Phân tích chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ

Tiểu luận Phân tích chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
I TIỂU LUN
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TƠNG
MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI K
GVHD: NGUYN THỊ VÂN NGA MÔN
HỌC: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SINH VIÊN
THỰC HIỆN:
Hà Ni - 2018
MỤC LỤC
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ..................................
1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại
quốc tế..............................................................................................................
1.2. Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế................................................
1.3. Các hình thức của chính sách thương mại quốc tế........................................
1.3.1. Chính sách mậu dịch tự do.........................................................................
1.3.2. Chính sách bảo hộ mậu dịch.......................................................................
1.4. Các nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế......................................
1.4.1. Nguyên tắc tương hỗ...................................................................................
1.4.2. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc..................................................................
1.4.3. Nguyên tắc tối huệ quốc..............................................................................
PHẦN 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
QUA TỪNG GIAI ĐOẠN...........................................................................................
2.1. Giai đoạn 1975-
1986.........................................................................................
2.1.1. Thời kỳ thống nhất đất nước đến đầu công cuộc đổi mới (1975-
1979)..........................................................................................................
2.1.2. Trong thời kỳ ền đổi mới (1979-1986)..................................................
2.2. Giai đoạn 1986-2006.......................................................................................
2.2.1. Giai đoạn thăm dò hội nhập (1986-1991).................................................
2.2.2. Giai đoạn khởi động hội nhập (1992-2000)..............................................
2.2.3. Giai đoạn tăng cường hội nhập (2001-2006)............................................
2.3. Giai đoạn 2006 - 2016.....................................................................................
2.3.1. Việt Nam gia nhập WTO/TPP...................................................................
2.3.2. Hot động thương mại quốc tế của Việt Nam trong khoảng thời
gian này...................................................................................................
2.4. Giai đoạn 2016-2025.......................................................................................
2.4.1. Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế Việt Nam............................
2.4.2. Dự báo thực trạng chính sách thương mại của Việt Nam trong
những năm tới..........................................................................................
PHẦN 3. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA
VIT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
KINH TẾ QUỐC TẾ.................................................................................................
3.1. Tăng nh thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ
giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch.........................................
3.2. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc
tế.....................................................................................................................
3.2.1. Minh bạch hoá và vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan.........................
3.2.2. Sử dụng một cách hthống một số công cụ phi thuế quan........................
3.2.3. Hoàn thiện hthống thông n về thị trường, ngành hàng vào
cản thương mại đầy đủ và dễ truy cập.....................................................
3.3. Tăng cường phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế
giữa các bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp...........................................
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 11-1-2007 một dấu mốc hết sức quan trọng trong ến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của T
chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngay sau khi gia nhập WTO, chúng ta cũng đã bắt tay
vào xây dựng Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế. Ðể thực hiện các cam kết khi gia
nhập WTO, Việt Nam đã ến hành điều chỉnh chính sách thương mại theo hướng minh
bạch và thông thoáng hơn, ban hành nhiều luật và các văn bản dưới luật để thực hiện
các cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, cũng như các biện pháp
cải ch đồng bộ trong nước nhằm tận dụng tốt c hội ợt qua thách thức
trong quá trình hội nhập. Mặc chúng ta đã thực hiện nhiều cải cách về thương mi
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn cần được ếp tục
xem xét như việc liên kết doanh nghiệp và Chính phủ trong việc hoàn thiện chính sách
thương mại quốc tế; phát huy vai trò của khu vực kinh tế vốn đu ớc ngoài
trong việc thực hiện chính sách; cách thức vận dụng các công c của chính sách
thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách thương mi
quốc tế phải được hoàn thiện để vừa phù hợp với các chuẩn mực thương mại quốc tế
hiện hành của thế giới, vừa phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam. Vì vậy, việc
xem xét điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hi
nhập kinh tế quốc tế cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới của đất ớc ý nghĩa
hết sức quan trọng trong việc góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt được
mục êu về cơ bản tr thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
1
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .
1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và
hàng a hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa
lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, ơng đương với một tỷ lệ lớn
trong GDP. Mặc thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm
quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của mới được để ý đến một cách chi ết trong
vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển ca công
nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu ớng thuê
nhân lực bên ngoài. Vic tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa
cơ bản của "toàn cầu hoá".
Chính sách thương mại quốc tế các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích
hợp của một ớc dùng đđiều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của nước đó
trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục êu kinh tế - chính tr - xã hội của
ớc đó.
1.2. Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế
Môi trường kinh tế thế giới chịu sự chi phối vàc động của nhiều mối quan hệ
chính trvà các mục êu phi kinh tế khác cho nên chính ch thương mại quốc tế của
mỗi quốc gia cũng phải đáp ng cho nhiều mục êu khác nhau. Nhim vụ của chính
sách thương mi quốc tế của mỗi quốc gia thể thay đổi theo mỗi thời kỳ nhưng đu
có mục êu chung là điều chỉnh các hoạt đông thương mại quốc tế theo chiều hướng
có lợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nhiệm vụ này thể hiện trên 2 mặt
sau đây:
Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị
trường ra ớc ngoài, tham gia mạnh m vào phân công lao động quốc tế và thương
mại quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nưc.
Hai là, bảo vệ thtrường nội địa , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước
đứng vững vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ng yêu cầu tăng
ng lợi ích quốc gia.
Để thc hiện nhiệm vụ trên, chính ch thương mại quốc tế bao gồm nhiều bộ
phận khác nhau và có liên quan hu với nhau: chính sách mặt hàng, chính ch th
trường và chính sách hỗ trợ.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
2
1.3. Các hình thức của chính sách thương mại quốc tế
1.3.1. Chính sách mậu dịch tự do
hình thức chính sách thương mại trong đó Nhà ớc không can thiệp trực
ếp vào quá trình điều ết ngoại thương, mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho
hàng a được tự do lưu thông giữa trong ngoài ớc tạo điều kiện cho thương mi
quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.
Đặc điểm:
Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều ết XK và NK
+ Quá trình XK và NK được ến hành một cách tự do
+ Quy luật tự do cạnh tranh và các quy luật kinh tế của thị trường điều ết sự
hoạt động của sản xuất , hoạt động tài chính và thương mại trong nưc.
Tự do ếp cận thị trường
Cơ sở khách quan của chính sách:
+ Những lơi ích to lớn của TM đối với phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia
+ Do đòi hỏi khách quan của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quc
tế
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Thúc đẩy cạnh tranh trong nước
+ Tạo điều kiện để phân bổ hiệu quả các nguồn lực trog nước
+ Tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồnlực từ bên ngoài
+ Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu
+ Mang lại lợi ích cho người êu dùng
Nhược điểm:
+ Những ngành sản xuất trong nước chưa đủ sức cạnh tranh sẽ bị phá sản
+ Nền kinh tế trong nước dễ bảnh ởng xấu bởi cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
3
1.3.2. Chính sách bảo hộ mậu dịch
hình thức chính sách thương mại trong đó nhà ớc áp dụng nhiều biện pháp
cần thiết đbảo vệ thng nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong ớc trước sự cạnh
tranh của hàng hóa NK từ ớc ngoài
Cơ sở khách quan của chính sách:
˗ Xuất phát từ sự khác biệt từ trình độ phát triển kinh tế và khả năng cạnh tranh
của hàng a, dịch vụ giữa các nước.
˗ Sự chênh lệch về kh năng cạnh tranh giữa c ngành trong nền kinh tế quc
gia.
Công cụ sử dụng trong bảo hộ mậu dịch:
+ Thuế quan
+ Hạn ngạch nhập khẩu
+ Rào cản vthủ tục hành chính
+ Luật chống bán phá giác
+ Trợ cấp sản xuất trong nước
+ Trợ cấp xuất khẩu
+ Quy định về tỉ giá hối đoái
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Gim bớt áp lực cạnh tranh của hàng hóa ớc ngoài, giúp nền sản xuất
trong nước phát triển ổn định
+ Thông qua việc đánh thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu, góp phần tăng
thu cho ngân sách nhà nước
+ Góp phần quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ của quốc gia
Nhược điểm:
+ Không tạo ra môi trường cạnh tranh nên sản xuất kém hiệu qu
1.4. Các nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế
1.4.1. Nguyên tắc tương hỗ
Theo nguyên tắc này, các bên dành cho nhau những ưu đãiđãi ngộ tương t
nhau trong quan hệ ngoại thương. Mức độ ưu đãi đãi ngộ của các quốc gia khác
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
4
nhau phụ thuộc o ềm lực kinh tế của mỗi quốc gia. Việc áp dụng nguyên tắc này
thường gây bất lợi cho bên yếu hơn và mang nh phân biệt đối xử với nước thứ ba
1.4.2. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
Nếu giữa 2 nước ký hiệp định thương mại dựa trên nguyên tắc ngang bằng dân
tộc, nguyên tắc này cho phép công dân, công ty ca c bên tham gia trong quan h
ngoại thương được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau , có nghĩa là công dân
của 1 ớc khi sinh sốngc đối tác các công ty trụ sở c đối tác sẽ đưc
ởng quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ như công dân và công ty ớc đối tác và ngược
lại. Thực tế áp dụng nguyên tắc này cho thấy các nước công nghiệp phát triển thường
bao giờ cũng chiếm vị trí thuận lợi hơn so với các nước kém phát triển. Vì vậy, nguyên
tắc này đôi khi trên thực tế chỉ mang nh hình thc.
1.4.3. Nguyên tắc tối huệ quốc
Theo nguyên tắc này, các bên tham gia buôn bán với nhau sẽ dành cho nhau những
điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành cho nước
thứ ba. Nguyên tắc này thường dùng trong hai trường hợp sau:
˗ Tất cả những ưu đãi mà một bên đã, đang và sẽ dành cho một nước thứ ba nào
khác cũng sẽ được dành cho bên tham gia kia hưởng một cách vô điều kiện.
˗ Hàng hóa, dịch vụ di chuyển từ một bên tham gia đưa vào lãnh thổ ớc đối tác
sẽ không chịu mức thuế quan cao hơn và chịu các thủ tục phức tạp hơn so với
hàng hóa và dịch vụ vào nước đối tác từ ớc thứ ba
˗ Nguyên tắc này lần đầu được Mỹ áp dụng trong buôn bán với Pháp năm 1778,
sau đó mở rộng ra với Anh, Nhật Bản, Đức. Phạm vi áp dụng của nguyên tắc
này rộng hay hẹp tùy thuộc vào mối quan hkinh tế gia các nước tham gia.
Nguyên tắc MFN được phân thành hai loi:
+ MFN điều kiện nước được ởng quy chế MFN phải chấp nhận tuân
theo các điều kiện kinh tế và chính trị do nước đối tác đưa ra
+ MFN điều kiện ớc được hưởng quy chế này không phải tuân theo
bất kỳ một điều kiện ràng buộc nào cả.
PHẦN 2. THỰC TRẠNG CHÍNH CH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA
TỪNG GIAI ĐOẠN
2.1. Giai đoạn 1975-1986
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
5
2.1.1. Thời kỳ thng nhất đất ớc đến đầu công cuộc đổi mới (1975- 1979)
2.1.1.1. Cải tạo thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam
Thtrường miền Nam trước giải phóng mang nh chất thtrường bản chủ
nghĩa tương đối phát triển, quan hệ gắn với nhiều ớc bn thế giới và khu
vực. Tư sản mại bản là thế lực phản động nhất trong giai cấp tư sản miền Nam, có li
ích gắn với chủ nghĩa đế quốc, hoạt động kinh doanh làm giàu, lũng đoạn thị trường
và phục vụ cho guồng máy chiến tranh của Mỹ - Ngụy. Hệ thống độc quyền lũng đoạn
thtrường của sản mại bản được tổ chức nh vi chặt chẽ trong các khâu trọng
yếu: Txut, nhập khẩu, thu mua nguyên liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển đến nắm
quyền bán buôn, khống chế bán lẻ hoặc ít nhất cũng nắm độc quyền làm tổng đại lý
êu thụ hàng hoá, chi phối sản thương nghiệp lực lượng ểu thương làm mạng
i êu thụ bán lẻ cho chúng. Giai cấp tư sản mại bản do nắm giữ một khối lượng lớn
tài sản và hàng hoá trong tay nên vẫn ếp tục thao túng thị trường miền Nam sau ngày
giải phóng, gây ra những vụ đầu cơ, làm ăn phi pháp, làm mt ổn định đời sống kinh tế
- hội. Tình hình đó đòi hỏi phải nhanh chóng xoá bỏ giai cấp sản mại bản. Ch
trương đó hoàn toàn đúng đắn đã được Nhà ớc ta thi hành các thành phố
lớn miền Nam vào những tháng cuối năm 1975 và năm 1976.
Thời gian đầu sau giải phóng, thị trường miền Nam lưu hành 3 loại ền khác
nhau: ền của chế đSài Gòn cũ, ền của Chính phcách mạng lâm thời ền của
Ngân hàng Nhà ớc Việt Nam. c đầu, Nhà nước chủ trương tạm thời hạn chế vic
buôn bán giữa hai miền. Đến năm 1976, nhu cầu giao lưu hàng hoá giữa 2 miền Nam
Bắc ngày càng tăng lên, quan hệ đó đòi hỏi phải được mở rộng. Vì vậy, những hạn chế
buôn bán ban đầu đã được Nhà nước x bỏ dần trong thời gian sau đó.
Thoàn cảnh chiến tranh chuyển sang hoà bình, nhu cầu về êu ng của các
tầng lớp dân cư trong xã hội cũng khác trước về cơ bản. Điều đó đòi hỏi hoạt động của
thương mại phải sự thích ứng nhanh chóng với điều kiện mới của thtrường, mở
rộng kinh doanh với những phương thức ến bộ, hàng hoá phong phú với chất lượng
bảo đảm.
Ngay sau giải phóng, hàng vạn cán bộ ngành Thương mại, bao gồm Nội thương,
Ngoại thương Vật tư đã được điều động cho miền Nam. Trong đó nhiều cán bộ
cốt cán đã được giao nhiệm vụ khẩn trương xây dựng khung các quan quản lý cp
Sở, Ty đvào ếp quản xây dựng mạng lưới thương mại các thành phố, các tỉnh
phía Nam. Tháng 5/1975, Tổng Nha Nội thương ra đời và ngày 26/5/1975 thành lập Sở
Thương nghiệp thành phố Sài Gòn mới giải phóng. Tiếp sau đó các SThương nghiệp
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
6
của các tỉnh, thành phố khác cũng được thành lập. Đến cuối năm 1976, đã thành lp
được 2 tổng công ty 10 công ty thương nghiệp bán buôn toàn miền Nam, gần 60
công ty thương nghiệp tỉnh với trên 500 cửa hàng. Giao lưu hàng hoá giữa 2 miền Nam
– Bắc dần được khai thông và không ngừng phát triển.
