-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích chứng khoán - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán
Phân tích chứng khoán - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính doanh nghiệp (B06017) 19 tài liệu
Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu
Phân tích chứng khoán - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán
Phân tích chứng khoán - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính doanh nghiệp (B06017) 19 tài liệu
Trường: Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN CỔ PHIẾU: VJC
Doanh nghiệp niêm yết: CTCP Hàng không
Vietjet (HOSE: VJC)
Ngành nghề kinh doanh: Vận tải và kho bãi
/Vận tải hàng không
/Vận tải hàng không đã được xếp lịch
Nhóm ngành: VẬN TẢI
Ngày niêm yết: 28/02/2017
Phần 1: Phân tích cơ bản
1. Phân tích kinh tế vĩ mô Năm 2017, kinh tế thế giới phục hồi tốt
hơn, tăng trưởng kinh tế ước đạt 3,6% (cao
hơn 0,5 điểm % so với năm 2016) nhờ sự gia tăng đầu tư, thương
mại và sản xuất công nghiệp. Các nền kinh tế chủ chốt đều có sự
phục hồi vững chắc đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng kinh tế toàn
cầu. Trong 6 tháng đầu năm 2018, kinh tế toàn cầu vẫn tăng
trưởng tương đối, phản ánh đà phục hồi ở các nền kinh tế phát
triển cũng như thị trường mới nổi. Các hoạt động sản xuất khả
quan, thương mại toàn cầu tiếp tục cải thiện, cùng với giá cả hàng
hóa dần hồi phục là những động lực hỗ trợ đáng kể cho tăng
trưởng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, những trở ngại mang tính cơ
cấu bao gồm sự bất định về chính sách tăng lên, tiến trình tự do
hóa thương mại chậm lại có thể cản trở dòng luân chuyển hàng
hóa quốc tế, tác động tiêu cực đến kinh tế và thương mại toàn
cầu. Đặc biệt, chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc hàng
đầu Mỹ - Trung thời gian gần đây đã làm ảnh hưởng không nhỏ
đến nền kinh tế thế giới. 2
Mặc dù bối cảnh nền kinh tế thế giới đang trải qua một số biến động, nhưng nhìn
chung, kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá ổn định. Bình quân, giai
đoạn 2010-2016, GDP của Việt Nam tăng trưởng 6%/năm, cao hơn
mức tăng trưởng GDP toàn cầu 2-4%. Theo nhận định của
Bloomberg, với tốc độ tăng trưởng này, Việt Nam nằm trong số
những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.
Cùng với đà hồi phục của thế giới, kinh tế Việt Nam cũng ghi nhận nhiều dấu hiệu
khả quan. GDP 2017 ước tăng 6,81%, vượt mục tiêu đề ra 6,7% và
cao hơn mức tăng của các năm 2011-2016 nhờ sự cải thiện mạnh
về tổng cung của nền kinh tế. Nông nghiệp phục hồi mạnh mẽ sau
những ảnh hưởng nặng nề của thiên tai năm 2016. Ngoài ra, xu
hướng chuyển đổi trong nội bộ ngành, theo hướng đầu tư vào
những sản phẩm có giá trị kinh tế cao đã mang lại hiệu quả. Trong
khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,85%,
cao hơn mức tăng 7,06% của năm 2016. Riêng khai khoáng giảm
7,1%, đây là mức giảm sâu nhất từ năm 2011 trở lại đây. Ngành
xây dựng duy trì tăng trưởng khá với tốc độ 8,7%. Trong khu vực
dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng
trưởng chung như: bán buôn và bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước; dịch vụ
lưu trú và ăn uống có mức tăng trưởng khá cao 8,98%; hoạt động
tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,14%; kinh doanh bất
động sản tăng 4,07%. GDP tăng trưởng ở mức cao và ổn định
chứng tỏ kinh tế Việt Nam đang bước vào chu kỳ tăng trưởng tốt.
Đây là cơ sở quan trọng thúc đẩy mọi ngành nghề sản xuất, thu
hút dòng vốn đầu tư chảy vào nền kinh tế. Đồng thời nâng cao
phúc lợi và mọi mặt đời sống.
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Biểu đồ 1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2011 - 2017
Một trong những hệ quả tích cực của tăng trưởng kinh tế ổn định là cải thiện thu
nhập bình quân đầu người. Quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá
hiện hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu
người ước đạt 53,5 triệu đồng/năm (tương đương 2.385 USD, tăng
170 USD so với năm 2016). Theo báo cáo tổng quan Việt Nam
2035 của bộ kế hoạch đầu tư và World Bank, quy mô nền kinh tế
Việt Nam hiện tại ước đạt 200 tỉ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ.
