-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích Báo cáo tài chính Vietcombank - Lý thuyết tài chính | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam là một Ngân hàng thương mại cổ phần có hơn 50 năm truyền thống nhưng hiện đang phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Công tác phân tích báo cáo tài chính giúp ta nắm được sự phát triển của ngân hàng qua các thời kỳ, vị thế của Ngân hàng trên địa bàn đế làm công cụ quản trị và định hướng kinh doanh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Lý thuyết tài chính 19 tài liệu
Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Phân tích Báo cáo tài chính Vietcombank - Lý thuyết tài chính | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam là một Ngân hàng thương mại cổ phần có hơn 50 năm truyền thống nhưng hiện đang phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Công tác phân tích báo cáo tài chính giúp ta nắm được sự phát triển của ngân hàng qua các thời kỳ, vị thế của Ngân hàng trên địa bàn đế làm công cụ quản trị và định hướng kinh doanh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lý thuyết tài chính 19 tài liệu
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826 LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam là một Ngân
hàng thương mại cổ phần có hơn 50 năm truyền thống nhưng hiện đang phải đối mặt
với cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Công tác phân tích báo cáo tài chính giúp ta
nắm được sự phát triển của ngân hàng qua các thời kỳ, vị thế của Ngân hàng trên địa
bàn đế làm công cụ quản trị và định hướng kinh doanh. Tuy nhiên, công tác phân tích
mới dừng lại ở mức độ phân tích quy mô lợi nhuận, chưa phân tích nguyên nhân biến
động các khoản mục, chi tiết hiệu quả tới từng đối tượng khách hàng và loại sản
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính trong ngân
hàng nhóm chúng em quyết định lựa chọn ngân hàng Vietcombank để đánh giá tình
hình tài chính trong phạm vi môn Tài chính doanh nghiệp. lOMoARcPSD|46958826
Câu 1: Kết quả kinh doanh công ty? So với các năm trước của công ty và so với
đối thủ cùng ngành ra sao? Tính toán các chỉ tiêu như ROA, ROI, ROE, EPS, v.v và phân tích.
1.1. Kết quả kinh doanh của Vietcombank năm 2019:
Đơn vị: Tỷ đồng
Kết quả kinh doanh VCB Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Cho vay khách hàng 535.321 621.573 724.290
Tổng huy động vốn (Tổng 143.174 154.437 171.795
chứng khoán kinh doanh,
chứng khoán đầu tư và góp
vốn, đầu tư dài hạn)
Tiền gửi của khách hàng 708.520 801.929 928.451
Phát hành giấy tờ có giá 18.215 21.461 21.384
Các khoản nợ Chính phủ và 171.385 90.685 92.366 NHNN Vốn và các quỹ 52.558 62.179 80.883 Thu nhập lãi thuần 21.938 28.409 34.577
Lợi nhuận trước thuế 11.341 18.269 23.122
Thu nhập thuần từ hoạt động 5.378 7.022 9.003 dịch vụ 2 lOMoARcPSD|46958826
Thu nhập ròng từ hoạt động 2.042 2.266 3.378
kinh doanh ngoại hối
Thu nhập từ hoạt động khác 2.100 3.234 3.070
Lợi nhuận thuần từ hoạt động 17.540 25.667 29.913
kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro
Lợi nhuận sau thuế 9.111 14.622 18.526 ROAA 1% 1,38% 1,69% ROAE 18,06% 25,46% 25,88%
★ Về cơ cấu tài sản:
- Dư nợ thuần cho vay khách hàng (đã giảm trừ dự phòng rủi ro) năm 2019 đạt
724.290 tỷ đồng, tăng 16,5253% so với năm 2018 (năm 2018 đạt 621.573 tỷ
đồng) và tăng 35,3001% so với năm 2017 (năm 2017 đạt 535.321 tỷ đồng).
- Tổng các khoản mục chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư và góp
vốn, đầu tư dài hạn năm 2019 đạt 171.795 tỷ đồng, tăng trưởng 11,2467% so
với năm 2018 (năm 2018 đạt 154.437 tỷ đồng) và tăng trưởng 19,9904% so
với năm 2017 (năm 2017 là 143.174).
