Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa
xuân
"Vợ chồng A Phủ" không chỉ là tác phẩm xuất sắc về đề tài miền núi mà còn là
tuyệt bút trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Tô Hoài. Mị được
tác giả xây dựng là nhân vật hướng nội với thế giới tâm lí đầy bí ẩn. Bên trong cái
vẻ câm lặng và khuôn mặt "buồn rười rượi" của cô là cả một nội tâm dữ dội mà ở
đó Mị phải lựa chọn, phải tranh đấu giữa việc nên hay không nên, ở hay không ở,
sống hay chết. Nhưng cũng có lúc nội tâm ấy phóng túng trong khát vọng tình yêu,
trong nỗi cồn cào, da diết nhớ. Đó là Mị trong đêm tình mùa xuân.
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông
có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau
trên đất nước ta và sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường. Đã
có lần nhà văn nói: "Đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi
nhiều, không thể bao giờ quên… Hình ảnh Tây Bắc đau thương và dũng cảm lúc
nào cũng thành nét, thành người, thành việc trong tâm trí tôi". Và bởi lẽ đó, "Vợ
chồng A Phủ" được thai nghén và trở thành truyện ngắn thành công nhất trong ba
truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông. Áng văn viết về cuộc sống của người
dân lao động vùng núi cao phải chịu ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong
kiến. Truyện đã ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với
cách mạng của họ.
Mị là một người con gái đẹp, một vẻ đẹp mang tính thuần nhất với vẻ đẹp trong
văn chương. Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc, không có đàn tì bà, không
có nguyệt cầm thì cô giỏi sáo và giỏi “uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như
thổi sáo”. Mà tài năng âm nhạc, cũng theo truyền thống thường hé mở một tâm hồn
tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương. Quả thế, Mị đã được yêu, và
đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thanh hò
hẹn của người yêu. Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu đã
trải qua cuộc sống hôn nhân khốn khổ. Nguyên do, để cứu nạn cho cha mà cô đã
chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị
cuốn hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm
tàng mà không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng
kể chuyện của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị. Tô
Hoài đã dẫn dắt người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn
ngào xót xa! Đoạn văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân
văn, góp phần tô đậm tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật và cảm
động giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chổng A Phủ.
| 1/2

Preview text:

Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
"Vợ chồng A Phủ" không chỉ là tác phẩm xuất sắc về đề tài miền núi mà còn là
tuyệt bút trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn Tô Hoài. Mị được
tác giả xây dựng là nhân vật hướng nội với thế giới tâm lí đầy bí ẩn. Bên trong cái
vẻ câm lặng và khuôn mặt "buồn rười rượi" của cô là cả một nội tâm dữ dội mà ở
đó Mị phải lựa chọn, phải tranh đấu giữa việc nên hay không nên, ở hay không ở,
sống hay chết. Nhưng cũng có lúc nội tâm ấy phóng túng trong khát vọng tình yêu,
trong nỗi cồn cào, da diết nhớ. Đó là Mị trong đêm tình mùa xuân.
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học
Việt Nam hiện đại. Ông
có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau
trên đất nước ta và sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường. Đã
có lần nhà văn nói: "Đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi
nhiều, không thể bao giờ quên… Hình ảnh Tây Bắc đau thương và dũng cảm lúc
nào cũng thành nét, thành người, thành việc trong tâm trí tôi". Và bởi lẽ đó, "Vợ
chồng A Phủ" được thai nghén và trở thành truyện ngắn thành công nhất trong ba
truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông. Áng văn viết về cuộc sống của người
dân lao động vùng núi cao phải chịu ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong
kiến. Truyện đã ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của họ.
Mị là một người con gái đẹp, một vẻ đẹp mang tính thuần nhất với vẻ đẹp trong
văn chương. Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc, không có đàn tì bà, không
có nguyệt cầm thì cô giỏi sáo và giỏi “uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như
thổi sáo”. Mà tài năng âm nhạc, cũng theo truyền thống thường hé mở một tâm hồn
tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương. Quả thế, Mị đã được yêu, và
đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thanh hò
hẹn của người yêu. Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu đã
trải qua cuộc sống hôn nhân khốn khổ. Nguyên do, để cứu nạn cho cha mà cô đã
chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị
cuốn hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm
tàng mà không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng
kể chuyện của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị. Tô
Hoài đã dẫn dắt người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn
ngào xót xa! Đoạn văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân
văn, góp phần tô đậm tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật và cảm
động giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chổng A Phủ.