Phân tích chiến lược kinh doanh năm 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích chiến lược kinh doanh năm 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích chiến lược kinh doanh năm 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích chiến lược kinh doanh năm 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

40 20 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI THU HOẠCH
MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ
ĐỀ TÀI:
Phân tích cung, cầu và giá thị trường lúa gạo
năm 2020
℘℘℘℘
Môn học : Kinh tế vi mô
Lớp MH : QT101DV01 - 0600
Người thực hiện : Nhóm 12
Giảng viên : La Hoàng Lâm
1
Danh sách nhóm 12
Họ và tên
1. Đậu Phạm Hồng Nhung
(Chương 2)
2. Đinh Thị Thu T
(Chương 1)
3. Đỗ Nguyễn Ngọc Diệp
(Chương 3+ lời mở đầu)
4. Trần Thị Trinh
(Chương 3)
5. Đỗ Thùy Trang
(Tổng hợp)
MSSV
22002222
22001367
22007187
22002211
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày … tháng… năm . . .
NGƯỜI NHẬN XÉT
3
Lý do chọn đề tài
Việt Nam nước chuyên về nông nghiệp. Nông nghiệp ngành đóng
góp nhiều nhất vào GDP mỗi năm và cũng ngành tạo ra nhiều việc làm nhất
cho mọi người. Việt Nam vẫn là quốc gia về nông nghiệp.
Vị thế của nước ta đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Cps nhiều lợi
thế về sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng cao, giá thành thấp, các mặt
hàng nông sản đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhất cây lương thực như
lúa, ngô, khoai..., tỷ trọng xuất khẩu nông sản không ngừng tăng lên, nhất
gạo mang lại một phần lớn thu nhập cho đất nước.
Tuy nhiên, có haido khiến nền kinh tế biến động ảnh hưởng lớn đến
nông nghiệp trên thế giới. Thứ nhất, giá USD tăng trở lại cùng với giá xăng
dầu tăng đều trong năm 2012, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sản
xuất nông sản; Nguyên liệu như gạo liên tục rớt giá khiến sản xuất xuất
khẩu gặp nhiều khó khăn. Thứ hai, trước những diễn biến phức tạp của đại
dịch COVID-19 toàn cầu trong những năm gần đây, tình hình nông nghiệp
tình hình sản xuất lúa gạo đang đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa
từng trong năm 2019, khi sản xuất lúa gạo của cả nước đang dần được tái
phát triển phục hồi. khi Nhà nước nới lỏng các hướng dẫn cách xa cho
phép các công ty kinh doanh sản xuất trở lại. Trước sự biến động cùng
nét của cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường Việt Nam trong những năm
gần đây, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Phân tích cung cầu thị
trường và giá cả gạo ở Việt Nam năm 2020”.
4
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU
..............................................................................................................
1. Đối tượng nghiên cứu
...................................................................................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu
...................................................................................................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu
...................................................................................................................................................
Phần 2. NỘI DUNG
...................................................................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Lý thuyết về thị trường
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
1.1.1. Khái niệm
.............................................................................................................................................
1.1.2. Phân loại
.............................................................................................................................................
2. Cầu hàng hóa
2.1 Khái niệm: ..........................................................................................................................
2.2 Lượng cầu:
2.3 Quy luật cầu: ......................................................................................................................
3. Cung hàng hóa
3.1 Khái niệm: ..........................................................................................................................
3.2 Lượng cung:........................................................................................................................
3.2 Quy luật cung:.......................................................................................................................
4. Gía cả
4.1 Chức năng:...........................................................................................................................
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường gạo ở Việt Nam
2.1.1 Sản xuất...............................................................................................................................
2.1.2 Tiêu thụ................................................................................................................................
2.1.3 Diễn biến giá.......................................................................................................................
2.2 Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành
2.3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID đối với ngành lúa gạo Việt Nam
5
2.3 Dự báo về ngành gạo trong các năm tới
Chương 3: CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO
3.1 Vấn đề cung và cầu
3.1.1 Vấn đề cung........................................................................................................................
3.1.2 Vấn đề cầu...........................................................................................................................
3.2 Những yếu tố tác động tới thị trường lúa gạo
3.3 Sự thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo
3.4 Chính sách chính phủ đối với thị trường lúa gạo
Chương 4: KẾT LUẬN
PHẦN 1
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm được các lý thuyết cơ bản về quy luật cung, cầu, giá cả.
- Sự thay đổi giá cả trên thị trường lúa gạo.
- Các biện pháp khắc phục và hướng đi tương lai trong ngành sản xuất
lúa gạo tại Việt Nam.
- Các vấn đề về cung cầu của mặt hàng lúa gạo trong đại dịch.
- Quan trọng hơn là giúp chúng em hiểu và biết cách vận dụng đúng
quy luật giá trần, giá sàn trong tính toán vi mô, ngoài ra còn cung
cấp các kiến thức giúp chúng em vận dụng vào thực tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Ngành nghiên cứu: sản xuất lúa gạo.
Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu cung, cầu và giá cả của mặt hàng
lúa gạo trước và sau đại dịch.
- Phạm vi nghiên cứu: vì hạn chế thời gian và kiến thức của bản thân
nên chúng em tập trung nghiên cứu ở thị trường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
6
- Nghiên cứu tại bàn: thu thập các thông tin từ Internet, sách báo và
các cộng cụ truyền thông như tivi, báo,...
- Phương pháp phân tích kết quả trừu tượng hóa và cụ thể hóa , liên
kết cơ sở lý thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau. Từ đó, đề xuất
các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được, chúng em
tổng hợp và phân tích để tạo ra bài viết này.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1. Lý thuyết về thị trường:
1.1. Khái niệm:
Dựa theo nghĩa hẹp, thị trường được coi nơi diễn ra quá trình mua, bán các loại mặt hàng hóa
hay dịch vụ ( hàng hóa có thể bao gồm hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, bắt buộc hàng hóa
không thuộc loại các mặt hàng bị Nhà nước cấm giao dịch). Dưới con mắt của các nhà kinh tế học,
để nói thị trường được hình dung đơn giản nhấtcái chợ thì hẹp, vì chỉ nhắc đến tính chất địa
lí của thị trường và phù hợp với những khu vực mà các mối liên hệ trong thị trường chưa được phát
triển. Với nền kinh tế hiện đại mới, những giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra bất kì khi nào
mà không còn phụ thuộc với một địa điểm cụ thể. Những phát triển mới trong thị trường giao dịch,
giữa người bán và người mua có thể thỏa thuận thông qua các kênh thương mại điện tử, không chỉ
vậy, thị trường giao dịch ngày nay đang ngày càng được phát triển khi các thỏa thuận về hàng hóa,
các luồng hoạt động của quy đổi tiền tệ thể diễn ra độc lập với các nguồn hàng hóa trên những
thị trường kỳ hạn. Chính vậy, thị trường được coi tập hợp các điều kiện thỏa thuận
thông qua đó người mua và người bán sẽ độc lập tiến hành quá trình trao đổi hàng hóa với nhau.
1.2. Phân loại:
Những người khác đưa ra định nghĩa rộng hoặc hẹp dựa trên loại hàng hóa để họ có thể đặt tên cho
các loại thị trường khác nhau. Hiện nay, cách phân loại phổ biến nhất về phạm vi thị trường phụ
thuộc vào mặt hàng mà mỗi người kinh doanh. Theo nghĩa chung nhất, thị trường được chia thành
thị trường hàng tiêu dùng (thị trường đầu ra) và thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Ví
dụ, trên thị trường đầu ra, có nhiều thị trường phụ khác nhau như: thị trường gạo, thị trường quần
áo, thị trường giáo dục... Thị trường đầu vào có thể được chia thành thị trường hiện tại, đối tượng
(máy móc, nguyên vật liệu, tài sản cố định… Thị trường bất động sản, thị trường lao động... Khi
nói đến thị trường, có những biểu hiện cụ thể hoặc riêng biệt để phân loại thị trường.
7
Các loại thị trường:
+ Thị trường theo không gian kinh tế
+ Thị trường theo cấu trúc
Thị trường theo không gian kinh tế:
Trong phân loại này, thị trườngthể phân ra thành nhiều loại: thị trường thế giới, thị trường khu
vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Thật ra, khi nói đến cách phân loại này,
người ta vẫn thường kết hợp với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xét một
thị trường cụ thể trên một vị trí địa hay không gian cụ thể.dụ, thị trường lúa gạo, thị trường
cà phê nói riêng hay thị trường nông sản thế giới nói chung.
Thị trường theo cấu trúc:
Trong cơ cấu thị trường, thể chia thành nhiều loại thị trường khác nhau. dụ, một cấu trúc thị
trường cụ thể thường được xác định bởi số lượng người mua người bán tương tác của họ.
Theo nghĩa này, các nhà kinh tế chia thị trường cấu trúc thành hai loại, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
+ Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để đạt đến hình thái cao nhất của cạnh tranh, thị trường phải
có hai đặc trưng: các sản phẩm được bán phải giống nhau hoàn toàn, số lượng người mua và người
bán là quá lớn và do đó không một cá nhân đơn lẻ nào có khả năng tác động tới mức giá thị trường.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hàng hóa hay dịch vụ đều được thỏa thuận trên các thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, một vài thị trường chỉ có duy nhất một hay số ít người bán thì họ có khả năng
quyết định được giá bán – những người này được coi là nhà độc quyền.
+ Trong các ngành sản xuất, cạnh tranh không hoàn hảo được coi hình thức chiếm ưu thế nhất
mà ở đó, các doanh nghiệp đủ sức mạnh để phân phối hoặc sản xuất thế lực thể chi phối
giá cả của mọi loại sản phẩm trên thị trường của mình của nói riêng hay thị trường thế giới nói
chung. Với tình hình thực tế, hình thức này được coi hình thức phổ biến rộng rãi nhiều lĩnh
vực, nhiều ngành nghề của nền kinh tế. Nếu như trong cạnh tranh hoàn hảo, không có ai đủ khả
năng chi phối giá cả thị trường thì trong cạnh tranh không hoàn hảo, đềumột mức độ quyền lực
nhất định đủ lớn để tác động đến giá cả của sản phẩm. Phụ thuộc vào từng biểu hiện thì sẽ có nhiều
cách thức tác động đến giá cả khác nhau.
2. Cầu hàng hóa:
2.1. Khái niệm:
- Cầu (D) số lượng hàng hóa hoặc dịch vụngười mua muốn mua khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian cần thiết nhất định với các yếu tố tác
động khác không đổi. Cầu sẽ không thể tồn tại nếu thiếu một trong hai yếu tố là muốn mua
khả năng mua. Thực chất, trong định nghĩa kinh tế học, cầu không đồng nghĩa với
nhu cầu.
- Nhu cầu những sở thích, mong muốn của người tiêu dùng nhưng thể không khả
năng thanh toán, và nhu cầu của riêng mỗi người là vô tận.
8
dụ : một sinh viên trọ với mức thu nhập trung bình hàng tháng từ 3.000.000
5.000.000 đồng, nhưng lại muốn sở hữu một túi xách hàng cao cấp giá trị gấp 5 lần
vượt giá mức thu nhập của bạn ấy, vậy trong trường hợp này không cầu của sinh viên
này với loại hàng hóa cao cấp trên.
- Không chỉ thế, để phân tích hiểu rõ hơn về cầu của người tiêu dùng thì còn phụ thuộc vào yếu
tố không gian và thời gian cụ thể.
1.3. Lượng cầu:
Lượng cầu (QD)lượng hàng hóa hoặc dịch vụ thuộc mặt hàng cụ thể người mua muốn mua
sẵn sàng chi trả tại mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Mối quan hệ giữa
lượng cầu hàng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố khác liên quan đến người tiêu dùng như sở
thích, thu nhập,… Sự thay đổi giữa cầu và lượng cầu luôn luôn ngược chiều.
1.4. Quy luật cầu:
Khi mức giá của hàng hóa thay đổi thì cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa đó cũng thay đổi.
Tuy nhiên, những thay đổi này đều dựa trên một quy luật nhất định, điều này được thể hiện rất
trong quy luật cầu. Quy luật cầu là khi các điều kiện khác không đổi, cầu về một loại hàng hóa điển
hình sẽ tăng lên khi giá của chính hàng hóa đó giảm và ngược lại. Sự thay đổi giữa cầu và cầu luôn
ngược hướng, làm cho hàm cầu được coi là hàm ngược của tham số a phải là một số âm:
Q
D
=aP+b
3. Cung hàng hóa:
3.1. Khái niệm:
Trong mỗi loại mặt hàng, cung (S) hiển thị số lượng sản phẩm người sản xuất sẵn long cung
ứng hay bán ra tại nhiều mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định và các yếu tố tác
động khác không thay đổi.
1.5. Lượng cung:
Tại mỗi mức giá nhất định của một loại hàng hóa mà ta xem xét, người bán muốn bán và sẵn sàng
bán một khối lượng hàng nhất định được yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định.