Niềm tin của các nhà đầu tư ngoại tiếp tục được khẳng định khi mà
nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao triển vọng phát triển của Việt Nam.
Các chỉ số vĩ mô khác : 4 Cán cân thương mại
Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng theo từng năm.
Trước kia, Việt Nam có cán cân thương mại thâm hụt kéo dài
nhưng trong những năm gần đây cán cân dần được cân bằng trở
lại. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2017 ước tính đạt 213,77
tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, đây là mức tăng cao nhất
trong nhiều năm qua. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2017
ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm 2016. Tính đến
hết ngày 15/5/2018, kim ngạch xuất khẩu đạt 82,63 tỷ USD, tăng
18,7%; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,11 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2017. Nợ xấu
Theo đánh giá mới đây của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia
(NFSC), chất lượng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng đã được cải
thiện. Theo đó, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống TCTD cuối năm 2017
khoảng 9,5%, giảm mạnh so với mức 11,9% cuối năm 2016, chủ
yếu do các khoản nợ xấu tiềm ẩn trong nợ cơ cấu lại, trái phiếu
doanh nghiệp và các khoản phải thu bên ngoài khó thu hồi giảm.
Năm qua, quá trình xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng được
đẩy nhanh hơn, đặc biệt trong những tháng cuối năm. Các TCTD
hạn chế chuyển nợ sang VAMC, xử lý nợ xấu qua các hình thức
như bán nợ, phát mại tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro và
các hình thức khác được đẩy mạnh hơn. Vào ngày 21/6/2017, Quốc
hội chính thức thông qua Nghị quyết xử lý nợ xấu, áp dụng từ
15/8/2017. Những nút thắt về xử lý nợ xấu đặc biệt là tài sản đảm
bảo chính thức được tháo gỡ. Đây là dấu hiệu tích cực cho hệ
thống ngân hàng Việt Nam. ICOR
Theo khái niệm do Tổng cục Thống kê đưa ra: “ICOR là một trong
những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư để tăng
trưởng kinh tế, phản ánh cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư thực hiện
tăng thêm để tăng thêm 1 đồng tổng sản phẩm trong nước
(GDP)”. Chỉ số ICOR thấp giúp thu hút dòng vốn đầu tư vào nền
kinh tế bởi mức sinh lợi cao hơn trên vốn bỏ ra. Hệ số ICOR năm
2017 đạt 4,93, thấp hơn so với năm 2016 là 5,15. Mặc dù có thể
biến động lên xuống do nhiều yếu tố tác động, nhưng rõ ràng
đường xu hướng ICOR giảm xuống. 2. Phân tích ngành 12
Với khả năng cao trong việc đảm bảo an toàn chuyến bay và đảm
bảo sự nhanh chóng về mặt thời gian vận tải hơn các đối thủ, vận
tải hàng không ngày càng
khẳng định và củng cố được vị thế của mình trong ngành.
Vận tải hàng không hầu như là lựa chọn duy nhất để vận chuyển
hành khách và hàng hóa ra nước ngoài. Đây là một ưu thế tuyệt
đối của ngành so với các sản phẩm thay thế. Về vận chuyển hàng
hóa, mặt hàng mà các hãng hàng không đang vận chuyển hiện
nay phần lớn (70%) là các sản phẩm có giá trị cao, như laptop,
smartphone, nước hoa... Các mặt hàng này cần được bảo quản và
vận chuyển nhanh hơn để phù hợp với xu hướng thị trường.
Do đó, vận tải hàng không vẫn là phương thức được các chủ hàng ưu tiên.
-Mức độ cạnh tranh trên thị trường trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành vận tải
hàng không ở mức rất cao, nguyên nhân đến từ các yếu tố sau:
Rào cản rời ngành lớn: Do đặc thù ngành phải đầu tư lớn vào
tài sản cố định và các
*Tài sản này khó có khả năng sử dụng cho những ngành nghề khác làm cho rào cản
rời ngành cao. Bên cạnh đó, phần lớn vốn đầu tư sử dụng là nợ vay, vì thế việc rời
bỏ khỏi ngành khá khó khăn do các hợp đồng vay dài hạn ràng buộc các công ty
phải tiếp tục hoạt động.
