng sản xuất (người lao động và công cụ lao
động), giữ vai trò quyết ị
đ nh nên tp trung phát trin ngun nhân lc chất lượng cao
 Quan hệ sản xuất tác động trở lại : đường lối chính sách đúng đắn (sở hữu, tổ
chức, quản lí, phân phối sản xuất.. )
. thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Câu 9 Phân tích mi quan h bin chng giữa cơ sở h tng và kiến trúc thượng tn g
Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội hợp thành
cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Được tạo nên bởi các quan h sn xut thng tr, quan h
s
n xuất tàn dư và quan hệ sn xut mi (mm mng)
Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã
hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm : hệ thống các hình thái ý thức xã
hội (chính tr, pháp quyn, tôn giáo,...) và các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (nhà
nước, chính đảng, giáo hi,...)
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội, thống nhất
biện chứng, trong đó cơ sở h tng quyết định kiến trúc thượng tng, kiến trúc thượng
tầng tác động tr lại cơ sở h tng
Thực chất của quy luật là sự hình thành, vận động và phát triển của các quan điểm,
tư tưởng củng với những thể chế chính trị - xã hội tương ứng. Xét đến cùng, phụ thuộc
vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế
* Vai trò quyết định của cơ sở h tầng đối vi k ế
i n trúc thượng tn g
Th nht, tương ứng cơ sở hạ tầng sẽ tồn tại kiến trúc thượng tầng phù hợp
VD : Một đất nước có các nhà máy, tập đoàn tư nhân 80 - 90% thì thể chế nhà
nước là tư bản chủ nghĩa
Th hai, cơ sở hạ tầng thay đổi dẫn đến kiến trúc thượng tầng thay đổi
Th ba, tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn
trong hệ thống kiến trúc thượng tầng
Th tư, sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích
chính trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích
trong cơ sở kinh tế của xã hội
VD : Mâu thuẫn về lợi ích giữa tư sản và vô sản dẫn đến cuộc cách mạng xã hội
Th nă ,
m giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội, đồng thời
cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trong kiến trúc thượng tầng
VD : Giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Th sáu, các chính sách và pháp luật nhà nước suy đến cùng chỉ là phản ánh nhu
cầu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
* S tác động tr li ca kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở h tn g
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng tùy thuộc vào bản
chất của mỗi yếu tố trong kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó và
những điều kiện cụ thể
Th nht, phương thức tác động của các yếu tố khác tới cơ sở kinh tế xã hội
thường phải thông qua yếu tố nhà nước mới có thể phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của
nó. Nhà nước là yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất ới t cơ sở hạ tầng của xã hội
VD : Nhà nước đề ra các văn bản luật, hiến pháp bảo vệ quyền sở hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất ở các nước tư bản chủ nghĩa
Th ha ,i sự tác động diễn ra theo nhiều xu hướng, các xu hướng không chỉ khác
nhau mà còn đối lập, phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp
xã hội khác nhau và đối lập nhau
VD : Thời phong kiến, giai cấp địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất nhưng không
có khả năng lao động, nông dân thì ít hoặc không có ruộng nhưng có kinh nghiệm làm
việc... từ đó dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa hai giai cấp, làm mất cân bằng quan hệ sản xuất
Th ba, sự tác động diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực. Điều đó phụ
thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng đối
với nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế. Nếu phù hợp sẽ có tác dụng tích cực,
nếu không phù hợp sẽ kìm hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi, mức độ nhất định
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra với những xu
hướng, mức độ khác nhau, nhưng nó vẫn không thể giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Sự phát triển của lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất, thay đổi kiến
trúc thượng tầng, cần ưu tiên phát triển ngun nhân lực trình độ cao, thc hin công
nghip hóa - hiện đại hóa
VD : Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất, đổi mới đồng bộ và
toàn diện nền giáo dục nước nhà
 Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, không tuyt
đối hóa vai trò ca kinh tế hay chính tr
VD : Đổi mới phải có lộ trình, kết hợp cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế làm trung tâm
 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng : cần có đường li chính sách
phù hp thúc đẩy phát triển phù hợp quy luật khách quan
VD : Nhà nước ban hành các đạo luật mới về kinh tế, thương mại, đất đai,...
