-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích báo cái định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Phân tích báo cái định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Phân tích định lượng(zx) 74 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Phân tích báo cái định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Phân tích báo cái định lượng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Phân tích định lượng(zx) 74 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
- KIM NGÂN
1. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh
Hiện nay, đa phần các bạn trẻ cảm thấy làm việc ở nhà kém hiệu quả, khó có thể tập trung, do
đó họ có xu hướng muốn tìm một quán cà phê nơi có thể tập trung làm việc hiệu quả hơn.
Nhắm vào các đối tượng mục tiêu là sinh viên, nhân viên văn phòng nói chung và giới trẻ nói
riêng, “Ai-Bít” là một sự lựa chọn cho dự án khởi nghiệp của nhóm chúng tôi.
Và ở bài toán kinh doanh này, chúng tôi có mong muốn là có thể đạt tối đa hóa lợi nhuận, tối
thiểu chi phí và mang tới các trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. 2. Mô hình kinh doanh
● Địa điểm kinh doanh: mặt bằng khoảng 90m2 nằm tại đường Thành Thái, quận 10,
gần nhiều trường đại học như: đại học Hoa Sen, đại học Huflit, đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch,... dễ dàng thu hút đối tượng khách quán nhắm đến.
● Nhân sự: Bảng 1: Cơ cấu nhân sự của quán cafe “Ai-Bít” Vị trí Số lượng Thu ngân 02 Phục vụ 08 Pha chế 04 Thợ làm bánh 02 Bảo vệ 02 Quản lý 01 3. Phương án kinh doanh
3.1. Phương án 1: Kinh doanh thức uống
3.2. Phương án 2: Kinh doanh bánh
3.3. Phương án 3: Kinh doanh thức uống và bánh 4. Trạng thái đặc thù
2 trạng thái ứng với chiến lược kinh doanh của quán thông qua số lượng được bán ra
mỗi tháng: áp dụng khuyến mãi và không áp dụng khuyến mãi.
Dưới đây là bảng thể hiện doanh số chúng tôi dự kiến bán được theo từng trạng thái XEM BẢNG TRÊN SLIDE - Chi phí 5.1. Chi phí vốn ban đầu
Để bắt đầu thực hiện dự án kinh doanh mở quán, chúng tôi đã lập ra bảng tổng số vốn
ban đầu phương án d3 là 531.565.000 VNĐ cho phương án bán cả thức uống lẫn bánh và
433.415.000 VNĐ với phương án bán bánh, 461.595.000 VNĐ cho phương án kinh doanh
thức uống. Cụ thể được liệt kê dưới đây. - XEM BẢNG TRÊN SLIDE 5.2. Chi phí hàng tháng
Dự trù về chi phí hàng tháng - cố định để có thể đưa cửa hàng vào hoạt động được chúng
tôi phân tích và trình bày cụ thể ở dưới đây. (Bảng 5) XEM BẢNG TRÊN SLIDE -
5.3. Chi phí hàng tháng - biến đổi
Qua các khảo sát và phân tích thị trường từ các nguồn khác nhau để có các chi phí rõ
ràng. Chúng tôi đã lập lên bản chi phí thành phần nguyên liệu của sản phẩm chúng tôi
sản xuất. Dưới đây là bảng tổng hợp chi phí biến đổi theo từng phương á n và trạng thái. XEM BẢNG TRÊN SLIDE 5.4. Doanh thu
Dựa trên số lượng bán ra hàng tháng và giá bán thì chúng em sẽ tính được doanh thu. Cùng
với đó là các chi phí đã được nêu ra ở trên thì chúng em đã tổng hợp lại thành một bảng như sau: XEM BẢNG TRÊN SLIDE - MINH PHƯƠNG
- RÚT CÁI PHẦN GIẢI THÍCH NGẮN LẠI
Chương 2: PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH 1.1. Lợi nhuận:
Dựa vào bảng tổng kết lợi nhuận. Nhóm chúng em có được bảng Payoff lợi nhuận như sau: (Bảng 11)
Bảng 11: Payoff lợi nhuận (Tháng)
BẢNG PAYOFF LỢI NHUẬN TRẠNG THÁI PHƯƠNG ÁN KHÔNG ÁP DỤNG (S2) ÁP DỤNG (S1)
Phương án 1: Thức uống (D1) 97.747.000 106.040.000
Phương án 2: Bánh (D2) 103.672.750 110.508.625
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 105.081.750 94.956.925 306.501.500 311.505.550 -
Phương pháp tiếp cận lạc quan (Optimistic Approach):
Dựa vào bảng PayOff Lợi Nhuận, ta tính được tổng Lợi Nhuận ở trạng thái S2 là 306.501.500 VND
và trạng thái S1 là 317.385.300 VND. Vậy nên trạng thái tốt nhất là trạng thái S1 (áp dụng khuyến
mãi) vì nó đạt lợi nhuận cao nhất.
