Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại

Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: MARKETING
KINH TẾ VI
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CUNG, CẦU GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA MẶT HÀNG TIÊU
DÙNG TRONG MỘT KHOẢNG THỜI GIAN
Lớp hành chính: K58T3,4
Nhóm:1
Giảng viên: Hồ Thị Mai Sương
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 3
A: NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA THUYẾT CUNG CẦU ................ 4
1.
THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG .............................................. 4
2.
CẦU ............................................................................................................. 4
2.1. Khái niệm về cầu luật cầu ............................................................... 4
2.2. Đồ thị và phương trình đường cầu ....................................................... 5
2 3. Các yếu tố tác động đến cầu sự di chuyển dịch chuyển đường cầu 5
3.
CUNG ......................................................................................................... 8
3.1. Khái niệm về cung luật cung ........................................................... 8
3.2. Phương trình và đồ thị đường cung ...................................................... 8
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ; sự di chuyển và dịch chuyển đường
cung ............................................................................................................. 8
4.
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG .................................................................... 11
4.1. Trạng thái cân bằng thị trường ........................................................... 11
4.2. Trạng thái thừa thiếu hụt hàng hóa ........................................... 12
4.3. Thay đổi về trạng thái cân bằng cung cầu .......................................... 13
B:VÍ DỤ MINH HỌA CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA MẶT
HÀNG KHẨU TRANG TRONG NƯỚC TRƯỚC, TRONG KHI DỊCH
COVID BÙNG PHÁT VÀ KHI ĐƯỢC KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN (2020-
2022) ................................................................................................................. 16
1.
TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG ...................... 16
1.1. Trước thời điểm dịch covid bùng phát ............................................... 16
1.2. Khi bùng phát dịch covid-19 .............................................................. 17
1.3. Khi dịch bệnh được kiểm soát hoàn toàn ........................................... 19
2.
BIỆN PHÁP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN
KHÓ KHĂN ................................................................................................. 19
2.1 Chính sách của chính phủ .................................................................... 19
2.2. Tìm ra sản phẩm thay thế ................................................................... 20
TỔNG KẾT ....................................................................................................... 21
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện nay xã hội đang vận động phát triển ngày càng văn minh
hiện đại hơn, đời sống của con người không ngừng cải thiện và ngày càng nâng cao
hơn. Vì lẽ đó mà nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người thay đổi
từng ngày. Đặc biệt con người ngày càng có nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. Do đó
để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người thì các dịch vụ cung cấp, mua
bán hàng hóa cũng phát triển không ngừng.
Thị trường kinh tế ngày càng phát triển mở rộng đa dạng hơn. Không chỉ có vậy
do thị hiếu của người tiêu dùng nên sản phẩm làm ra muốn tiêu thụ được trên thị
trường thì điều cốt yếu mà sản phẩm làm ra phải đảm bảo về cả mẫu mã và chất
lượng. Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tạo được uy tín cho thương hiệu
của mình phải nắm bắt được lượng cầu của thị trường để đưa ra lượng cung phù hợp,
cũng như hiểu được thị hiếu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng.
Nếu không người mua thì sẽ không sự ra đời của hàng hóa, ngược lại nếu
hàng hóa không có mặt thì không thể nào thỏa mãn được những đòi hỏi của người
tiêu dùng. Nói cách khác nếu không có tiêu dùng thì không có sản xuất và không có
sản xuất thì không tiêu dùng. Đó chính nguyên nhân tạo nên mối quan hệ cung-
cầu hàng hóa dịch vụ.
Quan hệ cung- cầu khá phức tạp và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng
hóa. quan hệ qua lại giữa sản xuất tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất phát triển
điều tiết tiêu dùng. Cung cầu là hai phạm trù kinh tế, qua chúng mà người ta có thể
đánh giá sự tăng giảm kinh tế, thị hiếu, nhu cầu của khách hàng khả năng đáp ứng
nhu cầu của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã, giá cả thị trường, để từ
đó lập kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh phù hợp. Đây là vấn đề cấp thiết
mang tính toàn cầu.
Để hiểu thêm về mối quan hệ cung- cầu giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu.
3
A: NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA THUYẾT CUNG CẦU
1.
THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm: Thị trường một tập hợp các dàn xếp thông qua đó những người
bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.(Trích giáo
trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Phân loại: theo đối tượng hàng hóa mang ra trao đổi. VD: thị trường gạo, ô tô,..;
theo phạm vi địa lí. VD: Thị trường Việt Nam,..; theo mức độ cạnh tranh: cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh độc quyền nhóm cạnh tranh thuần túy.
Giá cả thị trường: Mối quan hệ trên thị trường mối quan hệ giữa cung, cầu- hàng
và tiền được biểu hiện thông qua giá cả, khi mối quan hệ này thay đổi sẽ tác động
đến giá cả thị trường. Giá cả của hàng hóa phản ánh lợi ích của kinh tế, là tiêu chuẩn
để các doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó
giá cả thị trường còn biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế lớn như quan hệ giữa
cung- cầu, quan hệ tích lũy tiêu dùng,quan hệ trong ngoài nước. .(Trích giáo
trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
2.
CẦU
2.1.
Khái niệm về cầu luật cầu
2.1.1.
Cầu (D): phản ánh lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua muốn mua
khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định giả định
rằng rằng các yếu tố khác không thay đổi. .(Trích giáo trình Kinh tế học vi 1
2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Phân biệt cầu nhu cầu :
Nhu cầu những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng nhưng thể
không có khả năng thanh toán.
Cầu các nhu cầu khả năng thanh toán.
Phân biệt cầu và luật cầu:
Lượng cầu là lượng (Q
D
) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người
mua mong muốn và có khả năng mua tại một mứa giá nhất định và giả định rằng các
yêu tố khác không thay đổi. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan
Thế Công chủ biên)
Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu mức giá khác nhau.
2.1.2.
Luật cầu:Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống ngược lai, giả định các yếu tố khác không
thay đổi. .(Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ
biên)
4
Giữa giá lượng cầu mỗi quan hệ nghịch: P tăng thì Q
D
giảm hoặc P giảm
thì Q
D
tăng.
2.2.
Đồ thị phương trình đường cầu
2.2.1.
Phương trình đường cầu
Dạng phương trình tuyến tính: Q
D
=a + bP hoặc P=m-nQ
D
(a,b,m,n 0)
2.2.2.
Đồ thị
Hình 1.1: Đồ thị đường cầu
2.3.
Các yếu tố tác động đến cầu sự di chuyển dịch chuyển đường cầu
2.3.1.
Tác động của giá đến cầu
Các nhà kinh tế coi luật cầu là một phát minh quan trọng của kinh tế học: người
tiêu dùng sẽ mua nhiều hầng hóa, dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc dịch đó
giảm xuống trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Sự di chuyển trên đường cầu sự thay đổi của lượng cầu do chính giá hàng hóa
đang xét thay đổi giả định các yếu tố khác không thay đổi.
5
2.3.2 : Tác động của các yếu tố khác đến cầu
Khi các yếu tố khác với giá thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu, đường cầu
thể dịch chuyển sang trái hoặc dịch chuyển sang phải.
2.3.2.1. Thu nhập của người tiêu dùng:
Khi thu nhập tăng, cầu hầu hết với các loại hàng hóa đều gia tăng với thu nhập
cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn.
Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ tùy vào tính chất của hàng hóa. Cầu đối với
hàng hóa thông thường sẽ ng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng.VD: quần áo
cao cấp, các dịch vụ giải trí ... Ngược lại cầu với hàng hóa thứ cấp sẽ giảm khi thu
nhập của người tiêu dùng tăng.VD: mì tôm, quần áo rẻ tiền...
6
Nói chung khi thu nhập thay đổi, người tiêu dùng sẽ thay đổi nhu cầu tiêu dùng
đối với các loại hàng hóa. Điều này sẽ tạo nên sự dịch chuyển của đường cầu.Đường
cầu đối vơi hàng hóa thông thường sẽ dịch chuyển sang phải nếu như thu nhập của
người tiêu dùng tăng lên; đối với hàng hóa thứ cấp thì đường cầu sẽ dịch chuyển
sang trái nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên , giả sử các yếu tố khác không
thay đổi.
2.3.2.2. Số lượng người tiêu dùng (Hay quy thị trường):là yếu tố quan trọng xác
định xác định lượng tiêu dùng tiềm năng.
Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng ngược lại. Cùng với
sự gia tăng dân số, cầu đối với hầu hết tất cả các loại hàng hóa đều tăng.