1.6. Quy luật cung:
Biến cung thay đổi cùng chiều với mức giá. Đặc biệt dựa trên các quy luật kinh tế học các
quy luật hội học đại cương, họ sẽ vạch ra những xu hướng cơ bản chi phối các quan hệ hoặc sự
kiện. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh đặc biệt nhất định, ngay cả khi giá cả sản phẩm tăng lên và
nguồn cung cấp hàng hóa nói trên bị chi phối bởi nguồn lao động hạn chế thì vẫn không đổi
(ngay cả khi các yếu tố liên quan không đổi). Hàm cung điển hình một hàm đồng biến tham
số c trong hàm cung luôn là một đại lượng dương:
Q
S
= cP+d
9
4. Gía cả:
Giá cả một trong những biểu tưởng đại diện cho giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong quá trình
trao đổi giữa người sản xuất người tiêu dùng. Chính vậy, chúng một trong những bước
quan trọng nhất ở mỗi bất kì hoạt động trao đổi.
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, xét theo nghĩa rộng, giá cả không chỉ đơn thuần là giá trị phải
trả cho một hàng hóa, dịch vụ, hay một tài sản nào đó, còn hình thành xoay quanh dựa trên
các cơ sở của mối liên hệ kinh tế xã hội khác như cung, cầu, tính tích lũy và tiêu dùng của trong
ngoài nước.
4.1. Chức năng:
Thông tin:
Những biến đổi về giá cả cho người sản xuất nắm rõ được tình hình sản xuất trong các ngành, biết
được tính tương quan giữa cung cầu cũng như sự khan hiếm đối với các loại hàng hóa thiết
yếu cụ thể. Từ những thông tin như thế, những nhà sản xuất có liên quan hay thuộc trong lĩnh vực
sản xuất chung một loại hàng hóa, sẽ đưa ra được những phương hướng thay đổi về lượng sản xuất
và quy mô sản xuất để cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội.
Phân bổ các nguồn lực kinh tế:
Từ sự thay đổi của giá sẽ tác động đến cungcầu sản xuấttiêu dùng, dẫn đến sự biến đổi trong
việc phân bổ các nguồn lực kinh tế. Nhà sản xuất sẽ rút ra được những tổng thể về nguồn lao đọng
không bị đọng khi chuyển đến nơi được sử dụng với nguồn lực cao nhất đồng thời mang lại
lợi nhuận và cân đối tổng cung và cầu.
Thúc đẩy tiến độ kỹ thuật:
Trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn toàn, thông qua việc áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến,
các nhà sản xuất buộc phải giảm thiểu chi phí. Do đó,thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật và công
nghệ và sự phát triển của năng suất.
Phương tiện tính toán chi phí:
Giá cả là phương tiện tính toán chi phí và lợi nhuận của người bán hàng hóa, người sản xuất và nhà
đầu thị trường. Trong nền kinh tế, một số hàng hoá được sản xuất sử dụng trực tiếp để tiêu
dùng như gạo, thịt ... ăn, mặc ... nhưng bộ phận quan trọng của hàng hoá trở thành nguyên liệu đầu
vào. Sản xuất các mặt hàng khác như bánh kẹo làm đường, thiết bị sản xuất thép, xây dựng nhà cửa
... tức giá nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng ... sở để tính toán chi phí sản xuất hàng hoá
khác. Theo cách tính giá thành sản xuất ước tính giá bán của sản phẩm, khi giá bán được thị trường
chấp nhận thì sẽ biết được lợi nhuận của từng sản phẩm tổng lợi nhuận của từng thời kỳ nhất
định. Trong điều hành kinh tế mô, giá cả phương tiện để tính toán các chỉ tiêu quan trọng như
GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA
GẠO TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường gạo ở Việt Nam:
Từ đầu năm 2020 cho đến hiện tại, sự phức tạp của dịch COVID-19 lây lan ra ngoài tầm kiểm soát
của chính phủ và thiên tai lũ lụt ở miền Trung, hạn mặn ở ĐBSCL đã khiến ngành lúa gạo nói riêng
gặp phải nhiều khó khăn cũng như thử thách cho ngành nông nghiệp nói chung cần phải giải
quyết gấp rút những thực trạng này. nhờ sự ứng phó kịp thời cũng như những phương
pháp hợp đã khiến cho ngành sản xuất nông nghiệp lúa gạo đạt được một kết quả tốt, khả quan
hơn.
2.1 . 1 Sản xuất:
Diện tích gieo trồng
Trong năm 2020 lúa gạo ở nước ta có phần giảm so với năm 2019, diện tích gieo cấy lúa mùa năm
2020 đạt 1.585,2 nghìn ha, nhưng lại giảm 27 nghìn ha so với vụ mùa năm ngoái. Trong đó miền
Bắc trồng được 1.050,8 nghìn ha, giảm 20,1 nghìn ha, bằng 98,1%; miền Nam thì trồng được
534,4 nghìn ha, giảm 6,3 nghìn ha, bằng 98,8%. Theo cục Trồng Trọt trong mùa vụ Đông – Xuân
2020-2021 thì toàn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ xuống giống hơn 1,51 triệu/ha lúa nhưng
năng xuất lại tăng lên đạt được 7,5 tấn/ha, sản lượng ước tính đạt hơn 10 ngàn tấn. Một số tỉnh
diện tích gieo trồng lúa Đông Xuân giảm do phải chuyển từ đất trồng lúa sang đất trồng cây ăn
quả như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, các tinh này đều giảm lượng sản xuất trên 10 ngàn/ha riêng
Tiền Giang thì bị giảm diện tích gieo trồng cao nhất với 24,3 ngàn/ha, toàn miền Bắc gieo trồng
1.000 triệu ha, giảm khoảng 9,6 ngàn so với vụ mùa ĐôngXuân năm 2019-2020. So với những
năm vừa qua thì diện tích trồng lúa phần giảm đáng k trong năm 2015, diện tích đất
dùng gieo cấy lúa chiếm 52,4% tổng diện tích gieo trồng các loại cây, và hiện tại năm 2020 đã
giảm xuống còn 50,3%. Mặc dù, diện tích cấy lúa phần giảm nhưng được thay vào đó
chính là sử dụng giống lúa tốt hơn, các nhà nông nghiệp đã nghiên cứucho ra những hạt
lúa chất lượng tốt.
Tình hình sâu, dịch bệnh, thời tiết
Vì trong mùa vụ thường có những lúc thời tiết thất thường hay nắng nóng xen kẽ có mưa khiến cho
một số loài sâu, dịch bệnh hội làm hại tới ngành nông nghiệp so vơi snamw 2019 thì năm
2020 đã làm rất tốt trong việc phòng chống các tác nhân gây hại lên mùa vụ a nên diện tích bị
nhiễm bệnh đã được giảm đi. Theo báo cáo của Cục bảo vệ thực vật, Bộ nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đã chia sẻ vào cuối tháng 12 như sau:
Rầy hại lúa: đã làm cho diện tích gieo trồng bị nhiễm hơn 3500 ha, sử dụng những
biện pháp kịp thời, hướng dẫn người dân phun trừ đúng lúc nên đã giảm số diện tích bị
nhiễm so với năm 2019 những tỉnh cần phải đặc biệt phòng trừ, phải luôn chú trọng
quan tâm tới dịch bệnh này là Bạc Liêu, Sóc Trăng, Long An, Bình Phước,...
Sâu cuốn lá: Diện tích bị nhiễm 4.790 ha đã giảm đi gần 3000 ha so với năm 2019 diện
tích phòng trừ trong kỳ tháng 12 là hơn 2000 ha
11
Sâu đục thân bướm 2 chấm: Diện tích nhiễm 1.224 ha giảm 1.300 ha so với năm 2019, diện
tích phòng trừ trong kì là hơn gần 800 ha
Bệnh đạo ôn: bệnh đạo ôn và bệnh đạo ôn cổ bông tổng diện tích bị nhiễm 15.116
ha riêng bệnh đạo ôn lá nhiễm nặng 7 ha, 2 loại bệnh này vaanc chưa thấy giảm đi mà có xu
hướng tăng
Bệnh đen lép hạt: diện tích nhiễm gần 10.000 ha tăng 9.116 ha so với năm 2019
Bệnh bạc lá: diện tích nhiễm hơn 6.500 ha so với trước lại tăng nhưng so với năm 2019
đã giảm đi đáng kể, kỳ trước tăng 1.117 ha và so năm 2019 đã giảm 7.132 ha
Ốc bưu vàng: diện tích nhiễm 4,363 ha so với kỳ trước và với năm ngoái đã giảm, kỳ trước
giảm gần 2000 ha và năm 2019 thì giảm 4000 ha
Nhìn chung trong năm 2020 vừa qua, các dịch bệnh gây hại cho mùa vụ đã giảm đi rất
nhiều do nhà nước đã làm rất tốt việc giải quyết kịp thời tình sâu bệnh phá hoại mùa màng,
tuyên truyền hướng dẫn người nông dân kịp thời phun thuốc, thường xuyên phải chú ý tới
mùa vụ để tránh phát sinh sâu hay dịch bệnh mà người dân không biết trong quá trình sinh
trưởng của lúa.
2.1.2. Tiêu thụ :
Theo như thống thì số lượng gạo xuất khẩu vào tháng 12/2020 đạt 443 ngàn tấn tương đương
với giá trị đạt là 240 triệu USD, với con số như vậy đã đưa tổng giá trị khối lượng và xuất khẩu gạo
trong năm 2020 đạt là 6,15 triệu tấn tương đương là hơn 3 tỉ USD. Đối với năm 2020, khi cả nước
phải gặp nhiều khó khăn trong dịch bệnh COVID 19, các thiên tai khốc liệt như mưa đá, hạn
mặn, mưa đã tàn phá một cách nặng nề lên nền nông nghiệp nước ta khiến cho cả 3 miền phải
gặp phải nhiều vấn đề khó khăn và việc xuất khẩu gạo cũng gặp nhiều trở ngại. Nhưng mọi vấn đề
ấy đều được giải quyết tổng sản lượng lúa gạo trong cả nước đạt tới 42,7 triệu tấn tuy hơi
giảm so với năm 2019 nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước, đối với việc
xuất khẩu gạo cũng phần giảm đạt 6,15 triệu tấn so với năm 2019 giảm 3,5%, nhưng điều đặc
biệt đáng chú ý ở đây chính là giá trị xuất khẩu lại tăng 9,3% lên đến 3,07 tỉ USD.
Do Việt Nam đã đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và không phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc nên
khi năm 2020 đất nước Trung Quốc đang bắt đầu bùng dịch thì thị trường gạo Việt Nam không
12
chịu ảnh hưởng nhiều, kèm theo đó đây nguồn hàng thiết yếu của người dân trong nước nên
số lượng cung vẫn đầy đủ cho mọi người.
Trong
năm
2020 giá
trị gạo
xuất
khẩu cao nhất chính là gạo trắng với tổng kim ngạch chiếm 32,5%, tiếp theogạo jasmine và gạo
thơm tổng chiếm 32,9%, gạo nếp chiếm 29,6% thấp nhất gạo japonica chiếm 4,8%. Mặc
số lượng xuất khẩu giảm nhưng giá trị gạo lại tăng cao trong năm 2020. Theo Cục Chế biến
Phát triển thị trường Nông sản nhận xét, giá gạo vẫn sẽ tiếp tục giữ vững như vậy không giảm
qua đầu tháng 1 năm 2021 tại cả 2 thị trường xuất khẩu nội địa. Bởi đầu năm 2021 chính
dịp Tết nên lượng nhu cầu mua gạo vẫn nhiều và giữ vững sau nghỉ Tết thì các hợp đầu giao
dịch xuất khẩu cũng sẽ đượckết nhiều hơn bởi vì tình hình dịch COVID-19 khiến các bước cần
phải tích trữ lương thực cho người dân của mình.
2.1.3. Diễn biến giá
Nhìn chung trong năm 2020 vừa qua giá gạo ở thị trường nội địa không có sự thay đổi nhiều nhưng
đối với giá gạo xuất khẩu thì lại tăng cao tăng mạnh các mặt hàng gạo thơm, chất lượng cao
hơn. Tính từ giữa tháng 7 năm 2020 giá gạo Việt Nam tăng liên tục vượt qua giá gạo của Thái
Lan lẫn Ấn Độ để chiếm lấy vị trí thứ nhất với mức giá gần 40 USD/tấn.