★ Về cơ cấu nguồn vốn
- Tiền gửi của khách hàng năm 2019 đạt 928.451 tỷ đồng, chiếm 75,9333%
tổng nguồn vốn, tăng 15,7772% so với năm 2018 ( năm 2018 là 801.929 tỷ
đồng ) và tăng 31,0409% so với năm 2017 (năm 2017 là 708.520 tỷ đồng).
- Phát hành giấy tờ có giá năm 2019 đạt 21.384 tỷ đồng, giảm 77 tỷ đồng (giảm
0,3588%) so với năm 2018, chiếm 1,7489% tổng nguồn vốn và tăng 3.169 tỷ
đồng (tăng 17,3977%) so với năm 2017.
- Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (bao gồm cả tiền gửi Kho bạc
Nhà nước, tiền gửi của Bộ Tài chính, vay Ngân hàng Nhà nước) năm 2019 3 lOMoARcPSD|46958826
đạt 92.366 tỷ đồng chiếm 7,5541% tổng nguồn vốn, tăng ròng 1.681 tỷ đồng
so với năm 2018 và giảm 79.019 tỷ đồng so với năm 2017.
- Vốn và các quỹ đạt 80.883 tỷ đồng, chiếm 6,615% tổng nguồn vốn, tăng ròng
18.704 tỷ đồng so với năm 2018 và tăng ròng 28.325 tỷ đồng so với năm 2017.
★ Cơ cấu các khoản thu nhập có sự chuyển dịch dần theo hướng tăng tỷ
trọng thu nhập phi lãi, cụ thể:
- Thu nhập lãi thuần năm 2019 đạt 34.577 tỷ đồng, tăng trưởng 21,7114% so
với năm 2018 và tăng trưởng 57.6124% so với năm 2017.
- Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ năm 2019 đạt 9.003 tỷ đồng, tăng trưởng
28,2113% so với năm 2018 tăng trưởng 67.6042% so với năm 2017.
- Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2019 đạt 3.378 tỷ
đồng, tăng ròng 1112 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 49,0733% so với năm
2018, tăng ròng 1.336 tỷ đồng, tăng trưởng 65,4261% so với năm 2017.
- Thu từ hoạt động khác năm 2019 đạt 3.428 tỷ đồng, giảm 164 tỷ đồng so với
năm 2018 (giảm 5,0711%), tăng ròng 970 tỷ đồng so với năm 2017 (tăng 46,1905%).
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro năm
2019 đạt 29.913 tỷ đồng, tăng ròng so với năm 2018 là 4.246 tỷ đồng và tăng
ròng so với năm 2017 là 12.373 tỷ đồng.
- Lợi nhuận trước thuế của toàn hệ thống năm 2019 đạt 23.122 tỷ đồng, tăng
26,5641% so với năm 2018 và tăng 103,3366% so với năm 2017.
- Chỉ số ROAA, ROAE đạt tương ứng là 1,61% và 25,88%, năm 2018 chỉ số
ROAA, ROAE tương ứng là 1,38% và 25,46%. Vì thế, năm 2019 tăng so với
năm 2018. Trong khi đó, chỉ số ROAA và ROAE năm 2017 lần lượt là 1% và 18,06%.
★ Kết quả kinh doanh các Công ty con và liên doanh liên kết 4 lOMoARcPSD|46958826
09 công ty con và liên doanh liên kết hoạt động hiệu quả với tổng lợi nhuận
trước thuế đạt 554,87 tỷ đồng. Trong đó, 06 công ty hoàn thành trên 100% kế
hoạch lợi nhuận, 03 công ty hoàn thành trên 80%.