VD: Những mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân những mặt hàng thiết
yếu nên số lượng người mua trên thị trượng này rất lớn, vậy cầu đối với mặt hàng
này rất lớn.
Khi số lượng người tiêu dùng thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu, khi số
lượng người tiêu dùng tăng đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải, khi số lượng
người tiêu dùng giảm đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái.
2.3.2.3. Các chính sách kinh tế của chính phủ: Đánh thuế vào người tiêu dùng thì
cầu sẽ giảm, chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng.
2.3.2.4. vọng về giá cả thu nhập
Kỳ vọng về người tiêu dùng về giá cả trong tương lai của một loại àng hóa có thể
làm thay đổi quyết định mua hàng hóa ở thời điểm hiện tại của họ. Nếu người tiêu
dùng vọng giá cả sẽ tăng trong tương lai, cầu hiện tại sẽ thể tăng lên. vọng
về giá giảm trong tương lai sẽ làm sức mua ở hiện tại chững lại, cầu ở hiện tại sẽ
giảm xuống.
2.3.2.5. Giá của hàng hóa liêm quan trong tiêu dùng
Sản phẩm hoặc hàng hóa thay thế trong kinh tế một sản phẩm hoặc dịch vụ
người tiêu dùng thấy giống hoặc tương tự với sản phẩm khác. Việc tăng giá với sản
phẩm thay thế sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với một mặt hàng nhất định và
ngược lại. dụ, nếu tăng giá của một mặt hàng thay thế như trà, thì nhu cầu về một
mặt hàng như cà phê sẽ tăng vì cà phê sẽ tương đối rẻ hơn trà. Vì vậy, nhu cầu đối
với một hàng hóa nhất định bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự thay đổi giá của hàng hóa
thay thế.
Hàng hoá bổ sung là một loại hàng hóa hoặc dịch vụ được sử dụng cùng với một
hàng hóa hoặc dịch vụ khác. Thông thường, hàng hóa bổ sung có ít hoặc không có
giá trị khi được tiêu thụ một mình, nhưng khi kết hợp với một hàng hóa hoặc dịch vụ
khác, nó làm tăng thêm giá trị chung của sản phẩm. Việc tăng giá hàng hóa bổ sung
dẫn đến giảm nhu cầu đối với hàng hóa nhất định và ngược lại. Ví dụ, nếu giá của
một hàng hóa bổ sung như sữa đặc tăng, thì nhu cầu đối với phê sẽ giảm nhẹ sẽ
7
tương đối tốn kém khi sử dụng cả hai hàng hóa với nhau. vậy, nhu cầu đối với một
hàng hóa có thể bị ảnh hưởng ngược bởi sự thay đổi giá của hàng hóa bổ sung.
2.3.2.6. Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt quảng cáo,...
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu về
một mặt hàng. Điều này thể được áp dụng cho các sản phẩm thời trang, những sản
phẩm có tính phân hoá cao, v.v. Ví dụ, nếu một mặt hàng thời trang nổi tiếng có và
được người tiêu dùng ưa thích, nhu cầu mua hàng chắc chắn sẽ tăng lên. Mặt khác,
nhu cầu đối sẽ giảm, nếu người tiêu dùng không có sở thích hoặc ưu tiên cho mặt
hàng đó.
2.3.2.7. Các nhân tố khác: Môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, khí hậu, chính
trị,...
Sự thay đổi cầu với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc về các yếu tố khác như các
yêu tố thuộc về tự nhiên hay thời tiết, khí hậu hay những yếu tố chúng ta không
thể nào dự đoán trước được.
3.
CUNG
3.1.
Khái niệm về cung luật cung
3.1.1.
Cung (S): số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người bán muốn bán sẵn
sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân
tố khác không đổi. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế
Công chủ biên)
Lượng cung(Q
S
) lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể người bán sẵn sàng
bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố
khác không đổi. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công
chủ biên)
3.1.2.
Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian nhất định
tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi. .
(Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Khi giá P tăng thì Q
S
tăng, ngược lại khi P tăng thì Q
S
giảm
3.2.
Phương trình đồ thị đường cung
3.2.1.
Phương trình dường cung
Q
S
= a + bP Hoặc P= m + nQ
S
8
3.2.2.
Đồ thị
3.3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ; sự di chuyển dịch chuyển đường cung
3.3.1.
Tác động của giá đến cung
Giá có thể được hiểu là những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được
hàng hóa hoặc dịch vụ. Đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản
phẩm. Trong nguyên cung cầu, khi giá của sản phẩm tăng lên, nguồn cung của sản
phẩm cũng tăng và ngược lại. Đây có thể hiểu là sự dịch chuyển về giá. Trái lại, khi
bất kỳ dấu hiệu nào về việc tăng giá của sản phẩm trong tương lai, thì nguồn cung
trên thị trường thời điểm hiện tại sẽ giảm để thu được nhiều lợi nhuận hơn sau này.
Ngược lại, nếu giá bán dự kiến giảm, nguồn cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng
mạnh.
Bên cạnh đó, giá bán của hàng hóa thay thế hàng hóa bổ sung cũng ảnh
hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm.
Sự di chuyển trên đường cung sự thay đổi do chính giá hàng hóa thay đổi, giả
định các yếu tố khác không thay đổi.
9
3.3.2.
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cung
Khi các yếu tố khác với giá thay đổi làm dịch chuyển đường cung sang trái hoặc
sang phải.
3.3.2.1. Chi phí sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm chi phí sản xuất mối quan hệ trái ngược với nhau.
Đối với các công ty, nếu chi phí sản xuất tăng, việc cung cấp sản phẩm sẽ phải thu
hẹp lại để tiết kiệm tài nguyên.
10
Khi chi phí sản xuất tăng làm đường cung dịch chuyển sang trái, ngược lại, khi chi
phí sản xuất giảm sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải.
3.3.2.2. Tiến bộ công nghệ
Công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hía được sản xuất ra. Công
nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng xuất và do đó nhiều hàng hóa hơn được sản xuất ra.
3.3.2.3. Số lượng nhà sản xuất trong ngành
Số lượng người sản xuất có ảnh hưởn trực tiếp đến số lượng hàng hóa bán ra trên
thị trường. Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hía càng nhiều, đường cung
dịch chuyển sang phải, ngược lại nếu ít người sản xuất đường cung dịch chuyển sang
trái.
3.3.2.4. Chính sách kinh tế của chính phủ
Với vai trò điều tiết bảo vệ nền kinh tế, chính phủ ảnh hưởng lớn đến nguồn
cung cấp sản phẩm. Thuế càng thấp, nguồn cung của sản phẩm đó càng cao. Mặt
khác, nếu các quy định nghiêm ngặt được đề ra và thuế tiêu thụ đặc biệt được thêm
vào, nguồn cung cấp sản phẩm sẽ giảm.
3.3.2.5. vọng giá cả
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị
trường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối
với người bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái
ngược lại.
3.3.2.7. Môi trường kinh doanh thuận lợi
Khả năng sản xuất tăng lên cung sẽ tăng.
3.3.2.8. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Giá của các yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất do đó ảnh
hưởng đến lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán.
4.
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
4.1.
Trạng thái cân bằng thị trường
Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó không có sức ép làm thay đổi giá
sản lượng. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ
biên)
Tại một mức giá lượng cầu bằng lượng cung ta gọi cân bằng thị trường.
Nếu giá thị trường thấp hơn giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt
lượng cung của nhà sản xuất; nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng
cần của người tiêu dùng sẽ ít hơn lượng cung của nhà sản xuất.
11
Chúng ta thể biểu diễn thị trườngtrạng thái cân bằng trong một đồ thị bằng
cách hiển thị giá và lượng kết hợp tại đó đường cung và đường cầu cắt nhau.
4.2.
Trạng thái thừa thiếu hụt hàng hóa
4.2.1.
Trạng thái thừa
Giả sử mức giá trên thị trường P
1
> P
0
Xét tại mức giá P
1
ta có:
Q
D
= Q
1
< Q
0
Q
S
= Q
2
> Q
0
12
Q
D
< Q
S
Thị trường dư thừa
Lượng thừa: Qdư thừa = Q
S
Q
D
= Q
2
Q
1
sức ép làm giảm giá xuống để quay về trạng thái cân bằng.
4.2.2.
