Phẩm chất đạo đức là gì? Phẩm chất đạo đức gồm những gì? Ví d
1. Phẩm chất đạo đức là gì?
Phm chất có thể được hiểu bản chất làm n g tr của mi người. Khi i đến phẩm
chất của một ngưi, chúng ta thường nhìn nhn ở các góc độ nphẩm chất về chính trị, phẩm
chất về đạo đức, phẩm chất về năng lực,...
Đạo đức là một hình thái ý thức hội xuất hiện tương đối sớm vai trò khá quan
trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được định nghĩa là hệ thng các quy tắc, chuẩn
mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích
của cộng đồng, của xã hội.
Phm chất đạo đức là những chuẩn mực để làm nên giá tr của mt con người. Dựa vào
khung chuẩn mc ấy, người ta có thể đánh giá được các hành vi của con người tốt hay xấu,
lợi hay hại, về những điều được khuyến khích, điều cấm k hoặc vnghĩa vcủa mi con người.
2. Phẩm chất đạo đức gồm những gì?
Như khái niệm về phẩm chất đạo đức đã nêu mục trước, chúng ta thể nêu ra được
những phẩm chất bản, tốt đẹp của con người. mục này si về những phẩm chất đạo
đức của con người Việt Nam - phm chất chung cơ bản của những con người thời đại mới được
dựa trên những quan đim đạo đức của H Chí Minh.
- Thnhất, trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa con người với đất nước,
với dân tộc, với nhân dân là mối quan hệ lớn nhất. Do đó, "trung với nước, hiếu với n"
phẩm chất đạo đức bản, quan trọng và bao trùm nhất. Trung, hiếu các khái niệm đã
trong tư tưởng truyền thng của người dân Việt Nam từ bao đời và đã được Bác Hồ sử dụng để
đưa vào nội dung ởng. Thời xưa, trung là strung thành với vua, với nước; n hiếu
thường ch thu hẹp trong phạm vi gia đình, con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Tư tưởng trung
với nước, hiếu với dân không những đã kế thừa truyền thống mà còn vượt qua những hạn chế
của truyền thng đó. Trong mi quan hệ gia nhân với cộng đồng hội, cần phải biết
đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết. Trung với nước, hiếu với dân là
một định hướng đạo đức cho mi người n Việt Nam không ch trong đấu tranh cách mạng
n lâu dài về sau.
- Thhai đó là phẩm chất yêu thương con người - một trong những phẩm chất đạo
đức cao đẹp nhất. Phẩm chất này là sự kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp
cùng với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tinh thần nhân n của nhân loại. Tình yêu thương
mộtnh cảm to lớn dành cho những người xung quanh. Tình yêu thương ấy còn được thể hiện
trong các mi quan hệ bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp với mọi nguòi trong quan hệ hằng ngày.
đòi hỏi mi người cần phải luôn chặt chnghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ ng với
người khác. đòi hỏi mt thái độ tôn trọng con người, phải biết nâng người khác lên chứ
không phải hthấp, lại càng không phải vùi dập con người. Tình yêu thương theo tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh còn thể hin đối với những người sai lầm, khuyết đim thế nhưng họ đã
nhận thức được và cố gắng để sửa chữa, những người lầm đường lạc li đã biết hối cải và thay
đổi. Tình yêu thương ấy đã đánh thức những gì tốt đẹp trong tt cả mọi người. Yêu thương con
nngười sẽ giúp cho mỗi người nyng tiến bộ, sng cao đẹp n. Thế nhưng những tình yêu
ấy cần phải được dựa trên nguyên tắc phê bình và tự phê bình mt cách chân thành và nghiêm
túc. Điều này không giống với những thái độ hoà vi quý, bao che cho khuyết đim của nhau.
