Phân dạng bài tập trắc nghiệm dao động tắt dần-duy trì-cưỡng bức lý 12 (có đáp án)

Phân dạng bài tập trắc nghiệm dao động tắt dần-duy trì-cưỡng bức có đáp án gồm 50 câu trắc nghiệm với các dạng sau: trắc nghiệm định tính dao dộng cưỡng bức-cộng hưởng; bài tập về dao động tắt dần (có ma sát). Bài tập được viết dưới dạng file PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân dạng bài tập trắc nghiệm dao động tắt dần-duy trì-cưỡng bức lý 12 (có đáp án)

Phân dạng bài tập trắc nghiệm dao động tắt dần-duy trì-cưỡng bức có đáp án gồm 50 câu trắc nghiệm với các dạng sau: trắc nghiệm định tính dao dộng cưỡng bức-cộng hưởng; bài tập về dao động tắt dần (có ma sát). Bài tập được viết dưới dạng file PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

41 21 lượt tải Tải xuống
1"
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Dao đng tdo
dao đng duy trì
Dao đng tt dần
Dao đng cưng bức
Sự cộng hưng
Lực tác dng
Do tác dng ca ni lc
tun hoàn
Do tác dụng của lc cn
( do ma sát)
Do tác dng ca ngoi lc tun hoàn
Biên độ A
Phthuc điu kin ban
đầu
Gim dn theo thi gian
Ph thuc biên đ của ngoi lc
hiu s(f
cb
-f
0
)
Chu kì T
(hoặc tần sf)
Chphthuc đc tính
riêng ca hệ, không
ph thuc các yếu t
bên ngoài.
Không chu hoc tn
số do không tun hoàn
Bằng vi chu (hoc tn s) ca ngoi
lực tác dng lên h
Hin ng
đặc bit trong
Không có
Sẽ không dao đng khi ma
t quá lớn
Sẽ xảy ra hin ng cộng ng
(biên đ A đt max) khi tn s
ng dng
Chế tạo đng h qu
lắc.
Đo gia tc trng trưng
của trái đt.
Chế tạo xo gim xóc
trong ôtô, xe máy
Chế tạo khung xe, bmáy phi tn
số khác xa tn scủa máy gắn vào nó.
Chế tạo các loi nhc c
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG1. TRC NGHIM ĐNH TÍNH DAO DNG CƯNG BỨC-CỘNG HƯNG
1.Trc nghiệm định tính
Câu 1: Phát biu nào sau đây là sai khi nói vdao đng cơ hc?
A. Hin tưng cng hưng xy ra khi tn số của ngoi lc điu hoà bng tn sdao đng riêng ca h.
B. Biên đdao đng ng bc ca mt hhc khi xy ra hin ng cng ng (scộng ng) không phthuc
vào lc cn ca môi trưng.
C. Tn sdao đng cưng bc ca mt hcơ hc bng tn số của ngoi lc điu hoà tác dng lên hệ ấy.
D. Tn sdao đng tdo ca mt hcơ hc là tn sdao đng riêng ca hệ ấy.
Câu 2: Khi xy ra hin tưng cng hưng cơ thì vt tiếp tc dao đng
A. vi tn số bằng tn sdao đng riêng. B. mà không chu ngoi lc tác dng.
C. vi tn số lớn hơn tn sdao đng riêng. D. vi tn snhhơn tn sdao đng riêng.
Câu 3: Nhn đnh nào sau đây sai khi nói vdao đng cơ hc tt dn?
A. Dao đng tt dn có đng năng gim dn còn thế năng biến thiên điu hòa.
B. Dao đng tt dn là dao đng có biên đgim dn theo thi gian.
C. Lc ma sát càng ln thì dao đng tt càng nhanh.
D. Trong dao đng tt dn, cơ năng gim dn theo thi gian.
Câu 4: Khi nói về một hdao đng cưng bc giai đon n đnh, phát biu nào dưi đây là sai?
A. Tn số của hdao đng cưng bc bng tn số của ngoi lc cưng bc.
B. Tn số của hdao động cưng bc luôn bng tn sdao đng riêng ca h.
C. Biên độ của hdao đng cưng bc phthuc vào tn số của ngoi lc cưng bc.
cb 0
ff=
2"
D. Biên độ của hdao đng cưng bc phthuc biên độ của ngoi lc cưng bc.
Câu 5: Phát biu nào sau đây là đúng khi nói vdao đng tt dn?
A. Dao đng tt dn có biên đgim dn theo thi gian.
B. Cơ năng ca vt dao đng tt dn không đi theo thi gian.
C. Lc cn môi trưng tác dng lên vt luôn sinh công dương.
D. Dao đng tt dn là dao đng chchu tác dng ca ni lc.
Câu 6: Khi nói vdao đng cưng bc, phát biu nào sau đây là đúng?
