Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện Cây khế Ngữ Văn 10 sách Chân Trời Sáng Tạo

Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện Cây khế được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sc v hình thc
ngh thut ca truyn Cây khế
1. Dàn ý phân tích đánh giá ch đề và những nét đặc sc v hình thc ngh thut ca
truyn Cây khế
I. M bài
Gii thiu truyn kể. Nêu khái quát định hướng ca bài viết.
Cây khế truyn c tích đặc sc ca kho tàng truyn dân gian Vit Nam, câu
chuyện đã phản ánh những nét đặc trưng trong nghệ thut k chuyn xây dng
nhân vt ca truyn c tích
II. Thân bài
1. Tóm tt truyn
Truyn k v hai anh em nhà n m côi cha m t nh, sng nương tựa vào nhau.
Cha m mất để li cho hai anh em mt cây khế và mt chút ruộng vưn, ca ci, tuy
không khá gi nhưng hai anh em vẫn cuc sống no đủ. T khi người anh trai ly
v bỗng sinh ra i nhác, mi việc đều đổ hết lên đầu v chồng người em. Thm
chí s em tranh công nên anh trai đã chia gia tài, chiếm hết ca ni, đẩy v chng
em ra túp lu nát vi cây khế ca cha m để li. V chồng người em chăm chỉ m
lụng, chăm bẵm cho y khế ra quả, chim quý đến ăn đã trả công v chng em
trai bng vàng bc. Tiếng đồn đến tai người anh, ngưi anh tham lam nên g đổi gia
tài ly cây khế. Chim quý cũng đến ăn hứa tr ơn bằng vàng, nhưng tính tham
lam vô đ ca người anh nên đã bị chim quý ht xung bin sâu.
2. Ch đề và ý nghĩa ca ch đề
- Ch đề: Đề cập đến lòng tham và s ích k ca con ngưi
- Ý nghĩa ca ch đề: phê phán những con người lòng tham đáy, ích k, tham
lam ch nghĩ đến đng tiền mà quên đi tình anh em.
3. Những nét đặc sc v hình thc ngh thut
3.1 Phân tích, đánh giá nghệ thut to tình hung
- Tác gi y dng tình huống chim quý đến ăn khế, t đó tạo cái c để nhân vt
bc l bn cht ca mình
- Tác dng: chim quý xut hin nhân vt chức năng vừa giúp mang li may mn
cho ngưi xứng đáng và trừng tr nhng k không xứng đáng.
3.2 Phân tích, đánh giá cách xây dựng nhân vt giàu tính biểu trưng tác dng
trong vic th hin ch đề
- Nhân vật anh trai và em trai là đại din cho hai tuyến nhân vt bt hnh và k tham
lam, ích k trong truyn c tích. Vic y dng hai tuyến nhân vt quen thuc giúp
tác gi dân gian tô đm ch đề và bài hc ca truyn.
3.3 Phân tích, đánh giá cách khắc ha tính cách nhân vt qua li thoi, ngôn ng
- Qua li thoi ca nhân vt chúng ta thy rõ s đối lp gia hai tuyến nhân vt, mt
bên người hin lành, chu kbiết thế nào đủ; một bên ngưi tham lam, ích
k, m mt vì đng tin.
III. Kết bài
- Khẳng định li giá tr ca ch đề và s đặc sc ca các nét ngh thut.
- Tác đng ca truyện đối vi bn thân và người đc.
2. Phân tích đánh giá ch đề những nét đặc sc v hình thc ngh thut ca
truyn Cây khế
Nhắc đến nhng câu chuyn c tích của nước ta, không th b qua truyện “Cây
khế”. Đây được xem mt trong nhng tác phm truyn c tích đặc sc nht trong
kho tàng truyn dân gian ca nưc ta.
Truyn k v hai anh em nhà n m côi cha m t nh, sống nương tựa vào nhau.