 Quan hệ sản xuất : sở hữu công về tư liệu sản xuất, doanh nghiệp nhà nước
làm ch đạo, đồng thời đảm bảo lợi ích các thành phần khác
 Nhà nước tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất : xây dựng nhà nước pháp
quyn xã hi ch nghĩa (hệ thống pháp luật đảm bảo lợi ích các thành phần kinh tế)
Câu 10 Trình bày và phân tích mi quan h bin chng gia tn ti xã hi và ý thc xã hi
Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội (phương thức sn xut vt cht, điều kin t nhiên, hoàn cảnh địa lí và dân cư)
Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ
tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định (ý thc
chính tr
, pháp quyn, thm m, khoa hc, tâm lý xã hi, h tư tưởng,…)
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là mối quan hệ biện chứng, trong
đó tn ti xã hi quyết định ý thc xã hi, ý thc xã hội có tính độc lập tương đối
* Vai trò quyết định ca tn
t i xã hội đối vi ý thc xã hi
 Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế đó (tồn tại xã hội sản sinh ra
và quyết định ý thức xã hội), tức là mọi hiện tượng trong đời sống tinh thần của các cộng
đồng người đều phát sinh từ điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống khách quan
VD : Sự ra đời của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong lịch sử trên hai nghìn năm
cũng có nguồn gốc sâu xa từ nhu cầu cải tạo tự nhiên và chống giặc ngoại xâm
 Nội dung của ý thức xã hội là “những hình ảnh chủ quan” mang tính cải biến
sáng tạo trong đời sống tinh thần của xã hội, là sự tái tạo các hình ảnh trong hiện thực khách quan
VD : Biểu tượng “Rồng” ở Đông Nam Á là hình ảnh mang tính sáng tạo nghệ thuật
và tín ngưỡng tôn giáo về sức mạnh tự nhiên gắn liền với sản xuất của nông nghiệp
 Những biến đổi của ý thức xã hội đều có nguyên nhân sâu xa từ sự biến đổi của
tồn tại xã hội, đặc biệt là sự biến đổi của phương thức sản xuất. Ý thức xã hội luôn luôn
thay đổi vì chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội, khi tồn tại xã hội thay đổi sẽ dẫn đến
ý thức xã hội thay đổi theo
VD : Thời nguyên thủy, tư liệu sản xuất là của chung, mọi người ề đ u lao động bình
đẳng, không áp bức, bóc lột,...vì thế trong đời sống tinh thần con người chưa có ý thức về
tư hữu, áp bức, bóc lột
* Tính độc lập tương đối ca ý thc xã hi
Th nht, ý thc xã hi thường lc hậu hơn so với tn ti xã hi : tồn tại xã hội
thường biến đổi nhanh nên ý thức xã hội phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu ; do tính
bảo thủ, lạc hậu của một số hình thái ý thức xã hội ; ý thức xã hội mang tính giai cấp nên
các thế lực phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại lực lượng tiến bộ
VD : Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, đề cao vai trò người đàn ông trong xã hội
phong kiến làm mất cân bằng giới tín h
Th hai, ý thc xã hi có th vượt trước tn ti xã hi : trong những điều kiện
nhất định, những tư tưởng khoa học (khoa học và phản khoa học) có thể vượt tr ớ ư c sự
phát triển của tồn tại xã hội
VD : Từ một nước đói nghèo là phổ biến, nhờ chính sách “Khoán 10” (Ci tiến
qu
n lí lao động hp tác xã) của Bí thư Kim Ngọc, tháo bỏ sự ràng buộc, kìm hãm cơ chế
quản lí lạc hậu, Việt Nam đã có dự trữ lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới
Th ba, ý thc xã hi có tính kế tha trong s phát trin ca nó : ý thức xã hội
ra đời sau không chỉ phản ánh tồn tại xã hội mà nó còn tiếp thu yếu tố tư tưởng của thời đại tr ớ
ư c (có giá trị, đem lại ợ
l i ích, kế thừa có chọn lọc)
VD : Đảng ta chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Th tư, sự tác động qua li gia các hình thái ý thc xã hi trong s phát trin
c
a chúng : các hình thái ý thức xã hội (chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,...) đều
có nguồn gốc từ tồn tại xã hội nhưng khác nhau về hình thức phản ánh và phương diện
phản ánh nên nó không thể thay thế nhau trong quá trình phát triển
VD : Trong thời Lý - Trần, mặc dù tồn tại nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau,
nhưng Phật giáo vẫn chi phối đời sống tinh thần, xã hội...
