Oxit là gì? Oxit axit là gì? Oxit bazơ là gì? | Hoá học 8

1. Khái niệm - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: sắt từ oxit: Fe3O4 cacbon dioxit: CO2 diphotpho pentaoxit: P2O5 siic oxit: SiO2 lưu huỳnh dioxit: SO2 1.2. Công thức Gọi công thức hóa học của oxit giữa nguyên tố M hóa trị n với O (II) là MxOy. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Oxit là gì? Oxit axit là gì? Oxit bazơ là gì? | Hoá học 8

1. Khái niệm - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: sắt từ oxit: Fe3O4 cacbon dioxit: CO2 diphotpho pentaoxit: P2O5 siic oxit: SiO2 lưu huỳnh dioxit: SO2 1.2. Công thức Gọi công thức hóa học của oxit giữa nguyên tố M hóa trị n với O (II) là MxOy. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
Oxit là gì? Oxit axit là gì? Oxit bazơ là gì?
1. Oxit là gì?
1.1. Khái niệm
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ:
sắt từ oxit: Fe3O4
cacbon dioxit: CO2
diphotpho pentaoxit: P2O5
siic oxit: SiO2
lưu huỳnh dioxit: SO2
1.2. Công thức
Gọi công thức hóa học của oxit giữa nguyên tố M hóa trị n với O (II) là MxOy
=> Biểu thức: x . n = y . II
Ví dụ: Sắt (III) oxit FexOy
=> III . x = II . y
=> x / y = 2/3
=> Chọn x = 2, y = 3
=> Sắt (III) oxit: Fe2O3
1.3. Phân loại
Oxit bao gồm: oxit axit và oxit bazo
2. Oxit axit là gì?
Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Ví dụ:
CO2 → H2CO3
SO3 → H2SO4
P2O5 → H3PO4
Tính chất hóa học của oxt axit
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Chú ý: SiO2 không tác dụng với nước
Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối và nước
Ví dụ: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Chú ý: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Nhưng nếu CO2 dư thì CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
- Oxit axit tác dụng với một số oxit bazo tạo thành muối
3. Oxit bazo là gì?
Oxit bazo là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo
Ví dụ:
Na2O → NaOH
CuO → Cu(OH)2
Fe2O3 → Fe(OH)3
Tính chất hóa học của oxit bazo:
- Một số oxit bazo tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo (dùng dịch kiềm)
Thường gặp 5 oxit bazo: Na2O, K2O, BaO, CaO, Li2O....
Ví dụ: BaO + H2O → Ba(OH)2
- Oxit bazo tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit
Ví dụ: Na2O + CO2 → Na2CO3
4. Cách gọi tên
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ:
MgO Magie oxit
Na2O: natri oxit
- Với kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
FeO Sắt (II) oxit
CuO Đồng (II) oxit
- Với phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên phi kim (cò kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Tên các tiền tố:
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Đối với chỉ số của phi kim là 1 ta sẽ bỏ tiền tố "mono"
Ví dụ:
SO2: Lưu huỳnh dioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
P2O5: diphotpho pentaoxit
5. Câu hỏi ôn tập
5.1. Trắc nghiệm
Câu 1. Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?
A. CO2
B. SO2
C. CuO
D. CuS
Đáp án đúng là D
Câu 2. Tên gọi của P2O5 la?
A. diphotpho trioxit
B. photpho oxit
C. diphotpho oxit
D. diphotpho pentaoxit
Đáp án đúng là D
Câu 3. Oxit bắt buộc phải có nguyên tố nào sau đây?
A. oxi
B. halogen
C. hidro
D. lưu huỳnh
Đáp án đúng là A
Câu 4. Oxit cuả kim loại nào sau đây là oxit axit?
A. Cu2O
B. Fe2O3
C. Mn2O7
D. Cr2O3
Đáp án đúng là C
Câu 5. Oxit nào sau đây góp phần nhiều nhất ào sự hình thành mưa axit?
A. SiO2
B. CO
C. SO2
D. CO2
Đáp án đúng là C
Câu 6. Axit tương ứng của CO2 là?
A. H2SO4
B. H3PO4
C. H2CO3
D. HCl
Đáp án đúng là C
Câu 7. Bazo tương ứng của MgO
A. Mg(OH)2
B. MgCl2
C. MgSO4
D. Mg(OH)3
Đáp án đúng là A
Câu 8. Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxit axit?