A. Dao đng ca con lc đng hlà dao đng cưng bc.
B. Biên độ của dao đng cưng bc là biên độ của lc cưng bc.
C. Dao đng cưng bc có biên đkhông đi và có tn số bằng tn số của lc cưng bc.
D. Dao đng cưng bc có tn snhhơn tn số của lc cưng bc.
Câu 7. (ĐH 2012). Một vt dao đng tt dn có c đi lưng gim liên tc theo thi gian là
A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc đ
C. biên độ và năng lưng D. biên độ và tốc đ
Câu 8: Vật dao đng tt dn có
A. pha dao đng luôn gim dn theo thi gian. B. li đluôn gim dn theo thi gian.
C. thế năng luôn gim dn theo thi gian. D. cơ năng luôn gim dn theo thi gian.
Câu 9: Khi xy ra hin tưng cng hưng thì
A. vật dao đng vi tn số lớn hơn tn sdao đng riêng.
B. vật dao đng vi tn số nhhơn tn sdao đng riêng.
C. ngoi lc thôi không tác dng lên vt.
D. năng lưng dao đng ca vt đt giá trị lớn nht.
Câu 10: Một hdao đng diu hòa vi tn sdao đng riêng 4 Hz. Tác dng vào hdao đng đó mt ngoi lc biu
thc f = F
0
cos( ) thì
A. hệ sẽ dao đng cưng bc vi tn sdao đng là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao đng vi tn số cực đi vì khi đó xy ra hin tưng cng hưng.
C. hệ sẽ ngng dao đng vì do hiu tn số của ngoi lc cưng bc và tn sdao đng riêng bng 0.
D. hệ sẽ dao đng vi biên đgim dn rt nhanh do ngoi lc tác dng cn trdao đng.
Câu 11: Một con lc lò xo nm ngang tần sgóc dao đng riêng = 10 rad/s. Tác dng vào vt nng theo phương
của trc lò xo, mt ngoi lc biến thiên F
n
= F
0
cos(20t) N. Sau mt thi gian vt dao đng điu hòa với biên đ5 cm. Khi
vật qua li đx = 3 cm thì tc độ của vt là
A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 12: Một ngưi xách mt c đi trên đưng, mi c dài 45cm. Chu dao đng riêng ca c trong
0,3s. Đc trong xô bdao đng mnh nht ngưi đó phi đi vi tc đ
A. 3,6m/s. B. 4,2km/s. C. 4,8km/h. D. 5,4km/h.
Câu 13. Một ngưi xách mt c đi trên đưng, mi c dài 50cm, thc hin trong 1s. Chu dao đng riêng ca
c trong xô là 1s. Ngưi đó đi vi tc đnào dưi đây thì nưc sóng sánh mnh nht?
A. 1,5 km/h. B. 2,8 km/h. C. 1,2 km/h. D. 1,8 km/h.
Câu 14. Một tm ván bc qua mt con mương có tn sdao đng riêng là 0,5Hz. Mt ngưi đi qua tm ván vi bao nhiêu
c trong 12 giây thì tm ván brung lên mnh nht?
A. 8 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 2 bước.
Câu 15. Một con lc lò xo gm vt m=1kg, k=40N/m, đưc treo trên trn mt toa tàu, chiu dài thanh ray dài 12,5m,
chổ nối hai thanh ray có mt khe nh. Tàu chy vi vn tc bao nhiêu thì con lc dao đng mnh nht? Ly p
2
= 10.
A. 12,56m/s B. 500m/s C. 40m/s. D. 12,5m/s
3
8
p
p
+t
3"
Câu 16: Một con lc chiu dài 0,3m đưc treo vào trn ca mt toa xe la. Con lc bkích đng mi khi bánh xe ca
toa gp chỗ nối ca các đon ray. Biết khong cách gia hai mi ni ray là 12,5m và gia tc trng trưng 9,8m/s
2
. Biên đ
của con lc đơn này ln nht khi đoàn tàu chuyn đng thng đu vi tc độ xấp x
A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. 12,5 km/h.
Câu 17: Một con lc xo gm viên bi nhkhi ng m xo khi ng không đáng kđcứng 160 N/m. Con
lắc dao đng ng bc i tác dng ca ngoi lc tun hoàn tn sf. Biết biên đcủa ngoi lc tun hoàn không
đổi. Khi thay đi f thì biên độ dao đng ca viên bi thay đi và khi f = 2p Hz thì biên đdao đng ca viên bi đt cc đi.
