Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” vẫn luôn được yêu mến qua nhiều thế hệ và đã có ba ý kiến
nhận định dành cho bài thơ. Đầu tiên, bài thơ là tiếng lòng, nỗi trăn trở của mối tình
thầm kín; sau đó là lời yêu thương dành cho một miền quê bình yên và thứ ba, bài thơ
là niềm khao khát được sống của nhà thơ, khao khát được đồng cảm, được chia sẻ với
cuộc đời. Và hai khổ thơ đã thể hiện rõ một cách xúc động những tâm tình ấy của tác
giả gửi gắm qua bài thơ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay
Thơ ca luôn là sự phản ánh cuộc đời qua lăng kính của nhà thơ, qua tâm hồn nhạy bén
của nhà thơ. Bởi vậy thơ luôn mang tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi
gắm, muốn biểu đạt. Và Hàn Mặc Tử luôn không ngừng sáng tạo, không ngừng chiêm
nghiệm đời sống để mang lại nhiều tác phẩm đặc sắc. “Đây thôn Vĩ Dạ” là tác phẩm
tiêu biểu.
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Câu hỏi tu từ này chính là sự phân thân của nhà thơ. Lúc này Hàn Mặc Tử đang trở
thành cô gái Huế và hỏi với giọng trách móc, hờn giận thật nhẹ nhàng. Từ “chơi” dường
như một sự chơi chữ. Bởi tác giả có thể dùng từ “thăm” nhưng lại mất đi sự thân quen
gần gũi.
Câu thơ cũng có thể là sự tự trách, tự hỏi sao Huế đẹp đến vậy mà anh không vào
chơi. Câu hỏi ấy là nỗi đau khắc khoải, bởi có lẽ khi viết bài thơ này, nhà thơ đang phải
chịu đựng những đau đớn của bệnh Phong ở giai đoạn cuối. Vì vậy, về chơi ở Huế đã
trở thành niềm khao khát của Hàn Mặc Tử.
Dù không thể về Huế, trong tâm tưởng nhà thơ, thiên nhiên ở thôn Vĩ vẫn thật lung linh,
đẹp đẽ:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Ba câu thơ đã khắc họa thật thành công một bức tranh về thôn Vĩ thơ mộng, từ xa đến
gần. Điệp từ “nắng” gợi lên trước người đọc một không gian tràn ngập ánh sáng. Còn
cau là loại cây đặc trưng của thôn Vĩ, thân cây thẳng tắp với tán lá xanh tốt đến thực
khách phải thốt lên “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Dù nói rằng “vườn ai” nhưng ai
cũng biết là vườn của cô gái Huế.
“Mướt quá xanh như ngọc”. Xanh như ngọc là màu xanh tinh khiết, màu xanh tinh túy
kết tinh từ nắng, từ sương. Màu xanh ngọc ấy đã tạo nên khu vườn quyến rũ và thôn Vĩ
vì thế trở nên đẹp hơn. Nhưng bức tranh thôn quê ấy hoàn hảo hơn, có thần có tình
hơn khi có sự thấp thoáng của bóng dáng người thiếu nữ: “lá trúc che ngang mặt chữ
điền”. Là lá trúc cũng bởi, thôn Vĩ Dạ nổi tiếng với loài cây trúc luôn được trồng trước
ngõ. Bởi vậy, trong tâm tưởng của thi nhân hiện lên gương mặt chữ điền thấp thoáng
sau hàng trúc.
Phân tích 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ, trước tiên người đọc thấy rõ, tất cả khung cảnh
và con người tạo nên một bức tranh hài hòa giữa con người và thiên nhiên. Nhưng có
lẽ nếu thơ chỉ có niềm vui, niềm lạc quan yêu đời thì hẳn đó không phải thơ của Hàn
Mặc Tử. Bởi vậy, sau khổ thơ đầu rạng rỡ nắng, thì ở khổ thứ hai giọng thơ đã chuyển
sang sự mặc cảm về cảnh chia ly:
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Với hai câu thơ này, vẻ đẹp đặc trưng của xứ Huế hiện lên rõ nét. Đó là dòng Hương
lững lờ trôi, là vườn cắp, còn trên cao “gió theo lối gió”, mây đi đường mây. Dù thực tế
mây và gió là hai hiện tượng không thể tách rời, bởi có gió thổi, mây mới có thể bay.
Thế nhưng trong câu thơ của Hàn Mặc Tử, gió và mây chia lìa nhau, dòng nước buồn
thiu mang trong mình tâm trạng không thể tả thành lời.
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
Hai câu thơ tiếp theo vẫn là dòng sông Hương, là thành Huế mơ mộng, nhưng lúc này
đã không còn nắng, màu xanh ngọc của Vĩ Dạ nay là không gian tràn ngập ánh sáng
của trăng. Và thuyền trở thành thuyền trăng, sông trở thành sông trăng và bến là bến
trăng.
Bến trăng, thuyền trăng đã xuất hiện nhiều trong thi ca, nhưng sông trăng thì lại là hình
ảnh mới lạ. Bởi vậy, câu thơ như đưa người đọc vào cõi mộng. Và “Có chở trăng về kịp
tối nay?” là câu hỏi mong chờ, khắc khoải, lo âu lẫn hoài nghi, khẩn thiết; đó cũng như
câu hỏi nhà thơ hỏi chính mình. Người viết ý thức được rằng, nếu trăng không “về kịp
tối nay”, thì mình sẽ rơi vào đau đớn, tuyệt vọng mãi mãi.
Qua 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ có thể thấy, thành công của hai khổ thơ nhờ các biện
pháp tu từ như điệp từ, các câu hỏi thu từ, cách so sánh bằng liên tưởng. Qua các bút
pháp nghệ thuật, Hàn Mặc Tử đã khắc họa nên một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống
nhưng cũng mang tải nỗi buồn, nỗi lòng của người thi sĩ chịu nhiều bất hạnh.
Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1
Hàn Mặc Tử một trong ba nhà thơ đỉnh cao của phong trào thơ mới, là nhà thơ tài hoa
nhưng bạc mệnh. Các tác phẩm của ông đều được sáng tác với một hồn thơ mãnh liệt
nhưng luôn quằn quại trong đau đớn, luôn có sự giằng xé giữa tâm hồn và thể xác. Đặc
biệt bài thơ là bài thơ đầy tâm trạng của ông giằng cho người mình yêu.Đây thôn Vĩ Dạ
Khổ thơ cuối bài là dòng tâm trạng mơ hồ, kì ảo.