A. oxit axit thường tạo bởi một phi kim với nguyen tố oxi
B. oxit axit thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxi
C. oxit axit thường tại bởi một hợp chất với nguyên tố oxi
D. oxit axit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazo tương ứng
Đáp án đúng là A
Câu 9. Oxit nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2
B. O2
C. N2
D. H2
Đáp án đúng là A
Câu 10. Thiếc có thể có hóa trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là gì?
A. thiếc penta oxit
B. thiếc oxit
C. thiếc (II) oxit
D. thiếc (IV) oxit
Đáp án đúng là D
5.2. Tự luận
Bài 1. Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazo?
Hướng dẫn giải
- 4 oxit axit:
CO2 cacbon dioxit
SO2 lưu huỳnh dioxit
P2O5 diphotpho pentaoxit
SiO2 Silic dioxit
- 4 oxit bazo:
FeO sắt (II) oxit
BaO bari oxit
K2O kali oxit
Ag2O Bạc oxit
Bài 2. Lập công thức hóa học của các bazo tương ứng với các oxit sau: MgO, Na2O, BaO, Al2O3
Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định hóa trị của kim loại (n)
bazo có công thức là M(OH)n
- MgO có Mg (II) tương ứng với bazo: Mg(OH)2
Na2O có Na (I) tương ứng với bazo NaOH
BaO có Ba (II) tương ứng với bazo Ba(OH)2
Al2O3 có Al (III) tương ứng với bazo Al(OH)3
Bài 3. Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định công thức phân tử
của oxit và gọi tên oxit đó.
Hướng dẫn giải
Gọi kim loại có hóa trị (II) là A
=> Công thức oxit là: AO
%mO = 16 / (MA + 16) * 100% = 20%
=> MA = 80 - 16 = 64 => A la kim loại Cu
Như vậy, công thức phân tử của oxit là CuO: Đồng (II) oxit
Bài 4. Một oxit đồng có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 2 phần khối lượng oxi. Công
thức của oxit đó là?
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của oxit là CuxOy
Xét 1 mol oxit => mCu = 64x, mO = 16y
Oxit đồng có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng à 2 phần khối lượng oxi
=> mCu / mO = 64x / 16y = 8 / 2 =? x / y = 1 / 1
Vậy công thức của oxit là CuO
Bài 5. Đốt chát 13,64 g photpho trong khí oxi thu được 31,24 g hợp chất. Tên gọi của hợp chất thu
được là?
Hướng dẫn giải
số mol của p là nP = 0,44 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mP + mO = moxit
=> mO = 31,24 - 13,64 = 17,6 g
=> nO2 = 0,55 mol
Gọi công thức là PxOy
Ta có: nP / nO2 = 2x / y => 2/5 = x/y
Vậy công thức của oxit là P2O5
Bài 6. Một hợp chất được tạo thành từ 19,2 g Cu và 2,4 g oxi. Công thức của hợp chất là?
Hướng dẫn giải
nCu = 0,3 mol
nO2 = 0,075 mol
Gọi công thức hợp chất là CuxOy
ta có: nCu / nO2 = 2x / y => 0,3 / 0,075 = 2x / y => 2/1 = x / y
Vậy công thức của hợp chất là Cu2O
Bài 7. Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một lạo quặng sắt (thành phần chính là Fe2O3). Khi
phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quạng trên, khối lượng sắt (III)
oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học là:
Khối lượng Fe2O3 ứng với lượng sắt trên là: x = (2,8 . 160) / 2 . 56 = 4 g
Bài 8. Tỉ lệ khối lượng của nitro và oxi trong một oxit của nito là 7:20. Công thức của oxit là?
Hướng dẫn giải
Gọi công thức hóa học của oxit là NxOy
Tỉ số khối lượng:
mN / mO = 14x / 16y = 7/20 => x/y = 7.16 / 14. 20 = 2/5 => x=2; y = 5
Vậy Công thức hóa học của oxit là N2O5 dinito pentaoxit
Bài 9. Cho 28,4 g diphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc có chứa 90g H2O để tạo thành axit photphoric
H3PO4. Khối lượng axit H3PO4 tạo thành là?
Hướng dẫn giải
Viết phương trình phản ứng:
số moi của P2O5 là 28,4 / 142 = 0,2 mol
số mol của H2O là 90/18 = 5 mol
Tỉ lệ mol:
vậy H2O dư và P2O5 hết
nH3PO4 = 0,2 . 2 / 1 = 0,4 mol => mH3PO4 = 0,4 . 98 = 39,2 g
Bài 10. Một oxit tạo thành bởi mâng và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa manga và oxi là 55 : 24.