- Thba, những phẩm chất khác cần mỗi người đó chính cần, kiệm, liêm,
chính, chí công tư. Đây cũng là một khái niệm đạo đức truyn thống đã được Hồ Chí Minh
cải biến, đưa vào đó những nội dung và yêu cầu mới. Cần nghĩa lao động cần cù, siêng
năng, kế hoạch, sáng tạo, năng suất cao; lao động với tinh thần tlực nh sinh, không
i biếng, không lại không dựa dẫm; cần phải nhận thức rõ ràng rằng "lao động là nghĩa vụ
thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta". Kiệm tức là tiết kim sức lao
động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản tn mình từ những thứ to ln
đến những điều nhỏ nhất: không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không hình thức, phô
trương.... Liêm "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của ng của n", "không xâm phạm mt
đồng xu, mt hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân"; Cần phải trong sạch, không tham lam,
không tham địa vị, không tham tiền i, không ham sung sướng, không ham người tâng bc
mình. Bác Hcũng đã chỉ ra những hành vi trái với cliêm như: dìm người gii, cậy chức
quyền, sợ khó nhọc... Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Chí công vô tư là đem sự công
bằng, vô tư để đối với người, với việc, phải lo tớc thiên hạ, vui sau thiên hạ, khi làm việc gì
cũng phải nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ mình nên đi sau. Cần, kiệm, liêm, chính, c
công vô tư có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, cnh sẽ dẫn đến chí ng vô
tư; ngược li, đã chí ng tư, một lòng n nước t chắc chắn sẽ thực hin tốt cần,
kiệm, liêm, chính và có được nhiều những đức tính tốt khác. Khi bồi dưỡng các phẩm chất đạo
đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công t slàm cho con người ta vững vàng trước mi
thách thức, không bị lay động bởi giàu sang, uy quyền khó làm khuất phục. Thế nhưng đây
một vấn đề rất phức tạp bởi liên quan tới những lợi ích nhân, nhất là chức, quyn, danh
lợi nếu không thể ợt qua những cám dỗ y thì ai cũng có thể sa nvào những hành vi
vô đạo đức.
3. Ví dụ về các phẩm chất đạo đức
Ví dụ 1 về phẩm chất đạo đức yêu thương con người:
Cần phải biết giúp đnhng người gặp phải hoàn cảnh kkhăn, những người yếu thế
trong xã hội
Ví dụ 2 về phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
- Phải chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong học tập, công việc, trong lao động...
- Phải biết tiết kim tnhng thứ nh nhất trong cuộc sống: sách giáo khoa giữ sạch sẽ để
thủng hộ cho các bạn hoàn cảnh khó khăn sử dụng; tiết kiệm nước, điện, nguồn tài
nguyên thiên nhiên; tiết kiệm tiền bạc mt cách hợp lí, không phung phí...
- Liêm: không tham lam đồ của người khác, nhặt được đồ rơi phải trả li người mất
- Chính: biết đứng về lphi, lên án những hành động xấu xa; thng thắn góp ý với những
li sai của người kc để giúp họ có thể sửa đổi
4. Một số các phẩm chất đạo đức khác của con người
Bên cạnh các phẩm chất đã nêu ở trên, con người cũng có các phẩm chất đạo đức khác
thkể tới. Cụ thể:
- Tự tin:
+ Đây là sự tin vào bản thân nh, sẵn sàng để ợt ra khỏi đnh kiến hội, m nghĩ,
dám làm, tin tưởng vào khả năng thành công của mình. Người tự tin sẽ luôn tin vào năng lực,
có chí tiến thủ, có thể tự đánh giá được ưu đim, nhược điểm của chính mình. Từ đó, có thể đặt
cho mình những mc tiêu để phấn đấu vươn lên, vượt mi khó khăn thử thách.
+ Trong ng việc, người ttin người năng lực, m nghĩ, m làm, m chu
trách nhim với hành động của mình. Khi đã nhận nhiệm vụ họ sẽ cố gắng hoàn thành thật tốt.
Trong giao tiếp, họ thường có sự bình tĩnh, chđộng; mạnh dạn bày t nên quan điểm, chính
kiến; dũng cảm để bảo vệ lẽ phải, phong thái chững chạc, đường hoàng.
+ Thế nhưng cần phải phân biệt được ttin và sự bảo thủ, kiêu ngạo. Bởi khi quá t tin sễ
dẫn đến tự cao hay khi tự tin nhưng bảo thủ và không tiếp thu ý kiến của người khác sẽ khiến
dễ tụt hậu, bị thất bại.
- Tự trọng:
+ Là sự coi trọng phẩm g, danh dự của bản thân mình. Khi nói đến phẩm giá, danh dự là
nói đến điều quý giá nhất của mi con người. Nó có ý nghĩa về đạo đức, về năng lực, trình độ,
cách ứng xử... Đây nhng yếu t để làm nên giá tr, tư cách của một con người. Người
lòng tự trọng trước hết là một người yêu nước, một người có lòng t tôn dân tộc, không làm gì
tổn hại đến đất nước mình.
+ Người có lòng ttrng sẽ ln tôn trọng, hướng theo các chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Họ ln coi trọng danh dự của bản thân, nỗ lực phấn đấu đhoàn thiện bản thân. Vic coi trong
danh dự ấy thể hin qua ý thức nỗ lực phấn đấu để vươn lên, sống có trách nhiệm với bản thân
xã hi. Lòng ttrọng còn giúp con người biết việc nên làm, việc không nên làm.