Tại các tỉnh, thành phố thị trường trong nước thì giá lúa gạo cũng xu hướng tăng nhẹ. Lúa
IR50404 tại An Giang, Kiên Giang Vĩnh Long đều tăng với mức giá dao động từ 200-800
đồng/kg, giá gạo cao nhất lên 7.300 đồng/kg. Lúa gạo OM tại 2 tỉnh An Giang, Kiên Giang đều
tăng 200-300 đồng/kg. Còn tại Đồng bằng sông Cửu Long thì giá lúa gạo trong năm 2020 đều
chiều hướng tăng mặc gặp khó khăn về việc nợ gạo quá nhiều, nguồn cung nhiều
nguồn cầu yếu nhưng nhing chung thì giá gạo đã có xu hương tích cực lên, gạo IR504 tăng từ 100-
200 đồng/kg nhích giá gạo lên 5.700 đồng/kg; gạo thơm jasmine tang 500 đồng/kg nâng mức giá
thành 6.500 đồng/kg. Nhìn tổng quát thì thấy giá gạo đều xu hướng tăng bởi dịch covid hiện
tại người dân hạn chế ra ngoài ăn nhiều ngại dịch bệnh chính thế bữa cơm gia đình sẽ
nhiều hơn mà gạo lại là nguồn hàng thiết hàng cần hàng ngày của người dân chúng ta.
13
32.5
32.97%
29.66%
4.81%
C CẤẤU G O XUẤẤT KH U NĂM 2020Ơ
G o trắắng
G o Jasmine & g o th m ơ
G o nếắp
G o Japonica
2.2. Hoạt động của các nhà doanh nghiệp trong ngành:
Lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp trong thị trường lúa gạo tăng cao, sau cuối hết năm 2020
các nhà doanh nghiệp Việt Nam tổng kết lại cả quá trình một năm cho thấy được mặc sản
lượng giảm nhưng giá trị lại tăng cao cũng kéo theo mức tăng trưởng trong ngành cũng được nâng
lên. Theo như dự báo, trong năm tới các nhà doanh nghiệp lại càng nhiều hội hơn để nâng
cao lợi nhuận qua việc Việt Nam ký kết hiệp định EVFTA.
Theo thống kê, CTCP Giống cây trồng Việt Nam ( Vinaseed ) tổng thu nhập hơn 666 tỷ đồng
tương đương tăng lên 22,1%, doanh thu thuần lên hơn 1,600 tỷ đồng tăng hơn 7% so sánh với năm
2019 và mảng giống cây trồng chủ yếu lúa đã đóng góp hơn 93% cho công ty. Trung tâm Công
nghiệp chế biến hạt giống và nông sản ở Đồng Tháp đã góp phần giúp cho Vinaseed tăng hơn 40%
năng lực sản xuất của doanh nghiệp. thể nói năm 2020 Vinaseed đã rất thành công về mảng
nông nghiệp nâng cao vị thế của công ty trên thị trường lúa gạo, cổ phiếu chứng khoán của công ty
đạt mức cao nhất lên tới gần 86,000/CP. Bên cạnh đó, Vinaseed được nhận giải thưởng do Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam bình chọn chính là doanh nghiệp thuộc TOP 15 có giá niêm
yết hiệu quả kinh doanh tốt nhất 3 năm liên tiếp ( 2017 – 2019 ).
Tổng công ty lương thực miền Bắc ( Vinafood 1) đã thống năm 2020 với doanh thu đạt được
gần 16,500 tỷ đồng, đạt hơn 100% so với kế hoạch đề ra, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 300 triệu
USD, đạt tới 110% so với kế hoạch, lợi nhuận trước thuế là 332 tỷ, đạt 105%.
CTCP Lộc Trời, ông Huỳnh Văn Thòn – chủ tịch Hội đồng quản trị của đã từng phát biểu rằng Lộc
Trời trong năm 2020 sẽ thay đổi toàn diện hơn về việc mô hinh và cách thức kinh doanh của công
ty, chuyển hóa toàn diện cả một dây chuyền sản xuất lúa gạo sang hệ sinh thái nông nghiệp bền
vững, triệt tiêu đi những xung đột về lợi ích để thể phù hợp với chế vận hành mới, một
bước đệm sẵn sàng thực hiện những mục tiêu mới tiếp theo của Lộc Trời. Doanh thu thuần của Lộc
Trời trong năm vừa qua giảm hơn 9% bị tác động của dịch COVID-19 diện tích gieo trồng
giảm làm năng xuất cũng bị giảm theo nhưng tổng giá trị của Lộc Trời vẫn tăng hơn 10% so với
năm 2019 với tổng doanh thu là gần 370 tỷ đồng.
Mặc dù tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, khiến cho các ngành vận chuyển hàng hóa trì trệ,
các hãng tàu không thể nhận mọi đơn hàng lương thực, thực phẩm di chuyển sang nước khác hoặc
tăng chi phí vận chuyển làm lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp bị giảm. Trong thời gian giãn
cách toànhội khiến các nhà doanh nghiệp thiếu nhân công, giao nhận hàng xuất khẩu chậm để
làm thất thoát rất nhiều chi phí cho các nhà doanh nghiệp. Nhưng may thay, các nhà doanh nghiệp
thương lái đều vượt qua cơn đại dịch này, đây cũng một thử thách khiến cho các doanh
nghiệp tìm được một biện pháp tốt hơn, một hướng đi riêng cho công ty và hầu như các thu nhập từ
mảng nông nghiệp lúa đều tăng so với năm 2019.
2.3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với ngành lúa gạo Việt Nam.
Đại dịch COVID-19 đã khiến nền kinh tế bị suy giảm, thất thoát rất nhiều của nhà nước, các ngành
nghề trong hội cũng chỉthể cầm cự nhưng về dài cũng khiến cho các nhà doanh nghiệp phải
phá sản, dịch bệnh đã ảnh hương tiêu cực lên xã hội, làm trì trệ việc lưu thông hàng hóa, giảm tiêu
thụ trong đó th trường gạo cũng phải thất thoát khá nhiều mặc đây nguồn hàng thiết yếu
trong nhu cầu cuộc sống của người dân hiện nay. Vào gần cuối tháng 3 năm 2020 chính phủ đã
14
quyết định thông báo tạm ngưng xuất khẩu gạo sang các nước khác bởi tình hình dịch bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp nạn hạn mặn đang xảy ra các tỉnh như Đồng bằng song Cửu
Long, Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung. Bởi vì một số nước cũng tạm ngừng hoặc hạn chế xuất
khẩu gạo khiến cho nguồn cung không đủ nhu cầu nên giá gạo được đẩy lên cao. Việc ngưng xuất
khẩu gạo đột ngột đã khiến cho các nhà doanh nghiệp trở tay không kịp dẫn đến gây ảnh hưởng
tiêu cực lên các doanh nghiệp nông dân theo như thốngtất cả 90 nhà doanh nghiệp đã
hợp đồng xuất khẩu gạo tổng cộng số lượng cần được xuất khẩu là khoảng 1,5 triệu tấn gạo.
tỉnh Long An số gạo các nhà doanh nghiệp đã kết theo hợp đồng đến hết năm 2020 nhưng
không thể vận chuyển đi được là hơn 204.000 tấn gạo, tỉnh An Giang tổng số lượng lúa gạo và nếp
chưa bóc vỏ cần giao vào khoảng 832.500 tấn. Tỉnh đã xin kiến nghị cho phép giao những số lượng
gạo đã làm hoàn tất các thủ tục vận chuyển, những số còn tồn đọng lại cảng và số gạo đã kí đến hết
năm 2020. Mặc đã được t duyệt nhưng tháng 4 lượng xuất khẩu gạo không thể thành công
vận chuyển đi theo như hợp đồng có tới gần 48.500 tấn gạo thất thoát 23,6 triệu USD của 16 doanh
nghiệp trên tổng 18 doanh nghiệp. Nếu tháng 5 không thể cho doanh nghiệp vận chuyển gạo thì
gần 34.000 tấn gạo bị lưu kho toàn tỉnh An Giang tồn đọng hơn 82.000 tấn gạo không thể giao
theo như đúng trong hợp đồng qui định. Đối với thị trường gạo trong nước thì vẫn ổn định hơi
giảm nhẹ nhưng vẫn không phải vấn đề lớn. Tổng sản lượng gạo cả nước Việt Nam thu hoạch
được trong cả năm 2020 43,5 triệu tấn, trong đó vụ mùa Đông Xuân thu hoạch được nhiều nhất
chiếm khoảng 20,2 triệu tấn, Thu đạt 11 triệu tấn và vụ mùa là 8,2 triệu tấn. Sản lượng tiêu thụ
trong nước gồmnhu cầu ăn uống, chế biến, dự trữ làm giống thì hết khoảng gần 30 triệu tấn
còn lại thì có thể xuất khẩu. Trong khi cần phải cách ly theo chỉ thị của chính phủ, người chịu ảnh
hưởng lớn nhất vẫn công nhân viên khi không đủ cơm áo gạo tiền nhưng cả nước cùng nhau
đồng lòng đều thể vượt qua được, các mạnh thường quân, các nhà doanh nghiệp khi phải tồn
kho lưu trữ gạo quá nhiều cũng có thể chia sẻ, san sẻ giúp ích cho những người nghèo, chính phủ
cũng có nhưng trợ cấp gạo nhất định cho những hộ gia đình khó khăn vì thế mặt hàng gạo thiết yếu
trong nước ta không bị tồn đọng lại quá nhiều chỉ những sản lượng gạo xuất khẩu thì khá ảm
đạm.
Trong năm 2020 giá gạo đều có xu hướng tăng vì nhu cầu tăng và giá cả vận chuyển hàng hóa cũng
tăng nên thị trường xuất khẩu lúc bấy giờ tuy số lượng xuất khẩu ít nhưng kim ngạch lại được tăng
cao. Qua năm 2021, trong những tháng đầu năm thì giá gạosản lượng đều tăng giống như năm
2020 nhưng từ giữa tháng 8 về đi thì giá gạo lại giảm dần, xuống dốc và có giá thấp nhất từ tháng
2/2020 đến nay là 390 USD/tấn đối với gạo 5% tấm của Việt Nam. Kèm theo đó, khu vực ĐBSCL
mức giá cũng giảm đi rất nhiều, thấp nhất gạo OM 9582 với mức giá dao động chỉ 4.600
đồng/kg và cao nhất là gạo ST24 giá 6.200 đồng/kg. Thị trường gạo đang có xu hướng chững lại và
giảm dần do lượng hàng xuất khẩu chậm không đủ khả năng vận chuyển nhanh trong tình
hình dịch Covid 19 vào lúc này, việc đẩy giá gạo lên cao cũng một phần khiến cho lượng hàng
xuất khẩu giảm xuống. Nhất giá gạo trắng 504 tăng cao hơn so với gạo trắng 504 cùng loại của
Thái Lan thế có một số nước đã chuyển qua mua gạo Thái Lan thay thế vì có giá rẻ hơn. Có thể
thấy ảnh hưởng của dịch Covid 19 đã khiến thị trường xuất khẩu của Việt Nam không được ổn
định, những tháng về cuối trong năm 2020 ngành gạo đã tăng cao kim ngạch xuất khẩu lên 3.07 tỉ
USD, nhưng sang đầu năm 2021 tới giữa năm thì tăng và lại có xu hướng giảm dần xuống giữa
15
năm bởi tình hình dịch quá căng thẳng đặc biệt dịch bệnh diễn biến nặng ở TP.Hồ Chí Minh
khiến cho các nhà máy, công nhân phải nghỉ làm tuân thủ theo chỉ thị số 16 thế không nhà
máy xay xát gạo, cũng không công nhân làm việc nên lượng sản xuất giảm rất nhiều các nhà
doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong đợt dịch vừa qua. Theo như dự báo đến hết tháng 12 giá
gạo sẽ tăng trở lại, chính phủ cũng như các bộ ngành sẽ tìm cách để tháo gỡ khó khăn cho các nhà
doanh nghiệp tiếp tục hoạt động trở lại bình thường.
