Phân tích asen trong nước bằng thuốc thửAgDDC trong CHCl3
Toàn bộ lượng asen có trong mẫu → asenat → asin
(AsH3). Khí asin tạo thành đi qua ống hấp thụ chứa
bạc dietylditiocacbamat trong dung dịch piridin (hoặc
cloroform) tạo thành một phức chất màu đỏ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
UV-VIS: phân tích asen trong nước bằng thuốc thử GF-AAS AgDDC trong CHCl3 Điều kiện tối
- Chọn thể tích dung dịch hấp thụ AgDDC Thông số máy:
ưu cần khảo trong Cloroform: 6 ml thì mật độ quang của -
Độ rộng khe đo: 2mn sát phức màu là lớn nhất. - Bước sóng: 193,7 nm
- Chọn thời gian phản ứng tạo phức màu: kết -
Cường độ dòng đèn catot rỗng: 9 mA
quả khảo sát cho thấy sau 30 phút khí asin đã -
Nhiệt độ sấy mẫu/thời gian: được
hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch hấp thụ
B1: 140/20(oC/s) và mật độ quang đạt giá trị cao nhất. B2: 250/10(oC/s)
- Sự thay đổi cường độ màu của phức theo thời -
Điều kiện nguyên tử hóa mẫu:
gian: cường độ màu của phức AsDDC giảm toC tro hóa mẫu: 800/23(oC/s) dần theo thời
gian, dung dịch có độ bền màu
toC nguyên tử hóa mẫu: 1900/2(oC/s) trong khoảng 5 phút. - Khí môi trường: Argon
- Ảnh hưởng của sự có mặt các chất khác đến
Thông số mẫu sự xác định As như S2- , Sb3+: phản ứng giữa -
Acid tạo môi trường: HNO3 0.5% AsH3 với AgDDC bị cản trở bởi H2S và SbH3, -
Thể tích mẫu trong một lần đo: 10 µL S2- ảnh hưởng mạnh đến mật độ quang của -
Sự ảnh hưởng của các nguyên tố khác( Fe, dung dịch, để loại trừ H2S dùng bông thủy
Pb, Mn): không ảnh hưởng tinh tẩm Pb(CH3COO)2 rồi sấy khô.
Nguyên tắc Toàn bộ lượng asen có trong mẫu → asenat → asin Tất cả các mẫu được acid hóa bằng 5 mL dung dịch đo
(AsH3). Khí asin tạo thành đi qua ống hấp thụ chứa HNO3 0,5% pA bạc dietylditiocacbamat trong dung dịch piridin (hoặc -
Xây dựng đường chuẩn:
cloroform) tạo thành một phức chất màu đỏ.
Abs= ( a ± ɛa). CAs + (b ± ɛb)
Abs: độ hấp thụ quang CAs:
nồng độ của tổng( ppb)
Khoảng - 0.001-0.015mg. - 4÷30 ppb. nồng độ tuyến tính Giới hạn
- As3+ là 0,002mg/l tức 10-4 mg asen
- Giới hạn phát hiện LOD=0.86ppb phát hiện -
Giới hạn định lượng LOQ= 2.866ppb Hiệu quả
Phương trình hồi quy đầy đủ là của phép đo
Abs= (92.10 5 + 3.10 -5 ) .C As + (262.10 -4 ± 5.10 -4 )
với hệ số tương quan R 2 = 0,9990.
→ Hiệu suất thu hồi của phương pháp đạt 90.53%,
sai số nhỏ, độ chính xác cao và hệ số biến động nhỏ,
chứng tỏ độ lặp lại tốt
→ Đường chuẩn xây dựng được có độ tin cậy
cao( 95%), cho phép xác định nồng độ As trong khoảng 4÷30 ppb. lOMoAR cPSD| 45148588 I.