Từ giọng khắc khoải da diết ở khổ 2 thì sang khổ 3 đã chuyển thành giọng gấp gáp,
khấn khoản, niềm khao khát được gắn liền với hình bóng cụ thể:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra.”
Hình bóng cụ thể lúc đầu là khách đường xa, lúc sau là em với tà áo trắng tinh khôi.
Hình tượng giai nhân từ khách đường xa mà dần dần thành em với giấc mộng dài say
đắm. Khách đã xa vời mà giờ đây khách đường xa lại càng xa xôi vậy mà mà gắn với
nó là “mơ” lại càng hư ảo. Có phải những hình bóng ấy dù đẹp nhưng nó vẫn thuộc về
thế giới ngoài kia của quá khứ và với thi sĩ nó chỉ hiện hữu bằng một giấc mơ dài. Hàn
Mặc Tử với mong muốn gặp được khách, gặp được giai nhân nhưng mong muốn ấy
của ông sẽ không trở thành hiện thực bởi chỉ trong mơ ông mới dám mơ ước về điều
ấy.
Ở câu thơ thứ hai thì “áo em trắng quá”. Từ “quá” chung sắc thái biểu cảm tiếng kêu
phát hiện trầm trồ ngỡ ngàng về vẻ đẹp giai nhân hiện hữu. Sắc trắng hiện ra không ít
hai lần: trong văn học trung đại thì đó là cái trắng tang tóc, cái màu trắng đau thương,
buồn dường như nói về sự ra đi, chia tay. Còn trong văn học hiện đại thì đó là một sắc
trắng mới, tràn đầy màu sắc và tươi trẻ hơn. Đó là cái trắng tinh khôi, tinh khiết. Quả
thực Hàn Mặc Tử đã có một quan niệm mới mẻ, một quan niệm thẩm mĩ cách tân, hiện
đại.
Đó là sắc màu tinh khiết thánh thiện. Nó gắn với một kí ức xa xôi về người con gái gắn
với sắc màu tinh khiết “nhìn không ra” cực tả sắc áo vừa gợi vẻ đẹp xa vời khó nắm bắt
như thực mà lại như mơ nghĩa là có một nét vẻ đẹp mà nhà thơ mãi tôn thờ đang tuột
dần khỏi tầm tay. Đúng lúc hình bóng giai nhân hiện về rõ nét nhất trong tâm tưởng,
lung linh nhất thì lại tuyệt vọng nhất. Nhà thơ mượn giấc mơ nhưng lại nói về cái thực
đang diễn ra trong tâm hồn con người.
Nhưng đến hai câu thơ cuối:
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà.”
Chủ thể trữ tình trở về với thế giới thực của mình từ thế giới ngoài kia đầy xót xa với
thực tại đau thương, đầy chia lìa với sự ám ảnh của cái chết:
“Tôi đang còn đây hay ở đâu
Ai đem tôi bỏ xuống trời sâu.”
Hoặc:
“Trời hỡi bao giờ tôi chết đi
Bao giờ tôi hết được yêu vì.”
Trong “Đây thôn Vĩ Dạ” sự trở lại của “sương khói mờ nhân ảnh”. Nó là sương khói của
thực tại xứ Huế hay là sương khói của dòng thời gian khiến cho tất cả trở nên xa vời hư
ảo “mờ nhân ảnh”. Cau hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà?” đã kết lại bài thơ một cách đầy
khắc khoải. “Ai” động từ phiếm chỉ vang lên khiến câu thơ xa vắng có chút hụt hẫng có
thể là tác giả hay người con gái. Chỉ biết rằng nó khép bài thơ lại trong nỗi buồn mênh
mang khắc khoải đầy xót xa trong khát khao khôn nguôi về tình đời, tình người.
Câu thơ cuối có thể hiểu theo hai cách. Đó là người con gái xứ Huế có biết tình cảm
của nhà thơ sâu đậm đến đâu hay nhà thơ có biết cô gái cũng có tình cảm với mình.
Nhưng hiểu theo cách nào vẫn là chia sẻ thấu hiểu và được yêu thương dẫu cô đơn,
đớn đau tuyệt vọng nhưng không thôi khao khát. Nhưng dù tuyệt vọng dù cô đơn đau
đớn nhưng tác giả vẫn không nguôi đầy khát khao. Hàn Mặc Tử dù đang phải đối mặt
với bệnh tật, trải qua những đớn đau nhưng không bao giờ ông tuyệt vọng mà luôn
mong về một cuộc sống mới, khát khao được sống.
Cảm nhận về khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ta như chạm đến trái tim người đọc thấu hiểu
được những ước mơ, khát vọng mà Hàn Mặc Tử muốn có dù nó rất đời thường nhưng với tác
giả nó vô cùng thiêng liêng. Khổ thơ đã dạy ta cách trân trọng cuộc sống này hơn.
Cảm nhận về bài thơ Từ ấy - Mẫu 1
Khi nhắc đến nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của thơ ca Việt Nam, hẳn ai cũng biết
đến Tố Hữu. Ông là nhà văn lớn, nhà thơ lớn của dân tộc, là cây bút xuất sắc của cách
mạng Việt Nam. Thơ ông biểu hiện về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của người
cách mạng. Đặc biệt, thơ ông đi sâu khai thác đời sống chính trị của đất nước tới tâm
tư, tình cảm, cuộc đời hoạt động cách mạng của bản thân. Một trong những bài thơ
biểu hiện rõ nhất cuộc đời cách mạng của ông là bài thơ: Từ ấy.
"Từ ấy" là bài thơ rất hay, đặc biệt bởi đây là bài thơ đánh dấu cuộc đời hoạt động cách
mạng của nhà thơ. Tháng 7 năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng Sản
Đông Dương. Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu viết
nên "Từ ấy". Bài thơ nằm trong phần "Máu lửa" của tập "Từ ấy". Bài thơ là lời tâm
nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản. Sự vận động của
tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện
pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim"
Đó chính là giây phút ông nhận ra lẽ sống lớn, là giây phút "Mặt trời chân lí chói qua
tim". Bắt gặp được lẽ sống, lí tưởng cách mạng soi sáng, chỉ đường, làm bừng sáng
tâm hồn nhà thơ. Với những hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim. Tố
Hữu đã khẳng định một lí tưởng cách mạng: Đảng là mặt trời chân lí tỏa ra lẽ phải, sự
đúng đắn, soi đường đưa cả dân tộc thoát khỏi ách nô lệ. Cũng như mặt trời của tự
nhiên, tạo hóa tạo ra sức sống, ánh sáng, tỏa hơi ấm cho vạn vật. Bên cạnh đó, bằng
cách sử dụng những động từ mạnh : bừng, chói. Tác giả muốn nhấn mạnh lên một điều
rằng : ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lí, đã làm thức tỉnh lòng yêu nước
nồng nàn trong lòng mỗi người con dân tộc Việt.
