Phân biệt Isi và Eo - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Phân biệt Isi và Eo - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VIN NGOI GIAO
KHOA KINH TẾ QUC T
TIU LUẬN
Đ TÀI: PHÂN BIT ISI VÀ EOI
CHIẾN C NG NGHIỆP HÓA CA NIEs TTHP K 60
CA TH KXX ĐN NAY
Môn học: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Lớp học phần: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn
Hà Nội, tháng 03 năm 2023
ST H VÀ TÊN MSSV NI DUNG PH TRÁCH ĐÓNG
T GÓP
1 Vũ Minh Anh
KDQT49
-B1-0185
dụ về những nước sử
dụng thành công ISI
EOI: Singapore
100%
2 Bùi Thị Quỳnh Anh
KDQT49
-B1-0176
Chương 3: Giải pháp
bài học cho Việt Nam
100%
3 Phạm Thị Bảo Châu
KDQT49
-C1-0192
Lịch sử sự phát triển
của NIEs từ thập kỷ 60
đến nay Chiến lược
công nghiệp hóa của Đài
Loan, Singapore
100%
4 Phạm Thị Hương Dịu
KDQT49
-B1-0205
Chiến lược công nghiệp
hóa của Hàn Quốc
Chính sách phát triển công
nghiệp hóa của Trung
Quốc từ thập kỷ 60 đến
nay
100%
5 Nguyễn Thị Ngọc Anh
KDQT49
-B1-0182
HIệu chỉnh tiểu luận
Phần mở đầu - Phần kết
luận
100%
6 Tạ Thu Anh
KDQT49
-C1-0172
Làm power point
100%
7 Trần Thị Lan Anh
KDQT49
-B1-0184
Làm power point
100%
DANH CH THÀNH VN TRONG NHÓM
8 Mai Thị Dịu
KDQT49-
B1-0204
Những thành công thách
thức của NIEs trong quá trình
công nghiệp hóa
100%
9 Mạc Anh Đức
KDQT49-
B3-0207
Định nghĩa - Phân biệt ISI và
EOI
100%
10 Nguyễn Lê Gia Bảo
KDQT49-
B3-0189
dụ về những nước sử
dụng thành công ISI EOI:
Brazil, Hàn Quốc, Đài Loan
100%
MỤC LỤC
PHẦN MĐẦU....................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................11
1.1. Định nghĩa...................................................................................................11
1.2. Phân biệt ISI và EOI..................................................................................12
1.2.1. Mục tiêu...............................................................................................12
1.2.2. Ưu điểm...............................................................................................13
1.2.3. Nhược điểm..........................................................................................15
1.3. Ví dụ những nước sử dụng thành công ISI và EOI.................................17
1.3.1. Thành công của Singapore trong việc sử dụng EOI.........................17
1.3.2. Thành công của Brazil trong việc sử dụng ISI.................................18
1.3.3. Hàn Quốc trong việc sử dụng thành công EOI.................................18
1.3.4. Đài Loan trong việc sử dụng thành công ISI và EOI.......................19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................21
2.1. Lịch sử và sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay......................21
2.2.Các chiến lược công nghiệp của NIEs.......................................................22
2.2.1. Chiến lược công nghiệp hóa của Đài Loan........................................22
2.2.2. Chiến lược công nghiệp hóa của Singapore......................................28
2.2.3. Chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc từ thập niên 60 của thế
kỷ XX cho đến nay.........................................................................................32
2.2.4. Chính sách phát triển công nghiệp hóa của Trung Quốc giai đoạn
từ thập niên 60 của thế kỷ XX cho đến nay................................................43
2.3.Những thành công và thách thức của NIEs trong quá trình công nghiệp
hóa.......................................................................................................................50
4
2.3.1. Những thành công của NIEs trong quá trình công nghiệp hoá......50
2.3.2. Những thách thức của NIEs trong quá trình công nghiệp hoá.......51
CHƯƠNG 3: RÚT RA BÀI HỌC VÀ GII PHÁP CHO VIT NAM TRONG
QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA..............................................................53
3.1. Những kinh nghiệm từ các nước NIEs....................................................53
3.2. Giải pháp....................................................................................................54
PHN KẾT LUN.............................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO.............................................................56
5
DANH MỤC TỪ VIT TẮT
ST
T
T VIT
TT
NGHĨA TING ANH NGHĨA TING VIỆT
1 APO Asian Productivity
Organization
Tổ chức Năng suất Châu
Á
2 CMCN Cách mạng công nghệ
3 DNNN Doanh nghiệp nhà nước
4 EOI Export Oriented
Industrialization
Chiến lược công nghiệp
hóa hướng ra xuất khẩu
5 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước
ngoài
6 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
7 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia
8 IoT Internet of Things Internet vạn vật
9 ISI Import Substitution
Industrialization
Chiến lược công nghiệp
hóa thay thế nhập khẩu
10 IT Information Technology Công nghệ thông tin
11 KRW Won đơn vị tiền tệ của Đại Hàn
Dân Quốc
12 MIC Ministry of Information and
Communications
Bộ Thông tin và Truyền
thông
13 MICE Viết tắt của các tổ hợp từ
tiếng Anh: Meeting,
Incentive, Conference,
Event.
Loại hình du lịch kết hợp
hội nghị, hội thảo, triển
lãm... của công ty cho
nhân viên, đối tác
14 MIIT Ministry of Industry and
Information Technology
Bộ Công nghiệp và Công
nghệ thông tin
6
15 NIEs/NICs Newly Industriaalizied
Economies/Countries
Các nước công nghiệp hóa
mới
16 PPP Purchasing Power Parity Một kiểu tính tỷ giá hối
đoái giữa đơn vị tiền tệ
của hai nước
17 R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển
18 SMEs Small and Medium
Enterprise
Doanh nghiệp có quy mô
vừa, nhỏ hoặc siêu nhỏ
19 TSMC Taiwan Semiconductor
Manufacturing Co
Tập đoàn chuyên chế về
chế tạo chất bán dẫn lớn
nhất thế giới
7
PHẦN MĐU
1. Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa một trong các mục tiêu lớn nhất của quá trình phát triển
bởi nó nâng toàn bộ quá trình sản xuất vật chất cùng đời sống văn hóaxã hội của
con người đến những mức mới cao hơn. Mỗi một quốc gia muốn đưa đất nước trở
thành những cường quốc kinh tế hùng mạnh đều phải có những chính sách và chiến
lược phù hợp với từng thời điểm phát triển. Ở mỗi một giai đoạn lịch sử cần căn cứ
vào điều kiện kinh tế hội để chúng ta mục tiêu chiến lược một cách phù
hợp. Từ những thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay, đã những quốc gia sử dụng
thành công chiến lược ISI EOI, đưa nền kinh tế nước mình lớn mạnh hơn.