Chi phí chuyển đổi giữa các doanh nghiệp thấp: Dịch vụ được cung cấp bởi các
*Doanh nghiệp vận tải hàng không nhìn chung không quá nhiều sự khác biệt, do đó
không có hãng hàng không nào có thể thống trị được thị phần ngành. Điều này dẫn
đến khách hàng có thể chuyển đổi sử dụng dịch vụ giữa các doanh nghiệp một cách dễ dàng.
Hiệp định Bầu trời mở cửa ASEAN (ASEAN Open Skies): Hướng đến một thị
*Trường hàng không thống nhất trong khối ASEAN, bắt đầu có hiệu
lực từ năm 2016. Hiệp định này loại bỏ các rào cản về số đường
bay, tần suất chuyến bay... giữa các sân bay quốc tế ở các quốc
gia ASEAN, khiến cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt giữa các doanh
nghiệp hàng không nội địa lẫn nước ngoài.
*Trong tương lai, sẽ có thêm hãng hàng không Vietstar Airlines và Viet Bamboo
Airways tham gia vào ngành theo mô hình hàng không giá rẻ
giống VietJet Air. Cuộc chiế
n thị phần sẽ ngày càng gay gắt, đặc
biệt giữa nhóm hàng không giá rẻ và hàng không truyền thống.
Theo các thông tin công bố, Viet Bamboo Airline nhiều khả năng
sẽ hoạt động theo mô hình “điểm tới điểm” (point to point), hãng
đi vào thị trường ngách và không cạnh tranh trực tiếp với những
đường bay chính của VJC kết nối các trung tâm như Hà Nội, Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng. Tuy nhiên, sự xuất hiện của Viet Bamboo Airline
cũng cho thấy thị trường những năm tới đây hoàn toàn có thể có
thêm những người chơi mới với sự sáng tạo và tiềm lực tài chính
lớn hơn, làm bài toán cạnh tranh thêm phần gay gắt.
Từ những lập luận và dẫn chứng trên, áp dụng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh cho
ngành vận tải hàng không, chúng tôi đi đến kết luận như sau: -
Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành rất cao -
Rào cản gia nhập ngành rất cao -
Áp lực từ phía nhà cung cấp là rất cao -
Khả năng ép giá của khách hàng ở mức trung bình -
Áp lực từ các sản phẩm thay thế thấp
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính công ty
Tình hình chung của công ty 24
Công ty tập trung vào các tuyến đường bay ngắn và tầm trung đến
các sân bay trong và xung quanh các tỉnh, thành phố đông dân cư
và các điểm đến du lịch tại Việt Nam, trung bình khoảng 900km
cho các đường bay nội địa và 2.200 km cho các đường bay quốc tế
với khoảng thời gian bay bình quân tương ứng là 1 giờ 45 phút và 3 giờ bay
Mở rộng các tuyến bay quốc tế có quãng đường dài hơn: Các tuyến bay trong nước
thường có quãng đường ngắn hơn và không hoạt động vào ban
đêm, là hai yếu tố hạn chế số giờ bay của máy bay. Vì vậy, VietJet
Air tiếp tục mở rộng mạng lưới quốc tế sang các địa điểm khá xa
như Incheon (Hàn Quốc) và Thiên Tân (Trung Quốc) với thời gian
bay 4- 5 tiếng, hành khách sẽ sẵn sàng bay vào ban đêm.
Ngoài ra, thời gian máy bay bay sẽ tăng thêm đối với mỗi lần cất
cánh và hạ cánh, nên số giờ bay sẽ tăng. 25
Tiếp tục sử dụng các mô hình bán rồi thuê lại máy bay và thuê bao
trọn gói một cách linh hoạt nhằm mang lại một nguồn lợi nhuận
đáng kể cho công ty. Công ty cũng sẽ tiếp tục nghiên cứu và cho
ra đời nhiều sản phẩm và dịch vụ mới phù hợp với chiến lược phát
triển kinh doanh. Các sản phẩm của công ty sẽ tạo ra sự khác biệt
và vượt trội về mặt dịch vụ trong khi vẫn phù hợp với khả năng chi
trả của đại đa số khách hàng.