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"
Chính giây phút bắt gặp lí tưởng cách mạng cũng là giây phút của hương thơm và ánh
sáng. Tố Hữu đón nhận lí tưởng như cỏ cây, hoa lá, đón nhận ánh sáng mặt trời. Trong
khi băn khoăn tìm kiếm lẽ đời, tác giả đã bắt gặp ánh sáng cách mạng. Được giác ngộ
lí tưởng cao đẹp của Đảng, tác giả thêm tràn đầy sức sống, thêm yêu đời, thêm yêu
người. Và nó cũng khiến tâm hồn nhà thơ thêm kiên định và thêm tràn đầy niềm tin với
tâm trạng say sưa, náo nức, rộn ràng của một trái tim nhiệt huyết. Bên cạnh đó, tác giả
còn sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân tộc. Bằng cách sử dụng thể thơ thất ngôn,
làm âm điệu trở nên trạng trọng. Cách ngắt nhịp trong bài tạo ra tính nhạc : Từ ấy /
trong tôi / bừng nắng hạ... làm cho bài thơ thêm hay, thể hiện đúng tâm trạng của nhà
thơ:
"Tôi buộc hồn tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"
Khổ thơ thứ hai thể hiện rõ nhất cái tôi trữ tình. Là cái tôi mang giai cấp thời đại, đại
diện cho dân tộc. "Tôi buộc hồn tôi với mọi người" chính là sự hài hòa giữa cái tôi và
cái ta, giữa cá nhân và tập thể để từ đó mở lòng mình, đồng cảm với mọi người xung
quanh. Từ đó tạo nên tính đoàn kết, sức mạnh tập thể. Đặc biệt là quần chúng nhân
dân lao động cùng nắm tay đoàn kết lại thành một khối để vượt qua mọi khó khăn gian
khổ.
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ..."
Đoạn cuối cùng hiện lên như khẳng định, nhấn mạnh một tình cảm gia đình đầm ấm,
thắm thiết. Đó chính là một đại gia đình lớn của quần chúng nhân dân lao động. Mà
trong đó tác giả là con, là em, là anh của đại gia đình đó. Tấm lòng của tác giả đã hòa
vào tấm lòng đại gia đình dân tộc. Thấu hiểu và chia sẻ tấm lòng đó biểu hiện thật xúc
động và chân thành. Từ đấy, ta thấy được tấm lòng căm phẫn của nhà thơ trước cuộc
đời ngang trái. Tác giả xót thương cho những số phận của "vạn kiếp phôi pha", của
những em nhỏ không có áo cơm, "cù bất cù bơ...". Ông mở lòng đón nhận những kiếp
người đau khổ, nhân dân cần lao như đón nhận một cách chân thành những người
thân ruột thịt. Câu "Không áo cơm cù bất cù bơ..." để lại ba dấu chấm lửng như tấm
lòng của tác giả trải rộng ra, mở lòng mình với bao hồn khổ. Bài thơ rất đặc biệt không
chỉ về ý thơ mà còn cả về tứ thơ. Tác giả dùng thể thơ truyền thống, sử dụng ngôn ngữ
giàu hình ảnh, nhạc điệu làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ.
Là lời tâm nguyện của chàng thanh niên yêu nước được giác ngộ lí tưởng cách mạng
của Đảng và Bác Hồ. Đồng thời đó cũng là tâm nguyện gắn bó với nhân dân lao khổ.
Và bài thơ cũng chính là mốc thời điểm mở đầu cho cuộc đời hoạt động cách mạng của
Tố Hữu. Bằng lời thơ giàu cảm xúc, suy tư theo lí tưởng cách mạng. Đó chính là chất
lãng mạn của thi ca Việt Nam.
Phân tích Vội vàng khổ 2 - Mẫu 2
Thơ mới (1930-1943) được coi là một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam. Ở thời kì
này ta có thể thấy được “một hồn thơ rộng lớn” như Thế Lữ, “ảo não” như Huy Cận,
“trong sáng” như Nguyễn Nhược pháp và nổi bật trong đó, ta có Xuân Diệu – một nét
thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” (thi nhân Việt Nam). Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất
trong các nhà thơ mới”, là người đưa thơ mới lên vị trí đỉnh cao với tập thơ đầu tay và
tiêu biểu nhất là “thơ thơ”. Bài thơ “Vội vàng” được trích từ tập thơ này, đã thể hiện nét
độc đáo trong phong cách thơ được cách tân cả về nội dung lẫn hình thức của Xuân
Diệu. Điều đó được khắc họa đặc biệt ở 13 câu thơ đầu, nét bút của Xuân Diệu đã vẽ
lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân đặc sắc sinh động và nổi bật ở đó là cả một khao
khát sống hết mình, quan niệm nhân sinh và thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.
Rút ra từ tâ~p “Thơ thơ”, Vô~i vàng là thi phẩm kết tinh vẻ đẹp hồn thơ Xuân Diê~u trước
cách mạng tháng 8. Mở đầu bài thơ là khổ thơ ngũ ngôn thể hiê~n ước muốn cháy bỏng
của thi sĩ:
Tôi muốn tắt nắng đi
màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh liên tiếp các điê~p từ, điê~p ngữ, điê~p cấu trúc, khổ thơ
như khúc ca sôi nổi, say mê về những ước muốn khát khao cất lên từ trái tim của thi sĩ.
Muốn tắt nắng, muốn buô~c gió để màu đừng nhạt, hương đừng phai, nghĩa là Xuân
Diê~u muốn níu giữ mãi hương thơm sắc thắm, muốn bất tử hóa vẻ đẹp mùa xuân nơi
trần thế. Nghĩa là Xuân Diê~u muốn mãi mãi mô~t mùa xuân tuyê~t vời. Ham muốn, khát
vọng của thi sĩ thâ~t vô cùng lãng mạn. Phải là mô~t hồn thơ yêu đời ham sống mãnh liê~t
đến vô bờ mới có những ham muốn bồng bô~t, táo bạo ấy.
