Ôn thi kết thúc học phần | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Ôn thi kết thúc học phần" trong lĩnh vực Triết học - MacLenin tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thường bao gồm việc chuẩn bị và ôn tập kiến thức, khái niệm và lý thuyết đã học trong suốt thời gian học phần. Dưới đây là một số gợi ý về cách ôn thi:

lOMoARcPSD| 40190299
n thi kt thc hc phn
Trit hc Mác Lenin (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành
ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
Ôn thi kết thúc học phần
Môn Triết học Mác - Lênin
Câu 1 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ:
1. Khái niệm:
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, gắn liền với thực tiễn xã hội.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song, ý thức không hoàn toàn thụ
động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
2. Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: ý thức chỉ xuất hiện khi loài người xuất
hiện bộ óc người phát triển. Ý thức còn là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách
quan, gắn liền với hoạt động lao động biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Do đó, nếu không
vật chất, cụ thể bộ óc người, sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người, quá trình
phản ánh, lao động, ngôn ngữ thì ý thức không thể sinh ra, tồn tại và phát triển.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức: ý thức “hình ảnh” của thế giới
khách quan cho nên nội dung của kết quả của sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở của thực tiễn.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức: ý thức con người là sự phản ánh một
cách tự giác, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan. Do đó, hoạt động thực tiễn, cải
biến thế giới của con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.
- VD: Trong khó khăn chung là dịch bệnh Covid19, có nhiều doanh nghiệp thất bại,
song cũng có nhiều doanh nghiệp phát triển nhờ có bước đi đúng đắn, chiến lược
sáng tạo, người lãnh đạo, nhân viên năng động, biến nguy cơ thành cơ hội...
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: khi đời sống vật chất
thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm cũng sẽ thay đổi theo.
3. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có “đời sống riêng”,
quy luật vận động, biến đổi và phát triển không phụ thuộc một cách máy móc vào vật
chất. Do đó, ý thức có thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so với hiện thực.
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Con người dựa trên tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết quy luật khách
quan để đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm thực hiện mục tiêu.
- VD: Con người cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn bằng tri thức, kinh
nghiệm để phục vụ sản xuất.
Thứ ba, ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong thực tiễn, nó có thể quyết định
làm cho hoạt động con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Theo hai hướng:
lOMoARcPSD| 40190299
Tích cực: khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một
cách chính xác cho hiện thực, từ đó mang lại hiệu quả, thành công trong
thực tiễn (Học sinh nghèo vượt khó nhờ ý chí nỗ lực, đất nước Nhật Bản
những con người kiên cường khôi phục kinh tế sau thiên tai...).
Tiêu cực: khi phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực từ đó gây ra hậu quả, tổn thất
trong thực tiễn (Sa đọa tệ nạn, rượu chè, ảnh hưởng xấu đến gia đình và xã hội...).
Thứ tư, trong thời đại ngày nay, những tư tưởng tiến bộ, những tri thức khoa học đóng
vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội.
- VD: Giáo dục cho học sinh kiến thức, kĩ năng về văn hóa, xã hội, khoa học
công nghệ..., đi đôi với xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với pháp luật.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
Thế giới vật chất cùng với quy luật của nó tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức con người. Vì vậy, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng quy luật
khách quan của thế giới vật chất, chống chủ quan, duy ý chí.
- VD: Muốn trở thành một người thành công nhanh chóng mà lượng kiến thức,
kinh nghiệm chưa đủ, chưa chín muồi, nóng vội, chủ quan sẽ dẫn đến hành
động trái pháp luật.
Ý thức có vai trò rất quan trọng, cần phát huy tính năng động đề cao vai trò năng động, sáng
tạo của con người, vai trò của tri thức khoa học, ý chí, niềm tin, chống bảo thủ trì tr.
Câu 2 Trình bày và phân tích nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép
biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí này
1. Khái niệm:
Mối liên hệ một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động chuyển
hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
- VD: Mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật ; cơ thể con
người với môi trường xã hội, tự nhiên...
Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối liên
hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới.
- VD: Mối liên hệ giữa cái riêng - cái chung, nguyên nhân - kết quả,...
2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
Tính khách quan: mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối
liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
- VD: Một cái cây phát triển cần có nước, ánh sáng, độ ẩm, không khí,...bên cạnh đó còn
có yếu tố bên trong của hạt giống, con người có thể nhận biết, phát triển hay kìm
hãm sự phát triển của cây.
Tính phổ biến: mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư
duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
lOMoARcPSD| 40190299
Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối liên hệ
khác nhau, một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong - bên
ngoài, chủ yếu - thứ yếu, cơ bản - không cơ bản,...), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Một mối liên hệ trong những
điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau
- VD: Cùng là mối liên hệ giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái nhưng ở phương
Đông và phương Tây sẽ khác nhau về thái độ, cách ứng xử, quan tâm,...
3. Nội dung mối liên hệ phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại biệt lập, tách rời khỏi sự vật, hiện tượng,
quá trình khác. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong một cấu trúc hệ thống với
mối liên hệ tương tác với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Tính khách quan, phổ biến: quan điểm toàn diện, chống phiến diện, một chiều trong nhận
thức và xử lý tình huống (mối liên hệ khách quan, phổ biến giữa các bộ phận, các yếu tố,...)
- VD: Trong quá trình học tập rèn luyện, cần tiếp thu trao đổi kiến thức với thầy
cô và bạn bè xung quanh để được bổ sung, góp ý, tránh quan điểm chủ quan, sai lầm
Tính đa dạng, phong phú: quan điểm lịch sử cụ thể (tính đặc thù), chống đại khái,
chung chung (ở đâu, lúc nào) để có được những giải pháp đúng đắn và hiệu quả trong
việc xử lý các vấn đề thực tiễn.
- VD: Muốn thay đổi cơ cấu cây trồng ở Tây Nguyên và Nam Bộ, cần có những
biện pháp thích hợp, cụ thể đối với từng vùng, vì vị trí địa lí, khí hậu khác nhau
Câu 3 Trình bày và phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển của phép biện
chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí này
Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện
tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn.
- VD: Trong quá trình tiếp cận với đời sống, lao động làm cho người tối cổ phát
triển tứ chi, bộ óc trở thành người tinh khôn ; quá trình trải nghiệm, phát triển
về tư duy tạo ra sự tinh nhuệ, tính kỷ luật trong quân đội.
Phát triển là một dạng của vận động nhưng không đồng nhất với vận động nói chung, mà là sự
biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở trình độ ngày càng cao hơn.
1. Nội dung nguyên lý về sự phát triển:
Mọi sự vật nằm trong quá trình vận động theo khuynh hướng chung là phát triển.
Nguồn gốc của sự phát triển : thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải
quyết các mâu thuẫn của sự vật.
Phương thức của sự phát triển : lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại.
Khuynh hướng của sự phát triển: tiến lên theo đường xoáy ốc, quanh co phức tạp, phủ
định của phủ định, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Hết mỗi chu kỳ, sự vật, hiện tượng
lặp lại dường như ban đầu nhưng ở mức độ cao hơn.
lOMoARcPSD| 40190299
2. Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện
tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- VD: Dù con người muốn hay không, thì vẫn trải qua sự thay đổi cơ thể từ trẻ đến già
trong cuộc đời
Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy. Tính kế thừa: trong sự vật, hiện tượng mới giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn
phù hợp, đồng thời gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ.
- VD: Kết hợp phát triển văn hóa truyền thống dân tộc với văn hóa bên ngoài nhưng
có sự chọn lọc, chỉ học hỏi cái tích cực (tiếng nói, chữ viết, văn hóa, lối ứng xử...),
loại trừ những cái tiêu cực (tệ nạn xã hội, tập tục lạc hậu trái pháp luật,...)
Tính đa dạng, phong phú: các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình phát triển
khác nhau. Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác, điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm phát triển, chống trì trệ, bảo thủ, bi quan, phải xem xét sự vật trong sự
vận động và phát triển.
Hiểu nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự phát triển nhằm thúc đẩy hay kìm
hãm sự phát triển, phục vụ mục đích của con người.
- VD: Biết được giống cây phù hợp với điều kiện, môi trường như thế nào để
có thể tiến hành gieo trồng phục vụ sản xuất.
Tính đa dạng, phong phú cần có phương pháp phù hợp trong từng giai đoạn.
- VD: Phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh và Long
An sẽ khác nhau về phương pháp cũng như thời gian tiến hành.
(BỔ SUNG) Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Cái riêng và cái chung:
a. Khái niệm:
CÁI RIÊNG phm trù triết học dùng để ch mt s vt, mt hin tượng, mt quá
trình riêng lẽ đơn nhất.
CÁI CHUNG phm trù triết học dùng để ch nhng mt, nhng thuc tính chung
không nhng mt kết cu vt cht nhất định còn lp li trong nhiu s vt,
hiện tượng hay quá trình riêng l khác.
CÁI ĐƠN NHẤT phạm trù dùng để ch nhng nét, nhng mt, nhng thuc tính
riêng có, không lp li bt kì mt s vt, hiện tượng nào khác.
Tính cht ph biến ca sự sống (cái chung) không tn ti ngoài nhng hình thái tn ti
cụ thể (cái riêng) của ; mi loài c th (mỗi cái riêng), ngoài cái chung (tính chất
chung của sự sống) còn có những đặc trưng riêng có của chúng (cái đơn nhất).
lOMoARcPSD| 40190299
b. Quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:
Thứ nhất: cái chung ch tn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng biu hin s
tn ti ca mình.
Thứ hai: cái riêng ch tn ti trong mi liên h đưa đến cái chung.
Thứ ba: cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. i chung cái bộ
phn nhưng sâu sắc, bn chất hơn cái riêng.
Thứ tư: cái đơn nhất cái chung th chuyn hóa cho nhau trong quá trình phát
trin ca s vt.
Ngược li, ging loại cũ, từ ch cái ph biến đã dần dần không được s dụng đã t
cái chung trở thành cái đơn nhất trong thc tin phát trin của kĩ thuật nông nghip.
2. Nguyên nhân và kết quả
NGUYÊN NHÂN: phm trù triết học dùng để ch stương tác lẫn nhau gia c
mt trong mt s vt, hiện tượng hoc gia các s vt, hiện tượng vi nhau gây nên
nhng biến đổi nhất định.
KẾT QUẢ: phm trù triết hc dùng để ch nhng biến đi xut hin do stương
tác gia các yếu t mang tính nguyên nhân gây nên.
MỐI LIÊN HỆ: tính khách quan, ph biến tt yếu. Mi s vt hiện tượng
trong t nhiên, hội duy đều được gây nên bi nhng nguyên nhân nhất
định, trong đó có cả những nguyên nhân chưa được nhn thc.
Nguyên nhân càng ít khác nhau thì kết qu chúng gây ra càng ít khác nhau. Kết qu
không th là nguyên nhân ca chính nguyên nhân gây ra nó.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Nếu bt s vt hiện tượng nào cũng nguyên nhân do nguyên nhân quyết
định, thì mun nhn thức được s vt hiện tượng phi tìm ra nguyên nhân xut hin;
mun loi b thì phi loi b nguyên nhân sinh ra nó.
Nguyên nhân trước kết quả, để xác định phương hướng đúng cho hoạt động
thc tin cn nghiên cu s vt, hiện tượng đó giữ vai trò kết qu hay nguyên nhân.
Mt s vt hiện tượng th do mt hay nhiu nguyên nhân sinh ra quyết định,
khi nghiên cu s vt hiện tượng không nên kết lun vi.
lOMoARcPSD| 40190299
3. Tất yếu và ngẫu nhiên
TẤT NHIÊN: phm trù triết học dùng để ch mi liên h bn cht, do nguyên
nhân cơ bản bên trong s vt, hiện tượng quy định và trong điều kin nhất định
phi xảy ra đúng như thế, không th khác.
NGẪU NHIÊN: phm trù triết học dùng để ch mi liên h không bn cht, do
nguyên nhân, hoàn cnh bên ngoài quy định nên th xut hin hoc không, th
xut hin thế này hoc thế khác.
Tt nhiên ngẫu nhiên đều tn ti khách quan trong s thng nht, vai trò nht
định trong quá trình phát trin ca s vt, hiện tượng. Tt nhiên chia phi s phát
trin và ngu nhiên làm s phát trin y din ra nhanh hoc chm.
