Phân tích đặc điểm nhu cầu của học sinh tiểu học, từ đó đưa ra các kết luận sư phạm

Phân tích đặc điểm nhu cầu của học sinh tiểu học, từ đó đưa ra các kết luận sư phạm Phân tích đặc điểm nhu cầu của học sinh tiểu học, từ đó đưa ra các kết luận sư phạm Phân tích đặc điểm nhu cầu của học sinh tiểu học, từ đó đưa ra các kết luận sư phạm Phân tích đặc điểm nhu cầu của học sinh tiểu học, từ đó đưa ra các kết luận sư phạm

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Thân gửi các em sinh viên!
- Đây chỉ là một số nội dung ôn tập ( Lưu ý các em phải ôn tập tất cả
các nội dung trong chương trình NL1)
- Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao!
Câu 1: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa của định
nghĩa này?
a. Định nghĩa vật chất của Lênin
- Định nghĩa: vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Cần phân biệt khái niệm vật chất với cách phạm trù triết học
(phạm trù khái quát thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất
được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề bản của triết học) với khái niệm
vật chất được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành (khái niệm dùng để chỉ
những dạng vật chất cụ thể, cảm tính).
Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc
tính tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức.
Vật chất, dưới những dạng cụ thể của cái thể gây nên cảm
giác con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con
người.
Ý thức của con người chỉ sphản ánh đối với vật chất, vật chất
cái được ý thức phản ánh.
- Ý nghĩa: định nghĩa này đã bao quát cả 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết
học, thể hiện rõ lập trường duy vật biện chứng. Lênin đã giải đáp toàn bộ vấn đề cơ
bản của triết học đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Định nghĩa này không quy vật chất về vật thể cụ thể (vì thế sẽ tạo ra
kẻ hở cho chủ nghĩa duy tâm tấn công), cũng không thể quy vật chất vào 1 khái
niệm nào rộng hơn để định nghĩa (vì không khái niệm nào rộng hơn khái
lOMoARcPSD| 40387276
niệm vật chất). thế chỉ định nghĩa bằng cách đối lập với ý thức để định
nghĩa vạch rõ tính thứ nhất và tính thứ 2, cái có trước và cái có sau.
Định nghĩa nêu lên tính khái quát phổ biến rất cao của phạm tvật
chất, nó bao gồm tất cả những gì tồn tại khách quan.
Định nghĩa đã phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm vật chất
với tư cách là phạm trù triết học với khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù của
các khoa học chuyên ngành, từ đó:
Khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ (đồng nhất
vật chất với các dạng cụ thể của vật chất).
Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những thuộc về
vật chất.
Mở đường cổcho KH đi sâu khám phá ra những kết cấu phức tạp
hơn của thế giới vật chất.
Lênin khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức, vật
chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức qua đó:
Chống lại chủ nghĩa duy tâm tôn giáo.
Chống lại chủ nghĩa duy vật tầm thường (coi ý thức cũng 1 dạng vật
chất).
Con người khả năng nhận thức được thế giới vật chất (chống lại
thuyết không thể biết và hoài nghi luận).
Định nghĩa giúp chúng ta tìm được yếu tố vật chất trong lĩnh vực
hội - đó là tồn tại xã hội, qua đó tạo lập cơ sở lí luận cho việc xây dựng quan điểm
duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế trong quan niệm duy tâm về xã
hội.
Câu 2/ Nguyên lý về mối liên hệ ph biế n? Ý nghĩa PPL? ( cách trình
bày thứ 1)
a. Khái niệm mi liên hệ và mi liên hệ phổ biến
lOMoARcPSD| 40387276
* Các nhà triết học duy tâm cho rằng, giữa các sự vật, hiện tượng có
mốiliên hệ với nhau, nhưng scủa mối liên hnày tinh thần, hay lực lượng
siêu tự nhiên.
* Các nhà duy vật siêu hình không thấy được mối liên hgiữa các sự
vật.Nếu có chăng thì theo họ đó là mối liên hệ ngẫu nhiên, không có cơ sở.
* Triết học duy vật biện chứng thừa nhận mối liên hệ khách quan giữa
cácsự vật, hiện tượng.
- Theo triết học Mác - Lênin, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy
định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các
mặt, yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến khái niệm nói lên rằng mọi sự vật hiện tượng
trong thế giới (cả tnhiên, hội, duy) đa dạng, phong phú, nhưng đều
nằm trong mối liên hệ với các svật, hiện tượng khác; đều chịu sự chi phối, tác
động ảnh hưởng của các sự vật, hiện tượng khác.
- sở của mối liên hệ phổ biến tính thống nhất vật chất của thế
giới.b. Tính chất của mối liên h
- Tính khách quan: Các mối liên hệ cái vốn của mọi sự vật, hiện
tượng, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người hay một thực thể tinh thần ở
bên ngoài quy định.
- Tính phổ biến - nghĩa mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, hội
tư duy; mọi lúc, mọi nơi. Các sự vật, hiện tượng, hay giữa các yếu tố cấu
thành nên sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau.
- Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các
sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều những mối liên hệ cụ thể khác
nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó.
+ Sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian
khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động
và phát triển ca sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong - mối
liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu - mối liên hệ thứ yếu…
Mỗi loại mối liên hệ có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự phát triển của
sự vật, hiện tượng. Do vậy, sự phân chia các mối liên hệ là cần thiết. Tuy nhiên, sự
phân chia này chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ vào góc độ xem xét.
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nguyên về mối liên hệ sở luận của quan điểm toàn diện
trongnhận thức và hoạt động thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi:
+ Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác; trong mối liên hệ giữa các bộ phận, các yếu tcuả bản thân sự vật
đó.
+ Để cải tạo sự vật trên thực tế phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp.
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân loại đúng các mối
liên hệ, trên cơ sđó nhận thức đúng và giải quyết đúng để thúc đẩy sự vật tiến lên.
- các mối liên hệ tính đa dạng, phong phú nên trong hoạt động
nhậnthức và thực tiễn phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể, tức xem xét sự
vật luôn trong điều kiện, hoàn cảnh, không gian, thời gian cụ thể. Quan điểm lịch
sử cụ thể chống lại quan điểm giáo điều.
Câu 2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa PPL? ( cách trình
bày thứ 2)
- Khái niệm:
Trong phép biên chứng duy vậ t, mối liên hệ phạm trù triết học
dùng
để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật ,
hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật , của một hiện tượng trong thế giới.
lOMoARcPSD| 40387276
Mối liên phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ
của các sự vât, hiệ n tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng đchỉ các mối
liê tồn tại nhiều sự vậ t, hiệ n tượng của thế giới. Trong đó, những mối liên
hệ phổ biến nhấtnhững mối liên mọi svậ t, hiệ n tượng của thế giới,
đó
mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái
chung và cái riêng , bản chất và hiện tượng… - Tính chất:
Tính khách quan: sự quy định, tác động làm chuyển hóa lẫn nhau
của các sự vật hiện tượng ( hoặc trong bản thân chúng ) cái vốn của , tồn
tại độc lập , không phụ thuộc vào ý chí của con người hay của thần linh, thượng đế.
Con người chỉ thể nhận thức vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình. Các mối liên hệ này bắt nguồn từ tính thống nhất của thế giới
vật chất, từ sự tồn tại và phát triển của chính sự vật - hiện tượng.
Tính phổ biến:
Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại trong những mối liên
hệ tác động qua lại lẫn nhau, sự vật này thay đổi kéo theo sự vật kia thay đổi và
không có 1 sự vật - hiện tượng nào tồn tại 1 cách độc lập, tách rời.
Mối liên hệ tồn tại ở trong tất cả các mặt:
Trong lĩnh vực tự nhiên: sự tác động lẫn nhau giữa các động vật và thực vật,
giữa cơ thể sống và môi trường.
Trong lĩnh vực hội: đó mối liên hệ giữa các giai cấp, liên hgiữa các
nghành nghề, liên hệ giữa kinh tế - chính trị - văn hóa . Trong đó mối liên hệ giữa
con người và con người là phức tạp và đa dạng nhất .
Trong lĩnh vực duy: việc nắm vững những kiến thức thời phổ thông sẽ
tiền đề và cơ sở để chúng ta thi đỗ và học tốt ở thời đại học.
Tính đa dạng, phong phú:
Các sự vật, hiện tượng trên thế giới vật chất đa dạng, phong pnên
mối liên hệ giữa chúng cũng rất đa dạng, phong phú. Các sự vật khác nhau đều
những mối liên hệ cụ thể khác nhau. Cùng môt sự vậ t, hiệ n tượng nhiều mốị
lOMoARcPSD| 40387276
liên khác nhau chi phối. Đồng thời, có mộ t mối liên hệ nào đó có thể chi phốị
được nhiều sự vât, hiệ n tượng. 
Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể phân loại
thành các mối liên hệ sau: mối liên hệ bên trong bên ngoài, mối liên hê  trực tiếp
gián tiếp, mối liên chủ yếu thứ yếu, mối liên hệ cơ bản và không
bản,…
Sự phân chia những mối quan hchỉ là tương đối còn phụ thuộc vào không
gian và thời gian.
dụ: trên giảng đường và trong tiết học thì mối quan hệ giữa người
học với người dạy quan hệ thầy trò, nhưng khi ra khỏi trường, cả người học và
người dạy đều tham gia vào một hoạt động, tổ chức khác tlúc đó quan hệ của họ
sẽ không còn là quan hệ thầy trò nữa).
- Ý nghĩa PPL
Quan điểm toàn diện
Trong nhận thức
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng,
chúng ta phải xem xét tất cả các mối liên hệ: trong mối liên hệ qua lại giữa các
bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau trong chính svật đó; trong mối
liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp). Qua
đó khắc phục lối suy nghĩ đơn giản, duy ý chí, phiến diện, 1 chiều. Quan điểm toàn
diện không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác
nhau của sự vật hay hiện tượng; đòi hỏi phải làm nổi bật cái bản, cái quan
trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó.