Là mô~t nhà thơ của niềm khát khao giao cảm với đời, say mê cuô~c đời bằng mô~t niềm
yêu đời mãnh liê~t, bằng că~p mắt xanh non biếc rờn, ngơ ngác và đầy vui sướng, Xuân
Diê~u đã phát hiê~n ra bao vẻ đẹp đáng yêu, đáng say đắm của thiên nhiên và cuô~c sống
con người nơi trần thế mà đẹp nhất, vui nhất, lô~ng lẫy nhất chính là mùa xuân và tuổi
trẻ:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
MZi buổi sớm thần Vui h[ng g\ cưa
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần!
Từ những câu thơ ngũ ngôn ngắn gọn, khúc thơ bất ngờ chuyển sang những câu thơ
tám chữ liền mạch với hàng loạt biê~n pháp nghê~ thuâ~t đă~c sắc: điê~p từ, điê~p ngữ, lă~p
cấu trúc, liê~t kê, so sánh. Âm điê~u thơ sôi nổi, háo hức cuồn cuô~n như dòng thác dâng
trào. Phép liê~t kê và điê~p ngữ “này đây” lă~p lại liên tiếp trong năm câu thơ vừa gợi cái
từng bừng rạo rực của thiên nhiên vừa diễn tả niềm hân hoan, vui sướng tô~t đô~ của thi
sĩ. Điê~u thơ như tiếng rao vu, ngỡ ngàng sung sướng. Có cái gì như vô~i vàng quấn
quýt, có cái gì như đắm đuối mê say. Nhà thơ như muốn nói trong cử chỉ vô~i vàng,
trong nhịp điê~u dồn dâ~p rằng: Mọi vẻ đẹp tuyê~t vời kì diê~u của mùa xuân và sự sống là
của chúng ta đang trong vòng tay ta, lại còn chần chừ gì nữa mà không mau tâ~n
hưởng.
Với nhiều người, mùa xuân là mùa tuyê~t diê~u nhất trong năm. Bởi thế có cả mô~t dòng
xuân bất tâ~n và quyến rũ trong thơ ca. Có thể kể ra đây “Cảnh ngày xuân” trong Truyê~n
Kiều (Nguyễn Du), Mùa xuân chín (Hàn Mă~c Tử), Mưa xuân (Nguyễn Bính), Mùa xuân
nho nhỏ (Thanh Hải) nhưng hiếm có mùa nào lô~ng lẫy sắc hương và rạo rực xuân tình
như mảnh vườn xuân trong “Vô~i vàng” của Xuân Diê~u. Và cũng hiếm có thi sĩ nào say
mê, đắm đuối vẻ đẹp mùa xuân như Xuân Diê~u. Mùa xuân hiê~n ra với những thảm cỏ
biếc rời mơn mởn, lá non cành tơ phơ phất, hoa nõn nà khoe sắc dâng hương, trao
~t ngọt ong bướm đắm say, ái ân tình tự giữa tuần tháng mâ~t, yến anh quấn quýt bên
nhau cùng cất lên khúc tình say đắm. Và mỗi sớm ban mai của mùa xuân mới thâ~t lô~ng
lẫy quyến rũ:
Trong trí óc non nớt ngây thơ của trẻ con, bình minh là lúc ông mă~t trời thức dâ~y vén
màn mây bước ra nhoẻn miê~ng cười thâ~t tươi. Con trong hình dung của Xuân Diê~u -
nhà thơ lãng mạn mới nhất trong các nhà thơ mới, bình minh là lúc nữ thần mă~t trời
choàng tỉnh dâ~y sau giấc mô~ng êm đềm chớp chớp hàng mi. Muôn ngàn tia sáng lung
linh huyền ảo từ đôi mắt ấy buông tỏa xuống trần gian tưới nhựa sống dào dạt cho
muôn loài, trao niềm vui, gõ cửa mỗi nhà. Thế mới hiểu những khao khát của Xuân
Diệu là đúng:
Hoặc có khi ông khao khát đến cháy bỏng:
Với Xuân Diê~u, mỗi ngày sống là mô~t ngày vui, mỗi mùa xuân là mô~t mùa vui bất tâ~n.
Không phải đây là lần đầu tiên và duy nhất, vẻ đẹp của ánh sáng hiê ~n ra lô~ng lẫy và
kiêu sa như vâ~y. Trong “Trường ca” và “Rạo rực”, Xuân Diê~u cũng lấy vẻ đẹp của người
thiếu nữ để ví von, so sánh như thế:
Cách cảm nhâ~n vẻ đẹp của ánh mă~t trời mùa xuân thâ~t lạ, thâ~t gợi cảm nhưng lại nhất
phải kể đến hình ảnh ”Tháng Giêng ngon như mô~t că~p môi gần”. Có thể nói thơ Viê~t
chưa bao giờ có cách cảm nhâ~n mới lạ như thế này. Thường thấy tháng Giêng đẹp,
ngày xuân vui chứ chưa bao giờ thấy ai cảm nhâ~n là ngon như Xuân Diê~u. Vẻ đẹp của
tháng Giêng được thi sĩ cảm nhâ~n không chỉ bằng thị giác, thính giác mà còn bằng cả vị
giác, xúc giác và bằng cả tâm hồn yêu đời, khát sống đến bồng bô~t, cuồng nhiê~t. Ta
thấy ở đây có dấu vết của phép tương giao trong thơ tượng trưng Pháp. Đó là màu sắc
rất Tây của thơ Xuân Diê~u. Chưa hết, thi sĩ còn so sánh đô~c và lạ gợi nhiều thú vị liên
tưởng cho người đọc. Tháng Giêng ngọt ngào mê đắm như nụ hôn tình ái.
