Phân loại hiến pháp - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phân loại hiến pháp - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

II) Phân loại hiến pháp:
1) Phân loại theo hình thức chứa đựng qui phạm:
a) Hiến pháp thành văn:
- Là các qui phạm hiến pháp được xây dựng và tập hợp trong một văn
bản riêng gọi là Hiến Pháp hoặc Luật cơ bản.
- Được Nhà nước chính thức tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật tối cao
của nhà nước.
-Việc quy định thành văn cũng có ý nghĩa là việc công khai tuyên bố
quyền lực Nhà nước thuộc về tay nhân dân.
- Đại đa số các nước trên thế giới hiện nay có Hiến pháp thành văn hiện
trên thế giới, Hiến pháp thành văn có khoảng 130 bản
Ví dụ : Hiến pháp Thụy Điển được biểu hiện thông qua các đạo luật:
+ Luật về chính thể (1809)
+ Luật về kế vị ngôi vua (1810)
+ Luật về nghị viện (1810)
+ Luật về tự do báo chí (1812).
b) Hiến pháp bất thành văn:
- Là các qui phạm Hiến pháp được hình thành theo tập tục truyền thống
mà không được ghi nhận trong một văn bản riêng ( về tổ chức và giới
hạn quyền lực nhà nước, về quyền con người, quyền công dân)
- Các qui phạm của Hiến pháp không thành văn về hình thức không có
giá trị pháp lí cao hơn
- Quy trình soạn thảo, sửa đổi Hiến pháp không thành văn không khác
biệt so với các đạo luật thông thường
- Hiện nay chỉ có một số ít quốc gia sử dụng Hiến pháp không thành
văn, như:
+ Anh
+ Niudilan
+ Isaren.
* Một số nước có hiến pháp thành văn, bên cạnh văn bản Hiến pháp, còn
có những quy phạm hiến pháp chứa đựng trong nhiều văn bản pháp luật
khác ( tính chất của hiến pháp không thành văn)
Một số nước có Hiến pháp không thành văn có xu hướng hình thành
các đạo luật mà toàn bộ nội dung mang tính hiến pháp
2) Dựa theo tính chất nội dung của các quy định chứa đựng trong
hiến pháp:
a) Hiến pháp cổ điển:
- Là những hiến pháp được thông qua ( ban hành) từ cuối thế kỷ XVIII,
đầu thế kỷ thứ XIX, trong những bối cảnh khác xa ngày nay
- Chỉ điều chỉnh những vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước về các
quyền, tự do cơ bản của con người
- Thường không đề cập đến các chính sách của Nhà nước về các lĩnh
vực cụ thể như kinh tế, xã hội, văn hóa
- Một số Hiến pháp cổ để vẫn tiếp tục tồn tại phải bổ sung, chỉnh lý cho
phù hợp với tình hình hiện tại.
- Hiến pháp cổ nhằm mục đích chính là để giới hạn quyền lực của chính
quyền và bảo vệ quyền con người, quyền công dân chứ không phải để
vạch ra những đường lối ,chính sách cụ thể cho hoạt động của chính
quyền
Ví dụ:
+ Hiến pháp Mỹ là Hiến pháp đặc trưng cho Hiến pháp cổ điển, chỉ có
7 điều, tập trung vào việc quy định trình tự thành lập và thẩm quyền của
các cơ quan nhà nước ở trung ương như Quốc hội Tổng thống và Toà án
tối cao, mối quan hệ giữa liên bang và các tiểu bang, trình tự sửa đổi
Hiến pháp nhưng Hiến pháp Mỹ không hề có điều nào nói về các đảng
phái chính trị , mặc dù các đảng phái chính trị chiếm một vị trí vô cùng
quan trọng trong đời sống chính trị của Mỹ.