Định lượng Cu trong mẫu thực phẩm, cân 5,000 g mẫu, hòa tan thành dung dịch. Cu2+
được tạo phức với thuốc thử ithizone, dạng phức được chiết bằng dung môi hữu cơ CCl4 với thể
tích dung dịch đo sau khi chiết là 25,00 ml. Dung dịch chuẩn được chuẩn bị tương tự mẫu, chứa
10 µg Cu2+ trong thể tích dung dịch đo là 20,00 ml. Đo độ hấp thụ của dung dịch chuẩn và mẫu
ở bước sóng 545 nm với l = 1 cm, kết quả Achuẩn = 0,300 và Amẫu = 0,270. Tính hàm lượng Cu (ppm) trong mẫu? A= C. ɛ.l Am Cm 0.27 9 mà ɛ.l giống nhau => = = = Ac Cc 0.3 10
Cc= n = 10.1064−6 = 7.8125. 10-6M V 20.10−3
=> Cm= 7.03125. 10-6M => mCu= CM.V.M= 11.25 µg Cppm= = 2.25 ppm II.
Để xác định hàm lượng Cu trong một mẫu thực phẩm, người ta cân 5,000 g mẫu, hòa tan
mẫu,axit hoá để đưa dung dịch về pH < 2, định mức 50 ml. Dung dịch này đem đo phổ AAS ở
bước sóng = 324,4 nm thì cường độ vạch phổ đo được Am = 0,400. Tiến hành đo phổ AAS dung
dịch chuẩn Cu2+ nồng độ 5 ppm thu được Ac = 0,420. Tính hàm lượng Cu (ppm) trong mẫu?
1. So sánh cách xử lý mẫu. I.
Phương pháp UV-Vis: xử lý mẫu bằng cách Cu2+ được tạo phức với thuốc thử
ithizone, dạng phức được chiết bằng dung môi hữu cơ CCl4. II.
Phương pháp AAS: hòa tan mẫu Cu2+, axit hoá để đưa dung dịch về pH < 2.
2. Trong I, tại sao cần phải tạo phức, tại sao cần chiết. Ngoài Cu2+, còn có ion kim loại khác tạo
phức với dithizone? Các phức này có hấp thụ ở bước song 545 nm không? Phần dịch còn lại
(nước) còn Cu2+ không? Chỉ ra những nguyên nhân sai số.
- Thêm một thuốc thử hữu cơ vào chất khảo sát không có tính hấp thụ (hoặc hấp thụ yếu)
tạo thành phức chất có tính hấp thụ mạnh hơn chất ban đầu rồi sau đó chiết sang môi
trường khác và đo trực tiếp sẽ làm tăng đô nhạy và tăng tính chọn lọc một cách có ý ̣ ngh椃̀a.
- Ngoài Cu2+ còn có ion kim loại nặng như Pb2+, Hg2+, Cd2+, Zn2+.
- Những nguyên nhân sai số: + Nồng độ
+ Dung môi: đô phân cực, tương tác lưỡng cực ̣ + pH
+ Nhiệt đô:̣ sự trương nở,...
3. Trong II, bước sóng đo là 324,4 nm mà không đo 324,0 nm. Trong I, cần chính xác 0,1 nm như vậy không? Tại sao.
- Nguyên tắc của AAS: muốn định lượng nguyên tố kim loại nào phải có đèn nguồn phát
tia cộng hưởng của nguyên tử đó. Phương pháp có độ nhạy và độ chọn lọc cao. Gần 60 lOMoAR cPSD| 45148588
nguyên tố có thể xác định được bằng phương pháp này với độ nhạy 10-4-10-5 M nên chỉ
cần lệch 0.1nm cũng có thể dẫn đến sai kết quả.
- Trong I, không cần chính xác 0,1 nm như vậy
4. Từ mẫu thực phẩm, làm thế nào để xử lý mẫu thành dung dịch. - Xử lý mẫu có hai
quá trình xẩy ra đồng thời là:
+ Phá huỷ cấu trúc ban đầu của chất mẫu (digestion of Sample Matrix),
+ Hòa tan giải phóng chất cần xác định về dạng dung dịch đồng thể
5. Tính hàm lượng Cu (ppm) trong mẫu. A= C. ɛ.l Am Cm 0.4 20 mà ɛ.l giống nhau => = = = Ac Cc 0.42 21
=> Cm= 4.762 ppm => mCu= CM.V.M= 15.24 µg Cppm= = 3.48 ppm