-
Thông tin
-
Quiz
Phân tích bản chất của chủ nghĩa xã hội - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa
Phân tích bản chất của chủ nghĩa xã hội - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác 48 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Phân tích bản chất của chủ nghĩa xã hội - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa
Phân tích bản chất của chủ nghĩa xã hội - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác 48 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Preview text:
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con người, to điều kiê !n đ" con người phát tri"n toàn diê !n:
Mục đích cao cả của chủ nghĩa xã hội cần đạt đến là xóa bỏ sự phân chia xã hội thành giai cấp,
biến tất cả thành viên trong xã hội thành người lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng
người bóc lột người. Trong quá trình phấn đấu để đạt mục đích cao cả đó, giai cấp công nhân,
chính Đảng cộng sản phải hoàn thành nhiệm vụ của các giai đoạn khác nhau, trong đó có mục
đích, nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội - tạo ra các điều kiện về cơ sở vật
chất - kỹ thuật và đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản.
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ:
Đây l đặc trưng th hiê n thuô c tính bản chất cua ch nghia x hôi, x hô i vì con
ngư%i v do con ngươ(i; nhân dân m nòng c,t l nhân dân lao đô ng l ch th ca x hô i
thưc hiê n quy.n lm ch ngy cng rông r i v đầy đ trong quá trình cải tạo x hô i cũ,
xây dưng x hô i m3i. Ch nghia x hô i l mô t chế đô chính trị dân ch, nh nươ8c x
hôi ch nghia v3i hê th,ng pháp luâ t v hê th,ng t: chư8c ngy cng ngy cng hon
thiên sẽ quản lý x hôi ngy cng hiê u quả.
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triê*n cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiê !n đi và chế độ công h0u về tư liê !u sản xuất chủ yếu:
Đây l đặc trưng v. phương diê n kinh tế ca ch ngh?a x hô i. MAc tiêu cao nhất ca
ch ngh?a x hô i l giải phóng con ngư%i trên cơ sở đi.u kiê n kinh tế - x hô i phát trin,
m xét đến cFng l trình đô phát triên cao ca lưc lượng sản xuất. Ch ngh?a x hô i l x
hôi có nê(n kinh tế phát trin cao, v3i lưc lượng sản xuất hiê n đại, quan hê sản xuất dựa
trên chế đô công hữu v. tư liêu sản xuất, được t: chức quản lý có hiê u quả, năng suất
lao đô ng cao v phân ph,i ch yếu theo lao đô ng
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước ki"u mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đi bi"u cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động:
Các nh sáng lâp ch ngh?a x hô i khoa học đ khẳng định trong ch ngh?a x hôi
phải thiết lâp nh nươ8c chuyên chính vô sản, nh nươ8c kiêu m3i mang bản chất ca giai
cấp công nhân, đại biêu cho lợi ích, quyê(n lưc v ý chí cua nhân dân lao động.
Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát tri"n cao, kế thừa và phát huy
nh0ng giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loi:
Tính ưu việt, sự ổn định và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện ở
lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tinh thần của xã hội. Trong chủ nghĩa xã
hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển xã hội, trọng
tâm là phát triển kinh tế; văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến
con người thành con người chân, thiện, mỹ.
Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bi>nh đẳng, đoàn kết gi0a các dân tộc và có
quan hê ! h0u nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới:
Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng một cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đoàn
kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới luôn có vị trí đặc biệt quan trọng
trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tộc và mỗi quốc gia.
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với
nhân dân tất cả các nước trên thế giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng và góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.