2.1.1.2. Nội thương và ngoại thương từng bước phát triển
Lực lượng thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng và lực lượng hợp
tác tuy mới thời kđầu y dựng, nhưng đã từng ớc vươn n chiếm lĩnh th
trường, nhờ đó đã hạn chế đưc ở mức độ nhất định nạn đầu cơ, ch trnh trạng
hỗn loạn giá cả thị trường.
Cũng cần nhớ lại rằng, những năm đầu sau giải phóng, công tác phân phối lưu
thông gặp rất nhiều khó khăn. Thương nghiệp quốc doanh tuy phát triển nhanh, nhưng
còn yếu. Chưa nhiều hàng hoá, k cả hàng nông sn - thực phẩm hàng công nghiệp
êu dùng. Phương thức mua vào, bán ra còn lúng túng, . Các tchức thương
nghiệp hợp tác đang thời kđầu y dựng, chưa đsức hỗ tr cho thương nghip
quốc doanh thu mua nắm nguồn hàng, phân phối bán lẻ và chi phối thị trường. Việc tổ
chức quản lý thương nghiệp nhân còn bbuông lỏng. Việc theo dõi nắm nh hình thị
trường chưa cụ thể và sát sao, do đó chưa kịp thời đối phó và ngăn chặn được các thủ
đoạn phi pháp ca bọn gian thương.
Đầu năm 1978, Nhà nước thực hiện việc đổi ền lần thứ 2 để thống nhất ền tệ
trong cả c, tạo ền đề thống nhất thị trường hai miền công tác lãnh đạo hoạt
động thương mại trong cớc cùng điều kiện tập trung thống nhất từ Trung ương.
Thương nghiệp quốc doanh đã từng ớc vươn lên dành lấy vị trí chđạo. Giao lưu
hàng hoá giữa hai miền không ngừng được tăng cường và bổ sung cho nhau, mỗi năm
càng thêm phát triển.
Hoạt động buôn bán đối ngoại trong bối cảnh đất nước thống nhất cũng những
thuận lợi mới. Tđó, chúng ta có điều kiện khnăng khai thác ềm năng của cả
ớc về thiên nhiên cũng như lao động để đẩy mạnh xuất nhập khẩu.
Nhng năm 1976-1978, nh hình kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương
nói riêng diễn ra ơng đối thuận lợi. Tuy nhiên, từ cuối năm 1978 trở về sau, nh hình
diễn biến có nhiều khó khăn phức tạp. Mỹ và một số ớc khác đã thái độ thù địch
với nhân dân ta, thực hiện chính sách cấm vận, phân biệt đối xử. H ngừng viện trợ và
đầu tư vào Việt Nam, ngừng các khoản n dụng đã cam kết, thậm chí có nước có hành
vi phá hoại nền kinh tế của nước ta. Trong lúc đó lại xảy ra cuộc chiến tranh ở biên giới
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
7
Tây - Nam phía Bắc, làm cho đất c trong nh trạng vừa hoà bình, vừa có
chiến tranh, gây khó khăn và mất cân đi nhiều mặt cho nền kinh tế. Thị trường biến
động, giá cả hàng hoá tăng nhanh. Bên cạnh đó, quản kinh tế cũng như quản
thương mại vẫn giữ cung cách của thời kỳ chiến tranh, mang nặng nh chất quan liêu
bao cấp, tỏ ra kém hiệu quả.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn to lớn từ phía khách quan cũng như chủ quan, song
điều đó cũng không hoàn toàn cản tr nền kinh tế của ta phát triển.
Năm 1977-1978, hai năm liền nông nghiệp cả 2 miền gặp thiên tai nặng nề, công
tác thu mua nắm nguồn hàng của thương mại không đạt yêu cầu. Công nghiệp thiếu
nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu. Kế hoạch Nhà ớc 5 năm lần thứ 2 (1976- 1980) đạt
mức thấp, quỹ hàng hoá của Nhà nước không đáp ứng nhu cầu, nhiều mặt hàng thiết
yếu chỉ bảo đảm cung cấp được khoảng 50% êu chuẩn định lượng được phân phi
bằng tem phiếu. Trong điều kiện thiếu hàng như vậy, ngành Thương mại đã cố gắng tập
trung được một lượng hàng cần thiết đưu ên cung cấp cho khu vực trực ếp sản
xuất, phục vụ lực lượng chiến đấu, một phần cho cán bộ công nhân viên.
miền Nam, số người làm nghề bán buôn dịch vụ tăng nhanh. Tư thương
nắm quyền chi phối nhiều loại hàng hoá êu dùng. Nhìn chung, vào thi điểm đó,
thương nghiệp quốc doanh đã không làm chủ được thị trường hàng nông sn thc
phm.
Đối với hàng êu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh đã trở thành
kho hàng phân phối theo định lượng, ngân sách phải lỗ nặng nề. Giá hàng công
nghiệp cũng để bất động kéo i, nhất là hàng êu dùng thiết yếu hàng nhập khẩu
phục vụ sản xuất. Mức giá trong nước đối với hàng nhập khẩu không bù được giá vốn.
chế thu chênh lệch ngoại thương đã làm cho ngân sách Nhà c bù lỗ xuất khẩu
ngày một tăng lên.
Hoạt động xuất nhập khẩu trì trệ, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nkéo
dài. Hoạt động xuất nhập khẩu theo chế kế hoạch tập trung, Nhà ớc độc quyền
ngoại thương, thtrường chủ yếu các ớc hội chủ nghĩa với cơ chế nghị định thư.
Cả ớc chỉ khoảng 30 đơn vị, công ty nhà ớc hoạt động xuất, nhập khẩu, với tổng
kim ngạch xuất, nhập khẩu rất thấp (bình quân xuất khẩu theo đầu người chỉ mức
ới 10 Rúp/USD, trong đó 70% kim ngạch xuất khẩu thuộc khu vực đng
Rúp). Vì vậy luôn gây sức ép phải hạn chế các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, vật tư nguyên
liệu, hàng êu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế hội, cải thiện đời sống nhân dân,
thời knày, hầu hết các mặt hàng cung ứng cho thị trường trong ớc phải thông
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
8
qua nhập khẩu. Cân đối ền hàng cung cầu một số mặt hàng thiết yếu bmất cân
đối nghiêm trọng.
Trong hệ thống kế hoạch pháp lệnh, cơ chế kết hối ngoại tệ được thực hiện theo
giá kết toán nội bộ với giá trị của đồng Việt Nam cao gấp nhiều lần so với giá trthc;
sự xơ cứng trong việc định giá vật tư, nguyên liệu, hàng hoá xuất, nhập khẩu; các tổng
công ty xuất nhập khẩu được phân công theo ngành hàng không gắn nhập khẩu với
xuất khẩu; nn sách hàng năm phải chi ra một khoản ền lớn để bù lỗ cho hoạt động
xuất, nhập khu.
Trên bình diện quốc tế, từ cuối thập kỷ 70, đầu thập k 80 của thế kXX, thế gii
diễn ra những biến đổi to lớn. Tớc âm mưu diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế
quốc, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, xu thế toàn
cầu hoá kinh tế, chạy đua về kinh tế, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
bản nhiều diễn biến phức tạp. Điều đó đã đặt hệ thống hội chủ nghĩa trước
những thách thức mới. Việc vượt qua thách thức đó lại diễn ra trong bối cảnh hầu hết
các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào nh trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
Trong khi đó, c ớc bản chủ nghĩa, tuy cũng phải đối phó với nhng nguy cơ mới,
nhưng do sđiều chỉnh cần thiết, đặc biệt là đã sử dụng được những thành quả ca
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nên đã ợt qua đưc khó khăn, kinh
tế có bước tăng trưởng đáng kể.
Với bối cảnh trong nước và quốc tế như trên, đòi hỏi tất yếu muốn tồn tại
phát triển thì phải một cuộc cải cách thật sự trên tất cả các lĩnh vực của đất nước.
Đó chính là đường lối Đổi mới mà Đảng ta khởi xướng tại Đại hội lần thứ VI tháng
12/1986.
2.1.2. Trong thời kỳ ền đổi mới (1979-1986)
2.1.2.1. Hội nghị trung ương 6 khóa IV
thể coi Hội nghtrung ương 6 khoá IV (tháng 8/1979) với chủ trương quyết
tâm làm cho sản xuất “bung ra là ớc đột phá đầu ên của quá trình đổi mới c
ta. Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong
quản kinh tế cải tạo hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách
kinh tế; phá bỏ rào cản, mđường cho sản xuất phát triển; n định nghĩa vụ lương
thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc lưu thông tdo; khuyến
khích mọi người tận dụng ao, hồ, ruộng đất hoang hoá; đẩy mạnh chăn nuôi gia súc
ới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương
thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại hệ thống phân phối trong hệ thống hợp tác xã
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
9
nông nghiệp, bỏ phân phối theo định suất, định lượng để khuyến khích nh ch cực
của người lao động… Trọng tâm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, hàng êu dùng xuất khẩu, điều chỉnh một số chính sách không còn phù hợp;
cải ến các chính ch lưu thông, phân phối (giá, lương, ền, tài chính, ngân hàng); đi
mới công tác kế hoạch hoá, kết hợp với thị trường; kết hợp 3 lợi ích: Nhà ớc, tập thể,
cá nhân người lao động.
Nhng chủ trương đó nhanh chóng được nhân dân trong cả c đón nhận và
biến thành hành động thực tế trong thực ễn cuộc sống. Đầu những năm 80 của thế
kỷ XX, có địa phương đã thực hiện thí điểm hình theo chế: “mua cao, bán cao”
thay cho “mua cung, bán cấp”; bù giá vào lương; được phép thí điểm hình thức khoán,
mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động trong hợp c xã nông nghiệp
đã ra đời.
Trên lĩnh vực công nghiệp, bước đầu xác định quyền tự ch của cơ sở trong sản
xuất, kinh doanh, với chủ trương “ba phần kế hoch” (phần Nhà nước giao vật tư
bảo đảm, phần nghiệp tự làm, phần sản phẩm phụ) theo Quyết định 25/CP, ngày
21/01/1981 của Hội đồng Chính phủ, cùng với Quyết định 26/CP về việc mở rộng hình
thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức ền tởng trong các
đơn vị sản xuất, kinh doanh được áp dụng.
Trên lĩnh vực cải tạo xã hội chủ nghĩa, vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế đã
được đặt ra; từ hiệu quả kinh tế mà vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức sản xuất
thích hợp; chính sách đối với kinh tế cá thể từng bước được điều chỉnh cho đúng thực
tế hơn; nhấn mạnh chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, mệnh lệnh, làm ồ ạt, gây thiệt
hại cho sản xuất và đời sống.
Tuy nhiên, do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bc Tây Nam xy
ra, do thiếu đồng bcủa tư tưởng đổi mới và chưa đủ thời gian đnhững chủ trương
đổi mới phát huy tác dụng, trong khi đó, nhiều chỉ êu bản do Đại hội IV đưa ra lại
quá cao so với thực tế, nên không thực hiện được. Nền kinh tế ếp tc trạng thái trì
trệ, sa sút; đời sống nhân dân có nhiều khó khăn.
Tớc những khó khăn về kinh tế và đời sống, cũng vẫn có khuynh hướng mun
quay lại với quan niệm cách làm cũ. Hội nghị Trung ương 5 khoá V (12/1983) vẫn
xem sự chậm chạp trong cải tạo xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên nhân của
nh trạng khó khăn về kinh tế - hội, và chủ trương phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải
tạo hội chủ nghĩa; Nhà nước phải nắm hàng, nắm ền, xbỏ thtrường tự do về
lương thực và các nông, hải sản quan trọng; thống nhất quản lý giá; bảo đảm cung cấp
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
10
đủ 9 mặt hàng theo đúng định lượng cho người ăn lương; lập các cửa hàng cung cấp
Điều này cho thấy, sự đổi mới tư duy là không đơn giản; quan niệm cũ về cải tạo xã hội
chnghĩa còn ăn sâu, bám rễ vào nhiều người. Trên thực tế, khủng hoảng kinh tế -
hội ngày một nghiêm trọng, đời sống nhân dân, nhất là ngườimng ăn lương ngày
càng khó khăn. 2.1.2.2. Hội nghị trung ương 8 khóa V
Hội nghị trung ương 8 khoá V (6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai bằng chủ
trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá;
xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh sang cơ chế hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Tháng 9/1985, cuộc tổng điều chỉnh giá, lương, ền được thực hiện. Do vẫn còn
tưởng chủ quan duy ý chí, cuộc tổng điều chỉnh này đã làm cho giá cả thtrường có
nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội.
Lạm phát b đẩy lên tốc độ phi . Schênh lệch giữa giá và lương, giữa lương danh
nghĩa lương thực tế quá lớn. Chính vì vậy, đầu năm 1986, lại phải lùi một ớc: thực
hiện chính ch 2 giá. Trên mặt trận phân phối, lưu thông, lạm phát vẫn mức 3 con
số trong nhiều năm, đỉnh cao 774,7% năm 1986. Lưu thông ền tcuối năm 1984
bằng 8,4 lần cuối năm 1980.
Tháng 8/1986, trong quá trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội
VI, Bộ Chính trị đã xem xét kỹ các vấn đề lớn, mang nh bao trùm trên lĩnh vực kinh tế.