Trong hoạt động thực tiễn
Để cải tạo sự vật, chúng ta phải bằng hoạt động thực tiễn của mình biến đổi
những mối liên hệ nội tại của sự vật cũng như những mối liên hệ qua lại giữa sự vật
đó với các sự vật khác. Muốn vậy, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều
phương tiện khác nhau để tác động nhằm thay đổi những liên hệ tương ứng. Tuy
nhiên, chúng ta cũng cần phải kết hợp chặt chẽ giữa chính sách dàn đều chính
sách có trọng điểm. Vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thể, vừa biết lựa chọn những
lOMoARcPSD| 40387276
vấn đề trọng tâm để tập trung giải quyết dứt điểm vấn đề đó. Qua đó khắc phục ch
nghĩa chiết trung (kết hợp 1 cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành
1 hình ảnh không đúng về sự vật), ngụy biện (đưa cái không cơ bản thành bản,
đưa cái không bản chất thành cái bản chất).
Quan điểm lịch sử - cụ thể: mọi sự vật đều tồn tại trong không - thời
gian nhất định và mang dấu ấn của không - thời gian đó. Do vậy, chúng ta cần có
quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt
ra.
Khi phân tích, xem xét sự vật hiện tượng phải đặt trong điều kiện
không - thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện y nh
hưởng thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Khi nghiên cứu 1 lý luận, 1 luận điểm khoa học nào đó cần phải phân
tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh luận đó. nvậy mới đánh
giá đúng giá trị hạn chế của lý luận đó. Chân sẽ trở thành sai lầm nếu bị
đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của nó.
Khi vận dụng 1 lí luận nào đó vào thực tiễn tphải tính đến điều kiện
cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
của sự vận dụng đó.
Câu 3/ Nguyên lý về sự phát triển? Ý nghĩa PPL?
a. Khái niệm phát triển
- Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm
đi đơn thuần về lượng, không sự thay đổi về mặt chất của sự vật. Sự phát triển
như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co, phức tạp.
- Các nhà triết học duy tâm thừa nhận sự phát triển, nhưng lại đi tìm
nguồn gốc phát triển bên ngoài svật; những lực lượng siêu tnhiên hay ý
thức, tinh thần.
lOMoARcPSD| 40387276
- Quan điểm của triết học duy vật biện chứng:
+ Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của s
vật theo khuynh hướng tiến lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó u
thuẫn trong bản thân sự vật. Quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn đó quy
định sự vận động, phát triển của sự vật.
+ Phát triển một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát
triển sẽ nẩy sinh những tính quy định mới cao hơn về chất. Nhờ vậy làm tăng khả
năng hoàn thiện về: cấu tổ chức, vphương thức tồn tại vận động, về chức
năng vốn có của sự vật.
+ Phát triển diễn ra theo xu hướng đường xoáy ốc, nghĩa là trong quá trình
phát triển dường như sự quay trở lại điểm xuất phát nhưng trên sở cao hơn.
Phát triển cũng diễn ra theo cách thức đứt đoạn trong liên tục, nghĩa từ sự tích
luỹ về lượng để dẫn tới sự thay đổi về chất, rồi từ sự thay đổi về chất tác động trở
lại sự thay đổi về lượng. Cứ như vậy, phát triển diễn ra một cách khách qu b. Tính
chất của sự phát triển
- Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện ở nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngay trong bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
con người. Đó quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó. an, tự
thân, vốn có của sự vật.
vậy, phát triển thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức của con người.
- Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện các quá trình phát triển
diễn ra trong mọi lĩnh vực tnhiên, hội, duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện
tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó.
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát
triển là khuynh hướng chung ca mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi
lOMoARcPSD| 40387276
hiện tượng lại quá trình phát triển không giống nhau. Tồn tại những không
gian và thời gian khác nhau sự vật sẽ phát triển khác nhau.
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát
triển là khuynh hướng chung ca mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi
hiện tượng lại quá trình phát triển không giống nhau. Tồn tại những không
gian và thời gian khác nhau sự vật sẽ phát triển khác nhau.
Theo nguyên này, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải
quan điểm phát triển.
+ Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định
kiến.
+ Nhận thức sự vật phải trong sự vận động, phát triển, theo khuynh hướng
đi lên của nó.
+ Con đường của sự phát triển một quá trình biện chứng bao hàm tính
thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vậy đòi hỏi phải nhận thức được tính quanh co,
phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển ca nó, tức là cần phải
quan điểm lịch sử - cụ thể.
+ Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm được những cái hiện đang tồn
tại của sự vật mà còn phải thấy sự phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi tính chất thụt lùi, từ đó khái
quát để vạch ra
khuynh hướng biến đổi chính ca sự vật.
- Phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn.
Trên sở đó để tìm ra phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm
thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn, hoặc kìm hãm sự phát triển của nó theo chiều
hướng xấu.
Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể chính
những nguyên tắc phương pháp luận -> Định hướng chỉ đạo hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân con người.
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 4/ Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập. Ý nghĩa phương pháp luận?
Vị trí quy luật: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản ca phép biện chứng duy
vật, nói lên nguồn gốc động lực của sự phát triển. Lênin gọi quy luật này hạt nhân
của phép biệt chứng, nghĩa nắm bắt được quy luật này sẽ sở để hiểu các quy
luật khác và hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của mọi hiện tượng.
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thun
- Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên
hệthống nhất, đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân các sự vật,
hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
(Quan niệm siêu hình về mâu thuẫn - cái đối lập phản logic, không sự
thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập).
- Mặt đối lậpnhững mặt, thuộc tính, khuynh hướng có xu hướng vận
động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là tiền đề, điều kiện tồn tại của nhau.
Chúng là nhân tố để tạo nên mâu thuẫn.
Ví dụ:
Trong tự nhiên: Đồng a và dị hóa, giữa biến dị và di truyền, hấp thụ
và bài tiết trong 1 con người …
Xã hội: giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, sản xuất và tiêu dùng
Trong duy : biết chưa biết, chân sai lầm, cái thiện và cái
ác…
- Các tính chất chung của mâu thuẫn:
Tính khách quan.
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú: mâu thuẫn bên trong - bên ngoài, mâu
thuẫn bản - không bản, mâu thuẫn chủ yếu - thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng
không đối kháng …
Mâu thuẫn bên trong mâu thuân do sự tác động giữa các mặt, các
khuynh hướng trong cùng một sự vật.
lOMoARcPSD| 40387276
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó
với sự vật khác.
Mâu thuẫn bản mâu thuẫn quy định bản chát của sự vật, quy định
sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật.
Mâu thuẫn không bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phưng diện nào
đó của sự vật.
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn hàng đầu ở một giai đoạn phát triển
nhất định của sự vật.
Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn ra đời tồn tại trong một giai đoạn phát triển
nào đó của sự vật, nhưng không phải đóng vai tchi phối bị mâu thuẫn chủ
yếu chi phối.
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những
tập đoàn người có lợi ích cơ bản trái ngược nhau.
Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp lợi
ích cơ bản không đối lập nhau.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: dùng để chỉ sự liên hệ, ràng
buộc,không tách rời nhau, quy định lẫn nhau, nương tựa, làm điều kiện tồn tại cho
nhau (không có mặt này thì không có mặt kia ) giữa các mặt đối lập.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: dùng để chỉ khuynh hướng tác
độngqua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập.
- Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến
sựchuyển hóa giữa chúng.
Quá trình chuyển a: lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện sự khác
biệt phát triển thành 2 mặt đối lập. Khi 2 mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột
với nhau gay gắt và khi điều kiện chín muồi thì chúng schuyển hóa lẫn nhau, mâu
thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành
quá trình tác động, chuyển hóa giữa 2 mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho svật, hiện
lOMoARcPSD| 40387276
tượng luôn vận động phát triển. Bởi vậy, sự liên hệ, tác động, chuyển hóa giữa
các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển trong thế giới.
Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa
dạng, tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những
điều kiện lịch sử, cụ thể.
- Thống nhất là tương đối tạm thời, đấu tranh là tuyệt đối.
Thống nhất là tương đối tạm thời vì đứng im là tương đối. Đứng im là
một hình thức vận động trong thế cân bằng khi sự vật đang là nó, chưa là sự vật
khác. Nhờ đứng im, nhờ thống nhất ta xác định được sự vật. Trong
thống nhất bao hàm đấu tranh (vì thống nhất chỉ là tương đối, các mặt đối lập
đều nằm trong sự thống nhất).
Đấu tranh tuyệt đối vận động tuyệt đối. c. Ý nghĩa phương
pháp luận: - Trong nhận thức
Tôn trọng mâu thuẫn
Việc nghiên cứu, nhận thức mâu thuẫn cực quan trọng. Bởi
trong tiến trình nhận thức mâu thuẫn, trước hết chúng ta phải nhận thức sự vật
như 1 thực thể đồng nhất. Tiếp đó, khi phân tích sâu hơn, ta phát hiện ra sự khác
nhau, trong những khác nhau đó lại thấy những cái đối lập, nghiên cứu sự tác
động qua lại giữa các mặt đối lập ta biết được mâu thuẫn của biết được
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
Khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo
dõi quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; nghiên cứu sự đấu tranh của
chúng qua từng giai đoạn; tìm hiểu những điều kiện làm cho những mặt đó biến
đổi; đánh giá đúng tính chất và vai trò của từng mặt và của cả mâu thuẫn trong
từng giai đoạn; xem những mặt đối lập đó có những yếu tố gì chung; xem mâu
thuẫn đó có gì giống với những mâu thuẫn khác và có những đặc điểm gì riêng,
khác với những mâu thuẫn khác. - Trong thực tiễn
Không điều hòa mâu thuẫn.
lOMoARcPSD| 40387276
Hoạt động thực tiễn nhằm biến đổi sự vật là quá trình giải thích mâu
thuẫn của nó. Muốn vậy, phải xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn;
tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn và
tổ chức thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn 1 cách thực tế.
Mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết khi có đcác điều kiện chín muồi. Cho
nên chúng ta không được giải quyết mâu thuẫn 1 cách vội vàng khi chưa có đđiều
kiện; cũng không để cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra 1 cách tự phát, phải cố
gắng tạo điều kiện thúc đẩy sự chín muồi của mâu thuẫn và điều kiện giải quyết.
Đối với các mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết
khác nhau, tùy thuộc vào bản chất của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụ thể.
Câu 5/ Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đ ổi về l ư ợng thành
những thay đ ổi về chất và ngự ơ c lại ? Ý nghĩa PPL?
* Ví trí quy luật:
a. Khái niệm chất và khái niệm l ư ợng.
- Chất phạm ttriết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
cócủa svật, sự thống nhất hữu của những thuộc tính làm cho sự vật
chứ không phải là cái khác.
+ Chất được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật. Mỗi sự vật có nhiều
thuộc tính, trong đó thuộc tính bản không bản. Những thuộc tính bản
được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mi liên hệ cụ thể với các sự
vật khác bởi vậy, sự phân chia thuộc tính bản hay không bản chỉ mang tính
tương đối.
+ Chất của sự vật không những được quy định bởi các yếu tố tạo thành mà
còn được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành.
- Lượng phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn của sự
vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ nhịp điệu của sự vận độngphát triển cũng
như các thuộc tính của sự vật.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít,
quy to hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm. Trong thực
tế số lượng của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể.
Nhưng lượng thể chỉ biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát. lượng
biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong của sự vật. Có lượng vạch ra yếu tố bên
ngoài của sự vật như (Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự vật). Sự phân biệt
giữa chất và lượng chỉ mang ý nghĩa tương đối. b. Quan hệ biện chứng giữa chất
và l ư ợng
* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
+ Mỗi sự vật là thể thống nhất của 2 mặt đối lập lượng và chất. Hai mặt đối
lập đó không tách rời nhau tác động lẫn nhau. Trong sự vật tính quy định về
chất không tồn tại nếu không có tính quy định về lượng và ngược lại.
+ Khi svật đang tồn tại chất lượng luôn thống nhất với nhau một độ
nhất định.
Độ: Là khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản về chất của sự vật, sự vật vẫn còn là nó chứ chưa chuyển thành cái khác.
- Trong phạm vi độ nhất định 2 mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau.
T rong đó lượng thường xuyên biến đổi còn chất tương đối ổn định. Lượng
biến đổi từ từ theo 2 chiều tăng dần (hoặc giảm dần) đến điểm giới hạn nhất định
(điểm nút) thì sự vật sẽ thực hiện bước nhảy dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật.
Bước nhảy sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật điểm
khởi đầu của giai đoạn phát triển mới.
* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng.
- Chất mới của svật ra đời sẽ tác động trlại lượng ca sự vật. Chất mới
thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của sự vật.
Nội dung quy luật: Mọi sự vật là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay
đổi dần dần về lượng tới điểm nút sdẫn tới sthay đổi về chất của sự vật thông
qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới lại
lOMoARcPSD| 40387276
chất mới cao hơn… Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không
ngừng biến đổi.
c) Ý nghĩa ph ươ ng pháp luận:
- Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách
tíchluỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để
chuyển hoá về chất. Do đó trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn,
con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo
quy luật (theo chiều hướng tốt).
Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí
nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện bước nhảy liên tục.
- Khi đã tích luỹ đủ về lượng phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy,
phảikịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành thay đổi về chất.
- Chống lại tư tưởng bảo thủ trì trệ coi sự phát triển là sự biến đổi
thuần vềlượng không giám thực hiện bước nhảy.
Trong hoạt động con người phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức bước
nhảy, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.
Câu 6/ Quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa PPL?
Câu 7, Trình bày mối quan hệ biện chứng cái chung và cái riêng? Ý
nghĩa PPL ?
Lưu ý mỗi cặp phạm trù là một câu hỏi )
( Nội dung câu hỏi này bài kiểm tra giữa kỳ các em đã làm)
Các ý cơ bản khi trình bày:
- Khái niệm
- Mối quan hệ biện chứng
- Ý nghĩa phương pháp luận
Câu 8/ Thực tiễn là gì. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
?
a. Thực tiễn -
Khái niệm:
lOMoARcPSD| 40387276
Thực tiễn 1 phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những hoạt động vật
chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên
và xã hội.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công
cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo những
mục đích của mình.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động đặc trưng và bản chất của con
người: khác với loài vật chỉ hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi 1 cách thụ
động với thế giới bên ngoài (con ong hút nhụy hoa lấy mật, con kiến tha mồi vtổ),
thì con người , nhờ vào hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu
của mình, thích nghi 1 cách chủ động, tích cực với thế giới và để làm chủ thế giới.
Hoạt động thực tiễn mang tính lịch
sử - xã hội:
Trình độ các hình thức hoạt động thực tiễn
thể thay đổi qua các
giai đoạn lịch sử khác nhau.
Hoạt động thực tiễn chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã
hội.
- Các hình thức của hoạt động thực tiễn
Ba hình thức cơ bản :
Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, đầu tiên
của con người. Đây là hoạt động trong đó con người sử dụng những công c
lao động tác động vào giới tnhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần
thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình (xây nhà , lắp ráp ô tô, xây đập
thuỷ điện …)
Hoạt động chính trị - hội hoạt động của các cộng đồng người,
các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển.
lOMoARcPSD| 40387276
Thực nghiệm khoa học một hình thức đặc biệt của hoạt động thực
tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra,
gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên xã hội nhằm xác
định những qui luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động
này vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong
thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ hiện đại (trung tâm thực nghiệm khoa
học, kiểm định giống cây trồng).
Mối quan hệ giữa các hình thức
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan
trọng khác nhau, không thể thay thế cho nhau song chúng có mối quan hệ chặt chẽ,
tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là loại
hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai tquyết định đối với các hoạt động
thực tiễn khác. Bởi vì, nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách
quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và tạo ra những điều kiện,
của cải thiết yếu nhất, tính quyết định đối với sự sinh tồn phát triển của con
người. Không hoạt động sản xuất vật chất thì không thể các hình thức thực
tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn
sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất.
Nói như vậy không có nghĩa là các hình thức hoạt động chính trị - xã
hội thực nghiệm khoa học hoàn toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào hoạt
động sản xuất vật chất. Ngược lại, chúng có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt
động sản xuất vật chất phát triển. Chẳng hạn, nếu hoạt động thực tiễn chính trị
hội mang tính chất tiến bộ, cách mạng nếu hoạt động khoa học thực nghịêm khoa
học đúng đắn sẽ tạo đà cho hoạt động sản xuất phát triển; còn nếu ngược lại, thì nó
sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động sản xuất vật chất.
Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động bản
đó làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển ngày càng vai trò quan
trọng đối với hoạt động nhận thức.
lOMoARcPSD| 40387276
b. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức -
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
Thực tiễn sở của nhận thức: con người quan hệ với thế giới
bên ngoài không phải bắt đầu từ lí luận, từ hoạt động tinh thần … mà từ hoạt động
thực tiễn. Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào sự vật,
hiện tượng làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất quy luật. Trên sở đó con
người mới có hiểu biết, tri thức về sự vật. Nói khác đi, thực tiễn cung cấp vật liệu
cho nhận thức, là cơ sở để hình thành sự hiểu biết của con người.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: chính thực tiễn đề ra những nhu
cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động phát triển của nhận thức.
Chính từ hoạt động thực tiễn đã xuất hiện sự đòi hỏi phải tri thức mới, phải
tổng kết kinh nghiệm, khái quát thành lí luận, phải đổi mới tư duy … điều đó thúc
đẩy hoạt động nhận thức là xuất hiện những ngành khoa học cụ thể.
Những thành tựu khoa học mới đây, nhất là khám phá và giải mã bản
đồ gen người cũng ra đời từ chính hoạt động thực tiễn, từ nhu cầu đòi hỏi phải chữa
trị những căn bệnh nan y từ nhu cầu tìm hiểu khai thác những tiềm năng ẩn
của con người.
Hậu quả của động đất, sóng thần ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thực
tiễn của con người. Vậy con người cần phải tìm hiểu, nắm bắt các quy luật của thiên
tai để có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại.
Máy cắt lúa được ra đời cũng chính từ nhu cầu giới hóa nông nghiệp
để nâng cao năng suất lao động.
Thực tiễn mục đích của nhận thức: mục đích của mọi nhận thức không
phải vì bản thân nhận thức, mà vì thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên, biến đổi xã
hội nhu cầu của con người. Mọi lý luận khoa học chỉ ý nghĩa khi được ứng
dụng vào thực tiễn .
- Thực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lí của
quá trình nhận thức đúng đắn của nhận thức chân lý: chỉ thực tiễn mới tiêu
lOMoARcPSD| 40387276
chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chân lý. Bởi lchỉ thông qua thực tiễn
mới vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tưởng; thông qua đó mới
khẳng định được chân lý và bác bỏ được sai lầm. Đồng thời thực tiễn không ngừng
bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
* Thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa
có tính tương đối.
Tính tuyệt đối thể hiện chỗ thực tiễn tiêu chuẩn khách quan duy nhất
để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Ngoài thực tiễn ra thì không thể thay
thế được.
Tính tương đối của nó thể hiện ở chỗ bản thân thực tiễn luôn vận động, biến
đổi, phát triển.
Câu 9/ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình đ ộ phát triển của
lực l ư ợng sản xuất ? Sự vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay?
a. Khái niệm
* Lực lượng sản xuất năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của
conngười nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.
TLLĐ ĐTLĐ Sức khoẻ, trí tuệ, kỹ năng
CCLĐ TL ĐTSC ĐTNT
Chính nhờ sự kết hợp chặt chẽ các nhân tố cấu thành LLSX tạo nên
sức mạnh LLSX.