2.4. Dự báo về ngành gạo trong các năm tới
Trong năm 2021 giá gạo sẽ tăng một phần là do nhu cầu người dân cần dùng nhiều trong thời dịch
Covid-19 lúc này việc tích trữ gạo những lương thực, thực phẩm hạn chế ra ngoài đường nhiều
chính sự lựa chọn tối ưu nhất. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ tăng cao do tình hình
dịch bệnh bên Thái Lan căng thẳng khiến cho nguồn cung bị gián đoạn sự thiếu hụt nhân lực
Ấn Đkhông đủ để sản xuất gạo. thế Việt Nam đang chiếm ưu thế tốt nhưng khi cả hai nước
kiểm soát được dịch và hoạt động sản xuất trở lại thì sẽ làm giá gạo Việt Nam phần nào cũng có sự
giảm sụt. Năm 2021 cũng một năm gặp khá nhiều biến cố nước ta, từ thiên tai lụt chịu
ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19 khiến cả toàn TP.Hồ Chí Minh phải cách ly theo
chỉ thị số 16 nên nhiều nhà doanh nghiệp đến gần hết năm 2021 vẫn chưa đơn hàng nào thuận
lợi, lượng gạo bị lưu kho còn khá nhiều vẫn chưa cách nào vận chuyển ra hải quan, chỉ
một số ít doanh nghiệp đàm phán hợp đồng kết thành công hàng xuất khẩu đến hết năm
2021 này. Việc giá gạo tăng quá cao so với các nước đối thủ cạnh tranh khác một sự bất lợi đối
với chúng ta, giá gạo 5% tấm hiện tại Việt Nam đang bán ra thị trường thế giới dao động từ 425-
429 USD/tấn còn gạo 25% tấm thì dao động từ 404-408 USD/tấn mức giá khá cao so với các nước
như Thái Lan chỉ bán dao động ở mức 402-407 USD/tấn và Ấn Độ đang chào bán với mức giá dao
động dưới 400 USD/tấn. Được biết giá gạo Việt Nam có mức cao như vậy một phần là do giá phân
bón đang tăng cao, ngành vận chuyển cảng logistic gặp vấn đề dịch bệnh nên mức giá di chuyển
cũng tăng cao,những tổn thất sau thu hoạch khá lớn,... Nếu chúng ta thể giải quyết được những
vấn đề này thì giá chất lượng gạo của Việt Nam mới hội cạnh tranh trên đấu trường quốc
tế.
Qua năm 2022 theo như dự đoán thì sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm nhẹ, tạm thời
dời đi vị trí thứ 2 sau 2 năm đứng liên tục xuống vị trí thứ 3 sau Thái Lan Ấn Độ với sản
lượng xuất khẩu khoảng 6,3 triệu tấn bởi Việt Nam đang theo chiến lược trên đề án Tái
cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2025 2030” đã định đến năm 2025 thì sản lượng xuất
khẩu gạo chỉ còn khoảng 5 triệu/tấn, lượng gạo sẽ giảm dần để tập trung nâng cao chất lượng, giá
trị thương hiệu gạo của Việt Nam. Đây một quyết định hết sức đúng đắn c nhà doanh
nghiệp cũng rất tán thành hưởng ứng với đền án trên ý kiến, nghiên cứu thị trường cũng
như theo dõi hành vi của người tiêu dùng thì nhiều nhà doanh nghiệp đã chuyển gạo trắng sang loại
gạo thơm chất lượng cao để từ sẽ được một thị trường ổn định hơn, chất lượng lẫn thương
hiệu tốt và không bị cạnh tranh nhiều.
16
CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG TỚI
THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO
3.1 Vấn đề cung và cầu
3.1.1 Vấn đề cung
Năm 2019, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy diện tích đất canh tác và sản lượng lúa của
nước ta đều giảm. Tương ứng, diện tích gieo trồng lúa cả nước đạt 7,5 triệu ha, giảm 1,3%, sản
lượng đạt 43,5 triệu tấn, giảm 1,2% so với năm 2018. Điều đáng chú ý là mặc dù sản lượng gạo cả
năm 2019 đạt 6,37 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm 2018 nhưng kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 2,8
triệu USD do giá xuất khẩu bình quân giảm 8,3%. So với năm 2018 thì có giảm. Đầu năm 2020,
tính đến giữa tháng 4 năm 2020, diện tích lúa đông xuân cả nước gieo sạ là 3,0213 triệu ha, tăng
96,8% so với cùng kỳ; thu hoạch khoảng 1,68 triệu ha, sản lượng ước tính là 11,3 triệu tấn. Sản
lượng gạo xuất khẩu đạt 1,68 triệu tấn, kim ngạch đạt 774,6 triệu đô la Mỹ
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều quốc gia đã tích trữ ngũ cốc, điều này đã đẩy giá gạo
trên thị trường thế giới tăng cao kể từ tháng 2 năm 2020. Trong đó, giá gạo tại Việt Nam đã vượt
5% trong quý I năm nay. Đến năm 2020, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2019. Do đó, trong quý I /
2020, Việt Nam đã xuất khẩu 1,52 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 700,81 triệu đô la Mỹ, tăng 8% so
với cùng kỳ năm trước về sản lượng và tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước. doanh số. Cùng kỳ
năm 2019. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm 2018 (năm giá lúa gạo tại Việt Nam đạt đỉnh), sản lượng
chỉ tăng 2,1% và kim ngạch chỉ bằng 94,1%.
3.1.2. Vấn đề cầu
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cập nhật đến ngày 2/4/2020,
sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2018/2019 đạt 514,6 triệu tấn, niên vụ 2019/2020 dự báo đạt 512.
triệu tấn, bằng niên vụ 2018/2019, giảm 0,5% so với cùng kỳ. Đồng thời, nhu cầu tiêu thụ gạo niên
vụ 2018/2019 đạt 509,1 triệu tấn, dự kiến niên vụ 2019/2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với
cùng kỳ năm ngoái.
Một báo cáo do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đưa ra hồi tháng 4 dự đoán rằng sản lượng gạo
toàn cầu sẽ giảm vào năm 2020, trong khi tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng. Theo USDA, trong niên vụ
2019/2020, sản lượng gạo toàn cầu dự kiến sẽ giảm nhẹ 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu ở
Trung Quốc, Đông Nam Á, châu Mỹ và Caribe. Trong đó, Thái Lan và Việt Nam, những nước xuất
khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, đã bị sụt giảm sản lượng gạo do hạn hán. Ước tính năm 2020, xuất
khẩu gạo toàn cầu sẽ giảm gần 2% xuống 42,8 triệu tấn, mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua. Mặc
dù người dân ở nhiều nước có xu hướng giảm sử dụng gạo trong khẩu phần ăn hàng ngày nhưng do
sự gia tăng dân số, mức tiêu thụ gạo trên thế giới dự kiến sẽ tăng 1% vào năm 2020.
Bên cạnh đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều quốc gia phụ thuộc vào gạo nhập
khẩu bắt đầu tích trữ lương thực, đồng thời một số quốc gia ra lệnh kiềm chế xuất khẩu khiến nhu
cầu cũng như giá gạo thế giới càng tăng cao.
3.2. Những yếu tố tác động tới thị trường lúa gạo
3.2.1 . Yếu tố tự nhiên
17
Những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động san xuất lúa gạo, từ đó có ảnh hưởng đến nguồn
cung thị trường lúa gạo.
Việt Nam có các yếu tố tự nhiên vô cùng phù hợp để sản xuất lúa nước, và đây cũng là loại cây
lương thực chính của chúng ta. Chính nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi mà thiên nhiên ưu ái
ban tặng nên đã tạo ra một lợi thế so sánh của mặt hàng gạo giữa đất nước chúng ta với các nước
khác.
Đất đai
Việt Nam có một nguồn tài nguyên vô cùng lớn về đất ruộng dùng cho sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên
đến năm 2020, do một số diện tích đất thường xuyên xảy ra hạn hán, xuất hiện ngập lụt, nhiễm mặn
và đất bị thoái hóa, xói mòn nên được dùng để chuyến sang trồng các loại cây khác và nuôi trồng
thủy sản. Vậy nên, tổng diện tích đất dùng để canh tác lúa nước ở thời điểm 2020 là 3.760,39 nghìn
ha đất trồng lúa. Trong đó, Diện tích gieo trồng lúa mùa cả nước năm 2020 đạt 1.584,6 nghìn ha,
các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng gieo cấy đạt 484,4 nghìn ha, các địa phương phía Nam gieo
cấy là 534,4 nghìn ha. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng có
diện tích lớn nhất nước ta, với đất đai vô cùng màu mỡ do được bồi đắp phù sa hàng năm từ hai
con sông lớn, ở đây được đánh giá là một trong các loại vùng đất phì nhiêu nhất trên thế giới.
Chính nhờ độ màu mỡ của đất đã làm cho ngành sản xuất lúa gạo ở Việt Nam từ năm 1988 đến nay
phát triển vượt bậc. Không những giải quyết vấn đề lương thực trong nước mà còn dư thừa để xuất
khẩu, làm cho Việt Nam trở thành một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Khí hậu và nguồn nước
Việt Nam có khí hâu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông
nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Nguồn nhiệt ẩm phong phú giúp người dân có thể gieo trồng từ
hai đến ba vụ lúa hàng năm. Với số ngày mua hàng năm đạt từ 120 đến 140 ngày ở hai đồng bằng
lớn đã cung cấp một lượng nước lớn cùng nguồn đạm tự nhiên cho cây trồng.
Chưa dừng lại ở đó, với một hệ thống sông ngòi dày đặc cũng tạo ra lợi thế vô cùng lớn cho sản
xuất lúa. Hàng năm sông ngòi không chỉ đem lại cho người dân lượng nước lớn dùng cho tưới tiêu,
phù sa màu mỡ cho đất mà còn đem lại nguồn thu nhập từ hải sản không hề nhỏ cho người dân bản
địa.
3.2.2 Yếu tố xã hội
Lao động
Hiện nay, Việt Nam với dân số hơn 96 triệu người có tỷ lệ dân thành thị là 34,4% và nông thôn là
65,6%. Với tỷ lệ người lao động nông thôn lớn như vậy, cung cấp cho sản xuất lúa một lượng lao
động dồi dào, nhưng đa số tham gia vào hoạt động sản xuất là lao động phổ thông. Tuy nhiên, cùng
với sự phát triển vượt bậc của thời đại công nghệ thông tin, xuất hiện nhiều nông dân có hiểu biết
về áp dụng khoa học kĩ thuật, nhất là các ứng dụng sinh học vào sản xuất. Mặc dù tỉ lệ lao động có
kiến thức này còn ích nhưng với các chính sách mới, nguồn lao động tại nông thôn đang dần được
đào tạo trong các trường dạy nghề nông, được tiếp cận với các kiến thức về trồng trọt tiên tiến,
chúng em tin rằng chất lượng lao động nông thôn sẽ này càng cải thiện.
Kết cấu hạ tầng
Theo Tổng Cục Thống Kê “vào thời điểm 01/7/2020, hệ thống kênh mương thủy nông trên địa bàn
nông thôn do xã và hợp tác xã quản lý có tổng chiều dài 167,86 nghìn km; bình quân mỗi xã 20,23
18
km. Chiều dài kênh mương kiên cố hóa đạt trên 75,57 nghìn km, chiếm 45,02%, tăng 10,24 điểm
phần trăm so với 01/7/2016. Để nâng cao năng lực tưới tiêu, ngoài việc đẩy mạnh đầu tư kiên cố
hóa, hệ thống thủy nông còn được xây dựng thêm số trạm bơm. Tại thời điểm 01/7/2020, trên địa
bàn nông thôn cả nước có gần 17,90 nghìn trạm bơm tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp,
diêm nghiệp và thủy sản; bình quân mỗi xã có 2,16 trạm bơm.”. Chính do sự đầu tư 10% ngân sách
Nhà nước hàng năm vào hệ thống thủy lợi đã làm gia tăng năng suất sản xuất lúa, làm sản lượng
lúa được thu hoạch tăng. Ngoài ra mạng lưới khuyến nông cũng được chính phủ đầu tư và cải thiện
đáng kể trong năm 2020.
3.3 Sự thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo
- Một vài thành tựu nổi bật trên con đường thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo tính đến
năm 2020.
- Diện tích đất lúa năm 2018 đạt trên 4,159 triệu ha (vượt mục tiêu đề ra là 3,76 triệu ha)
- Sản lượng lúa năm 2019 đạt 43,4 triệu tấn (vượt 41-43 triệu tấn)
- Xuất khẩu gạo năm 2019 đạt 6,34 triệu tấn (vượt 4 triệu tấn).
- Gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng bình quân 130 nghìn tấn/năm, giá gạo xuất khẩu tăng
khoảng 17 USD/tấn/năm. Năm 2020 lượng gạo xuất khẩu đạt 6,25 triệu tấn, giá bình quân
499,3 nghìn USD/tấn, giá trị xuất khẩu gạo đạt 3,12 tỷ USD tăng 2,52 triệu tấn về lượng và
2,8 tỷ USD về giá trị so với năm 2001
Diện tích và sản lượng lúa giai đoạn năm 2001 đến năm 2020
(Nguồn: Báo cáo sản xuất lúa gạo Việt Nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDT)- Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn cục trồng trọt- 26/3/2021)
Năm suất lúa qua các năm giai đoạn 2001 đến năm 2020
19
(Nguồn: Báo cáo sản xuất lúa gạo Việt Nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDT)- Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn cục trồng trọt- 26/3/2021)
Lượng gạo và giá trị xuất khẩu gạo giai đoạn năm 2001 đến năm 2020
(Nguồn: Báo cáo sản xuất lúa gạo Việt Nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDT)- Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn cục trồng trọt- 26/3/2021)
Giá bình quân xuất khẩu gạo giai đoạn năm 2001 đến năm 2020
20
| 1/23

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI THU HOẠCH
MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI:
Phân tích cung, cầu và giá thị trường lúa gạo năm 2020 ℘℘℘℘ Môn học : Kinh tế vi mô Lớp MH : QT101DV01 - 0600
Người thực hiện : Nhóm 12 Giảng viên : La Hoàng Lâm 1 Danh sách nhóm 12 Họ và tên MSSV 1.