+ Hiến pháp Áo 1920
+ Hiến pháp Ailen 1937
+ Hiến pháp Thụy Điển 1974
+ Hiến pháp Canada 1982.
b) Hiến pháp hiện đại:
- Là những Hiến pháp được thông qua sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
( 1914-1919) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- Chủ yếu mục đích củng cố địa vị thống trị của giai cấp tư sản và chịu
ảnh hưởng sâu sắc của Hiến pháp Hoa Kỳ 1787
- Một số lớn các bản Hiến pháp thông qua sau chiến tranh thế giới t2 là
của các nước thuộc địa vì vậy chủ yếu nhằm củng cố địa vị ohaps lý và
quyền lực của chính quyền nhân dân
- Ngoài những quy định cổ điển như trước đây về tổ chức bộ máy nhà
nước còn chứa đựng nhiều điều khoản có nội dung dân chủ, quy định
thêm các quyền tự do của công dân như bầu cử quyền có việc làm,
quyền bình đẳng nam nữ, quyền tham gia quản lý nhà nước…
- Xét dưới bình diện là văn bản ghi nhận mối tương quan lực lượng xã
hội tồn tại ở thời điểm thông qua Hiến pháp, thì Hiến pháp cổ điển là
Hiến pháp ghi nhận mối tương quan lực lượng chính trị – xã hội của giai
cấp và giai cấp phong kiến; còn Hiến pháp hiện đại là văn bản tư sản
pháp lý ghi nhận mối tương quan lực lượng xã hội giữa giai cấp thống trị
tư sản với một bên là nhân dân lao động .
Ví dụ:
+ Hiến pháp Pháp 1946, 1958
+ Hiến pháp Cộng hoà dân chủ Đức 1949
+ Hiến pháp các nước xã hội chủ nghĩa.
3) Căn cứ vào thủ tục xây dựng xây dựng, sửa đổi:
a) Hiến pháp nhu tính:
- Là Hiến pháp có quy trình xây dựng, sửa đổi đơn giản, dễ dàng
- Có thủ tục thông qua như một đạo luật thông thường.
Ví dụ: Hiến pháp bất thành văn của nước Anh có thể coi là tiêu biểu
cho dạng Hiến pháp nhu tính, bởi nó được ban hành, sửa đổi bởi chính
cơ quan lập pháp (Nghị viện) và theo quy trình giống như các đạo luật
thông thường
b) Hiến pháp cương tính:
- Là Hiến pháp được xây dựng, sửa đổi theo một quy trình đặc biệt,
được xác định dựa trên sự phân biệt giữa quyền lập hiến ( quyền nguyên
thủy) với quyền lập pháp ( quyền được thiết lập từ quyền nguyên thủy)
- Điểm đặc biệt:
+ Cần có một cơ quan đặc biệt thông qua, như toàn dân biểu quyết
hoặc thông qua Quốc hội lập hiến
+ Thủ tục thông qua chặt chẽ, khắt khe hơn thể hiện ở trình tự xây
dựng và thông qua Hiến pháp, tỷ lệ thông qua Hiến pháp cao hơn mức
quá bán (trên 2/3, hoặc trên 3/4).
Ví dụ: Hiến pháp Hoa kì, bởi quy trình sửa đổi, bổ sung rất khắt khe
nên cho đến nay, trải qua hơn 200 năm tồn tại, Hiến pháp năm 1787 của
Hoa Kỳ mới có gần 30 chính án (quy định sửa đổi, bổ sung), và được coi
là một trong những bản Hiến pháp bền vững nhất thế giới.
=> Việc phân biệt Hiến pháp nhu tính và cương tính chỉ mang tính tương
đối vì nhu hay cương của các Hiến pháp
4 Phân loại Hiến pháp dựa vào bản chất giai cấp
a)Hiến pháp tư sản:
- Là hiến pháp được ban hành trong nhà nước tư sản, với bản chất là ý
chí của giai cấp tư sản để bảo vệ các quyền, lợi ích của giai cấp tư sản
- Hai hình thức chính thể phổ biến thường được các Hiến pháp tư sản ấn
định là quân chủ lập hiến (như Anh, Nhật, Thái Lan…) và cộng hòa
(như Pháp, Mỹ…). Nhưng dưới hình thức chính thể nào thì cũng là sự
thể hiện quyền thống trị của giai cấp tư sản.
