Phan Hạ Vy 22206742 Thu hoạch Dinh ĐL - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phan Hạ Vy 22206742 Thu hoạch Dinh ĐL - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

Bài thu hoạch tham quan dinh độc lập
HK: 2233
Họ và tên: Phan Hạ Vy
MSSV: 22206675
Lớp: 2500
Môn: Triết học Mác-Lênin
Giảng viên: Nguyễn Dạ Thu
0
Mục lục
Mục lục……………………………………………………………………………………1
Danh mục hình ảnh………………………………………………………………………2
Lời mở đầu………………………………………………………………………………..3
1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SÀI GÒN……………………………..5
2. DINH ĐỘC LẬP - NƠI LƯU GIỮ MỘT PHẦN LỊCH SỬ SÀI GÒN…………5
a. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DINH ĐỘC LẬP…………………………………..5
b. KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP……………………………………………...…7
3. QUAN ĐIỂM - LIÊN HỆ……………………………………………………….9
a. QUAN ĐIỂM…………………………………………………………………….9
b. LIÊN HỆ MÔN HỌC…………………………………………………..……...10
c. LIÊN HỆ BẢN THÂN…………………………………………………………..7
1
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Dinh Norodom……………………………………………………………………4
Hình 2. Ngô Đình Diệm – Tại Dinh Độc Lập………………………….………………….4
Hình 3. Bản quy hoạch Dinh Độc Lập..…………………………………………………..5
Hình 4. Giải phóng miền Nam 30/4/1975…………………………………………………5
Hình 5. Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ…………………………….………………………….6
Hình 6. Kiến trúc Dinh Độc lập………………………………..………………………….7
Hình 7. Hình 7: Phòng khách phó tổng thống ……………………………………………7
Hình 8. Phòng Khách tổng thống…………………………………………………………7
Hình 9. Hình ảnh bản thân đi tham quan dinh…………………………………………….9
2
LỜI MỞ ĐẦU
Dinh Độc Lập không chỉ là chứng nhân lịch sử quan trọng mà còn biểu tượng cho
sự toàn vẹn lạnh thổ của Việt Nam. Sự kiện quan trọng nhất diễn ra vào ngày
30/4/1975 là ngày miền nam được giải phóng thống nhất đất nước đầy huy hoàng
của nhân dân Việt Nam, đã diễn ra tại Dinh Độc Lập. Sự kiện 2 chiếc xe tăng thiết
giáp T-59 mang số hiệu 390 và 843 của trung đoàn thiết giáp 203 húc tung cổng
Dinh Độc Lập,ghi dấu ấn kết thúc cuộc chiến tranh diễn ra kéo dài trong 2 thập
kỷ, trở thành niềm tự hào của mỗi người Việt.Chính vì ý nghĩa lịch sử quan trọng
đó, di tích đã được công nhận là một trong 10 di tích quốc gia đặc biệt của đất
nước.
Đặt chân đến Dinh độc lập vào một buổi sáng chủ nhật đầy nắng của tháng 4, tôi
choáng nhợp trước sự đông đúc của dòng người đổ về đây nơi từng là trung tâm
đầu não của chính quyền Sài Gòn xưa. Sau bao thăng trầm lịch sử, Dinh Độc Lập
đã trở thành nơi lưu trữ một phần ký ức về Sài Gòn và hơn hết là tình yêu nước
không phai của mỗi con người Việt Nam.
Qua bài báo cáo này, tôi muốn được kể lại câu chuyện và cảm nhận của mình về
Dinh Độc Lập dưới góc nhìn của một sinh viên may mắn được sống trong thời
bình, được hưởng nền độc lập tự do
3
1. Khái quát lịch sử hình thành Sài Gòn
Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu lệnh cho Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào
Nam kinh lý tại tỉnh Đồng Nai. Thấy đây là vùng đất có lợi thế về mặt địa hình nên ông
đã lập Dinh Phiên Trấn bao gồm huyện Tân Bình và phủ Gia Định
Khi chúa Nguyễn Ánh thống nhất đất nước, lên ngôi vua Gia Long vào năm 1802 đã dổi
tên phủ Gia Định thành trấn Gia Định. Gồm 5 trấn trực thuộc là Phiên An, Biên Hòa,
Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà Tiên (thời khì Gia Định ngũ trấn)
Đến năm 1808, lại đổi tên thành Gia Định thành và trấn Hà Tiên đổi thành An Giang.
