Ôn thi môn Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ôn thi môn Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Hiến Pháp
Giới hạn nội dung thi
- Hiến pháp
+ Sự ra đời của Hiến pháp (ra đời ở đâu, khi nào, tại sao ra đời)
+ Xem kĩ Hiến pháp 1946 (đặc biệt chế định Chủ tịch nước)
- Bài chế độ chính trị: xem các nội dung trong chế độ chính trị Hiến pháp
2013
- Quyền con người, quyền công dân: xem các nguyên tắc quyền con người,
quyền công dân; đặc biệt là nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công
dân
- Chế độ bầu cử: xem các nguyên tắc bầu cử
- Quốc hội: học hết.
+ Đặc biệt là chức năng của Quốc hội (điều 69 2013 với điều 83 1992, ý
nghĩa điểm khác biệt)
+ Chủ thể nào có quyền trình Quốc hội dự án, kiến nghị về luật, sửa đổi Hiến
pháp, làm Hiến pháp... xem kĩ điều 120, chức năng quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước (bầu ai, phê chuẩn ai, theo quyết định của ai, có nhất
thiết phải là đại biểu Quốc hội hay không)
+ Chức năng giám sát tối cao (chất vấn, đối tượng, nội dung, quy trình, thủ
tục), lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm (so sánh về đối tượng, nội dung,
quy trình thủ tục, hệ quả)
- Chủ tịch nước: học hết (chủ tịch nước bổ nhiệm ai...)
- Chính phủ: vị trí tính chất pháp lý, phân biệt giữa quyền hành pháp và hành
chính nhà nước
- Tòa án nhân dân: xem kĩ nhiệm vụ của TAND, so sánh 102 2013 với 126
1992 về nhiệm vụ của TAND, chỉ ra ý nghĩa điểm khác biệt
| 1/1

Preview text:

Hiến Pháp
Giới hạn nội dung thi - Hiến pháp
+ Sự ra đời của Hiến pháp (ra đời ở đâu, khi nào, tại sao ra đời)
+ Xem kĩ Hiến pháp 1946 (đặc biệt chế định Chủ tịch nước)
- Bài chế độ chính trị: xem các nội dung trong chế độ chính trị Hiến pháp 2013
- Quyền con người, quyền công dân: xem các nguyên tắc quyền con người,
quyền công dân; đặc biệt là nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân
- Chế độ bầu cử: xem các nguyên tắc bầu cử - Quốc hội: học hết.
+ Đặc biệt là chức năng của Quốc hội (điều 69 2013 với điều 83 1992, ý nghĩa điểm khác biệt)
+ Chủ thể nào có quyền trình Quốc hội dự án, kiến nghị về luật, sửa đổi Hiến
pháp, làm Hiến pháp... xem kĩ điều 120, chức năng quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước (bầu ai, phê chuẩn ai, theo quyết định của ai, có nhất
thiết phải là đại biểu Quốc hội hay không)
+ Chức năng giám sát tối cao (chất vấn, đối tượng, nội dung, quy trình, thủ
tục), lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm (so sánh về đối tượng, nội dung,
quy trình thủ tục, hệ quả)
- Chủ tịch nước: học hết (chủ tịch nước bổ nhiệm ai...)
- Chính phủ: vị trí tính chất pháp lý, phân biệt giữa quyền hành pháp và hành chính nhà nước
- Tòa án nhân dân: xem kĩ nhiệm vụ của TAND, so sánh 102 2013 với 126
1992 về nhiệm vụ của TAND, chỉ ra ý nghĩa điểm khác biệt