Như mô~t thước phim sống đô~ng, khúc thơ làm hiê~n ra trước mắt người đọc mô~t bức
tranh xuân vô cùng đô~c đáo và lô~ng lẫy: rô~n rã những âm thanh tình tứ, rực rỡ ánh
sáng tinh khôi, nồng nàn hương thơm sắc thắm và ngọt ngào men say ái tình. Mùa
xuân có khác nào mô~t thiên đường trên mă~t đất, rạo rực sức sống, mô~t mảnh vườn tình
ái mà vạn vâ~t đang đua nhau khoe sắc dâng hương, đắm đuối xuân tình. Như vâ~y, đọc
| 1/11

Preview text:

Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” vẫn luôn được yêu mến qua nhiều thế hệ và đã có ba ý kiến
nhận định dành cho bài thơ. Đầu tiên, bài thơ là tiếng lòng, nỗi trăn trở của mối tình
thầm kín; sau đó là lời yêu thương dành cho một miền quê bình yên và thứ ba, bài thơ
là niềm khao khát được sống của nhà thơ, khao khát được đồng cảm, được chia sẻ với
cuộc đời. Và hai khổ thơ đã thể hiện rõ một cách xúc động những tâm tình ấy của tác
giả gửi gắm qua bài thơ:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay
Thơ ca luôn là sự phản ánh cuộc đời qua lăng kính của nhà thơ, qua tâm hồn nhạy bén
của nhà thơ. Bởi vậy thơ luôn mang tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ muốn gửi
gắm, muốn biểu đạt. Và Hàn Mặc Tử luôn không ngừng sáng tạo, không ngừng chiêm
nghiệm đời sống để mang lại nhiều tác phẩm đặc sắc. “Đây thôn Vĩ Dạ” là tác phẩm tiêu biểu.
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
Câu hỏi tu từ này chính là sự phân thân của nhà thơ. Lúc này Hàn Mặc Tử đang trở
thành cô gái Huế và hỏi với giọng trách móc, hờn giận thật nhẹ nhàng. Từ “chơi” dường
như một sự chơi chữ. Bởi tác giả có thể dùng từ “thăm” nhưng lại mất đi sự thân quen gần gũi.
Câu thơ cũng có thể là sự tự trách, tự hỏi sao Huế đẹp đến vậy mà anh không vào
chơi. Câu hỏi ấy là nỗi đau khắc khoải, bởi có lẽ khi viết bài thơ này, nhà thơ đang phải
chịu đựng những đau đớn của bệnh Phong ở giai đoạn cuối. Vì vậy, về chơi ở Huế đã
trở thành niềm khao khát của Hàn Mặc Tử.
Dù không thể về Huế, trong tâm tưởng nhà thơ, thiên nhiên ở thôn Vĩ vẫn thật lung linh, đẹp đẽ:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Ba câu thơ đã khắc họa thật thành công một bức tranh về thôn Vĩ thơ mộng, từ xa đến
gần. Điệp từ “nắng” gợi lên trước người đọc một không gian tràn ngập ánh sáng. Còn
cau là loại cây đặc trưng của thôn Vĩ, thân cây thẳng tắp với tán lá xanh tốt đến thực
khách phải thốt lên “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Dù nói rằng “vườn ai” nhưng ai
cũng biết là vườn của cô gái Huế.
“Mướt quá xanh như ngọc”. Xanh như ngọc là màu xanh tinh khiết, màu xanh tinh túy
kết tinh từ nắng, từ sương. Màu xanh ngọc ấy đã tạo nên khu vườn quyến rũ và thôn Vĩ
vì thế trở nên đẹp hơn. Nhưng bức tranh thôn quê ấy hoàn hảo hơn, có thần có tình
hơn khi có sự thấp thoáng của bóng dáng người thiếu nữ: “lá trúc che ngang mặt chữ
điền”. Là lá trúc cũng bởi, thôn Vĩ Dạ nổi tiếng với loài cây trúc luôn được trồng trước
ngõ. Bởi vậy, trong tâm tưởng của thi nhân hiện lên gương mặt chữ điền thấp thoáng sau hàng trúc.
Phân tích 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ, trước tiên người đọc thấy rõ, tất cả khung cảnh
và con người tạo nên một bức tranh hài hòa giữa con người và thiên nhiên. Nhưng có
lẽ nếu thơ chỉ có niềm vui, niềm lạc quan yêu đời thì hẳn đó không phải thơ của Hàn
Mặc Tử. Bởi vậy, sau khổ thơ đầu rạng rỡ nắng, thì ở khổ thứ hai giọng thơ đã chuyển
sang sự mặc cảm về cảnh chia ly:
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Với hai câu thơ này, vẻ đẹp đặc trưng của xứ Huế hiện lên rõ nét. Đó là dòng Hương
lững lờ trôi, là vườn cắp, còn trên cao “gió theo lối gió”, mây đi đường mây. Dù thực tế
mây và gió là hai hiện tượng không thể tách rời, bởi có gió thổi, mây mới có thể bay.
Thế nhưng trong câu thơ của Hàn Mặc Tử, gió và mây chia lìa nhau, dòng nước buồn
thiu mang trong mình tâm trạng không thể tả thành lời.
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
Hai câu thơ tiếp theo vẫn là dòng sông Hương, là thành Huế mơ mộng, nhưng lúc này
đã không còn nắng, màu xanh ngọc của Vĩ Dạ nay là không gian tràn ngập ánh sáng
của trăng. Và thuyền trở thành thuyền trăng, sông trở thành sông trăng và bến là bến trăng.
Bến trăng, thuyền trăng đã xuất hiện nhiều trong thi ca, nhưng sông trăng thì lại là hình
ảnh mới lạ. Bởi vậy, câu thơ như đưa người đọc vào cõi mộng. Và “Có chở trăng về kịp
tối nay?” là câu hỏi mong chờ, khắc khoải, lo âu lẫn hoài nghi, khẩn thiết; đó cũng như
câu hỏi nhà thơ hỏi chính mình. Người viết ý thức được rằng, nếu trăng không “về kịp
tối nay”, thì mình sẽ rơi vào đau đớn, tuyệt vọng mãi mãi.
Qua 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ có thể thấy, thành công của hai khổ thơ nhờ các biện
pháp tu từ như điệp từ, các câu hỏi thu từ, cách so sánh bằng liên tưởng. Qua các bút
pháp nghệ thuật, Hàn Mặc Tử đã khắc họa nên một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống
nhưng cũng mang tải nỗi buồn, nỗi lòng của người thi sĩ chịu nhiều bất hạnh.
Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1
Hàn Mặc Tử một trong ba nhà thơ đỉnh cao của phong trào thơ mới, là nhà thơ tài hoa
nhưng bạc mệnh. Các tác phẩm của ông đều được sáng tác với một hồn thơ mãnh liệt
nhưng luôn quằn quại trong đau đớn, luôn có sự giằng xé giữa tâm hồn và thể xác. Đặc
biệt bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ đầy tâm trạng của ông giằng cho người mình yêu.