Ranh gii gia tt nhiên và ngu nhiên chỉ mang tính tương đối.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, tt nhiên nhất định phi xảy ra đúng như thế nên trong mi hoạt định
thc tin cn da vào tt nhiên ch không phi ngu nhiên.
Th hai, tt nhiên không tn tại dưới dng thun túy nên trong hoạt động nhn thc
ch có th chỉ ra được nhng cái tt nhiên bng cách nghiên cu cái ngu nhiên.
Th ba, ngu nhiên ảnh hưởng đến nhịp độ phát trin hay làm tiến trình đột ngt
biến đổi nên phi có d án d phòng.
Thtư, ranh giới gia tt nhiên vi ngẫu nhiên tương đối. th tạo điều kin
thun lợi để “biến” ngu nhiên phù hp vi thc tin thành tất nhiên và ngược li.
4. Nội dung và hình thức
NỘI DUNG là phm trù triết học dùng để ch tng th tt c các mt, yếu t to
nên s vt hiện tượng.
HÌNH THỨC phm trù triết học dùng để chphương thức tn ti, biu hin
phát trin ca s vt, hiện tượng.
Khi s giao thoa, thâm nhp ln nhau gia ni dung hình thc thì g i hình
thc ni dung (hình thc bên trong). Kiu nh thc này thuc vcái riêng xác định,
không lp li ở cái riêng khác, nên là cái đơn nhất.
nhng hình thc chung cho nhiu cái riêng gi hình thc hình thc (hình thc
bên ngoài hay hình thc chung) nên gi là cái chung.
lOMoARcPSD| 40190299
Ni dung và hình thc tn ti thng nht, cht ch trong mi liên h ph thuc ln
nhau nhưng nội dung gi vai trò QUYẾT ĐỊNH. Khi hình thc phù hp vi ni
dung, động thúc đẩy ni dung phát trin. Còn khi không phù hp, nó cn tr
ni dung phát trin.
S vt hiện tượng phát trin thông qua sđổi mi không ngng ca ni dung s
thay đổi theo chu kì ca hình thc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, hình thc ca s vt, hin tượng do ni dung ca nó quyết định, là kết qu
những thay đổi ca ni dung nên sthay đổi hình thc phi da vào những thay
đổi thích hp ca ni dung.
Th hai, hình thc ch thúc đẩy ni dung phát trin khi phù hp, cn chú ý theo
dõi mi quan h gia ni dung và hình thc.
Th ba, mt ni dung th nhiu hình thc th hiện ngưc li nên cn s
dng mi hình thc thđể bt hình thức nào cũng trở thành công c phc
v ni dung mi.
5. Bản chất và hiện tượng:
BẢN CHẤT phm trù triết học dùng để ch tng th các m i liên h khách
quan, tt nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định s vận động, phát trin
của đối tượng và th hin mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
HIỆN TƯỢNG phm trù tri ết học dùng để ch nhng biu hin ca các mt, mi
liên h tất nhiên tương đối ổn định bên ngoài; mt d biến đổi hơn hình
thc th hin bn cht của đối tượng.
Bn cht hiện tượng đều tn ti khách quan trong mi liên h hữu cơ, cái này
không thể tồn tại thiếu cái kia. Nhưng bản chất luôn cái tương đối ổn định, ít
biến đổi hơn, còn hiện tượng thường xuyên biến đổi.
Bn cht gn cht ch vi cái ph biến, còn hiện tượng phn ánh cái biệt, đơn
nht.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, bn cht ch th hin mình thông qua hiện tượng còn hiện tượng thường
biu hin bn chất dưới hình thức đã b ci biến nên trong mi hot động, không th
ch nhn biết biu hin bên ngoài (hiện tượng), mà cần đi sâu vào trong.
Th hai, bn cht là s thng nht gia các mt, mi liên h tt nhiên, vn có ca s
lOMoARcPSD| 40190299
vt, hiện tượng.
6. Khả năng và hiện thực
KHẢ NĂNG: tng th các tiền đề c a s biến đổi, s hình thành ca hin
thc mi, cái th có, nhưng ngay lúc này chưa có. (chưa xảy ra nhưng
nhất định s xảy ra khi có điều kin thích hp)
HIỆN THỰC: là phm trù triết hc phn ánh kết qu s sinh thành, là s thc hin
khả năng và là cơ sở để định hình khả năng mới. (đang có, đang tn ti)
Khả năng và hiện thc thng nht bin chng vi nhau. Chúng loi trừ nhau nhưng
không cô lp hoàn toàn vi nhau.
Các dạng khả năng:
KHẢ NĂNG THỰC: nhng khả năng bị quy định bi nhng thuc tính và mi liên
h tt nhiên.
KHẢ NĂNG HÌNH THỨC: khnăng bị quy định bi các thuc tính và mi liên h
ngu nhiên.
KHẢ NĂNG CỤ TH: khả năng mà để thc hin chúng, hiện đã có đủ điều kin.
KHẢ NĂNG TRỪU TƯỢNG: nhng khả năng mà hiện tại chưa có những điều kin
thc hiện, nhưng có thể xut hin khi đối tượng đạt đến trình độ nhất định.
KHẢ NĂNG BẢN CHT: nhng khả năng mà vic thc hin chúng làm biến đổi
bn cht của đối tượng.
KHNĂNG CHỨC NĂNG: nhng khả năng gây ra s biến đổi thuc tính, trng
thái của đối tượng mà không làm thay đổi bn cht.
KHẢ NĂNG LOI TR: khả năng mà khi thực hin nó khiến khả năng khác bị
trit tiêu, mt khnăng.
KHẢ NĂNG TƯƠNG HỢP: khnăng mà chuyển hóa nó thành hin thc mà không
th tiêu khả năng khác.
Khả năng là khách quan, không tự động tr thành hin thc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, khả năng và hiện thc tn ti không tách ri nhau và luôn chuyn hóa cho
nhau, cn da vào hin thc ch không phi khả năng.
lOMoARcPSD| 40190299
Th hai, phát triển quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hin thc, hin
thc trong quá trình phát trin sinh ra các khả năng mới. Cần xác định được khả năng
phát trin, la chn và thc hin.
Th ba, trong quá trình thc hin khnăng đã lựa chn cn chú ý trong mt s vt,
hiện tượng có nhiu khả năng khác nhau, cần tính đến mi khả năng có thể xy ra.
Thtư, trong những điều kin nhất định, trong cùng mt s vt, hiện tượng có th tn
ti m t s khnăng ngoài khả năng vốn có. Điều đó dẫn đến s xut hin s vt,
hiện tượng phc tạp hơn nên cần chú ý đến khả năng gần, khả năng tt nhiên vì
chúng d chuyn hóa thành hin thc.
Thứ năm, khả năng chỉ chuyn hóa thành hin thực khi có đủ điều kin cn thiết.
Cn tránh nhng sai lm, hoc tuyệt đối hóa vai trò nhân t chủ quan hay xem thường.
Câu 4 Trình bày và phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập (Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển)
1. Khái niệm:
Mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.
2. Nội dung:
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời
nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn
tại. Sự thống nhất của các mặt đối lập mang tính tương đối, tạm thời.
- VD: Đồng hóa và dị hóa trong cơ thể người, giai cấp tư sản và vô sản trong một nền
kinh tế....
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự tác động qua lại, bài trừ, phủ định lẫn
nhau của các mặt đối lập. Sự trái ngược hay khác biệt dần dần dẫn tới mâu thuẫn, đối
lập, phủ định lẫn nhau. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập mang tính tuyệt đối.
- VD: Con Hổ ăn con nai, Tắc kè ăn ruồi,...
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo
thành mâu thuẫn trong bản thân mình. Khi các mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột
gay gắt, và trong những điều kiện nhất định, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ
mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, và quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặt đối
lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển.
- VD: Sau 9 năm kháng chiến trường kì, cuộc kháng chiến chống Pháp của ta
thắng lợi bằng Hiệp định Giơnevơ, nhưng sau đó nhân dân lại phải tiếp tục đấu
tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược (1954 - 1975)
Các loại mâu thuẫn: mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng và
không đối kháng, bên trong và bên ngoài,....
lOMoARcPSD| 40190299
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động
và phát triển, nên phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn (sự khác biệt, đối lập, mâu
thuẫn) để đưa ra cách thức giải quyết mâu thuẫn hợp lí.
- VD:
Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc (1930) đề cao vấn đề dân tộc
lên hàng đầu, chú trọng giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với đế quốc và tay sai, thay vì ưu tiên giải quyết mâu thuẫn giai cấp
trước là không phù hợp với bối cảnh.
Bản thân: Cần có những kế hoạch học tập cụ thể để phấn đấu, có sự kết
hợp hài hòa giữa học tập và giải trí giúp bản thân phát triển lành mạnh.
mâu thuẫn tính đa dạng, phong phú nên cần phải quan điểm lịch sử cụ thể
trong việc phân tích từng loại mâu thuẫn (vị trí, vai trò) phương pháp giải quyết cụ
thể phù hợp từng loại mâu thuẫn (phương tiện, lực lượng, tổ chức).
- VD:
Tùy vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, ta sẽ đấu tranh vũ
trang hay chính trị, bí mật hay công khai.
Bản thân : Con người chúng ta đôi khi cần có những lúc cởi mở, hòa nhập
với bạn bè, xã hội, cũng có lúc cần một mình, một khoảng lặng để lắng nghe
những suy nghĩ, tâm tư của bản thân. Vì thế, cần sống tích cực hóa, luôn lạc
quan, yêu đời, biết kính trọng người khác và nâng cao giá trị của bản thân .
Câu 5 Trình bày và phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại (Phương thức phổ biến của sự vận động
và phát triển)
1. Khái niệm:
a. Chất:
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải cái khác .
Khái niệm chất không đồng nhất với thuộc tính. Mỗi sự vật hiện tượng đều thuộc
tính cơ bản không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự
vật. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó sẽ thay đổi.
- VD: Phân tử Nước (H2O) là một chất được cấu tạo từ hai nguyên tử H2 và O2, nhưng
khi thay đổi H2 thành C thì chất sẽ thay đổi thành CO2.
Chất không những được xác định bởi yếu tố cấu thành, mà còn bởi cấu trúc
phương thức liên kết giữa các yếu tố. Kim cương than chì do cacbon tạo thành
nhưng do phương thức liên kết khác nhau nên dẫn đến chất khác.
b. Lượng:
Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng qua các
phương diện: số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển.
Lượng là lượng của chất, chất nào lượng đó.
lOMoARcPSD| 40190299
- VD: Một người học từ mầm non đến đại học, trình độ nhận thức qua từng
năm là chất, thời gian trải qua là lượng.
c. Độ:
Mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng
chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng.
- VD: Phong trào cách mạng Việt Nam trải qua các giai đoạn 1930 - 1935, 1936 -
1939, 1939 1945.
D. Điểm nút:
Những giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn bản về chất của sự
vật, hiện tượng.
- VD: Nước ở 0oC 100oC, việc đăng ký kết hôn trong tình yêu.
e. Bước nhảy:
Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây
ra.Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển, mở đầu một giai đoạn
mới, làm gián đoạn quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng.
- VD: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã từ thân phận nô lệ tr
thành những người làm chủ đất nước.
2. Nội dung:
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng. Trong đó, chất
tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá
giới hạn của độ sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy.
Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng (quy mô, trình độ, nhịp điệu).
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Mối quan hệ biện chứng (quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau) của chất và
lượng, cần coi trọng sự thay đổi của cả chất và lượng.
- VD: Bạn Lan muốn giao tiếp Tiếng Anh thành thạo trong 3 tháng, nhưng không kiên
trì, cố gắng nên không hiệu quả. Nhưng khi xác định rõ lộ trình học phù hợp,
kết hợp sự cần cù, chăm chỉ, Lan đã thành công chinh phục mục tiêu.
Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút dẫn đến sự thay đổi về chất, vì thế
không chủ quan, nóng vội, duy ý chí.
- VD: Trong Cách mạng tháng Tám 1945, sau khi rút ra bài học kinh nghiệm
trước đó, có sự chuẩn bị và chớp thời cơ, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành
thắng lợi Bước nhảy đa dạng, phong phú, nên tích cực, chủ động trong việc vận
dụng linh hoạt các hình thức phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể.
- VD: Nhân dân đã giành được quyền làm chủ sau cách mạng, nhưng nạn đói
vẫn hoành hành. Vì thế, Đảng kêu gọi lập “Hũ gạo cứu đói” (trước mắt) và
“Tăng gia sản xuất” (lâu dài) giúp khôi phục sản xuất.
Câu 6 Trình bày và phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định (Khuynh hướng
cơ bản, phổ biến của mọi sự vận động và phát triển)
Sự phủ định là không thừa nhận, bác bỏ, thay thế hình thái tồn tại này bằng một hình thái
tồn tại khác của cùng một sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển của nó.
lOMoARcPSD| 40190299
Sự phủ định biện chứng là những sự phủ định tạo ra tiền đề, điều kiện cho quá trình
phát triển của sự vật, hiện tượng (thủ tiêu, bảo lưu, nâng cao). Phủ định biện chứng
có hai đặc điểm cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.
Tính khách quan vì là sự tự thân phủ định, là kết quả của quá trình đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng, tạo khả năng ra đời của
cái mới thay thế cái cũ.
- VD: Rắn phải thay một lớp da mới để tăng kích cỡ.
Tính kế thừa vì không phủ định sạch trơn cái cũ, mà loại bỏ những mặt tiêu
cực, giữ lại những mặt tích cực.
- VD: Loại bỏ tư duy “trọng nam khinh nữ”, nhưng giữ gìn những khu di tích lịch sử,
đền, chùa từ thời phong kiến.
Mỗi chu kì phát triển của sự vật, hiện tượng trải qua hai lần phủ định cơ bản: lần thứ
nhất, cái đối lập với cái ban đầu; lần thứ hai, tái lập lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở
cao hơn (loại bỏ tiêu cực, duy trì, phát triển tích cực). Phủ định của phủ định kết thúc
một chu kì phát triển, xuất phát một chu kì mới.
1. Nội dung:
Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc”, là quá trình