Tổng trấn Tả Quân Lê Văn Duyệt là người được dân chúng coi trọng nhất. Ông mất năm
1832 và được chôn cất tại lăng Ông Bà Chiểu.
Lúc này, Minh mạng chia miền Nam thành Nam Kỳ Lục tỉnh gồm: Phiên An, Biên Hòa,
Định Tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
Năm 1835, tỉnh Phiên An được đổi tên thành tỉnh Gia Định,một vùng rộng từ Tây Ninh
đến Tiền Giang của ngày nay.
Trải qua thời kì Pháp thuộc Gia Định chia lại nhiều lần và đổi tên thành Sài Gòn năm
1867. Từ năm 1975, khi giải phóng thành công miền Nam đến nay lấy tên là Tp Hồ Chí
Minh.
2. Dinh độc lập - Nơi lưu giữ một phần lịch sử Sài Gòn
a. Lịch sử dinh độc lập
-Dinh Độc Lập là một trong những địa điểm diễn ra rất nhiều sự kiện trọng đại trong
lịch sử Việt Nam, tiền thân là Dinh Norodom xây dựng từ 1868-1871, theo đề án của kiến
trúc sư Achile-Antoine Hermitte.
Hình 1. Dinh Norodom
Đây từng là dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh toàn quyền và Dinh ủy Pháp tại Đông
Dương. Sau hiệp định Geneve 1954, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đứng đầu là Ngô
Đình Diệm tiếp quản và đổi tên là Dinh Độc Lập.
4
Hình 2. Ngô Đình Diệm – Tại Dinh Độc Lập
Ngày 27/2/1962, sau cuộc đảo chính Dinh bị hư hại nặng, Ngô Đình Diệm buộc xây dựng
lại tòa dinh mới trên nền đất 12ha giữa trung tâm Sài Gòn. Công trình hoàn thành những
6 tháng nhưng trệ thì dẫn đến cái chết của anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu.
Tháng 10/1967, Nguyễn Văn Thiệu trở thành tổng thống cùng gia đình sống và làm việc
tại đây đến khi từ chức (21/4/1975).
Hình 3. Bản quy hoạch Dinh Độc Lập Hình 4. Giải phóng miền Nam 30/4/1975
Ngày 30/4/1975, lực lương quân giải phóng tiến vào Dinh, Tổng thống Dương Văn Minh
đầu hàng vô điều kiện. Cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam kết thúc thắng lợi.
b. Kiến trúc Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập được thiết kế bởi kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, người Việt Nam đầu tiên
giành được giải thưởng kiến trúc danh giá nhất thời bấy giờ là giải Khôi Nguyên La Mã
5
Hình 5. Kiến trức sư Ngô Viết Thụ
Khi thiết kế Dinh Ðộc Lập, Ngô Viết Thụ muốn tìm một ý nghĩa văn hóa cho công trình.
Vậy nên kiến trúc của ông theo hướng từ trong ra ngoài đều tượng trưng cho triết lý cổ
truyền, nghi lễ Phương đông và mang đậm cá tính dân tộc. Ông đã kết hợp tinh tế, hài
hoà giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống Phương Ðông.
Toàn thể bình diện của Dinh làm thành hình chữ CÁT ( ), KHẨU ( ), TRUNG ( ),
TAM ( ), VƯƠNG ( ), CHỦ ( ), HƯNG ( ). Ý nghĩa là cầu chúc cho nước Việt
Nam được tốt lành, may mắn, trọng đạo, trung kiên, chủ quyền, nước nhà hưng thịnh mãi
mãi.