Các chiến lược trọng điểm của VietJet trong kế hoạch trung và dài hạn -
Không ngừng mở rộng mạng bay nội địa và quốc tế: thiết lập các đường bay mới
kết nối các sân bay thương mại, đồng thời tối đa hóa tần suất khai
thác các đường trục nội
địa; ưu tiên phát triển tập trung vào các thị trường Bắc Á, Đông Nam Á và Trung Quốc. -
Duy trì chính sách thương hiệu mạnh để xây dựng uy tín với khách hàng, đối tác
cũng như phát huy các giá trị bền vững cho doanh nghiệp. -
Phát triển các sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng thương mại điện tử nhằm gia tăng
các lợi ích, cơ hội mua sắm cho khách hàng cũng như lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. -
Đa dạng hóa nguồn vốn trong và ngoài nước phục vụ cho các hoạt động tài chính hiệu quả của công ty. -
Tăng cường các biện pháp hỗ trợ công tác quản lý chi phí
hiệu quả cùng các chương
trình ứng dụng công nghệ trong vận hành công ty. -
Tiếp tục phát triển đội tàu bay trẻ, hiện đại với khả năng tiết kiệm nhiên liệu tốt nhất. -
Tham gia hợp tác đầu tư các dự án nhà ga, hạ tầng các sân bay nhằm nâng cao chất
lượng quản lý dịch vụ cũng như chi phí. -
Phát triển môi trường làm việc hội nhập quốc tế, cũng như liên tục triển khai các
chương trình phát triển nguồn lực cho kế hoạch dài hạn của công ty. 25
Phân tích tình hình tài chính của công ty
Về tài sản: Trong năm 2017, tổng tài sản của VietJet tăng 59%,
chủ yếu đến từ sự tăng trưởng của tài sản ngắn hạn tăng 89% so
với năm 2016. Trong đó tiền và các khoảntương đương tiền đạt
6.856 tỷ đồng (chiếm 35,12% tài sản ngắn hạn) tăng 2,5 lần so
với năm 2016 chủ yếu là do dòng tiền hoạt động kinh doanh cốt lõi
và lượng lớn khoản đặt cọc mua máy bay trước đó. Khoản mục
khoản phải thu ngắn hạn là 12.142 tỷ chiếm 38,05% tổng tài sản.
Sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu là do khoản phải thu dài
hạn đạt 5.024 tỷ chiếm 15.75% tổng tài sản cao hơn nhiều so với
năm 2016. Hai khoản mục khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn
này tăng đột biến chủ yếu do khoản tiền Vietjet đặt cọc mua máy
bay và đóng góp vào quỹ bảo dưỡng máy bay tăng mạnh. Bên
cạnh đó tài sản thuê ngoài trong khoản mục ngoài Bảng Cân đối
kế toán tăng mạnh 62,2% lên mức 45.555 tỷ đồng. Đây là các
khoản tiền thuê tối thiểu mà VietJet phải trả cho các hợp đồng
thuê hoạt động máy bay không được hủy ngang . 48
Về nguồn vốn: Nguồn vốn của VietJet tăng mạnh trong năm 2017 thông qua việc
phát hành 22,4 triệu cổ phiếu cho Công ty TNHH Hướng Dương
Sunny vào tháng 3/2017 với giá 84.600 đồng/cổ phiếu. Nâng vốn
điều lệ của VietJet từ 3.000 tỉ lên 3.224 tỉ đồng. Bên cạnh đó vào
ngày 20/4/2017 đại hội cổ đông đã phê duyệt tăng vốn cổ phần từ
3.224 tỉ lên 4.513 tỉ đồng bằng cách phát hành cổ tức bằng cổ phiếu.
Về nợ phải trả: Tổng dư nợ vay (ngắn & dài hạn) đạt 7.530 tỷ đồng tăng 10,78%
so với năm 2016 là do sự gia tăng chủ yếu của nợ ngắn hạn. Cho
thấy VietJet đang có xu hướng chuyển cơ cấu nợ sang tập trung
vào nợ ngắn hạn. Các khoản chiếm tỉ trọng lớn trong nợ ngắn hạn
chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn của VietJet tại 10 ngân hàng
trong nước (lãi suất 3.7%-5.5%) tổng cộng lên tới 6.904 tỉ, ngoài ra
khoản dự phòng phải trả ngắn hạn/dài hạn cũng tăng từ 50%-61% trong năm 2017. 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 2013 2014 2015 2016 2017 49
Tuy nhiên, tỷ lệ tổng nợ vay trên vốn chủ sở hữu giảm xuống mức 75,02% so với
mức 143,58% năm 2016. Chỉ số này giảm tương đối mạnh trong
khi tổng vay nợ tăng, nguyên nhân là do lợi nhuận chưa phân phối
tăng mạnh và trong năm 2017, Vietjet đã phát hành 22,4 triệu cổ
phiếu cho Công ty TNHH Hướng Dương Sunny vào tháng 3/2017
với giá 84.600 đồng/cổ phiếu như đã để cập ở phần nguồn vốn.