Trạng Thái thiếu hụt
Giả sử mức giá trên th trường P
2
< P
0
Xét tại mức giá P
2
ta có:
Q
S
= Q
1
< Q
0
Q
D
= Q
2
> Q
0
Q
S
< Q
D
Thị trường thiếu hụt
Lượng thiếu hụt: Qthiếu hụt = |Q
S
Q
D
|= |Q
1
Q
2
|
sức ép làm tăng giá lên để quay về trạng thái cân bằng.
4.3.
Thay đổi về trạng thái cân bằng cung cầu
4.3.1.
Sự thay đổi về cầu (cung không đổi)
Khi cầu tăng và cung không đổi giá, cân bằng và lượng cân bằng tăng. Chẳng
hạn như khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, cầu đối với hàng hóa xa xỉ sẽ
tăng lên làm đường cầu dịch chuyển qua phải. Hình 3.3 cho thấy sự dịch chuyển của
đường cầu làm cho điểm cân bằng di chuyển từ điểm E
0
đến E
2
. Tại điểm cân bằng
mới, giá cân bằng cao hơn so với ban đầu và lượng cân bằng cũng cao hơn.
Khi cầu giảm cung giữ nguyên, giá cân bằng lượng cân bằng giảm. Làm cho
đường cầu dịch chuyển sang trái từ D
0
đếm D
1
và điểm cân bằng dịch chuyển từ E
0
đến E
1
. Tại đây giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm.
13
4.3.2.
Thay đổi về cung (cầu không đổi)
Khi cung tăng và cầu không đổi, giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng
. VD: Khi sự cải tiến về y móc phục vụ cho việc cày cấy thu hoạch khiến cho
sản lượng lúa năm nay cao hơn cùng kỳ năm trước ( các yếu tố khác không thay
đổi ). Lúc đó, lượng cung tăng, đường cung dịch chuyển từ S
0
đến S
1
, điểm cân bằng
dịch chuyển từ E
0
đến E
1
. Tại đây, giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng lên.
Khi cung giảm và cầu không đổi, giá cân bằng tăng và lượng cân bằng cân bằng
sẽ giảm. VD: Khi thời tiết xấu, mưa bão kéo dài khiến cho lúa năm nay bị mất mùa,
gây ra sự suy giảm đáng kể lượng cung về gạo trên thị trường ( trong khi các yếu tố
khác không thay đổi) m đường cung dịch chuyển sang trái từ S
0
đến S
2
. Lượng cầu
trên thị trường không đổi nên đường cầu vẫn giữ. Lúc này đường cung mới S
2
cắt
đường cầu D
0
tại điểm cân bằng mới là E
2
. Tại đây, giá cân bằng tăng và số lượng
cân bằng giảm.
14
4.3.3.
Dịch chuyển đồng thời cả cung cầu
4 trường hợp xảy ra: Cung tăng cầu tăng, cung giảm cầu giảm, cung
tăng cầu giảm, cung giảm cầu tăng.
Khi cung và cầu thay đổi đồng thời, nếu thay đổi về lượng ( giá ) có thể dự đoán
thì sự thay đổi về giá ( lượng )là không xác định thay đổi về lượng cân bằng hoặc giá
cân bằng là không xác định khi biến có thể tăng hay giảm phuj thuộc vào biên độ
dịch chuyển của đường cầu và đường cung.
VD: Khi cung cầu tăng lên, xảy ra 3 trường hợp:
-TH1: Cầu tăng nhanh hơn cung: (hình 3.5a), cả giá lượng cân bằng đều
tăng lên.
-TH2: Khi cung tăng nhanh hơn cầu ( hình 3.5b), giá cân bằng giảm lượng cân
bằng tăng.
-TH3: Cả cầu cung tăng một lượng như nhau (hình 3.5c) thì giá cân bằng
không đổi còn lượng cân bằng tăng.
15
Hình 3.5. Sự thay đổi về giá lượng cân bằng
Như vậy chúng ta có thể thấy rằng khi cả cung và cầu đều tăng thì
lượng cân bằng tăng lên nhưng giá cân bằng thể không đổi, thể giảm xuống
hoặc tăng lên tùy thuộc vào tốc độ tăng của cung so với cầu hoặc ngược lại.
B:VÍ DỤ MINH HỌA CUNG, CẦU GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA MẶT
HÀNG KHẨU TRANG TRONG NƯỚC TRƯỚC, TRONG KHI DỊCH COVID
BÙNG PHÁT KHI ĐƯỢC KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN (2020-2022)
1.
TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG
1.1.
Trước thời điểm dịch covid bùng phát
Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến cầu trong một
khoảng thời gian nhất định. Vì thu nhập của người dân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng mua sắm của người tiêu dùng. Khi thu nhập người tiêu dùng tăng lên thì
nhu cầu mua sắm hàng hóa cũng sẽ gia tăng theo và ngược lại.
- Năm 2020, thu nhập của 90% người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh:
- Khảo sát do Ipsos công bố cho biết, 90% người Việt Nam đều bị COVID-19
gây ảnh hưởng đến thu nhập gia đình.
Giá cả lượng cung
16
Vấn đề đảm bảo sức khỏe, an toàn cá nhân luôn là vấn đề được tất cả mọi
người dân quan tâm. Theo một cuộc khảo sát trước đây, trước thời điểm dịch covid
bùng phát, phần lớn số người sử dụng khẩu trang nơi công cộng phải tới 70% là phái
nữ đặc biệt c bạn trẻ. Còn lại những người trung tuổi từ trên 50 tuổi phái
nam dường như không sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng. Họ chưa ý thức được
sự quan trọng của khẩu trang trong việc phòng ngừa dịch bệnh, nên có tâm lý chủ
quan. Thị trường khẩu trang lúc này bình ổn, sức mua không đổi và tăng không đáng
kể. Các doanh nghiệp khẩu trang y tế ít, cầu về khẩu trang y tế lúc đó không cao.
Nguồn cung khẩu trang trước thời điểm bùng phát covid khá ổn định.
1.2.
Khi bùng phát dịch covid-19
Khi dịch covid-19 bùng phát với tâm lí hoang mang lo sợ trước đại dịch cùng với sự
cần thiết nhu cầu về về khẩu trang y tế tăng mạnh mẽ. Các cửa hàng, hiệu thuốc,
siêu thị, cơ sở phân phối khẩu trang luôn trong tình trạng hết hàng. Người dân săn
lùng, tìm kiếm khẩu trang khắp nơi. Từ 2 3 giờ sáng người dân đã xếp hàng chờ
mua khẩu trang y tế. Có những hàng người dài cả cây số chỉ để chờ mua khẩu trang
mà còn không mua được. Nhiều người dân lo lắng, mua rất nhiều khẩu trang để tích
trữ.
- Giá khẩu trang được đẩy lên cao ngút. Các hiệu thuốc, các tiệm tạp hóa bắt đầu
hành vi găm hàng, đẩy giá. Từ 50.000-150.000 đồng/hộp được đẩy lên tới 200.000-
500.000 đồng/hộp.
Bảng số liệu về khẩu trang bán ra đầu năm 2020 ( trong nước)
Thời gian
Cung
(Triệu hộp)
Giá (đồng/hộp)
Tháng 1
3,7
40,000
Tháng 2
4,15
100,000
Tháng 3
4,95
200,000
Tháng 5
4,62
300,000
Tháng 7
4,3
250,000
( Nguồn: Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương )
17
Từ bảng thống kê số liệu trên, có thể thấy vào tháng 1 năm 2020, khẩu trang vẫn
giữ ở mức giá bình ổn cơ bản. Tuy nhiên tới tháng 2/2020, sau khi ca bệnh thứ 26 ở
Trúc Bạch ( ca bệnh ngoài cộng đồng gần như đầu tiên ) đã dấy lên nỗi quan ngại sâu
sắc sự lo lắng cho sức khỏe bản thân. Đánh vào tâm đó, người dân đổ đi mua
khẩu trang khiến mức khẩu trang ở tháng 2/2020 tăng mạnh, gây ra sự thiếu hụt hàng
hóa trầm trọng. Tới tháng 3, con số ấy tăng mạnh mẽ hơn và đồng thời tăng mức giá
lên tới mức cao chót vót.
Theo tìm hiểu của các trang báo, một phần nhu cầu của người dân quá cao không
cung ứng kịp, một phần cũng nguồn nhập khẩu trang quá cao không được bán
ra thị trường với mức giá vượt mức quy định nên nhiều hàng thuốc đã ngừng nhập
hàng. Ngoài ra, khi tại các trung tâm y tế, siêu thị không mua được khẩu trang người
dân đành phải tìm đến các cá nhân buôn bán khẩu trang trên mạng nhưng với giá cao
( khoảng 18-19 triệu đồng ) cho một thùng.