Khi lưng ca viên bi là
A. 100g. B. 200g. C. 300g. D. 400g
Câu 18: Một tàu ha chy trên mt đưng ray, ccách khong 6,4 m trên đưng ray li có mt rãnh nhgia chổ nối các
thanh ray. Chu kì dao đng riêng ca khung tàu trên các lò xo gim xóc là 1,6 s. Tàu bxóc mnh nht khi chy vi tc đ
bằng
A. 10km/h. B. 14,4km/h. C. 16,0km/h. D. 20km/h
Câu 19: Một ngưi xách mt c đi trên đưng, mi c đi đưc 50cm. Chu kdao đng riêng ca c trong
là 1s. Nưc trong xô bsóng sánh mnh nht khi ngưi đó đi vi tc đlà bao nhiêu?
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 0,25m/s.
Câu 20: Một ngưi xách mt xô c đi trên đưng, mi bưc đi đưc 50cm. Chu kì dao đng riêng ca nưc trong xô
là 1s. Đc trong xô sóng sánh mnh nht thì ngưi đó phi đi vi vn tc:
A. v = 100cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 25cm/s.
Câu 21: Một chiếc xe gn máy chy trên mt con đưng lát gch, cch khong 9m trên đưng li mt rãnh nh.
Chu kì dao động riêng ca khung xe máy trên lò xo gim xóc là 1,5s. Hi vi vn tc bng bao nhiêu thì xe xóc mnh
nht.
A. v = 10m/s. B. v = 7,5 m/s. C. v = 6,0 m/s D. v = 2,5 m/s.
Câu 22: Con lắc xo gm vt nng khi ng m=100g xo nhđcứng k =1N/cm. Tác dng mt ngoi lc
ng bc biến thiên điu hòa biên đF
0
tn sf
1
=6Hz thì biên đdao đng A
1
. Nếu ginguyên biên đF
0
tăng
tần sngoi lc đến f
2
=7Hz thì biên đdao đng là A
2
. So sánh A
1
và A
2
A. A
1
> A
2
B. Chưa đđiu kin để kết lun.
C. A
1
= A
2
D. A
2
> A
1
.
Câu 23. Con lc lò xo gm vt nhkhi ng m = 100 g, xo đcứng k dao đng ng bc i tác dng ca
ngoi lc biến thiên tun hoàn. Khi tn scủa ngoi lc f
1
= 3 Hz thì biên đn đnh ca con lc A
1
. Khi tn scủa
ngoi lc là f
2
= 7 Hz thì biên độ ổn đnh ca con lc là A
2
= A
1
. Ly . Độ cứng ca lò xo có th
A. k = 200 (N/m). B. k = 20 (N/m). C. k = 100 (N/m). D. k = 10 (N/m).
Câu 24. Một con lc lò xo dao đng điu hòa tdo vi tn sf = 3,2Hz. Ln t tác dng
lên vt c ngoi lc bt tun hoàn F
1
cos(6,2πt) N, F
2
cos(6,5πt) N, F
3
cos(6,8πt) N, F
4
cos(6,1πt) N. Vt dao đng cơ cưng bc vi biên độ lớn nht khi chu tác dng ca lực
A. F
3
B. F
1
C. F
2
D. F
4
Câu 25. (SĐồng Tháp năm hc 2016-2017). Một con lc xo có khi ng 100 g dao
động ng bc n đnh i tác dng ca ngoi lc biến thiên điu hoà vi tn sf. Đ
thbiu din sphthuc ca biên đvào tn scủa ngoi lc tác dng lên hdng
như hình v. Ly . Độ cứng ca lò xo là
A. 25 N/m. B. 42,25 N/m. C. 75 N/m. D. 100 N/m.
Câu 26. (Thi thchuyên Vinh ln 4 năm hc 2016-2017): Một con lc xo chu tác dng ca
ngoi lc biến thiên điu hòa vi biên đngoi lc không đi. Đthhình bên biu din sph
thuc gia biên đA ca dao đng ng bc vi tn sf khác nhau ca ngoi lc, khi con lc
trong không khí. Đthnào i đây biu din đúng nht kết qunếu thí nghim trên đưc lp li
trong chân không (các đthcó cùng tỉ lệ) ?
2
10=
p
2
10=
p
4"
A. Hình C. B. Hình A.
C. Hình B. D. Hình D.
Câu 27. Minh ha ln 1 ca BGD năm hc 2016-2017).
Kho sát thc nghim mt con lc xo gm vt nh khi
ng 216 g xo đcứng k, dao đng i tác dng ca ngoi lc F =
F
0
cos2πft, vi F
0
không đi f thay đi đưc. Kết qukho sát ta đưc đưng
biu din biên đA ca con lc theo tn sf có đthnhư hình v. Giá trcủa k
xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m.