Hình 6. Kiến trúc dinh độc lập
Các phân khu chức năng chính trong Dinh Độc Lập
6
- Khu làm việc của Tổng thống và chính quyền
- Khu vực ở của gia đình Tổng thống
- Khu vực phụ trợ (nhà kho, bếp…)
- Khu hầm trú ẩn với các phòng thông tin liên lạc, tác chiến
Hình 7. Phòng khách phó tổng thống Hình 8. Phòng Khách tổng thống
3. Quan điểm-Liên hệ
a. Quan điểm
Dinh Dộc Lập là nơi chứa nhiều ký ức lịch sử của người dân Việt Nam về một thời kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta. Đây là nơi để tưởng nhớ những hi sinh
của ông cha ta trong thời chiến để đổi lấy cuộc sống hòa bình cho ta như ngày hôm nay.
Dinh dù đã trãi qua nhiều cuộc tấn công liên tục nhưng những dấu ấn lịch sử vẫn được
gìn giữ đến ngày nay. Để lại nét đẹp kiến trúc, ý nghĩa lịch sử và giá trị tinh thần to lớn,
Dinh Dộc Lập làm ta thêm rõ, thêm yêu về mảnh đất Việt nơi ta sinh ra và lớn lên.
b. Liên hệ môn học
Chủ nghĩa tư tưởng Mác-Lênin đã Việt Nạm được vận dụng đúng đắn dưới sự dẫn dắt
của Đảng trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chủ nghĩa Lê-nin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam,
không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt
trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản”. Minh chứng là hình ảnh xe tăng T54B mang số hiệu 843 húc vào cổng
Dinh Độc Lập vào trưa 30/4/1975 đánh dấu thắng lợi cuối cùng của dân tộc ta, đất nước
toàn vẹn lạnh thổ.
7
c. Liên hệ bản thân
Dù đã được nghe kể về lịch sử Dinh Độc Lập nhưng nhờ chuyến tham quan do thầy Dạ
Thu tổ chức đã giúp tôi lần đầu tiên trực tiếp cảm nhận những nét đẹp về kiến trúc, cũng
như giá trị lịch sử mà nơi đây mang đến. Khi tham quan, trong tôi mang một cảm xúc bồi
hồi khi xem các hiện vật, các dấu ấn lịch sử và tôi tự nhủ sẽ trở thành một công dân tốt để
không phụ công lao hi sinh bảo vệ đất nước của ông cha ta.
Hình 9. Hình ảnh bản thân khi đi tham quan Dinh
8
| 1/9

Preview text:

Bài thu hoạch tham quan dinh độc lập HK: 2233
Họ và tên: Phan Hạ Vy MSSV: 22206675 Lớp: 2500
Môn: Triết học Mác-Lênin
Giảng viên: Nguyễn Dạ Thu 0 Mục lục
Mục lục……………………………………………………………………………………1
Danh mục hình ảnh………………………………………………………………………2
Lời mở đầu………………………………………………………………………………..3
1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SÀI GÒN……………………………..5
2. DINH ĐỘC LẬP - NƠI LƯU GIỮ MỘT PHẦN LỊCH SỬ SÀI GÒN…………5
a. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DINH ĐỘC LẬP…………………………………..5
b. KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP……………………………………………...…7
3. QUAN ĐIỂM - LIÊN HỆ……………………………………………………….9
a. QUAN ĐIỂM…………………………………………………………………….9
b. LIÊN HỆ MÔN HỌC…………………………………………………..……...10
c. LIÊN HỆ BẢN THÂN…………………………………………………………..7 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Dinh Norodom……………………………………………………………………4
Hình 2. Ngô Đình Diệm – Tại Dinh Độc Lập………………………….………………….4
Hình 3. Bản quy hoạch Dinh Độc Lập..…………………………………………………..5
Hình 4. Giải phóng miền Nam 30/4/1975…………………………………………………5
Hình 5. Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ…………………………….………………………….6
Hình 6. Kiến trúc Dinh Độc lập………………………………..………………………….7
Hình 7. Hình 7: Phòng khách phó tổng thống ……………………………………………7
Hình 8. Phòng Khách tổng thống…………………………………………………………7
Hình 9. Hình ảnh bản thân đi tham quan dinh…………………………………………….9 2 LỜI MỞ ĐẦU
Dinh Độc Lập không chỉ là chứng nhân lịch sử quan trọng mà còn biểu tượng cho
sự toàn vẹn lạnh thổ của Việt Nam. Sự kiện quan trọng nhất diễn ra vào ngày
30/4/1975 là ngày miền nam được giải phóng thống nhất đất nước đầy huy hoàng
của nhân dân Việt Nam, đã diễn ra tại Dinh Độc Lập. Sự kiện 2 chiếc xe tăng thiết
giáp T-59 mang số hiệu 390 và 843 của trung đoàn thiết giáp 203 húc tung cổng
Dinh Độc Lập,ghi dấu ấn kết thúc cuộc chiến tranh diễn ra kéo dài trong 2 thập
kỷ, trở thành niềm tự hào của mỗi người Việt.Chính vì ý nghĩa lịch sử quan trọng
đó, di tích đã được công nhận là một trong 10 di tích quốc gia đặc biệt của đất nước.