Sau đó, giai đoạn dịch bệnh vào những tháng 5-6/2021, mặc dù giá của khẩu
trang y tế tăng cao nhưng cung về KTYT lại giảm. Cụ thể tháng 5 cung 4,62
triệu hộp, tháng 7 là 4, triệu hộp.
-Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của dịch Covid dẫn đến nhiều cửa khẩu bị chặn,
hàng hóa không thể nhập từ các nước cũng như vận chuyển trong nước được, dẫn
đến sự thiếu hụt về tài nguyên. Đến thời điểm này, nhiều nhà sản xuất nhận ra lợi
nhuận của mình đang giảm sút, họ đã bắt đầu thay đổi kế hoạch kinh doanh về hướng
ban đầu.Tuy vậy, khi tài nguyên X khan hiếm, dẫn đến cung lúc này giảm mạnh.
Tình trạng thiếu hụt hàng hóa khẩu trang trong một thời gian ngắn đã gây ra sức
ép cho hệ thống sản xuất. Đồng thời, dịch bệnh cũng trở thành một trở ngại to lớn
khiến cung khẩu trang đang thiếu hụt lại càng khó sản xuất
Dẫn đến hiện trạng : Nạn sản xuất khẩu trang nhái, giả bắt đầu xuất hiện ản hưởng
đến sức khỏe cũng như tâm lý của người tiêu dùng.
18
1.3.
Khi dịch bệnh được kiểm soát hoàn toàn
Một thống kê từ Ipsos qua một cuộc khảo sát 29.000 người từ 15 quốc gia khác
nhau trên thế giới (trong đó có Việt Nam) suy nghĩ về việc sử dụng khẩu trang từ
ngày 09/04//2022 12/04/2022 đã cho thấy được mức độ khuyên dùng khẩu trang ở
nơi công cộng ngay cả khi dịch bệnh đã chấm dứt của Việt Nam lên đến 88%. Đến
hiện tại cuối năm 2022 dịch bệnh covid-19 gần như đã được kiểm soát hoàn toàn. Về
phía người tiêu dùng số liệu khẩu trang tiêu thụ vẫn bình ổn do công dụng của nó
đối với sức khỏe, thu nhập của người tiêu dùng đã phần nào được ổn định, không còn
tình trạng đỏ xô đi mua khẩu trang dự trữ. Về phía sản xuất các cửa khẩu đã có xu
hướng mở cửa, nguồn nguyên liệu trở lại về trạng thái bình ổn.
2.
BIỆN PHÁP CÁCH KHẮC PHỤC ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN KHÓ
KHĂN
2.1 Chính sách của chính phủ
Trong khi công tác phòng, chống dịch đang được cả hệ thống chính trị, các tầng
lớp Nhân dân xác định như “chống giặc” thì hành vi độn giá những hành vi cần
phải được lên án xử thích đáng.Khi đó Chính phủ phải vào việc để bình ổn giá
cả để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng:
Chính sách bình ổn giá
Tuy nhiên, nếu xét góc độ chính sách pháp luật thì tình trạng đầu tăng giá
trang thiết bị y tế một phần xuất phát từ những khoảng trốngtrong các quy định
hiện hành.
Luật Giá 2012 đã quy định nghiêm cấm các nhân sản xuất, kinh doanh lợi
dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất
thường khác; lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa,
dịch vụ bất hợp lý.
Tuy nhiên, nhiều trang thiết bị y tế, trong đó khẩu trang y tế, nước sát trùng,…
đang nằm ngoài tầm kiểm soát của quy định này những khoảng trống”. trong
danh mục hàng bình ổn giá của Nhà nước. Điều này gây khó khăn cho lực lượng
quản thị trường trong công tác kiểm tra, ngăn chặn tình trạng lợi dụng dịch bệnh
để tăng giá bán mặt hàng khẩu trang, nước sát trùng.
2020: Tăng cường kiểm tra, xử phạt
Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá chiều 31/1/2020, trước tình trạng
tăng giá khẩu trang y tế để trục lợi nhân dịch cúm corona, Phó Thủ tướng Vương
Đình Huệ cho rằng, về nguyên tắc, khẩu trang y tế không phải mặt hàng bình ổn
giá. Nhưng theo quy định của pháp luật về giá, tất cả các mặt hàng phải niêm yết
giá, không niêm yết sẽ bị xử phạt bán không đúng giá niêm yết xử phạt nặng hơn.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị lực lượng thanh tra tài chính quản thị
trường tăng cường kiểm tra và xử phạt thật nặng nếu vi phạm.
19
Việc tăng cường kiểm tra xử phạt hành vi đầu cơ, tăng giá, buôn bán khẩu
trang y tế, nước sát trùng không nguồn gốc không kiểm định được chất lượng
hoàn toàn cấp thiết trong bối cảnh dịch viêm đường hấp cấp do virus corona gây
ra đang diễn biến hết sức phức tạp. Bên cạnh đó, việc các địa phương xem xét để đưa
những trang thiết bị y tế thông thường như khẩu trang, nước sát trùng,… vào danh
mục bình ổn giá cũng một giải pháp hữu hiệu, phù hợp với quy định pháp luật hiện
hành.
2022: Hoàn thiện Luật Giá, kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Chính phủ Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương các
quan liên quan theo chức năng nhiệm vụ được giao tiếp tục triển khai toàn
diện công tác soát đánh giá, sửa đổi hoàn thiện thể chế pháp luật về giá để bảo
đảm tính thống nhất, đồng bộ, khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong thực
hiện. Trọng tâm xây dựng Luật Giá (sửa đổi); chú trọng việc soát kỹ lưỡng các
quy định pháp luật về giá thẩm định giá tại pháp luật chuyên ngành trước khi ban
hành mới, bảo đảm không có quy định chồng chéo, mâu thuẫn với Luật Giá.
Đồng thời, theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn
biến giá cả các mặt hàng nhiên liệu vật chiến lược để kịp thời ứng phó trong
điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu chính sách xuất nhập khẩu phù
hợp, tạo điều kiện cho công tác quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát
trong nước ngay từ những tháng đầu năm 2022.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các quan
liên quan tổ chức, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng
quan trọng, thiết yếu để biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp; chủ động tiếp
tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh lưu thông phân phối hàng hóa; đáp
ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của người dân đặc biệt trong các dịp Lễ, Tết, tại các
địa bàn xảy ra thiên tai, bão lũ, các khu vực bị cách ly phong tỏa. Đồng thời, đẩy
mạnh thực hiện công tác khai giá, niêm yết giá, công khai thông tin về giá; tăng
cường chỉ đạo các quan chức năng chủ động kế hoạch hoặc lồng ghép vào các
kế hoạch nhiệm vụ chuyên môn để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp
hành các quy định của pháp luật về quản giá, xử nghiêm các hành vi vi phạm
theo quy định của pháp luật.
2.2.
Tìm ra sản phẩm thay thế
Với công dụng tương đương, khẩu trang y tế được khuyến khích sử dụng, khẩu
trang với đã phần nào giải quyết được về tình hình khan hiếm của khẩu trang y tế.
20
TỔNG KẾT
Xã hội đang vận động phát triển ngày càng văn minh hiện đại hơn, đời sống của
con người không ngừng cải thiện ngày càng nâng cao hơn. lẽ đó nhu cầu về
đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người thay đổi từng ngày. Đặc biệt con người
ngày càng có nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. Do đó để đáp ứng được nhu cầu ngày
càng cao của con người thì các dịch vụ cung cấp, mua bán hàng hóa cũng phát triển
không ngừng.
Thị trường kinh tế ngày càng phát triển mở rộng đa dạng hơn. Không chỉ có vậy
do thị hiếu của người tiêu dùng nên sản phẩm làm ra muốn tiêu thụ được trên thị
trường thì điều cốt yếu mà sản phẩm làm ra phải đảm bảo về cả mẫu mã và chất
lượng. Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tạo được uy tín cho thương hiệu
của mình phải nắm bắt được lượng cầu của thị trường để đưa ra lượng cung phù hợp,
cũng như hiểu được thị hiếu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng.