1.2. So sánh với đối thủ cùng ngành (cụ thể Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu
tư và phát triển Việt Nam BIDV)
Kết quả kinh doanh BIDV Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Cho vay khách hàng 855.536 976.334 1.102.366
Tổng huy động vốn (Tổng 158.671 136.431 147.368
chứng khoán kinh doanh,
chứng khoán đầu tư và góp
vốn, đầu tư dài hạn)
Tiền gửi của khách hàng 859.985 989.671 1.114.163
Phát hành giấy tờ có giá 17.096 - 43.747 22.781
Các khoản nợ Chính phủ và 77.535 105.297 108.760 NHNN Vốn và các quỹ 48.834 54.551 77.653 Thu nhập lãi thuần 30.955 34.956 35.978
Lợi nhuận trước thuế 8.665 9.473 10.732
Thu nhập thuần từ hoạt động 2.966 3.551 4.266 dịch vụ
Thu nhập ròng từ hoạt động 668 1.040 1.495
kinh doanh ngoại hối 5 lOMoARcPSD|46958826
Thu nhập từ hoạt động khác 3.279 3.815 5.361
Lợi nhuận thuần từ hoạt 23.512 28.366 30.864
động kinh doanh trước chi
phí dự phòng rủi ro
Lợi nhuận sau thuế 6.946 7.542 8.548 ROAA 0,61% 0,59% 0,6% ROAE 14,6% 14,23% 12,66%
★ Về cơ cấu tài sản:
- Dư nợ thuần cho vay khách hàng (đã giảm trừ dự phòng rủi ro) năm 2019 đạt
1.102.366 tỷ đồng, tăng 12,9087% so với năm 2018.
=> Năm 2019, dư nợ thuần của BIDV tăng trưởng ít hơn Vietcombank 16,5253% - 12,9087% = 3,6166%
- Tổng các khoản mục chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư và góp
vốn, đầu tư dài hạn năm 2019 đạt 147.368 tỷ đồng, tăng trưởng 8,0165% so với năm 2018.
=> Năm 2019, tổng các khoản mục chứng khoán kinh doanh, chứng khoán
đầu tư và góp vốn, đầu tư dài hạn của BIDV tăng trưởng ít hơn Vietcombank 11,2467% - 8,0165% = 3,2%
★ Về cơ cấu nguồn vốn
- Tiền gửi của khách hàng năm 2019 đạt 1.114.163 tỷ đồng, chiếm 74,8% tổng
nguồn vốn, tăng 12,5791% so với năm 2018.
=> Năm 2019, tổng các khoản mục chứng khoán kinh doanh, chứng khoán
đầu tư và góp vốn, đầu tư dài hạn của BIDV tăng trưởng ít hơn Vietcombank 31,0409% - 12,5791% = 18,4618% 6 lOMoARcPSD|46958826
- Phát hành giấy tờ có giá năm 2019 đạt 22.781 tỷ đồng, tăng ròng 66.528 tỷ
đồng so với năm 2018 (tăng trưởng 152,0744%).
=> Năm 2019, phát hành giấy tờ có giá của BIDV tăng trưởng nhiều hơn
Vietcombank 152,0744% - (-0,3588%) = 152,4332%
- Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (bao gồm cả tiền gửi Kho
bạc Nhà nước, tiền gửi của Bộ Tài chính, vay Ngân hàng Nhà nước) năm 2019
đạt 108.760 tỷ đồng, tăng ròng 3.463 tỷ đồng (tăng trưởng 3,2888%) và chiếm 7,3% tổng nguồn vốn.
=> Năm 2019, Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (bao gồm cả
tiền gửi Kho bạc Nhà nước, tiền gửi của Bộ Tài chính, vay Ngân hàng Nhà
nước) năm 2019 tăng ròng nhiều hơn Vietcombank 3.463 - 1.681 = 1.782 tỷ đồng
- Vốn và các quỹ đạt 77.653 tỷ đồng, chiếm 5,2% tổng nguồn vốn, tăng ròng
23.102 tỷ đồng so với năm 2018 (tăng trưởng 42,3494%).
=> Năm 2019, vốn và các quỹ của BIDV tăng ròng nhiều hơn Vietcombank
23.102 - 18.704 = 4.398 tỷ đồng.
★ Cơ cấu các khoản thu nhập có sự chuyển dịch dần theo hướng tăng tỷ
trọng thu nhập phi lãi, cụ thể:
- Thu nhập lãi thuần năm 2019 đạt 35.978 tỷ đồng, tăng trưởng 2,9237% so với năm 2018.