Đậu Phạm Hồng Nhung 22002222 (Chương 2) 2. Đinh Thị Thu Trà (Chương 1) 3. Đỗ Nguyễn Ngọc Diệp 22001367
(Chương 3+ lời mở đầu) 22007187 4. Trần Thị Trinh (Chương 3) 5. Đỗ Thùy Trang (Tổng hợp) 22002211 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày … tháng… năm . . . NGƯỜI NHẬN XÉT 3 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước chuyên về nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành đóng
góp nhiều nhất vào GDP mỗi năm và cũng là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất
cho mọi người. Việt Nam vẫn là quốc gia về nông nghiệp.
Vị thế của nước ta đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Cps nhiều lợi
thế về sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng cao, giá thành thấp, các mặt
hàng nông sản có đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhất là cây lương thực như
lúa, ngô, khoai..., tỷ trọng xuất khẩu nông sản không ngừng tăng lên, nhất là
gạo mang lại một phần lớn thu nhập cho đất nước.
Tuy nhiên, có hai lý do khiến nền kinh tế biến động ảnh hưởng lớn đến
nông nghiệp trên thế giới. Thứ nhất, giá USD tăng trở lại cùng với giá xăng
dầu tăng đều trong năm 2012, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sản
xuất nông sản; Nguyên liệu như gạo liên tục rớt giá khiến sản xuất và xuất
khẩu gặp nhiều khó khăn. Thứ hai, trước những diễn biến phức tạp của đại
dịch COVID-19 toàn cầu trong những năm gần đây, tình hình nông nghiệp và
tình hình sản xuất lúa gạo đang đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa
từng có trong năm 2019, khi sản xuất lúa gạo của cả nước đang dần được tái
phát triển và phục hồi. khi Nhà nước nới lỏng các hướng dẫn cách xa và cho
phép các công ty kinh doanh và sản xuất trở lại. Trước sự biến động vô cùng
rõ nét của cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường Việt Nam trong những năm
gần đây, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Phân tích cung cầu thị
trường và giá cả gạo ở Việt Nam năm 2020”. 4 MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU
..............................................................................................................
1. Đối tượng nghiên cứu
................................................................................................................................................... 2. Mục tiêu nghiên cứu
...................................................................................................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu
................................................................................................................................................... Phần 2. NỘI DUNG
...................................................................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Lý thuyết về thị trường
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... 1.1.1. Khái niệm
............................................................................................................................................. 1.1.2. Phân loại
............................................................................................................................................. 2. Cầu hàng hóa 2.1
Khái niệm: .......................................................................................................................... 2.2 Lượng cầu: 2.3
Quy luật cầu: ...................................................................................................................... 3. Cung hàng hóa 3.1
Khái niệm: .......................................................................................................................... 3.2
Lượng cung:........................................................................................................................
3.2 Quy luật cung:....................................................................................................................... 4. Gía cả 4.1
Chức năng:...........................................................................................................................
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường gạo ở Việt Nam
2.1.1 Sản xuất...............................................................................................................................
2.1.2 Tiêu thụ................................................................................................................................
2.1.3 Diễn biến giá.......................................................................................................................
2.2 Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành
2.3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID đối với ngành lúa gạo Việt Nam 5
2.3 Dự báo về ngành gạo trong các năm tới
Chương 3: CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO 3.1 Vấn đề cung và cầu
3.1.1 Vấn đề cung........................................................................................................................
3.1.2 Vấn đề cầu...........................................................................................................................
3.2 Những yếu tố tác động tới thị trường lúa gạo
3.3 Sự thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo
3.4 Chính sách chính phủ đối với thị trường lúa gạo Chương 4: KẾT LUẬN PHẦN 1
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm được các lý thuyết cơ bản về quy luật cung, cầu, giá cả.
- Sự thay đổi giá cả trên thị trường lúa gạo.
- Các biện pháp khắc phục và hướng đi tương lai trong ngành sản xuất lúa gạo tại Việt Nam.
- Các vấn đề về cung cầu của mặt hàng lúa gạo trong đại dịch.
- Quan trọng hơn là giúp chúng em hiểu và biết cách vận dụng đúng
quy luật giá trần, giá sàn trong tính toán vi mô, ngoài ra còn cung
cấp các kiến thức giúp chúng em vận dụng vào thực tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Ngành nghiên cứu: sản xuất lúa gạo.
Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu cung, cầu và giá cả của mặt hàng
lúa gạo trước và sau đại dịch.
- Phạm vi nghiên cứu: vì hạn chế thời gian và kiến thức của bản thân
nên chúng em tập trung nghiên cứu ở thị trường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu 6
- Nghiên cứu tại bàn: thu thập các thông tin từ Internet, sách báo và
các cộng cụ truyền thông như tivi, báo,...
- Phương pháp phân tích kết quả trừu tượng hóa và cụ thể hóa , liên
kết cơ sở lý thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau. Từ đó, đề xuất
các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được, chúng em
tổng hợp và phân tích để tạo ra bài viết này.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1. Lý thuyết về thị trường: 1.1. Khái niệm:
Dựa theo nghĩa hẹp, thị trường được coi là nơi diễn ra quá trình mua, bán các loại mặt hàng hóa
hay dịch vụ ( hàng hóa có thể bao gồm hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, bắt buộc hàng hóa
không thuộc loại các mặt hàng bị Nhà nước cấm giao dịch). Dưới con mắt của các nhà kinh tế học,
để nói thị trường được hình dung đơn giản nhất là cái chợ thì hẹp, vì nó chỉ nhắc đến tính chất địa
lí của thị trường và phù hợp với những khu vực mà các mối liên hệ trong thị trường chưa được phát
triển. Với nền kinh tế hiện đại mới, những giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra bất kì khi nào
mà không còn phụ thuộc với một địa điểm cụ thể. Những phát triển mới trong thị trường giao dịch,
giữa người bán và người mua có thể thỏa thuận thông qua các kênh thương mại điện tử, không chỉ
vậy, thị trường giao dịch ngày nay đang ngày càng được phát triển khi các thỏa thuận về hàng hóa,
các luồng hoạt động của quy đổi tiền tệ có thể diễn ra độc lập với các nguồn hàng hóa trên những
thị trường kỳ hạn. Chính vì vậy, thị trường được coi là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà
thông qua đó người mua và người bán sẽ độc lập tiến hành quá trình trao đổi hàng hóa với nhau. 1.2. Phân loại:
Những người khác đưa ra định nghĩa rộng hoặc hẹp dựa trên loại hàng hóa để họ có thể đặt tên cho
các loại thị trường khác nhau. Hiện nay, cách phân loại phổ biến nhất về phạm vi thị trường phụ
thuộc vào mặt hàng mà mỗi người kinh doanh. Theo nghĩa chung nhất, thị trường được chia thành
thị trường hàng tiêu dùng (thị trường đầu ra) và thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Ví
dụ, trên thị trường đầu ra, có nhiều thị trường phụ khác nhau như: thị trường gạo, thị trường quần
áo, thị trường giáo dục... Thị trường đầu vào có thể được chia thành thị trường hiện tại, đối tượng
(máy móc, nguyên vật liệu, tài sản cố định… Thị trường bất động sản, thị trường lao động... Khi
nói đến thị trường, có những biểu hiện cụ thể hoặc riêng biệt để phân loại thị trường. 7 Các loại thị trường:
+ Thị trường theo không gian kinh tế
+ Thị trường theo cấu trúc 
Thị trường theo không gian kinh tế:
Trong phân loại này, thị trường có thể phân ra thành nhiều loại: thị trường thế giới, thị trường khu
vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Thật ra, khi nói đến cách phân loại này,
người ta vẫn thường kết hợp với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xét một
thị trường cụ thể trên một vị trí địa lý hay không gian cụ thể. Ví dụ, thị trường lúa gạo, thị trường
cà phê nói riêng hay thị trường nông sản thế giới nói chung. 
Thị trường theo cấu trúc:
Trong cơ cấu thị trường, có thể chia thành nhiều loại thị trường khác nhau. Ví dụ, một cấu trúc thị
trường cụ thể thường được xác định bởi số lượng người mua và người bán và tương tác của họ.
Theo nghĩa này, các nhà kinh tế chia thị trường có cấu trúc thành hai loại, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
+ Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để đạt đến hình thái cao nhất của cạnh tranh, thị trường phải
có hai đặc trưng: các sản phẩm được bán phải giống nhau hoàn toàn, số lượng người mua và người
bán là quá lớn và do đó không một cá nhân đơn lẻ nào có khả năng tác động tới mức giá thị trường.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hàng hóa hay dịch vụ đều được thỏa thuận trên các thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, một vài thị trường chỉ có duy nhất một hay số ít người bán thì họ có khả năng
quyết định được giá bán – những người này được coi là nhà độc quyền.
+ Trong các ngành sản xuất, cạnh tranh không hoàn hảo được coi là hình thức chiếm ưu thế nhất
mà ở đó, các doanh nghiệp có đủ sức mạnh để phân phối hoặc sản xuất và thế lực có thể chi phối
giá cả của mọi loại sản phẩm trên thị trường của mình của nói riêng hay thị trường thế giới nói
chung. Với tình hình thực tế, hình thức này được coi là hình thức phổ biến rộng rãi ở nhiều lĩnh
vực, nhiều ngành nghề của nền kinh tế. Nếu như trong cạnh tranh hoàn hảo, không có ai có đủ khả
năng chi phối giá cả thị trường thì trong cạnh tranh không hoàn hảo, đều có một mức độ quyền lực
nhất định đủ lớn để tác động đến giá cả của sản phẩm. Phụ thuộc vào từng biểu hiện thì sẽ có nhiều
cách thức tác động đến giá cả khác nhau. 2. Cầu hàng hóa: 2.1. Khái niệm: -
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian cần thiết nhất định với các yếu tố tác
động khác không đổi. Cầu sẽ không thể tồn tại nếu thiếu một trong hai yếu tố là muốn mua
và có khả năng mua. Thực chất, trong định nghĩa kinh tế học, cầu không đồng nghĩa với nhu cầu. -
Nhu cầu là những sở thích, mong muốn của người tiêu dùng nhưng có thể không có khả
năng thanh toán, và nhu cầu của riêng mỗi người là vô tận. 8 
dụ : một sinh viên ở trọ với mức thu nhập trung bình hàng tháng từ 3.000.000 –
5.000.000 đồng, nhưng lại muốn sở hữu một túi xách hàng cao cấp có giá trị gấp 5 lần và
vượt giá mức thu nhập của bạn ấy, vì vậy trong trường hợp này không có cầu của sinh viên
này với loại hàng hóa cao cấp trên.
- Không chỉ thế, để phân tích và hiểu rõ hơn về cầu của người tiêu dùng thì còn phụ thuộc vào yếu
tố không gian và thời gian cụ thể. 1.3. Lượng cầu:
Lượng cầu (QD) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ thuộc mặt hàng cụ thể mà người mua muốn mua
và sẵn sàng chi trả tại mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Mối quan hệ giữa
lượng cầu và hàng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố khác liên quan đến người tiêu dùng như sở
thích, thu nhập,… Sự thay đổi giữa cầu và lượng cầu luôn luôn ngược chiều. 1.4. Quy luật cầu:
Khi mức giá của hàng hóa thay đổi thì cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa đó cũng thay đổi.
Tuy nhiên, những thay đổi này đều dựa trên một quy luật nhất định, điều này được thể hiện rất rõ
trong quy luật cầu. Quy luật cầu là khi các điều kiện khác không đổi, cầu về một loại hàng hóa điển
hình sẽ tăng lên khi giá của chính hàng hóa đó giảm và ngược lại. Sự thay đổi giữa cầu và cầu luôn
ngược hướng, làm cho hàm cầu được coi là hàm ngược của tham số a phải là một số âm: QD =aP+b 3. Cung hàng hóa: 3.1. Khái niệm:
Trong mỗi loại mặt hàng, cung (S) hiển thị số lượng sản phẩm mà người sản xuất sẵn long cung
ứng hay bán ra tại nhiều mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định và các yếu tố tác
động khác không thay đổi. 1.5. Lượng cung:
Tại mỗi mức giá nhất định của một loại hàng hóa mà ta xem xét, người bán muốn bán và sẵn sàng
bán một khối lượng hàng nhất định được yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định. 1.6. Quy luật cung:
Biến cung thay đổi cùng chiều với mức giá. Đặc biệt là dựa trên các quy luật kinh tế học và các
quy luật xã hội học đại cương, họ sẽ vạch ra những xu hướng cơ bản chi phối các quan hệ hoặc sự
kiện. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh đặc biệt nhất định, ngay cả khi giá cả sản phẩm tăng lên và
nguồn cung cấp hàng hóa nói trên bị chi phối bởi nguồn lao động hạn chế thì nó vẫn không đổi
(ngay cả khi các yếu tố liên quan không đổi). Hàm cung điển hình là một hàm đồng biến và tham
số c trong hàm cung luôn là một đại lượng dương: QS = cP+d 9 4. Gía cả:
Giá cả là một trong những biểu tưởng đại diện cho giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong quá trình
trao đổi giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Chính vì vậy, chúng là một trong những bước
quan trọng nhất ở mỗi bất kì hoạt động trao đổi.