Nhìn chung thì cung cầu là hai phạm trù kinh tế.Qua chúng mà Chính phủ có
thể đánh giá sự tăng giảm kinh tế của cả một đất nước từ đó đưa ra hướng giải quyết
hợp lí. Các doanh nghiệp, nhà cung cấp thì nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu của khách
hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu
mã, giá cả thị trường, để từ đó lập kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh phù
hợp. Đây là vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu.
21
| 1/21

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: MARKETING
KINH TẾ VI
BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CUNG, CẦU GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA MẶT HÀNG TIÊU
DÙNG TRONG MỘT KHOẢNG THỜI GIAN Lớp hành chính: K58T3,4 Nhóm:1
Giảng viên: Hồ Thị Mai Sương 1 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 3
A: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÍ THUYẾT CUNG CẦU ................ 4
1. THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG .............................................. 4
2. CẦU ............................................................................................................. 4
2.1. Khái niệm về cầu và luật cầu ............................................................... 4
2.2. Đồ thị và phương trình đường cầu ....................................................... 5
2 3. Các yếu tố tác động đến cầu và sự di chuyển dịch chuyển đường cầu 5
3. CUNG ......................................................................................................... 8
3.1. Khái niệm về cung và luật cung ........................................................... 8
3.2. Phương trình và đồ thị đường cung ...................................................... 8
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ; sự di chuyển và dịch chuyển đường
cung ............................................................................................................. 8
4. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG .................................................................... 11
4.1. Trạng thái cân bằng thị trường ........................................................... 11
4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa ........................................... 12
4.3. Thay đổi về trạng thái cân bằng cung cầu .......................................... 13
B:VÍ DỤ MINH HỌA CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA MẶT
HÀNG KHẨU TRANG TRONG NƯỚC TRƯỚC, TRONG KHI DỊCH
COVID BÙNG PHÁT VÀ KHI ĐƯỢC KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN (2020-
2022) ................................................................................................................. 16
1. TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG ...................... 16
1.1. Trước thời điểm dịch covid bùng phát ............................................... 16
1.2. Khi bùng phát dịch covid-19 .............................................................. 17
1.3. Khi dịch bệnh được kiểm soát hoàn toàn ........................................... 19
2. BIỆN PHÁP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN
KHÓ KHĂN ................................................................................................. 19
2.1 Chính sách của chính phủ .................................................................... 19
2.2. Tìm ra sản phẩm thay thế ................................................................... 20
TỔNG KẾT ....................................................................................................... 21 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện nay xã hội đang vận động phát triển ngày càng văn minh
hiện đại hơn, đời sống của con người không ngừng cải thiện và ngày càng nâng cao
hơn. Vì lẽ đó mà nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người thay đổi
từng ngày. Đặc biệt con người ngày càng có nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. Do đó
để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người thì các dịch vụ cung cấp, mua
bán hàng hóa cũng phát triển không ngừng.
Thị trường kinh tế ngày càng phát triển mở rộng đa dạng hơn. Không chỉ có vậy
do thị hiếu của người tiêu dùng nên sản phẩm làm ra muốn tiêu thụ được trên thị
trường thì điều cốt yếu mà sản phẩm làm ra phải đảm bảo về cả mẫu mã và chất
lượng. Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tạo được uy tín cho thương hiệu
của mình phải nắm bắt được lượng cầu của thị trường để đưa ra lượng cung phù hợp,
cũng như hiểu được thị hiếu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng.
Nếu không có người mua thì sẽ không có sự ra đời của hàng hóa, và ngược lại nếu
hàng hóa không có mặt thì không thể nào thỏa mãn được những đòi hỏi của người
tiêu dùng. Nói cách khác nếu không có tiêu dùng thì không có sản xuất và không có
sản xuất thì không có tiêu dùng. Đó chính là nguyên nhân tạo nên mối quan hệ cung- cầu hàng hóa dịch vụ.
Quan hệ cung- cầu khá phức tạp và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng
hóa. Nó là quan hệ qua lại giữa sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất phát triển và
điều tiết tiêu dùng. Cung cầu là hai phạm trù kinh tế, qua chúng mà người ta có thể
đánh giá sự tăng giảm kinh tế, thị hiếu, nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng
nhu cầu của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã, giá cả thị trường, để từ
đó lập kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh phù hợp. Đây là vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu.
Để hiểu thêm về mối quan hệ cung- cầu và giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu. 3
A: NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA THUYẾT CUNG CẦU
1. THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm: Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó những người
bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.(Trích giáo
trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Phân loại: theo đối tượng hàng hóa mang ra trao đổi. VD: thị trường gạo, ô tô,..;
theo phạm vi địa lí. VD: Thị trường Việt Nam,..; theo mức độ cạnh tranh: cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh độc quyền nhóm và cạnh tranh thuần túy.
Giá cả thị trường: Mối quan hệ trên thị trường là mối quan hệ giữa cung, cầu- hàng
và tiền được biểu hiện thông qua giá cả, khi mối quan hệ này thay đổi sẽ tác động
đến giá cả thị trường. Giá cả của hàng hóa phản ánh lợi ích của kinh tế, là tiêu chuẩn
để các doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó
giá cả thị trường còn biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế lớn như quan hệ giữa
cung- cầu, quan hệ tích lũy – tiêu dùng,quan hệ trong – ngoài nước. .(Trích giáo
trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên) 2. CẦU
2.1. Khái niệm về cầu luật cầu
2.1.1. Cầu (D): phản ánh lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua muốn mua và
có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định
rằng rằng các yếu tố khác không thay đổi. .(Trích giáo trình Kinh tế học vi 1
2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Phân biệt cầu và nhu cầu :
Nhu cầu là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng nhưng có thể
không có khả năng thanh toán.
Cầu là các nhu cầu có khả năng thanh toán.
Phân biệt cầu và luật cầu:
Lượng cầu là lượng (QD) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người
mua mong muốn và có khả năng mua tại một mứa giá nhất định và giả định rằng các
yêu tố khác không thay đổi. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan
Thế Công chủ biên)
Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở mức giá khác nhau.
2.1.2. Luật cầu:Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lai, giả định các yếu tố khác không
thay đổi. .(Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên) 4
Giữa giá và lượng cầu có mỗi quan hệ nghịch: P tăng thì QD giảm hoặc P giảm thì QD tăng.
2.2. Đồ thị phương trình đường cầu
2.2.1. Phương trình đường cầu
Dạng phương trình tuyến tính: QD =a + bP hoặc P=m-nQD (a,b,m,n ≥ 0)
2.2.2. Đồ thị
Hình 1.1: Đồ thị đường cầu
2.3. Các yếu tố tác động đến cầu sự di chuyển dịch chuyển đường cầu
2.3.1. Tác động của giá đến cầu
Các nhà kinh tế coi luật cầu là một phát minh quan trọng của kinh tế học: người
tiêu dùng sẽ mua nhiều hầng hóa, dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc dịch đó
giảm xuống trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Sự di chuyển trên đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu do chính giá hàng hóa
đang xét thay đổi giả định các yếu tố khác không thay đổi. 5
2.3.2 : Tác động của các yếu tố khác đến cầu
Khi các yếu tố khác với giá thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu, đường cầu có
thể dịch chuyển sang trái hoặc dịch chuyển sang phải.
2.3.2.1. Thu nhập của người tiêu dùng:
Khi thu nhập tăng, cầu hầu hết với các loại hàng hóa đều gia tăng vì với thu nhập
cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn.
Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ tùy vào tính chất của hàng hóa. Cầu đối với
hàng hóa thông thường sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng.VD: quần áo
cao cấp, các dịch vụ giải trí ... Ngược lại cầu với hàng hóa thứ cấp sẽ giảm khi thu
nhập của người tiêu dùng tăng.VD: mì tôm, quần áo rẻ tiền... 6
Nói chung khi thu nhập thay đổi, người tiêu dùng sẽ thay đổi nhu cầu tiêu dùng
đối với các loại hàng hóa. Điều này sẽ tạo nên sự dịch chuyển của đường cầu.Đường
cầu đối vơi hàng hóa thông thường sẽ dịch chuyển sang phải nếu như thu nhập của
người tiêu dùng tăng lên; đối với hàng hóa thứ cấp thì đường cầu sẽ dịch chuyển
sang trái nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên , giả sử các yếu tố khác không thay đổi.
2.3.2.2. Số lượng người tiêu dùng (Hay quy thị trường):là yếu tố quan trọng xác
định xác định lượng tiêu dùng tiềm năng.
Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại. Cùng với
sự gia tăng dân số, cầu đối với hầu hết tất cả các loại hàng hóa đều tăng.
