Phân tích cơ sở lý luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Đề tài: Phân tích cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phépbiện chứng duy vật. Vận dụng nguyên tắc này vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễncuộc sống của bản thân Anh (Chị). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề tài: Phân tích cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép
biện chứng duy vật. Vận dụng nguyên tắc này vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cuộc sống của bản thân Anh (Chị).
Mục Lục
Chương 1 Cơ Sở Lý Luận Của Các Nguyên Tắc Toàn Diện......................................................3
1.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến............3
1.11 Khái niệm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến........................................................3
1.12 Tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến...................................................3
Chương 2 Nội Dung Cơ Bản Của Nguyên Tắc Toàn Diện Của Phép Biện Chứng Duy Vật...4
2.1 Nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện....................................................................4
Chương 3 Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn cuộc sống của bản thân...........................................................................................................6
3.1 Áp dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. .6
3.2 Áp dụng trong cuộc sống của bản thân..........................................................................6
3.2.1 Vận dụng với bản thân.............................................................................................6
3.2.2 Vận dụng trong quá trình học tập..........................................................................6
3.2.3 Vận dụng trong cuộc sống bản thân.......................................................................7
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................9
Chương 1 Cơ Sở Lý Luận Của Các Nguyên Tắc Toàn Diện
1.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.11 Khái niệm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Trong phép biện chứng, mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt và các yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến
của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ
các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ
phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc
đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mối liên hệ giữa các mặt đối lập,
lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng,
v.v.. Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc
thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định. Đồng thời, cũng
tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện
những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những mối liên hệ
đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa
dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự hiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ: khi chúng ta làm đề thi môn toán, thì chúng ta cần phải vận dụng những kiến
thức ngữ văn để đọc và đánh giá đề thi hoặc khi giải đề môn lý thì chúng ta cũng cần phải
vận dụng công thức toán học để có thể giải được đề hay khi học về những môn xã hội thì
chúng ta cũng cần phải vận dụng kiến thức tư duy logic của các môn tự nhiên, vì vậy nên
là giữ vô vàn những tri thức ấy điều có mối liện hệ với nhau thì ta gọi đây là mối liên hệ
phổ biến.
1.12 Tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính chất cơ bản
của các mối liên hệ.
- Tính khách quan của các mối liên h
Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế
giới là có tính khách quan. Theo đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau
2
của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc
lập và không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể vận dụng và nhận
thức các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
- Tính phổ biến của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào
tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng thời, cũng
không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm
những yếu tố cấu thành với những mới liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại
nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mới liên hệ với hệ thống
khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
- Tính đa dạng, phong phú của mới liên hệ Quan điểm biện chứng của chủ nghĩ Mác -
Leenin không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn
nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ. Tính đa dạng, phong phú của các
mối liên hệ được thể hiện ở chỗ; các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có
những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát
triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong
những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những gia đoạn khác nhau trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Như
vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau
đối với mỗi sự vật, hiện tượng nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là các mối
liên hệ bân trong và bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và
gián tiếp, v.v. của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Quan điểm về tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về
sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù
trong mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và
thời gian cụ thể.
Chương 2 Nội Dung Cơ Bản Của Nguyên Tắc Toàn Diện Của Phép Biện Chứng Duy
Vật
2.1Nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện
3
Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn một trong những nguyên tắc
phương pháp luận bản quan trọng của phép biện chứng duy vật. Nguyên tắc toàn
diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn như sau. Thứ
nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của
tất cả các mặt, các bộ phận, cấc yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó;
“cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “quan hệ
gián tiếp” của sự vật đó”, tức trong chỉnh thể thống nhất của “tổng hòa của những quan hệ
muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác”. Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt,
các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu
nội tại, bởi chỉ như vậy, nhận thức mới thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách
quan với nhiều thuộc tính, nhiều nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua của đối
tượng. Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác với
môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong
không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng
trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó. Thứ tư, quan điểm toàn diện đối
lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc
chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng
nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc
ngược lại) chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược
nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
Ví dụ: ở trong các cơ quan, lãnh đạo, tổ chức thường sẽ đánh giá cán bộ vào cuối năm
thì chúng ta sẽ sử dụng nguyên tắc toàn diện này để có thể đánh giá, như là nêu lên những
điểm tích cực họ tạo ra, ngoài những điểm tích cực ấy thì họ còn những mặt nhược
điểm và hạn chế nào cần được nêu rõ, những nguyên nhân làm nên những hạn chế ấy. Đặc
biệt chỉ ra những nguyên nhân bản, những nguyên nhân ấy liên hệ hay tách rời
với những nguyên nhân khác hay không và phải đặt trong tổng thể các nguyên nhân khác
để tathể đánh giá người đó như thế nào chứ không nên nhìn vào một phía đánh
giá rồi mắc phải “căn bệnh phiến diện”.