phủ định của phủ định, trong đó cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Hết mỗi một chu kì,
sự vật lặp lại dường như cái ban đầu nhưng ở trình độ mới cao hơn.
- VD: Hạt giống - Cây - Hạt giống mới; Xã hội nguyên thủy - Xã hội cổ đại,
phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Xã hội chủ nghĩa.
Khuynh hướng phát triển theo đường “xoáy ốc” thể hiện tính biện chứng của sự phát triển,
đó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc dường n
lặp lại, nhưng trình độ cao hơn, quá trình phát triển vô tận từ thấp đến cao (tính tiến lên).
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
Khuynh hướng chung là phát triển (cái mới tất yếu thay thế cái cũ trên cơ sở loại bỏ và kế
thừa) đề cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong việc ủng hộ, đấu tranh cho cái mới.
- VD: Trong đường lối đổi mới đất nước, ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần để phù hợp với xu thế chung của thế giới, nhưng vẫn theo định
hướng xã hội chủ nghĩa và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sự phát triển không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy ốc” (một quá trình
quanh co, phức tạp) vì vậy không nóng vội, duy ý chí.
- VD: Một cuộc khởi nghĩa muốn giành thắng lợi phải có chủ trương, đường lối rõ
ràng, phù hợp với điều kiện cụ thể, biết chớp thời cơ, cần xây dựng, chuẩn
bị lực lượng, đội ngũ thích ứng với biến đổi của tình hình mới.
Quan điểm biện chứng trong việc kế thừa, chọn lọc phù hợp với điều kiện khách quan,
lịch sử cụ thể - chống phủ định sạch trơn.
- VD: Đa số học sinh cho rằng nhà Nguyễn đã làm cho đất nước ta rơi vào tay thực dân
Pháp, nên luôn chỉ trích, phê phán những lỗi lầm, tội lỗi mà triều Nguyễn đã gây ra.
Nhưng chúng ta không thể phủ nhận công lao to lớn của nhà Nguyễn khi mở mang
lOMoARcPSD| 40190299
vùng đất xuống Nam Bộ, khẳng định chủ quyền trên các đảo, thống nhất lãnh
thổ từ Bắc xuống Nam...
Câu 7 Phân tích khái niệm thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Khái niệm:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ
óc con người tri thức về nó. Sự phản ánh giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức.
Hoạt động vật chất có mục đích: chế tạo, sử dụng công cụ lao động tác động vào thế
giới thế giới vật chất, tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu, mục đích con người.
Tính lịch sử - xã hội: chỉ có thể tiến hành trong các mối quan hệ xã hội, trình độ
phát triển của thực tiễn là trình độ chinh phục thế giới tự nhiên và làm chủ xã hội.
Thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức, song có ba hình thức cơ bản là: hoạt động
sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
a. Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn,
con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật
chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển.
- VD: Thời nguyên thủy, con người đã chế tạo cung tên săn bắt động vật làm thức ăn.
b. Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động nhằm cải biến quan hệ chính trị - xã hội để
thúc đẩy xã hội phát triển.
- VD: Đấu tranh giai cấp dẫn đến cách mạng xã hội, làm thay đổi toàn bộ các mặt kinh
tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
c. Thực nghiệm khoa học: là hình thức đặc biệt, quan trọng của thực tiễn, được tiến
hành trong những điều kiện gần giống, giống những trạng thái tự nhiên, xã hội
nhằm xác định bản chất, quy luật vận động, phát triển của đối tượng.
- VD: Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 phát triển nhanh chóng, đòi hỏi phải những
nghiên cứu, phát minh, sáng chế để bắt kịp bước phát triển. Từ đó, dẫn đến sự triển
khai những quy trình sản xuất mới, công nghệ mới vào trong các lĩnh vực.
Mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, tác động qua lại giữa các hình thức cơ bản của
thực tiễn, trong đó hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất, quyết định đối với
các hoạt động khác. Hoạt động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học có tác
dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản xuất vật chất.
2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức.
sở, từ hoạt động sản xuất vật chất, sử dụng công cụ lao động cải tạo tự nhiên để
phục vnhu cầu của mình, con người đã được tri thức, kinh nghiệm, luận,
năng lực tư duy logic không ngừng được củng cố.
- VD: Người tối cổ thông qua hoạt động săn bắt, hái lượm, dần dần phát triển tứ chi, bộ
xương và trở thành người tinh khôn.
Động lực, thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động và
phát triển của nhận thức, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các ngành khoa học.
lOMoARcPSD| 40190299
- VD: Thực tiễn dịch Covid 19 hoành hành trên thế giới, các nhà khoa học cần
phải tìm ra phương thuốc mới phòng bệnh.
Mục đích, ứng dụng các tri thức khoa học để phục vụ cho sản xuất và phục vụ nhu
cầu con người.
- VD: Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm bản thân để đấu tranh cho quyền bình
đẳng giới, tuyên truyền hạn chế tệ nạn xã hội....
Thứ hai, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
thực tiễn không ngừng kiểm nghiệm, bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
- VD: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) chứng tỏ
đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm
thực tiễn. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn, nên coi trọng tổng kết thực tiễn, chống chủ
quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu
- VD: Trong quá trình học tập làm việc, chúng ta cần phải kết hợp chặt chẽ
thuyết thực hành song song với nhau, bổ trợ cho nhau để cái nhìn toàn
diện hơn về vấn đề
Câu 8: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
1. Khái niệm:
Lực lượng sản xuất tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái
sản xuất xã hội), bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức - quản
lí quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất : trình độ người lao động trong việc tổ
chức quá trình sản xuất, sử dụng công cụ lao động, ứng dụng khoa học....và trình độ
phát triển của tư liệu sản xuất.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất
biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản
xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất. Có khả năng chuyển hóa thành các mặt đối
lập và phát sinh mâu thuẫn.
2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, có tính năng động, cách mạng,
thường xuyên vận động và phát triển.
Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất quyết định quan
hệ sản xuất, cơ sở khách quan quy định sự vận động và phát triển không ngừng của
lực lượng sản xuất là do:
Biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người
Tính năng động và cách mạng của công cụ lao động
lOMoARcPSD| 40190299
Người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hàng đầu
Tính kế thừa khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” của
quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển
của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- VD: Nền kinh tế phong kiến sản xuất nhỏ, sử dụng súc vật để kéo, cơ giới hóa đơn
giản dẫn đến hình thành sở hữu tư nhân về ruộng đất, thiếu thị trường phân
phối, tiêu thụ sản phẩm.
Yêu cầu tất yếu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập
quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển.
- VD: “Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi
nước đã đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”.
Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một quan hệ sản xuất mới trong lịch sử,
quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất.
3. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính độc lập tương
đối và ổn định nên tác động trở lại lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó
quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn
đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất mở rộng...Nếu quan hệ sản xuất không
phù hợp với lực lượng sản xuất (“đi sau” hoặc “vượt trước” trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất) thì sẽ kìm hãm, phá hoại lực lượng sản xuất.
- VD: Nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, dẫn
đến trình độ sản xuất nhỏ, manh mún, cơ giới hóa nông nghiệp khó thực hiện.
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ba
mặt: sở hữu, tổ chức và quản lí. Thực hiện sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu
sản xuất một cách hiệu quả, đảm bảo nền sản xuất ổn định.
Cách mạng xã hội giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
(mâu thuẫn giai cấp) thiết lập quan hệ thống nhất mới - phương thức sản xuất mới.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển xã hội.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Sự phát triển bắt đầu từ lực lượng sản xuất (người lao động và công cụ lao động), giữ
vai trò quyết định nên tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại : đường lối chính sách đúng đắn (sở hữu, tổ chức,
quản lí, phân phối sản xuất...) thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Câu 9: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1. Khái niệm:
lOMoARcPSD| 40190299
sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất của hội hợp thành
cấu kinh tế của hội đó. Được tạo nên bởi các quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ
sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mới (mầm mống).
Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội
cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ
tầng nhất định.
Kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm : hệ thống các hình thái ý thức xã hội
(chính trị, pháp quyền, tôn giáo,...) và các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (nhà
nước, chính đảng, giáo hội,...).
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng hai mặt cơ bản của hội, thống nhất biện
chứng, trong đó sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng
tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
Thực chất của quy luật sự hình thành, vận động phát triển của các quan điểm,
tưởng củng với những thể chế chính trị - hội tương ứng. Xét đến cùng, phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế.
2. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Thứ nhất, tương ứng cơ sở hạ tầng sẽ tồn tại kiến trúc thượng tầng phù hợp.
- VD: Một đất nước có các nhà máy, tập đoàn tư nhân 80 - 90% thì thể chế nhà
nước là tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, cơ sở hạ tầng thay đổi dẫn đến kiến trúc thượng tầng thay đổi.
Thứ ba, tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn
trong hệ thống kiến trúc thượng tầng.
Thứ tư, sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội những xung đột lợi ích chính
trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong
cơ sở kinh tế của xã hội.
- VD: Mâu thuẫn về lợi ích giữa tư sản và vô sản dẫn đến cuộc cách mạng xã hội.
Thứ năm, giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội, đồng thời cũng
là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trong kiến trúc thượng tầng.
- VD: Giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Thứ sáu, các chính sách và pháp luật nhà nước suy đến cùng chỉ là phản ánh nhu cầu
thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
3. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng tùy thuộc vào bản chất
của mỗi yếu tố trong kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, vai trò của
những điều kiện cụ thể.
Thứ nhất, phương thức tác động của các yếu tố khác tới cơ sở kinh tế xã hội thường
phải thông qua yếu tố nhà nước mới có thể phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của nó.
Nhà nước là yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của
hội.
- VD: Nhà nước đề ra các văn bản luật, hiến pháp bảo vệ quyền sở hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất ở các nước tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 40190299
Thứ hai , sự tác động diễn ra theo nhiều xu hướng, các xu hướng không chỉ khác nhau
còn đối lập, phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp
hội khác nhau và đối lập nhau.
- VD: Thời phong kiến, giai cấp địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất nhưng
không có khả năng lao động, nông dân thì ít hoặc không có ruộng nhưng có
kinh nghiệm làm việc... từ đó dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa hai giai
cấp, làm mất cân bằng quan hệ sản xuất.
Thứ ba, sự tác động diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực. Điều đó phụ thuộc vào sự
phù hợp hay không phù hợp của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng đối với nhu cầu
khách quan của sự phát triển kinh tế. Nếu phù hợp sẽ có tác dụng tích cực, nếu không p
hợp sẽ kìm hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi, mức độ nhất định.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra với những xu hướng,
mức độ khác nhau, nhưng nó vẫn không thể giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Sự phát triển của lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất, thay đổi kiến trúc thượng tầng,
cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại
hóa.
- VD: Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất, đổi mới đồng bộ và toàn
diện nền giáo dục nước nhà.
Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, không tuyệt đối hóa
vai trò của kinh tế hay chính trị.
- VD: Đổi mới phải có lộ trình, kết hợp cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới
kinh tế làm trung tâm.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng : cần có đường lối chính sách phù hợp
thúc đẩy phát triển phù hợp quy luật khách quan.
- VD: Nhà nước ban hành các đạo luật mới về kinh tế, thương mại, đất đai,...
Quan hệ sản xuất : sở hữu công về tư liệu sản xuất, doanh nghiệp nhà nước làm
chủ đạo, đồng thời đảm bảo lợi ích các thành phần khác.
Nhà nước tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất : xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa (hệ thống pháp luật đảm bảo lợi ích các thành phần kinh tế).
Câu 10: Trình bày và phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội
1. Khái niệm:
Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội (phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý và dân cư).
Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định (ý
thức chính trị, pháp quyền, thẩm mỹ, khoa học, tâm lý xã hội, hệ tư tưởng,…).
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là mối quan hệ biện chứng, trong đó tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối.
2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:
lOMoARcPSD| 40190299
Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế đó (tồn tại xã hội sản sinh ra và
quyết định ý thức xã hội), tức là mọi hiện tượng trong đời sống tinh thần của các cộng
đồng người đều phát sinh từ điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống khách quan
- VD: Sự ra đời của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong lịch sử trên hai nghìn năm
cũng có nguồn gốc sâu xa từ nhu cầu cải tạo tự nhiên và chống giặc ngoại xâm
Nội dung của ý thức xã hội là “những hình ảnh chủ quan” mang tính cải biến sáng tạo trong
đời sống tinh thần của xã hội, là sự tái tạo các hình ảnh trong hiện thực khách quan
- VD: Biểu tượng “Rồng” ở Đông Nam Á là hình ảnh mang tính sáng tạo nghệ thuật và
tín ngưỡng tôn giáo về sức mạnh tự nhiên gắn liền với sản xuất của nông nghiệp Những
biến đổi của ý thức xã hội đều có nguyên nhân sâu xa từ sự biến đổi của tồn tại xã hội, đặc biệt
là sự biến đổi của phương thức sản xuất. Ý thức xã hội luôn luôn thay đổi vì chỉ là sự phản ánh
đối với tồn tại xã hội, khi tồn tại xã hội thay đổi sẽ dẫn đến ý thức xã hội thay đổi
theo
- VD: Thời nguyên thủy, tư liệu sản xuất là của chung, mọi người đều lao động
bình đẳng, không áp bức, bóc lột,...vì thế trong đời sống tinh thần con người
chưa có ý thức về tư hữu, áp bức, bóc lột
3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: tồn tại xã hội thường
biến đổi nhanh nên ý thức xã hội phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu; do tính bảo
thủ, lạc hậu của một số hình thái ý thức xã hội ; ý thức xã hội mang tính giai cấp nên
các thế lực phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại lực lượng tiến bộ
- VD: Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, đề cao vai trò người đàn ông trong xã hội
phong kiến làm mất cân bằng giới tính
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội : trong những điều kiện nhất
định, những tư tưởng khoa học (khoa học và phản khoa học) có thể vượt trước sự phát
triển của tồn tại xã hội
- VD: Từ một nước đói nghèo là phổ biến, nhờ chính sách “Khoán 10” (Cải tiến quản lí
lao động hợp tác xã) của Bí thư Kim Ngọc, tháo bỏ sự ràng buộc, kìm hãm cơ chế quản
lí lạc hậu, Việt Nam đã có dự trữ lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
trên thế giới
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó : ý thức xã hội ra
đời sau không chỉ phản ánh tồn tại xã hội mà nó còn tiếp thu yếu tố tư tưởng của
thời đại trước (có giá trị, đem lại lợi ích, kế thừa có chọn lọc)
- VD: Đảng ta chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng : các hình thái ý thức xã hội (chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,...) đều có
nguồn gốc từ tồn tại xã hội nhưng khác nhau về hình thức phản ánh và phương diện
phản ánh nên nó không thể thay thế nhau trong quá trình phát triển
- VD: Trong thời Lý - Trần, mặc dù tồn tại nhiều học thuyết, quan điểm khác
nhau, nhưng Phật giáo vẫn chi phối đời sống tinh thần, xã hội...
lOMoARcPSD| 40190299
Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội : những ý thức, tư
tưởng tiến bộ, cách mạng phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy xã hội phát
triển và ngược lại
- VD: Thời đại ngày nay, nếu vẫn còn duy trì tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, thì sẽ cản
trở sự phát triển, đóng góp của người phụ nữ trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 11: Trình bày và phân tích khái niệm con người và bản chất con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội
1. Bản tính tự nhiên của con người - xuất phát từ nguồn gốc tự nhiên:
Thứ nhất, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến
hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên (Học thuyết tiến hóa của Đácuyn).
Thứ hai, những biến đổi của giới tự nhiên cùng với các quy luật của nó quy định sự tồn
tại con người và xã hội loài người (quy luật vật lí, sinh học, hóa học...) – bản năng sinh
vật (thực thể tự nhiên). Ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, loài người
luôn luôn tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường đó.
- VD: Khí Oxi, Nước, Thức ăn giúp con người trao đổi chất ; Hoạt động thải chất
độc ở các khu dân cư làm ô nhiễm nguồn nước...
2. Bản tính xã hội của con người (tính đặc thù) - xuất phát từ nguồn gốc xã hội:
Thứ nhất, con người không chỉ nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của giới tự
nhiên còn nguồn gốc hội của nó, trước hết nhân tố lao động, cải biến
tự nhiên phục vụ nhu cầu của mình.
- VD: Nhờ lao động, con người đã vượt qua động vật để tiến hóa và phát triển
thành người.
Thứ hai, con người hoạt động có ý thức (lao động sản xuất) và giao tiếp xã hội bằng
ngôn ngữ.
Thứ ba, sự tồn tại của con người luôn gắn liền với hoạt động sản xuất mang tính xã hội
và những quan hệ xã hội, bị chi phối bởi các nhân tố và quy luật xã hội. Ngược lại, sự
phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
- VD: Xã hội văn minh hiện đại giúp con người tự tin trong giao tiếp, học tập;
Con người có đạo đức, lối ứng xử chuẩn mực giúp xã hội tốt đẹp hơn.
3. Bản chất con người - Bản chất xã hội:
“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” (C.Mác).
Bản chất của con người “tổng hòa những quan hệ hội”, bởi hội hội
của con người, được tạo nên từ toàn bộ các quan hệ giữa người với người trên mặt
kinh tế, chính trị, văn hóa,...
Với cách thực thể hội, con người thông qua hoạt động thực tiễn với phương thức
sản xuất nhất định tác động vào giới tự nhiên, cải biến tự nhiên phục vụ nhu cầu sinh tồn
và phát triển của mình. Đồng thời con người cũng sáng tạo ra lịch sử của chính mình.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 40190299
Con người là sự thống nhất giữa bản tính tự nhiên và bản tính xã hội, trong đó bản tính
xã hội có vai trò quyết định - đề cao vai trò của con người trong hoạt động thực tiễn.
Bản chất hội của con người do điều kiện quan hệ hội, quy luật hội quyết định.
vậy, muốn giải phóng con người phải giải phóng quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ kinh tế.
- VD : Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ triệt để các quan hệ
kinh tế - xã hội áp bức, bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo của con người,
thực hiện triết lý nhân sinh cao đẹp của chủ nghĩa cộng sản : “Mỗi người vì mọi
người, mọi người vì mỗi người.
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Ôn thi kết thúc học phần
Triết học Mác Lenin (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
Ôn thi kết thúc học phần
Môn Triết học Mác - Lênin
Câu 1 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp
luận của mối quan hệ:
1. Khái niệm:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, gắn liền với thực tiễn xã hội
.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
là mối quan hệ biện chứng. Vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song, ý thức không hoàn toàn thụ
động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
.
2. Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: ý thức chỉ xuất hiện khi loài người xuất
hiện và bộ óc người phát triển. Ý thức còn là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách
quan, gắn liền với hoạt động lao động và biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Do đó, nếu không có
vật chất, cụ thể là bộ óc người, sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người, quá trình
phản ánh, lao động, ngôn ngữ thì ý thức không thể sinh ra, tồn tại và phát triển
.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức: ý thức là “hình ảnh” của thế giới
khách quan cho nên nội dung của nó là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở của thực tiễn
.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức: ý thức con người là sự phản ánh một
cách tự giác, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan. Do đó, hoạt động thực tiễn, cải
biến thế giới của con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức
. -
VD: Trong khó khăn chung là dịch bệnh Covid19, có nhiều doanh nghiệp thất bại,
song cũng có nhiều doanh nghiệp phát triển nhờ có bước đi đúng đắn, chiến lược
sáng tạo, người lãnh đạo, nhân viên năng động, biến nguy cơ thành cơ hội...
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: khi đời sống vật chất
thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm cũng sẽ thay đổi
theo.
3. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có “đời sống riêng”,
quy luật vận động, biến đổi và phát triển không phụ thuộc một cách máy móc vào vật
chất. Do đó, ý thức có thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so với hiện thực
.
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Con người dựa trên tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết quy luật khách
quan để đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm thực hiện mục
tiêu.
- VD: Con người cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn bằng tri thức, kinh
nghiệm để phục vụ sản xuất.
Thứ ba, ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong thực tiễn, nó có thể quyết định
làm cho hoạt động con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Theo hai hướng
: lOMoAR cPSD| 40190299
Tích cực: khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán một
cách chính xác cho hiện thực, từ đó mang lại hiệu quả, thành công trong
thực tiễn (Học sinh nghèo vượt khó nhờ ý chí nỗ lực, đất nước Nhật Bản
những con người kiên cường khôi phục kinh tế sa
u thiên tai...).
Tiêu cực: khi phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực từ đó gây ra hậu quả, tổn thất
trong thực tiễn (Sa đọa tệ nạn, rượu chè, ảnh hưởng xấu đến gia đình và xã hội...).
Thứ tư, trong thời đại ngày nay, những tư tưởng tiến bộ, những tri thức khoa học đóng
vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội
. -
VD: Giáo dục cho học sinh kiến thức, kĩ năng về văn hóa, xã hội, khoa học
công nghệ..., đi đôi với xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với pháp luật.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
Thế giới vật chất cùng với quy luật của nó tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức con người. Vì vậy, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng quy luật
khách quan của thế giới vật chất, chống chủ quan, duy ý
chí.
- VD: Muốn trở thành một người thành công nhanh chóng mà lượng kiến thức,
kinh nghiệm chưa đủ, chưa chín muồi, nóng vội, chủ quan sẽ dẫn đến hành
động trái pháp luật
.
Ý thức có vai trò rất quan trọng, cần phát huy tính năng động đề cao vai trò năng động, sáng
tạo của con người, vai trò của tri thức khoa học, ý chí, niềm tin, chống bảo thủ trì trệ.
Câu 2 Trình bày và phân tích nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép
biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí này
1. Khái niệm:
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với
nhau.
- VD: Mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật ; cơ thể con
người với môi trường xã hội, tự nhiên...
Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối liên
hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới
.
- VD: Mối liên hệ giữa cái riêng - cái chung, nguyên nhân - kết quả,...
2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
Tính khách quan: mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối
liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của
mình. -
VD: Một cái cây phát triển cần có nước, ánh sáng, độ ẩm, không khí,...bên cạnh đó còn
có yếu tố bên trong của hạt giống, con người có thể nhận biết, phát triển hay kìm