VD: Những mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân là những mặt hàng thiết
yếu nên số lượng người mua trên thị trượng này rất lớn, vì vậy cầu đối với mặt hàng này rất lớn.
Khi số lượng người tiêu dùng thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu, khi số
lượng người tiêu dùng tăng đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải, và khi số lượng
người tiêu dùng giảm đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái.
2.3.2.3. Các chính sách kinh tế của chính phủ: Đánh thuế vào người tiêu dùng thì
cầu sẽ giảm, chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng.
2.3.2.4. Kì vọng về giá cả thu nhập
Kỳ vọng về người tiêu dùng về giá cả trong tương lai của một loại àng hóa có thể
làm thay đổi quyết định mua hàng hóa ở thời điểm hiện tại của họ. Nếu người tiêu
dùng kì vọng giá cả sẽ tăng trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ có thể tăng lên. Kì vọng
về giá giảm trong tương lai sẽ làm sức mua ở hiện tại chững lại, cầu ở hiện tại sẽ giảm xuống.
2.3.2.5. Giá của hàng hóa liêm quan trong tiêu dùng
Sản phẩm hoặc hàng hóa thay thế trong kinh tế là một sản phẩm hoặc dịch vụ mà
người tiêu dùng thấy giống hoặc tương tự với sản phẩm khác. Việc tăng giá với sản
phẩm thay thế sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với một mặt hàng nhất định và
ngược lại. Ví dụ, nếu tăng giá của một mặt hàng thay thế như trà, thì nhu cầu về một
mặt hàng như cà phê sẽ tăng vì cà phê sẽ tương đối rẻ hơn trà. Vì vậy, nhu cầu đối
với một hàng hóa nhất định bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự thay đổi giá của hàng hóa thay thế.
Hàng hoá bổ sung là một loại hàng hóa hoặc dịch vụ được sử dụng cùng với một
hàng hóa hoặc dịch vụ khác. Thông thường, hàng hóa bổ sung có ít hoặc không có
giá trị khi được tiêu thụ một mình, nhưng khi kết hợp với một hàng hóa hoặc dịch vụ
khác, nó làm tăng thêm giá trị chung của sản phẩm. Việc tăng giá hàng hóa bổ sung
dẫn đến giảm nhu cầu đối với hàng hóa nhất định và ngược lại. Ví dụ, nếu giá của
một hàng hóa bổ sung như sữa đặc tăng, thì nhu cầu đối với cà phê sẽ giảm nhẹ vì sẽ 7
tương đối tốn kém khi sử dụng cả hai hàng hóa với nhau. Vì vậy, nhu cầu đối với một
hàng hóa có thể bị ảnh hưởng ngược bởi sự thay đổi giá của hàng hóa bổ sung.
2.3.2.6. Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt quảng cáo,...
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu về
một mặt hàng. Điều này có thể được áp dụng cho các sản phẩm thời trang, những sản
phẩm có tính phân hoá cao, v.v. Ví dụ, nếu một mặt hàng thời trang nổi tiếng có và
được người tiêu dùng ưa thích, nhu cầu mua hàng chắc chắn sẽ tăng lên. Mặt khác,
nhu cầu đối sẽ giảm, nếu người tiêu dùng không có sở thích hoặc ưu tiên cho mặt hàng đó.
2.3.2.7. Các nhân tố khác: Môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, khí hậu, chính trị,...
Sự thay đổi cầu với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc về các yếu tố khác như các
yêu tố thuộc về tự nhiên hay thời tiết, khí hậu hay những yếu tố mà chúng ta không
thể nào dự đoán trước được. 3. CUNG
3.1. Khái niệm về cung luật cung
3.1.1. Cung (S): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và sẵn
sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân
tố khác không đổi. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế
Công chủ biên)
Lượng cung(QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán và sẵn sàng
bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố
khác không đổi. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
3.1.2. Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian nhất định
tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi. .
(Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Khi giá P tăng thì QS tăng, và ngược lại khi P tăng thì QS giảm
3.2. Phương trình đồ thị đường cung
3.2.1. Phương trình dường cung QS= a + bP Hoặc P= m + nQS 8
3.2.2. Đồ thị
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ; sự di chuyển dịch chuyển đường cung
3.3.1. Tác động của giá đến cung
Giá có thể được hiểu là những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được
hàng hóa hoặc dịch vụ. Đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản
phẩm. Trong nguyên lý cung cầu, khi giá của sản phẩm tăng lên, nguồn cung của sản
phẩm cũng tăng và ngược lại. Đây có thể hiểu là sự dịch chuyển về giá. Trái lại, khi
có bất kỳ dấu hiệu nào về việc tăng giá của sản phẩm trong tương lai, thì nguồn cung
trên thị trường ở thời điểm hiện tại sẽ giảm để thu được nhiều lợi nhuận hơn sau này.
Ngược lại, nếu giá bán dự kiến giảm, nguồn cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng mạnh.
Bên cạnh đó, giá bán của hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung cũng ảnh
hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm.
Sự di chuyển trên đường cung là sự thay đổi do chính giá hàng hóa thay đổi, giả
định các yếu tố khác không thay đổi. 9
3.3.2. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cung
Khi các yếu tố khác với giá thay đổi làm dịch chuyển đường cung sang trái hoặc sang phải.
3.3.2.1. Chi phí sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm và chi phí sản xuất có mối quan hệ trái ngược với nhau.
Đối với các công ty, nếu chi phí sản xuất tăng, việc cung cấp sản phẩm sẽ phải thu
hẹp lại để tiết kiệm tài nguyên. 10
Khi chi phí sản xuất tăng làm đường cung dịch chuyển sang trái, ngược lại, khi chi
phí sản xuất giảm sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải.
3.3.2.2. Tiến bộ công nghệ
Công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hía được sản xuất ra. Công
nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng xuất và do đó nhiều hàng hóa hơn được sản xuất ra.
3.3.2.3. Số lượng nhà sản xuất trong ngành
Số lượng người sản xuất có ảnh hưởn trực tiếp đến số lượng hàng hóa bán ra trên
thị trường. Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hía càng nhiều, đường cung
dịch chuyển sang phải, ngược lại nếu ít người sản xuất đường cung dịch chuyển sang trái.
3.3.2.4. Chính sách kinh tế của chính phủ
Với vai trò điều tiết và bảo vệ nền kinh tế, chính phủ có ảnh hưởng lớn đến nguồn
cung cấp sản phẩm. Thuế càng thấp, nguồn cung của sản phẩm đó càng cao. Mặt
khác, nếu các quy định nghiêm ngặt được đề ra và thuế tiêu thụ đặc biệt được thêm
vào, nguồn cung cấp sản phẩm sẽ giảm.
3.3.2.5. Kì vọng giá cả
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị
trường trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối
với người bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại.
3.3.2.7. Môi trường kinh doanh thuận lợi
Khả năng sản xuất tăng lên cung sẽ tăng.
3.3.2.8. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Giá của các yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và do đó ảnh
hưởng đến lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán.
4. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
4.1. Trạng thái cân bằng thị trường
Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó không có sức ép làm thay đổi giá
và sản lượng. (Trích giáo trình Kinh tế học vi 1 2019 do TS.Phan Thế Công chủ biên)
Tại một mức giá mà lượng cầu bằng lượng cung ta gọi là cân bằng thị trường.
Nếu giá thị trường thấp hơn giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt
lượng cung của nhà sản xuất; nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng
cần của người tiêu dùng sẽ ít hơn lượng cung của nhà sản xuất. 11
Chúng ta có thể biểu diễn thị trường ở trạng thái cân bằng trong một đồ thị bằng
cách hiển thị giá và lượng kết hợp tại đó đường cung và đường cầu cắt nhau.
4.2. Trạng thái thừa thiếu hụt hàng hóa
4.2.1. Trạng thái thừa
Giả sử mức giá trên thị trường là P1 > P0
Xét tại mức giá P1 ta có: QD = Q1 < Q0 QS = Q2 > Q0 12 QD < QS Thị trường dư thừa
Lượng dư thừa: Qdư thừa = QS – QD= Q2 – Q1
Có sức ép làm giảm giá xuống để quay về trạng thái cân bằng.
4.2.2. Trạng Thái thiếu hụt
Giả sử mức giá trên thị trường là P2 < P0
Xét tại mức giá P2 ta có: QS = Q1 < Q0 QD = Q2 > Q0 QS < QD
Thị trường thiếu hụt
Lượng thiếu hụt: Qthiếu hụt = |QS – QD|= |Q1 – Q2|
Có sức ép làm tăng giá lên để quay về trạng thái cân bằng.