- Hiến pháp tư sản có một số đặc trưng:
+ Về chế độ xã hội: không có quy định rõ về tính giai cấp, bảo vệ chế
độ tư hữu
+ Về quyền và nghĩa vụ của công dân: Sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai, các quyền tự do, dân chủ đã được ghi nhận nhiều hơn
+ Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng thuyết phân quyền.
- Hiến pháp tư sản đều có ghi nhận các quyền và tự do của công dân
trong xã hội tư sản, trước hết là quyền và tự do nhưng không cá nhân
phải các quyền và tự do này đương nhiên có được mà đó là thành quả
đấu tranh kiên trì, quyết liệt của nhân dân lao động giành quyền sống và
quyền tự do.
b) Hiến pháp xã hội chủ nghĩa:
-Là Hiến pháp được ban hành trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, với
bản chất là ý chí của nhân dân lao động, bảo vệ các quyền, lợi ích của
nhân dân lao động
- Hiến pháp xã hội chủ nghĩa xác định một cơ cấu tổ chức Nhà nước
dựa trên nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, và khẳng định chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, ghi nhận và củng cố các nguyên tắc cơ bản
của đường lối quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc XHCN, đường lối
đối ngoại hòa bình hợp tác, hữu nghị giữa các dân, đồng thời ghi nhận,
khẳng định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, xác định một cơ cấu
tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Hiến pháp xã hội chủ nghĩa có một số đặc trưng sau:
+ Về chế độ xã hội: quy định rõ tính giai cấp, ghi nhận vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng sản, bảo vệ cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa
+ Về quyền và nghĩa vụ của công dân: quy định nhiều quyền tự do,
dân chủ và các quyền công dân khác
+ Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng nguyên tắc tập quyền ở
những mức độ khác nhau.
5) Các cách phân loại khác:
a) Theo thời gian tồn tại:
- Hiến pháp tạm thời
- Hiến pháp lâu dài.
b) Theo hình thức cấu trúc:
- Hiến pháp nhà nước liên bang
- Hiến pháp nhà nước đơn nhất.
| 1/6

Preview text:

II)
Phân loại hiến pháp:
1) Phân loại theo hình thức chứa đựng qui phạm:
a) Hiến pháp thành văn:

- Là các qui phạm hiến pháp được xây dựng và tập hợp trong một văn
bản riêng gọi là Hiến Pháp hoặc Luật cơ bản.
- Được Nhà nước chính thức tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật tối cao của nhà nước.
-Việc quy định thành văn cũng có ý nghĩa là việc công khai tuyên bố
quyền lực Nhà nước thuộc về tay nhân dân.
- Đại đa số các nước trên thế giới hiện nay có Hiến pháp thành văn hiện
trên thế giới, Hiến pháp thành văn có khoảng 130 bản
Ví dụ : Hiến pháp Thụy Điển được biểu hiện thông qua các đạo luật:
+ Luật về chính thể (1809)
+ Luật về kế vị ngôi vua (1810)
+ Luật về nghị viện (1810)
+ Luật về tự do báo chí (1812).
b) Hiến pháp bất thành văn:
- Là các qui phạm Hiến pháp được hình thành theo tập tục truyền thống
mà không được ghi nhận trong một văn bản riêng ( về tổ chức và giới
hạn quyền lực nhà nước, về quyền con người, quyền công dân)
- Các qui phạm của Hiến pháp không thành văn về hình thức không có giá trị pháp lí cao hơn
- Quy trình soạn thảo, sửa đổi Hiến pháp không thành văn không khác
biệt so với các đạo luật thông thường
- Hiện nay chỉ có một số ít quốc gia sử dụng Hiến pháp không thành văn, như: + Anh + Niudilan + Isaren.