Câu 28: Một con lc dao đng tt dn trong môi trưng vi lc ma sát rt nh.
Cứ sau mi chu kì, phn năng ng ca con lc bmất đi 8%. Trong mt dao đng toàn phn biên đgim đi bao nhiêu
phn trăm?
A. %. B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.
Câu 29: Một con lc xo đang dao đng tt dn, sau ba chu đu tiên biên đcủa gim đi 10%. Phn trăm năng
còn li sau khong thi gian đó là
A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.
Câu 30. thi chính thc ca BGD. QG 2017). Một con lc lò xo dao đng tt dn trên mt phng nm ngang. C
sau mi chu kì biên đgim 2%. Gc thế năng ti vtrí ca vt mà lò xo không biến dng. Phn trăm cơ năng ca con lc
bị mất đi (so vi cơ năng ban đu) trong hai dao đng toàn phn liên tiếp có giá trị gần nht vi giá trnào sau đây?
A. 7%. B. 4%. C. 10%. D. 8%.
DẠNG 2. BÀI TP VỀ DAO ĐNG TT DN (CÓ MA SÁT)
Câu 1: Một vt khi ng 100 g gn vi mt xo đcứng 100 N/m, vt chdao đng đưc trên trc Ox nm ngang
trùng vi trc ca xo. Ban đu, kéo vt ra khi vtrí cân bng 8 cm ri truyn cho vt vn tc 60 cm/s ng theo
phương Ox. Trong quá trình dao động vt luôn chu tác dng mt lc cn không đi 0,02 N. Tng chiu dài quãng đưng
mà vt đi đưc tlúc bt đu dao đng cho ti lúc dng li
A. 15,6 m. B. 9,16 m. C. 16,9 m. D. 15 m.
Câu 2: Một vt nhđang dao đng điu hòa dc theo mt trc nm trên mt phng ngang trên đm không khí li đ
(cm) (t đo bng giây). Ly gia tc trng trưng g = 10 m/s
2
. Nếu ti thi đim t = 0, đm không
khí ngng hot đng, hệ số ma sát gia vt và mt phng là 0,1 thì vt sđi thêm đưc tng quãng đưng là bao nhiêu?
A. 15 cm. B. 16 cm. C. 18 cm. D. 40 cm.
( )
x 2 2 cos 10 t / 2=p+p
5"
Câu 3: Một con lc xo đcứng 62,5 N/m, vt nng khi ng m = 100 g dao đng trên mt phng nm ngang,
hệ số ma sát gia vt mt phng ngang = 0,1; ly g = 10m/s
2
. Kéo vt khi vtrí cân bng mt đon A ri th
nh. Quãng đưng mà vt đã đi cho đến khi dng hn là 2,4 m. Giá trị của A là
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 8,8 cm. D. 7,6 cm.
Câu 4. (Thi thchuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm hc 2016-2017). Một con lc lò xo nm ngang gm lò xo có độ cứng
k =100N/m và vt có khi ng m =100g dao đng trên mt mt phng nm ngang có hệ số ma sát μ= 0,02. Kéo vt lch
khi vtrí cân bng mt đon 10 cm ri thnhcho vt dao đng. Quãng đưng vt đi đưc tkhi bt đu dao đng đến
khi dng li có giá trị gần bng
A. 50 m B. 25 m C. 50 cm D. 25 cm.
Câu 5: Một con lc dao đng tt dn trong môi trưng vi lc ma sát rt nh. Csau mi chu kì, phn năng ng ca
con lc bị mất đi 8%. Trong mt dao động toàn phn biên đgim đi bao nhiêu phn trăm?
A. %. B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.
Câu 6: Một con lc xo đang dao đng tt dn, sau ba chu đu tiên biên đcủa gim đi 10%. Phn trăm năng
còn li sau khong thi gian đó là
A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.
Câu 7: Một con lc xo đang dao đng tt dn, năng ban đu ca 5 J. Sau ba chu ktừ lúc bt đu dao động
thì biên đcủa gim đi 18%. Phn năng ca con lc chuyn hoá thành nhit năng tính trung bình trong mi chu
dao đng ca nó là
A. 0,365 J. B. 0,546 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J.
Câu 8. Một con lc lò xo dao đng tt dn trên mt phng nm ngang. Csau mi chu kì biên đgim 4% . Gc thế năng
tại vtrí ca vt xo không biến dng. Phn trăm năng ca con lc bmất đi (so vi năng ban đu) trong hai
dao đng toàn phn liên tiếp có giá trgần nhất với giá trnào sau đây?