4.3. Thay đổi về trạng thái cân bằng cung cầu
4.3.1. Sự
thay đổi về cầu (cung không đổi)
Khi cầu tăng và cung không đổi giá, cân bằng và lượng cân bằng tăng. Chẳng
hạn như khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, cầu đối với hàng hóa xa xỉ sẽ
tăng lên làm đường cầu dịch chuyển qua phải. Hình 3.3 cho thấy sự dịch chuyển của
đường cầu làm cho điểm cân bằng di chuyển từ điểm E0 đến E2. Tại điểm cân bằng
mới, giá cân bằng cao hơn so với ban đầu và lượng cân bằng cũng cao hơn.
Khi cầu giảm vì cung giữ nguyên, giá cân bằng và lượng cân bằng giảm. Làm cho
đường cầu dịch chuyển sang trái từ D0 đếm D1 và điểm cân bằng dịch chuyển từ E0
đến E1. Tại đây giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm. 13
4.3.2. Thay đổi về cung (cầu không đổi)
Khi cung tăng và cầu không đổi, giá cân bằng sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng
. VD: Khi có sự cải tiến về máy móc phục vụ cho việc cày cấy thu hoạch khiến cho
sản lượng lúa năm nay cao hơn cùng kỳ năm trước ( các yếu tố khác không thay
đổi ). Lúc đó, lượng cung tăng, đường cung dịch chuyển từ S0 đến S1, điểm cân bằng
dịch chuyển từ E0 đến E1. Tại đây, giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng lên.
Khi cung giảm và cầu không đổi, giá cân bằng tăng và lượng cân bằng cân bằng
sẽ giảm. VD: Khi thời tiết xấu, mưa bão kéo dài khiến cho lúa năm nay bị mất mùa,
gây ra sự suy giảm đáng kể lượng cung về gạo trên thị trường ( trong khi các yếu tố
khác không thay đổi) làm đường cung dịch chuyển sang trái từ S0 đến S2. Lượng cầu
trên thị trường không đổi nên đường cầu vẫn giữ. Lúc này đường cung mới S2 cắt
đường cầu D0 tại điểm cân bằng mới là E2. Tại đây, giá cân bằng tăng và số lượng cân bằng giảm. 14
4.3.3. Dịch chuyển đồng thời cả cung cầu
Có 4 trường hợp xảy ra: Cung tăng và cầu tăng, cung giảm và cầu giảm, cung
tăng cầu giảm, cung giảm cầu tăng.
Khi cung và cầu thay đổi đồng thời, nếu thay đổi về lượng ( giá ) có thể dự đoán
thì sự thay đổi về giá ( lượng )là không xác định thay đổi về lượng cân bằng hoặc giá
cân bằng là không xác định khi biến có thể tăng hay giảm phuj thuộc vào biên độ
dịch chuyển của đường cầu và đường cung.
VD: Khi cung và cầu tăng lên, xảy ra 3 trường hợp:
-TH1: Cầu tăng nhanh hơn cung: (hình 3.5a), cả giá và lượng cân bằng đều tăng lên.
-TH2: Khi cung tăng nhanh hơn cầu ( hình 3.5b), giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng.
-TH3: Cả cầu và cung tăng một lượng như nhau (hình 3.5c) thì giá cân bằng
không đổi còn lượng cân bằng tăng. 15
Hình 3.5. Sự thay đổi về giá và lượng cân bằng
Như vậy chúng ta có thể thấy rằng khi cả cung và cầu đều tăng thì
lượng cân bằng tăng lên nhưng giá cân bằng có thể không đổi, có thể giảm xuống
hoặc tăng lên tùy thuộc vào tốc độ tăng của cung so với cầu hoặc ngược lại.
B:VÍ DỤ MINH HỌA CUNG, CẦU GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA MẶT
HÀNG KHẨU TRANG TRONG NƯỚC TRƯỚC, TRONG KHI DỊCH COVID
BÙNG PHÁT KHI ĐƯỢC KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN (2020-2022)
1. TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG KHẨU TRANG
1.1. Trước thời điểm dịch covid bùng phát
Thu
nhập của người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến cầu trong một
khoảng thời gian nhất định. Vì thu nhập của người dân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng mua sắm của người tiêu dùng. Khi thu nhập người tiêu dùng tăng lên thì
nhu cầu mua sắm hàng hóa cũng sẽ gia tăng theo và ngược lại.
- Năm 2020, thu nhập của 90% người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh:
- Khảo sát do Ipsos công bố cho biết, 90% người Việt Nam đều bị COVID-19
gây ảnh hưởng đến thu nhập gia đình.
Giá cả lượng cung 16
Vấn đề đảm bảo sức khỏe, an toàn cá nhân luôn là vấn đề được tất cả mọi
người dân quan tâm. Theo một cuộc khảo sát trước đây, trước thời điểm dịch covid
bùng phát, phần lớn số người sử dụng khẩu trang nơi công cộng phải tới 70% là phái
nữ và đặc biệt là các bạn trẻ. Còn lại là những người trung tuổi từ trên 50 tuổi và phái
nam dường như không sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng. Họ chưa ý thức được
sự quan trọng của khẩu trang trong việc phòng ngừa dịch bệnh, nên có tâm lý chủ
quan. Thị trường khẩu trang lúc này bình ổn, sức mua không đổi và tăng không đáng
kể. Các doanh nghiệp khẩu trang y tế ít, cầu về khẩu trang y tế lúc đó không cao.
Nguồn cung khẩu trang trước thời điểm bùng phát covid khá ổn định.
1.2. Khi bùng phát dịch covid-19
Khi dịch covid-19 bùng phát với tâm lí hoang mang lo sợ trước đại dịch cùng với sự
cần thiết mà nhu cầu về về khẩu trang y tế tăng mạnh mẽ. Các cửa hàng, hiệu thuốc,
siêu thị, cơ sở phân phối khẩu trang luôn trong tình trạng hết hàng. Người dân săn
lùng, tìm kiếm khẩu trang khắp nơi. Từ 2 – 3 giờ sáng người dân đã xếp hàng chờ
mua khẩu trang y tế. Có những hàng người dài cả cây số chỉ để chờ mua khẩu trang
mà còn không mua được. Nhiều người dân lo lắng, mua rất nhiều khẩu trang để tích trữ.
- Giá khẩu trang được đẩy lên cao ngút. Các hiệu thuốc, các tiệm tạp hóa bắt đầu có
hành vi găm hàng, đẩy giá. Từ 50.000-150.000 đồng/hộp được đẩy lên tới 200.000- 500.000 đồng/hộp.
Bảng số liệu về khẩu trang bán ra đầu năm 2020 ( trong nước) Thời gian Cung Giá (đồng/hộp) (Triệu hộp) Tháng 1 3,7 40,000 Tháng 2 4,15 100,000 Tháng 3 4,95 200,000 Tháng 5 4,62 300,000 Tháng 7 4,3 250,000
( Nguồn: Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương ) 17
Từ bảng thống kê số liệu trên, có thể thấy vào tháng 1 năm 2020, khẩu trang vẫn
giữ ở mức giá bình ổn cơ bản. Tuy nhiên tới tháng 2/2020, sau khi ca bệnh thứ 26 ở
Trúc Bạch ( ca bệnh ngoài cộng đồng gần như đầu tiên ) đã dấy lên nỗi quan ngại sâu
sắc và sự lo lắng cho sức khỏe bản thân. Đánh vào tâm lý đó, người dân đổ xô đi mua
khẩu trang khiến mức khẩu trang ở tháng 2/2020 tăng mạnh, gây ra sự thiếu hụt hàng
hóa trầm trọng. Tới tháng 3, con số ấy tăng mạnh mẽ hơn và đồng thời tăng mức giá
lên tới mức cao chót vót.
Theo tìm hiểu của các trang báo, một phần nhu cầu của người dân quá cao không
cung ứng kịp, một phần cũng vì nguồn nhập khẩu trang quá cao mà không được bán
ra thị trường với mức giá vượt mức quy định nên nhiều hàng thuốc đã ngừng nhập
hàng. Ngoài ra, khi tại các trung tâm y tế, siêu thị không mua được khẩu trang người
dân đành phải tìm đến các cá nhân buôn bán khẩu trang trên mạng nhưng với giá cao
( khoảng 18-19 triệu đồng ) cho một thùng.