LLSX
NLĐ
lOMoARcPSD| 40387276
* Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình
sảnxuất và tái sản xuất xã hội QHSX gồm 3 mặt:
+ Quan hệ sở hữu đối với TLSX
+ Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất
Trong 3 mặt trên quan hệ sở hữu đối với TLSX vai trò quyết định, chi phối
các quan hệ khác.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực l ư ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xut
LLSX ở trình độ nào thì QHSX phải được hình thành tương ứng với trình đ
ấy, khi lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi cho phù
hợp với nó, sphù hợp đó làm cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển khi lực
lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp
trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực
lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển phải thay thế
quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới
của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp túc phát triển.
Khi QHSX được thay bằng quan hệ sản xuất mới cũng nghĩa phương
thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế…
Ăng ghen “Người nguyên thuỷ đầu tiên đã nấu chảy ra sắt thép cũng đã
nấu chảy ra chế độ chiếm hữu nô lệ”.
Mác: “Cái cối xay quay bằng tay đem lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái
cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội TB công nghiệp”.
- QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của
LLSX.
QHSX có thể tác động trở lại LLSX theo 2 chiều hướng:
+ QHSX phù hợp với trình độ của LLSX trở thành động lực bản mở đường
cho LLSX phát triển.
lOMoARcPSD| 40387276
+ QHSX không phù hợp , lỗi thời, lạc hậu trở thành xiềng xích, trói buộc,
kìm hãm sự phát triển của LLSX.
Tóm lại: Quy luật QHSX phợp LLSX quy luật phổ biến quyết định toàn
bộ tiến trình phát triển của lch sử nhân loại.
* Liên hệ sự vận dụng quy luật này trong thời kỳ quá đ ộ lên CNXH ở
VN.
- Nước ta quá độ lên CNXH không qua giai đoạn TBCN. LLSX còn
thấpkém, trong những năm đầu chúng ta vận dụng quy luật này chưa phù hợp với
tình hình thực tiễn của đất nước. Đó là xây dựng QHSX cao hơn nhiều so với trình
độ của LLSX thấp kém, làm cho nền kinh tế đất nước chậm phát triển.
- Trong công cuộc đổi mới hiện nay (1986 -> nay) Đảng ta đã nhìn nhận
lạivà đề ra đường lối đổi mới áp dụng quy luật cho phù hợp hơn.
+ Về LLSX: Tiến hành CNH, HĐH, coi đó nhiệm vụ trọng tâm của thời
kỳ quá độ, nhằm mục đích tạo ra những yếu tố của LLSX hiện đại phát triển
LLSX…
+ Về quan hệ sản xuất: phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận
hành theo chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN (
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN)
Từ khi tiến hành đổi mới chúng ta đã vận dụng đúng quy luật này trong thực
tiễn đất nước. Vì vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển.
Câu 10/ Biện chứng của CSHT và KTTT? Sự vận dụng quy luật này ở
nước ta hiện nay?
1. Khái niệm c ơ sở hạ tầng và KTTT
a. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một
xã hội nhất định.
- Mỗi CSHT gồm 3 kiểu QHSX:
+ QHSX thống trị
+ QHSX tàn dư
+ QHSX mầm mống của xã hội tương lai
lOMoARcPSD| 40387276
- Đặc trưng của CSHT do QHSX TT quyết định
b. Kiến trúc th ư ng tầng toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp
quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… cùng với những thiết chế hội
tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội v.v… được hình
thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, nhà nước là bộ phận quan trọng nhất.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng và KTTT của xã hội.
a. Vai trò quyết đ ịnh của CSHT đ ối với KTTT
- Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với
nó.Tính chất của KTTT là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. Trong XH có
giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt
chính trị đời sống tinh thần của hội; mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng,
quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng.
- sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng
phảithay đổi theo.
Quá trình đó diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế
xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân
mỗi hình thái – kinh tế xã hội.
- Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn ra rất phức tạp.
Cónhững yếu tố thay đổi nhanh chóng (chính trị, pháp luật…), những yếu tố
thay đổi chậm (tôn giáo, nghệ thuật…) hoặc những yếu tố vẫn được kế thừa
trong xã hội mới.
b. Tác đ ộng trở lại của kiến trúc th ư ợng tầng đ ối với c ơ sở hạ tầng
- Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến
cơsở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố vai trò khác nhau, cách thức tác động
khác nhau. Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố có tác đng mạnh nhất.
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng diễn ra
theo 2 chiều:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách
quan thì nó tác động mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm sphát triển kinh tế, kìm hãm phát
triển xã hội.
* Liên hệ Việt Nam (trong thời kỳ quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội).
- Nước ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa hội Trong thời
kỳđầu chúng ta vận dụng quy luật này chưa phợp, làm cho nền kinh tế chậm
phát triển.
- Trong giai đoạn đổi mới (từ 1986 nay) chúng ta vận dụng quy luật
này phù hợp với thực tiễn đất nước.
+ Về c ơ sở hạ tầng : Nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu,
bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều kiểu quan hệ sản
xuất cùng tồn tại. Các thành phần kinh tế không đồng nhất vbản chất kinh tế
hội nhưng đều có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Về KTTT: Để tương ứng với sở htầng phức tạp đó Đảng ta đề ra đường
lối đổi mới đồng bộ cả về kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Nhờ chính sách kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước
Giúp cho nền kinh tế Việt nam đã và đang phát triển. VD: + Tổng sản phẩm trong
nước + Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
+ Ngànhng nghiệp phát triển liên tục…
+ CT, XH… phù hợp thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Đang tiến hành đổi mới, xây dựng hệ thống chính trị theo chế Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ xã hội.
+ Đảng xác định lấy CNMLN - TTHCM làm kim chỉ nam cho hành động,
kế thừa phát huy những tư tưởng tiên tiến khoa học của dân tộc và nhân loại.
Câu 11. Tồn tại xã hội quyết đ ịnh ý thức xã hội và tính đ ộc lập t ươ
ng đ ối của ý thức xã hội ? Sự vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay?
1. Tồn tại xã hội quyết đ ịnh ý thức xã hội
lOMoARcPSD| 40387276
* Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội.
3 yếu tố chính:
- Phương thức sản xuất vật chất
- Điều kiện tự nhiên - HCĐL
- Dân số và mật độ dân số
Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
* Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những
quan điểm tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng của cộng đồng xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Kết cấu của ý thức xã hội:
Trên sở khác nhau người ta phân chia ý thức hội thành những dạng
khác nhau.
+ Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống hội, ý thức hội gồm các
hình thái khác nhau như: Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức ĐĐ, ý thức
tôn giáo, ý thức thẩm mỹ…
+ Theo trình đ ộ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và
ý thức xã hội … TLXH và hệ tư tưởng
- Các hình thái ý thức xã hội
b. Vai trò quyết đ ịnh của tồn tại xã hội đ ối với ý thức xã hội.
+ Tồn tại hội quyết định ý thức hội, ý thức hội sphản ánh tồn
tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
+ Mỗi khi tồn tại hội biến đổi (PTSX) thì những tư tưởng lý luận xã hội,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ
thuật…sớm muộn sẽ biến đổi theo. Vì vậy, trong những thời kỳ lịch sử khác nhau
có những quan điểm, tư tưởng khác nhau, đó là do những điều kiện khác nhau của
đời sống vật chất quyết định.
2. Tính đ ộc lập t ươ ng đ ối của ý thức xã hội
lOMoARcPSD| 40387276
Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nhưng không phải phản ánh giản
đơn, máy móc, thụ động có tính độc lập tương đối tác động đến tồn tại hội.
Tính độc lập tác động biểu hiện ở những điểm sau:
- Ý thức xã hội th ư ờng lạc hậu so với tồn tại xã hội
Nghĩa khi một tồn tại xã hội nào đó đã bị xoá bỏ nhưng ý thức xã hội phản
ánh chưa mất theo ngay còn tồn tại một thời gian, thậm chí những bộ phận
ý thức tồn tại khá lâu dài.
+ Nguyên nhân:
Một là: Sự biến đổi của tồn tại xã hội diễn ra nhanh chóng vậy ý thức
hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung biến đổi
sau khi sự biến đổi. Cho nên, cần phải thường xuyên tăng cường công tác
tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu hành động phá hoại của những lực
lượng thù địch vmặt tư tưởng và kiên trì xoá bỏ những tàn ý thức cũ, đồng thời
ra sức phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
Ý thức xã hội có thể v ư ợt tr ư ớc tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định tưởng của con người, đặc biệt những
tưởng tiên tiến khoa học thể vượt trước sự phát triển của tồn tại hội, dự báo
được tương lai tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động đó vào việc giải quyết
những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của hội
đặt ra.
Mặc vượt trước tồn tại hội song xét đến cùng vẫn chịu quy định của
tồn tại hội, vẫn bắt nguồn từ tồn tại hội. Tư tưởng khoa học tiên tiến không
thoát ly tồn tại xã hội mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
+ Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan
điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được
tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Trong hội giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức hội gắn với tính
chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác
nhau của thời đại trước.
- Sự tác đ ộng qua lại giữa các hệ thống ý thức xã hội trong sự
phát triển của chúng.
+ Các hệ thống ý thức hội không tồn tại riêng biệt luôn sự tác động
qua lại lẫn nhau làm cho mỗi hình thái ý thức những mặt những tính chất không
thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện
vật chất (mà phải bằng sự tác động qua lại giữa các hệ thống ý thức xã hội).
+ Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy thông thường ở mỗi thời đại,
tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể những hthống ý thức nào đó nổi lên
hàng đầu và tác động mạnh đến các hệ thống ý thức khác.
- Ý thức xã hội tác đ ộng trở lại tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn tại xã hội theo 2
khuynh hướng:
+ Nếu ý thức hội có tính chất bảo thủ, lạc hậu nó thường tác động trở lại
tồn tại xã hội theo hướng cản trở, thậm chí phá hoại sự phát triển của xã hội.