Đặt chân đến Dinh độc lập vào một buổi sáng chủ nhật đầy nắng của tháng 4, tôi
choáng nhợp trước sự đông đúc của dòng người đổ về đây nơi từng là trung tâm
đầu não của chính quyền Sài Gòn xưa. Sau bao thăng trầm lịch sử, Dinh Độc Lập
đã trở thành nơi lưu trữ một phần ký ức về Sài Gòn và hơn hết là tình yêu nước
không phai của mỗi con người Việt Nam.

Qua bài báo cáo này, tôi muốn được kể lại câu chuyện và cảm nhận của mình về
Dinh Độc Lập dưới góc nhìn của một sinh viên may mắn được sống trong thời
bình, được hưởng nền độc lập tự do
3
1. Khái quát lịch sử hình thành Sài Gòn
Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu lệnh cho Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào
Nam kinh lý tại tỉnh Đồng Nai. Thấy đây là vùng đất có lợi thế về mặt địa hình nên ông
đã lập Dinh Phiên Trấn bao gồm huyện Tân Bình và phủ Gia Định
Khi chúa Nguyễn Ánh thống nhất đất nước, lên ngôi vua Gia Long vào năm 1802 đã dổi
tên phủ Gia Định thành trấn Gia Định. Gồm 5 trấn trực thuộc là Phiên An, Biên Hòa,
Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà Tiên (thời khì Gia Định ngũ trấn)
Đến năm 1808, lại đổi tên thành Gia Định thành và trấn Hà Tiên đổi thành An Giang.
Tổng trấn Tả Quân Lê Văn Duyệt là người được dân chúng coi trọng nhất. Ông mất năm
1832 và được chôn cất tại lăng Ông Bà Chiểu.
Lúc này, Minh mạng chia miền Nam thành Nam Kỳ Lục tỉnh gồm: Phiên An, Biên Hòa,
Định Tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
Năm 1835, tỉnh Phiên An được đổi tên thành tỉnh Gia Định,một vùng rộng từ Tây Ninh
đến Tiền Giang của ngày nay.
Trải qua thời kì Pháp thuộc Gia Định chia lại nhiều lần và đổi tên thành Sài Gòn năm
1867. Từ năm 1975, khi giải phóng thành công miền Nam đến nay lấy tên là Tp Hồ Chí Minh.
2. Dinh độc lập - Nơi lưu giữ một phần lịch sử Sài Gòn
a. Lịch sử dinh độc lập
-Dinh Độc Lập là một trong những địa điểm diễn ra rất nhiều sự kiện trọng đại trong
lịch sử Việt Nam, tiền thân là Dinh Norodom xây dựng từ 1868-1871, theo đề án của kiến
trúc sư Achile-Antoine Hermitte. Hình 1. Dinh Norodom
Đây từng là dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh toàn quyền và Dinh ủy Pháp tại Đông
Dương. Sau hiệp định Geneve 1954, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đứng đầu là Ngô
Đình Diệm tiếp quản và đổi tên là Dinh Độc Lập. 4
Hình 2. Ngô Đình Diệm – Tại Dinh Độc Lập
Ngày 27/2/1962, sau cuộc đảo chính Dinh bị hư hại nặng, Ngô Đình Diệm buộc xây dựng
lại tòa dinh mới trên nền đất 12ha giữa trung tâm Sài Gòn. Công trình hoàn thành những
6 tháng nhưng trệ thì dẫn đến cái chết của anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu.
