Phân tích chính sách an ninh - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Phân tích chính sách an ninh - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH AN NINH
BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC; KHÁI NIỆM AN NINH
I. Định nghĩa an ninh
- Tình trạng không có /không bị các hiểm hoạ
- Tình trạng không có nỗi sợ hãi
- Tình trạng an toàn khỏi các mối đe doạ
- Tình trạng không bị thiếu thốn
II. An ninh của ai ?
- Hệ thống quốc tế
- Quốc gia – dân tộc
- Các cộng đồng
- Cá nhân
An ninh quốc gia:
- Thể nhân
- Biên giới
- Thiết chế chính trị, chính quyền
- Trung tâm kinh tế
Các chủ thể khác
- Giới tinh hoa => An ninh chế độ
- Cộng đồng/ xã hội => An ninh cộng đồng
An ninh với giá trị nào ?
- Lợi ích quốc gia:
+ Độc lập chính trị (chủ quyền)
+ Toàn vẹn lãnh thổ
+ Tinh thần bền vững của nền kinh tế
+ Ổn định chính trị - xã hội
+ Cơ sở hạ tầng thiết yếu
- Cá nhân:
+ An toàn thể chất
+ Phúc lợi về kinh tế
+ Ổn định đời sống tâm lý
+ Quyền riêng tư
- Các cộng đồng:
+ Quyền tự trị
+ An toàn thể chất
+ Phúc lợi kinh tế
+ Các giá trị văn hoá
Mối đe doạ, nguy cơ nào?
- Phi truyền thống: tấn công từ các tổ chức khủng bố, các tổ chức tội phạm xuyên
quốc gia; thiên tai; ô nhiễm môi trường; tấn công mạng…..
- Nguồn gốc của mối đe doạ (Walt 1985):
+ Sức mạnh tổng hợp
+ Sức mạnh tấn công
+ Sự kề cận về địa lý
+ Ý đồ tấn công
BÀI 2: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU AN NINH
I. Phát triển của ngành nghiên cứu an ninh
Tiến hoá của Ngành An ninh học:
1. Quốc gia và đế chế
2. Chiến tranh và hoà bình
3. CTTG 2 – Chiến tranh lạnh
+ 1947: Đạo luật An ninh Quốc gia
+ NSC (Hội đồng An ninh Quốc gia) và CIA
4. Phi thực dân hoá
An ninh = Sức mạnh quân sự, độc lập và chủ quyền
- 1949: Liên Xô thử bom nguyên tử => Mĩ cảm thấy bị đe doạ
- Lý thuyết Răn đe (Deterrence Theory): Bộ ba răn đe (máy bay ném bom, tàu
ngầm, tên lửa đạn đạo)
- 1970s: Sự thoái trào của an ninh quốc gia
+ Chiến tranh VN = Sức mạnh quân sự Mỹ (Mỹ mạnh nhưng vẫn thua và rút lui)
+ Hoá hoãn Mỹ - Xô = Cân bằng hạt nhân chiến lược
+ Khủng hoảng dầu mỏ 1973 = Vai trò của kinh tế, năng lượng
- An ninh quốc tế:
- Quốc gia hay “Chính trị nội bộ”: (Ảnh)
- Giai đoạn kết thúc CTL:
+ 9/11/1989: Bức tường Berlin sụp đổ
+ Francis Fukuyama (1993): “Sự cáo chung của lịch sử”: Sự thắng lợi, thắng thế tuyệt đối
của mô hình dân chủ tự do
+ Liên Xô sụp đổ do “chạy đua vũ trang”
+ Ưu việt của mô hình “Dân chủ tự do”
- Toàn cầu hoá:
+ Robert Kaplan, các mối đe doạ xuyên quốc gia và toàn cầu – Suy thoái môi trường
+ Barry Buzan (1997), “Rethinking Security After Cold War”, khái niệm “an ninh hoá”
(securitization)
- UNDP 1994, Human Security:
+ Không có các nỗi sợ hãi và không bị thiếu thốn
+ 7 lĩnh vực: an ninh kinh tế; an ninh lương thực; an ninh y tế (tiếp cận thuốc men, dịch
vụ y tế); an ninh môi trường; an ninh cá nhân; an ninh cộng đồng; an ninh chinh trị
(quyền dân sự cơ bản)
- An ninh = chống khủng bố, chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt
+ Cuộc tấn công 11/9/2001: chủ nghĩa khủng bố?