+ Nếu ý thức xã hội có tính tiến bộ, khoa học nó thường tác động trở lại tồn
tại hội theo hướng thúc đẩy hội phát triển. bộ phận ý thức này thường
nhanh chóng thâm nhập vào quần chúng nhân dân và giáo dục, tổ chức hướng dẫn
quần chúng nhân dân trong hoạt động thực tiễn.
+ Mức độ ảnh của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cách mạng cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế
trên đó tưởng nảy sinh, vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng, vào
mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội vào
mức độ mở rộng tư tưởng trong quần chúng.
c. Ý nghĩa ph ươ ng pháp luận
- Tồn tại hội ý thức hội hai phương diện thống nhất biện
chứngcủa đời sống xã hội, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội có
lOMoARcPSD| 40387276
tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn tại hội. Vì vậy công cuộc cải tạo
hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên cả 2 mặt tồn tại xã
hội và ý thức xã hội.
Vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nên phải tìm nguồn gốc của ý thức
xã hội trong tồn tại hội, thay đổi tồn tại xã hội điều kiện cơ bản nhất để thay
đổi ý thức xã hội.
Mặt khác phải thấy rằng: ý thức hội tính độc lập tương đối tác động
đến tồn tại hội. thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ sâu sắc trong tồn tại
hội.
- Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng
xãhội chủ nghĩa ở nước ta. Đảng ta xác định.
Về tồn tại hội: cải tạo triệt đphương thức sinh hoạt tiểu nông truyền
thống xác lập, phát triển một phương thức sản xuất mới trên sở thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Về ý thức xã hội: phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy
vai trò tích cực ca đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hiện nay: dân tộc ta đã và đang kế thừa và tiếp thu những ý thức xã hội tiên
tiến, khoa học của dân tộc và thế giới thúc đẩy tồn tại xã hội Việt Nam phát triển.
Đấu tranh chống ý thức hội phản động, bảo thủ, tác động xấu đến tồn tại
xã hội.
12. Con người, bản chất của con người?
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Thân gửi các em sinh viên!
- Đây chỉ là một số nội dung ôn tập ( Lưu ý các em phải ôn tập tất cả
các nội dung trong chương trình NL1)
- Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao!
Câu 1: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa của định nghĩa này?
a. Định nghĩa vật chất của Lênin
- Định nghĩa: vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Cần phân biệt khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù triết học
(phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất
và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái niệm
vật chất được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành (khái niệm dùng để chỉ
những dạng vật chất cụ thể, cảm tính).
Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc
tính tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức.
Vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người.
Ý thức của con người chỉ là sự phản ánh đối với vật chất, vật chất là
cái được ý thức phản ánh.
- Ý nghĩa: định nghĩa này đã bao quát cả 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết
học, thể hiện rõ lập trường duy vật biện chứng. Lênin đã giải đáp toàn bộ vấn đề cơ
bản của triết học đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Định nghĩa này không quy vật chất về vật thể cụ thể (vì thế sẽ tạo ra
kẻ hở cho chủ nghĩa duy tâm tấn công), cũng không thể quy vật chất vào 1 khái
niệm nào rộng hơn để định nghĩa nó (vì không có khái niệm nào rộng hơn khái lOMoAR cPSD| 40387276
niệm vật chất). Vì thế chỉ định nghĩa nó bằng cách đối lập nó với ý thức để định
nghĩa vạch rõ tính thứ nhất và tính thứ 2, cái có trước và cái có sau.
Định nghĩa nêu lên tính khái quát phổ biến rất cao của phạm trù vật
chất, nó bao gồm tất cả những gì tồn tại khách quan.
Định nghĩa đã phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm vật chất
với tư cách là phạm trù triết học với khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù của
các khoa học chuyên ngành, từ đó:
Khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ (đồng nhất
vật chất với các dạng cụ thể của vật chất).
Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất.
Mở đường cổ vũ cho KH đi sâu khám phá ra những kết cấu phức tạp
hơn của thế giới vật chất.
Lênin khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức, vật
chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức qua đó:
Chống lại chủ nghĩa duy tâm tôn giáo.
Chống lại chủ nghĩa duy vật tầm thường (coi ý thức cũng là 1 dạng vật chất).
Con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất (chống lại
thuyết không thể biết và hoài nghi luận).
Định nghĩa giúp chúng ta tìm được yếu tố vật chất trong lĩnh vực xã
hội - đó là tồn tại xã hội, qua đó tạo lập cơ sở lí luận cho việc xây dựng quan điểm
duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế trong quan niệm duy tâm về xã hội.
Câu 2/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biế n? Ý nghĩa PPL? ( cách trình bày thứ 1)
a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến lOMoAR cPSD| 40387276 *
Các nhà triết học duy tâm cho rằng, giữa các sự vật, hiện tượng có
mốiliên hệ với nhau, nhưng cơ sở của mối liên hệ này là tinh thần, hay lực lượng siêu tự nhiên. *
Các nhà duy vật siêu hình không thấy được mối liên hệ giữa các sự
vật.Nếu có chăng thì theo họ đó là mối liên hệ ngẫu nhiên, không có cơ sở. *
Triết học duy vật biện chứng thừa nhận mối liên hệ khách quan giữa
cácsự vật, hiện tượng. -
Theo triết học Mác - Lênin, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy
định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các
mặt, yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. -
Mối liên hệ phổ biến là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật hiện tượng
trong thế giới (cả tự nhiên, xã hội, và tư duy) dù đa dạng, phong phú, nhưng đều
nằm trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác; đều chịu sự chi phối, tác
động ảnh hưởng của các sự vật, hiện tượng khác. -
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế
giới.b. Tính chất của mối liên hệ -
Tính khách quan: Các mối liên hệ là cái vốn có của mọi sự vật, hiện
tượng, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người hay một thực thể tinh thần ở bên ngoài quy định. -
Tính phổ biến - nghĩa là mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội
và tư duy; có ở mọi lúc, mọi nơi. Các sự vật, hiện tượng, hay giữa các yếu tố cấu
thành nên sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau. -
Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các
sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác
nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó.
+ Sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian
khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động
và phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong - mối
liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu - mối liên hệ thứ yếu…
Mỗi loại mối liên hệ có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự phát triển của
sự vật, hiện tượng. Do vậy, sự phân chia các mối liên hệ là cần thiết. Tuy nhiên, sự
phân chia này chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ vào góc độ xem xét.
c. Ý nghĩa phương pháp luận: -
Nguyên lý về mối liên hệ là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
trongnhận thức và hoạt động thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi:
+ Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác; trong mối liên hệ giữa các bộ phận, các yếu tố cuả bản thân sự vật đó.
+ Để cải tạo sự vật trên thực tế phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp.
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân loại đúng các mối
liên hệ, trên cơ sở đó nhận thức đúng và giải quyết đúng để thúc đẩy sự vật tiến lên. -
Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú nên trong hoạt động
nhậnthức và thực tiễn phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể, tức là xem xét sự
vật luôn trong điều kiện, hoàn cảnh, không gian, thời gian cụ thể. Quan điểm lịch
sử cụ thể chống lại quan điểm giáo điều.
Câu 2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa PPL? ( cách trình bày thứ 2) - Khái niệm:
Trong phép biên chứng duy vậ t, mối liên hệ là phạm trù triết học ̣ dùng
để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật ,
hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật , của một hiện tượng trong thế giới. lOMoAR cPSD| 40387276
Mối liên hê phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ
̣ của các sự vât, hiệ n tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối
liêṇ hê tồn tại ở nhiều sự vậ t, hiệ n tượng của thế giới. Trong đó, những mối liên hệ
̣ phổ biến nhất là những mối liên hê ở mọi sự vậ t, hiệ n tượng của thế giới,
đó là ̣ mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái
chung và cái riêng , bản chất và hiện tượng… - Tính chất:
Tính khách quan: sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau
của các sự vật hiện tượng ( hoặc trong bản thân chúng ) là cái vốn có của nó , tồn
tại độc lập , không phụ thuộc vào ý chí của con người hay của thần linh, thượng đế.
Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình. Các mối liên hệ này bắt nguồn từ tính thống nhất của thế giới
vật chất, từ sự tồn tại và phát triển của chính sự vật - hiện tượng. Tính phổ biến:
Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại trong những mối liên
hệ tác động qua lại lẫn nhau, sự vật này thay đổi kéo theo sự vật kia thay đổi và
không có 1 sự vật - hiện tượng nào tồn tại 1 cách độc lập, tách rời.
Mối liên hệ tồn tại ở trong tất cả các mặt:
Trong lĩnh vực tự nhiên: sự tác động lẫn nhau giữa các động vật và thực vật,
giữa cơ thể sống và môi trường.
Trong lĩnh vực xã hội: đó là mối liên hệ giữa các giai cấp, liên hệ giữa các
nghành nghề, liên hệ giữa kinh tế - chính trị - văn hóa . Trong đó mối liên hệ giữa
con người và con người là phức tạp và đa dạng nhất .
Trong lĩnh vực tư duy: việc nắm vững những kiến thức thời phổ thông sẽ là
tiền đề và cơ sở để chúng ta thi đỗ và học tốt ở thời đại học. Tính đa dạng, phong phú:
Các sự vật, hiện tượng trên thế giới vật chất đa dạng, phong phú nên
mối liên hệ giữa chúng cũng rất đa dạng, phong phú. Các sự vật khác nhau đều có
những mối liên hệ cụ thể khác nhau. Cùng môt sự vậ t, hiệ n tượng có nhiều mốị lOMoAR cPSD| 40387276
liên hê khác nhau chi phối. Đồng thời, có mộ t mối liên hệ nào đó có thể chi phốị
được nhiều sự vât, hiệ n tượng. ̣
Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể phân loại
thành các mối liên hệ sau: mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hê ̣ trực tiếp
và gián tiếp, mối liên hê chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ cơ bản và không ̣ cơ bản,…
Sự phân chia những mối quan hệ chỉ là tương đối vì nó còn phụ thuộc vào không gian và thời gian.