Preview text:

Phẩm chất đạo đức là gì? Phẩm chất đạo đức gồm những gì? Ví dụ
1. Phẩm chất đạo đức là gì?
Phẩm chất có thể được hiểu là bản chất làm nên giá trị của mỗi người. Khi nói đến phẩm
chất của một người, chúng ta thường nhìn nhận ở các góc độ như phẩm chất về chính trị, phẩm
chất về đạo đức, phẩm chất về năng lực,...
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện tương đối sớm và có vai trò khá quan
trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được định nghĩa là hệ thống các quy tắc, chuẩn
mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích
của cộng đồng, của xã hội.
Phẩm chất đạo đức là những chuẩn mực để làm nên giá trị của một con người. Dựa vào
khung chuẩn mực ấy, người ta có thể đánh giá được các hành vi của con người là tốt hay xấu,
lợi hay hại, về những điều được khuyến khích, điều cấm kị hoặc về nghĩa vụ của mỗi con người.
2. Phẩm chất đạo đức gồm những gì?
Như khái niệm về phẩm chất đạo đức đã nêu ở mục trước, chúng ta có thể nêu ra được
những phẩm chất cơ bản, tốt đẹp của con người. Ở mục này sẽ nói về những phẩm chất đạo
đức của con người Việt Nam - phẩm chất chung cơ bản của những con người thời đại mới được
dựa trên những quan điểm đạo đức của Hồ Chí Minh.
- Thứ nhất, trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa con người với đất nước,
với dân tộc, với nhân dân là mối quan hệ lớn nhất. Do đó, "trung với nước, hiếu với dân" là
phẩm chất đạo đức cơ bản, quan trọng và bao trùm nhất. Trung, hiếu là các khái niệm đã có
trong tư tưởng truyền thống của người dân Việt Nam từ bao đời và đã được Bác Hồ sử dụng để
đưa vào nội dung tư tưởng. Thời xưa, trung là sự trung thành với vua, với nước; còn hiếu
thường chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình, con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Tư tưởng trung
với nước, hiếu với dân không những đã kế thừa truyền thống mà còn vượt qua những hạn chế
của truyền thống đó. Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, cần phải biết
đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết. Trung với nước, hiếu với dân là
một định hướng đạo đức cho mỗi người dân Việt Nam không chỉ trong đấu tranh cách mạng mà còn lâu dài về sau.
- Thứ hai đó là phẩm chất yêu thương con người - một trong những phẩm chất đạo
đức cao đẹp nhất. Phẩm chất này là sự kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp
cùng với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tinh thần nhân văn của nhân loại. Tình yêu thương là
một tình cảm to lớn dành cho những người xung quanh. Tình yêu thương ấy còn được thể hiện
trong các mối quan hệ bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp với mọi nguòi trong quan hệ hằng ngày.
Nó đòi hỏi mọi người cần phải luôn chặt chẽ nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với
người khác. Nó đòi hỏi một thái độ tôn trọng con người, phải biết nâng người khác lên chứ
không phải hạ thấp, lại càng không phải vùi dập con người. Tình yêu thương theo tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh còn thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm thế nhưng họ đã
nhận thức được và cố gắng để sửa chữa, những người lầm đường lạc lối đã biết hối cải và thay
đổi. Tình yêu thương ấy đã đánh thức những gì tốt đẹp trong tất cả mọi người. Yêu thương con
nngười sẽ giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, sống cao đẹp hơn. Thế nhưng những tình yêu
ấy cần phải được dựa trên nguyên tắc phê bình và tự phê bình một cách chân thành và nghiêm
túc. Điều này không giống với những thái độ dĩ hoà vi quý, bao che cho khuyết điểm của nhau.