+ 2002: cuộc tấn công ở Bali
- An ninh toàn diện = ổn định xã hội, tính mạng và tài sản, sự an toàn của hệ thống
thông tin: Sóng thần ở Ấn Độ Dương (12/2004); Dịch Sars, H5N1; An ninh nguồn
nước; An ninh lương thực; An ninh mạng
- An ninh = không phụ thuộc, không bị gián đoạn, tự chủ chiến lược: Cạnh tranh
chiến lược; An ninh biển; An ninh không gian; Chip war
Đối thoại Melian – Thucudides:
“ Kẻ mạnh làm bất cứ những gì mình có thể, còn kẻ yếu thì phải chấp nhận những gì họ
chấp nhận” – Lịch sử chiến tranh Peloponnesian
Bản chất các quốc gia:
- An ninh – sự tồn vong, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
- Bản chất quốc gia là tìm cách “tối đa hoá quyền lực”, Han Morgenthau (1944),
Politics among nations
Tác động của hệ thống quan hệ quốc tế:
- Các quốc gia tìm cách giữ nguyên trạng, Kenneth Waltz (1979), Theory of
International Politics: tự cứu mình, lưỡng nan an ninh
- Các quốc gia tìm cách tối đa hoá quyền lực tương đối, John Mearsheimer (2001),
Tragedy of Great Power Politics: bá quyền (hegemony)
- Luật pháp và các thể chế quốc tế có tác dụng hạn chế
Cân bằng mối đe doạ:
- Mối đe doạ:
+ Sức mạnh tổng hợp
+ Sức mạnh tấn công
+ Sự kề cận về địa lý
+ Ý đồ tấn công
- Lựa chọn chính sách:
+ Cầu hoà
+ Phù thịnh
+ Hedging
+ Cân bằng đối trọng
Địa chiến lược:
- Lebensraum (không gian sinh tồn), Karl Haushofer – quốc gia cần lãnh thổ và
không gian để tồn tại và phát triển
- Alfred Thayer Mahan, The influence of sea power upon history, 1660 – 1783,
quyền lực biển
- Halford Mackinder, thuyết địa tâm (Heartland)
- Nicholas Spykman, thuyết vành đai (rimland) = “vùng đệm” giữa cường quốc biển
và cường quốc lục địa
Vùng ảnh hưởng, vùng đệm an ninh, điểm nghẽn
BÀI 4: AN NINH TỪ GÓC ĐỘ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO
Các nền dân chủ:
- Không gây chiến với nhau, nhưng có thể gây chiến với quốc gia khác
Các thể chế quốc tế:
- Giúp điều phối mối quan hệ
- Thúc đẩy hợp tác
- Kiềm chế hành vi của quốc gia
- Tăng cường lòng tin
Hoà bình, ổn định, hợp tác hơn
Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ giảm nguy cơ chiến tranh:
- Thương mại = hoà bình
- Chia sẻ các giá trị
- Tuỳ thuộc phức hợp
BÀI 5: AN NINH TỪ GÓC ĐỘ CỦA CÁC LÝ THUYẾT QHQT KHÁC
I. Thuyết kiến tạo
- Quyền lực sức mạnh
- Ý tưởng chuẩn mực và bản sắc
- An ninh = sản phẩm của kiến tạo xã hội
+ Bối cảnh
+ Tương tác giữa các chủ thể
+ Chuẩn mực (Norms); Niềm tin (Belief); Nhận thức chung (Shared
Understanding)
+ Không có định nghĩa cố định
Thách thức đối với chủ nghĩa hiện thực
- An ninh hoá và phi an ninh hoá
+ An ninh quân sự, an ninh kinh tế, ổn định chính trị và trật tự xã hội
+ An ninh môi trường và sinh thái
+ An ninh xã hội (vấn đề người tị nạn, nhập cư…)
+ An ninh Châu Âu và nguy cơ “Ban căng hoá (sự tan rã của thực thể lớn tạo thành
thực thể nhỏ)”
II. Thuyết phê phán
- Chủ nghĩa hậu cấu trúc: hiện tượng – ngôn ngữ - sự thật
- Chủ nghĩa nữ quyền: Công bằng cho phụ nữ
- Chủ nghĩa hậu thuộc địa: Thoát khỏi bóng ma của CN thực dân
III. Thuyết phê phán an ninh
- Phê phán cách tiếp cận truyền thống về an ninh – tập trung vào nhà nước
- Tập trung vào ý nghĩa của an ninh và chính trị liên quan – các chủ thể đại
diện và các cách diễn ngôn
- Thúc đẩy các cách tiếp cận liên ngành và các ngành khoa học khác để tìm
cách tiếp cận khác về an ninh – ví dụ góc độ đạo đức
IV. Thuyết nữ quyền