Trong đó xác định: trong chế quản kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, nhưng
đồng thời phải sử dụng đúng quan hệ hàng hoá - ền tệ, kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp; chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, ến tới thực hiện
chế một giá. Đây là ớc đột phá thứ ba, ý nghĩa lớn trong đổi mới tư duy lun
về chủ nghĩa xã hội.
thể nói, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là Đại hội mang nh lịch
sử, tạo ra bước ngoặt cực kỳ quan trọng cho đất nước. Tại Đại hội này, Đảng ta đã đưa
ra đường lối đổi mới toàn diện, bao gồm đổi mới tư duy, đối mới tổ chc - cán bộ, đổi
mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác. Đại hội đã đề ra ba Chương trình
kinh tế lớn là lương thực thực phẩm, hàng êu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là mũi
nhọn phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới; đồng thời chủ trương kiên quyết xoá b
chế quản tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế quản mới, áp dụng
những biện pháp ch thích sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hoá, xoá bnh trạng ngăn
sông, cấm chợ, chia cắt thị trường; lập lại trật tự kỷ cương; giữ ổn định chính trị, hội,
từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
11
2.2. Giai đoạn 1986-2006
Tớc năm 1986 quan điểm hội nhập của Đảng đã được thể hiện trong Nghị
quyết Đại hội Đảng IV và V, nhưng chủ yếu hội nhập vào cộng đồng các ớc xã hội
chnghĩa với tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế Châu Âu. Tuy nhiên, khối cộng đồng
kinh tế các ớc hội chủ nghĩa dựa trên phân công lao động giữa các ớc trong
khối việc trao đổi hàng a không dựa trên nguyên tắc thị trường, không chịu sức
ép của sự cạnh tranh gay gắt của các quy luật thị trường. Do trình độ công nghệ và quy
mô sản xuất của Việt Nam chưa cao nên mức độ và quy mô hội nhập của Việt Nam vào
khối các nước hội chủ nghĩa chưa sâu chưa toàn diện. Việc hội nhập vào cộng
đồng quốc tế còn hạn chế vì đây là thời gian chiến tranh lạnh giữa hai khối: tư bản chủ
nghĩa hội chủ nghĩa nên Việt Nam khó hội nhập vào khối cộng đồng quốc tế. Vì
vậy, thực ễn của đất nước đòi hỏi phải hội nhập quốc tế sâu rộng hơn.
2.2.1. Giai đoạn thăm dò hội nhập (1986-1991)
Trong giai đoạn này, Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa không rõ ràng nhưng
có xu hướng thay thế nhập khẩu và cởi bỏ dần các hạn chế xuất khẩu, thực hiện hoàn
thiện các chính sách tài chính, thuế như mở cửa sàn giao dịch ngoại hối vào năm 1991,
ban hành thuế xuất nhập khẩu, thuế êu thụ đặc biệt, thuế doanh thu, thuế lợi nhuận
vào năm 1990.
Chính sách xuất nhập khẩu các quy định về thương mại được thông thoáng
hơn theo đó các doanh nghiệp nhân được trực ếp tham gia vào thương mại quốc
tế vào năm 1991 và thành lập các khu chế xuất. Tuy nhiên, một số hàng hóa vẫn bị gii
hạn xuất khẩu một sô ít công ty các tổng công ty xuất khẩu vẫn phải đăng nhóm
hàng hóa xuất khẩu với cơ quan quản lý nhà nước.
2.2.2. Giai đoạn khởi động hội nhập (1992-2000)
Tính đến năm 2000, các doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế Vit
Nam vẫn chủ yếu các doanh nghiệp nhà ớc. Chính sách thương mại quốc tế của
Viêt Nam xu ớng thay thế nhập khẩu. Đặc điểm nổi bật trong việc hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam ở giai đoạn này là không có một lịch trình
giảm thuế cụ thể.
Việt Nam đã m mọi cách để mrộng quan hệ hợp tác với các ớc, tăng cường
trao đổi thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, ký kết nhiều hiệp định song phương,
đa phương liên quan đến hội nhập quốc tế, cụ thể là:
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
12
˗ Tháng 10/1993, Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường với IMF, WB, ADB.
Các nhà tài trợ quốc tế thông qua Câu lạc bộ Paris Câu lạc bộ London đã cam
kết cho Việt Nam vay ưu đãi và thảo luận việc xóa các khoản nợ cho Việt Nam.
˗ Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN tháng 7/1995 Việt Nam
đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, chấp nhận các nguyên tắc, quy
định của tổ chức kinh tế khu vực này.
˗ Tháng 12/1994, Việt Nam đã gừi đơn xin gia nhập WTO và tháng 01/1995 WTO
chính thức nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam để ến hành đàm phán cụ thể.
˗ Tháng 06/1996, Việt Nam tham gia thành lập Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM).
ASEM là một diễn đàn đối thoại không chính thức hoạt động theo nguyên tc
đồng thuận, cùng nỗ lực tạo dựng một mối quan h đối c mới toàn diện giứa
Á- Âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn của hai khu vực.
˗ Tháng 11/1998, Việt Nam đã chính thức được kết nạp trở thành thành viên
APEC. APEC là diễn đàn kinh tế đầu ên trong khu vực Châu Á Thái Bình
Dương bao gồm 21 nền kinh tế thành viên, trải ra trên bốn lục địa, đại diện cho
hơn 1/3 dân số trên thế giới (khoảng 2,5 tỷ người), trên 50% GDP khoảng
47% thương mại thế giới. APEC được thành lập nhằm mục êu thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong c nền kinh tế thành viên, tăng cường nh thần cộng
đồng các mi liên h trong khu vực s thịnh vượng của nhân dân toàn
khu vực.
˗ Ngày 13/07/2000 đại diện Chính phủ Hoa K Việt Nam đã ký hiệp định thương
mại song phương (BTA) tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế -
thương mại giữa hai nưc.
Trong giai đoạn này, nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hóa bảo hộ mậu
dịch của Việt Nam trong chính sách thương mại quốc tế không có nhiều thay đổi so vi
giai đoạn thăm hội nhập. Việt Nam vẫn theo đuổi một chiến lược công nghiệp hóa
không rõ ràng. Việt Nam vừa muốn thực hiệp công nghiệp hóa thay thế nhp khẩu vừa
muốn hướng vào xuất khẩu. Xu hướng ớng vào xuất khẩu được ưu ên hơn thhin
việc thông thoáng n thủ tục xuất khẩu thtục nhập khẩu như bãi bỏ hầu hết
các giấy phép nhập khẩu chuyến vào năm 1995, dbỏ quyền kiểm soát buôn bán gạo
vào năm 1997, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu trong đó doanh nghiệp
FDI. Kể t năm 1998, các doanh nghiệp FDI được xuất khẩu những hàng hóa không có
trong giấy phép đầu tư. Năm 1993, Chính ph cho phép nợ thuế đầu o xuất khẩu.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
13
Các lệnh cấm nhập khẩu tạm thời hàng êu ng hay cấm nhập khẩu đường vào năm
1997 trong chính ch thương mại quốc tế của Việt Nam không hoàn toàn nhằm bảo
hộ thị trường nội địa.
2.2.3. Giai đoạn tăng cường hội nhập (2001-2006)
Trong giai đoạn này, Việt Nam xu hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, ờng như mục
êu và phương pháp công nghiệp hóa chưa được thống nhất giữac cấp, các ngành
dẫn đến nh trạng đi theo chứ chưa chủ động hội nhập. c danh mục hàng hòa
thuế xuất nhập khẩu chủ yếu ban hành theo các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết với
EU (Châu Âu), ASEAN (hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), Hoa K, Canada. Một mặt,
Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu như cho phép xuất khẩu không hạn chế theo ngành nghề
ghi trong giấy phép kinh doanh vào năm 2001, ban hành danh mục biểu thuế ưu đãi
hàng năm, đàm phán ASEAN ASEAN m rộng cũng như ban hành quy trình xét miễn,
giảm hoàn thuế xuất khẩu nhập khẩu vào năm 2005, đẩy mạnh đàm phán. Tuy
nhiên, Việt Nam vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết việc bảo hộ thtrường nội địa
cho một số ngành hàng như ô tô, sắt thép, điện tử,…
2.3. Giai đoạn 2006 - 2016
2.3.1. Việt Nam gia nhập WTO/TPP
Ngày 11-01-2007 một dấu mốc hết sức quan trọng trong ến trình hội nhp
kinh tế quốc tế của nước ta: Việt Nam chính thức trthành thành viên thứ 150 của T
chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngay sau khi gia nhập WTO, chúng ta cũng đã bắt tay vào y dựng Chiến lược hội
nhập kinh tế quc tế. Ðthc hiện c cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam đã ến
hành điều chỉnh chính sách thương mại theo ớng minh bạch và thông thoáng hơn,
ban hành nhiều luật và các văn bản dưới luật để thực hiện các cam kết đa phương, m
cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, cũng như các biện pháp cải cách đng bộ trong c
nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong quá trình hội nhập. Mặc
chúng ta đã thực hiện nhiều cải cách về thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn cần được ếp tục xem xét như việc liên kết doanh
nghiệp Chính phtrong việc hoàn thiện chính sách thương mại quc tế; phát huy vai
trò của khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hin chính sách; và
cách thức vận dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
14
Năm 2015, hoàn tất đàm phán Hiệp định đối c xuyên Thái Bình Dương TPP; Việt
Nam ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Tham gia TPP, dù có những thách thức nhất định, song cũng cơ hội để Việt Nam
đẩy mạnh hơn công cuộc cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cũng
như tận dụng tối đa những lợi ích mà TPP đem lại:
˗ Thnhất, mrộng thị trưng xuất khẩu, đặc biệt là thtrường xuất khẩu nông
sản
˗ Thhai, hội nhập sâu hơn vào thị trường tài chính thế giới hội mở rộng
đầu tư
˗ Thứ ba, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp
˗ Thứ tư, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ tr
2.3.2. Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong khoảng thời gian này ˗
Ưu điểm:
+ Tốc đtăng trưởng ngoại thương khá cao qua các năm cao n tốc đ
tăng trưởng của nền sản xuất hội, tăng quy mô kim ngạch xuất/nhập
khẩu.
+ Th trường ngày càng mrộng chuyển từ đơn thị trường sang đa th
trường.
+ Nền ngoại thương Việt Nam đã từng bước xây dựng được những mặt hàng
có quy mô lớn được thtrường thế gii chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy
sản, dệt may, giày dép… khai thác được lợi thế so sánh trong phân công lao
động và hợp tác quốc tế.
+ Nền ngoại thương Việt Nam đã chuyển dần từ chế kế hoch hóa tập trung
sang chế hạch toán kinh doanh, phát huy quyền tự ch cho doanh nghiệp,
thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho hoạt động ngoi
thương.
+ Hạn chế:
+ Mặc cấu xuất khẩu đã sự thay đổi theo ớng ch cực trong thi
gian qua, nhưng tốc độ chuyển dịch theo ớng đáp ng yêu cầu biến đi
của thị trường xu thế thế giới diễn ra còn chậm, tỷ trọng hàng thô, sơ chế
vẫn còn cao.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
15
+ Ttrọng nhóm hàng chế biến công nghcao còn quá nhỏ bé. Những mặt
hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn đều là những mặt
hàng hoặc hạn chế về các yếu tố cấu như năng suất, diện ch, khả năng
khai thác (nhóm nông, thủy sản và khoáng sản) hoặc phụ thuộc quá nhiều
vào công nghệ và nguyên liệu cũng như thị trường nước ngoài do đó giá tr
gia tăng thấp (giày da và dệt may)…
+ Ttrọng hàng xuất khẩu chế biến (công nghiệp nhẹ ểu, thủ công nghiệp)
còn khá khiêm tốn, trong khi hàng chế khoáng sản vẫn còn chiếm tỷ
trọng lớn.
+ Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của ta nhìn chung chưa thật bền vững, còn
chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Đây một trong những hạn chế lớn nhất
trong cấu xuất khẩu hiện nay. Nếu không tăng nhanh tỷ trọng c mặt
hàng chế biến, xét về dài hạn, tăng tởng xuất khẩu sẽ rất khó khăn. Vi
những hạn chế nêu trên, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu xuất
khẩu nói riêng của chúng ta còn chưa vững chắc. Cơ cấu kinh tế như vậy s
chứa đựng nhiều nguy làm chậm quá trình tăng trưởng. Việc tập trung
quá lớn vào một số th trường đã làm suy giảm khả năng thực hiện mục êu
mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy cơ tchúng ta đánh mất thị trường,
khó có thể phát triển bền vững duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Nguyên nhân:
˗ Công cụ và chính sách nhà ớc còn thiếu sót chưa thực sự cụ thể, điều này làm
cản trở không nhỏ cho cả nhà nước các nhà kinh doanh trong ngoài ớc.
˗ Quy mô nguồn vốn trong nước còn nhỏ, trình đcông nghệ khoa học kỹ thuật
còn thấp, phương ện máy móc sản xuất còn thô sơ.
˗ Trình đnghiệp vụ ngoại thương nhiều cán bộ còn non yếu,chưa đáp ứng kịp
thời yêu cầu của sự phát triển hội ngày một đổi mới ên ến hiện đi
hơn.
˗ Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại vẫn còn xảy ra và đang là vấn đề "quốc
nạn".
2.4. Giai đoạn 2016-2025
2.4.1. Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế Việt Nam
Trong giai đoạn 2016 - 2025, Việt Nam ếp tục hội nhập sâu n vào nền kinh
tế thế giới, tham gia ngày càng nhiều vào các quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
16
giới. Điều đó, một mặt sẽ tạo thêm xung lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là
trong thu hút đầu và thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế trên thế
giới. Mặt khác, cũng đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh quá trình i cấu trúc, đổi mới mô
hình tăng trưởng, cải thiện việc phân phối tài nguyên quốc gia, tăng năng suất các yếu
tố tổng hợp (TFP) và cải thiện năng lực cạnh tranh, nh linh hoạt của nên kinh tế...
Theo WTO, năm 2016 - 2018 năm hoạt động xuất nhập khẩu hàng a đạt
được nhiều thành công, cả về quy mô và tốc độ. Đặc biệt là năm 2017, xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam xếp thứ 27 và nhập khẩu xếp thứ 25, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 1,2%
trong tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa toàn thế gii.
Về thương mại trong nước: Thương mai trong nước chuyển biến mạnh mẽ theo
chế thtrường. Hoạt động thương mại trong nước, khách sạn, nhà hàng, du lịch
dịch vụ ktừ khi đổi mới đến nay đã đạt được những ến bộ đáng kể. Sản xuất phát
triển, đời sống của dân cư được cải thiện đã làm cho sức mua của các tầng lớp dân
tăng lên.
Vthương mại quốc tế: Những bước điều chỉnh về chính sách thương mại đã
đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập ny càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Hiện
nay, Việt Nam đã quan hthương mại với 224/255 quốc gia vung lãnh thtrên
thế gii.
Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 do Ngân hàng Thế giới công bdự báo
Việt Nam đứng thứ 68/190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 nền kinh
tế). Việt Nam cũng đã ch cực, chủ động tham gia c tổ chức kinh tế - tài chính và các
hiệp định thương mại.