=> Năm 2019, thu nhập lãi thuần năm 2019 của BIDV tăng trưởng ít hơn
Vietcombank 21,7114% - 2,9237% = 18,7877%.
- Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ năm 2019 đạt 4.266 tỷ đồng, tăng trưởng
20,1352% so với năm trước.
=> Năm 2019, thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ năm 2019 của BIDV tăng
trưởng ít hơn Vietcombank 28,2113% - 20,1352% = 8,0761%. 7 lOMoARcPSD|46958826
- Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2019 đạt 1.495 tỷ
đồng, tăng ròng 455 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 43,7500% so với năm
2018 và chiếm 3,1% so với tổng thu nhập hoạt động.
=> Năm 2019, thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2019 của
BIDV tăng ròng ít hơn Vietcombank 1.112 - 455 = 657 tỷ đồng.
- Thu nhập từ hoạt động khác năm 2019 đạt 5.361 tỷ đồng, tăng ròng 1.546 tỷ
đồng so với năm 2018 (tăng 40,5%) và chiếm 11,3% so với tổng thu nhập hoạt động.
=> Năm 2019, thu nhập từ hoạt động khác năm 2019 của BIDV tăng ròng
nhiều hơn Vietcombank 1.546 - (-164) = 1.710 tỷ đồng.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro năm
2019 đạt 30.864 tỷ đồng, tăng ròng 2.498 tỷ đồng so với năm 2018.
=> Năm 2019, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự
phòng rủi ro năm 2019 của BIDV tăng ròng ít hơn Vietcombank 4.246 - 2.498 = 1.748 tỷ đồng.
- Lợi nhuận trước thuế của toàn hệ thống năm 2019 đạt 10.732 tỷ đồng, tăng 13,2904% so với năm 2018.
=> Năm 2019, lợi nhuận trước thuế của toàn hệ thống năm 2019 của BIDV
tăng trưởng nhiều hơn Vietcombank 26,5641% - 13,2904% = 13,2737%.
- Chỉ số ROAA, ROAE đạt tương ứng là 0,6% và 12,66%, năm 2018 chỉ số
ROAA, ROAE tương ứng là 0,59% và 14,23%. Vì thế, năm 2019 giảm mạnh
so với năm 2018. Trong khi đó, chỉ số ROAA và ROAE năm 2017 lần lượt là 0,61% và 14,6%
=> Năm 2019, chỉ số ROAA, ROAE của BIDV giảm mạnh. Ngược lại, chỉ số
ROAA và ROAE năm 2019 của Vietcombank lại tăng rất mạnh. 8 lOMoARcPSD|46958826
1.3. Tính toán các chỉ tiêu như EBIT, EBT, EAT, ROA, ROI, ROE, EPS, v.v và phân tích. CHỈ TIÊU NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 Doanh thu thuần 29,406,121 39,278,433 45,730,381 Chi phí hoạt động 11,866,345 13,611,094 15,817,575 Tổng tài sản 1,035,293,283 1,074,026,560 1,222,718,858
Tổng lợi nhuận kế toán trước 11,341,361 18,269,226 23,122,377 thuế (EBT) Chi phí lãi vay 6,198,415 7,398,113 6,790,429 Thuế TNDN = EBT*20% 2,268,272 3,653,845 4,624,475 EBIT 17,539,776 25,667,339 29,912,806 EAT 9,073,089 14,615,381 18,497,902 ROE 0.1802 0.2548 0.2586 ROA 0.0088 0.0136 0.0151 ROI 0.7646 1.0738 1.1695 ROS 0.3085 0.3721 0.4045 EPS 2,103 3,584 4,481 Vốn CSH bình quân 50,351,757 57,368,669 71,531,191 Phân tích Năm 2019: 1. EBIT
EBIT = Doanh thu thuần - Chi phí hoạt động
= 45,730,381 - 15.817.575 = 29,912,806 triệu đồng Lập luận về EBIT:
- EBIT( Earnings Before Interest and Taxes) là lợi nhuận trước lãi vay và
trước thuế TNDN hoặc lợi nhuận trước thuế thể hiện thông qua lợi nhuận
kiếm được từ chính các hoạt động kinh doanh. 9 lOMoARcPSD|46958826
- EBIT của Vietcombank tăng dần qua các năm. EBIT năm 2019 tăng trưởng
16,54% so với năm 2018 và tăng trưởng tận 70,54% so với năm 2017.