Dựa vào báo cáo tài chính của công ty trong 2 năm 2020 và 2021. BCTC của công ty
có thể lấy trên Sàn GD CK ảo hoặc trên một số trang web của các công ty chứng khoán, vietstock, cafef… CHỈ SỐ NĂM 2020 NĂM 2021
1. Tỉ số nợ/tài sản 66.86 67.37
Nhận xét: nợ giảm , ts tăng cho thấy rủi ro tài chính giảm : tốt
2. Tỉ số nợ/vốn chủ sở hữu 201.75 206.47
Nhận xét:nợ tăng : xấu
3. Tỉ số nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu 132.42 92.10
Nhận xét:nợ giảm : tốt
4. Tỉ số nợ dài hạn/vốn dài hạn 25.32 29.93
Nhận xét: nợ tăng : xấu
5. Vòng quay tài sản 0.39 0.27
Nhận xét: tài sản giảm : xấu
6. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) 0.38 0.62
Nhận xét: công ty kd có lãi : tốt
7. Tỷ suất lợi nhuận/Tài sản (ROA) 0.15 0.15
Nhận xét: nằm ở mức ổn
8. Tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu 0.46 0.47 (ROE)
Nhận xét: sử dụng tài sản công ty tạo ra lợi nhuận : tốt
9. Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) 131 139
Nhận xét:lợi nhuận sau thuế của cổ đông tăng : tốt
10. Chỉ số tăng trưởng doanh thu -63.99 -29.34
Nhận xét:phần trăm thay đổi lợi nhuận công ty tăng : tốt
11. Chỉ số tăng trưởng lợi nhuận -98.20 8.74
Nhận xét: phần trăm thay đổi lợi nhuận công ty tăng : tốt
12. Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) 3.59 5.4
Nhận xét: phần trăm thay đổi lợi nhuận công ty tăng : tốt
KẾT LUẬN: theo em , năm nay năm 2023 , Tình hình tài chính của VJC hiện tại
cũng là một vấn đề lớn, khi nợ phải trả chiếm đến gần 79% tổng tài sản,
các khoản vay ngân hàng, trái phiếu vẫn ở mức cao, các khoản phải thủ
trong giá trị tài sản chiếm đến 70%, ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả dòng tiền của VJC.
Tuy nhiên, trong năm 2023, ngành hàng không Việt Nam được dự báo phục
hồi hàng top của thế giới, vì thế dư địa tăng trưởng của cổ phiếu hàng
không tăng trưởng rất lớn. Cục Hàng không Việt Nam dự báo các sân bay
tại Việt Nam có thể hoạt động hết công suất ở mức 132% - 142% trong năm 2023 - 2024.
Một tín hiệu đáng mừng nữa, Trung Quốc sẽ tiến hành đón khách du lịch
trở lại vào quý II/2023, tổng lượng khách của nước này chiếm khoảng 30%
tổng lượng khách đến Việt Nam, đồng thời, lượng khách quốc tế có thể trở
về mức 84% trong giai đoạn này.
Dự kiến VJC sẽ đưa 77 - 85 tàu bay vào hoạt động năm 2023, lớn hơn mức
vận hành của năm 2022 là 25 - 30%. Vietjet cũng tiếp tục duy trì tiêu chí
hoạt động dành cho phân khúc khách hàng trung lưu muốn đi máy bay giá
rẻ, để tăng thị phần khách hàng, cũng như tăng độ nhận diện của thương hiệu. Nên đầu tư
PHÂN TÍCH TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN ĐỐI VỚI CỔ PHIẾU B
PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN A. CỔ PHIẾU: FPT
Doanh nghiệp niêm yết: Công Ty Cổ Phần FPT
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất phần mền - Công nghệ thông tin – Công nghiệp xuất bản
Nhóm ngành: Công nghệ thông tin
Ngày niêm yết: 13-12-2006 I. Phân tích cơ bản
Phân tích kinh tế vĩ mô:
Môi trường chính trị, pháp luật Việt Nam:
FPT có thể gặp rủi ro nếu chính sách vi mô của nhà nước thay đổi
dẫn tới chiến lược toàn cầu hóa của FPT không thực hiện được. Sự
thay đổi về chiến lược phát triển công nghệ thông tin quốc gia sẽ
có thể làm lượng khách hàng của FPT giảm đi đáng kể.