hãm sự phát triển của cây.
Tính phổ biến: mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư
duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 40190299
Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối liên hệ
khác nhau, một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong
- bên
ngoài, chủ yếu
- thứ yếu, cơ bản - không cơ bản,...), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và
phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Một mối liên hệ trong những
điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau

- VD: Cùng là mối liên hệ giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái nhưng ở phương
Đông và phương Tây sẽ khác nhau về thái độ, cách ứng xử, quan tâm,...
3. Nội dung mối liên hệ phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại biệt lập, tách rời khỏi sự vật, hiện tượng,
quá trình khác. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong một cấu trúc hệ thống với
mối liên hệ tương tác với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau

4. Ý nghĩa phương pháp luận
Tính khách quan, phổ biến: quan điểm toàn diện, chống phiến diện, một chiều trong nhận
thức và xử lý tình huống (mối liên hệ khách quan, phổ biến giữa các bộ phận, các yếu tố,...)
-
VD: Trong quá trình học tập và rèn luyện, cần tiếp thu và trao đổi kiến thức với thầy
cô và bạn bè xung quanh để được bổ sung, góp ý, tránh quan điểm chủ quan, sai lầm

Tính đa dạng, phong phú: quan điểm lịch sử cụ thể (tính đặc thù), chống đại khái,
chung chung (ở đâu, lúc nào) để có được những giải pháp đúng đắn và hiệu quả trong
việc xử lý các vấn đề thực tiễn
. -
VD: Muốn thay đổi cơ cấu cây trồng ở Tây Nguyên và Nam Bộ, cần có những
biện pháp thích hợp, cụ thể đối với từng vùng, vì vị trí địa lí, khí hậu khác nhau

Câu 3 Trình bày và phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển của phép biện
chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí này

Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện
tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn
.
- VD: Trong quá trình tiếp cận với đời sống, lao động làm cho người tối cổ phát
triển tứ chi, bộ óc trở thành người tinh khôn ; quá trình trải nghiệm, phát triển
về tư duy tạo ra sự tinh nhuệ, tính kỷ luật trong quân đội
.
Phát triển là một dạng của vận động nhưng không đồng nhất với vận động nói chung, mà là sự
biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở trình độ ngày càng cao hơn.
1. Nội dung nguyên lý về sự phát triển:
Mọi sự vật nằm trong quá trình vận động theo khuynh hướng chung là phát triển.
Nguồn gốc của sự phát triển : thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải
quyết các mâu thuẫn của sự vật
.
Phương thức của sự phát triển : lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại.
Khuynh hướng của sự phát triển: tiến lên theo đường xoáy ốc, quanh co phức tạp, phủ
định của phủ định, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Hết mỗi chu kỳ, sự vật, hiện tượng
lặp lại dường như ban đầu nhưng ở mức độ cao hơn
. lOMoAR cPSD| 40190299
2. Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện
tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
. -
VD: Dù con người muốn hay không, thì vẫn trải qua sự thay đổi cơ thể từ trẻ đến già trong cuộc đời
Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy. Tính kế thừa: trong sự vật, hiện tượng mới giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn
phù hợp, đồng thời gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ
. -
VD: Kết hợp phát triển văn hóa truyền thống dân tộc với văn hóa bên ngoài nhưng
có sự chọn lọc, chỉ học hỏi cái tích cực (tiếng nói, chữ viết, văn hóa, lối ứng xử...),
loại trừ những cái tiêu cực (tệ nạn xã hội, tập tục lạc hậu trái pháp luật,...)