Cha m mất để li cho hai anh em mt cây khế và mt chút ruộng vưn, ca ci, tuy
không khá gi nhưng hai anh em vẫn cuc sống no đủ. T khi ngưi anh trai ly
v bỗng sinh ra i nhác, mi việc đều đổ hết lên đầu v chồng người em. Thm
chí s em tranh công nên anh trai đã chia gia tài, chiếm hết ca ni, đẩy v chng
em ra túp lu nát vi cây khế ca cha m để li. V chồng ngưi em chăm chỉ m
lụng, chăm bẵm cho y khế ra quả, chim quý đến ăn đã trả công v chng em
trai bng vàng bc. Tiếng đồn đến tai người anh, ngưi anh tham lam nên g đổi gia
tài ly cây khế. Chim quý cũng đến ăn hứa tr ơn bằng vàng, nhưng tính tham
lam đ của người anh nên đã bị chim quý ht xung bin sâu. Ct truyn tuy rt
đơn giản, ngn gọn nhưng cht chứa trong đó nhng bài hc v cuc sng cùng
sâu sc và thm thía.
Truyện “Cây khế” phản ánh cuộc xung đột gia hai tuyến nhân vt trong mt gia
đình, một bên v chồng người em trai hiền lành, chăm chỉ, chu khó; mt bên
v chồng người anh trai tham lam, ích k, ch nghĩ đến đồng tin. Thông qua khai
thác xung đột trong gia đình này, tác giả dân gian đã phn ánh ch đề ca chuyện đó
phê phán s tham lam, ích k của con ngưi, ca ngi những con người chu khó,
chăm chỉ, biết sống lương thin, biết thế nào đủ. Câu chuyn còn li cnh tnh
cho những ai đã đang xem nhẹ tình anh em trong gia đình, cắt đt tình máu m
rut ch nhng cái lợi trước mt. Ch đề truyn y không mới nhưng vẫn
có giá tr không riêng vi thế gii c tích mà còn c xã hi hin thc bây gi.
Góp phn to nên thành công cho câu chuyn, ngoài giá tr ca ch đề bài hc
sâu sc trong truyn y khế thì không th quên s đóng góp của các hình thc
ngh thut. Chính nhng hình thc ngh thuật đặc sc y đã giúp cho chủ đề bài
hc trong truyn trn sâu sc, thấm thía hơn và hp dẫn độc gi hơn.
Yếu t ngh thuật đầu tiên cn k đến đó nghệ thut to tình hung. Tình hung
truyn chia gia tài, vn rt quen thuc trong truyn k dân gian. Nh tình hung này
bn cht xu xa tham lam ca v chồng người anh trai được bc l. Tình hung th
hai, góp phn giúp mch truyn tiến trin tình hung chim qxut hiện và ăn
khế ca v chng em trai. Nh chim quý v chồng em trai được đền đáp xứng đáng
cho tm lòng, s lương thiện của mình. Cũng nhờ chim quý mà v chồng người anh
trai đã bị trng tr thích đáng cho bản tính tham lam, m mt vì tin ca mình. Nhân
vật chim quý đóng vai trò nhân vt chức năng, thế lc siêu nhiên, thay nhân n
thc hiện mong ưc ca họ. Đây cũng kiểu nhân vt khá quen thuc trong truyn
c tích Vit Nam.
Xây dng nhân vt giàu tính biểu trưng cũng một nét ni bt cho truyn c tích
Việt Nam. Trong đó người anh trai tuyến nhân vật đại din cho kiểu người tham
lam, ch nghĩ đến đồng tin; nhân vật em trai đại din cho tuyến nhân vt bt
hnh, m côi, chu nhiu thit thòi, cam chu. Hai tuyến nhân vt chính - khá
quen thuc trong truyn c tích, đại din cho các kiểu người trong hi phân
chia giai cp thi by gi.