* Một số nước có hiến pháp thành văn, bên cạnh văn bản Hiến pháp, còn
có những quy phạm hiến pháp chứa đựng trong nhiều văn bản pháp luật
khác ( tính chất của hiến pháp không thành văn)
Một số nước có Hiến pháp không thành văn có xu hướng hình thành
các đạo luật mà toàn bộ nội dung mang tính hiến pháp
2) Dựa theo tính chất nội dung của các quy định chứa đựng trong hiến pháp:
a) Hiến pháp cổ điển:
- Là những hiến pháp được thông qua ( ban hành) từ cuối thế kỷ XVIII,
đầu thế kỷ thứ XIX, trong những bối cảnh khác xa ngày nay
- Chỉ điều chỉnh những vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước về các
quyền, tự do cơ bản của con người
- Thường không đề cập đến các chính sách của Nhà nước về các lĩnh
vực cụ thể như kinh tế, xã hội, văn hóa
- Một số Hiến pháp cổ để vẫn tiếp tục tồn tại phải bổ sung, chỉnh lý cho
phù hợp với tình hình hiện tại.
- Hiến pháp cổ nhằm mục đích chính là để giới hạn quyền lực của chính
quyền và bảo vệ quyền con người, quyền công dân chứ không phải để
vạch ra những đường lối ,chính sách cụ thể cho hoạt động của chính quyền Ví dụ:
+ Hiến pháp Mỹ là Hiến pháp đặc trưng cho Hiến pháp cổ điển, chỉ có
7 điều, tập trung vào việc quy định trình tự thành lập và thẩm quyền của
các cơ quan nhà nước ở trung ương như Quốc hội Tổng thống và Toà án
tối cao, mối quan hệ giữa liên bang và các tiểu bang, trình tự sửa đổi
Hiến pháp nhưng Hiến pháp Mỹ không hề có điều nào nói về các đảng
phái chính trị , mặc dù các đảng phái chính trị chiếm một vị trí vô cùng
quan trọng trong đời sống chính trị của Mỹ. + Hiến pháp Áo 1920 + Hiến pháp Ailen 1937
+ Hiến pháp Thụy Điển 1974 + Hiến pháp Canada 1982.
b) Hiến pháp hiện đại:
- Là những Hiến pháp được thông qua sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
( 1914-1919) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- Chủ yếu mục đích củng cố địa vị thống trị của giai cấp tư sản và chịu
ảnh hưởng sâu sắc của Hiến pháp Hoa Kỳ 1787
- Một số lớn các bản Hiến pháp thông qua sau chiến tranh thế giới t2 là
của các nước thuộc địa vì vậy chủ yếu nhằm củng cố địa vị ohaps lý và
quyền lực của chính quyền nhân dân
- Ngoài những quy định cổ điển như trước đây về tổ chức bộ máy nhà
nước còn chứa đựng nhiều điều khoản có nội dung dân chủ, quy định
thêm các quyền tự do của công dân như bầu cử quyền có việc làm,
quyền bình đẳng nam nữ, quyền tham gia quản lý nhà nước…
- Xét dưới bình diện là văn bản ghi nhận mối tương quan lực lượng xã
hội tồn tại ở thời điểm thông qua Hiến pháp, thì Hiến pháp cổ điển là
Hiến pháp ghi nhận mối tương quan lực lượng chính trị – xã hội của giai cấp
và giai cấp phong kiến; còn Hiến pháp hiện đại là văn bản tư sản
pháp lý ghi nhận mối tương quan lực lượng xã hội giữa giai cấp thống trị
tư sản với một bên là nhân dân lao động. Ví dụ:
+ Hiến pháp Pháp 1946, 1958
+ Hiến pháp Cộng hoà dân chủ Đức 1949
+ Hiến pháp các nước xã hội chủ nghĩa.
3) Căn cứ vào thủ tục xây dựng xây dựng, sửa đổi:
a) Hiến pháp nhu tính:
- Là Hiến pháp có quy trình xây dựng, sửa đổi đơn giản, dễ dàng
- Có thủ tục thông qua như một đạo luật thông thường.