cũng những đất nước đã tr thành nước công nghiệp mới (NIEs) bởi những
chiến lược công nghiệp hóa được áp dụng vào trong sản xuất kinh doanh. Nhận
thấy được tầm quan trọng của những chiến ợc công nghiệp hóa đó đối với nền
kinh tế, nhóm 1 đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phân biệt ISI EOI; chiến lược
công nghiệp hóa của NIEs từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay. Từ đó đúc rút ra
những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trên con đường phát triển nền kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu phân biệt được ISI EOI; đồng thời đưa ra những
chiến lược công nghiệp hóa của NIEs từ thập kỷ 60 của thế lỷ XX đến nay đưa
ra bài học cho Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu là đưa ra sự giống và khác nhau giữa ISI và EOI; chiến
lược công nghiệp hóa của những nước NIEs trong khoảng thời gian từ thập kỷ 60
của thế kỷ XX đến nay.
8
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu những nước thành công trong việc sử dụng ISI
EOI; những quốc gia được mệnh danh là những NIEs từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX
đến nay.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian các quốc gia trên thế giới đã sử
dụng thành công chiến lược ISI và EOI, những nước được mệnh danh là nước công
nghiệp mới; về mặt thời gian từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng phân tích hiệu quả các chiến
lược công nghiệp ISI vad EOI mang lại đối với những nước đã áp dụng, phân tích
chiến lược công nghiệp hóa của các nước NIEs trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
7. Kết cấu của bài
Bài gồm có ba chương chính, trong đó:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Trong chương này, chúng tôi trình bày về khái niệm, sự giống khác
nhau của các chiến lược ISI EOI cũng như đưa ra ví dụ về những nước sử dụng
thành công hai chiến lược này.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn
Trong chương này, chúng tôi đưa ra khái niệm của NIEs cùng với lịch sử
sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay. Sau đó phân tích các chiến lược công
9
nghiệp hóa của NIEs để từ đó thấy được những thành côngthách thức của NIEs
trong quá trình công nghiệp hóa.
Chương 3: Giải pháp và bài học cho Việt Nam
Trong chương này, chúng tôi dã đúc rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá
trình công nghiệp hóa của các NIEs đưa ra những bài học cho Việt Nam trong
bối cảnh nền kinh tế hiện nay.
10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Định nghĩa
1.1.1. ISI (Import Substitution Industrialization)
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu trong tiếng Anh Import Substitution
Industrialization ISI., viết tắt là
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu một thuyết kinh tế thường được
các nước đang phát triển hoặc các quốc gia thị trường mới nổi thực hiện để tìm
cách giảm sự phụ thuộc vào các nước phát triển.
Lý thuyết này nhằm đến việc bảo vệ các ngành hàng, giúp hàng hóa sản xuất
trong nước cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, quá trình này giúp cho các nền
kinh tế địa phương và quốc gia đạt tính tự chủ.
1.1.2. EOI (Export Oriented Industrialization)
Công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu trong tiếng Anh Export Oriented
Industrialization EOI., viết tắt là
Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu một chiến lược công
nghiệp hóa lấy phát triển khu vực sản xuất, xuất khẩu làm động lực chủ yếu lôi kéo
phát triển toàn nền kinh tế.
Trong chiến lược này, Chính phủ sẽ ưu tiên phát triển những ngành công
nghiệp thể xuất khẩu được sản phẩm của mình. Các biện pháp ưu tiên thường
được sử dụng gồm: trợ cấp xuất khẩu, tạo thuận lợi trong tiếp cận tín dụng, hỗ trợ
về thông tin thị trường, tạo thuận lợi cho nhập khẩu đầu vào cho sản xuất, ưu đãi
về tỷ giá hối đoái, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng chẳng hạn như thành lập các khu
11
chế xuất. Theo dự tính thông thường của các nhà lập chính sách theo đuổi chiến
lược này, các ngành xuất khẩu sẽ đem lại thu nhập cho nền kinh tế, công ăn việc
làm và thu nhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập
khẩu các máy móc cho công nghiệp hóa và đặc biệt là những ảnh hưởng lan tỏa có
nó tới các ngành và lĩnh vực kinh tế khác.
Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu còn được gọi chiến lược hướng
ngoại. Chiến lược hướng ngoại được áp dụng rộng rãi nhiều nước Mỹ Latinh từ
những năm 50 các nước Đông Bắc Á những năm 60, sau đó phổ biến sang các
nước Đông Nam Á vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
1.1.3. NICs (Newly Industrializied Countries)
NICs - Newly Industrialized Countries, hay còn được gọi là "Các nước công
nghiê Šp hoá mới" là thuâ Št ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ các
quốc gia bản hoàn thành quá trình công nghiê Šp hoá đạt được sự phát triển vượt
trô Ši về nền kinh tế
1.2. PHÂN BIỆT ISI VÀ EOI
1.2.1. Mục tiêu
1.2.1.1. ISI
Mục tiêu chính của việc thực hiện thuyết công nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu bảo vệ, củng cố phát triển các ngành công nghiệp địa phương bằng
nhiều chiến thuật khác nhau, bao gồm: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu các
khoản vay của chính phủ được trợ cấp. Thứ hai, chiến lược xây dựng một nền kinh
tế có thể tự chủ với các ngành công nghiệp chủ đạo để thay thế hàng hóa trước đay
phải nhập khẩu. Từ đó, quốc gia đó sẽ giảm phụ thuộc vào bên ngoài chủ yếu
là các nước lớn. Bên cạnh đó, nhà nước sẽ giảm chi phí logistics, không phải chịu
12
thuế nhập khẩu hàng hóa phải trả khi qua biên giới. Cuối cùng là tạo công ăn việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ đó triệt tiêu các tệ nạn trong nước.