Hãy xác định công thức phân tử của oxit.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của oxit là MnxOy
Theo đề bài, ta có: 55x / 16y = 55 / 24 =? x / y = 16 / 24 = 2/3
Như vậy, công thức phân tử của oxit là Mn2O3
| 1/9

Preview text:

Oxit là gì? Oxit axit là gì? Oxit bazơ là gì? 1. Oxit là gì? 1.1. Khái niệm
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: sắt từ oxit: Fe3O4 cacbon dioxit: CO2 diphotpho pentaoxit: P2O5 siic oxit: SiO2 lưu huỳnh dioxit: SO2 1.2. Công thức
Gọi công thức hóa học của oxit giữa nguyên tố M hóa trị n với O (II) là MxOy
=> Biểu thức: x . n = y . II
Ví dụ: Sắt (III) oxit FexOy => III . x = II . y => x / y = 2/3 => Chọn x = 2, y = 3 => Sắt (III) oxit: Fe2O3 1.3. Phân loại
Oxit bao gồm: oxit axit và oxit bazo 2. Oxit axit là gì?
Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Ví dụ: CO2 → H2CO3 SO3 → H2SO4 P2O5 → H3PO4
Tính chất hóa học của oxt axit
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
Chú ý: SiO2 không tác dụng với nước Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối và nước
Ví dụ: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Chú ý: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Nhưng nếu CO2 dư thì CO2 dư + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
- Oxit axit tác dụng với một số oxit bazo tạo thành muối 3. Oxit bazo là gì?
Oxit bazo là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo Ví dụ: Na2O → NaOH CuO → Cu(OH)2 Fe2O3 → Fe(OH)3
Tính chất hóa học của oxit bazo:
- Một số oxit bazo tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo (dùng dịch kiềm)
Thường gặp 5 oxit bazo: Na2O, K2O, BaO, CaO, Li2O....
Ví dụ: BaO + H2O → Ba(OH)2
- Oxit bazo tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit
Ví dụ: Na2O + CO2 → Na2CO3 4. Cách gọi tên
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: MgO Magie oxit Na2O: natri oxit
- Với kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit Ví dụ: FeO Sắt (II) oxit CuO Đồng (II) oxit
- Với phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên phi kim (cò kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Tên các tiền tố: 1: mono 2: đi 3: tri 4: tetra 5: penta
Đối với chỉ số của phi kim là 1 ta sẽ bỏ tiền tố "mono" Ví dụ: SO2: Lưu huỳnh dioxit SO3: lưu huỳnh trioxit P2O5: diphotpho pentaoxit
5. Câu hỏi ôn tập 5.1. Trắc nghiệm
Câu 1. Hợp chất nào sau đây không phải là oxit? A. CO2 B. SO2 C. CuO D. CuS Đáp án đúng là D
Câu 2. Tên gọi của P2O5 la? A. diphotpho trioxit B. photpho oxit C. diphotpho oxit D. diphotpho pentaoxit Đáp án đúng là D
Câu 3. Oxit bắt buộc phải có nguyên tố nào sau đây? A. oxi B. halogen C. hidro D. lưu huỳnh Đáp án đúng là A
Câu 4. Oxit cuả kim loại nào sau đây là oxit axit? A. Cu2O B. Fe2O3 C. Mn2O7 D. Cr2O3 Đáp án đúng là C
Câu 5. Oxit nào sau đây góp phần nhiều nhất ào sự hình thành mưa axit? A. SiO2 B. CO C. SO2 D. CO2 Đáp án đúng là C
Câu 6. Axit tương ứng của CO2 là? A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2CO3 D. HCl Đáp án đúng là C
Câu 7. Bazo tương ứng của MgO A. Mg(OH)2 B. MgCl2 C. MgSO4 D. Mg(OH)3 Đáp án đúng là A
Câu 8. Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxit axit?
