Phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ Ngữ Văn 10 sách Chân Trời Sáng Tạo

Phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Phân tích, đánh giá về ch đề và mt s nét đặc sc v
ngh thut ca một bài thơ
H Chí Minh- v lãnh t đại ca dân tộc đã ra đi nhưng những điều ý nghĩa,
tuyt vi nht v hình nh của Người vn còn mãi với con dân đát nước Vit Nam.
Trong đó chính là kho tàng thơ ca mà bác đã sáng tác trong sut cuc đi chiến đấu,
hy sinh cho dân, cho nước. Bài thơ Cảnh Khuya được sáng tác vào năm 1974 là một
tình yêu nước, lo lng cho dân tc hòa cùng tình yêu thiên nhiên ca Ngưi. T đó
ta cũng cm nhận đưc những đựac sc ngh thut ca th thơ thất ngôn t tuyt
M đầu chính cnh bc tranh thiên nhiên núi rng Vit Bc .Chiến khu Vit
Bc đó đu o ca cuc kháng chiến chống m lược, nơi chỉ đạo đu
tranh ca Cách mạng. Nhưng không phải vy Vit Bc ch trang nghiêm và
bn rn . Bc tranh Vit Bắc vào khuya đã đưc miêu t hết sc đc sc
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lng c th bóng lồng hoa’’
đây, Bác đã so sánh tiếng suối ‘’trong như’’ tiếng hát của người con gái. Cnh
khuya thanh vng vang lên tiếng sui chy như làm cảnh vt thêm sc sng.
Ngh thut ly động t tĩnh như phá vỡ s im lng, làm ni bt cnh rng khuya.
Trong khung cảnh đó, ánh trăng trên cao chiếu xung to nên những điểm nhn chi
mặt đất nơi núi rừng. Điệp t “lồng” như nhn mnh s xuyên ta ca ánh sáng
trăng khuya, sự giao hòa, qun quýt gia cnh vật. Ánh trăng chiếu xung vn vt
như những bông hoa đim xuyết, to nên s hòa quyn ca thiên nhiên Vit Bc vi
mặt trăng đêm nay. Cnh khuya Vit Bc hin lên vi v đẹp c điển, mc mc
nhưng đầy sc sng qua tình yêu thiên nhiên, tân hồn hòa mình nơi núi rng ca H
Chí Minh
‘’Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo ni nưc nhà’’
Câu thơ thứ ba như một câu chuyn vi du phy ngt gia câu ba và câu bốn. Điều
này như m m trng lúc này của Bác lúc y ‘’chưa ngủ’’. Cm t ‘’ chưa
ng’’ đây chính là ni thao thức, tâm trang đầy s lo âu. Trái ngược vi cnh
khuya êm , du nh, H Chí Minh lúc y trong lòng tràn đầy nỗi n khoăn, lo âu
v nhân dân, đất nước độc lp ca dân tc. Qua đây, ta cũng thấy được tm
lòng yêu nước, luôn lo nghĩ cho dân, cho c ca v cha kính yêu của đất c
Vit Nam
Bài thơ s kết hp linh hot các bin pháp ngh thuật: so sánh, đip t (lng,
chưa ngủ) ni kết hai tâm trng, bc l chiu sâu tâm hồn cao đẹp ca Bác. Ngôn
ng thơ hiện đại, gin d mà cũng hết sc tinh tế, hàm súc.
| 1/2

Preview text:

Phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về
nghệ thuật của một bài thơ
Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc dù đã ra đi nhưng những điều ý nghĩa,
tuyệt vời nhất về hình ảnh của Người vẫn còn mãi với con dân đát nước Việt Nam.
Trong đó chính là kho tàng thơ ca mà bác đã sáng tác trong suốt cuộc đời chiến đấu,
hy sinh cho dân, cho nước. Bài thơ Cảnh Khuya được sáng tác vào năm 1974 là một
tình yêu nước, lo lắng cho dân tộc hòa cùng tình yêu thiên nhiên của Người. Từ đó
ta cũng cảm nhận được những đựac sắc nghệ thuật của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Mở đầu chính là cảnh bức tranh thiên nhiên ở núi rừng Việt Bắc .Chiến khu Việt
Bắc – đó là đầu não của cuộc kháng chiến chống xâm lược, là nơi chỉ đạo đấu
tranh của Cách mạng. Nhưng không phải vì vậy mà Việt Bắc chỉ trang nghiêm và
bận rộn . Bức tranh Việt Bắc vào khuya đã được miêu tả hết sức đặc sắc
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa’’
Ở đây, Bác đã so sánh tiếng suối ‘’trong như’’ tiếng hát của người con gái. Cảnh
khuya thanh vắng vang lên tiếng suối chảy như làm cảnh vật có thêm sức sống.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh như phá vỡ sự im lặng, làm nổi bật cảnh rừng khuya.
Trong khung cảnh đó, ánh trăng trên cao chiếu xuống tạo nên những điểm nhấn chi
mặt đất nơi núi rừng. Điệp từ “lồng” như nhấn mạnh sự xuyên tỏa của ánh sáng
trăng khuya, sự giao hòa, quấn quýt giữa cảnh vật. Ánh trăng chiếu xuống vạn vật
như những bông hoa điểm xuyết, tạo nên sự hòa quyện của thiên nhiên Việt Bắc với
mặt trăng đêm nay. Cảnh khuya Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp cổ điển, mộc mạc
nhưng đầy sức sống qua tình yêu thiên nhiên, tân hồn hòa mình nơi núi rừng của Hồ Chí Minh
‘’Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà’’
Câu thơ thứ ba như một câu chuyển với dấu phẩy ngắt giữa câu ba và câu bốn. Điều
này như làm rõ tâm trạng lúc này của Bác lúc này ‘’chưa ngủ’’. Cụm từ ‘’ chưa
ngủ’’ ở đây chính là nỗi thao thức, tâm trang đầy sự lo âu. Trái ngược với cảnh
khuya êm ả, dịu nhẹ, Hồ Chí Minh lúc này trong lòng tràn đầy nỗi băn khoăn, lo âu
về nhân dân, đất nước và độc lập của dân tộc. Qua đây, ta cũng thấy rõ được tấm
lòng yêu nước, luôn lo nghĩ cho dân, cho nước của vị cha kính yêu của đất nước Việt Nam
Bài thơ có sự kết hợp linh hoạt các biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ (lồng,
chưa ngủ) nối kết hai tâm trạng, bộc lộ chiều sâu tâm hồn cao đẹp của Bác. Ngôn
ngữ thơ hiện đại, giản dị mà cũng hết sức tinh tế, hàm súc.