1.2.1.2. EOI
Thứ nhất, bản chất của chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu sử dụng
các lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối hay còn được gọi là lợi thế so sánh. Ngoài
ra thì chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu còn sử dụng những nhân tố sản xuất
thuộc tiềm năng của đất nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích
tối ưu cho quốc gia. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu được xây dựng
hình thành phát triển nhằm mở cửa nền kinh tế quốc dân để thu hút đầu tư vào khai
thác tiềm năng lao động và tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Thứ hai, chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu nhấn mạnh ba vấn đề
bản: Khuyến khích mở rộng xuất khẩu thay cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiết
kiệm ngoại tệ kiểm soát tài chính; hạn chế bảo hộ ngành công nghiệp trong
nước, thay vào đó nâng đỡ hỗ trợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu;
đảm bảo môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua hệ thống các
chính sách khuyến khích kinh tế tự do để thu hút vốn, công nghệ, trình độ quản
lí của nước ngoài.
1.2.2. Ưu điểm
1.2.2.1. ISI
Điểm mạnh đầu tiên của chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
thúc đẩy sự sáng tạo tăng trưởng của các ngành công nghiệp địa phương. Việc
hạn chế nhập khẩu tạo ra nhu cầu lớn hơn cho các sản phẩm trong nước. Đổi lại,
điều này tạo ra một khoảng cách trong nền kinh tế đòi hỏi phải đầu trong giới
hạn nội bộ của đất nước. Do đó, các nguồn lực địa phương tập trung vào việc sản
13
xuất các dịch vụ và sản phẩm đó sẽ dẫn đến sự hình thành công nghiệp mới. Ngoài
ra, những lợi ích thu được từ các khoản đầu này sẽ được chuyển giao với tỷ lệ
tiết kiệm, đầu tư và hình thành vốn cao hơn.
Ưu điểm thứ hai của ISI là bảo vệ các ngành công nghiệp mới. Một công ty
mới sẽ không phải cạnh tranh với các cong ty và thị trường quốc tế được thành lập.
Sự cạnh tranh này sẽ dẫn đến việc đóng cửa các ngành công nghiệp như vậy bởi
các công ty quốc tế có lợi thế cạnh tranh lớn hơn so với các ngành công nghiệp địa
phương, cả về giá và nguồn cung. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
phục vụ để chuẩn bị các ngành công nghiệp cho sự phát triển tăng trưởng của
họ, cũng để giúp họ khả năng vươn ra thị trường quốc tế. Do đó, giúp phát
triển kinh tế địa phương, khuyến khích họ tự túc và giảm sự sụp đổ của các doanh
nghiệp mới.
Bên cạnh đó, do công nghiệp hóa địa phương, chiến lược này cải thiện
yêu cầu đối với các ngành thâm dụng lao động, tạo hội việc làm. Đổi lại, điều
này làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. Ngoài ra, chất lượng cuộc sống
của công nhân được cải thiện, điều này sẽ làm giảm tỷ lệ người dân sống trong
nghèo đói. Mặt khác, nền kinh tế trở nên chống lại cú sốc kinh tế toàn cầu hơn, do
đó củng cố sự ổn định và bền vững kinh tế.
Ưu điểm thứ của ISIgiảm chi phí vận chuyển. Các sản phẩm sẽ không
còn đến từ khoảng cách xa, sẽ được sản xuất trong giới hạn địa phương. Trọng
tâm là phát triển các sản phẩm gia dụnggiảm chi phí vận chuyển để đầu vào
các ngành công nghiệp.
Cuối cùng tạo điều kiện đô thị hóa. Với sự mở rộng của các ngành công
nghiệp, đô thị mới thể được phát triển để chứa công nhân của các công ty mới
này. Cách này giúp thúc đẩy ngành xây dựng.
14
1.2.2.2. EOI
Một trong những ưu điểm của chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu
không thể không nhắc đến đó chính việc tận dụng được những lợi thế từ thị
trường thế giới về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến.
Ưu điểm thứ hai đó chính việc khai thác được tiềm năng, lợi thế so sánh
của đất nước cho phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu.
Cuối cùng trong chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu thì phải thị
trường quốc tế rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm, kể cả thị trường các yếu tố đầu vào
cho sản xuất.
1.2.3. Nhược điểm
1.2.3.1. ISI
Các ngành công nghiệp hầu hết là không hiệu quả do được bảo hộ và trợ cấp
quá mức, dẫn đến tình trạng quan liêu, không tận dụng được lợi thế của cạnh tranh.
Do đó, giai đoạn này, nền công nghiệp của các nước vẫn chủ yếu là khai khoáng.
Công nghệ sản xuất cùng lạc hậu, giá thành cao khó cạnh tranh với
hàng hóa nước ngoài. Ngay cả một số nước nền kinh tế “mở” như Singapore,
Malaysia, Philippines được tăng trưởng chủ yếu do hoạt động thương mại
các mặt hàng công nghiệp vẫn phải nhập khẩu từ các nước phát triển. Hay thậm chí
ở những nước phát triển theo mô hình kinh tế tập trung mặc dù được đưa ra các chỉ
tiêu nhưng cũng không thể đáp ứng được nhu cầu trong nước do không đủ tiềm
lực để phát triển công nghiệp.
15
Quy mô thị trường nội địa còn nhỏ, hàng hóa sản xuất ra khó có thể tiêu thụ.
Đa số người dân các nước kém phát triển vẫn còn nghèo khổ, chủ yếu lo sống
qua ngày nền khó có thể dư dả để tiêu thụ những mặt hàng tiêu dụng.
Các sở kinh tế nhà nước xảy ra nh trạng tham nhũng, quan liêu, hoạt
động kém hiệu quả do thiếu vốn, thiếu nguyên liệu công nghệ, kinh nghiệm
quản lý còn yếu.
1.2.3.2. EOI
Bên cạnh đó thì chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu cũng những hạn
chế do quá tập trung cho sản xuất hàng xuất khẩu và các ngành có liên quan nên
thể dẫn đến nh trạng mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu các ngành không
xuất khẩu.
Nếu xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển của
các nước đang phát triển, sản xuất về bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụ
động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ tăng trường
chậm chạp. Đồng thời sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ bị trì trệ.
Ngoài ra thì trong chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu này của nền kinh
tế gắn chặt với thị trường thế giới, dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi những biến đổi
thăng trầm chịu sự chi phối của thị trường các nước lớn các thị trường xuất
khẩu chủ yếu.