Th năm, ý thc xã hi có kh năng tác động tr li tn ti xã hi : những ý
thức, tư tưởng tiến bộ, cách mạng phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy xã hội
phát triển và ngược lại
VD : Thời đại ngày nay, nếu vẫn còn duy trì tư tưởng “trọng nam kinh nữ”, thì sẽ
cản trở sự phát triển, đóng góp của người phụ nữ trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 11 Trình bày và phân tích khái niệm con người và bn chất con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội
* Bn tính t nhiên của con người -
xut phát t ngun gc t nhiên
Th nht, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến
hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên (Học thuyết tiến hóa của Đácuyn)
Th ha ,i những biến đổi của giới tự nhiên cùng với các quy luật của nó quy định
sự tồn tại con người và xã hội loài người (quy luật vật lí, s
inh học, hóa học...) - Bản năng
sinh vt (thc th t nhiên). Ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, loài
người luôn luôn tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường đó
VD : Khí Oxi, Nước, Thức ăn giúp con người trao đổi chất ; Hoạt động thải chất
độc ở các khu dân cư làm ô nhiễm ng ồ u n nước...
* Bn tính xã hi của con người (tính đặc thù) - xut phát t ngun gc xã hi
Th nht, con người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của giới tự
nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết là nhân tố lao động, cải biến tự
nhiên phục vụ nhu cầu của mình
VD : Nhờ lao động, con người đã vượt qua động vật để tiến hóa và phát triển thành người
Th hai, con người hoạt động có ý thức (lao động sản xuất) và giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ
Th ba, sự tồn tại của con người luôn gắn liền với hoạt động sản xuất mang tính
xã hội và những quan hệ xã hội, bị chi phối bởi c
ác nhân tố và quy luật xã hội. Ngược lại,
sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội
VD : Xã hội văn minh hiện đại giúp con người tự tin trong giao tiếp, học tập ; Con
người có đạo đức, lối ứng xử chuẩn mực giúp xã hội tốt đẹp hơn
* Bn chất con người -
Bn cht xã hi
“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” (C.Mác)
Bản chất của con người là “tổng hòa những quan hệ xã hội”, bởi vì xã hội là xã hội
của con người, được tạo nên từ toàn bộ các quan hệ giữa người với người trên mặt kinh
tế, chính trị, văn hóa,...
Với tư cách là thực thể xã hội, con người thông qua hoạt động thực tiễn với
phương thức sản xuất nhất ị
đ nh tác động vào giới tự nhiên, cải biến tự nhiên phục vụ nhu
cầu sinh tồn và phát triển của mình. Đồng thời con người cũng sáng tạo ra lịch sử của chính mình
* Ý nghĩa phương pháp luận
 Con người là sự thống nhất giữa bản tính tự nhiên và bản tính xã hội, trong đó
bn tính xã hi có vai trò quyết định - đề cao vai trò của con ngư i
trong hoạt ộ đ ng
thc tin
 Bản chất xã hội của con người là do điều kiện quan hệ xã hội, quy luật xã hội
quyết định. Vì vậy, muốn giải phóng con người phi gii phóng quan h xã hi, đặc biệt là quan hệ kinh tế
VD : Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh
tế - xã hội áp bức, bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo của con người, thực hiện triết lý
nhân sinh cao đẹp của chủ nghĩa cộng sản : “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người” HT