Tính đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 10 FTA song phương đa phương với các
đối tác trong khu vực trên thế giới, bao gồm: Khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) 5 FTA ASEAN +1 (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand; 4 FTA
song phương giữa Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA), với Hàn Quốc (KVFTA), với Chile
(VCFTA) với Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEUFTA). Việt Nam cũng đã cơ bản kết thúc đàm
phán FTA với EU, cùng ASEANFTA với Hong Kongo tháng 11/2017.
Bên cạnh đó, Việt Nam ếp tục đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực, Hiệp
định Đối c toàn diện và ến b xuyên Ti Bình Dương. Đến nay, khoảng 60 nền
kinh tế đã và đang đàm phán FTA với Việt Nam, bao gồm các đối tác thương mại ch
chốt nắm giữ khoảng 90% kim ngạch thương mại của Việt Nam.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
17
Việc thực thi các FTA nói trên đã góp phần ch cực cho sự phát triển kinh tế, mở rộng
thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia sâu hơno chui giá trị, mạng lưới sản
xuất toàn cầu, chuyển đổi cấu kinh tế theo ớng ch cực, cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tranh thủ vốn đầu tư, công nghtri thức, kinh
nghiệm quản lý, tạo thêm nhiều việc làm…
Vmặt nhận thức, Việt Nam chưa thực hiện hoàn thiện chính sách thương mi
quốc tế một cách hệ thống. Bộ Thương mại xem xét dưới góc độ chính sách xuất nhập
khẩu. Bộ Tài chính xem xét ới góc độ chính ch cạnh tranh. T đó, chính sách thương
mại quốc tế của Việt Nam thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa các quan chức năng, những
công việc mới phát sinh thường mất thời gian để quyết định ai sẽ thực hiện thực
hiên như thế nào.
2.4.2. Dự báo thực trng chính sách thương mại của Việt Nam trong những năm tới.
2.4.2.1. Ưu điểm
Theo báo cáo của Bphận phân ch thông n (EIU) thuộc tạp chí Economist
(Anh) cho biết Việt Nam sẽ duy trì n định kinh tế trong giai đoạn 2016 - 2025 bất chấp
những biến động trong nước và quốc tế.
Vtổng thể trong cả giai đoạn này, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự
báo mức 6,2-6,3%, duy trì được vị thế một trong những nền kinh tế tăng trưởng
nhanh nhất trong khu vực. Vlạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2025 cũng
sẽ luôn ở trong tầm kiểm soát.
Khu vực nông, lâm, thủy sản sẽ ếp tục phục hồi, tuy nhiên cũng cần đẩy mạnh
hơn các giải pháp đgiải quyết vấn đề êu thụ. Tăng trưởng toàn nền kinh tế thể
đạt mức khá, khi cả ba động lực chính của tăng trưởng nông nghiệp, công nghiệp xây
dựng và dịch vụ cùng được cải thiện. Nửa cuối năm 2017, vốn FDI được dự báo sẽ đạt
kết quả ch cực.
2.4.2.2. Nhược điểm
đã phát triển tương đối nhanh trong thời gian vừa qua nhưng nhìn chung
nền kinh tế ớc ta vẫn là nền kinh tế chậm phát triển.
Quy mô xuất nhập khẩu còn quá nhso với các quốc gia trong khu vực Đông Nam
Á.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump rút Mra khỏi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái
Bình Dương (TPP) khiến cho các mối giữa Mỹ và các quốc gia ở khu vực Châu Á giảm đi
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
18
đáng kể trong bối cảnh sự ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực ngày càng lớn. Nó
cũng đã sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới một số công ty tại Việt Nam.
Nếu lời đe dọa rút khỏi WTO của Mỹ thành hiện thực thì sẽ để lại tác động êu
cực và nghiêm trọng, gây ra sự bất ổn ngày càng lớn đối với thương mại Thế gii.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
19
PHẦN 3. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TƠNG MẠI QUỐC TCỦA VIỆT
NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
3.1. Tăng nh thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ gia tự do
hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch
Việc tăng nh thống nhất trong nhận thức vgiải quyết mối quan hệ giữa tự do
hoá thương mại bảo hộ mậu dịch về chính ch thương mại quốc tế công việc liên
quan đến sự chđạo của Đảng, Chính phvà sự thc thi của các quan liên quan, đc
biệt là các bộ ngành (trực ếp là Bộ Công Thương).
Mục êu phù hợp nhất của chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam là thúc
đẩy xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường
thế giới (và trong nước). Định hướng chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam cần
chra những ưu ên chính trong snhiều ưu ên của Chiến lược phát triển kinh tế
hội. Định ớng chính sách cũng cần bao gồm các vấn đề như cách thức hỗ trcác
ngành thay thế nhập khẩu những cam kết đảm bảo việc duy trì ổn định các chính
sách h trợ. Tất cnhng biện pháp này cần đặt trong một hệ thống được theo dõi,
đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi.
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải ếp tục đẩy mạnh tdo hoá thương mi
(song phương, khu vực và đa phương) và bảo hộ có chọn lọc một số mặt hàng.
3.2. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
3.2.1. Minh bạch hoá và vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan
Bộ Tài chính cần vận dụng linh hoạt biên thay đổi thuế để tạo sthuận lợi cho
hàng hoá Việt Nam. Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế là hành động phù hợp với các
nguyên tắc quy định của WTO. Trong khuôn khổ WTO, các quốc gia cần thực hiện
bảo hộ đơn giản thông qua thuế. Việc áp dụng thuế VAT, thuế êu thđặc biệt, thay
đổi biên thuế trong điều kiện khẩn cấp, thuế chống trợ cấp và bán pgiá là không vi
phạm với WTO. Hệ thống thuế của Việt nam đang được thay đổi theoớng hội nhập
kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, để thuế quan thực sự một công cụ của chính sách thương
mại quốc tế, Việt Nam không những cần đảm bảo sự nghiêm túc trong thực hiện c
cam kết mà còn phải biết vận dụng linh hoạt công cụ này.
Bộ Tài chính, các bngành các hiệp hội ếp tục thực hiện minh bạch hoá
thông n về cắt giảm, điều chỉnh thuế phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tăng
nh dự đoán trong việc điều chỉnh thuế. Đây là nội dung được ưu ên trong sốc giải
pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tớc hết việc cập nht
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
20
những thông n về những điều chỉnh thuế cần được ếp tục đưa lên các trang web của
Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan và các hiệp hội. Tiếp theo,
việc áp dụng và điều chỉnh các loại thuế gián ếp như thuế êu thđặc biệt, thuế lợi
nhuận cần được soát đđảm bảo phục vụ mục êu phát triển ngành. Bên cạnh đó,
công tác tuyên truyền cho việc điều chỉnh thuế cần được quan tâm. Các hiệp hội cần
đóng vai trò là cầu nối giữa các bngành và doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc lấy
doanh nghiệp là trung tâm trong quá trình hoàn thiện. Để đảm bảo thc hiện giải pháp
này, các hiệp hội phải chủ động đề xuất các diễn đàn hình thức trao đổi với BTài
chính, Bộ Công thương và các bộ ngành liên quan. Các bộ ngành cần ch cực tham gia,
đảm bảo phân công trách nhiệm cho các bộ phận liên quan ến hành theo i
đánh giá công tác phối hợp này.
3.2.2. Sử dụng một cách hệ thống mt scông cụ phi thuế quan
Trong khuôn khổ WTO, các quốc gia thành viên được quyền sử dụng hạn ngạch
thuế quan. BCông thương cần xem xét sử dụng nhiều hơn công cụ này. Skhác biệt
giữa mức thuế trong hạn ngạch ngoài hạn ngạch thường rất lớn (thường là gấp đôi).
Tuy nhiên, việc quyết định sử dụng hạn ngạch thuế quan cho mặt hàng nào không thể
chphụ thuộc vào một nh toán về lợi thế so sánh hiện hữu đơn giản. Do đó, khi quyết
định lựa chọn mặt hàng thực hiện áp dụng hạn ngạch thuế quan, BCông thương cũng
cần dựa trên phương pháp chuyên gia thực hiện lấy ý kiến từ doanh nghiệp trong
ngành.
Một thực tế Việt Nam ngày càng hạn chế sử dụng giấy phép nhp khẩu
lệnh cấm nhập khẩu. Lý do được đưa ra là các quy định này không phù hợp với các quy
định của WTO các cam kết quốc tế Việt Nam tham gia. Tuy nhiên, kinh nghim
thế giới cho thấy không quốc gia nào bỏ hoàn toàn hai công cụ này. Malaysia thậm chí
còn tăng cường việc cấp giấy phép nhập khẩu khi đã trở thành thành viên của WTO.
Việt Nam không “tăng ờng nhưng cũng không nên loại bỏ hoàn toàn việc cấp giấy
phép nhập khẩu, đặc biệt là khi Việt Nam cần ếp tục bảo hộ một số nnh trong c
(ví dụ như thép xây dựng, hoa quả, thực phẩm, đồ chơi trẻ em..).
Các thành viên WTO vận dụng việc sử dụng giấy phép và lệnh cấm với nhiều lý do như
bảo về ngành công nghiệp, bảo vệ sức khoẻ, môi trường, bảo vệ lợi ích người êu ng,
bảo vệ các di sản truyền thống văn hoá. Để sử dụng có hiệu quả việc cấp giấy phép
nhập khẩu, BCông thương cần phối hợp với các bộ chuyên ngành, và cộng đồng doanh
nghiệp.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
21
Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu như chính sách n dụng hỗ tr xuất khẩu, chính
sách thưởng kim ngạch, thưởng thành ch đang được sửa đổi tại Việt Nam trong thời
gian vừa qua cho phù hợp với các quy định liên quan đến trợ cấp xuất khẩu và thương
mại liên quan đến đầu tư (TRIMS) và yêu cầu của đối tác trong quá trình đàm phán gia
nhập WTO. Chính sách về hỗ trlãi suất, thưởng xuất khẩu thuộc loại trợ cấp bị cấm
trong khuôn khổ WTO nên trong tương lai không thếp tục áp dụng. Việc hỗ trcác
hoạt động thương mại (xúc ến thương mại) được coi là các loại trợ cấp đèn vàng. Tuy
nhiên, khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam có thđược hưởng chế độ ưu đãi
(ếp tục duy trì khuyến khích xuất khẩu) vì ớc đang phát triển có GNP đầu người
thấp.
Nhng quy định về mua sắm của chính phủ cần được xem như một công cụ
cụ của chính sách thương mại quốc tế. Trong khuôn khổ WTO, các quy định về mua sắm
của chính phsẽ bcoi là hàng rào phi thuế quan nếu tạo ra sự phân biệt đối xử gia
hàng hoá trong ớc hàng hoá nhập khẩu. Tuy nhiên, đi với các nước đang thc
hiện công nghiệp hoá, các quy định về mua sắm của Chính phủ có thể là công cụ tốt để
Chính phủ hỗ trợ khu vực sản xuất trong nước. Việc sử dụng các quy định về mua sm
của Chính phủ như một công cụ của chính sách thương mại quốc tế cần thể hiện thc
hiện tốt các quy định của Luật đấu thầu, trong đó đặc biệt chú ý đến việc thực hiện
minh bạch hoá các quy định này.
Bộ công thương nên mở rộng đối tượng chủ trì chương trình xúc ến thương
mại trọng điểm quốc gia bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài.
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông n về thị trường, ngành hàng và
rào cản thương mại đầy đủ và dễ truy cập
Cụ thể, Bộ Công thương cần xây dựng một hệ thống thông n về các biện pháp
phi thuế, về phá giá chống bán phá giá; xây dựng chế cảnh báo vkhng tranh
chấp hay bị kiện phá giá và chống bán phá g, dự kiến những mặt hàng có khả năng bị
các quốc gia bạn hàng áp dụng các biện pháp phi thuế, đặc biệt kiện phá giá; xây
dựng cách thức tận dụng có hiệu quả các thủ tục điều tra giải quyết tranh chấp trong
khuôn khổ WTO cũng như thủ tục ở các quốc gia bạn hàng. Việt Nam cũng cần ch cực
tham gia vào các diễn đàn của các ớc đang phát triển để xây dựng một cơ chế chống
bán phá gchặt chẽ hơn trong khuôn khổ WTO. Các hiệp hội ngành hàng cần phối hợp
với các b ngành hoàn thiện sở dữ liệu thông n về các thị trường, ngành hàng
các rào cản thương mi ở các thị trường được lựa chọn.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
22
3.3. Tăng cường phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế giữa các bộ
ngành và cộng đồng doanh nghiệp
Khi trở thành thành viên của WTO, sự tham gia của các doanh nghiệp và các hiệp
hội doanh nghiệp vào quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế cần được
thay đổi. Các doanh nghiệp tham gia rất hiệu quả vào quá trình hoàn thiện chính sách
thương mại quốc tế ở Thái Lan, Malaysia và Hoa K. Thực ễn tại Việt Nam cho thấy đã
sự tham gia của khu vực doanh nghiệp vào quá trình hoạch định và hoàn thiện chính
sách. Tuy nhiên, kết quả thu được không có nh chất hệ thống và không có trọng tâm.
Trong quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế, Việt Nam rất cần sự tham
gia của doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà ớc. Những doanh
nghiệp này cần được mời thường xuyên tới các cuộc họp lấy ý kiến từ các kết qu
nghiên cứu và gợi ý chính sách cho Bộ Công thương và các bộ ngành, cho Uỷ ban quốc
gia về hợp tác kinh tế quốc tế.
lOMoARcPSD|36242 669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
23
KẾT LUN
Có thể khẳng định, sau 3 năm gia nhập WTO, mặc dù còn nhiều khó khăn trước
mắt, nhưng nền kinh tế Việt nam đã vượt qua được những thách thức, rút ra được
những bài học bổ ích để từng bước phát triển bền vững. Gia nhập WTO, các doanh
nghiệp Việt Nam nhiều hội ếp cận với các nguồn n dụng, ng nghệ hiện đại,
vật tư, nguyên liệu cơ hội xuất khẩu sản phẩm do thị trường được mở rộng không
bị phân biệt đối xử. Môi trường kinh doanh được cải thiện một cách rõ rệt, minh bạch
hơn nhthc thi các cam kết về minh bạch a chính ch, không phân biệt đối xử,
giảm bớt rào cản trong ếp cận thị trường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Bên cạnh
đó, nhận thức của người dân các doanh nghiệp về việc tham gia WTO đã s
chuyển biến ch cực. Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu tư ớc ngoài vào
một số ngành như điện tử, n học, dệt may, luyện cán thép, ngân hàng, tài chính
bảo hiểm, bất động sản ... Bên cạnh những kết quả ch cực đó, trong ba năm đầu ên
gia nhập WTO, các khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam cũng đã hiện ra
dần rõ nét. Tác động êu cực của cuộc khủng hoảng tài chính, ền tệ thế giới đến kinh
tế Việt Nam đã cho chúng ta thấy mức độ dễ btổn thương của nền kinh tế c ta.