16
1.3. VÍ DNHỮNG ỚC SDỤNG THÀNH CÔNG ISI VÀ EOI
1.3.1. Thành công của Singapore trong việc sử dụng EOI
Singapore cũng một trong những đất nước đã sử dụng thành công chiến
lược công ngiệp hóa hướng ra xuất khẩu (EOI). Cụ thể, từ năm 1965 đến năm
1990 GDP thực tế tăng trên bình quân 6,5%/năm. Song song với điều này sự tăng
trưởng thần kỳ thậm chí còn hơn thế nữa xuất khẩu tăng ngoạn mục. Khoảng thời
gian giữa năm 1965-1988 xuất khẩu tăng bình quân 7,6%/năm, với xuất khẩu sản
xuất chiếm 75% doanh thu xuất khẩu. Hàng công nghiệp xuất khẩu không chỉ bao
gồm hàng dệt may còn cả hàng điện tử. Tuy nhiên vào năm 1960 sản xuất chỉ
chiếm 7,2% GDP, chiếm hơn 1/3 lao động tham gia sản xuất truyền thống. Theo
quan điểm được chấp nhận rộng rãi, thành công của Singapore do bằng cấp cao
cam kết của chính phủ Singapore đến nền kinh tế thị trường laissez-faire nhấn
mạnh “thương mại tự do” như một lời giải thích cho thành công. Đằng sau sự xuất
hiện của “Con rồng châu Á” mới này một trạng thái mạnh mẽ, phát triển, trong
đó sẵn sàng cung cấp đầy đủ các ưu đãi cho thu hút vốn nước ngoài, kiểm
soát lao động tiết kiệm bắt buộc, tăng lương trình độ lao động được nâng
cao. Sự khuyến khích của tài chính tăng trưởng công nghiệp định hướng xuất khẩu
của vốn nước ngoài đã một chính sách tích cực kể từ 1965, sau một nỗ lực
không thành công tại ISI.
“Sự phát triển phụ thuộc” của Singapore cho thấy rằng để duy trì tăng
trưởng kinh tế, nước này phải tiếp tục thu hút các MNC. Điều này đòi hỏi chính
phủ phải liên tục nâng cấp trình độ kỹ năng và cơ sở hạ tầng, để thu hút các MNC,
lần này tham gia vào các hoạt động giá trị gia tăng cao hơn không hoàn
toàn phụ thuộc vào lao động giá rẻ. Singapore đã thành công trong việc thực hiện
các dịch vụ định hướng xuất khẩu, chẳng hạn như dịch vụ tài chínhkinh doanh
- nơi các yếu tố chính tạo nên lợi thế so sánh sự sẵn của nguồn vốn vật chất
17
con người cũng như vị trí địa lý. Chiến lược EOI đã được Singapore áp dụng
thành công để đem lại sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế đất nước, vươn tới vị
trí “Con rồng châu Á” – một tấm gương phát triển đất nước.
1.3.2. Thành công của Brazil trong việc sử dụng ISI
Brazil đã theo đuổi chiến lược ISI trong những năm 1950 và 1960, tập trung
vào phát triển các ngành công nghiệp trong nước để giảm sự phụ thuộc vào hàng
hóa nhập khẩu. Nước này thực hiện các chính sách bảo hộ như đánh thuế cao đối
với hàng nhập khẩu và trợ cấp cho các ngành công nghiệp trong nước, với mục tiêu
thúc đẩy công nghiệp hóa trong nước và tự cung tự cấp nền kinh tế.
Nhờ chiến lược ISI của mình, Brazil đã phát triển một loạt ngành công
nghiệp trong nước, bao gồm sản xuất ô tô, sản xuất thép hóa dầu. Đất nước này
cũng đạt được sự tăng trưởng kinh tế đáng kể trong giai đoạn này, với tốc độ tăng
trưởng GDP trung bình 7,5% mỗi năm từ năm 1950 đến năm 1980.
Bất chấp những thách thức này, kinh nghiệm của Brazil với ISI thường được
trích dẫn như một dụ về một quốc gia theo đuổi thành công một con đường thay
thế để phát triển kinh tế.
1.3.3. Hàn Quốc trong việc sử dụng thành công EOI
Hàn Quốcmột dụ về một quốc gia đã sử dụng thành công Công nghiệp
hóa Định hướng Xuất khẩu (EOI) trong thời kỳ hậu Thế chiến II.
Hàn Quốc đã theo đuổi chiến lược EOI trong những năm 1960 1970, với
trọng tâm phát triển các ngành công nghiệp như sản xuất thép, đóng tàu điện
tử để xuất khẩu. Nước này thực hiện các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, như ưu đãi
thuế trợ cấp cho các ngành định hướng xuất khẩu, cũng như nỗ lực thu hút đầu
tư nước ngoài.
18
Nhờ chiến lược EOI của mình, Hàn Quốc đã trở thành một nhân tố chính
trong nền kinh tế toàn cầu đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng kể. GDP của
đất nước tăng trưởng với tốc độ trung bình 7,7% mỗi năm từ năm 1960 đến năm
1990, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 82 đô la năm 1962 lên hơn 10.000
đô la năm 1995.
Thành công của Hàn Quốc với EOI cũng được thúc đẩy bởi các yếu tố như
lực lượng lao động trình độ học vấn cao, sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ đối
với phát triển công nghiệp chiến lược tập trung phát triển các ngành tiềm
năng xuất khẩu cao.
Nhìn chung, kinh nghiệm của Hàn Quốc với EOI thường được trích dẫn như
một dụ về một quốc gia sử dụng thành công các chính sách khuyến khích xuất
khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa.
1.3.4. Đài Loan trong việc sử dụng thành công ISI và EOI
Đài Loan một dụ về một quốc gia đã sử dụng thành công cả hai chiến
lược Công nghiệp hóa Định hướng Xuất khẩu (EOI) Công nghiệp hóa Thay thế
Nhập khẩu (ISI).
Đài Loan đã theo đuổi chiến lược ISI trong những năm đầu sau Thế chiến
thứ hai, tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp trong nước như dệt may, xi
măng sản xuất thép để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu. Tuy nhiên, quốc gia
này sau đó đã chuyển hướng sang EOI vào những năm 1960 và 1970, trở thành nhà
xuất khẩu lớn hàng điện tử, máy móc và các sản phẩm công nghệ cao khác.
Thành công của Đài Loan với cả hai chiến lược ISI EOI được thúc đẩy
bởi các yếu tố như hỗ trợ của chính phủ cho phát triển công nghiệp, đầu tư vào giáo
dục và nghiên cứu, đồng thời tập trung vào việc xây dựng lực lượng lao động lành
19
nghề. Đất nước này cũng được hưởng lợi từ một vị trí chiến lược, nằm gần các thị
trường lớn của châu Á.
Nhìn chung, kinh nghiệm của Đài Loan với cả ISI và EOI thường được trích
dẫn như một ví dụ về một quốc gia sử dụng thành công kết hợp các chính sách thay
thế nhập khẩu khuyến khích xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công
nghiệp hóa.