Nét đặc sc cui cùng em muốn nói đến trong bài viết cách khc ha tính cách
nhân vt thông qua ngôn ngữ, hành động ca nhân vt. Nhân vt trong truyn c
tích vốn chưa những tâm hay nét tính cách độc đáo, riêng biệt như trong văn
xuôi ca các tác gi văn học. Nhưng thông qua li thoi, ngôn ngữ, hành động
chúng ta cũng thấy đưc phn nào những nét tính ch đặc trưng của nhân vt.
Chng hn qua thái độ “ri rít, mng quýnh, vái lấy vái để khi gặp chim thn ca
v chồng anh trai cũng đủ thy v chồng anh ta ngưi tham lam, ích k, tôn sùng
vt cht, luôn trông ch vào vận may; hành động “nhét đầy vàng vào tay áo, ng
qun, lết mãi mi ra khỏi hang” đủ thấy anh trai tham lam đến m trí… còn vợ
chồng người em trai thy con chim thn ch biết than ông chim ơi, ông ăn hết khế
nhà cháu…” rồi hành động “ch nht vừa đủ vàng bc nhét vào túi ri ra vcũng
đủ thấy người em trai vn bn tính lương thiện, hin lành. Nhân vt ch được khc
họa qua hành động, ngôn ng nhưng những nét tính cách ni bt vn hiện lên tương
đối đm nét.
Nhng phân tích trên đây cho thấy Cây khế mt truyn c tích tiêu biu trong
kho tàng truyn c Vit Nam. V ch đề, truyn chính là li cnh tnh, phê phán đến
những người li sng ham vt chất, coi thưng tình cm máu m. V hình thc
ngh thut, tác gi đã kết hp hài hòa các yếu t v tình hung truyn, ngôn ng,
hành động để nhân vt bc l tính của mình, thông qua đó chủ đề truyện cũng
được tô đm.
Câu chuyn là mt bài hc đt giá cnh tnh những người tham lam, không coi trng
tình cảm gia đình, sm hay muộn cũng sẽ nhn phi mt kết cc không may mn.
| 1/4

Preview text:

Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật của truyện Cây khế
1. Dàn ý phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện Cây khế I. Mờ bài
Giới thiệu truyện kể. Nêu khái quát định hướng của bài viết.
Cây khế là truyện cổ tích đặc sắc của kho tàng truyện dân gian Việt Nam, câu
chuyện đã phản ánh những nét đặc trưng trong nghệ thuật kể chuyện và xây dựng
nhân vật của truyện cổ tích II. Thân bài 1. Tóm tắt truyện
Truyện kể về hai anh em nhà nọ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống nương tựa vào nhau.
Cha mẹ mất để lại cho hai anh em một cây khế và một chút ruộng vườn, của cải, tuy
không khá giả nhưng hai anh em vẫn có cuộc sống no đủ. Từ khi người anh trai lấy
vợ bỗng sinh ra lười nhác, mọi việc đều đổ hết lên đầu vợ chồng người em. Thậm
chí sợ em tranh công nên anh trai đã chia gia tài, chiếm hết của nải, đẩy vợ chồng
em ra túp lều nát với cây khế của cha mẹ để lại. Vợ chồng người em chăm chỉ làm
lụng, chăm bẵm cho cây khế ra quả, chim quý đến ăn và đã trả công vợ chồng em
trai bằng vàng bạc. Tiếng đồn đến tai người anh, người anh tham lam nên gạ đổi gia
tài lấy cây khế. Chim quý cũng đến ăn và hứa trả ơn bằng vàng, nhưng vì tính tham
lam vô độ của người anh nên đã bị chim quý hất xuống biển sâu.
2. Chủ đề và ý nghĩa của chủ đề
- Chủ đề: Đề cập đến lòng tham và sự ích kỷ của con người
- Ý nghĩa của chủ đề: phê phán những con người có lòng tham vô đáy, ích kỷ, tham
lam chỉ nghĩ đến đồng tiền mà quên đi tình anh em.
3. Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
3.1 Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống
- Tác giả xây dựng tình huống chim quý đến ăn khế, từ đó tạo cái cớ để nhân vật
bộc lộ bản chất của mình
- Tác dụng: chim quý xuất hiện là nhân vật chức năng vừa giúp mang lại may mắn
cho người xứng đáng và trừng trị những kẻ không xứng đáng.
3.2 Phân tích, đánh giá cách xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng và tác dụng
trong việc thể hiện chủ đề
- Nhân vật anh trai và em trai là đại diện cho hai tuyến nhân vật bất hạnh và kẻ tham
lam, ích kỷ trong truyện cổ tích. Việc xây dựng hai tuyến nhân vật quen thuộc giúp
tác giả dân gian tô đậm chủ đề và bài học của truyện.
3.3 Phân tích, đánh giá cách khắc họa tính cách nhân vật qua lời thoại, ngôn ngữ
- Qua lời thoại của nhân vật chúng ta thấy rõ sự đối lập giữa hai tuyến nhân vật, một
bên là người hiền lành, chịu khó biết thế nào là đủ; một bên là người tham lam, ích
kỷ, mờ mắt vì đồng tiền. III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của chủ đề và sự đặc sắc của các nét nghệ thuật.
- Tác động của truyện đối với bản thân và người đọc.
2. Phân tích đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện Cây khế
Nhắc đến những câu chuyện cổ tích của nước ta, không thể bỏ qua truyện “Cây
khế”. Đây được xem là một trong những tác phẩm truyện cổ tích đặc sắc nhất trong
kho tàng truyện dân gian của nước ta.
Truyện kể về hai anh em nhà nọ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống nương tựa vào nhau.
Cha mẹ mất để lại cho hai anh em một cây khế và một chút ruộng vườn, của cải, tuy
không khá giả nhưng hai anh em vẫn có cuộc sống no đủ. Từ khi người anh trai lấy
vợ bỗng sinh ra lười nhác, mọi việc đều đổ hết lên đầu vợ chồng người em. Thậm
chí sợ em tranh công nên anh trai đã chia gia tài, chiếm hết của nải, đẩy vợ chồng
em ra túp lều nát với cây khế của cha mẹ để lại. Vợ chồng người em chăm chỉ làm
lụng, chăm bẵm cho cây khế ra quả, chim quý đến ăn và đã trả công vợ chồng em
trai bằng vàng bạc. Tiếng đồn đến tai người anh, người anh tham lam nên gạ đổi gia
tài lấy cây khế. Chim quý cũng đến ăn và hứa trả ơn bằng vàng, nhưng vì tính tham
lam vô độ của người anh nên đã bị chim quý hất xuống biển sâu. Cốt truyện tuy rất
đơn giản, ngắn gọn nhưng chất chứa trong đó những bài học về cuộc sống vô cùng sâu sắc và thấm thía.
Truyện “Cây khế” phản ánh cuộc xung đột giữa hai tuyến nhân vật trong một gia
đình, một bên là vợ chồng người em trai hiền lành, chăm chỉ, chịu khó; một bên là
vợ chồng người anh trai tham lam, ích kỉ, chỉ nghĩ đến đồng tiền. Thông qua khai
thác xung đột trong gia đình này, tác giả dân gian đã phản ánh chủ đề của chuyện đó
là phê phán sự tham lam, ích kỉ của con người, ca ngợi những con người chịu khó,
chăm chỉ, biết sống lương thiện, biết thế nào là đủ. Câu chuyện còn là lời cảnh tỉnh
cho những ai đã và đang xem nhẹ tình anh em trong gia đình, cắt đứt tình máu mủ
ruột rà chỉ vì những cái lợi trước mắt. Chủ đề truyện này không mới nhưng nó vẫn
có giá trị không riêng với thế giới cổ tích mà còn cả xã hội hiện thực bây giờ.
Góp phần tạo nên thành công cho câu chuyện, ngoài giá trị của chủ đề và bài học
sâu sắc trong truyện Cây khế thì không thể quên sự đóng góp của các hình thức
nghệ thuật. Chính những hình thức nghệ thuật đặc sắc ấy đã giúp cho chủ đề và bài
học trong truyện trở nên sâu sắc, thấm thía hơn và hấp dẫn độc giả hơn.