Kết luận: Trong trạng thái này, phương án 2 tốt vì nó đạt lợi nhuận cao nhất. Do đó, trong phương
pháp tiếp cận lạc quan ta chọn phương án D2 - Kinh doanh thức uống & bánh. -
Phương pháp tiếp cận bi quan:
Dựa vào bảng PayOff Lợi Nhuận Ta tính được tổng Lợi Nhuận ở trạng thái S2 là 306.501.500 VND
và trạng thái S1 là 317.385.300 VND. Vậy nên trạng thái xấu nhất là trạng thái S2 (không áp dụng
khuyến mãi) vì nó đạt lợi nhuận thấp nhất.
Kết luận: Trong trạng thái này, phương án 3 tốt vì nó đạt doanh thu cao nhất. Do đó, trong phương
pháp tiếp cận bi quan ta chọn phương án D3 - Kinh doanh thức uống & bánh. BẢNG HỐI TIẾC KHÔNG ÁP DỤNG (S2) ÁP DỤNG (S1)
Phương án 1: Thức uống (D1) 7.334.750 4.468.625
Phương án 2: Bánh (D2) 1.409.000 0
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 0 15.551.700 -
Phương pháp tiếp cận hội tiếc:
Dựa vào bảng PayOff Lợi Nhuận Ta tính được tổng Lợi Nhuận ở trạng thái S2 là 306.501.500 VND
và trạng thái S1 là 317.385.300 VND. Vậy nên trạng thái tốt nhất là trạng thái S1 (áp dụng khuyến
mãi) vì nó đạt lợi nhuận cao nhất.
Kết luận: Với kết quả của bảng tối tiếc, dự án khởi nghiệp quán cafe sẽ được thực hiện theo phương
án D2 – Kinh doanh thức uống & bánh, vì có giá trị hối tiếc thấp nhất. - 1.2. Chi phí:
Dựa vào bảng chi phí hằng tháng cho trạng thái. Nhóm chúng tôi có được bảng Payoff chi phí như sau: (Bảng 12).
Bảng 12: Payoff chi phí (Tháng) BẢNG PAYOFF CHI PHÍ TRẠNG THÁI PHƯƠNG ÁN KHÔNG ÁP DỤNG (S2) ÁP DỤNG (S1)
Phương án 1: Thức uống (D1) 273.788.000 288.122.000
Phương án 2: Bánh (D2) 266.452.250 280.994.375
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 307.148.250 331.370.075 847.388.500 900.486.450 -
Phương pháp tiếp cận lạc quan:
Dựa trên bảng Payoff chi phí. Ta tính được tổng chi phí ở trạng thái S2 là 847.388.500đ trạng thái S1
là 894.606.700đ. Vậy nên trạng thái tốt nhất là trạng thái S2 vì nó tốn ít chi phí nhất.
Kết luận: Trong trạng thái này, phương án 2 là phương án tốt vì nó tốn ít chi phí nhất.
Do đó, trong phương pháp tiếp cận lạc quan ta chọn phương án D2 - kinh doanh bánh -
Phương pháp tiếp cận bi quan:
Dựa trên bảng Payoff chi phí. Ta tính được tổng chi phí ở trạng thái S2 là 847.388.500đ trạng thái S1
là 894.606.700đ. Vậy nên trạng thái có chi phí cao nhất là trạng thái S1.
Kết luận: Trong trạng thái này, phương án S1 là phương án xấu nhất vì nó tốn nhiều chi phí nhất.