Tính đa dạng, phong phú: các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình phát triển
khác nhau. Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác, điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác
nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm phát triển, chống trì trệ, bảo thủ, bi quan, phải xem xét sự vật trong sự
vận động
và phát triển.
Hiểu nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự phát triển nhằm thúc đẩy hay kìm
hãm sự phát triển, phục vụ mục đích của con người
.
- VD: Biết được giống cây phù hợp với điều kiện, môi trường như thế nào để
có thể tiến hành gieo trồng phục vụ sản xuất.
Tính đa dạng, phong phú cần có phương pháp phù hợp trong từng giai đoạn.
- VD: Phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ ở Thành phố Hồ Chí Minh và Long
An sẽ khác nhau về phương pháp cũng như thời gian tiến hành.
(BỔ SUNG) Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Cái riêng và cái chung:
a. Khái niệm:
CÁI RIÊNG là phm trù triết học dùng để ch mt s vt, mt hiện tượng, mt quá
trình riêng lẽ đơn nhất.
CÁI CHUNG là phm trù triết học dùng để ch nhng mt, nhng thuc tính chung
không nhng có mt kết cu vt cht nhất định mà còn lp li trong nhiu s vt,
hiện tượng hay quá trình riêng l khác.
CÁI ĐƠN NHẤT là phạm trù dùng để ch nhng nét, nhng mt, nhng thuc tính
riêng có, không lp li bt kì mt s vt, hiện tượng nào khác.
Tính cht ph biến ca sự sống (cái chung) không tn ti ngoài nhng hình thái tn ti
cụ thể (cái riêng) của nó; mi loài c ụ th ể (mỗi cái riêng), ngoài cái chung (tính chất
chung của sự sống)
còn có những đặc trưng riêng có của chúng (cái đơn nhất). lOMoAR cPSD| 40190299
b. Quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:
Thứ nhất: cái chung ch tn ti trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biu hin s
tn ti ca mình.
Thứ hai: cái riêng ch tn ti trong mi liên hệ đưa đến cái chung.
Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ
phn nhưng sâu sắc, bn chất hơn cái riêng.
Thứ tư: cái đơn nhất và cái chung có th chuyn hóa cho nhau trong quá trình phát
trin ca s vt.
Ngược li, ging loại cũ, từ ch là cái ph biến đã dần dần không được s dụng đã t
cái chung trở thành cái đơn nhất trong thc tin phát trin của kĩ thuật nông nghip.
2. Nguyên nhân và kết quả
NGUYÊN NHÂN: là phm trù triết học dùng để ch sự tương tác lẫn nhau gia các
mt trong mt s vt, hiện tượng hoc gia các s vt, hiện tượng vi nhau gây nên
nhng biến đổi nhất định.
KẾT QUẢ: là phm trù triết hc dùng để ch nhng biến đổi xut hin do sự tương
tác gia các yếu t mang tính nguyên nhân gây nên.
MỐI LIÊN HỆ: có tính khách quan, ph biến và tt yếu. Mi s vt hiện tượng
trong t nhiên, xã hội và tư duy đều được gây nên bi nhng nguyên nhân nhất
đị
nh, trong đó có cả những nguyên nhân chưa được nhn thc.
Nguyên nhân càng ít khác nhau thì kết qu chúng gây ra càng ít khác nhau. Kết qu
không th là nguyên nhân ca chính nguyên nhân gây ra nó.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Nếu bt kì s vt hiện tượng nào cũng có nguyên nhân và do nguyên nhân quyết
định, thì mun nhn thức được s vt hiện tượng phi tìm ra nguyên nhân xut hin;
mun loi b thì phi loi b nguyên nhân sinh ra nó.
Nguyên nhân có trước kết quả, để xác định phương hướng đúng cho hoạt động
thc tin cn nghiên cu s vt, hiện tượng đó giữ vai trò kết qu hay nguyên nhân.
Mt s vt hiện tượng có th do mt hay nhiu nguyên nhân sinh ra và quyết định,
khi nghiên cu s vt hiện tượng không nên kết lun vi. lOMoAR cPSD| 40190299
3. Tất yếu và ngẫu nhiên
TẤT NHIÊN: là phm trù triết học dùng để ch mi liên h bn cht, do nguyên
nhân cơ bả
n bên trong s vt, hiện tượng quy định và trong điều kin nhất định
phi xảy ra đúng như thế, không th khác.
NGẪU NHIÊN: là phm trù triết học dùng để ch mi liên h không bn cht, do
nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định nên có th xut hin hoc không, có th
xut hin thế này hoc thế khác.
Tt nhiên và ngẫu nhiên đều tn ti khách quan trong s thng nht, có vai trò nht
định trong quá trình phát trin ca s vt, hiện tượng. Tt nhiên chia phi s phát
trin và ngu nhiên làm s phát trin y din ra nhanh hoc chm.
Ranh gii gia tt nhiên và ngu nhiên chỉ mang tính tương đối.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, tt nhiên nhất định phi xảy ra đúng như thế nên trong mi hoạt định
thc tin cn da vào tt nhiên ch không phi ngu nhiên.
Th hai, tt nhiên không tn tại dưới dng thun túy nên trong hoạt động nhn thc
ch có th chỉ ra được nhng cái tt nhiên bng cách nghiên cu cái ngu nhiên.
Th ba, ngu nhiên có ảnh hưởng đến nhịp độ phát trin hay làm tiến trình đột ngt
biến đổi nên phi có d án d phòng.
Thứ tư, ranh giới gia tt nhiên vi ngẫu nhiên là tương đối. Có th tạo điều kin
thun lợi để “biến” ngẫu nhiên phù hp vi thc tin thành tất nhiên và ngược li.
4. Nội dung và hình thức
NỘI DUNG là phm trù triết học dùng để ch tng th tt c các mt, yếu t to
nên s vt hiện tượng.
HÌNH THỨC là phm trù triết học dùng để chỉ phương thức tn ti, biu hin và
phát trin ca s vt, hiện tượng.
Khi có s giao thoa, thâm nhp ln nhau gia ni dung và hình thc thì g i là hình
thc ni dung (hình thc bên trong). Kiu hình thc này thuc về cái riêng xác định,
không lp li ở cái riêng khác, nên là cái đơn nhất.
Có nhng hình thc chung cho nhiu cái riêng gi là hình thc hình thc (hình thc
bên ngoài hay hình thc chung) nên gi là cái chung. lOMoAR cPSD| 40190299
Ni dung và hình thc tn ti thng nht, cht ch trong mi liên h ph thuc ln
nhau nhưng nội dung gi vai trò QUYẾT ĐỊNH. Khi hình thc phù hp vi ni
dung, nó là động cơ thúc đẩy ni dung phát trin. Còn khi không phù hp, nó cn tr
ni dung phát trin.
S vt hiện tượng phát trin thông qua sự đổi mi không ngng ca ni dung và s
thay đổ
i theo chu kì ca hình thc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, hình thc ca s vt, hiện tượng do ni dung ca nó quyết định, là kết qu
những thay đổi ca ni dung nên sự thay đổi hình thc phi da vào những thay
đổ
i thích hp ca ni dung.
Th hai, hình thc chỉ thúc đẩy ni dung phát trin khi nó phù hp, cn chú ý theo
dõi mi quan h gia ni dung và hình thc.
Th ba, mt ni dung có th có nhiu hình thc th hiện và ngược li nên cn s
dng mi hình thc có thể có để bt kì hình thức nào cũng trở thành công c phc
v ni dung mi.
5. Bản chất và hiện tượng:
BẢN CHẤT là phm trù triết học dùng để ch tng th các m i liên h khách
quan, tt nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định s vận động, phát trin
của đối tượng và th hin mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
HIỆN TƯỢNG là phm trù tri ết học dùng để ch nhng biu hin ca các mt, mi
liên h tất nhiên tương đối ổn định bên ngoài; là mt d biến đổi hơn và là hình
thc th hin bn cht của đối tượng.
Bn cht và hiện tượng đều tn ti khách quan trong mi liên h hữu cơ, cái này
không thể tồn tại thiếu cái kia
. Nhưng bản chất luôn là cái tương đối ổn định, ít
biến đổi hơn, còn hiện tượng thường xuyên biến đổi.
Bn cht gn bó cht ch vi cái ph biến, còn hiện tượng phn ánh cái cá biệt, đơn nht.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, bn cht ch th hin mình thông qua hiện tượng còn hiện tượng thường
biu hin bn chất dưới hình thức đã bị ci biến nên trong mi hoạt động, không th
ch nhn biết biu hin bên ngoài (hiện tượng), mà cần đi sâu vào trong.
Th hai, bn cht là s thng nht gia các mt, mi liên h tt nhiên, vn có ca s lOMoAR cPSD| 40190299
vt, hiện tượng.
6. Khả năng và hiện thực
KHẢ NĂNG: là tng th các tiền đề c a s biến đổi, s hình thành ca hin
thc mi, là cái có th ể có, nhưng ngay lúc này chưa có. (chưa xảy ra nhưng
nhất đị
nh s xảy ra khi có điều kin thích hp)
HIỆN THỰC: là phm trù triết hc phn ánh kết qu s sinh thành, là s thc hin
khả năng và là cơ sở để định hình khả năng mới. (đang có, đang tồn ti)
Khả năng và hiện thc thng nht bin chng vi nhau. Chúng loi trừ nhau nhưng
không cô lp hoàn toàn vi nhau.
Các dạng khả năng:
KHẢ NĂNG THỰC: nhng khả năng bị quy định bi nhng thuc tính và mi liên
h tt nhiên.
KHẢ NĂNG HÌNH THỨC: khả năng bị quy định bi các thuc tính và mi liên h ngu nhiên.
KHẢ NĂNG CỤ TH: khả năng mà để thc hin chúng, hiện đã có đủ điều kin.
KHẢ NĂNG TRỪU TƯỢNG: nhng khả năng mà hiện tại chưa có những điều kin
thc hiện, nhưng có thể xut hiện khi đối tượng đạt đến trình độ nhất định.
KHẢ NĂNG BẢN CHT: nhng khả năng mà vic thc hin chúng làm biến đổi
bn cht của đối tượng.
KHẢ NĂNG CHỨC NĂNG: nhng khả năng gây ra s biến đổi thuc tính, trng
thái của đối tượng mà không làm thay đổi bn cht.
KHẢ NĂNG LOI TR: khả năng mà khi thực hin nó khiến khả năng khác bị
trit tiêu, mt khả năng.
KHẢ NĂNG TƯƠNG HỢP: khả năng mà chuyển hóa nó thành hin thc mà không
th tiêu khả năng khác.
Khả năng là khách quan, không tự động tr thành hin thc.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Th nht, khả năng và hiện thc tn ti không tách ri nhau và luôn chuyn hóa cho
nhau, cn da vào hin thc ch không phi khả năng. lOMoAR cPSD| 40190299
Th hai, phát triển là quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hin thc, hin
thc trong quá trình phát trin sinh ra các khả năng mới. Cần xác định được khả năng
phát trin, la chn và thc hin.
Th ba, trong quá trình thc hin khả năng đã lựa chn cn chú ý trong mt s vt,
hiện tượng có nhiu khả năng khác nhau, cần tính đến mi khả năng có thể xy ra.
Thứ tư, trong những điều kin nhất định, trong cùng mt s vt, hiện tượng có th tn
ti m t s khả năng và ngoài khả năng vốn có. Điều đó dẫn đến s xut hin s vt,
hiện tượng phc tạp hơn nên cần chú ý đến khả năng gần, khả năng tất nhiên vì
chúng d chuyn hóa thành hin thc.
Thứ năm, khả năng chỉ chuyn hóa thành hin thực khi có đủ điều kin cn thiết.
Cn tránh nhng sai lm, hoc tuyệt đối hóa vai trò nhân t chủ quan hay xem thường.
Câu 4 Trình bày và phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập (Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển)
1. Khái niệm:
Mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật, hiện tượng với
nhau.
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của
nhau. 2. Nội dung:
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời
nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn
tại. Sự thống nhất của các mặt đối lập mang tính tương đối, tạm thời
. -
VD: Đồng hóa và dị hóa trong cơ thể người, giai cấp tư sản và vô sản trong một nền kinh tế....
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự tác động qua lại, bài trừ, phủ định lẫn
nhau của các mặt đối lập. Sự trái ngược hay khác biệt dần dần dẫn tới mâu thuẫn, đối
lập, phủ định lẫn nhau. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập mang tính tuyệt đối
.
- VD: Con Hổ ăn con nai, Tắc kè ăn ruồi,...
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo
thành mâu thuẫn trong bản thân mình. Khi các mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột
gay gắt, và trong những điều kiện nhất định, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ
mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, và quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặt đối
lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển
.
- VD: Sau 9 năm kháng chiến trường kì, cuộc kháng chiến chống Pháp của ta
thắng lợi bằng Hiệp định Giơnevơ, nhưng sau đó nhân dân lại phải tiếp tục đấu
tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược (1954
- 1975)
Các loại mâu thuẫn: mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng và
không đối kháng, bên trong và bên ngoài,.... lOMoAR cPSD| 40190299
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động
và phát triển, nên phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn (sự khác biệt, đối lập, mâu
thuẫn) để đưa ra cách thức giải quyết mâu thuẫn hợp
lí. - VD:
Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc (1930) đề cao vấn đề dân tộc
lên hàng đầu, chú trọng giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với đế quốc và tay sai, thay vì ưu tiên giải quyết mâu thuẫn giai cấp
trước là không phù hợp với bối cảnh
.
Bản thân: Cần có những kế hoạch học tập cụ thể để phấn đấu, có sự kết
hợp hài hòa giữa học tập và giải trí giúp bản thân phát triển lành mạnh
.
Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể
trong việc phân tích từng loại mâu thuẫn (vị trí, vai trò) và phương pháp giải quyết cụ
thể phù hợp từng loại mâu thuẫn (phương tiện, lực lượng, tổ chức)
. - VD:
Tùy vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, ta sẽ đấu tranh vũ
trang hay chính trị, bí mật hay công
khai.
Bản thân : Con người chúng ta đôi khi cần có những lúc cởi mở, hòa nhập
với bạn bè, xã hội, cũng có lúc cần một mình, một khoảng lặng để lắng nghe
những suy nghĩ, tâm tư của bản thân. Vì thế, cần sống tích cực hóa, luôn lạc
quan, yêu đời, biết kính trọng người khác và nâng cao giá trị của bản thân
.
Câu 5 Trình bày và phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại (Phương thức phổ biến của sự vận động và phát triển)
1. Khái niệm: a. Chất:
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải cái khác
.
Khái niệm chất không đồng nhất với thuộc tính. Mỗi sự vật hiện tượng đều có thuộc
tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự
vật. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó sẽ thay đổi
. -
VD: Phân tử Nước (H2O) là một chất được cấu tạo từ hai nguyên tử H2 và O2, nhưng
khi thay đổi H2 thành C thì chất sẽ thay đổi thành CO2.
Chất không những được xác định bởi yếu tố cấu thành, mà còn bởi cấu trúc và
phương thức liên kết giữa các yếu tố. Kim cương và than chì do cacbon tạo thành
nhưng do phương thức liên kết khác nhau nên dẫn đến chất
khác. b. Lượng:
Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng qua các
phương diện: số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển.
Lượng là lượng của chất, chất nào lượng đó
. lOMoAR cPSD| 40190299
- VD: Một người học từ mầm non đến đại học, trình độ nhận thức qua từng
năm là chất, thời gian trải qua là lượng. c. Độ:
Mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng
chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng
.
- VD: Phong trào cách mạng Việt Nam trải qua các giai đoạn 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 1945.
D. Điểm nút:
Những giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng.
- VD: Nước ở 0oC 100oC, việc đăng ký kết hôn trong tình yêu.
e. Bước nhảy:
Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây
ra.Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển, mở đầu một giai đoạn
mới, làm gián đoạn quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng
.
- VD: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã từ thân phận nô lệ trở
thành những người làm chủ đất nước. 2. Nội dung:
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng. Trong đó, chất
tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá
giới hạn của độ sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy.
Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng (quy mô, trình độ, nhịp điệu)
.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Mối quan hệ biện chứng (quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau) của chất và
lượng, cần coi trọng sự thay đổi của cả chất và lượng
. -
VD: Bạn Lan muốn giao tiếp Tiếng Anh thành thạo trong 3 tháng, nhưng không kiên
trì, cố gắng nên không hiệu quả. Nhưng khi xác định rõ lộ trình học phù hợp,
kết hợp sự cần cù, chăm chỉ, Lan đã thành công chinh phục mục
tiêu.
Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút dẫn đến sự thay đổi về chất, vì thế
không chủ quan, nóng vội, duy ý
chí.
- VD: Trong Cách mạng tháng Tám 1945, sau khi rút ra bài học kinh nghiệm
trước đó, có sự chuẩn bị và chớp thời cơ, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành
thắng lợi Bước nhảy đa dạng, phong phú, nên tích cực, chủ động trong việc vận
dụng linh hoạt các hình thức phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể
.
- VD: Nhân dân đã giành được quyền làm chủ sau cách mạng, nhưng nạn đói
vẫn hoành hành. Vì thế, Đảng kêu gọi lập “Hũ gạo cứu đói” (trước mắt) và
“Tăng gia sản xuất” (lâu dài) giúp khôi phục sản xuất
.
Câu 6 Trình bày và phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định (Khuynh hướng
cơ bản, phổ biến của mọi sự vận động và phát triển)