4
Chương 3 Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào trong hoạt động nhận thức hoạt
động thực tiễn cuộc sống của bản thân
3.1 Áp dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn
Khi nhận thức xử các tình huống thực tiễn thì ta sẽ xem xét hiện tượng, sự vật
phải đặt trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận, các mặt của
chính sự vật, hiện tượng trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự
vật, hiện tượng khác. Việc vận dụng như thế giúp cho tất cả các sinh viên nói chung
chính bản thân tôi nói riêng có thể nhận diện và phê phán các “căn bệnh” phiến diện, chiết
trung và ngụy biện.
3.2 Áp dụng trong cuộc sống của bản thân
3.2.1 Vận dụng với bản thân
Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện đặc biệtý nghĩa đối với chúng ta, giúp chúng
ta phát triển trong quá trình học tập. Góp phần định hướng, chỉ đạo những hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn để chúng ta có thể là một phiên bản tốt nhất của bản thân. Bên
cạnh đó chúng ta cũng phải biết vận dụng như thế nào hợp lý, như thế nào tốt cho
chúng ta trong từng một không gian nhất định.
3.2.2 Vận dụng trong quá trình học tập
Học tập là việc vô cùng quan trọng đối với sinh viên như chúng ta để có thể phát triển
bản thân. Nhưng học như thế nào để thể đạt được kết quả như mong muốn thì không
phải là một điều dễ dàng. Việc áp dụng quan điểm toàn diện vào trong quá trình học tập là
rất cần thiết giúp ta có thể nắm bắt được tất cả những điều cần học rồi từ đó sẽ đưa ra các
phương pháp học thích hợp cho bản thân. ràng hơn khi vận dụng nguyên tắc toàn
diện vào các mối liên hệ khác thì ta sẽ có: khi nào thì học, học như thế nào, cần học
những gì, v.v. từ đó rút ra mối quan hệ với những điều ta được học để tạo ra một hệ
thống kiến thức phục vụ cho quá trình học tập. dụ như khi ta học môn lý, thì thể
những kiến thức của môn không làm được vấn đề chỉ khái quát chung, các
môn khác lại làm rõ vấn đề đó hơn, đi sâu vào vấn đề thì ta phải tìm hiều để có thể hiểu rõ
hơn đồng thời cũng thể tiếp thu những ý kiến khác nhau để so sánh.Người ta thường
5
hay nói “học đi đôi với hành” chỉ khi nào ta vận dụng những kiến thức đã học vào trong
thực tế thì ta mới biết được, các kiến thức mình học đã chính xác hay chưa hay có những
vấn đề khác phát sinh hay không. Nguyên tắc toàn diện không chỉ được áp dụng vào quá
trình học tập còn được áp dụng trong quá trình tu dưỡng đạo đức của bản thân. Như
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói, một con người tài không đức dụng,
đức mà không tài thì làm việc gì cũng khó", tuy khác nhau về mặt nội dung nhưng
đã thống nhất nhau để hoàn thiện phẩm chất của một con người. Khi đã tài thì đức sẽ
đem cái tài của chúng ta lên một cách toàn diện nhất. Đức không chỉ là một phẩm chất tạo
thành cần được rất nhiều các phẩm chất khác tạo nên, được bộc lộ qua nhiều
trường hợp khác nhau, phản ánh đúng bản chất của con người.