Nhân khẩu : Với 15.000 lao động có tay nghề cao Công nghệ: Công nghệ
Với tốc độ phát triển vũ bão của ngành cong nghệ thông tin, vòng
đời sản phẩm tương đối ngắn đòi hỏi FPT khong ngừng nghiên cứu
và phát triển để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với những
sản phẩm có chất lượng cao hơn. Hiện nay, tất cả những hoạt
động chính ở FPT đều được tin học hóa nhằm đảm bảo đầy đủ
thông tin, chính xác và đúng quy trình. Với định hướng chung của
tập đoàn là phát triển theo hướng hội tụ số, trung tâm phát triển
công nghệ của công ty chuyên nghiên cứu định hướng phát triển
của công ty, tìm hiểu các cơ họi mới mở rộng sản phẩm, dịch vụ và
giải pháp công nghệ tốt hơn và hiệu quả hơn cho khách hàng. Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên
Là yếu tố khách quan rất khó dự báo trước được tác động của nó
đến nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động kinh doanh của tập
đoàn FPT nói riêng. Tuy nhiên thời gian gần đây đã xảy ra các sự
cố về thiên tai:hỏa hoạn, dịch bệnh đã gây thiệt hại tài sản về con
người cho nền kinh tế và cho cả tình hình hoạt động của FPT. Quốc tế: Quốc tế
Thế giới đang đứng trước xu hướng công nghệ và toàn cầu hóa,
trong đó thế giới ngày càng gắn kết với nhau thành một thị trường
toàn cầu và một ngôi làng chung. Trong đó tất cả mọi quốc gia,
mọi người dân đều có thể tham gia vào thị trường toàn cầu hóa và
mạng thông tin. Kỷ nguyên mạng thông tin ngày nay được xây
dựng nhờ công nghệ thông tin và viễn thông. Đặc biệt xu hướng
của thế giới là xu hướng chuyển dịc từ thương mại sang dịch vụ
nơi tỷ trọng tri thức giữ vai trò quyết định. Công ty cổ phần FPT có
một hệ thống khách hàng rộng lớn trên khắp thế giới : Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản. Văn hóa-xã hội: Văn hóa – xã hội
Với dân số ngày càng đông, nhu cầu của người dân ngày càng cao
đòi hỏi FPT đẩy mạnh phát triển. Hiện nay, FPT telecom là một
trong những nhà cung cấp internet băng rộng lớn nhất Việt Nam
với trên một triệu người dùng. -Việt Nam là một nước có dân số
trẻ, khả năng hội nhập và tìm hiểu với sự phát triển thế giới rất
cao. Đặc biệt trong giới trẻ, trào lưu sử dụngthông tin , công nghệ
phần mềm rất phổ biến. Đây là một cơ hội để FPT có thể phát triển
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Thách thức Thách thức:
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam vẫn khá cao. Tuy nhiên, lạm phát sẽ
ảnh hưởng đến người nghèo Việt Nam nhiều, không có nghĩa là
nhà đầu tư không còn ưa chuộng Việt Nam. Nó là một thách thức
đối với FPT làm giảm sức mua của đồng tiền trong nước nên công
ty sẽ gặp khó khăn trong các dự án đầu tư. - Tỷ giá hối đoái do
hoạt động sản xuất kinh doan của FPT quan hệ khá nhiều với các
đối tác nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối sản phẩm
công nghệ thông tin, viễn thông, điện thoại di động. FPT thực hiện
phân phối cho rất nhiều hang công nghệ thông tin của thế giới. Tất
cả doanh thu và chi phí của các hoạt động trên đều được tính toán
và thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ. Nên biến động tỷ giá hối
đoái giữa VNĐ và các ngoại tệ khác có thể ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh từng thời kì của công ty. Phân tích ngành
Có hệ thống hơn 60 đối tác là nhà sản xuất công nghệ thông tin
hàn đầu thế giới như: HBI,HP,
MICROSOFT, TOSHIBA NOKIA SAMSUNG,..
Một số đối tác tiêu biểu:
Tập đoàn giải pháp mạng Cisco System(Mỹ),các sản phẩm công nghệ thông tin của Apple
FPT tự hào là nhà phân phối số 1 của hãng IBM tại Việt Nam.
Xu hướng về nhu cầu của ngành:
Do nhu cầu của khách hàng ngày càng nhiều và cao về công nghệ
thông tin dẫn đến nhu cầu của ngành cần phải được mở rộng và
nâng cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường.chính
vì vậy FPT từ 1 công ty nhỏ nay đã phát triển thành tập đoàn lớn,
đặc biệt là đang rất lớn mạnh với rất nhiều công ty con trên khắp
đất nước Việt Nam và sẽ có khả năng
mở rộng cả thị trường thế giới.