20
| 1/59

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT ISI VÀ EOI
CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA NIEs T Ừ THẬP KỶ 60
CỦA THẾ KỶ XX ĐẾN NAY
Môn học: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Lớp học phần: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội, tháng 03 năm 2023 ST HỌ VÀ TÊN MSSV
NỘI DUNG PHỤ TRÁCH ĐÓNG T GÓP
Ví dụ về những nước sử 1 Vũ Minh Anh
KDQT49 dụng thành công ISI và 100% -B1-0185 EOI: Singapore Chương 3: Giải pháp và 2 Bùi Thị Quỳnh Anh
KDQT49 bài học cho Việt Nam 100% -B1-0176
Lịch sử và sự phát triển 3 Phạm Thị Bảo Châu
KDQT49 của NIEs từ thập kỷ 60 100%
-C1-0192 đến nay – Chiến lược
công nghiệp hóa của Đài Loan, Singapore Chiến lược công nghiệp 4 Phạm Thị Hương Dịu
KDQT49 hóa của Hàn Quốc – 100%
-B1-0205 Chính sách phát triển công nghiệp hóa của Trung
Quốc từ thập kỷ 60 đến nay HIệu chỉnh tiểu luận 5 Nguyễn Thị Ngọc Anh
KDQT49 Phần mở đầu - Phần kết 100% -B1-0182 luận 6 Tạ Thu Anh KDQT49 Làm power point 100% -C1-0172 7 Trần Thị Lan Anh KDQT49 Làm power point 100% -B1-0184
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Những thành công và thách 8 Mai Thị Dịu
KDQT49- thức của NIEs trong quá trình 100% B1-0204 công nghiệp hóa
Định nghĩa - Phân biệt ISI và 9 Mạc Anh Đức KDQT49- EOI 100% B3-0207
Ví dụ về những nước sử 10 Nguyễn Lê Gia Bảo
KDQT49- dụng thành công ISI và EOI: 100%
B3-0189 Brazil, Hàn Quốc, Đài Loan MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. . . . .. . .. . . . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . . . .. . .. . .. . .. . .. . .. . . . .. . .. . .. . .. . .8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................11
1.1. Định nghĩa...................................................................................................11
1.2. Phân biệt ISI và EOI..................................................................................12
1.2.1. Mục tiêu...............................................................................................12
1.2.2. Ưu điểm...............................................................................................13
1.2.3. Nhược điểm..........................................................................................15
1.3. Ví dụ những nước sử dụng thành công ISI và EOI.................................17
1.3.1. Thành công của Singapore trong việc sử dụng EOI.........................17
1.3.2. Thành công của Brazil trong việc sử dụng ISI.................................18
1.3.3. Hàn Quốc trong việc sử dụng thành công EOI.................................18
1.3.4. Đài Loan trong việc sử dụng thành công ISI và EOI.......................19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................21
2.1. Lịch sử và sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay......................21
2.2.Các chiến lược công nghiệp của NIEs.......................................................22
2.2.1. Chiến lược công nghiệp hóa của Đài Loan........................................22
2.2.2. Chiến lược công nghiệp hóa của Singapore......................................28
2.2.3. Chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc từ thập niên 60 của thế
kỷ XX cho đến nay.........................................................................................32
2.2.4. Chính sách phát triển công nghiệp hóa của Trung Quốc giai đoạn
từ thập niên 60 của thế kỷ XX cho đến nay....... ........................................43
2.3.Những thành công và thách thức của NIEs trong quá trình công nghiệp
hóa.......................................................................................................................50 4
2.3.1. Những thành công của NIEs trong quá trình công nghiệp hoá......50
2.3.2. Những thách thức của NIEs trong quá trình công nghiệp hoá.......51
CHƯƠNG 3: RÚT RA BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG
QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA..............................................................53
3.1. Những kinh nghiệm từ các nước NIEs............... ....................................53
3.2. Giải pháp....................................................................................................54
PHẦN KẾT LUẬN. . . .. . . . .. . .. . .. . .. . .. . .. . . . .. . .. . .. . .. . .. . .. . . . .. . .. . .. . .. . .. . .55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................56 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST TỪ VIẾT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT T TẮT 1 APO Asian Productivity Tổ chức Năng suất Châu Organization Á 2 CMCN Cách mạng công nghệ 3 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 4 EOI Export Oriented Chiến lược công nghiệp Industrialization hóa hướng ra xuất khẩu 5 FDI Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 GDP Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội 7 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia 8 IoT Internet of Things Internet vạn vật 9 ISI Import Substitution Chiến lược công nghiệp Industrialization hóa thay thế nhập khẩu 10 IT Information Technology Công nghệ thông tin 11 KRW Won
đơn vị tiền tệ của Đại Hàn Dân Quốc 12 MIC Ministry of Information and Bộ Thông tin và Truyền Communications thông 13 MICE
Viết tắt của các tổ hợp từ
Loại hình du lịch kết hợp tiếng Anh: Meeting,
hội nghị, hội thảo, triển Incentive, Conference, lãm... của công ty cho Event. nhân viên, đối tác 14 MIIT Ministry of Industry and Bộ Công nghiệp và Công Information Technology nghệ thông tin 6 15 NIEs/NICs Newly Industriaalizied
Các nước công nghiệp hóa Economies/Countries mới 16 PPP Purchasing Power Parity
Một kiểu tính tỷ giá hối
đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước 17 R&D Research and Development
Nghiên cứu và Phát triển 18 SMEs Small and Medium Doanh nghiệp có quy mô Enterprise
vừa, nhỏ hoặc siêu nhỏ 19 TSMC Taiwan Semiconductor
Tập đoàn chuyên chế về Manufacturing Co
chế tạo chất bán dẫn lớn nhất thế giới 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa là một trong các mục tiêu lớn nhất của quá trình phát triển
bởi nó nâng toàn bộ quá trình sản xuất vật chất cùng đời sống văn hóa – xã hội của
con người đến những mức mới cao hơn. Mỗi một quốc gia muốn đưa đất nước trở
thành những cường quốc kinh tế hùng mạnh đều phải có những chính sách và chiến
lược phù hợp với từng thời điểm phát triển. Ở mỗi một giai đoạn lịch sử cần căn cứ
vào điều kiện kinh tế xã hội để chúng ta có mục tiêu và chiến lược một cách phù
hợp. Từ những thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay, đã có những quốc gia sử dụng
thành công chiến lược ISI và EOI, đưa nền kinh tế nước mình lớn mạnh hơn. Và
cũng có những đất nước đã trở thành nước công nghiệp mới (NIEs) bởi những
chiến lược công nghiệp hóa được áp dụng vào trong sản xuất và kinh doanh. Nhận
thấy được tầm quan trọng của những chiến lược công nghiệp hóa đó đối với nền
kinh tế, nhóm 1 đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phân biệt ISI và EOI; chiến lược
công nghiệp hóa của NIEs từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay. Từ đó đúc rút ra