A. 10%. B. 7%. C. 15%. D. 8%.
Câu 9. thi chính thc ca BGD. QG 2017). Một con lc lò xo dao đng tt dn trên mt phng nm ngang. Csau
mỗi chu biên đgim 2%. Gc thế năng ti vtrí ca vật xo không biến dng. Phn trăm năng ca con lc b
mất đi (so vi cơ năng ban đu) trong hai dao đng toàn phn liên tiếp có giá trị gần nht vi giá trnào sau đây?
A. 7%. B. 4%. C. 10%. D. 8%.
Câu 10: Con lc xo dao đng theo phương ngang, lò xo nhđcứng 100 N/m, vt nhdao đng có khi ng 100
g, hệ số ma sát gia vt và mt phng ngang là 0,01. Tính đgim biên độ mỗi ln vt qua vtrí cân bng.
A. 0,04 mm. B. 0,02 mm. C. 0,4 mm. D. 0,2 mm.
Câu 11. Một vt khi ng 100 g ni vi mt lò xo độ cứng 80 (N/m). Đu còn li ca xo gn cố định, sao cho vt
thdao đng trên mt phng nm ngang. Ngưi ta kéo vt ra khi vtrí cân bng đon 3 cm truyn cho vn tc
cm/s. Ly gia tc trng trưng 10 m/s
2
. Khi hsố ma sát gia vt mt phng nm ngang 0,05. Biên đdao
động ca vt sau 5 chu kì dao đng là
A. 2 cm. B. 2,75 cm. C. 4,5 cm. D. 3,75 cm.
Câu 12: Một con lc lò xo, vt nng khi lưng 100 g, xo có đcứng 100 N/m, dao đng trên mt phng ngang vi
biên đban đu 10 cm. Ly gia tc trng trưng 10 m/s
2
. Biết hsố ma sát gia vt mt phng ngang 0,1. Sdao
động thực hin đưc kể từ lúc dao đng cho đến lúc dng li là
A. 25. B. 50. C. 30. D. 20.
Câu 13: Một con lc xo gm vt khi ng 200 g, xo khi ng không đáng k, đcứng 80 N/m; đt trên
mặt sàn nm ngang. Ngưi ta kéo vt ra khi vtrí cân bng đon 3 cm truyn cho vn tc 80 cm/s. Cho g = 10
m/s
2
. Do lc ma sát nên vt dao đng tt dn, sau khi thc hin đưc 10 dao đng vt dng li. Hsố ma sát gia vt
và sàn là
A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05.
Câu 14: Một con lc xo thng đng gm xo nhđcứng k = 100 N/m, mt đu cđịnh, mt đu gn vt nng
khi ng m = 0,5 kg. Ban đu kéo vt theo phương thng đng khi vtrí cân bng 5 cm ri buông nhcho vt dao
động. Trong quá trình dao đng vt luôn chu tác dng ca lc cn đlớn bng 1/100 trng lc tác dng lên vt. Coi
µ
80 2
6"
biên đcủa vt gim đu trong tng chu kì, ly g = 10 m/s
2
. Slần vt qua vtrí cân bng ktừ khi thvật đến khi
dừng hn là bao nhiêu?
A. 25. B. 50. C. 30. D. 20.
Câu 15: Một con lc lò xo, vt nng có khi ng 100 g, xo có đcứng 100 N/m, dao đng trên mt phng ngang vi
biên đban đu 10cm. Ly gia tc trng trưng 10 m/s
2
. Biết hsố ma sát gia vt mt phng ngang 0,1. Tìm thi
gian tlúc dao đng cho đến lúc dng li.
A. 5 s. B. 3 s. C. 6 s. D. 4 s.
Câu 16. Một con lc xo gm xo hsố đàn hi 60 N/m qucầu khi ng 60g, dao đng trong mt cht
lỏng vi biên đban đu 12 cm. Trong quá trình dao đng con lắc luôn chu tác dng ca mt lc cn đlớn không
đổi. Khong thi gian tlúc dao đng cho đến khi dng hn là 20 s. Ly Độ lớn lc cn là
A. 0,002 N. B. 0,003 N. C. 0,018 N. D. 0,005 N.
Câu 17: Một vt nhnối vi mt xo nh, hdao đng trên mt phng ngang. Tvị trí cân bng truyn cho vt vn tc
ban đu 2 m/s theo phương ngang thì vt dao đng tt dn. Tc đtrung bình trong sut quá trình vt dao đng là