Sự phủ định là không thừa nhận, bác bỏ, thay thế hình thái tồn tại này bằng một hình thái
tồn tại khác của cùng một sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển của
nó. lOMoAR cPSD| 40190299
Sự phủ định biện chứng là những sự phủ định tạo ra tiền đề, điều kiện cho quá trình
phát triển của sự vật, hiện tượng (thủ tiêu, bảo lưu, nâng cao). Phủ định biện chứng
có hai đặc điểm cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa
.
Tính khách quan vì là sự tự thân phủ định, là kết quả của quá trình đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng, tạo khả năng ra đời của
cái mới thay thế cái cũ
.
- VD: Rắn phải thay một lớp da mới để tăng kích cỡ.
Tính kế thừa vì không phủ định sạch trơn cái cũ, mà loại bỏ những mặt tiêu
cực, giữ lại những mặt tích cực
. -
VD: Loại bỏ tư duy “trọng nam khinh nữ”, nhưng giữ gìn những khu di tích lịch sử,
đền, chùa từ thời phong kiến.
Mỗi chu kì phát triển của sự vật, hiện tượng trải qua hai lần phủ định cơ bản: lần thứ
nhất, cái đối lập với cái ban đầu; lần thứ hai, tái lập lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở
cao hơn (loại bỏ tiêu cực, duy trì, phát triển tích cực). Phủ định của phủ định kết thúc
một chu kì phát triển, xuất phát một chu kì mới
. 1. Nội dung:
Sự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường “xoáy ốc”, là quá trình
phủ định của phủ định, trong đó cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Hết mỗi một chu kì,
sự vật lặp lại dường như cái ban đầu nhưng ở trình độ mới cao hơn
.
- VD: Hạt giống - Cây - Hạt giống mới; Xã hội nguyên thủy - Xã hội cổ đại,
phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Xã hội chủ nghĩa.
Khuynh hướng phát triển theo đường “xoáy ốc” thể hiện tính biện chứng của sự phát triển,
đó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc dường như
lặp lại, nhưng trình độ cao hơn, quá trình phát triển vô tận từ thấp đến cao (tính tiến lên)
.
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
Khuynh hướng chung là phát triển (cái mới tất yếu thay thế cái cũ trên cơ sở loại bỏ và kế
thừa) đề cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong việc ủng hộ, đấu tranh cho cái mới
. -
VD: Trong đường lối đổi mới đất nước, ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần để phù hợp với xu thế chung của thế giới, nhưng vẫn theo định

hướng xã hội chủ nghĩa và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sự phát triển không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy ốc” (một quá trình
quanh co, phức tạp) vì vậy không nóng vội, duy ý
chí.
- VD: Một cuộc khởi nghĩa muốn giành thắng lợi phải có chủ trương, đường lối rõ
ràng, phù hợp với điều kiện cụ thể, biết chớp thời cơ, cần xây dựng, chuẩn
bị lực lượng, đội ngũ thích ứng với biến đổi của tình hình mới
.
Quan điểm biện chứng trong việc kế thừa, chọn lọc phù hợp với điều kiện khách quan,
lịch sử cụ thể
- chống phủ định sạch trơn. -
VD: Đa số học sinh cho rằng nhà Nguyễn đã làm cho đất nước ta rơi vào tay thực dân
Pháp, nên luôn chỉ trích, phê phán những lỗi lầm, tội lỗi mà triều Nguyễn đã gây ra.
Nhưng chúng ta không thể phủ nhận công lao to lớn của nhà Nguyễn khi mở mang
lOMoAR cPSD| 40190299
vùng đất xuống Nam Bộ, khẳng định chủ quyền trên các đảo, thống nhất lãnh
thổ từ Bắc xuống Nam...

Câu 7 Phân tích khái niệm thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1. Khái niệm:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
.
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ
óc con người tri thức về nó. Sự phản ánh giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức
.
Hoạt động vật chất có mục đích: chế tạo, sử dụng công cụ lao động tác động vào thế
giới thế giới vật chất, tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu, mục đích con người
.
Tính lịch sử - xã hội: chỉ có thể tiến hành trong các mối quan hệ xã hội, trình độ
phát triển của thực tiễn là trình độ chinh phục thế giới tự nhiên và làm chủ xã hội
.
Thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức, song có ba hình thức cơ bản là: hoạt động
sản xuất vật chất, hoạt động chính trị
- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
a. Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn,
con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật
chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển
. -
VD: Thời nguyên thủy, con người đã chế tạo cung tên săn bắt động vật làm thức ăn.
b. Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động nhằm cải biến quan hệ chính trị - xã hội để
thúc đẩy xã hội phát triển. -
VD: Đấu tranh giai cấp dẫn đến cách mạng xã hội, làm thay đổi toàn bộ các mặt kinh
tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
c. Thực nghiệm khoa học: là hình thức đặc biệt, quan trọng của thực tiễn, được tiến
hành trong những điều kiện gần giống, giống những trạng thái tự nhiên, xã hội
nhằm xác định bản chất, quy luật vận động, phát triển của đối tượng
. -
VD: Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 phát triển nhanh chóng, đòi hỏi phải có những
nghiên cứu, phát minh, sáng chế để bắt kịp bước phát triển. Từ đó, dẫn đến sự triển

khai những quy trình sản xuất mới, công nghệ mới vào trong các lĩnh vực.
Mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, tác động qua lại giữa các hình thức cơ bản của
thực tiễn, trong đó hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất, quyết định đối với
các hoạt động khác. Hoạt động chính trị
- xã hội và thực nghiệm khoa học có tác
dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản xuất vật chất
.
2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức.
Cơ sở, từ hoạt động sản xuất vật chất, sử dụng công cụ lao động cải tạo tự nhiên để
phục vụ nhu cầu của mình, mà con người đã có được tri thức, kinh nghiệm, lý luận,
năng lực tư duy logic không ngừng được củng cố
. -
VD: Người tối cổ thông qua hoạt động săn bắt, hái lượm, dần dần phát triển tứ chi, bộ
xương và trở thành người tinh khôn.
Động lực, thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động và
phát triển của nhận thức, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các ngành khoa học
. lOMoAR cPSD| 40190299
- VD: Thực tiễn dịch Covid 19 hoành hành trên thế giới, các nhà khoa học cần
phải tìm ra phương thuốc mới phòng bệnh.
Mục đích, ứng dụng các tri thức khoa học để phục vụ cho sản xuất và phục vụ nhu cầu con người.
- VD: Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm bản thân để đấu tranh cho quyền bình
đẳng giới, tuyên truyền hạn chế tệ nạn xã hội....
Thứ hai, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
thực tiễn không ngừng kiểm nghiệm, bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện nhận thức. -
VD: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) chứng tỏ
đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm
thực tiễn. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn, nên coi trọng tổng kết thực tiễn, chống chủ
quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu

- VD: Trong quá trình học tập và làm việc, chúng ta cần phải kết hợp chặt chẽ lý
thuyết và thực hành song song với nhau, bổ trợ cho nhau để có cái nhìn toàn
diện hơn về vấn đề