Sau đó, giai đoạn dịch bệnh vào những tháng 5-6/2021, mặc dù giá của khẩu
trang y tế tăng cao nhưng cung về KTYT lại giảm. Cụ thể là tháng 5 cung là 4,62
triệu hộp, tháng 7 là 4, triệu hộp.
-Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của dịch Covid dẫn đến nhiều cửa khẩu bị chặn,
hàng hóa không thể nhập từ các nước cũng như vận chuyển trong nước được, dẫn
đến sự thiếu hụt về tài nguyên. Đến thời điểm này, nhiều nhà sản xuất nhận ra lợi
nhuận của mình đang giảm sút, họ đã bắt đầu thay đổi kế hoạch kinh doanh về hướng
ban đầu.Tuy vậy, khi tài nguyên X khan hiếm, dẫn đến cung lúc này giảm mạnh.
Tình trạng thiếu hụt hàng hóa khẩu trang trong một thời gian ngắn đã gây ra sức
ép cho hệ thống sản xuất. Đồng thời, dịch bệnh cũng trở thành một trở ngại to lớn
khiến cung khẩu trang đang thiếu hụt lại càng khó sản xuất
Dẫn đến hiện trạng : Nạn sản xuất khẩu trang nhái, giả bắt đầu xuất hiện ản hưởng
đến sức khỏe cũng như tâm lý của người tiêu dùng. 18
1.3. Khi dịch bệnh được kiểm soát hoàn toàn
Một thống kê từ Ipsos qua một cuộc khảo sát 29.000 người từ 15 quốc gia khác
nhau trên thế giới (trong đó có Việt Nam) suy nghĩ về việc sử dụng khẩu trang từ
ngày 09/04//2022 – 12/04/2022 đã cho thấy được mức độ khuyên dùng khẩu trang ở
nơi công cộng và ngay cả khi dịch bệnh đã chấm dứt của Việt Nam lên đến 88%. Đến
hiện tại cuối năm 2022 dịch bệnh covid-19 gần như đã được kiểm soát hoàn toàn. Về
phía người tiêu dùng số liệu khẩu trang tiêu thụ vẫn bình ổn do công dụng của nó
đối với sức khỏe, thu nhập của người tiêu dùng đã phần nào được ổn định, không còn
tình trạng đỏ xô đi mua khẩu trang dự trữ. Về phía sản xuất các cửa khẩu đã có xu
hướng mở cửa, nguồn nguyên liệu trở lại về trạng thái bình ổn.
2. BIỆN PHÁP CÁCH KHẮC PHỤC ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN
2.1 Chính sách của chính phủ
Trong khi công tác phòng, chống dịch đang được cả hệ thống chính trị, các tầng
lớp Nhân dân xác định như “chống giặc” thì hành vi độn giá là những hành vi cần
phải được lên án và xử lý thích đáng.Khi đó Chính phủ phải vào việc để bình ổn giá
cả để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng:
Chính sách bình ổn giá
Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ chính sách pháp luật thì tình trạng đầu cơ tăng giá
trang thiết bị y tế một phần xuất phát từ những “khoảng trống” trong các quy định hiện hành.
Luật Giá 2012 đã quy định nghiêm cấm các nhân sản xuất, kinh doanh lợi
dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất
thường khác; lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa,
dịch vụ bất hợp lý.
Tuy nhiên, nhiều trang thiết bị y tế, trong đó có khẩu trang y tế, nước sát trùng,…
đang nằm ngoài tầm kiểm soát của quy định này vì những “khoảng trống”. trong
danh mục hàng bình ổn giá của Nhà nước. Điều này gây khó khăn cho lực lượng
quản lý thị trường trong công tác kiểm tra, ngăn chặn tình trạng lợi dụng dịch bệnh
để tăng giá bán mặt hàng khẩu trang, nước sát trùng.
2020: Tăng cường kiểm tra, xử phạt
Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá chiều 31/1/2020, trước tình trạng
tăng giá khẩu trang y tế để trục lợi nhân dịch cúm corona, Phó Thủ tướng Vương
Đình Huệ cho rằng, về nguyên tắc, khẩu trang y tế không phải là mặt hàng bình ổn
giá. Nhưng theo quy định của pháp luật về giá, tất cả các mặt hàng phải niêm yết
giá, không niêm yết sẽ bị xử phạt bán không đúng giá niêm yết xử phạt nặng hơn.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị lực lượng thanh tra tài chính và quản lý thị
trường tăng cường kiểm tra và xử phạt thật nặng nếu vi phạm. 19
Việc tăng cường kiểm tra và xử phạt hành vi đầu cơ, tăng giá, buôn bán khẩu
trang y tế, nước sát trùng không rõ nguồn gốc không kiểm định được chất lượng là
hoàn toàn cấp thiết trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây
ra đang diễn biến hết sức phức tạp. Bên cạnh đó, việc các địa phương xem xét để đưa
những trang thiết bị y tế thông thường như khẩu trang, nước sát trùng,… vào danh
mục bình ổn giá cũng là một giải pháp hữu hiệu, phù hợp với quy định pháp luật hiện hành.
2022: Hoàn thiện Luật Giá, kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các
cơ quan có liên quan theo chức năng nhiệm vụ được giao tiếp tục triển khai toàn
diện công tác soát đánh giá, sửa đổi hoàn thiện thể chế pháp luật về giá để bảo
đảm tính thống nhất, đồng bộ, khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong thực
hiện. Trọng tâm là xây dựng Luật Giá (sửa đổi); chú trọng việc rà soát kỹ lưỡng các
quy định pháp luật về giá và thẩm định giá tại pháp luật chuyên ngành trước khi ban
hành mới, bảo đảm không có quy định chồng chéo, mâu thuẫn với Luật Giá.
Đồng thời, theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn
biến giá cả các mặt hàng nhiên liệu và vật tư chiến lược để kịp thời ứng phó trong
điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và chính sách xuất nhập khẩu phù
hợp, tạo điều kiện cho công tác quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát
trong nước ngay từ những tháng đầu năm 2022.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan
có liên quan tổ chức, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng
quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành, bình ổn giá phù hợp; chủ động tiếp
tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và lưu thông phân phối hàng hóa; đáp
ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của người dân đặc biệt trong các dịp Lễ, Tết, tại các
địa bàn xảy ra thiên tai, bão lũ, các khu vực bị cách ly phong tỏa. Đồng thời, đẩy
mạnh thực hiện công tác kê khai giá, niêm yết giá, công khai thông tin về giá; tăng
cường chỉ đạo các cơ quan chức năng chủ động có kế hoạch hoặc lồng ghép vào các
kế hoạch nhiệm vụ chuyên môn để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp
hành các quy định của pháp luật về quản lý giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm
theo quy định của pháp luật.
2.2. Tìm ra sản phẩm thay thế
Với công dụng tương đương, khẩu trang y tế được khuyến khích sử dụng, và khẩu
trang với đã phần nào giải quyết được về tình hình khan hiếm của khẩu trang y tế. 20 TỔNG KẾT
Xã hội đang vận động phát triển ngày càng văn minh hiện đại hơn, đời sống của
con người không ngừng cải thiện và ngày càng nâng cao hơn. Vì lẽ đó mà nhu cầu về
đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người thay đổi từng ngày. Đặc biệt con người
ngày càng có nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. Do đó để đáp ứng được nhu cầu ngày
càng cao của con người thì các dịch vụ cung cấp, mua bán hàng hóa cũng phát triển không ngừng.
Thị trường kinh tế ngày càng phát triển mở rộng đa dạng hơn. Không chỉ có vậy
do thị hiếu của người tiêu dùng nên sản phẩm làm ra muốn tiêu thụ được trên thị
trường thì điều cốt yếu mà sản phẩm làm ra phải đảm bảo về cả mẫu mã và chất
lượng. Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tạo được uy tín cho thương hiệu
của mình phải nắm bắt được lượng cầu của thị trường để đưa ra lượng cung phù hợp,
cũng như hiểu được thị hiếu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng.
Nhìn chung thì cung cầu là hai phạm trù kinh tế.Qua chúng mà Chính phủ có
thể đánh giá sự tăng giảm kinh tế của cả một đất nước từ đó đưa ra hướng giải quyết
hợp lí. Các doanh nghiệp, nhà cung cấp thì nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu của khách
hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu
mã, giá cả thị trường, để từ đó lập kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh phù
hợp. Đây là vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu. 21