- Giới tính ảnh hưởng đến các vấn đề an ninh như chiến tranh, xung đột và
hoà bình
- Sự thống trị của “phái mạnh” trong nghiên cứu về an ninh: quốc gia, an ninh
quốc gia, bạo lực
- Khái niệm và thực tiễn an ninh bị thống trị bởi “phái mạnh” và các đặc tính
gia trưởng, gắn với sức mạnh và quyền lực
- Cần thừa nhận vai trò của phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực kiến tạo hoà bình
| 1/6

Preview text:

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH AN NINH
BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC; KHÁI NIỆM AN NINH I. Định nghĩa an ninh -
Tình trạng không có /không bị các hiểm hoạ -
Tình trạng không có nỗi sợ hãi -
Tình trạng an toàn khỏi các mối đe doạ -
Tình trạng không bị thiếu thốn II. An ninh của ai ? - Hệ thống quốc tế - Quốc gia – dân tộc - Các cộng đồng - Cá nhân  An ninh quốc gia: - Thể nhân - Biên giới -
Thiết chế chính trị, chính quyền - Trung tâm kinh tế
Các chủ thể khác -
Giới tinh hoa => An ninh chế độ -
Cộng đồng/ xã hội => An ninh cộng đồng
An ninh với giá trị nào ? - Lợi ích quốc gia:
+ Độc lập chính trị (chủ quyền) + Toàn vẹn lãnh thổ
+ Tinh thần bền vững của nền kinh tế
+ Ổn định chính trị - xã hội
+ Cơ sở hạ tầng thiết yếu - Cá nhân: + An toàn thể chất + Phúc lợi về kinh tế
+ Ổn định đời sống tâm lý + Quyền riêng tư - Các cộng đồng: + Quyền tự trị + An toàn thể chất + Phúc lợi kinh tế + Các giá trị văn hoá
Mối đe doạ, nguy cơ nào? -
Phi truyền thống: tấn công từ các tổ chức khủng bố, các tổ chức tội phạm xuyên
quốc gia; thiên tai; ô nhiễm môi trường; tấn công mạng….. -
Nguồn gốc của mối đe doạ (Walt 1985): + Sức mạnh tổng hợp + Sức mạnh tấn công
+ Sự kề cận về địa lý + Ý đồ tấn công
BÀI 2: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU AN NINH I.
Phát triển của ngành nghiên cứu an ninh
Tiến hoá của Ngành An ninh học:
1. Quốc gia và đế chế
2. Chiến tranh và hoà bình
3. CTTG 2 – Chiến tranh lạnh
+ 1947: Đạo luật An ninh Quốc gia
+ NSC (Hội đồng An ninh Quốc gia) và CIA 4. Phi thực dân hoá
 An ninh = Sức mạnh quân sự, độc lập và chủ quyền -
1949: Liên Xô thử bom nguyên tử => Mĩ cảm thấy bị đe doạ -
Lý thuyết Răn đe (Deterrence Theory): Bộ ba răn đe (máy bay ném bom, tàu
ngầm, tên lửa đạn đạo) -
1970s: Sự thoái trào của an ninh quốc gia
+ Chiến tranh VN = Sức mạnh quân sự Mỹ (Mỹ mạnh nhưng vẫn thua và rút lui)
+ Hoá hoãn Mỹ - Xô = Cân bằng hạt nhân chiến lược
+ Khủng hoảng dầu mỏ 1973 = Vai trò của kinh tế, năng lượng - An ninh quốc tế: -
Quốc gia hay “Chính trị nội bộ”: (Ảnh) -
Giai đoạn kết thúc CTL:
+ 9/11/1989: Bức tường Berlin sụp đổ
+ Francis Fukuyama (1993): “Sự cáo chung của lịch sử”: Sự thắng lợi, thắng thế tuyệt đối
của mô hình dân chủ tự do
+ Liên Xô sụp đổ do “chạy đua vũ trang”
+ Ưu việt của mô hình “Dân chủ tự do” - Toàn cầu hoá:
+ Robert Kaplan, các mối đe doạ xuyên quốc gia và toàn cầu – Suy thoái môi trường
+ Barry Buzan (1997), “Rethinking Security After Cold War”, khái niệm “an ninh hoá” (securitization) -
UNDP 1994, Human Security:
+ Không có các nỗi sợ hãi và không bị thiếu thốn
+ 7 lĩnh vực: an ninh kinh tế; an ninh lương thực; an ninh y tế (tiếp cận thuốc men, dịch
vụ y tế); an ninh môi trường; an ninh cá nhân; an ninh cộng đồng; an ninh chinh trị (quyền dân sự cơ bản) -
An ninh = chống khủng bố, chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt
+ Cuộc tấn công 11/9/2001: chủ nghĩa khủng bố?