Do đó, trong phương pháp tiếp cận bi quan ta chọn phương án D2 - kinh doanh bánh BẢNG HỐI TIẾC KHÔNG ÁP DỤNG (S2) ÁP DỤNG (S1)
Phương án 1: Thức uống (D1) 7.335.750 7.127.625
Phương án 2: Bánh (D2) 0 0
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 40.696.000 50.375.700 -
Phương pháp tiếp cận hối tiếc:
Dựa trên bảng Payoff chi phí, ta thấy được ở trạng thái S2 phương án tốt nhất là D2 và ở trạng thái
S1 phương án tốt nhất là D2.
Kết luận: Căn cứ vào bảng đã thống kê, ta chọn phương án
phương án D2 – Kinh doanh Thức uống & bánh, để giảm thiểu được cơ hội thiệt hại về chi phí. 1.3. Doanh thu
Dựa vào bảng doanh thu tháng cho từng trạng thái. Nhóm chúng tôi có được bảng Payoff doanh thu như sau: (Bảng 13)
Bảng 13: Payoff doanh thu (Tháng) - BẢNG PAYOFF DOANH THU TRẠNG THÁI PHƯƠNG ÁN KHÔNG ÁP DỤNG (S2) ÁP DỤNG (S1)
Phương án 1: Thức uống (D1) 371.535.000 394.162.000
Phương án 2: Bánh (D2) 370.125.000 391.503.000
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 412.230.000 426.327.000 741.660.000 1.211.992.000 -
Phương pháp tiếp cận lạc quan:
Dựa vào bảng PayOff Doanh Thu Ta tính được tổng Doanh Thu ở trạng thái S2 là 741.660.000 VND
và trạng thái S1 là 1.211.992.000 VND. Vậy nên trạng thái tốt nhất là trạng thái S1 (áp dụng khuyến
mãi) vì nó đạt doanh thu cao nhất.
Kết luận: Trong trạng thái này, phương án 3 tốt vì nó đạt doanh thu cao nhất. Do đó, trong phương
pháp tiếp cận lạc quan ta chọn phương án D3. -
Phương pháp tiếp cận bi quan:
Dựa vào bảng PayOff Doanh Thu Ta tính được tổng Doanh Thu ở trạng thái S2 là 741.660.000 VND
và trạng thái S1 là 1.211.992.000 VND. Vậy nên trạng thái xấu nhất là trạng thái S2 (không áp dụng
khuyến mãi) vì nó đạt doanh thu thấp nhất.
Kết luận: Trong trạng thái này, phương án 3 tốt vì nó đạt doanh thu cao nhất. Do đó, trong phương
pháp tiếp cận bi quan ta chọn phương án D3. BẢNG HỐI TIẾC KHÔNG ÁP DỤNG (S2) ÁP DỤNG (S1)
Phương án 1: Thức uống (D1) 40.695.000 32.165.000
Phương án 2: Bánh (D2) 42.105.000 34.824.000
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 0 0 -
Phương pháp tiếp cận hội tiếc:
Dựa vào bảng PayOff Doanh Thu, ta thấy được ở trạng thái S2 phương án tốt nhất là D3 và ở trạng
thái S1 phương án tốt nhất là D3.
Kết luận: Với kết quả của bảng tối tiếc, dự án khởi nghiệp quán cafe sẽ được thực hiện theo phương
án D3 – Kinh doanh thức uống & bánh, vì có giá trị hối tiếc thấp nhất. -
HUỲNH VƯƠNG - RÚT CÁI PHẦN GIẢI THÍCH NGẮN LẠI
3. Phân tích tiếp cận có xác suất
Giả sử trong vòng một năm, chúng tôi thực hiện 8 tháng có áp dụng chương trình khuyến mãi. Do đó,
xác suất của trạng thái tháng có áp dụng chương trình khuyến mãi là 8/12= và trạng thái tháng 0,67
không có áp dụng chương trình khuyến mãi là 1-0,67=0,33.