Đây là dịp để chúng ta nhìn nhận lại một cách nghiêm túc những hạn chế của chúng ta
trong một loạt các vấn đliên quan đến chính sách kinh tế hoạt động quản nhà
ớc, để qua đó phấn đấu thực hiện tốt hơn trong năm 2010, tng tác phân ch,
dự báo nh hình biến động của thị trường hàng hoá, dịch vụ, giá cả; tới công tác điều
hành quản lý hoạt động xuất nhập khẩu; từ chính sách thắt chặt ền tệ để đối phó với
lạm phát, nhưng không gây k khăn cho các doanh nghiệp khi ếp cận nguồn vốn;
công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế; tổ chức thực hiện nghiêm túc, đồng thời khai thác có
hiệu qunhững cam kết quốc tế về thương mi và đầu tư; thực hiện chính sách phát
triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hi… Để nền kinh tế Vit Nam có thể hi
nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới tạo nền tảng để kinh tế Việt Nam phát triển bền
vững trong tương lai thì chính sách phát triển thương mại của Việt Nam cũng cần phải
có nhiều sự thay đổi ch cực hơn nữa.
| 1/27

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN NGA MÔN
HỌC: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hà Nội - 2018 MỤC LỤC
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ..................................
1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại
quốc tế..............................................................................................................
1.2. Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế................................................
1.3. Các hình thức của chính sách thương mại quốc tế........................................
1.3.1. Chính sách mậu dịch tự do.........................................................................
1.3.2. Chính sách bảo hộ mậu dịch.......................................................................
1.4. Các nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế......................................
1.4.1. Nguyên tắc tương hỗ...................................................................................
1.4.2. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc..................................................................
1.4.3. Nguyên tắc tối huệ quốc..............................................................................
PHẦN 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
QUA TỪNG GIAI ĐOẠN........................................................................................... 2.1. Giai đoạn 1975-
1986.........................................................................................
2.1.1. Thời kỳ thống nhất đất nước đến đầu công cuộc đổi mới (1975-
1979)..........................................................................................................
2.1.2. Trong thời kỳ tiền đổi mới (1979-1986)..................................................
2.2. Giai đoạn 1986-2006.......................................................................................
2.2.1. Giai đoạn thăm dò hội nhập (1986-1991).................................................
2.2.2. Giai đoạn khởi động hội nhập (1992-2000)..............................................
2.2.3. Giai đoạn tăng cường hội nhập (2001-2006)............................................
2.3. Giai đoạn 2006 - 2016.....................................................................................
2.3.1. Việt Nam gia nhập WTO/TPP...................................................................
2.3.2. Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong khoảng thời
gian này...................................................................................................
2.4. Giai đoạn 2016-2025.......................................................................................
2.4.1. Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế Việt Nam............................
2.4.2. Dự báo thực trạng chính sách thương mại của Việt Nam trong
những năm tới..........................................................................................
PHẦN 3. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
KINH TẾ QUỐC TẾ.................................................................................................
3.1. Tăng tính thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ
giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch.........................................
3.2. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc
tế.....................................................................................................................
3.2.1. Minh bạch hoá và vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan.........................
3.2.2. Sử dụng một cách hệ thống một số công cụ phi thuế quan........................
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trường, ngành hàng và rào
cản thương mại đầy đủ và dễ truy cập.....................................................
3.3. Tăng cường phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế
giữa các bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp........................................... lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 11-1-2007 là một dấu mốc hết sức quan trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngay sau khi gia nhập WTO, chúng ta cũng đã bắt tay
vào xây dựng Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế. Ðể thực hiện các cam kết khi gia
nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành điều chỉnh chính sách thương mại theo hướng minh
bạch và thông thoáng hơn, ban hành nhiều luật và các văn bản dưới luật để thực hiện
các cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, cũng như các biện pháp
cải cách đồng bộ trong nước nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức
trong quá trình hội nhập. Mặc dù chúng ta đã thực hiện nhiều cải cách về thương mại
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn cần được tiếp tục
xem xét như việc liên kết doanh nghiệp và Chính phủ trong việc hoàn thiện chính sách
thương mại quốc tế; phát huy vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
trong việc thực hiện chính sách; và cách thức vận dụng các công cụ của chính sách
thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách thương mại
quốc tế phải được hoàn thiện để vừa phù hợp với các chuẩn mực thương mại quốc tế
hiện hành của thế giới, vừa phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam. Vì vậy, việc
xem xét và điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới của đất nước có ý nghĩa
hết sức quan trọng trong việc góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công và đạt được
mục tiêu về cơ bản trở thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020. lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . 1.1.
Khái niệm về thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và
hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa
lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn
trong GDP. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm
quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong
vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công
nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê
nhân lực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa
cơ bản của "toàn cầu hoá".
Chính sách thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích
hợp của một nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của nước đó
trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội của nước đó. 1.2.
Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế
Môi trường kinh tế thế giới chịu sự chi phối và tác động của nhiều mối quan hệ
chính trị và các mục tiêu phi kinh tế khác cho nên chính sách thương mại quốc tế của
mỗi quốc gia cũng phải đáp ứng cho nhiều mục tiêu khác nhau. Nhiệm vụ của chính
sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia có thể thay đổi theo mỗi thời kỳ nhưng đều
có mục tiêu chung là điều chỉnh các hoạt đông thương mại quốc tế theo chiều hướng
có lợi cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nhiệm vụ này thể hiện trên 2 mặt sau đây:
Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị
trường ra nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và thương
mại quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước.
Hai là, bảo vệ thị trường nội địa , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước
đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng
cường lợi ích quốc gia.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chính sách thương mại quốc tế bao gồm nhiều bộ
phận khác nhau và có liên quan hữu cơ với nhau: chính sách mặt hàng, chính sách thị
trường và chính sách hỗ trợ. 1 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga 1.3.
Các hình thức của chính sách thương mại quốc tế
1.3.1. Chính sách mậu dịch tự do
Là hình thức chính sách thương mại trong đó Nhà nước không can thiệp trực
tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương, mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho
hàng hóa được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước tạo điều kiện cho thương mại
quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh. Đặc điểm:
Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết XK và NK
+ Quá trình XK và NK được tiến hành một cách tự do
+ Quy luật tự do cạnh tranh và các quy luật kinh tế của thị trường điều tiết sự
hoạt động của sản xuất , hoạt động tài chính và thương mại trong nước.
Tự do tiếp cận thị trường
Cơ sở khách quan của chính sách:
+ Những lơi ích to lớn của TM đối với phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia
+ Do đòi hỏi khách quan của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Ưu nhược điểm: Ưu điểm:
+ Thúc đẩy cạnh tranh trong nước
+ Tạo điều kiện để phân bổ hiệu quả các nguồn lực trog nước
+ Tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồnlực từ bên ngoài
+ Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu
+ Mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Nhược điểm:
+ Những ngành sản xuất trong nước chưa đủ sức cạnh tranh sẽ bị phá sản
+ Nền kinh tế trong nước dễ bị ảnh hưởng xấu bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
1.3.2. Chính sách bảo hộ mậu dịch
Là hình thức chính sách thương mại trong đó nhà nước áp dụng nhiều biện pháp
cần thiết để bảo vệ thị tường nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh
tranh của hàng hóa NK từ nước ngoài
Cơ sở khách quan của chính sách:
˗ Xuất phát từ sự khác biệt từ trình độ phát triển kinh tế và khả năng cạnh tranh
của hàng hóa, dịch vụ giữa các nước.
˗ Sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa các ngành trong nền kinh tế quốc gia.
Công cụ sử dụng trong bảo hộ mậu dịch: + Thuế quan + Hạn ngạch nhập khẩu
+ Rào cản về thủ tục hành chính
+ Luật chống bán phá giác
+ Trợ cấp sản xuất trong nước + Trợ cấp xuất khẩu
+ Quy định về tỉ giá hối đoái Ưu nhược điểm: Ưu điểm:
+ Giảm bớt áp lực cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài, giúp nền sản xuất
trong nước phát triển ổn định
+ Thông qua việc đánh thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu, góp phần tăng
thu cho ngân sách nhà nước
+ Góp phần quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ của quốc gia Nhược điểm:
+ Không tạo ra môi trường cạnh tranh nên sản xuất kém hiệu quả 1.4.
Các nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế
1.4.1. Nguyên tắc tương hỗ
Theo nguyên tắc này, các bên dành cho nhau những ưu đãi và đãi ngộ tương tự
nhau trong quan hệ ngoại thương. Mức độ ưu đãi và đãi ngộ của các quốc gia khác 3 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
nhau phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của mỗi quốc gia. Việc áp dụng nguyên tắc này
thường gây bất lợi cho bên yếu hơn và mang tính phân biệt đối xử với nước thứ ba
1.4.2. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
Nếu giữa 2 nước ký hiệp định thương mại dựa trên nguyên tắc ngang bằng dân
tộc, nguyên tắc này cho phép công dân, công ty của các bên tham gia trong quan hệ
ngoại thương được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau , có nghĩa là công dân
của 1 nước khi sinh sống ở nước đối tác và các công ty có trụ sở ở nước đối tác sẽ được
hưởng quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ như công dân và công ty nước đối tác và ngược
lại. Thực tế áp dụng nguyên tắc này cho thấy các nước công nghiệp phát triển thường
bao giờ cũng chiếm vị trí thuận lợi hơn so với các nước kém phát triển. Vì vậy, nguyên
tắc này đôi khi trên thực tế chỉ mang tính hình thức.
1.4.3. Nguyên tắc tối huệ quốc
Theo nguyên tắc này, các bên tham gia buôn bán với nhau sẽ dành cho nhau những
điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành cho nước
thứ ba. Nguyên tắc này thường dùng trong hai trường hợp sau:
˗ Tất cả những ưu đãi mà một bên đã, đang và sẽ dành cho một nước thứ ba nào
khác cũng sẽ được dành cho bên tham gia kia hưởng một cách vô điều kiện.
˗ Hàng hóa, dịch vụ di chuyển từ một bên tham gia đưa vào lãnh thổ nước đối tác
sẽ không chịu mức thuế quan cao hơn và chịu các thủ tục phức tạp hơn so với
hàng hóa và dịch vụ vào nước đối tác từ nước thứ ba
˗ Nguyên tắc này lần đầu được Mỹ áp dụng trong buôn bán với Pháp năm 1778,
sau đó mở rộng ra với Anh, Nhật Bản, Đức. Phạm vi áp dụng của nguyên tắc
này rộng hay hẹp tùy thuộc vào mối quan hệ kinh tế giữa các nước tham gia.
Nguyên tắc MFN được phân thành hai loại:
+ MFN có điều kiện là nước được hưởng quy chế MFN phải chấp nhận tuân
theo các điều kiện kinh tế và chính trị do nước đối tác đưa ra
+ MFN vô điều kiện là nước được hưởng quy chế này không phải tuân theo
bất kỳ một điều kiện ràng buộc nào cả. PHẦN 2.
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA TỪNG GIAI ĐOẠN 2.1. Giai đoạn 1975-1986 4 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
2.1.1. Thời kỳ thống nhất đất nước đến đầu công cuộc đổi mới (1975- 1979) 2.1.1.1.
Cải tạo thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam
Thị trường miền Nam trước giải phóng mang tính chất thị trường tư bản chủ
nghĩa và tương đối phát triển, có quan hệ gắn bó với nhiều nước tư bản thế giới và khu
vực. Tư sản mại bản là thế lực phản động nhất trong giai cấp tư sản ở miền Nam, có lợi
ích gắn bó với chủ nghĩa đế quốc, hoạt động kinh doanh làm giàu, lũng đoạn thị trường
và phục vụ cho guồng máy chiến tranh của Mỹ - Ngụy. Hệ thống độc quyền lũng đoạn
thị trường của tư sản mại bản được tổ chức tinh vi và chặt chẽ trong các khâu trọng
yếu: Từ xuất, nhập khẩu, thu mua nguyên liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển đến nắm
quyền bán buôn, khống chế bán lẻ hoặc ít nhất cũng nắm độc quyền làm tổng đại lý
tiêu thụ hàng hoá, chi phối tư sản thương nghiệp và lực lượng tiểu thương làm mạng
lưới tiêu thụ bán lẻ cho chúng. Giai cấp tư sản mại bản do nắm giữ một khối lượng lớn
tài sản và hàng hoá trong tay nên vẫn tiếp tục thao túng thị trường miền Nam sau ngày
giải phóng, gây ra những vụ đầu cơ, làm ăn phi pháp, làm mất ổn định đời sống kinh tế
- xã hội. Tình hình đó đòi hỏi phải nhanh chóng xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản. Chủ
trương đó là hoàn toàn đúng đắn và đã được Nhà nước ta thi hành ở các thành phố
lớn miền Nam vào những tháng cuối năm 1975 và năm 1976.
Thời gian đầu sau giải phóng, thị trường miền Nam lưu hành 3 loại tiền khác
nhau: tiền của chế độ Sài Gòn cũ, tiền của Chính phủ cách mạng lâm thời và tiền của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Lúc đầu, Nhà nước chủ trương tạm thời hạn chế việc
buôn bán giữa hai miền. Đến năm 1976, nhu cầu giao lưu hàng hoá giữa 2 miền Nam
Bắc ngày càng tăng lên, quan hệ đó đòi hỏi phải được mở rộng. Vì vậy, những hạn chế
buôn bán ban đầu đã được Nhà nước xoá bỏ dần trong thời gian sau đó.
Từ hoàn cảnh chiến tranh chuyển sang hoà bình, nhu cầu về tiêu dùng của các
tầng lớp dân cư trong xã hội cũng khác trước về cơ bản. Điều đó đòi hỏi hoạt động của
thương mại phải có sự thích ứng nhanh chóng với điều kiện mới của thị trường, mở
rộng kinh doanh với những phương thức tiến bộ, hàng hoá phong phú với chất lượng bảo đảm.