Ví dụ: trên giảng đường và trong tiết học thì mối quan hệ giữa người
học với người dạy là quan hệ thầy trò, nhưng khi ra khỏi trường, cả người học và
người dạy đều tham gia vào một hoạt động, tổ chức khác thì lúc đó quan hệ của họ
sẽ không còn là quan hệ thầy trò nữa). - Ý nghĩa PPL
Quan điểm toàn diện Trong nhận thức
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng,
chúng ta phải xem xét nó ở tất cả các mối liên hệ: trong mối liên hệ qua lại giữa các
bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau trong chính sự vật đó; trong mối
liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp). Qua
đó khắc phục lối suy nghĩ đơn giản, duy ý chí, phiến diện, 1 chiều. Quan điểm toàn
diện không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác
nhau của sự vật hay hiện tượng; nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản, cái quan
trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó.
Trong hoạt động thực tiễn
Để cải tạo sự vật, chúng ta phải bằng hoạt động thực tiễn của mình biến đổi
những mối liên hệ nội tại của sự vật cũng như những mối liên hệ qua lại giữa sự vật
đó với các sự vật khác. Muốn vậy, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều
phương tiện khác nhau để tác động nhằm thay đổi những liên hệ tương ứng. Tuy
nhiên, chúng ta cũng cần phải kết hợp chặt chẽ giữa chính sách dàn đều và chính
sách có trọng điểm. Vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thể, vừa biết lựa chọn những lOMoAR cPSD| 40387276
vấn đề trọng tâm để tập trung giải quyết dứt điểm vấn đề đó. Qua đó khắc phục chủ
nghĩa chiết trung (kết hợp 1 cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành
1 hình ảnh không đúng về sự vật), ngụy biện (đưa cái không cơ bản thành cơ bản,
đưa cái không bản chất thành cái bản chất).
Quan điểm lịch sử - cụ thể: mọi sự vật đều tồn tại trong không - thời
gian nhất định và mang dấu ấn của không - thời gian đó. Do vậy, chúng ta cần có
quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Khi phân tích, xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong điều kiện
không - thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện ấy có ảnh
hưởng thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Khi nghiên cứu 1 lý luận, 1 luận điểm khoa học nào đó cần phải phân
tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lí luận đó. Có như vậy mới đánh
giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó. Chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị
đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của nó.
Khi vận dụng 1 lí luận nào đó vào thực tiễn thì phải tính đến điều kiện
cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó.
Câu 3/ Nguyên lý về sự phát triển? Ý nghĩa PPL?
a. Khái niệm phát triển -
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm
đi đơn thuần về lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật. Sự phát triển
như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co, phức tạp. -
Các nhà triết học duy tâm thừa nhận sự phát triển, nhưng lại đi tìm
nguồn gốc phát triển ở bên ngoài sự vật; ở những lực lượng siêu tự nhiên hay ý thức, tinh thần. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Quan điểm của triết học duy vật biện chứng:
+ Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự
vật theo khuynh hướng tiến lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là mâu
thuẫn trong bản thân sự vật. Quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn đó quy
định sự vận động, phát triển của sự vật.
+ Phát triển là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát
triển sẽ nẩy sinh những tính quy định mới cao hơn về chất. Nhờ vậy làm tăng khả
năng hoàn thiện về: cơ cấu tổ chức, về phương thức tồn tại và vận động, về chức
năng vốn có của sự vật.
+ Phát triển diễn ra theo xu hướng đường xoáy ốc, nghĩa là trong quá trình
phát triển dường như có sự quay trở lại điểm xuất phát nhưng trên cơ sở cao hơn.
Phát triển cũng diễn ra theo cách thức đứt đoạn trong liên tục, nghĩa là từ sự tích
luỹ về lượng để dẫn tới sự thay đổi về chất, rồi từ sự thay đổi về chất tác động trở
lại sự thay đổi về lượng. Cứ như vậy, phát triển diễn ra một cách khách qu b. Tính
chất của sự phát triển -
Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện ở nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngay trong bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
con người. Đó là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó. an, tự
thân, vốn có của sự vật.
Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người. -
Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển
diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện
tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó. -
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát
triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi lOMoAR cPSD| 40387276
hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Tồn tại ở những không
gian và thời gian khác nhau sự vật sẽ phát triển khác nhau. -
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát
triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi
hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Tồn tại ở những không
gian và thời gian khác nhau sự vật sẽ phát triển khác nhau.
Theo nguyên lý này, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có
quan điểm phát triển.
+ Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+ Nhận thức sự vật phải trong sự vận động, phát triển, theo khuynh hướng đi lên của nó.
+ Con đường của sự phát triển là một quá trình biện chứng bao hàm tính
thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vì vậy đòi hỏi phải nhận thức được tính quanh co,
phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó, tức là cần phải có
quan điểm lịch sử - cụ thể.
+ Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm được những cái hiện đang tồn
tại của sự vật mà còn phải thấy rõ sự phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi, từ đó khái quát để vạch ra
khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.
- Phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn.
Trên cơ sở đó để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm
thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn, hoặc kìm hãm sự phát triển của nó theo chiều hướng xấu.
Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể chính
là những nguyên tắc phương pháp luận -> Định hướng chỉ đạo hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân con người. lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 4/ Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập. Ý nghĩa phương pháp luận?
Vị trí quy luật: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy
vật, nói lên nguồn gốc động lực của sự phát triển. Lênin gọi quy luật này là hạt nhân
của phép biệt chứng, nghĩa là nắm bắt được quy luật này sẽ là cơ sở để hiểu các quy
luật khác và hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của mọi hiện tượng.
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn -
Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên
hệthống nhất, đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân các sự vật,
hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
(Quan niệm siêu hình về mâu thuẫn - là cái đối lập phản logic, không có sự
thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập). -
Mặt đối lập là những mặt, thuộc tính, khuynh hướng có xu hướng vận
động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là tiền đề, điều kiện tồn tại của nhau.
Chúng là nhân tố để tạo nên mâu thuẫn. Ví dụ:
Trong tự nhiên: Đồng hóa và dị hóa, giữa biến dị và di truyền, hấp thụ
và bài tiết trong 1 con người …
Xã hội: giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, sản xuất và tiêu dùng …
Trong tư duy : biết và chưa biết, chân lý và sai lầm, cái thiện và cái ác…
- Các tính chất chung của mâu thuẫn: Tính khách quan. Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú: mâu thuẫn bên trong - bên ngoài, mâu
thuẫn cơ bản - không cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu - thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng không đối kháng …
Mâu thuẫn bên trong là mâu thuân do sự tác động giữa các mặt, các
khuynh hướng trong cùng một sự vật. lOMoAR cPSD| 40387276
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với sự vật khác.
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chát của sự vật, quy định
sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật.
Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phưng diện nào đó của sự vật.
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn hàng đầu ở một giai đoạn phát triển
nhất định của sự vật.
Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn ra đời tồn tại trong một giai đoạn phát triển
nào đó của sự vật, nhưng không phải đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối.
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những
tập đoàn người có lợi ích cơ bản trái ngược nhau.
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi
ích cơ bản không đối lập nhau.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn -
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: dùng để chỉ sự liên hệ, ràng
buộc,không tách rời nhau, quy định lẫn nhau, nương tựa, làm điều kiện tồn tại cho
nhau (không có mặt này thì không có mặt kia ) giữa các mặt đối lập. -
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: dùng để chỉ khuynh hướng tác
độngqua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập. -
Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến
sựchuyển hóa giữa chúng.
Quá trình chuyển hóa: lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác
biệt và phát triển thành 2 mặt đối lập. Khi 2 mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột
với nhau gay gắt và khi điều kiện chín muồi thì chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu
thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và
quá trình tác động, chuyển hóa giữa 2 mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện lOMoAR cPSD| 40387276
tượng luôn vận động và phát triển. Bởi vậy, sự liên hệ, tác động, chuyển hóa giữa
các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển trong thế giới.
Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa
dạng, tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những
điều kiện lịch sử, cụ thể.
- Thống nhất là tương đối tạm thời, đấu tranh là tuyệt đối.
Thống nhất là tương đối tạm thời vì đứng im là tương đối. Đứng im là
một hình thức vận động trong thế cân bằng khi sự vật đang là nó, chưa là sự vật
khác. Nhờ có đứng im, nhờ có thống nhất mà ta xác định được sự vật. Trong
thống nhất bao hàm đấu tranh (vì thống nhất chỉ là tương đối, các mặt đối lập
đều nằm trong sự thống nhất).
Đấu tranh là tuyệt đối vì vận động là tuyệt đối. c. Ý nghĩa phương
pháp luận: - Trong nhận thức Tôn trọng mâu thuẫn
Việc nghiên cứu, nhận thức mâu thuẫn là cực kì quan trọng. Bởi vì
trong tiến trình nhận thức mâu thuẫn, trước hết chúng ta phải nhận thức sự vật
như 1 thực thể đồng nhất. Tiếp đó, khi phân tích sâu hơn, ta phát hiện ra sự khác
nhau, trong những khác nhau đó lại thấy những cái đối lập, nghiên cứu sự tác
động qua lại giữa các mặt đối lập ta biết được mâu thuẫn của nó và biết được
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
Khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo
dõi quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; nghiên cứu sự đấu tranh của
chúng qua từng giai đoạn; tìm hiểu những điều kiện làm cho những mặt đó biến
đổi; đánh giá đúng tính chất và vai trò của từng mặt và của cả mâu thuẫn trong
từng giai đoạn; xem những mặt đối lập đó có những yếu tố gì chung; xem mâu
thuẫn đó có gì giống với những mâu thuẫn khác và có những đặc điểm gì riêng,
khác với những mâu thuẫn khác. - Trong thực tiễn
Không điều hòa mâu thuẫn. lOMoAR cPSD| 40387276
Hoạt động thực tiễn nhằm biến đổi sự vật là quá trình giải thích mâu
thuẫn của nó. Muốn vậy, phải xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn;
tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn và
tổ chức thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn 1 cách thực tế.
Mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết khi có đủ các điều kiện chín muồi. Cho
nên chúng ta không được giải quyết mâu thuẫn 1 cách vội vàng khi chưa có đủ điều
kiện; cũng không để cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra 1 cách tự phát, phải cố
gắng tạo điều kiện thúc đẩy sự chín muồi của mâu thuẫn và điều kiện giải quyết.
Đối với các mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết
khác nhau, tùy thuộc vào bản chất của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụ thể.
Câu 5/ Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đ ổi về l ư ợng thành
những thay đ ổi về chất và ngự ơ c lại ? Ý nghĩa PPL? * Ví trí quy luật:
a. Khái niệm chất và khái niệm l ư ợng. -
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
cócủa sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó
chứ không phải là cái khác.
+ Chất được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật. Mỗi sự vật có nhiều
thuộc tính, trong đó có thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản
được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự
vật khác bởi vậy, sự phân chia thuộc tính cơ bản hay không cơ bản chỉ mang tính tương đối.
+ Chất của sự vật không những được quy định bởi các yếu tố tạo thành mà
còn được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành. -
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng
như các thuộc tính của sự vật. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít,
quy mô to hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm. Trong thực
tế số lượng của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể.
Nhưng có lượng có thể chỉ biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát. Có lượng
biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong của sự vật. Có lượng vạch ra yếu tố bên
ngoài của sự vật như (Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự vật). Sự phân biệt
giữa chất và lượng chỉ mang ý nghĩa tương đối. b. Quan hệ biện chứng giữa chất và l ư ợng
* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
+ Mỗi sự vật là thể thống nhất của 2 mặt đối lập lượng và chất. Hai mặt đối
lập đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau. Trong sự vật tính quy định về
chất không tồn tại nếu không có tính quy định về lượng và ngược lại.
+ Khi sự vật đang tồn tại chất và lượng luôn thống nhất với nhau ở một độ nhất định.
Độ: Là khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản về chất của sự vật, sự vật vẫn còn là nó chứ chưa chuyển thành cái khác.
- Trong phạm vi độ nhất định 2 mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau.
T rong đó lượng thường xuyên biến đổi còn chất tương đối ổn định. Lượng
biến đổi từ từ theo 2 chiều tăng dần (hoặc giảm dần) đến điểm giới hạn nhất định
(điểm nút) thì sự vật sẽ thực hiện bước nhảy dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm
khởi đầu của giai đoạn phát triển mới.
* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng.
- Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới có
thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
Nội dung quy luật: Mọi sự vật là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay
đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật thông
qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới lại có lOMoAR cPSD| 40387276
chất mới cao hơn… Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi.
c) Ý nghĩa ph ươ ng pháp luận:
- Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách
tíchluỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để
chuyển hoá về chất. Do đó trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn,
con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo
quy luật (theo chiều hướng tốt).
Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí
nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện bước nhảy liên tục.
- Khi đã tích luỹ đủ về lượng phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy,
phảikịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành thay đổi về chất.
- Chống lại tư tưởng bảo thủ trì trệ coi sự phát triển là sự biến đổi
thuần vềlượng không giám thực hiện bước nhảy.
Trong hoạt động con người phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức bước
nhảy, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.
Câu 6/ Quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa PPL?
Câu 7, Trình bày mối quan hệ biện chứng cái chung và cái riêng? Ý nghĩa PPL ?
Lưu ý mỗi cặp phạm trù là một câu hỏi )
( Nội dung câu hỏi này bài kiểm tra giữa kỳ các em đã làm)
Các ý cơ bản khi trình bày: - Khái niệm
- Mối quan hệ biện chứng
- Ý nghĩa phương pháp luận
Câu 8/ Thực tiễn là gì. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?
a. Thực tiễn - Khái niệm: lOMoAR cPSD| 40387276
Thực tiễn là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những hoạt động vật
chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công
cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo những mục đích của mình.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động đặc trưng và bản chất của con
người: khác với loài vật chỉ hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi 1 cách thụ
động với thế giới bên ngoài (con ong hút nhụy hoa lấy mật, con kiến tha mồi về tổ),
thì con người , nhờ vào hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu
của mình, thích nghi 1 cách chủ động, tích cực với thế giới và để làm chủ thế giới.
Hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội:
Trình độ và các hình thức hoạt động thực tiễn có thể thay đổi qua các
giai đoạn lịch sử khác nhau.
Hoạt động thực tiễn chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội.
- Các hình thức của hoạt động thực tiễn Ba hình thức cơ bản :
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên
của con người. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ
lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần
thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình (xây nhà , lắp ráp ô tô, xây đập thuỷ điện …)
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người,
các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển. lOMoAR cPSD| 40387276
Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực
tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra,
gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác
định những qui luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động
này có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong
thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (trung tâm thực nghiệm khoa
học, kiểm định giống cây trồng).
Mối quan hệ giữa các hình thức
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan
trọng khác nhau, không thể thay thế cho nhau song chúng có mối quan hệ chặt chẽ,
tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là loại
hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động
thực tiễn khác. Bởi vì, nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách
quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và tạo ra những điều kiện,
của cải thiết yếu nhất, có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của con
người. Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức thực
tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn
sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất.
Nói như vậy không có nghĩa là các hình thức hoạt động chính trị - xã
hội và thực nghiệm khoa học là hoàn toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào hoạt
động sản xuất vật chất. Ngược lại, chúng có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt
động sản xuất vật chất phát triển. Chẳng hạn, nếu hoạt động thực tiễn chính trị xã
hội mang tính chất tiến bộ, cách mạng và nếu hoạt động khoa học thực nghịêm khoa
học đúng đắn sẽ tạo đà cho hoạt động sản xuất phát triển; còn nếu ngược lại, thì nó
sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động sản xuất vật chất.
Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản
đó làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan
trọng đối với hoạt động nhận thức. lOMoAR cPSD| 40387276
b. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức -
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: con người có quan hệ với thế giới
bên ngoài không phải bắt đầu từ lí luận, từ hoạt động tinh thần … mà từ hoạt động
thực tiễn. Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào sự vật,
hiện tượng làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất quy luật. Trên cơ sở đó con
người mới có hiểu biết, tri thức về sự vật. Nói khác đi, thực tiễn cung cấp vật liệu
cho nhận thức, là cơ sở để hình thành sự hiểu biết của con người.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: chính thực tiễn đề ra những nhu
cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức.
Chính từ hoạt động thực tiễn đã xuất hiện sự đòi hỏi phải có tri thức mới, phải có
tổng kết kinh nghiệm, khái quát thành lí luận, phải đổi mới tư duy … điều đó thúc
đẩy hoạt động nhận thức là xuất hiện những ngành khoa học cụ thể.
Những thành tựu khoa học mới đây, nhất là khám phá và giải mã bản
đồ gen người cũng ra đời từ chính hoạt động thực tiễn, từ nhu cầu đòi hỏi phải chữa
trị những căn bệnh nan y và từ nhu cầu tìm hiểu khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người.
Hậu quả của động đất, sóng thần ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thực
tiễn của con người. Vậy con người cần phải tìm hiểu, nắm bắt các quy luật của thiên
tai để có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại.
Máy cắt lúa được ra đời cũng chính từ nhu cầu cơ giới hóa nông nghiệp
để nâng cao năng suất lao động.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: mục đích của mọi nhận thức không
phải vì bản thân nhận thức, mà vì thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên, biến đổi xã
hội vì nhu cầu của con người. Mọi lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa khi nó được ứng dụng vào thực tiễn .
- Thực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lí của
quá trình nhận thức đúng đắn của nhận thức chân lý: chỉ có thực tiễn mới là tiêu lOMoAR cPSD| 40387276
chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chân lý. Bởi lẽ chỉ thông qua thực tiễn
mới vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tư tưởng; thông qua đó mới
khẳng định được chân lý và bác bỏ được sai lầm. Đồng thời thực tiễn không ngừng
bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
* Thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa
có tính tương đối.
Tính tuyệt đối thể hiện ở chỗ thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất
để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Ngoài thực tiễn ra thì không gì có thể thay thế được.
Tính tương đối của nó thể hiện ở chỗ bản thân thực tiễn luôn vận động, biến đổi, phát triển.
Câu 9/ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình đ ộ phát triển của
lực l ư ợng sản xuất ? Sự vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay? a. Khái niệm *
Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của
conngười nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. LLSX TLSX NLĐ TLLĐ ĐTLĐ
Sức khoẻ, trí tuệ, kỹ năng CCLĐ TL ≠ ĐTSC ĐTNT
Chính nhờ sự kết hợp chặt chẽ các nhân tố cấu thành LLSX tạo nên sức mạnh LLSX. lOMoAR cPSD| 40387276 *
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sảnxuất và tái sản xuất xã hội QHSX gồm 3 mặt:
+ Quan hệ sở hữu đối với TLSX
+ Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất
Trong 3 mặt trên quan hệ sở hữu đối với TLSX có vai trò quyết định, chi phối các quan hệ khác.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực l ư ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
LLSX ở trình độ nào thì QHSX phải được hình thành tương ứng với trình độ
ấy, khi lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi cho phù
hợp với nó, sự phù hợp đó làm cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển khi lực
lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp
trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực
lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển là phải thay thế
quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới
của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp túc phát triển.
Khi QHSX cũ được thay bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương
thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế…
Ăng ghen “Người nguyên thuỷ đầu tiên đã nấu chảy ra sắt thép cũng là đã
nấu chảy ra chế độ chiếm hữu nô lệ”.
Mác: “Cái cối xay quay bằng tay đem lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái
cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội TB công nghiệp”.
- QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của LLSX.