A. 72,8 m/s. B. 54,3 m/s. C. 63,7 cm/s. D. 34,6 m/s.
Câu 18: Một vt nhdao đng điu hòa trên mt phng ngang nhđệm ttrưng vi tc đtrung bình trong mt chu
v. Đúng thi đim t = 0, tc đcủa vt bng 0 thì đm ttrưng bmất do ma sát trưt nhnên vt dao đng tt dn
chm cho đến khi dng hn. Tốc đtrung bình ca vt tlúc t = 0 đến khi dng hn là 100 cm/s. Giá trv bng
A. 0,25 m/s. B. 200 cm/s. C. 100 cm/s. D. 0,5 m/s.
Câu 19: thi chính thc ĐH 2010). Một con lc xo gm mt vt nhkhi ng 0,02kg xo đcứng
1N/m. Vt nhđưc đt trên giá đcố định nm ngang dc theo trc xo. Hsố ma sát trưt ca giá đvt nh
0,1. Ban đu givật vị trí xo bnén 10 cm ri buông nhđể con lc dao đng tt dn. Ly g = 10m/s
2
. Tốc độ lớn
nht vt nhỏ đạt đưc trong quá trình dao đng là
A. cm/s. B. cm/s C. cm/s . D. cm/s.
Câu 20. Một con lc xo gm vt nhkhi ng 50g lò xo đcứng 5N/m. Vt nhđưc đt trên giá đcố định
nằm ngang dc theo trc ca lò xo. Hệ số ma sát gia vt và mt phng nm ngang là 0,1. Ban đu vt đưc đưa đến vtrí
sao cho xo dãn 10cm rồi thnhđể con lc dao đng tt dn. Ly g=10m/s². Mc thế năng ti VTCB. Khi vt đt tc
độ lớn nht thì năng lưng ca hcòn lại
A. 68%. B. 92%. C. 88%. D. 82%.
Câu 21: Con lc lò xo đt nm ngang, ban đu là xo chưa bbiến dng, vt có khi lưng m
1
=0,5kg lò xo có độ cứng k=
20N/m. Mt vt khi ng m
2
= 0,5kg chuyn đng dc theo trc ca xo vi tc đ đến va chm mềm
với vt m
1,
sau va chm xo bnén li. Hsố ma sát trưt gia vt mt phng nm ngang 0,1 ly g = 10m/s
2
. Tc
độ cực đi ca vt sau ln nén thnht là
A. . B. 10 cm/s. C. 10 cm/s. D. 30cm/s.
Câu 22: Một con lc xo gm xo đcứng k = 2N/m, vt nhkhi ng m = 80g, dao đng trên mt phng nm
ngang, hệ số ma sát trưt gia vt và mt phng ngang μ = 0,1. Ban đu kéo vt ra khi vtrí cân bng mt đon 10cm
rồi thnh. Cho gia tc trng trưng g = 10m/s
2
. Tc độ lớn nht mà vt đt đưc bng
A. 0,36m/s B. 0,25m/s C. 0,50m/s D. 0,30m/s
2
10p=
40 3
20 6
10 30
40 2
0, 4 10
0, 2 10
5
3
| 1/6

Preview text:


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Dao động tự do
Dao động tắt dần
Dao động cưỡng bức dao động duy trì Sự cộng hưởng Lực tác dụng
Do tác dụng của nội lực Do tác dụng của lực cản Do t á
c dụng của ngoại lực tuần hoàn tuần hoàn ( do ma sát) Biên độ A
Phụ thuộc điều kiện ban Giảm dần theo thời gian
Phụ thuộc biên độ của ngoại lực và đầu hiệu số (fcb-f0) Chu kì T
Chỉ phụ thuộc đặc tính Không có chu kì hoặc tần Bằng với chu kì (hoặc tần số) của ngoại
(hoặc tần số f) riêng của hệ, không số do không tuần hoàn lực tác dụng lên hệ phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Hiện tượng Không có
Sẽ không dao động khi ma Sẽ xảy ra hiện tượng cộng hưởng đặc biệt trong sát quá lớn
(biên độ A đạt max) khi tần số f = f cb 0 Ứng dụng
Chế tạo đồng hồ quả Chế tạo lò xo giảm xóc Chế tạo khung xe, bệ máy phải có tần lắc. trong ôtô, xe máy
số khác xa tần số của máy gắn vào nó.
Đo gia tốc trọng trường
Chế tạo các loại nhạc cụ của trái đất.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG1. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH DAO DỘNG CƯỠNG BỨC-CỘNG HƯỞNG
1.Trắc nghiệm định tính
Câu 1
: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc
vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 2:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 4: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. 1
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 6: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 7. (ĐH 2012). Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lượng
D. biên độ và tốc độ
Câu 8: Vật dao động tắt dần có
A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
B. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian.