Khổ thơ cuối bài là dòng tâm trạng mơ hồ, kì ảo.
Từ giọng khắc khoải da diết ở khổ 2 thì sang khổ 3 đã chuyển thành giọng gấp gáp,
khấn khoản, niềm khao khát được gắn liền với hình bóng cụ thể:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra.”
Hình bóng cụ thể lúc đầu là khách đường xa, lúc sau là em với tà áo trắng tinh khôi.
Hình tượng giai nhân từ khách đường xa mà dần dần thành em với giấc mộng dài say
đắm. Khách đã xa vời mà giờ đây khách đường xa lại càng xa xôi vậy mà mà gắn với
nó là “mơ” lại càng hư ảo. Có phải những hình bóng ấy dù đẹp nhưng nó vẫn thuộc về
thế giới ngoài kia của quá khứ và với thi sĩ nó chỉ hiện hữu bằng một giấc mơ dài. Hàn
Mặc Tử với mong muốn gặp được khách, gặp được giai nhân nhưng mong muốn ấy
của ông sẽ không trở thành hiện thực bởi chỉ trong mơ ông mới dám mơ ước về điều ấy.
Ở câu thơ thứ hai thì “áo em trắng quá”. Từ “quá” chung sắc thái biểu cảm tiếng kêu
phát hiện trầm trồ ngỡ ngàng về vẻ đẹp giai nhân hiện hữu. Sắc trắng hiện ra không ít
hai lần: trong văn học trung đại thì đó là cái trắng tang tóc, cái màu trắng đau thương,
buồn dường như nói về sự ra đi, chia tay. Còn trong văn học hiện đại thì đó là một sắc
trắng mới, tràn đầy màu sắc và tươi trẻ hơn. Đó là cái trắng tinh khôi, tinh khiết. Quả
thực Hàn Mặc Tử đã có một quan niệm mới mẻ, một quan niệm thẩm mĩ cách tân, hiện đại.
Đó là sắc màu tinh khiết thánh thiện. Nó gắn với một kí ức xa xôi về người con gái gắn
với sắc màu tinh khiết “nhìn không ra” cực tả sắc áo vừa gợi vẻ đẹp xa vời khó nắm bắt
như thực mà lại như mơ nghĩa là có một nét vẻ đẹp mà nhà thơ mãi tôn thờ đang tuột
dần khỏi tầm tay. Đúng lúc hình bóng giai nhân hiện về rõ nét nhất trong tâm tưởng,
lung linh nhất thì lại tuyệt vọng nhất. Nhà thơ mượn giấc mơ nhưng lại nói về cái thực
đang diễn ra trong tâm hồn con người.
Nhưng đến hai câu thơ cuối:
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà.”
Chủ thể trữ tình trở về với thế giới thực của mình từ thế giới ngoài kia đầy xót xa với
thực tại đau thương, đầy chia lìa với sự ám ảnh của cái chết:
“Tôi đang còn đây hay ở đâu
Ai đem tôi bỏ xuống trời sâu.” Hoặc:
“Trời hỡi bao giờ tôi chết đi
Bao giờ tôi hết được yêu vì.”
Trong “Đây thôn Vĩ Dạ” sự trở lại của “sương khói mờ nhân ảnh”. Nó là sương khói của
thực tại xứ Huế hay là sương khói của dòng thời gian khiến cho tất cả trở nên xa vời hư
ảo “mờ nhân ảnh”. Cau hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà?” đã kết lại bài thơ một cách đầy
khắc khoải. “Ai” động từ phiếm chỉ vang lên khiến câu thơ xa vắng có chút hụt hẫng có
thể là tác giả hay người con gái. Chỉ biết rằng nó khép bài thơ lại trong nỗi buồn mênh
mang khắc khoải đầy xót xa trong khát khao khôn nguôi về tình đời, tình người.
Câu thơ cuối có thể hiểu theo hai cách. Đó là người con gái xứ Huế có biết tình cảm
của nhà thơ sâu đậm đến đâu hay nhà thơ có biết cô gái cũng có tình cảm với mình.
Nhưng hiểu theo cách nào vẫn là chia sẻ thấu hiểu và được yêu thương dẫu cô đơn,
đớn đau tuyệt vọng nhưng không thôi khao khát. Nhưng dù tuyệt vọng dù cô đơn đau
đớn nhưng tác giả vẫn không nguôi đầy khát khao. Hàn Mặc Tử dù đang phải đối mặt
với bệnh tật, trải qua những đớn đau nhưng không bao giờ ông tuyệt vọng mà luôn
mong về một cuộc sống mới, khát khao được sống.
Cảm nhận về khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ta như chạm đến trái tim người đọc thấu hiểu
được những ước mơ, khát vọng mà Hàn Mặc Tử muốn có dù nó rất đời thường nhưng với tác
giả nó vô cùng thiêng liêng. Khổ thơ đã dạy ta cách trân trọng cuộc sống này hơn.
Cảm nhận về bài thơ Từ ấy - Mẫu 1
Khi nhắc đến nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của thơ ca Việt Nam, hẳn ai cũng biết
đến Tố Hữu. Ông là nhà văn lớn, nhà thơ lớn của dân tộc, là cây bút xuất sắc của cách
mạng Việt Nam. Thơ ông biểu hiện về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của người
cách mạng. Đặc biệt, thơ ông đi sâu khai thác đời sống chính trị của đất nước tới tâm
tư, tình cảm, cuộc đời hoạt động cách mạng của bản thân. Một trong những bài thơ
biểu hiện rõ nhất cuộc đời cách mạng của ông là bài thơ: Từ ấy.
"Từ ấy" là bài thơ rất hay, đặc biệt bởi đây là bài thơ đánh dấu cuộc đời hoạt động cách
mạng của nhà thơ. Tháng 7 năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng Sản
Đông Dương. Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu viết
nên "Từ ấy". Bài thơ nằm trong phần "Máu lửa" của tập "Từ ấy". Bài thơ là lời tâm
nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản. Sự vận động của
tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện
pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim"
Đó chính là giây phút ông nhận ra lẽ sống lớn, là giây phút "Mặt trời chân lí chói qua
tim". Bắt gặp được lẽ sống, lí tưởng cách mạng soi sáng, chỉ đường, làm bừng sáng
tâm hồn nhà thơ. Với những hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim. Tố
Hữu đã khẳng định một lí tưởng cách mạng: Đảng là mặt trời chân lí tỏa ra lẽ phải, sự
đúng đắn, soi đường đưa cả dân tộc thoát khỏi ách nô lệ. Cũng như mặt trời của tự
nhiên, tạo hóa tạo ra sức sống, ánh sáng, tỏa hơi ấm cho vạn vật. Bên cạnh đó, bằng
cách sử dụng những động từ mạnh : bừng, chói. Tác giả muốn nhấn mạnh lên một điều
rằng : ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lí, đã làm thức tỉnh lòng yêu nước
nồng nàn trong lòng mỗi người con dân tộc Việt.
"Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"
Chính giây phút bắt gặp lí tưởng cách mạng cũng là giây phút của hương thơm và ánh
sáng. Tố Hữu đón nhận lí tưởng như cỏ cây, hoa lá, đón nhận ánh sáng mặt trời. Trong
khi băn khoăn tìm kiếm lẽ đời, tác giả đã bắt gặp ánh sáng cách mạng. Được giác ngộ
lí tưởng cao đẹp của Đảng, tác giả thêm tràn đầy sức sống, thêm yêu đời, thêm yêu
người. Và nó cũng khiến tâm hồn nhà thơ thêm kiên định và thêm tràn đầy niềm tin với
tâm trạng say sưa, náo nức, rộn ràng của một trái tim nhiệt huyết. Bên cạnh đó, tác giả
còn sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân tộc. Bằng cách sử dụng thể thơ thất ngôn,
làm âm điệu trở nên trạng trọng. Cách ngắt nhịp trong bài tạo ra tính nhạc : Từ ấy /
trong tôi / bừng nắng hạ... làm cho bài thơ thêm hay, thể hiện đúng tâm trạng của nhà thơ:
"Tôi buộc hồn tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"
Khổ thơ thứ hai thể hiện rõ nhất cái tôi trữ tình. Là cái tôi mang giai cấp thời đại, đại
diện cho dân tộc. "Tôi buộc hồn tôi với mọi người" chính là sự hài hòa giữa cái tôi và
cái ta, giữa cá nhân và tập thể để từ đó mở lòng mình, đồng cảm với mọi người xung
quanh. Từ đó tạo nên tính đoàn kết, sức mạnh tập thể. Đặc biệt là quần chúng nhân
dân lao động cùng nắm tay đoàn kết lại thành một khối để vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ..."
Đoạn cuối cùng hiện lên như khẳng định, nhấn mạnh một tình cảm gia đình đầm ấm,
thắm thiết. Đó chính là một đại gia đình lớn của quần chúng nhân dân lao động. Mà
trong đó tác giả là con, là em, là anh của đại gia đình đó. Tấm lòng của tác giả đã hòa
vào tấm lòng đại gia đình dân tộc. Thấu hiểu và chia sẻ tấm lòng đó biểu hiện thật xúc
động và chân thành. Từ đấy, ta thấy được tấm lòng căm phẫn của nhà thơ trước cuộc
đời ngang trái. Tác giả xót thương cho những số phận của "vạn kiếp phôi pha", của
những em nhỏ không có áo cơm, "cù bất cù bơ...". Ông mở lòng đón nhận những kiếp
người đau khổ, nhân dân cần lao như đón nhận một cách chân thành những người
thân ruột thịt. Câu "Không áo cơm cù bất cù bơ..." để lại ba dấu chấm lửng như tấm
lòng của tác giả trải rộng ra, mở lòng mình với bao hồn khổ. Bài thơ rất đặc biệt không
chỉ về ý thơ mà còn cả về tứ thơ. Tác giả dùng thể thơ truyền thống, sử dụng ngôn ngữ
giàu hình ảnh, nhạc điệu làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ.
Là lời tâm nguyện của chàng thanh niên yêu nước được giác ngộ lí tưởng cách mạng
của Đảng và Bác Hồ. Đồng thời đó cũng là tâm nguyện gắn bó với nhân dân lao khổ.
Và bài thơ cũng chính là mốc thời điểm mở đầu cho cuộc đời hoạt động cách mạng của
Tố Hữu. Bằng lời thơ giàu cảm xúc, suy tư theo lí tưởng cách mạng. Đó chính là chất
lãng mạn của thi ca Việt Nam.
Phân tích Vội vàng khổ 2 - Mẫu 2
Thơ mới (1930-1943) được coi là một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam. Ở thời kì
này ta có thể thấy được “một hồn thơ rộng lớn” như Thế Lữ, “ảo não” như Huy Cận,
“trong sáng” như Nguyễn Nhược pháp và nổi bật trong đó, ta có Xuân Diệu – một nét
thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” (thi nhân Việt Nam). Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất
trong các nhà thơ mới”, là người đưa thơ mới lên vị trí đỉnh cao với tập thơ đầu tay và
tiêu biểu nhất là “thơ thơ”. Bài thơ “Vội vàng” được trích từ tập thơ này, đã thể hiện nét
độc đáo trong phong cách thơ được cách tân cả về nội dung lẫn hình thức của Xuân
Diệu. Điều đó được khắc họa đặc biệt ở 13 câu thơ đầu, nét bút của Xuân Diệu đã vẽ
lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân đặc sắc sinh động và nổi bật ở đó là cả một khao
khát sống hết mình, quan niệm nhân sinh và thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.
Rút ra từ tâ~p “Thơ thơ”, Vô~i vàng là thi phẩm kết tinh vẻ đẹp hồn thơ Xuân Diê~u trước
cách mạng tháng 8. Mở đầu bài thơ là khổ thơ ngũ ngôn thể hiê~n ước muốn cháy bỏng của thi sĩ:
Tôi muốn tắt nắng đi
màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh liên tiếp các điê~p từ, điê~p ngữ, điê~p cấu trúc, khổ thơ
như khúc ca sôi nổi, say mê về những ước muốn khát khao cất lên từ trái tim của thi sĩ.
Muốn tắt nắng, muốn buô~c gió để màu đừng nhạt, hương đừng phai, nghĩa là Xuân
Diê~u muốn níu giữ mãi hương thơm sắc thắm, muốn bất tử hóa vẻ đẹp mùa xuân nơi
trần thế. Nghĩa là Xuân Diê~u muốn mãi mãi mô~t mùa xuân tuyê~t vời. Ham muốn, khát
vọng của thi sĩ thâ~t vô cùng lãng mạn. Phải là mô~t hồn thơ yêu đời ham sống mãnh liê~t
đến vô bờ mới có những ham muốn bồng bô~t, táo bạo ấy.