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, xét theo nghĩa rộng, giá cả không chỉ đơn thuần là giá trị phải
trả cho một hàng hóa, dịch vụ, hay một tài sản nào đó, mà nó còn hình thành xoay quanh dựa trên
các cơ sở của mối liên hệ kinh tế xã hội khác như cung, cầu, tính tích lũy và tiêu dùng của trong và ngoài nước. 4.1. Chức năng: Thông tin:
Những biến đổi về giá cả cho người sản xuất nắm rõ được tình hình sản xuất trong các ngành, biết
được tính tương quan giữa cung và cầu và cũng như sự khan hiếm đối với các loại hàng hóa thiết
yếu cụ thể. Từ những thông tin như thế, những nhà sản xuất có liên quan hay thuộc trong lĩnh vực
sản xuất chung một loại hàng hóa, sẽ đưa ra được những phương hướng thay đổi về lượng sản xuất
và quy mô sản xuất để cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội. 
Phân bổ các nguồn lực kinh tế:
Từ sự thay đổi của giá sẽ tác động đến cung – cầu sản xuất và tiêu dùng, dẫn đến sự biến đổi trong
việc phân bổ các nguồn lực kinh tế. Nhà sản xuất sẽ rút ra được những tổng thể về nguồn lao đọng
không bị ứ đọng khi chuyển đến nơi mà được sử dụng với nguồn lực cao nhất đồng thời mang lại
lợi nhuận và cân đối tổng cung và cầu. 
Thúc đẩy tiến độ kỹ thuật:
Trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn toàn, thông qua việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến,
các nhà sản xuất buộc phải giảm thiểu chi phí. Do đó, nó thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật và công
nghệ và sự phát triển của năng suất. 
Phương tiện tính toán chi phí:
Giá cả là phương tiện tính toán chi phí và lợi nhuận của người bán hàng hóa, người sản xuất và nhà
đầu tư thị trường. Trong nền kinh tế, một số hàng hoá được sản xuất và sử dụng trực tiếp để tiêu
dùng như gạo, thịt ... ăn, mặc ... nhưng bộ phận quan trọng của hàng hoá trở thành nguyên liệu đầu
vào. Sản xuất các mặt hàng khác như bánh kẹo làm đường, thiết bị sản xuất thép, xây dựng nhà cửa
... tức là giá nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng ... là cơ sở để tính toán chi phí sản xuất hàng hoá
khác. Theo cách tính giá thành sản xuất ước tính giá bán của sản phẩm, khi giá bán được thị trường
chấp nhận thì sẽ biết được lợi nhuận của từng sản phẩm và tổng lợi nhuận của từng thời kỳ nhất
định. Trong điều hành kinh tế vĩ mô, giá cả là phương tiện để tính toán các chỉ tiêu quan trọng như
GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế. 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường gạo ở Việt Nam:
Từ đầu năm 2020 cho đến hiện tại, sự phức tạp của dịch COVID-19 lây lan ra ngoài tầm kiểm soát
của chính phủ và thiên tai lũ lụt ở miền Trung, hạn mặn ở ĐBSCL đã khiến ngành lúa gạo nói riêng
gặp phải nhiều khó khăn cũng như là thử thách cho ngành nông nghiệp nói chung cần phải giải
quyết gấp rút những thực trạng này. Và nhờ có sự ứng phó kịp thời cũng như có những phương
pháp hợp lý đã khiến cho ngành sản xuất nông nghiệp lúa gạo đạt được một kết quả tốt, khả quan hơn. 2.1 . 1 Sản xuất:
Diện tích gieo trồng
Trong năm 2020 lúa gạo ở nước ta có phần giảm so với năm 2019, diện tích gieo cấy lúa mùa năm
2020 đạt 1.585,2 nghìn ha, nhưng lại giảm 27 nghìn ha so với vụ mùa năm ngoái. Trong đó miền
Bắc trồng được 1.050,8 nghìn ha, giảm 20,1 nghìn ha, bằng 98,1%; ở miền Nam thì trồng được
534,4 nghìn ha, giảm 6,3 nghìn ha, bằng 98,8%. Theo cục Trồng Trọt trong mùa vụ Đông – Xuân
2020-2021 thì toàn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ xuống giống hơn 1,51 triệu/ha lúa nhưng
năng xuất lại tăng lên đạt được 7,5 tấn/ha, sản lượng ước tính đạt hơn 10 ngàn tấn. Một số tỉnh có
diện tích gieo trồng lúa Đông – Xuân giảm do phải chuyển từ đất trồng lúa sang đất trồng cây ăn
quả như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, các tinh này đều giảm lượng sản xuất trên 10 ngàn/ha riêng
Tiền Giang thì bị giảm diện tích gieo trồng cao nhất với 24,3 ngàn/ha, toàn miền Bắc gieo trồng
1.000 triệu ha, giảm khoảng 9,6 ngàn so với vụ mùa Đông – Xuân năm 2019-2020. So với những
năm vừa qua thì diện tích trồng lúa có phần giảm đáng kể trong năm 2015, diện tích đất
dùng gieo cấy lúa chiếm 52,4% tổng diện tích gieo trồng các loại cây, và hiện tại năm 2020 đã
giảm xuống còn 50,3%. Mặc dù, diện tích cấy lúa có phần giảm nhưng được thay vào đó
chính là sử dụng giống lúa tốt hơn, các nhà nông nghiệp đã nghiên cứu và cho ra những hạt
lúa chất lượng tốt.

Tình hình sâu, dịch bệnh, thời tiết
Vì trong mùa vụ thường có những lúc thời tiết thất thường hay nắng nóng xen kẽ có mưa khiến cho
một số loài sâu, dịch bệnh có cơ hội làm hại tới ngành nông nghiệp so vơi snamw 2019 thì năm
2020 đã làm rất tốt trong việc phòng chống các tác nhân gây hại lên mùa vụ lúa nên diện tích bị
nhiễm bệnh đã được giảm đi. Theo báo cáo của Cục bảo vệ thực vật, Bộ nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đã chia sẻ vào cuối tháng 12 như sau: 
Rầy hại lúa: đã làm cho diện tích gieo trồng bị nhiễm hơn 3500 ha, vì có sử dụng những
biện pháp kịp thời, hướng dẫn người dân phun trừ đúng lúc nên đã giảm số diện tích bị
nhiễm so với năm 2019 và có những tỉnh cần phải đặc biệt phòng trừ, phải luôn chú trọng
quan tâm tới dịch bệnh này là Bạc Liêu, Sóc Trăng, Long An, Bình Phước,... 
Sâu cuốn lá: Diện tích bị nhiễm là 4.790 ha đã giảm đi gần 3000 ha so với năm 2019 diện
tích phòng trừ trong kỳ tháng 12 là hơn 2000 ha 11 
Sâu đục thân bướm 2 chấm: Diện tích nhiễm 1.224 ha giảm 1.300 ha so với năm 2019, diện
tích phòng trừ trong kì là hơn gần 800 ha 
Bệnh đạo ôn: bệnh đạo ôn lá và bệnh đạo ôn cổ bông có tổng diện tích bị nhiễm là 15.116
ha riêng bệnh đạo ôn lá nhiễm nặng 7 ha, 2 loại bệnh này vaanc chưa thấy giảm đi mà có xu hướng tăng 
Bệnh đen lép hạt: diện tích nhiễm gần 10.000 ha tăng 9.116 ha so với năm 2019 
Bệnh bạc lá: diện tích nhiễm hơn 6.500 ha so với kì trước lại tăng nhưng so với năm 2019
đã giảm đi đáng kể, kỳ trước tăng 1.117 ha và so năm 2019 đã giảm 7.132 ha 
Ốc bưu vàng: diện tích nhiễm 4,363 ha so với kỳ trước và với năm ngoái đã giảm, kỳ trước
giảm gần 2000 ha và năm 2019 thì giảm 4000 ha
Nhìn chung trong năm 2020 vừa qua, các dịch bệnh gây hại cho mùa vụ đã giảm đi rất
nhiều do nhà nước đã làm rất tốt việc giải quyết kịp thời tình sâu bệnh phá hoại mùa màng,
tuyên truyền hướng dẫn người nông dân kịp thời phun thuốc, thường xuyên phải chú ý tới
mùa vụ để tránh phát sinh sâu hay dịch bệnh mà người dân không biết trong quá trình sinh trưởng của lúa.
2.1.2. T iêu thụ :
Theo như thống kê thì số lượng gạo xuất khẩu vào tháng 12/2020 đạt 443 ngàn tấn tương đương
với giá trị đạt là 240 triệu USD, với con số như vậy đã đưa tổng giá trị khối lượng và xuất khẩu gạo
trong năm 2020 đạt là 6,15 triệu tấn tương đương là hơn 3 tỉ USD. Đối với năm 2020, khi cả nước
phải gặp nhiều khó khăn trong dịch bệnh COVID – 19, các thiên tai khốc liệt như mưa đá, hạn
mặn, mưa lũ đã tàn phá một cách nặng nề lên nền nông nghiệp nước ta khiến cho cả 3 miền phải
gặp phải nhiều vấn đề khó khăn và việc xuất khẩu gạo cũng gặp nhiều trở ngại. Nhưng mọi vấn đề
ấy đều được giải quyết và tổng sản lượng lúa gạo trong cả nước đạt tới 42,7 triệu tấn tuy có hơi
giảm so với năm 2019 nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước, đối với việc
xuất khẩu gạo cũng có phần giảm đạt 6,15 triệu tấn so với năm 2019 giảm 3,5%, nhưng điều đặc
biệt đáng chú ý ở đây chính là giá trị xuất khẩu lại tăng 9,3% lên đến 3,07 tỉ USD.
Do Việt Nam đã đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và không phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc nên
khi năm 2020 đất nước Trung Quốc đang bắt đầu bùng dịch thì thị trường gạo ở Việt Nam không 12
chịu ảnh hưởng gì nhiều, kèm theo đó đây là nguồn hàng thiết yếu của người dân trong nước nên
số lượng cung vẫn đầy đủ cho mọi người. C CẤẤ Ơ U G O
Ạ XUẤẤT KHẨU NĂM 2020 4.81% 32.5 G o trắ ạ ắng 29.66% Gạo Jasmine & gạo th m ơ G o n ạ ếắp Gạo Japonica Trong năm 2020 giá 32.97% trị gạo xuất
khẩu cao nhất chính là gạo trắng với tổng kim ngạch chiếm 32,5%, tiếp theo là gạo jasmine và gạo
thơm tổng chiếm 32,9%, gạo nếp chiếm 29,6% và thấp nhất là gạo japonica chiếm 4,8%. Mặc dù
số lượng xuất khẩu giảm nhưng giá trị gạo lại tăng cao trong năm 2020. Theo Cục Chế biến và
Phát triển thị trường Nông sản nhận xét, giá gạo vẫn sẽ tiếp tục giữ vững như vậy và không giảm
qua đầu tháng 1 năm 2021 tại cả 2 thị trường xuất khẩu và nội địa. Bởi vì đầu năm 2021 chính là
dịp Tết nên lượng nhu cầu mua gạo vẫn nhiều và giữ vững và sau kì nghỉ Tết thì các hợp đầu giao
dịch xuất khẩu cũng sẽ được kí kết nhiều hơn bởi vì tình hình dịch COVID-19 khiến các bước cần
phải tích trữ lương thực cho người dân của mình. 2.1.3. Diễn biến giá
Nhìn chung trong năm 2020 vừa qua giá gạo ở thị trường nội địa không có sự thay đổi nhiều nhưng
đối với giá gạo xuất khẩu thì lại tăng cao và tăng mạnh ở các mặt hàng gạo thơm, chất lượng cao
hơn. Tính từ giữa tháng 7 năm 2020 giá gạo Việt Nam tăng liên tục và vượt qua giá gạo của Thái
Lan lẫn Ấn Độ để chiếm lấy vị trí thứ nhất với mức giá gần 40 USD/tấn.