QHSX có thể tác động trở lại LLSX theo 2 chiều hướng:
+ QHSX phù hợp với trình độ của LLSX trở thành động lực cơ bản mở đường cho LLSX phát triển. lOMoAR cPSD| 40387276
+ QHSX không phù hợp , lỗi thời, lạc hậu trở thành xiềng xích, trói buộc,
kìm hãm sự phát triển của LLSX.
Tóm lại: Quy luật QHSX phù hợp LLSX là quy luật phổ biến quyết định toàn
bộ tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
* Liên hệ sự vận dụng quy luật này trong thời kỳ quá đ ộ lên CNXH ở VN. -
Nước ta quá độ lên CNXH không qua giai đoạn TBCN. LLSX còn
thấpkém, trong những năm đầu chúng ta vận dụng quy luật này chưa phù hợp với
tình hình thực tiễn của đất nước. Đó là xây dựng QHSX cao hơn nhiều so với trình
độ của LLSX thấp kém, làm cho nền kinh tế đất nước chậm phát triển. -
Trong công cuộc đổi mới hiện nay (1986 -> nay) Đảng ta đã nhìn nhận
lạivà đề ra đường lối đổi mới áp dụng quy luật cho phù hợp hơn.
+ Về LLSX: Tiến hành CNH, HĐH, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm của thời
kỳ quá độ, nhằm mục đích tạo ra những yếu tố của LLSX hiện đại phát triển LLSX…
+ Về quan hệ sản xuất: phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN (
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN)
Từ khi tiến hành đổi mới chúng ta đã vận dụng đúng quy luật này trong thực
tiễn đất nước. Vì vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển.
Câu 10/ Biện chứng của CSHT và KTTT? Sự vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay?
1. Khái niệm c ơ sở hạ tầng và KTTT
a. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
- Mỗi CSHT gồm 3 kiểu QHSX: + QHSX thống trị + QHSX tàn dư
+ QHSX mầm mống của xã hội tương lai lOMoAR cPSD| 40387276
- Đặc trưng của CSHT do QHSX TT quyết định
b. Kiến trúc th ư ợng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp
quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… cùng với những thiết chế xã hội
tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội v.v… được hình
thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, nhà nước là bộ phận quan trọng nhất.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng và KTTT của xã hội.
a. Vai trò quyết đ ịnh của CSHT đ ối với KTTT -
Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với
nó.Tính chất của KTTT là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. Trong XH có
giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt
chính trị và đời sống tinh thần của xã hội; mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng,
quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng. -
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng phảithay đổi theo.
Quá trình đó diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế
xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân
mỗi hình thái – kinh tế xã hội. -
Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn ra rất phức tạp.
Cónhững yếu tố thay đổi nhanh chóng (chính trị, pháp luật…), có những yếu tố
thay đổi chậm (tôn giáo, nghệ thuật…) hoặc có những yếu tố vẫn được kế thừa trong xã hội mới.
b. Tác đ ộng trở lại của kiến trúc th ư ợng tầng đ ối với c ơ sở hạ tầng -
Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến
cơsở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố có vai trò khác nhau, có cách thức tác động
khác nhau. Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố có tác động mạnh nhất. -
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách
quan thì nó tác động mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội.
* Liên hệ Việt Nam (trong thời kỳ quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội). -
Nước ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời
kỳđầu chúng ta vận dụng quy luật này chưa phù hợp, làm cho nền kinh tế chậm phát triển. -
Trong giai đoạn đổi mới (từ 1986 nay) chúng ta vận dụng quy luật
này phù hợp với thực tiễn đất nước.
+ Về c ơ sở hạ tầng : Nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu,
bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều kiểu quan hệ sản
xuất cùng tồn tại. Các thành phần kinh tế không đồng nhất về bản chất kinh tế xã
hội nhưng đều có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Về KTTT: Để tương ứng với cơ sở hạ tầng phức tạp đó Đảng ta đề ra đường
lối đổi mới đồng bộ cả về kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Nhờ có chính sách kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước
Giúp cho nền kinh tế Việt nam đã và đang phát triển. VD: + Tổng sản phẩm trong
nước + Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
+ Ngành nông nghiệp phát triển liên tục…
+ CT, XH… phù hợp thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Đang tiến hành đổi mới, xây dựng hệ thống chính trị theo cơ chế Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ xã hội.
+ Đảng xác định lấy CNMLN - TTHCM làm kim chỉ nam cho hành động,
kế thừa phát huy những tư tưởng tiên tiến khoa học của dân tộc và nhân loại.
Câu 11. Tồn tại xã hội quyết đ ịnh ý thức xã hội và tính đ ộc lập t ươ
ng đ ối của ý thức xã hội ? Sự vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay?
1. Tồn tại xã hội quyết đ ịnh ý thức xã hội lOMoAR cPSD| 40387276
* Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. 3 yếu tố chính: -
Phương thức sản xuất vật chất -
Điều kiện tự nhiên - HCĐL -
Dân số và mật độ dân số
Phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
* Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những
quan điểm tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng của cộng đồng xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Kết cấu của ý thức xã hội:
Trên cơ sở khác nhau người ta phân chia ý thức xã hội thành những dạng khác nhau.
+ Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội gồm các
hình thái khác nhau như: Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức ĐĐ, ý thức
tôn giáo, ý thức thẩm mỹ…
+ Theo trình đ ộ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và
ý thức xã hội … TLXH và hệ tư tưởng
- Các hình thái ý thức xã hội
b. Vai trò quyết đ ịnh của tồn tại xã hội đ ối với ý thức xã hội.
+ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn
tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
+ Mỗi khi tồn tại xã hội biến đổi (PTSX) thì những tư tưởng lý luận xã hội,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ
thuật…sớm muộn sẽ biến đổi theo. Vì vậy, trong những thời kỳ lịch sử khác nhau
có những quan điểm, tư tưởng khác nhau, đó là do những điều kiện khác nhau của
đời sống vật chất quyết định.
2. Tính đ ộc lập t ươ ng đ ối của ý thức xã hội lOMoAR cPSD| 40387276
Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nhưng không phải phản ánh giản
đơn, máy móc, thụ động mà có tính độc lập tương đối tác động đến tồn tại xã hội.
Tính độc lập tác động biểu hiện ở những điểm sau:
- Ý thức xã hội th ư ờng lạc hậu so với tồn tại xã hội
Nghĩa là khi một tồn tại xã hội nào đó đã bị xoá bỏ nhưng ý thức xã hội phản
ánh nó chưa mất theo ngay mà còn tồn tại một thời gian, thậm chí có những bộ phận
ý thức tồn tại khá lâu dài. + Nguyên nhân:
Một là: Sự biến đổi của tồn tại xã hội diễn ra nhanh chóng vì vậy ý thức xã
hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung biến đổi
sau khi có sự biến đổi. Cho nên, cần phải thường xuyên tăng cường công tác tư
tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực
lượng thù địch về mặt tư tưởng và kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời
ra sức phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
Ý thức xã hội có thể v ư ợt tr ư ớc tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt là những
tư tưởng tiên tiến khoa học có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo
được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động đó vào việc giải quyết
những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
Mặc dù vượt trước tồn tại xã hội song xét đến cùng nó vẫn chịu quy định của
tồn tại xã hội, vẫn bắt nguồn từ tồn tại xã hội. Tư tưởng khoa học tiên tiến không
thoát ly tồn tại xã hội mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội. -
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
+ Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan
điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được
tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính
chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác
nhau của thời đại trước. -
Sự tác đ ộng qua lại giữa các hệ thống ý thức xã hội trong sự
phát triển của chúng.
+ Các hệ thống ý thức xã hội không tồn tại riêng biệt mà luôn có sự tác động
qua lại lẫn nhau làm cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt những tính chất không
thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện
vật chất (mà phải bằng sự tác động qua lại giữa các hệ thống ý thức xã hội).
+ Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy thông thường ở mỗi thời đại,
tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hệ thống ý thức nào đó nổi lên
hàng đầu và tác động mạnh đến các hệ thống ý thức khác. -
Ý thức xã hội tác đ ộng trở lại tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn tại xã hội theo 2 khuynh hướng:
+ Nếu ý thức xã hội có tính chất bảo thủ, lạc hậu nó thường tác động trở lại
tồn tại xã hội theo hướng cản trở, thậm chí phá hoại sự phát triển của xã hội.
+ Nếu ý thức xã hội có tính tiến bộ, khoa học nó thường tác động trở lại tồn
tại xã hội theo hướng thúc đẩy xã hội phát triển. Vì bộ phận ý thức này thường
nhanh chóng thâm nhập vào quần chúng nhân dân và giáo dục, tổ chức hướng dẫn
quần chúng nhân dân trong hoạt động thực tiễn.
+ Mức độ ảnh của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cách mạng cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà
trên đó tư tưởng nảy sinh, vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng, vào
mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội vào
mức độ mở rộng tư tưởng trong quần chúng.
c. Ý nghĩa ph ươ ng pháp luận -
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện
chứngcủa đời sống xã hội, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội có lOMoAR cPSD| 40387276
tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn tại xã hội. Vì vậy công cuộc cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên cả 2 mặt tồn tại xã
hội và ý thức xã hội.
Vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nên phải tìm nguồn gốc của ý thức
xã hội trong tồn tại xã hội, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội.
Mặt khác phải thấy rằng: ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động
đến tồn tại xã hội. Có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ sâu sắc trong tồn tại xã hội. -
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng
xãhội chủ nghĩa ở nước ta. Đảng ta xác định.
Về tồn tại xã hội: cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt tiểu nông truyền
thống và xác lập, phát triển một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Về ý thức xã hội: phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy
vai trò tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hiện nay: dân tộc ta đã và đang kế thừa và tiếp thu những ý thức xã hội tiên
tiến, khoa học của dân tộc và thế giới thúc đẩy tồn tại xã hội Việt Nam phát triển.
Đấu tranh chống ý thức xã hội phản động, bảo thủ, tác động xấu đến tồn tại xã hội.
12. Con người, bản chất của con người?