3.2.3 Vận dụng trong cuộc sống bản thân
Trong cuộc sống của chúng ta sẽ có rất nhiều những vấn đề và hiện tượng xảy ra, nếu
ta nhìn nhận không đúng đắn có thể làm cho ta hiểu sai bản chất cả một vấn đề. Ví dụ như
khi ta lên đại học ta sẽ gặp rất nhiều bạn bè mới, thì việc lựa chọn cho mình những người
bạn phù hợp cần thiết, ta không phải chỉ đánh giá một người qua cái nhìn đầu tiên
biết người đó tốt hay xấu được cho người đó ăn mặc đẹp, ngoại hình ưa nhìn hay
chỉ người ngoại hình xấu, thì khi nhìn ta đã không ấn tượng tốt về họ được.
thể trong một hoàn cảnh nào đó họ đối xử tốt với mình, thân thiện gần gũi thì chưa
chắc đó bản chất thật sự của họ, đơn giản họ chỉ muốn gây ấn tượng tốt đối với chúng
ta chứ không thể khẳng định họ là một người tốt. Muốn đánh giá con người là cả một quá
trình, phải xem xét toàn diện nhiều mặt về họ, cách họ ứng xử, giao tiếp với mọi người
xung quanh như thế nào, cách họ làm việc nhân tập thể ra sao. Bác Hồ đã nói
lợi ích trăm năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, việc xây dựng một con
người tốt không chỉ ngày một ngày hai mà là cả một đời người, thì việc nhận xét đánh giá
một con người cũng vậy, trong thời gian ngắn thì ta không thể thấy nhưng thời gian dài ta
sẽ thấy họ như thế nào: nhỏ nhen, ích kỷ, sở khanh, vu lợi hay là người thân thiện, gần gũi
và tốt bụng để ta đưa ra những lựa chọn đúng đắn. Qua đó ta cũng sẽ thấy rằng việc một
người không tốt hiện tại thì chưa chắc họ cũng sẽ không tốt trong tương lai, vậy ta
6
hãy áp dụng nguyên tắc toàn diện này để một cái nhìn toàn diện hơn trong cuộc sống
bản thân mình.
7
8
| 1/8

Preview text:

Đề tài: Phân tích cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép
biện chứng duy vật. Vận dụng nguyên tắc này vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cuộc sống của bản thân Anh (Chị). Mục Lục
Chương 1 Cơ Sở Lý Luận Của Các Nguyên Tắc Toàn Diện......................................................3 1.1
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến............3 1.11
Khái niệm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến........................................................3 1.12
Tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến...................................................3
Chương 2 Nội Dung Cơ Bản Của Nguyên Tắc Toàn Diện Của Phép Biện Chứng Duy Vật...4 2.1
Nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện....................................................................4
Chương 3 Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn cuộc sống của bản thân
...........................................................................................................6 3.1
Áp dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. .6 3.2
Áp dụng trong cuộc sống của bản thân..........................................................................6 3.2.1
Vận dụng với bản thân.............................................................................................6 3.2.2
Vận dụng trong quá trình học tập..........................................................................6 3.2.3
Vận dụng trong cuộc sống bản thân.......................................................................7
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................9
Chương 1 Cơ Sở Lý Luận Của Các Nguyên Tắc Toàn Diện
1.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.11 Khái niệm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Trong phép biện chứng, mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt và các yếu tố của mỗi sự vật,
hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến
của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ
các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ
phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc
đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mối liên hệ giữa các mặt đối lập,
lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng,
v.v.. Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc
thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định. Đồng thời, cũng
tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện
những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những mối liên hệ
đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa
dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự hiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ: khi chúng ta làm đề thi môn toán, thì chúng ta cần phải vận dụng những kiến
thức ngữ văn để đọc và đánh giá đề thi hoặc khi giải đề môn lý thì chúng ta cũng cần phải
vận dụng công thức toán học để có thể giải được đề hay khi học về những môn xã hội thì
chúng ta cũng cần phải vận dụng kiến thức tư duy logic của các môn tự nhiên, vì vậy nên
là giữ vô vàn những tri thức ấy điều có mối liện hệ với nhau thì ta gọi đây là mối liên hệ phổ biến.