Yếu tố nghệ thuật đầu tiên cần kể đến đó là nghệ thuật tạo tình huống. Tình huống
truyện chia gia tài, vốn rất quen thuộc trong truyện kể dân gian. Nhờ tình huống này
bản chất xấu xa tham lam của vợ chồng người anh trai được bộc lộ. Tình huống thứ
hai, góp phần giúp mạch truyện tiến triển là tình huống chim quý xuất hiện và ăn
khế của vợ chồng em trai. Nhờ chim quý vợ chồng em trai được đền đáp xứng đáng
cho tấm lòng, sự lương thiện của mình. Cũng nhờ chim quý mà vợ chồng người anh
trai đã bị trừng trị thích đáng cho bản tính tham lam, mờ mắt vì tiền của mình. Nhân
vật chim quý đóng vai trò là nhân vật chức năng, thế lực siêu nhiên, thay nhân dân
thực hiện mong ước của họ. Đây cũng là kiểu nhân vật khá quen thuộc trong truyện cổ tích Việt Nam.
Xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng cũng là một nét nổi bật cho truyện cổ tích
Việt Nam. Trong đó người anh trai là tuyến nhân vật đại diện cho kiểu người tham
lam, chỉ nghĩ đến đồng tiền; nhân vật em trai là đại diện cho tuyến nhân vật bất
hạnh, mồ côi, chịu nhiều thiệt thòi, cam chịu. Hai tuyến nhân vật chính - tà khá
quen thuộc trong truyện cổ tích, là đại diện cho các kiểu người trong xã hội phân
chia giai cấp thời bấy giờ.
Nét đặc sắc cuối cùng em muốn nói đến trong bài viết là cách khắc họa tính cách
nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Nhân vật trong truyện cổ
tích vốn chưa có những tâm lý hay nét tính cách độc đáo, riêng biệt như trong văn
xuôi của các tác giả văn học. Nhưng thông qua lời thoại, ngôn ngữ, hành động
chúng ta cũng thấy được phần nào những nét tính cách đặc trưng của nhân vật.
Chẳng hạn qua thái độ “rối rít, mừng quýnh, vái lấy vái để “ khi gặp chim thần của
vợ chồng anh trai cũng đủ thấy vợ chồng anh ta là người tham lam, ích kỉ, tôn sùng
vật chất, luôn trông chờ vào vận may; hành động “nhét đầy vàng vào tay áo, ống
quần, lết mãi mới ra khỏi hang” đủ thấy anh trai tham lam đến mờ lý trí… còn vợ
chồng người em trai thấy con chim thần chỉ biết than “ ông chim ơi, ông ăn hết khế
nhà cháu…” rồi hành động “chỉ nhặt vừa đủ vàng bạc nhét vào túi rồi ra về” cũng
đủ thấy người em trai vốn bản tính lương thiện, hiền lành. Nhân vật chỉ được khắc
họa qua hành động, ngôn ngữ nhưng những nét tính cách nổi bật vẫn hiện lên tương đối đậm nét.
Những phân tích ở trên đây cho thấy Cây khế là một truyện cổ tích tiêu biểu trong
kho tàng truyện cổ Việt Nam. Về chủ đề, truyện chính là lời cảnh tỉnh, phê phán đến
những người có lối sống ham vật chất, coi thường tình cảm máu mủ. Về hình thức
nghệ thuật, tác giả đã kết hợp hài hòa các yếu tố về tình huống truyện, ngôn ngữ,
hành động để nhân vật bộc lộ rõ cá tính của mình, thông qua đó chủ đề truyện cũng được tô đậm.
Câu chuyện là một bài học đắt giá cảnh tỉnh những người tham lam, không coi trọng
tình cảm gia đình, sớm hay muộn cũng sẽ nhận phải một kết cục không may mắn.