Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
- Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
+ Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong , cái kết cấu vật chất quy địnhh và
trong những điều kiện vật chất nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được(VD:
con người sinh ra tất nhiên sẽ chết đi )
+Ngấu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất ,bên trong sự vật
quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có
thể xuất hiện hoặc không,có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác ( VD: Gieo 1 đồng xu sẽ có 1
mặt sấp, 1 mặt ngửa là cái tất nhiên, nhưng mặt nào sấp, mặt nào ngửa lại là cái ngẫu nhiên )
- Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đêu có vị trí, vai trò nhất định đối với sự phát
triển của sự vật, trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết định.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau. Tất nhiên bao giờ
cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên là hình thức
biểu hiện của cái tất nhiên đồng thời bổ sung cho cái tất nhiên.
+Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiên nhất định.
: Trao đổi vật này lấy vật khác trong xã hội nguyên thủy là ngẫu nhiên, nhưng ngày nay VD
hành động đó là tất nhiên vì lực lượng sản xuất phát triển, nhu cầu trao đổi của con người là thiết
yếu.
----> Trong cuộc sống phải dựa vào cái tất nhiên vì: Cái tất nhiên là cái gắn liền với bản chất
của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không
gắn liền với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không, không mang tính chắc
chắn trong cuộc sống.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Để nhận thức và cải tạo được sự vật con người phải nắm lấy cái tất nhiên, dựa vào cái tất
nhiên, không được dựa vào cái ngẫu nhiên.
+ Cái tất nhiên bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên. Do vậy muốn nhận thức cái tất nhiên phải tìm
hiểu nhiều cái ngẫu nhiên.
+ Cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của sự vật nhưng có ảnh hưởng đến sự vật
ấy, thậm chí đôi khi có thể làm cho quá trình phát triển biến đổi đột ngột cho nên trong nhận thức
cũng như trong hoạt động thực tiễn không nên bỏ qua cái ngẫu nhiên và luôn phải có phương
hướng hành động dự phòng cho trường hợp biến cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
+ ranh giới giữa tất nhiên với ngẫu nhiên chỉ là tương đối nên sau khi nhận thức được các điều
kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để “biến” ngẫu nhiên phù
hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.
| 1/2

Preview text:

- Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
+ Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong , cái kết cấu vật chất quy địnhh và
trong những điều kiện vật chất nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được(VD:
con người sinh ra tất nhiên sẽ chết đi )
+Ngấu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất ,bên trong sự vật
quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có
thể xuất hiện hoặc không,có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác ( VD: Gieo 1 đồng xu sẽ có 1
mặt sấp, 1 mặt ngửa là cái tất nhiên, nhưng mặt nào sấp, mặt nào ngửa lại là cái ngẫu nhiên )
- Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đêu có vị trí, vai trò nhất định đối với sự phát
triển của sự vật, trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết định.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau. Tất nhiên bao giờ
cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên là hình thức
biểu hiện của cái tất nhiên đồng thời bổ sung cho cái tất nhiên.
+Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiên nhất định.
VD: Trao đổi vật này lấy vật khác trong xã hội nguyên thủy là ngẫu nhiên, nhưng ngày nay
hành động đó là tất nhiên vì lực lượng sản xuất phát triển, nhu cầu trao đổi của con người là thiết yếu.
----> Trong cuộc sống phải dựa vào cái tất nhiên vì: Cái tất nhiên là cái gắn liền với bản chất
của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không

gắn liền với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không, không mang tính chắc
chắn trong cuộc sống.

- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Để nhận thức và cải tạo được sự vật con người phải nắm lấy cái tất nhiên, dựa vào cái tất
nhiên, không được dựa vào cái ngẫu nhiên.
+ Cái tất nhiên bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên. Do vậy muốn nhận thức cái tất nhiên phải tìm
hiểu nhiều cái ngẫu nhiên.
+ Cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của sự vật nhưng có ảnh hưởng đến sự vật
ấy, thậm chí đôi khi có thể làm cho quá trình phát triển biến đổi đột ngột cho nên trong nhận thức
cũng như trong hoạt động thực tiễn không nên bỏ qua cái ngẫu nhiên và luôn phải có phương
hướng hành động dự phòng cho trường hợp biến cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
+ ranh giới giữa tất nhiên với ngẫu nhiên chỉ là tương đối nên sau khi nhận thức được các điều
kiện có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để “biến” ngẫu nhiên phù
hợp với thực tiễn thành tất nhiên và tất nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.