1.12 Tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính chất cơ bản của các mối liên hệ.
- Tính khách quan của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế
giới là có tính khách quan. Theo đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau 2
của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc
lập và không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể vận dụng và nhận
thức các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
- Tính phổ biến của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào
tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng thời, cũng
không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm
những yếu tố cấu thành với những mới liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại
nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mới liên hệ với hệ thống
khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
- Tính đa dạng, phong phú của mới liên hệ Quan điểm biện chứng của chủ nghĩ Mác -
Leenin không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn
nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ. Tính đa dạng, phong phú của các
mối liên hệ được thể hiện ở chỗ; các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có
những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát
triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong
những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những gia đoạn khác nhau trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Như
vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau
đối với mỗi sự vật, hiện tượng nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là các mối
liên hệ bân trong và bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và
gián tiếp, v.v. của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Quan điểm về tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về
sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù
trong mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Chương 2 Nội Dung Cơ Bản Của Nguyên Tắc Toàn Diện Của Phép Biện Chứng Duy Vật
2.1 Nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện 3
Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn là một trong những nguyên tắc
phương pháp luận cơ bản và quan trọng của phép biện chứng duy vật. Nguyên tắc toàn
diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn như sau. Thứ
nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của
tất cả các mặt, các bộ phận, cấc yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó;
“cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ
gián tiếp” của sự vật đó”, tức trong chỉnh thể thống nhất của “tổng hòa của những quan hệ
muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác”. Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt,
các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ
nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách
quan với nhiều thuộc tính, nhiều nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua của đối
tượng. Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với
môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong
không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng
trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó. Thứ tư, quan điểm toàn diện đối
lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc
chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng
nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc
ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược
nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
Ví dụ: ở trong các cơ quan, lãnh đạo, tổ chức thường sẽ đánh giá cán bộ vào cuối năm
thì chúng ta sẽ sử dụng nguyên tắc toàn diện này để có thể đánh giá, như là nêu lên những
điểm tích cực mà họ tạo ra, ngoài những điểm tích cực ấy thì họ còn những mặt nhược
điểm và hạn chế nào cần được nêu rõ, những nguyên nhân làm nên những hạn chế ấy. Đặc
biệt chỉ ra những nguyên nhân cơ bản, và những nguyên nhân ấy có liên hệ hay tách rời
với những nguyên nhân khác hay không và phải đặt trong tổng thể các nguyên nhân khác
để ta có thể đánh giá người đó là như thế nào chứ không nên nhìn vào một phía mà đánh
giá rồi mắc phải “căn bệnh phiến diện”. 4
Chương 3 Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn cuộc sống của bản thân
3.1 Áp dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
Khi nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn thì ta sẽ xem xét hiện tượng, sự vật
phải đặt trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận, các mặt của
chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự
vật, hiện tượng khác. Việc vận dụng như thế giúp cho tất cả các sinh viên nói chung và
chính bản thân tôi nói riêng có thể nhận diện và phê phán các “căn bệnh” phiến diện, chiết trung và ngụy biện.
3.2 Áp dụng trong cuộc sống của bản thân
3.2.1 Vận dụng với bản thân
Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện đặc biệt có ý nghĩa đối với chúng ta, giúp chúng
ta phát triển trong quá trình học tập. Góp phần định hướng, chỉ đạo những hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn để chúng ta có thể là một phiên bản tốt nhất của bản thân. Bên
cạnh đó chúng ta cũng phải biết vận dụng như thế nào là hợp lý, như thế nào là tốt cho
chúng ta trong từng một không gian nhất định.