Câu 8: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
1. Khái niệm:
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái
sản xuất xã hội)
, bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức - quản
lí quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất
.
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất : trình độ người lao động trong việc tổ
chức quá trình sản xuất, sử dụng công cụ lao động, ứng dụng khoa học....và trình độ
phát triển của tư liệu sản xuất
.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất
biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản
xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất. Có khả năng chuyển hóa thành các mặt đối
lập và p
hát sinh mâu thuẫn.
2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất, có tính năng động, cách mạng,
thường xuyên vận động và phát triển
.
Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất quyết định quan
hệ sản xuất, cơ sở khách quan quy định sự vận động và phát triển không ngừng của
lực lượng sản xuất là do
:
Biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người
Tính năng động và cách mạng của công cụ lao động lOMoAR cPSD| 40190299
Người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hàng đầu
Tính kế thừa khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” của
quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển
của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
. -
VD: Nền kinh tế phong kiến sản xuất nhỏ, sử dụng súc vật để kéo, cơ giới hóa đơn
giản dẫn đến hình thành sở hữu tư nhân về ruộng đất, thiếu thị trường phân
phối, tiêu thụ sản phẩm
.
Yêu cầu tất yếu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập
quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển
.
- VD: “Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi
nước đã đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”.
Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một quan hệ sản xuất mới trong lịch sử,
quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất
.
3. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính độc lập tương
đối và ổn định nên tác động trở lại lực lượng sản xuất
.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó
quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn
đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển
.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất mở rộng...Nếu quan hệ sản xuất không
phù hợp với lực lượng sản xuất (“đi sau” hoặc “vượt trước” trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất) thì sẽ kìm hãm, phá hoại lực lượng sản xuất
. -
VD: Nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, dẫn
đến trình độ sản xuất nhỏ, manh mún, cơ giới hóa nông nghiệp khó thực hiện.
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở ba
mặt: sở hữu, tổ chức và quản lí. Thực hiện sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu
sản xuất một cách hiệu quả, đảm bảo nền sản xuất ổn định
.
Cách mạng xã hội giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
(mâu thuẫn giai cấp) thiết lập quan hệ thống nhất mới
- phương thức sản xuất mới.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển xã hội
.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Sự phát triển bắt đầu từ lực lượng sản xuất (người lao động và công cụ lao động), giữ
vai trò quyết định nên tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại : đường lối chính sách đúng đắn (sở hữu, tổ chức,
quản lí, phân phối sản xuất...) thúc đẩy nền kinh tế phát triển
.
Câu 9: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1. Khái niệm: lOMoAR cPSD| 40190299
Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội hợp thành cơ
cấu kinh tế của xã hội đó. Được tạo nên bởi các quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ
sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mới (mầm mống)
.
Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội
cùng với các thiết chế chính trị
- xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm : hệ thống các hình thái ý thức xã hội
(chính trị, pháp quyền, tôn giáo,...) và các thiết chế chính trị
- xã hội tương ứng (nhà
nước, chính đảng, giáo hội,...)
.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội, thống nhất biện
chứng, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng
tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
.
Thực chất của quy luật là sự hình thành, vận động và phát triển của các quan điểm,
tư tưởng củng với những thể chế chính trị
- xã hội tương ứng. Xét đến cùng, phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế
.
2. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Thứ nhất, tương ứng cơ sở hạ tầng sẽ tồn tại kiến trúc thượng tầng phù hợp
.
- VD: Một đất nước có các nhà máy, tập đoàn tư nhân 80 - 90% thì thể chế nhà
nước là tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, cơ sở hạ tầng thay đổi dẫn đến kiến trúc thượng tầng thay đổi.
Thứ ba, tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn
trong hệ thống kiến trúc thượng tầng
.
Thứ tư, sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích chính
trị
- xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong
cơ sở kinh tế của xã hội
.
- VD: Mâu thuẫn về lợi ích giữa tư sản và vô sản dẫn đến cuộc cách mạng xã hội.
Thứ năm, giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội, đồng thời cũng
là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trong kiến trúc thượng tầng
.
- VD: Giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Thứ sáu, các chính sách và pháp luật nhà nước suy đến cùng chỉ là phản ánh nhu cầu
thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
.
3. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng tùy thuộc vào bản chất
của mỗi yếu tố trong kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó và
những điều kiện cụ thể
.
Thứ nhất, phương thức tác động của các yếu tố khác tới cơ sở kinh tế xã hội thường
phải thông qua yếu tố nhà nước mới có thể phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của nó.
Nhà nước là yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của
hội.
- VD: Nhà nước đề ra các văn bản luật, hiến pháp bảo vệ quyền sở hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất ở các nước tư bản chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 40190299
Thứ hai , sự tác động diễn ra theo nhiều xu hướng, các xu hướng không chỉ khác nhau
mà còn đối lập, phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp xã
hội khác nhau và đối lập
nhau.
- VD: Thời phong kiến, giai cấp địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất nhưng
không có khả năng lao động, nông dân thì ít hoặc không có ruộng nhưng có
kinh nghiệm làm việc... từ đó dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa hai giai
cấp, làm mất cân bằng quan hệ sản xuất
.
Thứ ba, sự tác động diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực. Điều đó phụ thuộc vào sự
phù hợp hay không phù hợp của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng đối với nhu cầu
khách quan của sự phát triển kinh tế. Nếu phù hợp sẽ có tác dụng tích cực, nếu không phù
hợp sẽ
kìm hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi, mức độ nhất định.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra với những xu hướng,
mức độ khác nhau, nhưng nó vẫn không thể giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng
.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Sự phát triển của lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất, thay đổi kiến trúc thượng tầng,
cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, thực hiện công nghiệp hóa
- hiện đại hóa. -
VD: Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất, đổi mới đồng bộ và toàn
diện nền giáo dục nước nhà.
Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, không tuyệt đối hóa
vai trò của kinh tế hay chính trị
.
- VD: Đổi mới phải có lộ trình, kết hợp cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới
kinh tế làm trung tâm.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng : cần có đường lối chính sách phù hợp
thúc đẩy phát triển phù hợp quy luật khách
quan.
- VD: Nhà nước ban hành các đạo luật mới về kinh tế, thương mại, đất đai,...
Quan hệ sản xuất : sở hữu công về tư liệu sản xuất, doanh nghiệp nhà nước làm
chủ đạo, đồng thời đảm bảo lợi ích các thành phần
khác.
Nhà nước tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất : xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa (hệ thống pháp luật đảm bảo lợi ích các thành phần kinh tế)
.
Câu 10: Trình bày và phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 1. Khái niệm:
Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội (phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý và dân cư)
.
Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định (ý
thức chính trị, pháp quyền, thẩm mỹ, khoa học, tâm lý xã hội, hệ tư tưởng,…)
.
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
là mối quan hệ biện chứng, trong đó tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối
.
2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội: lOMoAR cPSD| 40190299
Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế đó (tồn tại xã hội sản sinh ra và
quyết định ý thức xã hội), tức là mọi hiện tượng trong đời sống tinh thần của các cộng
đồng người đều phát sinh từ điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống khách quan
-
VD: Sự ra đời của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong lịch sử trên hai nghìn năm
cũng có nguồn gốc sâu xa từ nhu cầu cải tạo tự nhiên và chống giặc ngoại xâm
Nội dung của ý thức xã hội là “những hình ảnh chủ quan” mang tính cải biến sáng tạo trong
đời sống tinh thần của xã hội, là sự tái tạo các hình ảnh trong hiện thực khách quan -
VD: Biểu tượng “Rồng” ở Đông Nam Á là hình ảnh mang tính sáng tạo nghệ thuật và
tín ngưỡng tôn giáo về sức mạnh tự nhiên gắn liền với sản xuất của nông nghiệp Những
biến đổi của ý thức xã hội đều có nguyên nhân sâu xa từ sự biến đổi của tồn tại xã hội, đặc biệt
là sự biến đổi của phương thức sản xuất. Ý thức xã hội luôn luôn thay đổi vì chỉ là sự phản ánh
đối với tồn tại xã hội, khi tồn tại xã hội thay đổi sẽ dẫn đến ý thức xã hội thay đổi
theo
- VD: Thời nguyên thủy, tư liệu sản xuất là của chung, mọi người đều lao động
bình đẳng, không áp bức, bóc lột,...vì thế trong đời sống tinh thần con người
chưa có ý thức về tư hữu, áp bức, bóc lột

3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: tồn tại xã hội thường
biến đổi nhanh nên ý thức xã hội phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu; do tính bảo
thủ, lạc hậu của một số hình thái ý thức xã hội ; ý thức xã hội mang tính giai cấp nên
các thế lực phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại lực lượng tiến bộ

- VD: Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, đề cao vai trò người đàn ông trong xã hội
phong kiến làm mất cân bằng giới tính
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội : trong những điều kiện nhất
định, những tư tưởng khoa học (khoa học và phản khoa học) có thể vượt trước sự phát
triển của tồn tại xã hội
-
VD: Từ một nước đói nghèo là phổ biến, nhờ chính sách “Khoán 10” (Cải tiến quản lí
lao động hợp tác xã) của Bí thư Kim Ngọc, tháo bỏ sự ràng buộc, kìm hãm cơ chế quản
lí lạc hậu, Việt Nam đã có dự trữ lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
trên thế giới
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó : ý thức xã hội ra
đời sau không chỉ phản ánh tồn tại xã hội mà nó còn tiếp thu yếu tố tư tưởng của
thời đại trước (có giá trị, đem lại lợi ích, kế thừa có chọn lọc)

- VD: Đảng ta chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng : các hình thái ý thức xã hội (chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,...) đều có
nguồn gốc từ tồn tại xã hội nhưng khác nhau về hình thức phản ánh và phương diện
phản ánh nên nó không thể thay thế nhau trong quá trình phát triển

- VD: Trong thời Lý - Trần, mặc dù tồn tại nhiều học thuyết, quan điểm khác
nhau, nhưng Phật giáo vẫn chi phối đời sống tinh thần, xã hội... lOMoAR cPSD| 40190299
Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội : những ý thức, tư
tưởng tiến bộ, cách mạng phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy xã hội phát
triển và ngược lại
-
VD: Thời đại ngày nay, nếu vẫn còn duy trì tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, thì sẽ cản
trở sự phát triển, đóng góp của người phụ nữ trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 11: Trình bày và phân tích khái niệm con người và bản chất con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội

1. Bản tính tự nhiên của con người - xuất phát từ nguồn gốc tự nhiên:
Thứ nhất, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến
hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên (Học thuyết tiến hóa của Đácuyn)
.
Thứ hai, những biến đổi của giới tự nhiên cùng với các quy luật của nó quy định sự tồn
tại con người và xã hội loài người (quy luật vật lí, sinh học, hóa học...) – bản năng sinh
vật (thực thể tự nhiên). Ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, loài người
luôn luôn tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường đó
.
- VD: Khí Oxi, Nước, Thức ăn giúp con người trao đổi chất ; Hoạt động thải chất
độc ở các khu dân cư làm ô nhiễm nguồn nước...
2. Bản tính xã hội của con người (tính đặc thù) - xuất phát từ nguồn gốc xã hội:
Thứ nhất
, con người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của giới tự
nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết là nhân tố lao động, cải biến
tự nhiên phục vụ nhu cầu của
mình.
- VD: Nhờ lao động, con người đã vượt qua động vật để tiến hóa và phát triển
thành người.
Thứ hai, con người hoạt động có ý thức (lao động sản xuất) và giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ.
Thứ ba
, sự tồn tại của con người luôn gắn liền với hoạt động sản xuất mang tính xã hội
và những quan hệ xã hội, bị chi phối bởi các nhân tố và quy luật xã hội. Ngược lại, sự
phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội
.
- VD: Xã hội văn minh hiện đại giúp con người tự tin trong giao tiếp, học tập;
Con người có đạo đức, lối ứng xử chuẩn mực giúp xã hội tốt đẹp hơn.
3. Bản chất con người - Bản chất xã hội:
“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” (C.Mác)
.
Bản chất của con người là “tổng hòa những quan hệ xã hội”, bởi vì xã hội là xã hội
của con người, được tạo nên từ toàn bộ các quan hệ giữa người với người trên mặt
kinh tế, chính trị, văn hóa,...

Với tư cách là thực thể xã hội, con người thông qua hoạt động thực tiễn với phương thức
sản xuất nhất định tác động vào giới tự nhiên, cải biến tự nhiên phục vụ nhu cầu sinh tồn
và phát triển của mình. Đồng thời con người cũng sáng tạo ra lịch sử của chính
mình.
4. Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 40190299
Con người là sự thống nhất giữa bản tính tự nhiên và bản tính xã hội, trong đó bản tính
xã hội có vai trò quyết định
- đề cao vai trò của con người trong hoạt động thực tiễn.
Bản chất xã hội của con người là do điều kiện quan hệ xã hội, quy luật xã hội quyết định. Vì
vậy, muốn giải phóng con người phải giải phóng quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ kinh tế
.
- VD : Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thực hiện xóa bỏ triệt để các quan hệ
kinh tế - xã hội áp bức, bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo của con người,
thực hiện triết lý nhân sinh cao đẹp của chủ nghĩa cộng sản : “Mỗi người vì mọi
người, mọi người vì mỗi người
.