Tại các tỉnh, thành phố ở thị trường trong nước thì giá lúa gạo cũng có xu hướng tăng nhẹ. Lúa
IR50404 tại An Giang, Kiên Giang và Vĩnh Long đều tăng với mức giá dao động từ 200-800
đồng/kg, giá gạo cao nhất lên 7.300 đồng/kg. Lúa gạo OM tại 2 tỉnh An Giang, Kiên Giang đều
tăng 200-300 đồng/kg. Còn tại Đồng bằng sông Cửu Long thì giá lúa gạo trong năm 2020 đều có
chiều hướng tăng mặc dù có gặp khó khăn về việc dư nợ gạo quá nhiều, nguồn cung nhiều mà
nguồn cầu yếu nhưng nhing chung thì giá gạo đã có xu hương tích cực lên, gạo IR504 tăng từ 100-
200 đồng/kg nhích giá gạo lên 5.700 đồng/kg; gạo thơm jasmine tang 500 đồng/kg nâng mức giá
thành 6.500 đồng/kg. Nhìn tổng quát thì thấy giá gạo đều có xu hướng tăng bởi vì dịch covid hiện
tại người dân hạn chế ra ngoài ăn nhiều và ngại dịch bệnh chính vì thế bữa cơm gia đình sẽ có
nhiều hơn mà gạo lại là nguồn hàng thiết hàng cần hàng ngày của người dân chúng ta. 13
2.2. Hoạt động của các nhà doanh nghiệp trong ngành:
Lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp trong thị trường lúa gạo tăng cao, sau cuối kì hết năm 2020
các nhà doanh nghiệp Việt Nam tổng kết lại cả quá trình một năm và cho thấy được mặc dù sản
lượng giảm nhưng giá trị lại tăng cao cũng kéo theo mức tăng trưởng trong ngành cũng được nâng
lên. Theo như dự báo, trong năm tới các nhà doanh nghiệp lại càng có nhiều cơ hội hơn để nâng
cao lợi nhuận qua việc Việt Nam ký kết hiệp định EVFTA.
Theo thống kê, CTCP Giống cây trồng Việt Nam ( Vinaseed ) có tổng thu nhập hơn 666 tỷ đồng
tương đương tăng lên 22,1%, doanh thu thuần lên hơn 1,600 tỷ đồng tăng hơn 7% so sánh với năm
2019 và mảng giống cây trồng chủ yếu là lúa đã đóng góp hơn 93% cho công ty. Trung tâm Công
nghiệp chế biến hạt giống và nông sản ở Đồng Tháp đã góp phần giúp cho Vinaseed tăng hơn 40%
năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Có thể nói năm 2020 Vinaseed đã rất thành công về mảng
nông nghiệp nâng cao vị thế của công ty trên thị trường lúa gạo, cổ phiếu chứng khoán của công ty
đạt mức cao nhất lên tới gần 86,000/CP. Bên cạnh đó, Vinaseed được nhận giải thưởng do Phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam bình chọn chính là doanh nghiệp thuộc TOP 15 có giá niêm
yết hiệu quả kinh doanh tốt nhất 3 năm liên tiếp ( 2017 – 2019 ).
Tổng công ty lương thực miền Bắc ( Vinafood 1) đã thống kê năm 2020 với doanh thu đạt được
gần 16,500 tỷ đồng, đạt hơn 100% so với kế hoạch đề ra, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 300 triệu
USD, đạt tới 110% so với kế hoạch, lợi nhuận trước thuế là 332 tỷ, đạt 105%.
CTCP Lộc Trời, ông Huỳnh Văn Thòn – chủ tịch Hội đồng quản trị của đã từng phát biểu rằng Lộc
Trời trong năm 2020 sẽ thay đổi toàn diện hơn về việc mô hinh và cách thức kinh doanh của công
ty, chuyển hóa toàn diện cả một dây chuyền sản xuất lúa gạo sang hệ sinh thái nông nghiệp bền
vững, triệt tiêu đi những xung đột về lợi ích để có thể phù hợp với cơ chế vận hành mới, có một
bước đệm sẵn sàng thực hiện những mục tiêu mới tiếp theo của Lộc Trời. Doanh thu thuần của Lộc
Trời trong năm vừa qua giảm hơn 9% vì bị tác động của dịch COVID-19 vì diện tích gieo trồng
giảm làm năng xuất cũng bị giảm theo nhưng tổng giá trị của Lộc Trời vẫn tăng hơn 10% so với
năm 2019 với tổng doanh thu là gần 370 tỷ đồng.
Mặc dù tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, khiến cho các ngành vận chuyển hàng hóa trì trệ,
các hãng tàu không thể nhận mọi đơn hàng lương thực, thực phẩm di chuyển sang nước khác hoặc
tăng chi phí vận chuyển làm lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp bị giảm. Trong thời gian giãn
cách toàn xã hội khiến các nhà doanh nghiệp thiếu nhân công, giao nhận hàng xuất khẩu chậm để
làm thất thoát rất nhiều chi phí cho các nhà doanh nghiệp. Nhưng may thay, các nhà doanh nghiệp
và thương lái đều vượt qua cơn đại dịch này, đây cũng là một thử thách khiến cho các doanh
nghiệp tìm được một biện pháp tốt hơn, một hướng đi riêng cho công ty và hầu như các thu nhập từ
mảng nông nghiệp lúa đều tăng so với năm 2019.
2.3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với ngành lúa gạo Việt Nam.
Đại dịch COVID-19 đã khiến nền kinh tế bị suy giảm, thất thoát rất nhiều của nhà nước, các ngành
nghề trong xã hội cũng chỉ có thể cầm cự nhưng về dài cũng khiến cho các nhà doanh nghiệp phải
phá sản, dịch bệnh đã ảnh hương tiêu cực lên xã hội, làm trì trệ việc lưu thông hàng hóa, giảm tiêu
thụ trong đó thị trường gạo cũng phải thất thoát khá nhiều mặc dù đây là nguồn hàng thiết yếu
trong nhu cầu cuộc sống của người dân hiện nay. Vào gần cuối tháng 3 năm 2020 chính phủ đã 14
quyết định thông báo tạm ngưng xuất khẩu gạo sang các nước khác bởi vì tình hình dịch bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp và nạn hạn mặn đang xảy ra ở các tỉnh như Đồng bằng song Cửu
Long, Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung. Bởi vì một số nước cũng tạm ngừng hoặc hạn chế xuất
khẩu gạo khiến cho nguồn cung không đủ nhu cầu nên giá gạo được đẩy lên cao. Việc ngưng xuất
khẩu gạo đột ngột đã khiến cho các nhà doanh nghiệp trở tay không kịp dẫn đến gây ảnh hưởng
tiêu cực lên các doanh nghiệp và nông dân theo như thống kê có tất cả 90 nhà doanh nghiệp đã kí
hợp đồng xuất khẩu gạo và tổng cộng số lượng cần được xuất khẩu là khoảng 1,5 triệu tấn gạo. Ở
tỉnh Long An số gạo mà các nhà doanh nghiệp đã kí kết theo hợp đồng đến hết năm 2020 nhưng
không thể vận chuyển đi được là hơn 204.000 tấn gạo, tỉnh An Giang tổng số lượng lúa gạo và nếp
chưa bóc vỏ cần giao vào khoảng 832.500 tấn. Tỉnh đã xin kiến nghị cho phép giao những số lượng
gạo đã làm hoàn tất các thủ tục vận chuyển, những số còn tồn đọng lại cảng và số gạo đã kí đến hết
năm 2020. Mặc dù đã được xét duyệt nhưng tháng 4 lượng xuất khẩu gạo không thể thành công
vận chuyển đi theo như hợp đồng có tới gần 48.500 tấn gạo thất thoát 23,6 triệu USD của 16 doanh
nghiệp trên tổng 18 doanh nghiệp. Nếu tháng 5 không thể cho doanh nghiệp vận chuyển gạo thì có
gần 34.000 tấn gạo bị lưu kho và toàn tỉnh An Giang tồn đọng hơn 82.000 tấn gạo không thể giao
theo như đúng trong hợp đồng qui định. Đối với thị trường gạo trong nước thì vẫn ổn định có hơi
giảm nhẹ nhưng vẫn không phải là vấn đề lớn. Tổng sản lượng gạo cả nước Việt Nam thu hoạch
được trong cả năm 2020 là 43,5 triệu tấn, trong đó vụ mùa Đông Xuân thu hoạch được nhiều nhất
chiếm khoảng 20,2 triệu tấn, Hè Thu đạt 11 triệu tấn và vụ mùa là 8,2 triệu tấn. Sản lượng tiêu thụ
trong nước gồm có nhu cầu ăn uống, chế biến, dự trữ và làm giống thì hết khoảng gần 30 triệu tấn
còn lại thì có thể xuất khẩu. Trong khi cần phải cách ly theo chỉ thị của chính phủ, người chịu ảnh
hưởng lớn nhất vẫn là công nhân viên khi không đủ cơm áo gạo tiền nhưng cả nước cùng nhau
đồng lòng đều có thể vượt qua được, các mạnh thường quân, các nhà doanh nghiệp khi phải tồn
kho lưu trữ gạo quá nhiều cũng có thể chia sẻ, san sẻ giúp ích cho những người nghèo, chính phủ
cũng có nhưng trợ cấp gạo nhất định cho những hộ gia đình khó khăn vì thế mặt hàng gạo thiết yếu
trong nước ta không bị tồn đọng lại quá nhiều chỉ có những sản lượng gạo xuất khẩu thì khá ảm đạm.
Trong năm 2020 giá gạo đều có xu hướng tăng vì nhu cầu tăng và giá cả vận chuyển hàng hóa cũng
tăng nên thị trường xuất khẩu lúc bấy giờ tuy số lượng xuất khẩu ít nhưng kim ngạch lại được tăng
cao. Qua năm 2021, trong những tháng đầu năm thì giá gạo và sản lượng đều tăng giống như năm
2020 nhưng từ giữa tháng 8 về đi thì giá gạo lại giảm dần, xuống dốc và có giá thấp nhất từ tháng
2/2020 đến nay là 390 USD/tấn đối với gạo 5% tấm của Việt Nam. Kèm theo đó, khu vực ĐBSCL
mức giá cũng giảm đi rất nhiều, thấp nhất là gạo OM 9582 với mức giá dao động chỉ 4.600
đồng/kg và cao nhất là gạo ST24 giá 6.200 đồng/kg. Thị trường gạo đang có xu hướng chững lại và
giảm dần do lượng hàng xuất khẩu chậm vì không có đủ khả năng vận chuyển nhanh trong tình
hình dịch Covid 19 vào lúc này, việc đẩy giá gạo lên cao cũng là một phần khiến cho lượng hàng
xuất khẩu giảm xuống. Nhất là giá gạo trắng 504 tăng cao hơn so với gạo trắng 504 cùng loại của
Thái Lan vì thế có một số nước đã chuyển qua mua gạo Thái Lan thay thế vì có giá rẻ hơn. Có thể
thấy ảnh hưởng của dịch Covid 19 đã khiến thị trường xuất khẩu của Việt Nam không được ổn
định, những tháng về cuối trong năm 2020 ngành gạo đã tăng cao kim ngạch xuất khẩu lên 3.07 tỉ
USD, nhưng sang đầu năm 2021 tới giữa năm thì có tăng và lại có xu hướng giảm dần xuống giữa 15
năm bởi vì tình hình dịch quá căng thẳng đặc biệt là dịch bệnh diễn biến nặng ở TP.Hồ Chí Minh
khiến cho các nhà máy, công nhân phải nghỉ làm tuân thủ theo chỉ thị số 16 vì thế không có nhà
máy xay xát gạo, cũng không có công nhân làm việc nên lượng sản xuất giảm rất nhiều các nhà
doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong đợt dịch vừa qua. Theo như dự báo đến hết tháng 12 giá
gạo sẽ tăng trở lại, chính phủ cũng như các bộ ngành sẽ tìm cách để tháo gỡ khó khăn cho các nhà
doanh nghiệp tiếp tục hoạt động trở lại bình thường.