D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B. vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. ngoại lực thôi không tác dụng lên vật.
D. năng lượng dao động của vật đạt giá trị lớn nhất.
Câu 10: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu p
thức f = F0cos( 8pt + ) thì 3
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng
= 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương
của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0cos(20t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi
vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 12: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là
0,3s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ A. 3,6m/s. B. 4,2km/s. C. 4,8km/h. D. 5,4km/h.
Câu 13. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 50cm, thực hiện trong 1s. Chu kì dao động riêng của
nước trong xô là 1s. Người đó đi với tốc độ nào dưới đây thì nước sóng sánh mạnh nhất? A. 1,5 km/h. B. 2,8 km/h. C. 1,2 km/h. D. 1,8 km/h.
Câu 14. Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu
bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất? A. 8 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 2 bước.
Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật m=1kg, k=40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 12,5m, ở
chổ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy p2 = 10. A. 12,56m/s B. 500m/s C. 40m/s. D. 12,5m/s 2
Câu 16: Một con lắc có chiều dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của
toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5m và gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Biên độ
của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. 12,5 km/h.
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 160 N/m. Con
lắc dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không
đổi. Khi thay đổi f thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi f = 2p Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại.
Khối lượng của viên bi là A. 100g. B. 200g. C. 300g. D. 400g
Câu 18: Một tàu hỏa chạy trên một đường ray, cứ cách khoảng 6,4 m trên đường ray lại có một rãnh nhỏ giữa chổ nối các
thanh ray. Chu kì dao động riêng của khung tàu trên các lò xo giảm xóc là 1,6 s. Tàu bị xóc mạnh nhất khi chạy với tốc độ bằng A. 10km/h. B. 14,4km/h. C. 16,0km/h. D. 20km/h
Câu 19: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô
là 1s. Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ là bao nhiêu? A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 0,25m/s.
Câu 20: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô
là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc: A. v = 100cm/s B. v = 75 cm/s
C. v = 50 cm/s D. v = 25cm/s.
Câu 21: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ.
Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với vận tốc bằng bao nhiêu thì xe bí xóc mạnh nhất. A. v = 10m/s. B. v = 7,5 m/s.
C. v = 6,0 m/s D. v = 2,5 m/s.
Câu 22: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=100g và lò xo nhẹ có độ cứng k =1N/cm. Tác dụng một ngoại lực
cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 =6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng
tần số ngoại lực đến f2 =7Hz thì biên độ dao động là A2. So sánh A1 và A2 A. A1 > A2
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. A1 = A2 D. A2 > A1.
Câu 23. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi tần số của ngoại lực là f1 = 3 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A1. Khi tần số của ngoại lực là f 2
2 = 7 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A2 = A1. Lấy p
=10 . Độ cứng của lò xo có thể là A. k = 200 (N/m). B. k = 20 (N/m). C. k = 100 (N/m). D. k = 10 (N/m).
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng
lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1cos(6,2πt) N, F2cos(6,5πt) N, F3cos(6,8πt) N, F4
cos(6,1πt) N. Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực A. F3 B. F1 C. F2 D. F4
Câu 25. (Sở Đồng Tháp năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao
động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy 2
p =10 . Độ cứng của lò xo là A. 25 N/m. B. 42,25 N/m. C. 75 N/m. D. 100 N/m.
Câu 26. (Thi thử chuyên Vinh lần 4 năm học 2016-2017): Một con lắc lò xo chịu tác dụng của
ngoại lực biến thiên điều hòa với biên độ ngoại lực không đổi. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ
thuộc giữa biên độ A của dao động cưỡng bức với tần số f khác nhau của ngoại lực, khi con lắc ở
trong không khí. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng nhất kết quả nếu thí nghiệm trên được lặp lại
trong chân không (các đồ thị có cùng tỉ lệ) ? 3 A. Hình C. B. Hình A. C. Hình B. D. Hình D.
Câu 27. (Đề Minh họa lần 1 của Bộ GD năm học 2016-2017).
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối
lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F =
F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường
biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m. C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Câu 28: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ.
Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm? A. 2 2 %. B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.
Câu 29: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần trăm cơ năng
còn lại sau khoảng thời gian đó là A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.
Câu 30. (Đề thi chính thức của Bộ GD. QG 2017). Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ
sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc
bị mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7%. B. 4%. C. 10%.