A. oxit axit thường tạo bởi một phi kim với nguyen tố oxi
B. oxit axit thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxi
C. oxit axit thường tại bởi một hợp chất với nguyên tố oxi
D. oxit axit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazo tương ứng Đáp án đúng là A
Câu 9. Oxit nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 Đáp án đúng là A
Câu 10. Thiếc có thể có hóa trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là gì? A. thiếc penta oxit B. thiếc oxit C. thiếc (II) oxit D. thiếc (IV) oxit Đáp án đúng là D 5.2. Tự luận
Bài 1. Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazo? Hướng dẫn giải - 4 oxit axit: CO2 cacbon dioxit SO2 lưu huỳnh dioxit P2O5 diphotpho pentaoxit SiO2 Silic dioxit - 4 oxit bazo: FeO sắt (II) oxit BaO bari oxit K2O kali oxit Ag2O Bạc oxit
Bài 2. Lập công thức hóa học của các bazo tương ứng với các oxit sau: MgO, Na2O, BaO, Al2O3 Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định hóa trị của kim loại (n)
bazo có công thức là M(OH)n
- MgO có Mg (II) tương ứng với bazo: Mg(OH)2
Na2O có Na (I) tương ứng với bazo NaOH
BaO có Ba (II) tương ứng với bazo Ba(OH)2
Al2O3 có Al (III) tương ứng với bazo Al(OH)3
Bài 3. Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định công thức phân tử
của oxit và gọi tên oxit đó.
Hướng dẫn giải
Gọi kim loại có hóa trị (II) là A
=> Công thức oxit là: AO
%mO = 16 / (MA + 16) * 100% = 20%
=> MA = 80 - 16 = 64 => A la kim loại Cu
Như vậy, công thức phân tử của oxit là CuO: Đồng (II) oxit
Bài 4. Một oxit đồng có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 2 phần khối lượng oxi. Công
thức của oxit đó là?
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của oxit là CuxOy
Xét 1 mol oxit => mCu = 64x, mO = 16y
Oxit đồng có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng à 2 phần khối lượng oxi
=> mCu / mO = 64x / 16y = 8 / 2 =? x / y = 1 / 1
Vậy công thức của oxit là CuO
Bài 5. Đốt chát 13,64 g photpho trong khí oxi thu được 31,24 g hợp chất. Tên gọi của hợp chất thu được là? Hướng dẫn giải
số mol của p là nP = 0,44 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mP + mO = moxit
=> mO = 31,24 - 13,64 = 17,6 g => nO2 = 0,55 mol Gọi công thức là PxOy
Ta có: nP / nO2 = 2x / y => 2/5 = x/y
Vậy công thức của oxit là P2O5
Bài 6. Một hợp chất được tạo thành từ 19,2 g Cu và 2,4 g oxi. Công thức của hợp chất là? Hướng dẫn giải nCu = 0,3 mol nO2 = 0,075 mol
Gọi công thức hợp chất là CuxOy
ta có: nCu / nO2 = 2x / y => 0,3 / 0,075 = 2x / y => 2/1 = x / y
Vậy công thức của hợp chất là Cu2O
Bài 7. Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một lạo quặng sắt (thành phần chính là Fe2O3). Khi
phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quạng trên, khối lượng sắt (III)
oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học là:
Khối lượng Fe2O3 ứng với lượng sắt trên là: x = (2,8 . 160) / 2 . 56 = 4 g
Bài 8. Tỉ lệ khối lượng của nitro và oxi trong một oxit của nito là 7:20. Công thức của oxit là? Hướng dẫn giải
Gọi công thức hóa học của oxit là NxOy Tỉ số khối lượng:
mN / mO = 14x / 16y = 7/20 => x/y = 7.16 / 14. 20 = 2/5 => x=2; y = 5
Vậy Công thức hóa học của oxit là N2O5 dinito pentaoxit
Bài 9. Cho 28,4 g diphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc có chứa 90g H2O để tạo thành axit photphoric
H3PO4. Khối lượng axit H3PO4 tạo thành là?
Hướng dẫn giải
Viết phương trình phản ứng:
số moi của P2O5 là 28,4 / 142 = 0,2 mol
số mol của H2O là 90/18 = 5 mol Tỉ lệ mol: vậy H2O dư và P2O5 hết
nH3PO4 = 0,2 . 2 / 1 = 0,4 mol => mH3PO4 = 0,4 . 98 = 39,2 g
Bài 10. Một oxit tạo thành bởi mâng và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa manga và oxi là 55 : 24.
Hãy xác định công thức phân tử của oxit.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của oxit là MnxOy
Theo đề bài, ta có: 55x / 16y = 55 / 24 =? x / y = 16 / 24 = 2/3
Như vậy, công thức phân tử của oxit là Mn2O3