- EBIT được sử dụng để đánh giá được khả năng của công ty trong việc tạo ra
lợi nhuận, công ty hoạt động có sinh lời hay không, có đủ khả năng để thanh
toán gánh nặng nợ nần cũng như duy trì, phát triển cho những kế hoạch trong tương lai hay không. 2. EBT
EBT = EBIT - I (Lãi vay)
= 29,912,806 - 6,790,429 = 23,122,377 triệu đồng Lập luận về EBT:
- EBT là lợi nhuận sau lãi vay và trước thuế TNDN (Earnings Before Tax).
Lợi nhuận trước thuế đo lường hiệu quả tài chính của công ty.
- EBT của Vietcombank tăng mạnh qua các năm, năm 2019 tăng 26,56% so với
năm 2018 và tăng ròng 11,781,016 triệu đồng so với năm 2017.
- EBT cho biết thu nhập của công ty trong mối liên hệ với giá vốn hàng bán, lãi
vay, khấu hao, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí
hoạt động khác được khấu trừ từ tổng doanh thu.
Ý nghĩa của EBT đối với doanh nghiệp:
- Nếu doanh nghiệp muốn phấn đấu để có thể đạt các yêu cầu khi muốn vay
vốn. Thì phía bên cho vay (công ty tài chính, ngân hàng) sẽ phải kiểm tra, rà
soát. Xem phần lợi nhuận mang về của doanh nghiệp hiện là bao nhiêu, có đủ
điều kiện để cho vay hay không? Nếu chỉ số EBT của doanh nghiệp càng
thấp, thì khả năng được duyệt hồ sơ là rất thấp. Tức có nghĩa là doanh nghiệp
này kinh doanh không khả thi. Tình hình tài chính không được đảm bảo và có
thể không trả vốn vay đầy đủ. 10 lOMoARcPSD|46958826
- Nếu gặp bất cứ rủi ro nào trong kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ có nguy cơ đối
mặt với phá sản. Nhất là khi chỉ số EBT thấp thì tình hình của doanh nghiệp
đang trong tình trạng “báo động”, có thể giải thể.
- EBT thấp cũng phản ánh được khả năng phát triển của doanh nghiệp hiện tại
như thế nào. Và khả năng tái đầu tư kinh doanh cho những năm kế tiếp sẽ không khả thi cho lắm. 3. EAT
EAT = EBT - Thuế Thu nhập doanh nghiệp
= 23,122,377 - 23,122,377*20% = 18,497,902 triệu đồng Lập luận về EAT:
- EAT (Earning after Tax) tức là lợi nhuận sau lãi vay và sau thuế TNDN.
- Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank cũng tăng dần từ năm 2017-2019, so với
năm 2018 EAT năm 2019 tăng ròng 3,882,521 triệu đồng và tăng ròng
9,424,813 triệu đồng so với năm 2017.
- Lợi nhuận sau thuế tăng mỗi năm cho thấy Vietcombank ngày càng hoạt động
ổn định, con số này cũng cho thấy một phần Vietcombank đang kiểm soát chi
phí của mình rất hợp lý. 4. ROE EAT
ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân x 100%
= 18,497,902 x 100%= 25,86% 71,531,191 Lập luận về ROE:
- Tỷ lệ thu nhập trên VCSH (ROE): là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ
đông, chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích
lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn. 11 lOMoARcPSD|46958826
- ROE của Vietcombank tăng trưởng qua 3 năm: Năm 2017 là 18,02%, năm
2018 là 25,48% và năm 2019 là 25,86%. Trong 3 năm từ năm 2017-2020, ta
thấy rằng chỉ số ROE gần như trên 20%, điều này cho thấy Vietcombank có
năng lực cạnh tranh khá mạnh. Đồng thời, các cổ phiếu có ROE cao thường
được các nhà đầu tư ưa chuộng.