+ 2002: cuộc tấn công ở Bali -
An ninh toàn diện = ổn định xã hội, tính mạng và tài sản, sự an toàn của hệ thống
thông tin
: Sóng thần ở Ấn Độ Dương (12/2004); Dịch Sars, H5N1; An ninh nguồn
nước; An ninh lương thực; An ninh mạng -
An ninh = không phụ thuộc, không bị gián đoạn, tự chủ chiến lược: Cạnh tranh
chiến lược; An ninh biển; An ninh không gian; Chip war
Đối thoại Melian – Thucudides:
“ Kẻ mạnh làm bất cứ những gì mình có thể, còn kẻ yếu thì phải chấp nhận những gì họ
chấp nhận” – Lịch sử chiến tranh Peloponnesian
Bản chất các quốc gia: -
An ninh – sự tồn vong, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ -
Bản chất quốc gia là tìm cách “tối đa hoá quyền lực”, Han Morgenthau (1944), Politics among nations
Tác động của hệ thống quan hệ quốc tế: -
Các quốc gia tìm cách giữ nguyên trạng, Kenneth Waltz (1979), Theory of
International Politics: tự cứu mình, lưỡng nan an ninh -
Các quốc gia tìm cách tối đa hoá quyền lực tương đối, John Mearsheimer (2001),
Tragedy of Great Power Politics: bá quyền (hegemony) -
Luật pháp và các thể chế quốc tế có tác dụng hạn chế
Cân bằng mối đe doạ: - Mối đe doạ: + Sức mạnh tổng hợp + Sức mạnh tấn công
+ Sự kề cận về địa lý + Ý đồ tấn công -
Lựa chọn chính sách: + Cầu hoà + Phù thịnh + Hedging + Cân bằng đối trọng
Địa chiến lược: -
Lebensraum (không gian sinh tồn), Karl Haushofer – quốc gia cần lãnh thổ và
không gian để tồn tại và phát triển -
Alfred Thayer Mahan, The influence of sea power upon history, 1660 – 1783, quyền lực biển -
Halford Mackinder, thuyết địa tâm (Heartland) -
Nicholas Spykman, thuyết vành đai (rimland) = “vùng đệm” giữa cường quốc biển
và cường quốc lục địa
 Vùng ảnh hưởng, vùng đệm an ninh, điểm nghẽn
BÀI 4: AN NINH TỪ GÓC ĐỘ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DOCác nền dân chủ:
- Không gây chiến với nhau, nhưng có thể gây chiến với quốc gia khác
Các thể chế quốc tế:
- Giúp điều phối mối quan hệ - Thúc đẩy hợp tác
- Kiềm chế hành vi của quốc gia - Tăng cường lòng tin
 Hoà bình, ổn định, hợp tác hơn
Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ giảm nguy cơ chiến tranh:
- Thương mại = hoà bình - Chia sẻ các giá trị - Tuỳ thuộc phức hợp
BÀI 5: AN NINH TỪ GÓC ĐỘ CỦA CÁC LÝ THUYẾT QHQT KHÁC I. Thuyết kiến tạo - Quyền lực sức mạnh
- Ý tưởng chuẩn mực và bản sắc
- An ninh = sản phẩm của kiến tạo xã hội + Bối cảnh
+ Tương tác giữa các chủ thể
+ Chuẩn mực (Norms); Niềm tin (Belief); Nhận thức chung (Shared Understanding)
+ Không có định nghĩa cố định
 Thách thức đối với chủ nghĩa hiện thực
- An ninh hoá và phi an ninh hoá
+ An ninh quân sự, an ninh kinh tế, ổn định chính trị và trật tự xã hội
+ An ninh môi trường và sinh thái
+ An ninh xã hội (vấn đề người tị nạn, nhập cư…)
+ An ninh Châu Âu và nguy cơ “Ban căng hoá (sự tan rã của thực thể lớn tạo thành thực thể nhỏ)” II. Thuyết phê phán
- Chủ nghĩa hậu cấu trúc: hiện tượng – ngôn ngữ - sự thật
- Chủ nghĩa nữ quyền: Công bằng cho phụ nữ
- Chủ nghĩa hậu thuộc địa: Thoát khỏi bóng ma của CN thực dân III.
Thuyết phê phán an ninh
- Phê phán cách tiếp cận truyền thống về an ninh – tập trung vào nhà nước
- Tập trung vào ý nghĩa của an ninh và chính trị liên quan – các chủ thể đại
diện và các cách diễn ngôn
- Thúc đẩy các cách tiếp cận liên ngành và các ngành khoa học khác để tìm
cách tiếp cận khác về an ninh – ví dụ góc độ đạo đức IV. Thuyết nữ quyền
- Giới tính ảnh hưởng đến các vấn đề an ninh như chiến tranh, xung đột và hoà bình
- Sự thống trị của “phái mạnh” trong nghiên cứu về an ninh: quốc gia, an ninh quốc gia, bạo lực
- Khái niệm và thực tiễn an ninh bị thống trị bởi “phái mạnh” và các đặc tính
gia trưởng, gắn với sức mạnh và quyền lực
- Cần thừa nhận vai trò của phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực kiến tạo hoà bình