những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trên con đường phát triển nền kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là phân biệt được ISI và EOI; đồng thời đưa ra những
chiến lược công nghiệp hóa của NIEs từ thập kỷ 60 của thế lỷ XX đến nay và đưa ra bài học cho Việt Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu là đưa ra sự giống và khác nhau giữa ISI và EOI; chiến
lược công nghiệp hóa của những nước NIEs trong khoảng thời gian từ thập kỷ 60
của thế kỷ XX đến nay. 8
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những nước thành công trong việc sử dụng ISI và
EOI; những quốc gia được mệnh danh là những NIEs từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay. 5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian là các quốc gia trên thế giới đã sử
dụng thành công chiến lược ISI và EOI, những nước được mệnh danh là nước công
nghiệp mới; về mặt thời gian từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX đến nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phân tích hiệu quả mà các chiến
lược công nghiệp ISI vad EOI mang lại đối với những nước đã áp dụng, phân tích
chiến lược công nghiệp hóa của các nước NIEs trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. 7. Kết cấu của bài
Bài gồm có ba chương chính, trong đó:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Trong chương này, chúng tôi trình bày rõ về khái niệm, sự giống và khác
nhau của các chiến lược ISI và EOI cũng như đưa ra ví dụ về những nước sử dụng
thành công hai chiến lược này.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn
Trong chương này, chúng tôi đưa ra khái niệm của NIEs cùng với lịch sử và
sự phát triển của NIEs từ thập kỷ 60 đến nay. Sau đó phân tích các chiến lược công 9
nghiệp hóa của NIEs để từ đó thấy được những thành công và thách thức của NIEs
trong quá trình công nghiệp hóa.
Chương 3: Giải pháp và bài học cho Việt Nam
Trong chương này, chúng tôi dã đúc rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá
trình công nghiệp hóa của các NIEs và đưa ra những bài học cho Việt Nam trong
bối cảnh nền kinh tế hiện nay. 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Định nghĩa
1.1.1. ISI (Import Substitution Industrialization)
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu trong tiếng Anh là Import Substitution
Industrialization, viết tắt là ISI.
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là một lý thuyết kinh tế thường được
các nước đang phát triển hoặc các quốc gia thị trường mới nổi thực hiện để tìm
cách giảm sự phụ thuộc vào các nước phát triển.
Lý thuyết này nhằm đến việc bảo vệ các ngành hàng, giúp hàng hóa sản xuất
trong nước cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, quá trình này giúp cho các nền
kinh tế địa phương và quốc gia đạt tính tự chủ.
1.1.2. EOI (Export Oriented Industrialization)
Công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu trong tiếng Anh là Export Oriented
Industrialization, viết tắt là EOI.
Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu là một chiến lược công
nghiệp hóa lấy phát triển khu vực sản xuất, xuất khẩu làm động lực chủ yếu lôi kéo
phát triển toàn nền kinh tế.
Trong chiến lược này, Chính phủ sẽ ưu tiên phát triển những ngành công
nghiệp có thể xuất khẩu được sản phẩm của mình. Các biện pháp ưu tiên thường
được sử dụng gồm: trợ cấp xuất khẩu, tạo thuận lợi trong tiếp cận tín dụng, hỗ trợ
về thông tin thị trường, tạo thuận lợi cho nhập khẩu đầu vào cho sản xuất, ưu đãi
về tỷ giá hối đoái, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng chẳng hạn như thành lập các khu 11
chế xuất. Theo dự tính thông thường của các nhà lập chính sách theo đuổi chiến
lược này, các ngành xuất khẩu sẽ đem lại thu nhập cho nền kinh tế, công ăn việc
làm và thu nhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập
khẩu các máy móc cho công nghiệp hóa và đặc biệt là những ảnh hưởng lan tỏa có
nó tới các ngành và lĩnh vực kinh tế khác.
Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu còn được gọi là chiến lược hướng
ngoại. Chiến lược hướng ngoại được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước Mỹ Latinh từ
những năm 50 và các nước Đông Bắc Á những năm 60, sau đó phổ biến sang các
nước Đông Nam Á vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
1.1.3. NICs (Newly Industrializied Countries)
NICs - Newly Industrialized Countries, hay còn được gọi là "Các nước công
nghiê Šp hoá mới" là thuâ Št ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ các
quốc gia cơ bản hoàn thành quá trình công nghiê Šp hoá đạt được sự phát triển vượt trô Ši về nền kinh tế
1.2. PHÂN BIỆT ISI VÀ EOI 1.2.1. Mục tiêu 1.2.1.1. ISI
Mục tiêu chính của việc thực hiện lý thuyết công nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu là bảo vệ, củng cố và phát triển các ngành công nghiệp địa phương bằng
nhiều chiến thuật khác nhau, bao gồm: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu và các
khoản vay của chính phủ được trợ cấp. Thứ hai, chiến lược xây dựng một nền kinh
tế có thể tự chủ với các ngành công nghiệp chủ đạo để thay thế hàng hóa trước đay
phải nhập khẩu. Từ đó, quốc gia đó sẽ giảm phụ thuộc vào bên ngoài mà chủ yếu
là các nước lớn. Bên cạnh đó, nhà nước sẽ giảm chi phí logistics, không phải chịu 12
thuế nhập khẩu hàng hóa phải trả khi qua biên giới. Cuối cùng là tạo công ăn việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ đó triệt tiêu các tệ nạn trong nước. 1.2.1.2. EOI
Thứ nhất, bản chất của chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu là sử dụng
các lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối hay còn được gọi là lợi thế so sánh. Ngoài
ra thì chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu còn sử dụng những nhân tố sản xuất
thuộc tiềm năng của đất nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích
tối ưu cho quốc gia. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu được xây dựng và
hình thành phát triển nhằm mở cửa nền kinh tế quốc dân để thu hút đầu tư vào khai
thác tiềm năng lao động và tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Thứ hai, chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu nhấn mạnh ba vấn đề cơ
bản: Khuyến khích mở rộng xuất khẩu thay cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiết
kiệm ngoại tệ và kiểm soát tài chính; hạn chế bảo hộ ngành công nghiệp trong
nước, thay vào đó là nâng đỡ và hỗ trợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu;
đảm bảo môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua hệ thống các
chính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút vốn, công nghệ, trình độ quản lí của nước ngoài. 1.2.2. Ưu điểm 1.2.2.1. ISI
Điểm mạnh đầu tiên của chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là
thúc đẩy sự sáng tạo và tăng trưởng của các ngành công nghiệp địa phương. Việc
hạn chế nhập khẩu tạo ra nhu cầu lớn hơn cho các sản phẩm trong nước. Đổi lại,
điều này tạo ra một khoảng cách trong nền kinh tế đòi hỏi phải đầu tư trong giới
hạn nội bộ của đất nước. Do đó, các nguồn lực địa phương tập trung vào việc sản 13
xuất các dịch vụ và sản phẩm đó sẽ dẫn đến sự hình thành công nghiệp mới. Ngoài
ra, những lợi ích thu được từ các khoản đầu tư này sẽ được chuyển giao với tỷ lệ
tiết kiệm, đầu tư và hình thành vốn cao hơn.