- Tỷ lệ ROE cao càng chứng tỏ Vietcombank sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ
đông, có nghĩa là ngân hàng đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với
vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động
vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp
dẫn các nhà đầu tư hơn. 5. ROA EAT 18,497,902 ROA = T ổng tài s ản
= 1,222,718,858 = 0,0151 Lập luận về ROA:
- Tỷ lệ thu nhập trên Tổng tài sản (ROA): là một thông số chủ yếu về tính hiệu
quả quản lý, chỉ ra khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình
chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
- ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng
vốn đầu tư (hay lượng tài sản). Tài sản của một ngân hàng được hình thành từ
huy động và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ
cho các hoạt động của của ngân hàng.
- Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA.
ROA của Vietcombank tăng qua các năm do ngân hàng đang kiếm được nhiều
tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. 6. ROI EAT 18.497 .902
ROI = Chi phí hoạt động = 15.817 .575 = 1,1695 Lập luận về ROI: 12 lOMoARcPSD|46958826
- Chỉ số ROI (Return on Investment) là tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng chi phí đầu tư.
- ROI của Vietcombank là 1,1695 là số dương, điều này cho thấy tổng doanh
thu lớn hơn tổng chi phí.
- ROI hữu ích cho các mục tiêu kinh doanh khi đề cập đến một cái gì đó cụ thể
và có thể đo lường được. Phân tích các khoản đầu tư về mặt chi phí tiền tệ là
phương pháp phổ biến nhất vì nó có thể dễ dàng định lượng nhất, mặc dù cũng
có thể tính ROI bằng cách sử dụng thời gian như một khoản đầu tư. 7. EPS
T ổng lợi nhuận/ lỗ của tất cảcổ đông phổ thông
EPS = Số bình quân gia quyền của cổ phiếu đang lưu hành trong cùng kỳ 16,582,581
= 3,700,658,435 = 4,481 đồng.
( Dựa trên số liệu báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 thuyết minh 35(c).) Lập luận về EPS:
- EPS là cụm từ viết tắt của Earning Per Share. Đây là khoản lợi nhuận sau
thuế mà các nhà đầu tư thu được từ 1 cổ phiếu. Chỉ số này là một khoản lời mà
các nhà đầu tư có được trên một lượng vốn bỏ ra ban đầu, do đó trong báo cáo
tài chính EPS là lãi cơ bản trên cổ phiếu.
- EPS đánh giá khả năng sinh ra lợi nhuận của một dự án, một công ty. Thông
thường, các công ty sẽ sử dụng EPS như một thước đo để phân chia khoản lãi
cho các cổ phiếu đang được lưu thông trên thị trường. Do đó, EPS được tính
bởi cách lấy tổng lợi nhuận/lãi của các cổ đông phổ thông chia cho số bình
quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành cùng kỳ sẽ cho ra lãi
cơ bản trên cổ phiếu. 8. ROS EAT 18,497,902 ROS = Doanh thu thuần = 45,730,381 = 0,4045 13 lOMoARcPSD|46958826 Lập luận về EPS:
- ROS của Vietcombank tăng mạnh qua các năm: Năm 2017 là 30,85%, năm
2018 là 37,21% và năm 2019 là 40,45%. Điều này cho thấy Vietcombank sử
dụng hiệu quả chi phí, trong đó có chi phí được tạo ra từ tài sản của doanh nghiệp.
- ROS của Vietcombank năm 2019 tăng so với kỳ trước, cho thấy khả năng sinh
lời của doanh thu tăng hay nói cách khác, một đồng doanh thu năm nay tạo ra
nhiều đồng lợi nhuận hơn so với năm trước.
- động tại mức 2,44. Chứng tỏ VCB rất hấp dẫn trong thị trường ngành hoạt
động ổn định, được đánh giá cao.
- Chỉ số P/S chỉ thể hiện góc nhìn của thị trường đối với chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp. 14