3.1. Phân tích giá trị kỳ vọng lợi nhuận (EV)
Qua việc khảo sát và đánh giá thị trường, nhóm chúng tôi thảo luận và xác định được xác suất xảy ra
cho từ trạng thái đặc thù của bảng Payoff lợi nhuận như sau: (Bảng 18)
Bảng 18: Bảng payoff Lợi nhuận có xác suất
BẢNG PAYOFF LỢI NHUẬN TRẠNG THÁI KHÔNG ÁP DỤNG Kỳ vọng lợi PHƯƠNG ÁN (S2) ÁP DỤNG (S1) nhuận
Phương án 1: Thức uống (D1) 97.747.000 106.040.000 100.511.333 đ
Phương án 2: Bánh (D2) 103.672.750 110.508.625 105.951.375 đ
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 105.081.750 100.836.675 103.666.725 đ Xác suất 0,67 0,33
Giá trị kỳ vọng lợi nhuận (EV) của các phương á được được tính theo công thức như sau:
EV1 = (97.747.000*0,67) + (106.040.000*0,33) = 100.511.333
EV2 = (103.672.750*0.67) + (110.508.625*0.33) = 105.951.375
EV3 = (105.081.750*0.67) + (100.836.675*0.33) = 103.666.725
Kết luận: Xét theo kết quả chúng tôi có được, từ đó đưa ra quyết định chọn phương án “Kinh
doanh bánh” với mức độ kỳ vọng lợi nhuận lớn nhất là 105.951.375
Dựa vào kết quả trên, chúng ta có thể tính được giá trị kỳ vọng khi có thông tin hoàn hảo qua các giá trị:
EVwoPI = EV2 = 105.951.375
EVwPi = (105.081.750*0.67) + (110.508.625*0.33) = 106.872.619 EVPI = = 921.244
3.2. Phân tích Giá trị Kỳ vọng Chi Phí (EV)
Dựa vào bảng Pay-off Chi phí và xác suất được nêu trên, nhóm chúng tôi đã tổng hợp được bảng xác
suất xảy ra ở các trạng thái về Chi phí như sau: (Bảng 19)
Bảng 19: Bảng payoff Chi phí có xác suất BẢNG PAYOFF CHI PHÍ TRẠNG THÁI KHÔNG ÁP DỤNG Kỳ vọng chi PHƯƠNG ÁN (S2) ÁP DỤNG (S1) phí (EV)
Phương án 1: Thức uống (D1) 273.788.000 288.122.000 278.566.000 đ -
Phương án 2: Bánh (D2) 266.452.250 280.994.375 271.299.625 đ
Phương án 3: Thức uống & bánh (D3) 307.148.250 325.490.325 313.262.275 đ Xác suất 0,67 0,33
Trong bảng cụ thể trên, giá trị kỳ vọng của Chi phí (EV) được tính bởi công thức sau:
EV(D1)=(273.788.000*0,67)+( 0,33 288.122.000* )=278.566.000
EV(D2)=(266.452.250*0,67)+( 0,33 280.994.375* )=271.299.625
EV(D3)=(307.148.250*0,67)+( 0,33 325.490.325* )=313.262.275
Kết luận: Nhóm chúng tôi nhận thấy rằng giá trị kỳ vọng của phương án 2 - EV(D2) là tốt nhất
bởi vì mức độ kỳ vọng chi phí thấp nhất.
Tiếp theo, chúng tôi sẽ tính giá trị kỳ vọng khi có thông tin hoàn hảo:
EVwoPI=EV(D2)=271.299.625 EVwPI= 0,67+ 266.452.250* 0,33=271.299.625 280.994.375*
|EVwPI-EVwoPI|=271.299.625-271.299.625=0
ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
Hướng tiếp cận
Phương án lựa chọn - Doanh Thu Lạc quan
D3 - Thức uống & bánh Bi quan
D3 - Thức uống & bánh Hối tiếc
D3 - Thức uống & bánh Chi Phí Lạc quan D2 - Bánh Bi quan D2 - Bánh Hối tiếc D2 - Bánh Lợi Nhuận Lạc quan D2 - Bánh Bi quan
D3 - Thức uống & bánh Hối tiếc D2 - Bánh
-> CHỌN PHƯƠNG ÁN D3. LÍ DO CHẾ ĐIIII TUYẾT NHƯ
Chương 3: ỨNG DỤNG BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍCH 1. Tình huống
Sau khi lựa chọn phương án 3, chúng em chọn ra hai món có được sự yêu thích của khách hàng nhất
là món “Trà Sữa Olong & Kem Trứng Nướng” Cheesecake” với thức uống và “ với bánh ngọt để
triển khai nghiên cứu. Đối với tình huống bán hai món này, chúng em có mục tiêu là tối đa hóa lợi
nhuận và tối ưu hóa chi phí.