Ngay sau giải phóng, hàng vạn cán bộ ngành Thương mại, bao gồm Nội thương,
Ngoại thương và Vật tư đã được điều động cho miền Nam. Trong đó có nhiều cán bộ
cốt cán đã được giao nhiệm vụ khẩn trương xây dựng khung các cơ quan quản lý cấp
Sở, Ty để vào tiếp quản và xây dựng mạng lưới thương mại ở các thành phố, các tỉnh
phía Nam. Tháng 5/1975, Tổng Nha Nội thương ra đời và ngày 26/5/1975 thành lập Sở
Thương nghiệp thành phố Sài Gòn mới giải phóng. Tiếp sau đó là các Sở Thương nghiệp 5 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
của các tỉnh, thành phố khác cũng được thành lập. Đến cuối năm 1976, đã thành lập
được 2 tổng công ty và 10 công ty thương nghiệp bán buôn toàn miền Nam, gần 60
công ty thương nghiệp tỉnh với trên 500 cửa hàng. Giao lưu hàng hoá giữa 2 miền Nam
– Bắc dần được khai thông và không ngừng phát triển. 2.1.1.2.
Nội thương và ngoại thương từng bước phát triển
Lực lượng thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng và lực lượng hợp
tác xã tuy mới thời kỳ đầu xây dựng, nhưng đã từng bước vươn lên chiếm lĩnh thị
trường, nhờ đó đã hạn chế được ở mức độ nhất định nạn đầu cơ, tích trữ và tình trạng
hỗn loạn giá cả thị trường.
Cũng cần nhớ lại rằng, những năm đầu sau giải phóng, công tác phân phối lưu
thông gặp rất nhiều khó khăn. Thương nghiệp quốc doanh tuy phát triển nhanh, nhưng
còn yếu. Chưa có nhiều hàng hoá, kể cả hàng nông sản - thực phẩm và hàng công nghiệp
tiêu dùng. Phương thức mua vào, bán ra còn lúng túng, gò bó. Các tổ chức thương
nghiệp hợp tác xã đang thời kỳ đầu xây dựng, chưa đủ sức hỗ trợ cho thương nghiệp
quốc doanh thu mua nắm nguồn hàng, phân phối bán lẻ và chi phối thị trường. Việc tổ
chức quản lý thương nghiệp tư nhân còn bị buông lỏng. Việc theo dõi nắm tình hình thị
trường chưa cụ thể và sát sao, do đó chưa kịp thời đối phó và ngăn chặn được các thủ
đoạn phi pháp của bọn gian thương.
Đầu năm 1978, Nhà nước thực hiện việc đổi tiền lần thứ 2 để thống nhất tiền tệ
trong cả nước, tạo tiền đề thống nhất thị trường hai miền và công tác lãnh đạo hoạt
động thương mại trong cả nước cùng có điều kiện tập trung thống nhất từ Trung ương.
Thương nghiệp quốc doanh đã từng bước vươn lên dành lấy vị trí chủ đạo. Giao lưu
hàng hoá giữa hai miền không ngừng được tăng cường và bổ sung cho nhau, mỗi năm càng thêm phát triển.
Hoạt động buôn bán đối ngoại trong bối cảnh đất nước thống nhất cũng có những
thuận lợi mới. Từ đó, chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác tiềm năng của cả
nước về thiên nhiên cũng như lao động để đẩy mạnh xuất nhập khẩu.
Những năm 1976-1978, tình hình kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thương
nói riêng diễn ra tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, từ cuối năm 1978 trở về sau, tình hình
diễn biến có nhiều khó khăn phức tạp. Mỹ và một số nước khác đã có thái độ thù địch
với nhân dân ta, thực hiện chính sách cấm vận, phân biệt đối xử. Họ ngừng viện trợ và
đầu tư vào Việt Nam, ngừng các khoản tín dụng đã cam kết, thậm chí có nước có hành
vi phá hoại nền kinh tế của nước ta. Trong lúc đó lại xảy ra cuộc chiến tranh ở biên giới 6 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
Tây - Nam và phía Bắc, làm cho đất nước ở trong tình trạng vừa có hoà bình, vừa có
chiến tranh, gây khó khăn và mất cân đối nhiều mặt cho nền kinh tế. Thị trường biến
động, giá cả hàng hoá tăng nhanh. Bên cạnh đó, quản lý kinh tế cũng như quản lý
thương mại vẫn giữ cung cách của thời kỳ chiến tranh, mang nặng tính chất quan liêu
bao cấp, tỏ ra kém hiệu quả.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn to lớn từ phía khách quan cũng như chủ quan, song
điều đó cũng không hoàn toàn cản trở nền kinh tế của ta phát triển.
Năm 1977-1978, hai năm liền nông nghiệp cả 2 miền gặp thiên tai nặng nề, công
tác thu mua nắm nguồn hàng của thương mại không đạt yêu cầu. Công nghiệp thiếu
nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu. Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 2 (1976- 1980) đạt
mức thấp, quỹ hàng hoá của Nhà nước không đáp ứng nhu cầu, nhiều mặt hàng thiết
yếu chỉ bảo đảm cung cấp được khoảng 50% tiêu chuẩn định lượng được phân phối
bằng tem phiếu. Trong điều kiện thiếu hàng như vậy, ngành Thương mại đã cố gắng tập
trung được một lượng hàng cần thiết để ưu tiên cung cấp cho khu vực trực tiếp sản
xuất, phục vụ lực lượng chiến đấu, một phần cho cán bộ công nhân viên.
Ở miền Nam, số người làm nghề bán buôn và dịch vụ tăng nhanh. Tư thương
nắm quyền chi phối nhiều loại hàng hoá tiêu dùng. Nhìn chung, vào thời điểm đó,
thương nghiệp quốc doanh đã không làm chủ được thị trường hàng nông sản – thực phẩm.
Đối với hàng tiêu dùng bán lẻ cung cấp, thương nghiệp quốc doanh đã trở thành
kho hàng phân phối theo định lượng, ngân sách phải bù lỗ nặng nề. Giá hàng công
nghiệp cũng để bất động kéo dài, nhất là hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng nhập khẩu
phục vụ sản xuất. Mức giá trong nước đối với hàng nhập khẩu không bù được giá vốn.
Cơ chế thu bù chênh lệch ngoại thương đã làm cho ngân sách Nhà nước bù lỗ xuất khẩu ngày một tăng lên.
Hoạt động xuất nhập khẩu trì trệ, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nề kéo
dài. Hoạt động xuất nhập khẩu theo cơ chế kế hoạch tập trung, Nhà nước độc quyền
ngoại thương, thị trường chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa với cơ chế nghị định thư.
Cả nước chỉ có khoảng 30 đơn vị, công ty nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, với tổng
kim ngạch xuất, nhập khẩu rất thấp (bình quân xuất khẩu theo đầu người chỉ ở mức
dưới 10 Rúp/USD, trong đó 70% kim ngạch xuất khẩu thuộc khu vực đồng
Rúp). Vì vậy luôn gây sức ép phải hạn chế các nhu cầu nhập khẩu thiết bị, vật tư nguyên
liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân,
mà ở thời kỳ này, hầu hết các mặt hàng cung ứng cho thị trường trong nước phải thông 7 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
qua nhập khẩu. Cân đối tiền – hàng và cung – cầu một số mặt hàng thiết yếu bị mất cân đối nghiêm trọng.
Trong hệ thống kế hoạch pháp lệnh, cơ chế kết hối ngoại tệ được thực hiện theo
giá kết toán nội bộ với giá trị của đồng Việt Nam cao gấp nhiều lần so với giá trị thực;
sự xơ cứng trong việc định giá vật tư, nguyên liệu, hàng hoá xuất, nhập khẩu; các tổng
công ty xuất nhập khẩu được phân công theo ngành hàng không gắn nhập khẩu với
xuất khẩu; ngân sách hàng năm phải chi ra một khoản tiền lớn để bù lỗ cho hoạt động xuất, nhập khẩu.
Trên bình diện quốc tế, từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, thế giới
diễn ra những biến đổi to lớn. Trước âm mưu “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế
quốc, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, xu thế toàn
cầu hoá kinh tế, chạy đua về kinh tế, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
tư bản có nhiều diễn biến phức tạp. Điều đó đã đặt hệ thống xã hội chủ nghĩa trước
những thách thức mới. Việc vượt qua thách thức đó lại diễn ra trong bối cảnh hầu hết
các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
Trong khi đó, các nước tư bản chủ nghĩa, tuy cũng phải đối phó với những nguy cơ mới,
nhưng do có sự điều chỉnh cần thiết, đặc biệt là đã sử dụng được những thành quả của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nên đã vượt qua được khó khăn, kinh
tế có bước tăng trưởng đáng kể.
Với bối cảnh trong nước và quốc tế như trên, đòi hỏi tất yếu muốn tồn tại và
phát triển thì phải có một cuộc cải cách thật sự trên tất cả các lĩnh vực của đất nước.
Đó chính là đường lối Đổi mới mà Đảng ta khởi xướng tại Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986.
2.1.2. Trong thời kỳ tiền đổi mới (1979-1986) 2.1.2.1.
Hội nghị trung ương 6 khóa IV
Có thể coi Hội nghị trung ương 6 khoá IV (tháng 8/1979) với chủ trương và quyết
tâm làm cho sản xuất “bung ra” là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước
ta. Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong
quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách
kinh tế; phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển; ổn định nghĩa vụ lương
thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc lưu thông tự do; khuyến
khích mọi người tận dụng ao, hồ, ruộng đất hoang hoá; đẩy mạnh chăn nuôi gia súc
dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương
thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại hệ thống phân phối trong hệ thống hợp tác xã 8 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
nông nghiệp, bỏ phân phối theo định suất, định lượng để khuyến khích tính tích cực
của người lao động… Trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu, điều chỉnh một số chính sách không còn phù hợp;
cải tiến các chính sách lưu thông, phân phối (giá, lương, tiền, tài chính, ngân hàng); đổi
mới công tác kế hoạch hoá, kết hợp với thị trường; kết hợp 3 lợi ích: Nhà nước, tập thể,
cá nhân người lao động.
Những chủ trương đó nhanh chóng được nhân dân trong cả nước đón nhận và
biến thành hành động thực tế trong thực tiễn cuộc sống. Đầu những năm 80 của thế
kỷ XX, có địa phương đã thực hiện thí điểm mô hình theo cơ chế: “mua cao, bán cao”
thay cho “mua cung, bán cấp”; bù giá vào lương; được phép thí điểm hình thức khoán,
mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã ra đời.
Trên lĩnh vực công nghiệp, bước đầu xác định quyền tự chủ của cơ sở trong sản
xuất, kinh doanh, với chủ trương “ba phần kế hoạch” (phần Nhà nước giao có vật tư
bảo đảm, phần Xí nghiệp tự làm, phần sản phẩm phụ) theo Quyết định 25/CP, ngày
21/01/1981 của Hội đồng Chính phủ, cùng với Quyết định 26/CP về việc mở rộng hình
thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các
đơn vị sản xuất, kinh doanh được áp dụng.
Trên lĩnh vực cải tạo xã hội chủ nghĩa, vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế đã
được đặt ra; từ hiệu quả kinh tế mà vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức sản xuất
thích hợp; chính sách đối với kinh tế cá thể từng bước được điều chỉnh cho đúng thực
tế hơn; nhấn mạnh chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, mệnh lệnh, làm ồ ạt, gây thiệt
hại cho sản xuất và đời sống.
Tuy nhiên, do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam xảy
ra, do thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa đủ thời gian để những chủ trương
đổi mới phát huy tác dụng, trong khi đó, nhiều chỉ tiêu cơ bản do Đại hội IV đưa ra lại
quá cao so với thực tế, nên không thực hiện được. Nền kinh tế tiếp tục ở trạng thái trì
trệ, sa sút; đời sống nhân dân có nhiều khó khăn.
Trước những khó khăn về kinh tế và đời sống, cũng vẫn có khuynh hướng muốn
quay lại với quan niệm và cách làm cũ. Hội nghị Trung ương 5 khoá V (12/1983) vẫn
xem sự chậm chạp trong cải tạo xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên nhân của
tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội, và chủ trương phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải
tạo xã hội chủ nghĩa; Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự do về
lương thực và các nông, hải sản quan trọng; thống nhất quản lý giá; bảo đảm cung cấp 9 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
đủ 9 mặt hàng theo đúng định lượng cho người ăn lương; lập các cửa hàng cung cấp…
Điều này cho thấy, sự đổi mới tư duy là không đơn giản; quan niệm cũ về cải tạo xã hội
chủ nghĩa còn ăn sâu, bám rễ vào nhiều người. Trên thực tế, khủng hoảng kinh tế - xã
hội ngày một nghiêm trọng, đời sống nhân dân, nhất là người làm công ăn lương ngày
càng khó khăn. 2.1.2.2. Hội nghị trung ương 8 khóa V
Hội nghị trung ương 8 khoá V (6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai bằng chủ
trương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá;
xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh sang cơ chế hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Tháng 9/1985, cuộc tổng điều chỉnh giá, lương, tiền được thực hiện. Do vẫn còn
tư tưởng chủ quan duy ý chí, cuộc tổng điều chỉnh này đã làm cho “giá cả thị trường có
nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội”.
Lạm phát bị đẩy lên tốc độ phi mã. Sự chênh lệch giữa giá và lương, giữa lương danh
nghĩa và lương thực tế quá lớn. Chính vì vậy, đầu năm 1986, lại phải lùi một bước: thực
hiện chính sách 2 giá. Trên mặt trận phân phối, lưu thông, lạm phát vẫn ở mức 3 con
số trong nhiều năm, đỉnh cao là 774,7% năm 1986. Lưu thông tiền tệ cuối năm 1984
bằng 8,4 lần cuối năm 1980.
Tháng 8/1986, trong quá trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội
VI, Bộ Chính trị đã xem xét kỹ các vấn đề lớn, mang tính bao trùm trên lĩnh vực kinh tế.
Trong đó xác định: trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, nhưng
đồng thời phải sử dụng đúng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp; chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực hiện
cơ chế một giá. Đây là bước đột phá thứ ba, có ý nghĩa lớn trong đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội.