3.2.2 Vận dụng trong quá trình học tập
Học tập là việc vô cùng quan trọng đối với sinh viên như chúng ta để có thể phát triển
bản thân. Nhưng học như thế nào để có thể đạt được kết quả như mong muốn thì không
phải là một điều dễ dàng. Việc áp dụng quan điểm toàn diện vào trong quá trình học tập là
rất cần thiết giúp ta có thể nắm bắt được tất cả những điều cần học rồi từ đó sẽ đưa ra các
phương pháp học thích hợp cho bản thân. Rõ ràng hơn là khi vận dụng nguyên tắc toàn
diện vào các mối liên hệ khác thì ta sẽ có: khi nào thì học, học như thế nào, cần học
những gì, v.v. từ đó rút ra mối quan hệ với những điều mà ta được học để tạo ra một hệ
thống kiến thức phục vụ cho quá trình học tập. Ví dụ như khi ta học môn lý, thì có thể
những kiến thức của môn lý không làm rõ được vấn đề mà chỉ khái quát chung, mà các
môn khác lại làm rõ vấn đề đó hơn, đi sâu vào vấn đề thì ta phải tìm hiều để có thể hiểu rõ
hơn đồng thời cũng có thể tiếp thu những ý kiến khác nhau để so sánh.Người ta thường 5
hay nói “học đi đôi với hành” chỉ khi nào ta vận dụng những kiến thức đã học vào trong
thực tế thì ta mới biết được, các kiến thức mình học đã chính xác hay chưa hay có những
vấn đề khác phát sinh hay không. Nguyên tắc toàn diện không chỉ được áp dụng vào quá
trình học tập mà còn được áp dụng trong quá trình tu dưỡng đạo đức của bản thân. Như
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói, một con người “ có tài mà không có đức là vô dụng, có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó", tuy khác nhau về mặt nội dung nhưng nó
đã thống nhất nhau để hoàn thiện phẩm chất của một con người. Khi đã có tài thì đức sẽ
đem cái tài của chúng ta lên một cách toàn diện nhất. Đức không chỉ là một phẩm chất tạo
thành mà cần được rất nhiều các phẩm chất khác tạo nên, nó được bộc lộ qua nhiều
trường hợp khác nhau, phản ánh đúng bản chất của con người.
3.2.3 Vận dụng trong cuộc sống bản thân
Trong cuộc sống của chúng ta sẽ có rất nhiều những vấn đề và hiện tượng xảy ra, nếu
ta nhìn nhận không đúng đắn có thể làm cho ta hiểu sai bản chất cả một vấn đề. Ví dụ như
khi ta lên đại học ta sẽ gặp rất nhiều bạn bè mới, thì việc lựa chọn cho mình những người
bạn phù hợp là cần thiết, ta không phải chỉ đánh giá một người qua cái nhìn đầu tiên mà
biết người đó tốt hay xấu được cho dù người đó có ăn mặc đẹp, ngoại hình ưa nhìn hay
chỉ là người có ngoại hình xấu, thì khi nhìn ta đã không có ấn tượng tốt về họ được. Có
thể trong một hoàn cảnh nào đó họ đối xử tốt với mình, thân thiện và gần gũi thì chưa
chắc đó là bản chất thật sự của họ, đơn giản họ chỉ muốn gây ấn tượng tốt đối với chúng
ta chứ không thể khẳng định họ là một người tốt. Muốn đánh giá con người là cả một quá
trình, phải xem xét toàn diện nhiều mặt về họ, cách họ ứng xử, giao tiếp với mọi người
xung quanh như thế nào, cách họ làm việc cá nhân và tập thể ra sao. Bác Hồ đã nói “ vì
lợi ích trăm năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, việc xây dựng một con
người tốt không chỉ ngày một ngày hai mà là cả một đời người, thì việc nhận xét đánh giá
một con người cũng vậy, trong thời gian ngắn thì ta không thể thấy nhưng thời gian dài ta
sẽ thấy họ như thế nào: nhỏ nhen, ích kỷ, sở khanh, vu lợi hay là người thân thiện, gần gũi
và tốt bụng để ta đưa ra những lựa chọn đúng đắn. Qua đó ta cũng sẽ thấy rằng việc một
người không tốt ở hiện tại thì chưa chắc họ cũng sẽ không tốt trong tương lai, vì vậy ta 6
hãy áp dụng nguyên tắc toàn diện này để có một cái nhìn toàn diện hơn trong cuộc sống bản thân mình. 7 8