Cấu trúc ngành của FPT được chia làm 5 ngành chủ yếu:
Công ty TNHH hệ thống thông tin FPT
Công ty TNHH phân phối FPT
Công ty TNHH giải pháp phần mềm FPT Công ty CP phần mềm FPT Công ty CP viễn thông FPT Rào cản rút lui khỏi ngành: Rào cản
Với sự phát triển chung của nền kinh tế quan hệ quốc tế mở
rộng,nhu cầu về lĩnh vực thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Chính vì vậy để có thể hòa nhập với thế giới thì không chỉ có chính
phủ mà cả các doanh nghiệp rất cần đến công nghệ để phát triển
sự nghiệp của mình.Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành 1 loạt
các văn bản, chính sách nhằm tập trung nguồn lực và tạo điều
kiện để ngành công nghệ thông tin và viễn thông Việt Nam phát
triển thành ngành kinh tế mũi nhọn với tốc độ tăng trưởng 20-
25%/năm. Chính vì vậy các doanh nghiệp FPT không có lý do gì để
dễ dàng rút lui khỏi ngành.
Sức ép từ phía nhà cung cấp: Sức ép
Do thị trường Việt Nam chưa phát triển, chưa hoàn thiện và các
nhà cung cấp nguyên liệu choFPT chưa có nhiều và phân tán nê
FPT nhiều lúc gặp khó khăn trong việc sản xuất và đặc biệt có
nhiều nguyên liệu trong nước không phải nhập từ nước ngoài.
Sự khác biệt về sản phẩm nhà cung cấp: Sự khác biệt
Có những sản phẩm đa dạng về cả chủng loại, chất lượng và giá
cả. Chính vì vậy FPT muốn có sản phẩm chất lượng tốt thì cần phải
bỏ ra chi phí lớn. Và mỗi loại nguyên liệu khác nhau thì FPT phải
nhập từ những nhà cung cấp khác nhau cho nên nguồn chi phí mà
nó bỏ ra là khálớn để có thể đủ nguyên liệu cho sản xuất. Đó cũng
chính là khó khăn mà FPT gặp phải trong nguồn chi để nhập
nguyên liệumtừ phía các nhà cung cấp. Chiến lược
Với bí quyết là “tinh thần FPT và chính sách trọng dụng nhân tài “,
phương châm hoạt động “giải pháp tổng thể - dịch vụ hoàn hảo”,
khẩu hiệu “ cùng đi tới thành công với mục tiêu chất lượng “, FPT
lỗ lực làm khách hàng hài lòng trên cơ sở hiểu biết sâu sắc và đáp
ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ với lòng tận tụy và năng lực
không ngừng được nâng cao.
HIPT cũng là 1 ví dụ thuộc nhóm chiến lược này với mục tiêu “phát
triển thương hiệu, mở rộng thị trường, lựa chọn các giải pháp đạt
chuẩn quốc tế để đem đến cho khách hàng kinh nghiệm và công
nghệ đã được kiểm chứng”, và phương châm “công nghệ tiên tiến-
giải pháp phù hợp” để tăng sự hài lòng của khách hàng. II.
Phân tích tình hình tài chính công ty
1. Tình hình chung của công ty:
2. Phân tích tình hình tài chính của công ty Đvt: Triệu đồng CHỈ SỐ NĂM 2020 NĂM 2021 13. Tỉ số nợ/tài sản 23.128 .656 x 32.279.956 100% = 55,42% x 100% = 60,11% 41.734 .323 53.697 .941 Nhận xét :
Tỉ số đã cho thấy Năm 2021 tăng 4,69% so với năm trước cho thấy chủ yếu tài
sản của đơn vị được tài trợ bởi các khoản nợ, các khoản nợ của doanh nghiệp tăng lên khiến
doanh nghiệp dễ bị áp lực về tài chính và ảnh hưởng đến khả năng thanh toán lâu dài của danh nghiệp 14. Tỉ số nợ/vốn 23.128.656 x 23.128.656 100% = 124,31% x 100% = 150,71% chủ sở hữu 18.605.667 21.417 .985
Nhận xét:Tỉ lệ năm nay tăng 26,4% so với năm trước doanh nghiệp đang tập trung vận dụng
nguồn vay để tạo lợi nhuận tuy nhiên đối với ngành nghề về công nghệ tỉ lệ này quá cao chứ
nhiều rủi ro cao tiềm ẩn. 15. Tỉ số nợ ngắn 22.364 .711 = 29.761.106 120,2% = 138,95% hạn/Vốn chủ sở 18.605.667 21.417 .985 hữu