- Thứ ba, những phẩm chất khác cần có ở mỗi người đó chính là cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư. Đây cũng là một khái niệm đạo đức truyền thống đã được Hồ Chí Minh
cải biến, đưa vào đó những nội dung và yêu cầu mới. Cần có nghĩa là lao động cần cù, siêng
năng, có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không
lười biếng, không ỷ lại không dựa dẫm; cần phải nhận thức rõ ràng rằng "lao động là nghĩa vụ
thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta". Kiệm tức là tiết kiệm sức lao
động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình từ những thứ to lớn
đến những điều nhỏ nhất: không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không hình thức, phô
trương.... Liêm là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân", "không xâm phạm một
đồng xu, một hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân"; Cần phải trong sạch, không tham lam,
không tham địa vị, không tham tiền tài, không ham sung sướng, không ham người tâng bốc
mình. Bác Hồ cũng đã chỉ ra những hành vi trái với chũ liêm như: dìm người giỏi, cậy chức
quyền, sợ khó nhọc... Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Chí công vô tư là đem sự công
bằng, vô tư để đối với người, với việc, phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, khi làm việc gì
cũng phải nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ mình nên đi sau. Cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô
tư; ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì dân vì nước thì chắc chắn sẽ thực hiện tốt cần,
kiệm, liêm, chính và có được nhiều những đức tính tốt khác. Khi bồi dưỡng các phẩm chất đạo
đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư thì sẽ làm cho con người ta vững vàng trước mọi
thách thức, không bị lay động bởi giàu sang, uy quyền khó làm khuất phục. Thế nhưng đây là
một vấn đề rất phức tạp bởi nó liên quan tới những lợi ích cá nhân, nhất là chức, quyền, danh
lợi mà nếu không thể vượt qua những cám dỗ ấy thì ai cũng có thể sa ngã vào những hành vi vô đạo đức.
3. Ví dụ về các phẩm chất đạo đức
Ví dụ 1 về phẩm chất đạo đức yêu thương con người:
Cần phải biết giúp đỡ những người gặp phải hoàn cảnh khó khăn, những người yếu thế trong xã hội
Ví dụ 2 về phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
- Phải chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong học tập, công việc, trong lao động...
- Phải biết tiết kiệm từ những thứ nhỏ nhất trong cuộc sống: sách giáo khoa giữ sạch sẽ để
có thể ủng hộ cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn sử dụng; tiết kiệm nước, điện, nguồn tài
nguyên thiên nhiên; tiết kiệm tiền bạc một cách hợp lí, không phung phí...
- Liêm: không tham lam đồ của người khác, nhặt được đồ rơi phải trả lại người mất
- Chính: biết đứng về lẽ phải, lên án những hành động xấu xa; thẳng thắn góp ý với những
lỗi sai của người khác để giúp họ có thể sửa đổi
4. Một số các phẩm chất đạo đức khác của con người
Bên cạnh các phẩm chất đã nêu ở trên, con người cũng có các phẩm chất đạo đức khác có thể kể tới. Cụ thể: - Tự tin:
+ Đây là sự tin vào bản thân mình, sẵn sàng để vượt ra khỏi định kiến xã hội, dám nghĩ,
dám làm, tin tưởng vào khả năng thành công của mình. Người tự tin sẽ luôn tin vào năng lực,
có chí tiến thủ, có thể tự đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của chính mình. Từ đó, có thể đặt
cho mình những mục tiêu để phấn đấu vươn lên, vượt mọi khó khăn thử thách.
+ Trong công việc, người tự tin là người có năng lực, dám nghĩ, dám làm, và dám chịu
trách nhiệm với hành động của mình. Khi đã nhận nhiệm vụ họ sẽ cố gắng hoàn thành thật tốt.
Trong giao tiếp, họ thường có sự bình tĩnh, chủ động; mạnh dạn bày tỏ nên quan điểm, chính
kiến; dũng cảm để bảo vệ lẽ phải, phong thái chững chạc, đường hoàng.
+ Thế nhưng cần phải phân biệt được tự tin và sự bảo thủ, kiêu ngạo. Bởi khi quá tự tin sễ
dẫn đến tự cao hay khi tự tin nhưng bảo thủ và không tiếp thu ý kiến của người khác sẽ khiến
dễ tụt hậu, bị thất bại. - Tự trọng:
+ Là sự coi trọng phẩm giá, danh dự của bản thân mình. Khi nói đến phẩm giá, danh dự là
nói đến điều quý giá nhất của mỗi con người. Nó có ý nghĩa về đạo đức, về năng lực, trình độ,
cách ứng xử... Đây là những yếu tố để làm nên giá trị, tư cách của một con người. Người có
lòng tự trọng trước hết là một người yêu nước, một người có lòng tự tôn dân tộc, không làm gì
tổn hại đến đất nước mình.
+ Người có lòng tự trọng sẽ luôn tôn trọng, hướng theo các chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Họ luôn coi trọng danh dự của bản thân, nỗ lực phấn đấu để hoàn thiện bản thân. Việc coi trong
danh dự ấy thể hiện qua ý thức nỗ lực phấn đấu để vươn lên, sống có trách nhiệm với bản thân
và xã hội. Lòng tự trọng còn giúp con người biết việc nên làm, việc không nên làm.