Là mô~t nhà thơ của niềm khát khao giao cảm với đời, say mê cuô~c đời bằng mô~t niềm
yêu đời mãnh liê~t, bằng că~p mắt xanh non biếc rờn, ngơ ngác và đầy vui sướng, Xuân
Diê~u đã phát hiê~n ra bao vẻ đẹp đáng yêu, đáng say đắm của thiên nhiên và cuô~c sống
con người nơi trần thế mà đẹp nhất, vui nhất, lô~ng lẫy nhất chính là mùa xuân và tuổi trẻ:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
MZi buổi sớm thần Vui h[ng g\ cưa
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần!
Từ những câu thơ ngũ ngôn ngắn gọn, khúc thơ bất ngờ chuyển sang những câu thơ
tám chữ liền mạch với hàng loạt biê~n pháp nghê~ thuâ~t đă~c sắc: điê~p từ, điê~p ngữ, lă~p
cấu trúc, liê~t kê, so sánh. Âm điê~u thơ sôi nổi, háo hức cuồn cuô~n như dòng thác dâng
trào. Phép liê~t kê và điê~p ngữ “này đây” lă~p lại liên tiếp trong năm câu thơ vừa gợi cái
từng bừng rạo rực của thiên nhiên vừa diễn tả niềm hân hoan, vui sướng tô~t đô~ của thi
sĩ. Điê~u thơ như tiếng rao vu, ngỡ ngàng sung sướng. Có cái gì như vô~i vàng quấn
quýt, có cái gì như đắm đuối mê say. Nhà thơ như muốn nói trong cử chỉ vô~i vàng,
trong nhịp điê~u dồn dâ~p rằng: Mọi vẻ đẹp tuyê~t vời kì diê~u của mùa xuân và sự sống là
của chúng ta đang trong vòng tay ta, lại còn chần chừ gì nữa mà không mau tâ~n hưởng.
Với nhiều người, mùa xuân là mùa tuyê~t diê~u nhất trong năm. Bởi thế có cả mô~t dòng
xuân bất tâ~n và quyến rũ trong thơ ca. Có thể kể ra đây “Cảnh ngày xuân” trong Truyê ~n
Kiều (Nguyễn Du), Mùa xuân chín (Hàn Mă~c Tử), Mưa xuân (Nguyễn Bính), Mùa xuân
nho nhỏ (Thanh Hải) nhưng hiếm có mùa nào lô~ng lẫy sắc hương và rạo rực xuân tình
như mảnh vườn xuân trong “Vô~i vàng” của Xuân Diê~u. Và cũng hiếm có thi sĩ nào say
mê, đắm đuối vẻ đẹp mùa xuân như Xuân Diê~u. Mùa xuân hiê~n ra với những thảm cỏ
biếc rời mơn mởn, lá non cành tơ phơ phất, hoa nõn nà khoe sắc dâng hương, trao
mâ~t ngọt ong bướm đắm say, ái ân tình tự giữa tuần tháng mâ~t, yến anh quấn quýt bên
nhau cùng cất lên khúc tình say đắm. Và mỗi sớm ban mai của mùa xuân mới thâ ~t lô~ng lẫy quyến rũ:
Trong trí óc non nớt ngây thơ của trẻ con, bình minh là lúc ông mă~t trời thức dâ~y vén
màn mây bước ra nhoẻn miê~ng cười thâ~t tươi. Con trong hình dung của Xuân Diê~u -
nhà thơ lãng mạn mới nhất trong các nhà thơ mới, bình minh là lúc nữ thần mă ~t trời
choàng tỉnh dâ~y sau giấc mô~ng êm đềm chớp chớp hàng mi. Muôn ngàn tia sáng lung
linh huyền ảo từ đôi mắt ấy buông tỏa xuống trần gian tưới nhựa sống dào dạt cho
muôn loài, trao niềm vui, gõ cửa mỗi nhà. Thế mới hiểu những khao khát của Xuân Diệu là đúng:
Hoặc có khi ông khao khát đến cháy bỏng:
Với Xuân Diê~u, mỗi ngày sống là mô~t ngày vui, mỗi mùa xuân là mô~t mùa vui bất tâ~n.
Không phải đây là lần đầu tiên và duy nhất, vẻ đẹp của ánh sáng hiê ~n ra lô~ng lẫy và
kiêu sa như vâ~y. Trong “Trường ca” và “Rạo rực”, Xuân Diê~u cũng lấy vẻ đẹp của người
thiếu nữ để ví von, so sánh như thế:
Cách cảm nhâ~n vẻ đẹp của ánh mă~t trời mùa xuân thâ~t lạ, thâ~t gợi cảm nhưng lại nhất
phải kể đến hình ảnh ”Tháng Giêng ngon như mô~t că~p môi gần”. Có thể nói thơ Viê~t
chưa bao giờ có cách cảm nhâ~n mới lạ như thế này. Thường thấy tháng Giêng đẹp,
ngày xuân vui chứ chưa bao giờ thấy ai cảm nhâ~n là ngon như Xuân Diê~u. Vẻ đẹp của
tháng Giêng được thi sĩ cảm nhâ~n không chỉ bằng thị giác, thính giác mà còn bằng cả vị
giác, xúc giác và bằng cả tâm hồn yêu đời, khát sống đến bồng bô~t, cuồng nhiê~t. Ta
thấy ở đây có dấu vết của phép tương giao trong thơ tượng trưng Pháp. Đó là màu sắc
rất Tây của thơ Xuân Diê~u. Chưa hết, thi sĩ còn so sánh đô~c và lạ gợi nhiều thú vị liên
tưởng cho người đọc. Tháng Giêng ngọt ngào mê đắm như nụ hôn tình ái.
Như mô~t thước phim sống đô~ng, khúc thơ làm hiê~n ra trước mắt người đọc mô~t bức
tranh xuân vô cùng đô~c đáo và lô~ng lẫy: rô~n rã những âm thanh tình tứ, rực rỡ ánh
sáng tinh khôi, nồng nàn hương thơm sắc thắm và ngọt ngào men say ái tình. Mùa
xuân có khác nào mô~t thiên đường trên mă~t đất, rạo rực sức sống, mô~t mảnh vườn tình
ái mà vạn vâ~t đang đua nhau khoe sắc dâng hương, đắm đuối xuân tình. Như vâ~y, đọc