Có thể nói, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là Đại hội mang tính lịch
sử, tạo ra bước ngoặt cực kỳ quan trọng cho đất nước. Tại Đại hội này, Đảng ta đã đưa
ra đường lối đổi mới toàn diện, bao gồm đổi mới tư duy, đối mới tổ chức - cán bộ, đổi
mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác. Đại hội đã đề ra ba Chương trình
kinh tế lớn là lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là mũi
nhọn phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới; đồng thời chủ trương kiên quyết xoá bỏ
cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế quản lý mới, áp dụng
những biện pháp kích thích sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hoá, xoá bỏ tình trạng ngăn
sông, cấm chợ, chia cắt thị trường; lập lại trật tự kỷ cương; giữ ổn định chính trị, xã hội,
từng bước cải thiện đời sống nhân dân. 10 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga 2.2. Giai đoạn 1986-2006
Trước năm 1986 quan điểm hội nhập của Đảng đã được thể hiện trong Nghị
quyết Đại hội Đảng IV và V, nhưng chủ yếu là hội nhập vào cộng đồng các nước xã hội
chủ nghĩa với tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế Châu Âu. Tuy nhiên, khối cộng đồng
kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa dựa trên phân công lao động giữa các nước trong
khối và việc trao đổi hàng hóa không dựa trên nguyên tắc thị trường, không chịu sức
ép của sự cạnh tranh gay gắt của các quy luật thị trường. Do trình độ công nghệ và quy
mô sản xuất của Việt Nam chưa cao nên mức độ và quy mô hội nhập của Việt Nam vào
khối các nước xã hội chủ nghĩa chưa sâu và chưa toàn diện. Việc hội nhập vào cộng
đồng quốc tế còn hạn chế vì đây là thời gian chiến tranh lạnh giữa hai khối: tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam khó hội nhập vào khối cộng đồng quốc tế. Vì
vậy, thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải hội nhập quốc tế sâu rộng hơn.
2.2.1. Giai đoạn thăm dò hội nhập (1986-1991)
Trong giai đoạn này, Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa không rõ ràng nhưng
có xu hướng thay thế nhập khẩu và cởi bỏ dần các hạn chế xuất khẩu, thực hiện hoàn
thiện các chính sách tài chính, thuế như mở cửa sàn giao dịch ngoại hối vào năm 1991,
ban hành thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế doanh thu, thuế lợi nhuận vào năm 1990.
Chính sách xuất nhập khẩu và các quy định về thương mại được thông thoáng
hơn theo đó các doanh nghiệp tư nhân được trực tiếp tham gia vào thương mại quốc
tế vào năm 1991 và thành lập các khu chế xuất. Tuy nhiên, một số hàng hóa vẫn bị giới
hạn xuất khẩu ở một sô ít công ty và các tổng công ty xuất khẩu vẫn phải đăng ký nhóm
hàng hóa xuất khẩu với cơ quan quản lý nhà nước.
2.2.2. Giai đoạn khởi động hội nhập (1992-2000)
Tính đến năm 2000, các doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế ở Việt
Nam vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước. Chính sách thương mại quốc tế của
Viêt Nam có xu hướng thay thế nhập khẩu. Đặc điểm nổi bật trong việc hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam ở giai đoạn này là không có một lịch trình giảm thuế cụ thể.
Việt Nam đã tìm mọi cách để mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tăng cường
trao đổi thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, ký kết nhiều hiệp định song phương,
đa phương liên quan đến hội nhập quốc tế, cụ thể là: 11 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
˗ Tháng 10/1993, Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường với IMF, WB, ADB.
Các nhà tài trợ quốc tế thông qua Câu lạc bộ Paris và Câu lạc bộ London đã cam
kết cho Việt Nam vay ưu đãi và thảo luận việc xóa các khoản nợ cho Việt Nam.
˗ Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN và tháng 7/1995 Việt Nam
đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, chấp nhận các nguyên tắc, quy
định của tổ chức kinh tế khu vực này.
˗ Tháng 12/1994, Việt Nam đã gừi đơn xin gia nhập WTO và tháng 01/1995 WTO
chính thức nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam để tiến hành đàm phán cụ thể.
˗ Tháng 06/1996, Việt Nam tham gia thành lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
ASEM là một diễn đàn đối thoại không chính thức hoạt động theo nguyên tắc
đồng thuận, cùng nỗ lực tạo dựng một mối quan hệ đối tác mới toàn diện giứa
Á- Âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn của hai khu vực.
˗ Tháng 11/1998, Việt Nam đã chính thức được kết nạp và trở thành thành viên
APEC. APEC là diễn đàn kinh tế đầu tiên trong khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương bao gồm 21 nền kinh tế thành viên, trải ra trên bốn lục địa, đại diện cho
hơn 1/3 dân số trên thế giới (khoảng 2,5 tỷ người), trên 50% GDP và khoảng
47% thương mại thế giới. APEC được thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong các nền kinh tế thành viên, tăng cường tinh thần cộng
đồng và các mối liên hệ trong khu vực vì sự thịnh vượng của nhân dân toàn khu vực.
˗ Ngày 13/07/2000 đại diện Chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam đã ký hiệp định thương
mại song phương (BTA) tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế -
thương mại giữa hai nước.
Trong giai đoạn này, nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hóa và bảo hộ mậu
dịch của Việt Nam trong chính sách thương mại quốc tế không có nhiều thay đổi so với
giai đoạn thăm dò hội nhập. Việt Nam vẫn theo đuổi một chiến lược công nghiệp hóa
không rõ ràng. Việt Nam vừa muốn thực hiệp công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu vừa
muốn hướng vào xuất khẩu. Xu hướng hướng vào xuất khẩu được ưu tiên hơn thể hiện
ở việc thông thoáng hơn thủ tục xuất khẩu và thủ tục nhập khẩu như bãi bỏ hầu hết
các giấy phép nhập khẩu chuyến vào năm 1995, dỡ bỏ quyền kiểm soát buôn bán gạo
vào năm 1997, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp
FDI. Kể từ năm 1998, các doanh nghiệp FDI được xuất khẩu những hàng hóa không có
trong giấy phép đầu tư. Năm 1993, Chính phủ cho phép nợ thuế đầu vào xuất khẩu. 12 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
Các lệnh cấm nhập khẩu tạm thời hàng tiêu dùng hay cấm nhập khẩu đường vào năm
1997 trong chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam không hoàn toàn nhằm bảo
hộ thị trường nội địa.
2.2.3. Giai đoạn tăng cường hội nhập (2001-2006)
Trong giai đoạn này, Việt Nam có xu hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, dường như mục
tiêu và phương pháp công nghiệp hóa chưa được thống nhất giữa các cấp, các ngành
dẫn đến tình trạng đi theo chứ chưa chủ động hội nhập. Các danh mục hàng hòa và
thuế xuất nhập khẩu chủ yếu ban hành theo các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết với
EU (Châu Âu), ASEAN (hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), Hoa Kỳ, Canada. Một mặt,
Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu như cho phép xuất khẩu không hạn chế theo ngành nghề
ghi trong giấy phép kinh doanh vào năm 2001, ban hành danh mục biểu thuế ưu đãi
hàng năm, đàm phán ASEAN và ASEAN mở rộng cũng như ban hành quy trình xét miễn,
giảm và hoàn thuế xuất khẩu và nhập khẩu vào năm 2005, đẩy mạnh đàm phán. Tuy
nhiên, Việt Nam vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết việc bảo hộ thị trường nội địa
cho một số ngành hàng như ô tô, sắt thép, điện tử,… 2.3.
Giai đoạn 2006 - 2016
2.3.1. Việt Nam gia nhập WTO/TPP
Ngày 11-01-2007 là một dấu mốc hết sức quan trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngay sau khi gia nhập WTO, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng Chiến lược hội
nhập kinh tế quốc tế. Ðể thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến
hành điều chỉnh chính sách thương mại theo hướng minh bạch và thông thoáng hơn,
ban hành nhiều luật và các văn bản dưới luật để thực hiện các cam kết đa phương, mở
cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, cũng như các biện pháp cải cách đồng bộ trong nước
nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong quá trình hội nhập. Mặc dù
chúng ta đã thực hiện nhiều cải cách về thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn cần được tiếp tục xem xét như việc liên kết doanh
nghiệp và Chính phủ trong việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế; phát huy vai
trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện chính sách; và
cách thức vận dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 13 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
Năm 2015, hoàn tất đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP; Việt
Nam ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Tham gia TPP, dù có những thách thức nhất định, song cũng là cơ hội để Việt Nam
đẩy mạnh hơn công cuộc cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cũng
như tận dụng tối đa những lợi ích mà TPP đem lại:
˗ Thứ nhất, mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là thị trường xuất khẩu nông sản
˗ Thứ hai, hội nhập sâu hơn vào thị trường tài chính thế giới và cơ hội mở rộng đầu tư
˗ Thứ ba, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp
˗ Thứ tư, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
2.3.2. Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong khoảng thời gian này ˗ Ưu điểm:
+ Tốc độ tăng trưởng ngoại thương khá cao qua các năm và cao hơn tốc độ
tăng trưởng của nền sản xuất xã hội, tăng quy mô kim ngạch xuất/nhập khẩu.
+ Thị trường ngày càng mở rộng và chuyển từ đơn thị trường sang đa thị trường.
+ Nền ngoại thương Việt Nam đã từng bước xây dựng được những mặt hàng
có quy mô lớn được thị trường thế giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy
sản, dệt may, giày dép… khai thác được lợi thế so sánh trong phân công lao
động và hợp tác quốc tế.
+ Nền ngoại thương Việt Nam đã chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế hạch toán kinh doanh, phát huy quyền tự chủ cho doanh nghiệp,
thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho hoạt động ngoại thương. + Hạn chế:
+ Mặc dù cơ cấu xuất khẩu đã có sự thay đổi theo hướng tích cực trong thời
gian qua, nhưng tốc độ chuyển dịch theo hướng đáp ứng yêu cầu biến đổi
của thị trường và xu thế thế giới diễn ra còn chậm, tỷ trọng hàng thô, sơ chế vẫn còn cao. 14 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
+ Tỷ trọng nhóm hàng chế biến công nghệ cao còn quá nhỏ bé. Những mặt
hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn đều là những mặt
hàng hoặc là hạn chế về các yếu tố cơ cấu như năng suất, diện tích, khả năng
khai thác (nhóm nông, thủy sản và khoáng sản) hoặc là phụ thuộc quá nhiều
vào công nghệ và nguyên liệu cũng như thị trường nước ngoài do đó giá trị
gia tăng thấp (giày da và dệt may)…
+ Tỷ trọng hàng xuất khẩu chế biến (công nghiệp nhẹ và tiểu, thủ công nghiệp)
còn khá khiêm tốn, trong khi hàng sơ chế và khoáng sản vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn.
+ Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của ta nhìn chung chưa thật bền vững, còn
chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Đây là một trong những hạn chế lớn nhất
trong cơ cấu xuất khẩu hiện nay. Nếu không tăng nhanh tỷ trọng các mặt
hàng chế biến, xét về dài hạn, tăng trưởng xuất khẩu sẽ rất khó khăn. → Với
những hạn chế nêu trên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu xuất
khẩu nói riêng của chúng ta còn chưa vững chắc. Cơ cấu kinh tế như vậy sẽ
chứa đựng nhiều nguy cơ làm chậm quá trình tăng trưởng. Việc tập trung
quá lớn vào một số thị trường đã làm suy giảm khả năng thực hiện mục tiêu
mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy cơ tự chúng ta đánh mất thị trường,
khó có thể phát triển bền vững và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Nguyên nhân:
˗ Công cụ và chính sách nhà nước còn thiếu sót chưa thực sự cụ thể, điều này làm
cản trở không nhỏ cho cả nhà nước và các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.
˗ Quy mô nguồn vốn trong nước còn nhỏ, trình độ công nghệ khoa học kỹ thuật
còn thấp, phương tiện máy móc sản xuất còn thô sơ.
˗ Trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán bộ còn non yếu,chưa đáp ứng kịp
thời yêu cầu của sự phát triển xã hội ngày một đổi mới tiên tiến và hiện đại hơn.
˗ Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại vẫn còn xảy ra và đang là vấn đề "quốc nạn". 2.4. Giai đoạn 2016-2025
2.4.1. Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế Việt Nam
Trong giai đoạn 2016 - 2025, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn vào nền kinh
tế thế giới, tham gia ngày càng nhiều vào các quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế 15 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
giới. Điều đó, một mặt sẽ tạo thêm xung lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là
trong thu hút đầu tư và thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế trên thế
giới. Mặt khác, cũng đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc, đổi mới mô
hình tăng trưởng, cải thiện việc phân phối tài nguyên quốc gia, tăng năng suất các yếu
tố tổng hợp (TFP) và cải thiện năng lực cạnh tranh, tính linh hoạt của nên kinh tế...
Theo WTO, năm 2016 - 2018 là năm hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đạt
được nhiều thành công, cả về quy mô và tốc độ. Đặc biệt là năm 2017, xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam xếp thứ 27 và nhập khẩu xếp thứ 25, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 1,2%
trong tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa toàn thế giới.
Về thương mại trong nước: Thương mai trong nước chuyển biến mạnh mẽ theo
cơ chế thị trường. Hoạt động thương mại trong nước, khách sạn, nhà hàng, du lịch và
dịch vụ kể từ khi đổi mới đến nay đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Sản xuất phát
triển, đời sống của dân cư được cải thiện đã làm cho sức mua của các tầng lớp dân cư tăng lên.
Về thương mại quốc tế: Những bước điều chỉnh về chính sách thương mại đã
đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Hiện
nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 224/255 quốc gia và vung lãnh thổ trên thế giới.
Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 do Ngân hàng Thế giới công bố dự báo
Việt Nam đứng thứ 68/190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 nền kinh
tế). Việt Nam cũng đã tích cực, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế - tài chính và các
hiệp định thương mại.
Tính đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 10 FTA song phương và đa phương với các
đối tác trong khu vực và trên thế giới, bao gồm: Khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) và 5 FTA ASEAN +1 (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand; 4 FTA
song phương giữa Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA), với Hàn Quốc (KVFTA), với Chile
(VCFTA) với Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEUFTA). Việt Nam cũng đã cơ bản kết thúc đàm
phán FTA với EU, cùng ASEAN ký FTA với Hong Kong vào tháng 11/2017.
Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực, Hiệp
định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Đến nay, có khoảng 60 nền
kinh tế đã và đang đàm phán FTA với Việt Nam, bao gồm các đối tác thương mại chủ
chốt nắm giữ khoảng 90% kim ngạch thương mại của Việt Nam. 16 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
Việc thực thi các FTA nói trên đã góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế, mở rộng
thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản
xuất toàn cầu, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ tri thức, kinh
nghiệm quản lý, tạo thêm nhiều việc làm…
Về mặt nhận thức, Việt Nam chưa thực hiện hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế một cách hệ thống. Bộ Thương mại xem xét dưới góc độ chính sách xuất nhập
khẩu. Bộ Tài chính xem xét dưới góc độ chính sách cạnh tranh. Từ đó, chính sách thương
mại quốc tế của Việt Nam thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, những
công việc mới phát sinh thường mất thời gian để quyết định ai sẽ thực hiện và thực hiên như thế nào.