Ưu điểm thứ hai của ISI là bảo vệ các ngành công nghiệp mới. Một công ty
mới sẽ không phải cạnh tranh với các cong ty và thị trường quốc tế được thành lập.
Sự cạnh tranh này sẽ dẫn đến việc đóng cửa các ngành công nghiệp như vậy bởi vì
các công ty quốc tế có lợi thế cạnh tranh lớn hơn so với các ngành công nghiệp địa
phương, cả về giá và nguồn cung. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
phục vụ để chuẩn bị các ngành công nghiệp cho sự phát triển và tăng trưởng của
họ, cũng để giúp họ có khả năng vươn ra thị trường quốc tế. Do đó, nó giúp phát
triển kinh tế địa phương, khuyến khích họ tự túc và giảm sự sụp đổ của các doanh nghiệp mới.
Bên cạnh đó, do có công nghiệp hóa địa phương, chiến lược này cải thiện
yêu cầu đối với các ngành thâm dụng lao động, tạo cơ hội việc làm. Đổi lại, điều
này làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. Ngoài ra, chất lượng cuộc sống
của công nhân được cải thiện, điều này sẽ làm giảm tỷ lệ người dân sống trong
nghèo đói. Mặt khác, nền kinh tế trở nên chống lại cú sốc kinh tế toàn cầu hơn, do
đó củng cố sự ổn định và bền vững kinh tế.
Ưu điểm thứ tư của ISI là giảm chi phí vận chuyển. Các sản phẩm sẽ không
còn đến từ khoảng cách xa, mà sẽ được sản xuất trong giới hạn địa phương. Trọng
tâm là phát triển các sản phẩm gia dụng và giảm chi phí vận chuyển để đầu tư vào các ngành công nghiệp.
Cuối cùng là tạo điều kiện đô thị hóa. Với sự mở rộng của các ngành công
nghiệp, đô thị mới có thể được phát triển để chứa công nhân của các công ty mới
này. Cách này giúp thúc đẩy ngành xây dựng. 14 1.2.2.2. EOI
Một trong những ưu điểm của chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu mà
không thể không nhắc đến đó chính là việc tận dụng được những lợi thế từ thị
trường thế giới về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến.
Ưu điểm thứ hai đó chính là việc khai thác được tiềm năng, lợi thế so sánh
của đất nước cho phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu.
Cuối cùng trong chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu thì phải có thị
trường quốc tế rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm, kể cả thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất. 1.2.3. Nhược điểm 1.2.3.1. ISI
Các ngành công nghiệp hầu hết là không hiệu quả do được bảo hộ và trợ cấp
quá mức, dẫn đến tình trạng quan liêu, không tận dụng được lợi thế của cạnh tranh.
Do đó, giai đoạn này, nền công nghiệp của các nước vẫn chủ yếu là khai khoáng.
Công nghệ sản xuất vô cùng lạc hậu, giá thành cao và khó cạnh tranh với
hàng hóa nước ngoài. Ngay cả một số nước có nền kinh tế “mở” như Singapore,
Malaysia, Philippines có được tăng trưởng chủ yếu là do hoạt động thương mại và
các mặt hàng công nghiệp vẫn phải nhập khẩu từ các nước phát triển. Hay thậm chí
ở những nước phát triển theo mô hình kinh tế tập trung mặc dù được đưa ra các chỉ
tiêu nhưng cũng không thể đáp ứng được nhu cầu trong nước do không có đủ tiềm
lực để phát triển công nghiệp. 15
Quy mô thị trường nội địa còn nhỏ, hàng hóa sản xuất ra khó có thể tiêu thụ.
Đa số người dân ở các nước kém phát triển vẫn còn nghèo khổ, chủ yếu là lo sống
qua ngày nền khó có thể dư dả để tiêu thụ những mặt hàng tiêu dụng.
Các cơ sở kinh tế nhà nước xảy ra tình trạng tham nhũng, quan liêu, hoạt
động kém hiệu quả do thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ, kinh nghiệm quản lý còn yếu. 1.2.3.2. EOI
Bên cạnh đó thì chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu cũng có những hạn
chế do quá tập trung cho sản xuất hàng xuất khẩu và các ngành có liên quan nên có
thể dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và các ngành không xuất khẩu.
Nếu xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển của
các nước đang phát triển, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụ
động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trường
chậm chạp. Đồng thời sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ bị trì trệ.