Tháng 10/1967, Nguyễn Văn Thiệu trở thành tổng thống cùng gia đình sống và làm việc
tại đây đến khi từ chức (21/4/1975).
Hình 3. Bản quy hoạch Dinh Độc Lập
Hình 4. Giải phóng miền Nam 30/4/1975
Ngày 30/4/1975, lực lương quân giải phóng tiến vào Dinh, Tổng thống Dương Văn Minh
đầu hàng vô điều kiện. Cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam kết thúc thắng lợi.
b. Kiến trúc Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập được thiết kế bởi kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, người Việt Nam đầu tiên
giành được giải thưởng kiến trúc danh giá nhất thời bấy giờ là giải Khôi Nguyên La Mã 5
Hình 5. Kiến trức sư Ngô Viết Thụ
Khi thiết kế Dinh Ðộc Lập, Ngô Viết Thụ muốn tìm một ý nghĩa văn hóa cho công trình.
Vậy nên kiến trúc của ông theo hướng từ trong ra ngoài đều tượng trưng cho triết lý cổ
truyền, nghi lễ Phương đông và mang đậm cá tính dân tộc. Ông đã kết hợp tinh tế, hài
hoà giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống Phương Ðông.
Toàn thể bình diện của Dinh làm thành hình chữ CÁT ( ), KHẨU ( 吉 ), T 口 RUNG ( ), 中
TAM (三), VƯƠNG ( ), CHỦ ( 王 ), HƯNG ( 主
興). Ý nghĩa là cầu chúc cho nước Việt
Nam được tốt lành, may mắn, trọng đạo, trung kiên, chủ quyền, nước nhà hưng thịnh mãi mãi.
Hình 6. Kiến trúc dinh độc lập
Các phân khu chức năng chính trong Dinh Độc Lập 6
- Khu làm việc của Tổng thống và chính quyền
- Khu vực ở của gia đình Tổng thống
- Khu vực phụ trợ (nhà kho, bếp…)
- Khu hầm trú ẩn với các phòng thông tin liên lạc, tác chiến
Hình 7. Phòng khách phó tổng thống Hình 8. Phòng Khách tổng thống
3. Quan điểm-Liên hệ a. Quan điểm
Dinh Dộc Lập là nơi chứa nhiều ký ức lịch sử của người dân Việt Nam về một thời kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta. Đây là nơi để tưởng nhớ những hi sinh
của ông cha ta trong thời chiến để đổi lấy cuộc sống hòa bình cho ta như ngày hôm nay.
Dinh dù đã trãi qua nhiều cuộc tấn công liên tục nhưng những dấu ấn lịch sử vẫn được
gìn giữ đến ngày nay. Để lại nét đẹp kiến trúc, ý nghĩa lịch sử và giá trị tinh thần to lớn,
Dinh Dộc Lập làm ta thêm rõ, thêm yêu về mảnh đất Việt nơi ta sinh ra và lớn lên. b. Liên hệ môn học
Chủ nghĩa tư tưởng Mác-Lênin đã Việt Nạm được vận dụng đúng đắn dưới sự dẫn dắt
của Đảng trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chủ nghĩa Lê-nin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam,
không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt
trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản”. Minh chứng là hình ảnh xe tăng T54B mang số hiệu 843 húc vào cổng
Dinh Độc Lập vào trưa 30/4/1975 đánh dấu thắng lợi cuối cùng của dân tộc ta, đất nước toàn vẹn lạnh thổ. 7 c. Liên hệ bản thân
Dù đã được nghe kể về lịch sử Dinh Độc Lập nhưng nhờ chuyến tham quan do thầy Dạ
Thu tổ chức đã giúp tôi lần đầu tiên trực tiếp cảm nhận những nét đẹp về kiến trúc, cũng
như giá trị lịch sử mà nơi đây mang đến. Khi tham quan, trong tôi mang một cảm xúc bồi
hồi khi xem các hiện vật, các dấu ấn lịch sử và tôi tự nhủ sẽ trở thành một công dân tốt để
không phụ công lao hi sinh bảo vệ đất nước của ông cha ta.
Hình 9. Hình ảnh bản thân khi đi tham quan Dinh 8