2.4. Dự báo về ngành gạo trong các năm tới
Trong năm 2021 giá gạo sẽ tăng một phần là do nhu cầu người dân cần dùng nhiều trong thời dịch
Covid-19 lúc này việc tích trữ gạo những lương thực, thực phẩm hạn chế ra ngoài đường nhiều
chính là sự lựa chọn tối ưu nhất. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ tăng cao do tình hình
dịch bệnh bên Thái Lan căng thẳng khiến cho nguồn cung bị gián đoạn và sự thiếu hụt nhân lực ở
Ấn Độ không đủ để sản xuất gạo. Vì thế Việt Nam đang chiếm ưu thế tốt nhưng khi cả hai nước
kiểm soát được dịch và hoạt động sản xuất trở lại thì sẽ làm giá gạo Việt Nam phần nào cũng có sự
giảm sụt. Năm 2021 cũng là một năm gặp khá nhiều biến cố ở nước ta, từ thiên tai lũ lụt và chịu
ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19 khiến cả toàn TP.Hồ Chí Minh phải cách ly theo
chỉ thị số 16 nên nhiều nhà doanh nghiệp đến gần hết năm 2021 vẫn chưa có đơn hàng nào thuận
lợi, lượng gạo bị lưu kho còn khá nhiều và vẫn chưa có cách nào vận chuyển ra hải quan, chỉ có
một số ít doanh nghiệp đàm phán hợp đồng và kí kết thành công lô hàng xuất khẩu đến hết năm
2021 này. Việc giá gạo tăng quá cao so với các nước đối thủ cạnh tranh khác là một sự bất lợi đối
với chúng ta, giá gạo 5% tấm hiện tại Việt Nam đang bán ra thị trường thế giới dao động từ 425-
429 USD/tấn còn gạo 25% tấm thì dao động từ 404-408 USD/tấn mức giá khá cao so với các nước
như Thái Lan chỉ bán dao động ở mức 402-407 USD/tấn và Ấn Độ đang chào bán với mức giá dao
động dưới 400 USD/tấn. Được biết giá gạo Việt Nam có mức cao như vậy một phần là do giá phân
bón đang tăng cao, ngành vận chuyển cảng logistic gặp vấn đề dịch bệnh nên mức giá di chuyển
cũng tăng cao,những tổn thất sau thu hoạch khá lớn,... Nếu chúng ta có thể giải quyết được những
vấn đề này thì giá và chất lượng gạo của Việt Nam mới có cơ hội cạnh tranh trên đấu trường quốc tế.
Qua năm 2022 theo như dự đoán thì sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm nhẹ, tạm thời
dời đi vị trí thứ 2 sau 2 năm đứng liên tục và xuống vị trí thứ 3 sau Thái Lan và Ấn Độ với sản
lượng xuất khẩu là khoảng 6,3 triệu tấn bởi vì Việt Nam đang theo chiến lược trên đề án “ Tái cơ
cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2025 và 2030” đã định rõ đến năm 2025 thì sản lượng xuất
khẩu gạo chỉ còn khoảng 5 triệu/tấn, lượng gạo sẽ giảm dần để tập trung nâng cao chất lượng, giá
trị và thương hiệu gạo của Việt Nam. Đây là một quyết định hết sức đúng đắn và các nhà doanh
nghiệp cũng rất tán thành và hưởng ứng với đền án trên và có ý kiến, nghiên cứu thị trường cũng
như theo dõi hành vi của người tiêu dùng thì nhiều nhà doanh nghiệp đã chuyển gạo trắng sang loại
gạo thơm chất lượng cao để từ dó sẽ có được một thị trường ổn định hơn, chất lượng lẫn thương
hiệu tốt và không bị cạnh tranh nhiều. 16
CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG TỚI
THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO
3.1 Vấn đề cung và cầu 3.1.1 Vấn đề cung
Năm 2019, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy diện tích đất canh tác và sản lượng lúa của
nước ta đều giảm. Tương ứng, diện tích gieo trồng lúa cả nước đạt 7,5 triệu ha, giảm 1,3%, sản
lượng đạt 43,5 triệu tấn, giảm 1,2% so với năm 2018. Điều đáng chú ý là mặc dù sản lượng gạo cả
năm 2019 đạt 6,37 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm 2018 nhưng kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 2,8
triệu USD do giá xuất khẩu bình quân giảm 8,3%. So với năm 2018 thì có giảm. Đầu năm 2020,
tính đến giữa tháng 4 năm 2020, diện tích lúa đông xuân cả nước gieo sạ là 3,0213 triệu ha, tăng
96,8% so với cùng kỳ; thu hoạch khoảng 1,68 triệu ha, sản lượng ước tính là 11,3 triệu tấn. Sản
lượng gạo xuất khẩu đạt 1,68 triệu tấn, kim ngạch đạt 774,6 triệu đô la Mỹ
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều quốc gia đã tích trữ ngũ cốc, điều này đã đẩy giá gạo
trên thị trường thế giới tăng cao kể từ tháng 2 năm 2020. Trong đó, giá gạo tại Việt Nam đã vượt
5% trong quý I năm nay. Đến năm 2020, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2019. Do đó, trong quý I /
2020, Việt Nam đã xuất khẩu 1,52 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 700,81 triệu đô la Mỹ, tăng 8% so
với cùng kỳ năm trước về sản lượng và tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước. doanh số. Cùng kỳ
năm 2019. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm 2018 (năm giá lúa gạo tại Việt Nam đạt đỉnh), sản lượng
chỉ tăng 2,1% và kim ngạch chỉ bằng 94,1%.
3.1.2. Vấn đề cầu
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cập nhật đến ngày 2/4/2020,
sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2018/2019 đạt 514,6 triệu tấn, niên vụ 2019/2020 dự báo đạt 512.
triệu tấn, bằng niên vụ 2018/2019, giảm 0,5% so với cùng kỳ. Đồng thời, nhu cầu tiêu thụ gạo niên
vụ 2018/2019 đạt 509,1 triệu tấn, dự kiến niên vụ 2019/2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Một báo cáo do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đưa ra hồi tháng 4 dự đoán rằng sản lượng gạo
toàn cầu sẽ giảm vào năm 2020, trong khi tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng. Theo USDA, trong niên vụ
2019/2020, sản lượng gạo toàn cầu dự kiến sẽ giảm nhẹ 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu ở
Trung Quốc, Đông Nam Á, châu Mỹ và Caribe. Trong đó, Thái Lan và Việt Nam, những nước xuất
khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, đã bị sụt giảm sản lượng gạo do hạn hán. Ước tính năm 2020, xuất
khẩu gạo toàn cầu sẽ giảm gần 2% xuống 42,8 triệu tấn, mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua. Mặc
dù người dân ở nhiều nước có xu hướng giảm sử dụng gạo trong khẩu phần ăn hàng ngày nhưng do
sự gia tăng dân số, mức tiêu thụ gạo trên thế giới dự kiến sẽ tăng 1% vào năm 2020.
Bên cạnh đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều quốc gia phụ thuộc vào gạo nhập
khẩu bắt đầu tích trữ lương thực, đồng thời một số quốc gia ra lệnh kiềm chế xuất khẩu khiến nhu
cầu cũng như giá gạo thế giới càng tăng cao.
3.2. Những yếu tố tác động tới thị trường lúa gạo 3.2.1
. Yếu tố tự nhiên 17
Những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động san xuất lúa gạo, từ đó có ảnh hưởng đến nguồn
cung thị trường lúa gạo.
Việt Nam có các yếu tố tự nhiên vô cùng phù hợp để sản xuất lúa nước, và đây cũng là loại cây
lương thực chính của chúng ta. Chính nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi mà thiên nhiên ưu ái
ban tặng nên đã tạo ra một lợi thế so sánh của mặt hàng gạo giữa đất nước chúng ta với các nước khác.  Đất đai
Việt Nam có một nguồn tài nguyên vô cùng lớn về đất ruộng dùng cho sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên
đến năm 2020, do một số diện tích đất thường xuyên xảy ra hạn hán, xuất hiện ngập lụt, nhiễm mặn
và đất bị thoái hóa, xói mòn nên được dùng để chuyến sang trồng các loại cây khác và nuôi trồng
thủy sản. Vậy nên, tổng diện tích đất dùng để canh tác lúa nước ở thời điểm 2020 là 3.760,39 nghìn
ha đất trồng lúa. Trong đó, Diện tích gieo trồng lúa mùa cả nước năm 2020 đạt 1.584,6 nghìn ha,
các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng gieo cấy đạt 484,4 nghìn ha, các địa phương phía Nam gieo
cấy là 534,4 nghìn ha. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng có
diện tích lớn nhất nước ta, với đất đai vô cùng màu mỡ do được bồi đắp phù sa hàng năm từ hai
con sông lớn, ở đây được đánh giá là một trong các loại vùng đất phì nhiêu nhất trên thế giới.
Chính nhờ độ màu mỡ của đất đã làm cho ngành sản xuất lúa gạo ở Việt Nam từ năm 1988 đến nay
phát triển vượt bậc. Không những giải quyết vấn đề lương thực trong nước mà còn dư thừa để xuất
khẩu, làm cho Việt Nam trở thành một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Khí hậu và nguồn nước
Việt Nam có khí hâu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông
nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Nguồn nhiệt ẩm phong phú giúp người dân có thể gieo trồng từ
hai đến ba vụ lúa hàng năm. Với số ngày mua hàng năm đạt từ 120 đến 140 ngày ở hai đồng bằng
lớn đã cung cấp một lượng nước lớn cùng nguồn đạm tự nhiên cho cây trồng.
Chưa dừng lại ở đó, với một hệ thống sông ngòi dày đặc cũng tạo ra lợi thế vô cùng lớn cho sản
xuất lúa. Hàng năm sông ngòi không chỉ đem lại cho người dân lượng nước lớn dùng cho tưới tiêu,
phù sa màu mỡ cho đất mà còn đem lại nguồn thu nhập từ hải sản không hề nhỏ cho người dân bản địa.
3.2.2 Yếu tố xã hộiLao động
Hiện nay, Việt Nam với dân số hơn 96 triệu người có tỷ lệ dân thành thị là 34,4% và nông thôn là
65,6%. Với tỷ lệ người lao động nông thôn lớn như vậy, cung cấp cho sản xuất lúa một lượng lao
động dồi dào, nhưng đa số tham gia vào hoạt động sản xuất là lao động phổ thông. Tuy nhiên, cùng
với sự phát triển vượt bậc của thời đại công nghệ thông tin, xuất hiện nhiều nông dân có hiểu biết
về áp dụng khoa học kĩ thuật, nhất là các ứng dụng sinh học vào sản xuất. Mặc dù tỉ lệ lao động có
kiến thức này còn ích nhưng với các chính sách mới, nguồn lao động tại nông thôn đang dần được
đào tạo trong các trường dạy nghề nông, được tiếp cận với các kiến thức về trồng trọt tiên tiến,
chúng em tin rằng chất lượng lao động nông thôn sẽ này càng cải thiện.
Kết cấu hạ tầng
Theo Tổng Cục Thống Kê “vào thời điểm 01/7/2020, hệ thống kênh mương thủy nông trên địa bàn
nông thôn do xã và hợp tác xã quản lý có tổng chiều dài 167,86 nghìn km; bình quân mỗi xã 20,23 18
km. Chiều dài kênh mương kiên cố hóa đạt trên 75,57 nghìn km, chiếm 45,02%, tăng 10,24 điểm
phần trăm so với 01/7/2016. Để nâng cao năng lực tưới tiêu, ngoài việc đẩy mạnh đầu tư kiên cố
hóa, hệ thống thủy nông còn được xây dựng thêm số trạm bơm. Tại thời điểm 01/7/2020, trên địa
bàn nông thôn cả nước có gần 17,90 nghìn trạm bơm tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp,
diêm nghiệp và thủy sản; bình quân mỗi xã có 2,16 trạm bơm.”. Chính do sự đầu tư 10% ngân sách
Nhà nước hàng năm vào hệ thống thủy lợi đã làm gia tăng năng suất sản xuất lúa, làm sản lượng
lúa được thu hoạch tăng. Ngoài ra mạng lưới khuyến nông cũng được chính phủ đầu tư và cải thiện đáng kể trong năm 2020.
3.3 Sự thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo -
Một vài thành tựu nổi bật trên con đường thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo tính đến năm 2020. -
Diện tích đất lúa năm 2018 đạt trên 4,159 triệu ha (vượt mục tiêu đề ra là 3,76 triệu ha) -
Sản lượng lúa năm 2019 đạt 43,4 triệu tấn (vượt 41-43 triệu tấn) -
Xuất khẩu gạo năm 2019 đạt 6,34 triệu tấn (vượt 4 triệu tấn). -
Gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng bình quân 130 nghìn tấn/năm, giá gạo xuất khẩu tăng
khoảng 17 USD/tấn/năm. Năm 2020 lượng gạo xuất khẩu đạt 6,25 triệu tấn, giá bình quân
499,3 nghìn USD/tấn, giá trị xuất khẩu gạo đạt 3,12 tỷ USD tăng 2,52 triệu tấn về lượng và
2,8 tỷ USD về giá trị so với năm 2001
Diện tích và sản lượng lúa giai đoạn năm 2001 đến năm 2020
(Nguồn: Báo cáo sản xuất lúa gạo Việt Nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDT)- Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn cục trồng trọt- 26/3/2021)

Năm suất lúa qua các năm giai đoạn 2001 đến năm 2020 19
(Nguồn: Báo cáo sản xuất lúa gạo Việt Nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDT)- Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn cục trồng trọt- 26/3/2021)
Lượng gạo và giá trị xuất khẩu gạo giai đoạn năm 2001 đến năm 2020
(Nguồn: Báo cáo sản xuất lúa gạo Việt Nam và đóng góp cho cam kết quốc gia tự quyết định (NDT)- Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn cục trồng trọt- 26/3/2021)

Giá bình quân xuất khẩu gạo giai đoạn năm 2001 đến năm 2020 20