D. 8%.
DẠNG 2. BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN (CÓ MA SÁT)
Câu 1: Một vật khối lượng 100 g gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, vật chỉ dao động được trên trục Ox nằm ngang
trùng với trục của lò xo. Ban đầu, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 8 cm rồi truyền cho vật vận tốc 60 cm/s hướng theo
phương Ox. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng một lực cản không đổi 0,02 N. Tổng chiều dài quãng đường
mà vật đi được từ lúc bắt đầu dao động cho tới lúc dừng lại A. 15,6 m. B. 9,16 m. C. 16,9 m. D. 15 m.
Câu 2: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo một trục nằm trên mặt phẳng ngang trên đệm không khí có li độ x = 2 2 cos(10 t
p + p / 2) (cm) (t đo bằng giây). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Nếu tại thời điểm t = 0, đệm không
khí ngừng hoạt động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1 thì vật sẽ đi thêm được tổng quãng đường là bao nhiêu? A. 15 cm. B. 16 cm. C. 18 cm. D. 40 cm. 4
Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng 62,5 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g dao động trên mặt phẳng nằm ngang,
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1; lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả
nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là 2,4 m. Giá trị của A là A. 8 cm. B. 10 cm. C. 8,8 cm. D. 7,6 cm.
Câu 4. (Thi thử chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm học 2016-2017). Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng
k =100N/m và vật có khối lượng m =100g dao động trên một mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát μ= 0,02. Kéo vật lệch
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến
khi dừng lại có giá trị gần bằng A. 50 m B. 25 m C. 50 cm D. 25 cm.
Câu 5: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của
con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm? A. 2 2 %. B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.
Câu 6: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần trăm cơ năng
còn lại sau khoảng thời gian đó là A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.
Câu 7: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động
thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là A. 0,365 J. B. 0,546 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J.
Câu 8. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 4% . Gốc thế năng
tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai
dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10%. B. 7%. C. 15%. D. 8%.
Câu 9. (Đề thi chính thức của Bộ GD. QG 2017). Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau
mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị
mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7%. B. 4%. C. 10%.
D. 8%.
Câu 10: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 100
g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Tính độ giảm biên độ mỗi lần vật qua vị trí cân bằng. A. 0,04 mm. B. 0,02 mm. C. 0,4 mm. D. 0,2 mm.
Câu 11. Một vật khối lượng 100 g nối với một lò xo có độ cứng 80 (N/m). Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật
có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc
80 2 cm/s. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,05. Biên độ dao
động của vật sau 5 chu kì dao động là A. 2 cm. B. 2,75 cm. C. 4,5 cm. D. 3,75 cm.
Câu 12: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với
biên độ ban đầu 10 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Số dao
động thực hiện được kể từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại là A. 25. B. 50. C. 30. D. 20.
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 80 N/m; đặt trên
mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10
m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05.
Câu 14: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng
khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao
động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi 5
biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là bao nhiêu? A. 25. B. 50. C. 30. D. 20.
Câu 15: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với
biên độ ban đầu 10cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm thời
gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại. A. 5 s. B. 3 s. C. 6 s. D. 4 s.
Câu 16. Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60 N/m và quả cầu có khối lượng 60g, dao động trong một chất
lỏng với biên độ ban đầu 12 cm. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không
đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là 20 s. Lấy 2
p =10 Độ lớn lực cản là A. 0,002 N. B. 0,003 N. C. 0,018 N. D. 0,005 N.
Câu 17: Một vật nhỏ nối với một lò xo nhẹ, hệ dao động trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc
ban đầu 2 m/s theo phương ngang thì vật dao động tắt dần. Tốc độ trung bình trong suốt quá trình vật dao động là A. 72,8 m/s. B. 54,3 m/s. C. 63,7 cm/s. D. 34,6 m/s.
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì
là v. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần
chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là 100 cm/s. Giá trị v bằng A. 0,25 m/s. B. 200 cm/s. C. 100 cm/s. D. 0,5 m/s.
Câu 19: (Đề thi chính thức ĐH – 2010). Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng
1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là
0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn
nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 40 3 cm/s. B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s . D. 40 2 cm/s.
Câu 20. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lò xo có độ cứng 5N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định
nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu vật được đưa đến vị trí
sao cho lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s². Mốc thế năng tại VTCB. Khi vật đạt tốc
độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại A. 68%. B. 92%. C. 88%. D. 82%.
Câu 21: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1 =0,5kg lò xo có độ cứng k=
20N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 0,4 10 đến va chạm mềm
với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g = 10m/s2. Tốc
độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là A. 0,2 10 . B. 10 5 cm/s. C. 10 3 cm/s. D. 30cm/s.
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm
ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm
rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng A. 0,36m/s B. 0,25m/s C. 0,50m/s D. 0,30m/s 6