Ngoài ra thì trong chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu này của nền kinh
tế gắn chặt với thị trường thế giới, dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi những biến đổi
thăng trầm và chịu sự chi phối của thị trường các nước lớn và các thị trường xuất khẩu chủ yếu. 16
1.3. VÍ DỤ NHỮNG NƯỚC SỬ DỤNG THÀNH CÔNG ISI VÀ EOI
1.3.1. Thành công của Singapore trong việc sử dụng EOI
Singapore cũng là một trong những đất nước đã sử dụng thành công chiến
lược công ngiệp hóa hướng ra xuất khẩu (EOI). Cụ thể, từ năm 1965 đến năm
1990 GDP thực tế tăng trên bình quân 6,5%/năm. Song song với điều này sự tăng
trưởng thần kỳ thậm chí còn hơn thế nữa xuất khẩu tăng ngoạn mục. Khoảng thời
gian giữa năm 1965-1988 xuất khẩu tăng bình quân 7,6%/năm, với xuất khẩu sản
xuất chiếm 75% doanh thu xuất khẩu. Hàng công nghiệp xuất khẩu không chỉ bao
gồm hàng dệt may mà còn cả hàng điện tử. Tuy nhiên vào năm 1960 sản xuất chỉ
chiếm 7,2% GDP, chiếm hơn 1/3 lao động tham gia sản xuất truyền thống. Theo
quan điểm được chấp nhận rộng rãi, thành công của Singapore là do bằng cấp cao
cam kết của chính phủ Singapore đến nền kinh tế thị trường laissez-faire mà nhấn
mạnh “thương mại tự do” như một lời giải thích cho thành công. Đằng sau sự xuất
hiện của “Con rồng châu Á” mới này là một trạng thái mạnh mẽ, phát triển, trong
đó có sẵn sàng và cung cấp đầy đủ các ưu đãi cho thu hút vốn nước ngoài, kiểm
soát lao động và tiết kiệm bắt buộc, tăng lương và trình độ lao động được nâng
cao. Sự khuyến khích của tài chính tăng trưởng công nghiệp định hướng xuất khẩu
của vốn nước ngoài đã là một chính sách tích cực kể từ 1965, sau một nỗ lực không thành công tại ISI.
“Sự phát triển phụ thuộc” của Singapore cho thấy rằng để duy trì tăng
trưởng kinh tế, nước này phải tiếp tục thu hút các MNC. Điều này đòi hỏi chính
phủ phải liên tục nâng cấp trình độ kỹ năng và cơ sở hạ tầng, để thu hút các MNC,
lần này là tham gia vào các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn mà không hoàn
toàn phụ thuộc vào lao động giá rẻ. Singapore đã thành công trong việc thực hiện
các dịch vụ định hướng xuất khẩu, chẳng hạn như dịch vụ tài chính và kinh doanh
- nơi các yếu tố chính tạo nên lợi thế so sánh là sự sẵn có của nguồn vốn vật chất 17
và con người cũng như vị trí địa lý. Chiến lược EOI đã được Singapore áp dụng
thành công để đem lại sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế đất nước, vươn tới vị
trí “Con rồng châu Á” – một tấm gương phát triển đất nước.
1.3.2. Thành công của Brazil trong việc sử dụng ISI
Brazil đã theo đuổi chiến lược ISI trong những năm 1950 và 1960, tập trung
vào phát triển các ngành công nghiệp trong nước để giảm sự phụ thuộc vào hàng
hóa nhập khẩu. Nước này thực hiện các chính sách bảo hộ như đánh thuế cao đối
với hàng nhập khẩu và trợ cấp cho các ngành công nghiệp trong nước, với mục tiêu
thúc đẩy công nghiệp hóa trong nước và tự cung tự cấp nền kinh tế.
Nhờ chiến lược ISI của mình, Brazil đã phát triển một loạt ngành công
nghiệp trong nước, bao gồm sản xuất ô tô, sản xuất thép và hóa dầu. Đất nước này
cũng đạt được sự tăng trưởng kinh tế đáng kể trong giai đoạn này, với tốc độ tăng
trưởng GDP trung bình 7,5% mỗi năm từ năm 1950 đến năm 1980.
Bất chấp những thách thức này, kinh nghiệm của Brazil với ISI thường được
trích dẫn như một ví dụ về một quốc gia theo đuổi thành công một con đường thay
thế để phát triển kinh tế.
1.3.3. Hàn Quốc trong việc sử dụng thành công EOI
Hàn Quốc là một ví dụ về một quốc gia đã sử dụng thành công Công nghiệp
hóa Định hướng Xuất khẩu (EOI) trong thời kỳ hậu Thế chiến II.
Hàn Quốc đã theo đuổi chiến lược EOI trong những năm 1960 và 1970, với
trọng tâm là phát triển các ngành công nghiệp như sản xuất thép, đóng tàu và điện
tử để xuất khẩu. Nước này thực hiện các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, như ưu đãi
thuế và trợ cấp cho các ngành định hướng xuất khẩu, cũng như nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài. 18
Nhờ chiến lược EOI của mình, Hàn Quốc đã trở thành một nhân tố chính
trong nền kinh tế toàn cầu và đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng kể. GDP của
đất nước tăng trưởng với tốc độ trung bình 7,7% mỗi năm từ năm 1960 đến năm
1990, và thu nhập bình quân đầu người tăng từ 82 đô la năm 1962 lên hơn 10.000 đô la năm 1995.
Thành công của Hàn Quốc với EOI cũng được thúc đẩy bởi các yếu tố như
lực lượng lao động có trình độ học vấn cao, sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ đối
với phát triển công nghiệp và chiến lược tập trung phát triển các ngành có tiềm năng xuất khẩu cao.
Nhìn chung, kinh nghiệm của Hàn Quốc với EOI thường được trích dẫn như
một ví dụ về một quốc gia sử dụng thành công các chính sách khuyến khích xuất
khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa.
1.3.4. Đài Loan trong việc sử dụng thành công ISI và EOI
Đài Loan là một ví dụ về một quốc gia đã sử dụng thành công cả hai chiến
lược Công nghiệp hóa Định hướng Xuất khẩu (EOI) và Công nghiệp hóa Thay thế Nhập khẩu (ISI).
Đài Loan đã theo đuổi chiến lược ISI trong những năm đầu sau Thế chiến
thứ hai, tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp trong nước như dệt may, xi
măng và sản xuất thép để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu. Tuy nhiên, quốc gia
này sau đó đã chuyển hướng sang EOI vào những năm 1960 và 1970, trở thành nhà
xuất khẩu lớn hàng điện tử, máy móc và các sản phẩm công nghệ cao khác.
Thành công của Đài Loan với cả hai chiến lược ISI và EOI được thúc đẩy
bởi các yếu tố như hỗ trợ của chính phủ cho phát triển công nghiệp, đầu tư vào giáo
dục và nghiên cứu, đồng thời tập trung vào việc xây dựng lực lượng lao động lành 19
nghề. Đất nước này cũng được hưởng lợi từ một vị trí chiến lược, nằm gần các thị
trường lớn của châu Á.
Nhìn chung, kinh nghiệm của Đài Loan với cả ISI và EOI thường được trích
dẫn như một ví dụ về một quốc gia sử dụng thành công kết hợp các chính sách thay
thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa. 20