2. Dữ liệu bài toán 2.1. Công thức
Công thức để làm ra hai món “Trà Sữa Olong & Kem Trứng Nướng” và “Cheesecake” được thống kê
như bảng dưới đây (Bảng 20) XEM BẢNG TRÊN SLIDE - CÔNG THỨC
Trà Sữa Olong & Kem Trứng STT KHOẢN MỤC ĐVT Nướng Cheesecake 1 Bột béo B'one kg 0,03 0 2 Đường cát trắng kg 0,02 0,01 3 Sữa đặc Larosee kg 0,015 0 4 Trà đen kg 0,015 0 5 Sữa tươi chai (1000ml) 0,3 0 6 Đá viên kg 0,01 0 7 Cream cheese kg 0 0,03 8 whipping cream chai (1000ml) 0 0,02 9 Vani chai (25ml) 0 0,0100 11 Bánh quy kg 0 0,01 12 Bơ lạt kg 0 0,0060
2.3. Nguyên liệu nhập kho
Từ bảng chi phí biến đổi cho phương án 3, chúng tôi đưa ra được bảng nguyên liệu của hai món “Trà
Sữa Olong & Kem Trứng Nướng” và “Cheesecake” sẽ nhập kho trong 1 tháng như sau: (Bảng 22) XEM BẢNG TRÊN SLIDE
NGUYÊN LIỆU NHẬP KHO STT NGUYÊN VẬT LIỆU SỐ LƯỢNG ĐVT 1 Bột béo B One 110,5 Kg 2 Đường cát trắng 425,8 Kg 3 Sữa đặc Larosee 61,8 Kg - 4 Trà đen 29,3 Kg 5 Sữa tươi 295,8 Chai (1000ml) 6 Đá viên 468,0 Kg 7 Cream cheese 22,8 Kg 8 whipping cream 55,3 Chai (1000ml) 9 Vani 6,5 Chai (25ml) 11 Bánh quy 6,5 Kg 12 Bơ lạt 120,3 Kg
2.4. Chi phí được phân bố của “Trà Sữa Olong & Kem Trứng Nướng” và “Cheesecake”
Dựa vào số lượng, doanh thu, chi phí biến đổi của phương án 3 ở trạng thái có áp dụng khuyến
mãi, chúng tôi đã lập được bảng dưới đây: (Bảng 23)
Lợi nhuận ròng = (Doanh thu - chi phí cố định - chi phí biến đổi) / số lượng XEM BẢNG TRÊN SLIDE LỢI NHUẬN RÒNG SỐ CHI PHÍ CỐ CHI PHÍ BIẾN LỢI NHUẬN MÓN LƯỢNG DOANH THU ĐỊNH ĐỔI RÒNG/MÓN Trà Sữa Olong & Kem Trứng 1000 54.000.000 đ 10.000.000 đ 13.295.000 đ 30.705 đ Nướng Cheesecake 750 33.750.000 đ 10.000.000 đ 6.322.500 đ 23.237 đ
Số lượng hòa vốn = (Chi phí cố định + Chi phí biến đổi) / Lợi nhuận ròng
Như vậy, để đạt được điểm hòa vốn, số lượng bán là: 1.469 sản phẩm
3. Tối đa hóa lợi nhuận Gọi:
● Gọi A là số lượng bán ra của thức uống
● Gọi B là số lượng bán ra của bánh
● Hàm mục tiêu: MAX (30.705 A+23.237B)
Căn cứ vào số lượng bán dự kiến, chúng tôi thấy số lượng tiêu thụ của món trà sữa olong & kem
trứng nường chiếm khoảng 57% số lượng bán của cả hai món -> A>=0,57*(A+B) 0,43A - 0,57B ⇔ >=0
Áp dụng công cụ Excel Solver:
Hình 2: Kết quả bài toán tối đa hóa lợi nhuận Kết luận -
Tóm lại, để tối ưu hóa lợi nhuận trong một tháng, của hàng cần bán:
● 986 ly Trà Sữa Olong & Kem Trứng Nướng
● 650 phần Cheesecake
Đối với tình huống này thì lợi nhuận cao nhất mà chúng tôi sẽ có được là 45.378.963 VND 4. Tối ưu chi phí
Để thực hiện bài toán, chúng tôi đã tính bảng chi phí sản xuất 1 ly Trà Sữa Olong & Kem Trứng
Nướng và 1 bánh Cheesecake. Bài toán Gọi:
● Gọi A là số lượng bán ra của thức uống
● Gọi B là số lượng bán ra của bánh ● Điều kiện A,B 0
Hàm mục tiêu: MIN (14.295A + 9.430B)
Với số lợi nhuận mong muốn đạt được là 45.378.963 đ (có từ bài toán tối đa hóa lợi nhuận trên) cho