Ví dụ: Hiến pháp bất thành văn của nước Anh có thể coi là tiêu biểu
cho dạng Hiến pháp nhu tính, bởi nó được ban hành, sửa đổi bởi chính
cơ quan lập pháp (Nghị viện) và theo quy trình giống như các đạo luật thông thường
b) Hiến pháp cương tính:
- Là Hiến pháp được xây dựng, sửa đổi theo một quy trình đặc biệt,
được xác định dựa trên sự phân biệt giữa quyền lập hiến ( quyền nguyên
thủy) với quyền lập pháp ( quyền được thiết lập từ quyền nguyên thủy) - Điểm đặc biệt:
+ Cần có một cơ quan đặc biệt thông qua, như toàn dân biểu quyết
hoặc thông qua Quốc hội lập hiến
+ Thủ tục thông qua chặt chẽ, khắt khe hơn thể hiện ở trình tự xây
dựng và thông qua Hiến pháp, tỷ lệ thông qua Hiến pháp cao hơn mức
quá bán (trên 2/3, hoặc trên 3/4).
Ví dụ: Hiến pháp Hoa kì, bởi quy trình sửa đổi, bổ sung rất khắt khe
nên cho đến nay, trải qua hơn 200 năm tồn tại, Hiến pháp năm 1787 của
Hoa Kỳ mới có gần 30 chính án (quy định sửa đổi, bổ sung), và được coi
là một trong những bản Hiến pháp bền vững nhất thế giới.
=> Việc phân biệt Hiến pháp nhu tính và cương tính chỉ mang tính tương
đối vì nhu hay cương của các Hiến pháp
4 Phân loại Hiến pháp dựa vào bản chất giai cấp
a)
Hiến pháp tư sản:
- Là hiến pháp được ban hành trong nhà nước tư sản, với bản chất là ý
chí của giai cấp tư sản để bảo vệ các quyền, lợi ích của giai cấp tư sản
- Hai hình thức chính thể phổ biến thường được các Hiến pháp tư sản ấn
định là quân chủ lập hiến (như Anh, Nhật, Thái Lan…) và cộng hòa
(như Pháp, Mỹ…). Nhưng dưới hình thức chính thể nào thì cũng là sự
thể hiện quyền thống trị của giai cấp tư sản.
- Hiến pháp tư sản có một số đặc trưng:
+ Về chế độ xã hội: không có quy định rõ về tính giai cấp, bảo vệ chế độ tư hữu
+ Về quyền và nghĩa vụ của công dân: Sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai, các quyền tự do, dân chủ đã được ghi nhận nhiều hơn
+ Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng thuyết phân quyền.
- Hiến pháp tư sản đều có ghi nhận các quyền và tự do của công dân
trong xã hội tư sản, trước hết là quyền và tự do nhưng không cá nhân
phải các quyền và tự do này đương nhiên có được mà đó là thành quả
đấu tranh kiên trì, quyết liệt của nhân dân lao động giành quyền sống và quyền tự do.
b) Hiến pháp xã hội chủ nghĩa:
-Là Hiến pháp được ban hành trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, với
bản chất là ý chí của nhân dân lao động, bảo vệ các quyền, lợi ích của nhân dân lao động
- Hiến pháp xã hội chủ nghĩa xác định một cơ cấu tổ chức Nhà nước
dựa trên nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, và khẳng định chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, ghi nhận và củng cố các nguyên tắc cơ bản
của đường lối quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc XHCN, đường lối
đối ngoại hòa bình hợp tác, hữu nghị giữa các dân, đồng thời ghi nhận,
khẳng định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, xác định một cơ cấu
tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Hiến pháp xã hội chủ nghĩa có một số đặc trưng sau:
+ Về chế độ xã hội: quy định rõ tính giai cấp, ghi nhận vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng sản, bảo vệ cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa
+ Về quyền và nghĩa vụ của công dân: quy định nhiều quyền tự do,
dân chủ và các quyền công dân khác
+ Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng nguyên tắc tập quyền ở
những mức độ khác nhau.
5) Các cách phân loại khác:
a) Theo thời gian tồn tại:
- Hiến pháp tạm thời - Hiến pháp lâu dài.
b) Theo hình thức cấu trúc:
- Hiến pháp nhà nước liên bang
- Hiến pháp nhà nước đơn nhất.