Nhận xét:Tỉ lệ năm nay tăng 18,7% so với năm trước cho thấy doanh nghiệp chủ yếu dùng
các khoản vay ngắn hạn để đầu tư tài sản, tỉ số này quá cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán cũng như mất khả năng thanh toán 16. Tỉ số nợ dài 763.945 x 2.518.850 100% = 4,71% x 100% = 13,56% hạn/vốn dài hạn 16.121.834 18.579.568
Nhận xét: Tỉ lệ năm sau đã tăng so với năm trước cho thấy doanh nghiệp đang vay vốn đầu
tư vào các tài sản dài hạn 17. Vòng quay tài 29.830 .401 29.830.401 = 0.79 = 0.75 sản (33.394 .164 +41.734 .323)/ (41.734 .323+53.697 .941)/2
Nhận xét: Ta thấy được số vòng quay đã giảm so cho thấy năm nay doanh nghiệp chưa sử
dụng hiệu quả tài sản của mình để tạo ra doanh thu khiến vòng quay tài sản bị giảm đi 18. Tỷ suất lợi 4.423.745 x 5.349.301 100% = 14,83% x 100% = 15% nhuận/doanh thu 29.830.401 35.657.263 (ROS)
Nhận xét:Chỉ số ROS tăng nhẹ so với năm trước cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng chi phí
hoạt động một cách hiệu quả hơn 19. Tỷ suất lợi 4.423 .745 x 5.349.301 100% = 10,6% x 100% = 9.96% nhuận/Tài sản 41.734 .323 53.697.941 (ROA)
Nhận xét: Chỉ số ROA giảm nhẹ so với năm trước, doanh nghiệp trong năm qua đã đầu tư
nhiều tài sản tuy nhiên vẫn chưa tối ưu được việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận nên tỉ số đã giảm nhẹ 20. Tỷ suất lợi 4.423 .745 x 5.349 .301 100% = 23,7% x 100% = 24,98% nhuận/Vốn chủ sở 18.605.667 21.417 .985 hữu (ROE)
Nhận xét: Ta thấy được ROE của năm nay tăng nhẹ so với năm trước cho thấy doanh nghiệp
đã sử dụng vốn hiểu quả của tổ chức để tăng lợi nhuận 21. Thu nhập mỗi EAT−cổ tức ư uđãi EAT−cổ tứcưuđãi = cổ phần (EPS)
Số cổ phiếuthư ờng đ anglư u hành
Số cổ phiếuthườngđanglưuhành = 4,744 5,065
Nhận xét: Chỉ số EPS của doanh nghiệp tăng so với năm trước cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn có lãi 22. Chỉ số tăng
DTT nă msau−DTT năm tr ư ớc
DTT nă msau−DTT nămtr ư ớc x 100 x 100 % trưởng doanh thu Doanhthuthuầnnămtr ư ớc Doanhthuthuần nămtr ư ớc = 7,63% = 19,53%
Nhận xét: Chỉ số tăng trưởng doanh thu tăng lên cho thấy tốc độ phát triển kinh doanh tạo
ra doanh thu tăng lên của doanh nghiệp là tương đối tốt 23. Chỉ số tăng 12,84% 22,59% trưởng lợi nhuận
Nhận xét:Chỉ số năm nay tăng so với năm trước cho thấy được doanh nghiệp tối ưu chi phí
để tăng trưởng lợi nhuận 24. Chỉ số giá trên 12,44 Lần 18,36 Lần thu nhập (P/E)
Nhận xét: Chỉ số P/E năm nay tăng so với năm trước. Mặc dù chỉ số P/E tăng cao hơn so
với năm trước nhưng chỉ số tăng trưởng 20-25% cũng đủ phù hợp với kì vọng với các cổ phiếu
khác trong VN30. Chỉ số P/E của ngành công nghệ là 30,56 Lần cao hơn FPT nhiều. Chỉ số
P/E của thị trường là 11,67 Lần. Mặc dù P/E của FPT vẫn ở mức cao so với thị trường chung
nhưng so với ngành Công nghệ thì còn khá thấp có thể chấp nhận được kì vọng tăng trưởng mạnh mẽ của FPT KẾT LUẬN:
Khuyến nghị nên mua. Bởi Doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng mạnh mẽ và cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ. Doanh nghiệp trúng thầu nhiều hợp đồng
CNTT mới cả trong và ngoài nước. Ngành công nghệ đang là xu hướng của cả thế giới
mức P/E trung bình của các doanh nghiệp công nghệ trên thế giới là 18 Lần. Chuyển đổi
số phát triển mạnh mẽ cùng với chỉ tiêu cho CNTT toàn cầu tăng .