việc kinh doanh 2 món này trong tổng thực đơn mà:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Trong đó: Chi phí = Định phí + Biến phí Do đó, ta có:
(55.000A+ 50.000B) - (14.295A +9.430B + 20.000.000) ≥ 45.378.963
40.705A+ 40.570B ≥ 65.378.963 Kết luận
Tóm lại, để tối thiểu hóa chi phí và đạt lợi nhuận mong muốn là 65.378.963 cửa hàng cần bán:
● 958 ly Trà Sữa Olong & Kem Trứng Nướng
● 650 phần Cheesecake
Đối với tình huống này thì chi phí tối ưu nhất mà chúng tôi sẽ phải chi trả là 19.828.701 VND TÚ QUYÊN
CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN VỚI PHƯƠNG PHÁP PERT/CPM
1. Danh sách công việc thực hiện
Nhóm chúng em đã liệt kê các công việc, mối quan hệ giữa chúng và thời gian cần để thực hiện mỗi
công việc theo bảng mô tả dưới đây: (Bảng 27)
Bảng 27: Danh sách công việc thực hiện Hoạt
Công việc phụ thuộc Thời gian động Mô tả công việc trước đó thực hiện A Khảo sát thị trường - 15
Xác định mô hình và xây dựng kế hoạch kinh B doanh A 7 C Tìm và thuê mặt bằng B 15 - D
Xây dựng bản thiết kế không gian quán C 5 E
Đặt tên quán và nhận diện thương hiệu B 3 F Xây dựng thực đơn D, E 4
Nghiên cứu và xây dựng công thức thực hiện G đồ uống F 7 H
Tìm nhà cung cấp thiết bị G 3 I
Tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu G 3 J Đăng kí giấy kinh doanh B 20 K Thi công và sửa chữa D, J 15 L Mua trang thiết bị H 2 M Trang trí quán K, L 7 N
Nhập kho nguyên vật liệu I, M 5 O Tuyển dụng K 7 P Đào tạo nhân viên N, O 3 Q
Xây dựng kế hoạch marketing P 6 R Chạy thử mô hình Q 1 S
Sửa chữa và thay đổi mô hình R 5 T Khai trương T 1
2. Mạng lưới dự án
Từ danh sách công việc đã liệt kê, nhóm đã vẽ được sơ đồ mạng dự án thể hiện mối liên hệ giữa các công việc.
Dựa vào sơ đồ mạng lưới dự án, nhóm đã thực hiện tính toán và cho ra sơ đồ mạng lưới dưới đây: - Kết luận: -
Tổng thời gian thực hiện dự án: 86 ngày -
Đường găng bao gồm: START - A - B - C - D - F - G - H - L - M - N - P - Q - R - S - T - FINISH -
Những công việc thuộc đường găng trên là những công việc có thời gian nghỉ (Slack time)
bằng 0, cần được quản lý một cách chặt chẽ, không để công việc được thực hiện sớm hoặc
hoàn thành trễ hơn thời gian dự kiến, từ đó không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của cả dự
án. Những công việc quan trọng bao gồm:
1. A - Khảo sát thị trường
2. B - Xác định mô hình và xây dựng kế hoạch kinh doanh
3. C - Tìm và thuê mặt bằng
4. D - Xây dựng bản thiết kế không gian quán
5. F - Xây dựng thực đơn
6. G - Nghiên cứu và xây dựng công thức thực hiện đồ uống
7. Bo. B. H - Tìm nhà cung cấp thiết bị 8. L - Mua trang thiết bị 9. M - Trang trí quánZị
10. N - Nhập kho nguyên vật liệu
11. P - Đào tạo nhân viên
12. Q - Xây dựng kế hoạch marketing 13. R - Chạy thử mô hình
14. S - Sửa chữa và thay đổi mô hình 15. T - Khai trương quán
3. Kế hoạch thực hiện dự án:
Với thời gian bắt đầu dự án là 01/11/2022, dự án được thiết lập kế hoạch như sau: -