2.4.2. Dự báo thực trạng chính sách thương mại của Việt Nam trong những năm tới. 2.4.2.1. Ưu điểm
Theo báo cáo của Bộ phận phân tích thông tin (EIU) thuộc tạp chí Economist
(Anh) cho biết Việt Nam sẽ duy trì ổn định kinh tế trong giai đoạn 2016 - 2025 bất chấp
những biến động trong nước và quốc tế.
Về tổng thể trong cả giai đoạn này, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự
báo ở mức 6,2-6,3%, duy trì được vị thế là một trong những nền kinh tế tăng trưởng
nhanh nhất trong khu vực. Về lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2025 cũng
sẽ luôn ở trong tầm kiểm soát.
Khu vực nông, lâm, thủy sản sẽ tiếp tục phục hồi, tuy nhiên cũng cần đẩy mạnh
hơn các giải pháp để giải quyết vấn đề tiêu thụ. Tăng trưởng toàn nền kinh tế có thể
đạt mức khá, khi cả ba động lực chính của tăng trưởng là nông nghiệp, công nghiệp xây
dựng và dịch vụ cùng được cải thiện. Nửa cuối năm 2017, vốn FDI được dự báo sẽ đạt kết quả tích cực. 2.4.2.2. Nhược điểm
Dù đã phát triển tương đối nhanh trong thời gian vừa qua nhưng nhìn chung
nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế chậm phát triển.
Quy mô xuất nhập khẩu còn quá nhỏ bé so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump rút Mỹ ra khỏi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái
Bình Dương (TPP) khiến cho các mối giữa Mỹ và các quốc gia ở khu vực Châu Á giảm đi 17 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
đáng kể trong bối cảnh sự ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực ngày càng lớn. Nó
cũng đã sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới một số công ty tại Việt Nam.
Nếu lời đe dọa rút khỏi WTO của Mỹ thành hiện thực thì sẽ để lại tác động tiêu
cực và nghiêm trọng, gây ra sự bất ổn ngày càng lớn đối với thương mại Thế giới. 18 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
PHẦN 3. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
3.1.
Tăng tính thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ giữa tự do
hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch
Việc tăng tính thống nhất trong nhận thức về giải quyết mối quan hệ giữa tự do
hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch về chính sách thương mại quốc tế là công việc liên
quan đến sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và sự thực thi của các cơ quan liên quan, đặc
biệt là các bộ ngành (trực tiếp là Bộ Công Thương).
Mục tiêu phù hợp nhất của chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam là thúc
đẩy xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường
thế giới (và trong nước). Định hướng chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam cần
chỉ ra những ưu tiên chính trong số nhiều ưu tiên của Chiến lược phát triển kinh tế xã
hội. Định hướng chính sách cũng cần bao gồm các vấn đề như cách thức hỗ trợ các
ngành thay thế nhập khẩu và những cam kết đảm bảo việc duy trì ổn định các chính
sách hỗ trợ. Tất cả những biện pháp này cần đặt trong một hệ thống được theo dõi,
đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi.
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh tự do hoá thương mại
(song phương, khu vực và đa phương) và bảo hộ có chọn lọc một số mặt hàng. 3.2.
Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
3.2.1. Minh bạch hoá và vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan
Bộ Tài chính cần vận dụng linh hoạt biên thay đổi thuế để tạo sự thuận lợi cho
hàng hoá Việt Nam. Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế là hành động phù hợp với các
nguyên tắc và quy định của WTO. Trong khuôn khổ WTO, các quốc gia cần thực hiện
bảo hộ đơn giản thông qua thuế. Việc áp dụng thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thay
đổi biên thuế trong điều kiện khẩn cấp, thuế chống trợ cấp và bán phá giá là không vi
phạm với WTO. Hệ thống thuế của Việt nam đang được thay đổi theo hướng hội nhập
kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, để thuế quan thực sự là một công cụ của chính sách thương
mại quốc tế, Việt Nam không những cần đảm bảo sự nghiêm túc trong thực hiện các
cam kết mà còn phải biết vận dụng linh hoạt công cụ này.
Bộ Tài chính, các bộ ngành và các hiệp hội tiếp tục thực hiện minh bạch hoá
thông tin về cắt giảm, điều chỉnh thuế và phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tăng
tính dự đoán trong việc điều chỉnh thuế. Đây là nội dung được ưu tiên trong số các giải
pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trước hết việc cập nhật 19 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
những thông tin về những điều chỉnh thuế cần được tiếp tục đưa lên các trang web của
Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan và các hiệp hội. Tiếp theo,
việc áp dụng và điều chỉnh các loại thuế gián tiếp như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi
nhuận cần được rà soát để đảm bảo phục vụ mục tiêu phát triển ngành. Bên cạnh đó,
công tác tuyên truyền cho việc điều chỉnh thuế cần được quan tâm. Các hiệp hội cần
đóng vai trò là cầu nối giữa các bộ ngành và doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc lấy
doanh nghiệp là trung tâm trong quá trình hoàn thiện. Để đảm bảo thực hiện giải pháp
này, các hiệp hội phải chủ động đề xuất các diễn đàn và hình thức trao đổi với Bộ Tài
chính, Bộ Công thương và các bộ ngành liên quan. Các bộ ngành cần tích cực tham gia,
đảm bảo có phân công trách nhiệm cho các bộ phận liên quan và tiến hành theo dõi
đánh giá công tác phối hợp này.
3.2.2. Sử dụng một cách hệ thống một số công cụ phi thuế quan
Trong khuôn khổ WTO, các quốc gia thành viên được quyền sử dụng hạn ngạch
thuế quan. Bộ Công thương cần xem xét sử dụng nhiều hơn công cụ này. Sự khác biệt
giữa mức thuế trong hạn ngạch và ngoài hạn ngạch thường rất lớn (thường là gấp đôi).
Tuy nhiên, việc quyết định sử dụng hạn ngạch thuế quan cho mặt hàng nào không thể
chỉ phụ thuộc vào một tính toán về lợi thế so sánh hiện hữu đơn giản. Do đó, khi quyết
định lựa chọn mặt hàng thực hiện áp dụng hạn ngạch thuế quan, Bộ Công thương cũng
cần dựa trên phương pháp chuyên gia và thực hiện lấy ý kiến từ doanh nghiệp trong ngành.
Một thực tế ở Việt Nam là ngày càng hạn chế sử dụng giấy phép nhập khẩu và
lệnh cấm nhập khẩu. Lý do được đưa ra là các quy định này không phù hợp với các quy
định của WTO và các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Tuy nhiên, kinh nghiệm
thế giới cho thấy không quốc gia nào bỏ hoàn toàn hai công cụ này. Malaysia thậm chí
còn tăng cường việc cấp giấy phép nhập khẩu khi đã trở thành thành viên của WTO.
Việt Nam không “tăng cường” nhưng cũng không nên loại bỏ hoàn toàn việc cấp giấy
phép nhập khẩu, đặc biệt là khi Việt Nam cần tiếp tục bảo hộ một số ngành trong nước
(ví dụ như thép xây dựng, hoa quả, thực phẩm, đồ chơi trẻ em..).
Các thành viên WTO vận dụng việc sử dụng giấy phép và lệnh cấm với nhiều lý do như
bảo về ngành công nghiệp, bảo vệ sức khoẻ, môi trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng,
bảo vệ các di sảnvà truyền thống văn hoá. Để sử dụng có hiệu quả việc cấp giấy phép
nhập khẩu, Bộ Công thương cần phối hợp với các bộ chuyên ngành, và cộng đồng doanh nghiệp. 20 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu như chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, chính
sách thưởng kim ngạch, thưởng thành tích đang được sửa đổi tại Việt Nam trong thời
gian vừa qua cho phù hợp với các quy định liên quan đến trợ cấp xuất khẩu và thương
mại liên quan đến đầu tư (TRIMS) và yêu cầu của đối tác trong quá trình đàm phán gia
nhập WTO. Chính sách về hỗ trợ lãi suất, thưởng xuất khẩu thuộc loại trợ cấp bị cấm
trong khuôn khổ WTO nên trong tương lai không thể tiếp tục áp dụng. Việc hỗ trợ các
hoạt động thương mại (xúc tiến thương mại) được coi là các loại trợ cấp đèn vàng. Tuy
nhiên, khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam có thể được hưởng chế độ ưu đãi
(tiếp tục duy trì khuyến khích xuất khẩu) vì là nước đang phát triển có GNP đầu người thấp.
Những quy định về mua sắm của chính phủ cần được xem như là một công cụ
cụ của chính sách thương mại quốc tế. Trong khuôn khổ WTO, các quy định về mua sắm
của chính phủ sẽ bị coi là hàng rào phi thuế quan nếu tạo ra sự phân biệt đối xử giữa
hàng hoá trong nước và hàng hoá nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với các nước đang thực
hiện công nghiệp hoá, các quy định về mua sắm của Chính phủ có thể là công cụ tốt để
Chính phủ hỗ trợ khu vực sản xuất trong nước. Việc sử dụng các quy định về mua sắm
của Chính phủ như là một công cụ của chính sách thương mại quốc tế cần thể hiện thực
hiện tốt các quy định của Luật đấu thầu, trong đó đặc biệt chú ý đến việc thực hiện
minh bạch hoá các quy định này.
Bộ công thương nên mở rộng đối tượng chủ trì chương trình xúc tiến thương
mại trọng điểm quốc gia bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trường, ngành hàng và
rào cản thương mại đầy đủ và dễ truy cập
Cụ thể, Bộ Công thương cần xây dựng một hệ thống thông tin về các biện pháp
phi thuế, về phá giá và chống bán phá giá; xây dựng cơ chế cảnh báo về khả năng tranh
chấp hay bị kiện phá giá và chống bán phá giá, dự kiến những mặt hàng có khả năng bị
các quốc gia bạn hàng áp dụng các biện pháp phi thuế, đặc biệt là kiện phá giá; xây
dựng cách thức tận dụng có hiệu quả các thủ tục điều tra và giải quyết tranh chấp trong
khuôn khổ WTO cũng như thủ tục ở các quốc gia bạn hàng. Việt Nam cũng cần tích cực
tham gia vào các diễn đàn của các nước đang phát triển để xây dựng một cơ chế chống
bán phá giá chặt chẽ hơn trong khuôn khổ WTO. Các hiệp hội ngành hàng cần phối hợp
với các bộ ngành hoàn thiện cơ sở dữ liệu thông tin về các thị trường, ngành hàng và
các rào cản thương mại ở các thị trường được lựa chọn. 21 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga
3.3. Tăng cường phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế giữa các bộ
ngành và cộng đồng doanh nghiệp
Khi trở thành thành viên của WTO, sự tham gia của các doanh nghiệp và các hiệp
hội doanh nghiệp vào quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế cần được
thay đổi. Các doanh nghiệp tham gia rất hiệu quả vào quá trình hoàn thiện chính sách
thương mại quốc tế ở Thái Lan, Malaysia và Hoa Kỳ. Thực tiễn tại Việt Nam cho thấy đã
có sự tham gia của khu vực doanh nghiệp vào quá trình hoạch định và hoàn thiện chính
sách. Tuy nhiên, kết quả thu được không có tính chất hệ thống và không có trọng tâm.
Trong quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế, Việt Nam rất cần sự tham
gia của doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Những doanh
nghiệp này cần được mời thường xuyên tới các cuộc họp lấy ý kiến từ các kết quả
nghiên cứu và gợi ý chính sách cho Bộ Công thương và các bộ ngành, cho Uỷ ban quốc
gia về hợp tác kinh tế quốc tế. 22 lOMoARc PSD|36242669
GVHD:Nguyễn Thị Vân Nga KẾT LUẬN
Có thể khẳng định, sau 3 năm gia nhập WTO, mặc dù còn nhiều khó khăn trước
mắt, nhưng nền kinh tế Việt nam đã vượt qua được những thách thức, rút ra được
những bài học bổ ích để từng bước phát triển bền vững. Gia nhập WTO, các doanh
nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn tín dụng, công nghệ hiện đại,
vật tư, nguyên liệu và cơ hội xuất khẩu sản phẩm do thị trường được mở rộng và không
bị phân biệt đối xử. Môi trường kinh doanh được cải thiện một cách rõ rệt, minh bạch
hơn nhờ thực thi các cam kết về minh bạch hóa chính sách, không phân biệt đối xử,
giảm bớt rào cản trong tiếp cận thị trường và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Bên cạnh
đó, nhận thức của người dân và các doanh nghiệp về việc tham gia WTO đã có sự
chuyển biến tích cực. Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào
một số ngành như điện tử, tin học, dệt may, luyện và cán thép, ngân hàng, tài chính
bảo hiểm, bất động sản ... Bên cạnh những kết quả tích cực đó, trong ba năm đầu tiên
gia nhập WTO, các khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam cũng đã hiện ra
dần rõ nét. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ thế giới đến kinh
tế Việt Nam đã cho chúng ta thấy mức độ dễ bị tổn thương của nền kinh tế nước ta.
Đây là dịp để chúng ta nhìn nhận lại một cách nghiêm túc những hạn chế của chúng ta
trong một loạt các vấn đề liên quan đến chính sách kinh tế và hoạt động quản lý nhà
nước, để qua đó phấn đấu thực hiện tốt hơn trong năm 2010, từ công tác phân tích,
dự báo tình hình biến động của thị trường hàng hoá, dịch vụ, giá cả; tới công tác điều
hành quản lý hoạt động xuất nhập khẩu; từ chính sách thắt chặt tiền tệ để đối phó với
lạm phát, nhưng không gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn;
công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế; tổ chức thực hiện nghiêm túc, đồng thời khai thác có
hiệu quả những cam kết quốc tế về thương mại và đầu tư; thực hiện chính sách phát
triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hội… Để nền kinh tế Việt Nam có thể hội
nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới tạo nền tảng để kinh tế Việt Nam phát triển bền
vững trong tương lai thì chính sách phát triển thương mại của Việt Nam cũng cần phải
có nhiều sự thay đổi tích cực hơn nữa. 23