Phân tích Khổ 1 Đây thôn vĩ dạ - Văn học

Thơ không cần quá nhiều từ ngữ, nó cũng không quan tâm đến hình xác sự sống nó chỉ cần cảm nhận và chuyển đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sĩ. Và quả thật “ đây thôn vĩ dạ” của nhà thơ hàn mặc tử chính là những vần thơ như thế. Với một tâm hồn đa cảm trong nghịch cảnh đầy đau thương tác giả đã vẽ nên bức tranh đẹp về một miền quê đất nước và thể hiện tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người. Phải chăng khổ 1 của tác phẩm đã phản ánh rõ điều đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Văn học 98 tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.8 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích Khổ 1 Đây thôn vĩ dạ - Văn học

Thơ không cần quá nhiều từ ngữ, nó cũng không quan tâm đến hình xác sự sống nó chỉ cần cảm nhận và chuyển đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sĩ. Và quả thật “ đây thôn vĩ dạ” của nhà thơ hàn mặc tử chính là những vần thơ như thế. Với một tâm hồn đa cảm trong nghịch cảnh đầy đau thương tác giả đã vẽ nên bức tranh đẹp về một miền quê đất nước và thể hiện tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người. Phải chăng khổ 1 của tác phẩm đã phản ánh rõ điều đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

34 17 lượt tải Tải xuống
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
Thơ không cần quá nhiều từ ngữ, cũng không quan tâm đến hình xác sự sống chỉ cần cảm nhận
chuyển đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sĩ. Và quả thật “ đây thôn vĩ dạ” của nhà thơ
hàn mặc tử chính là những vần thơ như thế. Với một tâm hồn đa cảm trong nghịch cảnh đầy đau thương tác
giả đã vẽ nên bức tranh đẹp về một miền quê đất nước và thể hiện tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời,
yêu người. Phải chăng khổ 1 của tác phẩm đã phản ánh rõ điều đó.
“Thơtiếng nói của tình cảm và cảm xúc. Nếu không có cảm xúc thì người nghệkhông thể sáng
tạo nên những vần thơ hay ngôn từ cũng chỉ xác chữ nằm thẳng đơ trên trang giấy”. Trước hết thiphải
người tâm hồn, giàu rung cảm,cảm thông sâu sắc trọn vẹn với khoảnh khắc của cuộc đời thì cảm xúc
mãnh liệt mới dạt dào được. Chính những cảm xúc đó đã thôi thúc tác giả sáng tác về thiên nhiên nơi xứ
Huế - đẹp thơ mộng. Hàn Mặc Tử với những đau thương và tình cảm dành cho nơi đây , ông đã chuyển hóa
thành cảm xúc mà viết thành thơ. Tác phẩm Đây thôn vĩ dạ được in trong tập Thơ điên ( 1938) sau được đổi
tên thành Đau thương được ông sáng tác khi đang mắc bệnh nan y - bệnh phong, căn bệnh khiến nhiều
người xa lánh, hắt hủi ông nên ông luôn mang trong mình nỗi niềm khao khát được sẻ chia, đồng cảm, muốn
trở về với cuộc đời. Nằm trong bệnh viện nhận được tấm bưu thiếp của người con gái ông thầm thương
trộm nhớ, Hàn Mặc Tử lấy đó làm cảm hứng để bài thơ được ra đời. Qua đó, ông đã vẽ nên bức tranh phong
cảnh cũng tâm cảnh, thể hiện nỗi niềm đơn của ông về một mối tình đơn phương xa xăm vọng.
Không chỉ vậy, bài thơ cũng là tấm lòng yêu tha thiết của nhà thơ đối với thiên nhiên, cuộc sống, con người
xứ Huế.
Như nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy từng nhận định: ““Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính
dòng lãng mạn thuần khiết, nếu Xuân Diệu và nhất là Huy Cận, là dòng lãng mạn được cườm vào những yếu
tố tượng trưng… thì Hàn Mặc Tử hài hòa của lãng mạn, tưởng tượng, thậm chí siêu thực nữa” nên qua
khổ 1 ta thấy được bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
‘ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc ’
Tác giả đưa ta đến cảnh thôn quê trước buổi bình minh với những nét vẽ tươi tắn và đặc sắc. Hình ảnh đầu
tiên được hiện lên hàng cau, mang vẻ đẹp rất đặc trưng của nhà vườn xứ Huế. Cau vốn loài cây
thanh nhã với thân hình thẳng tắp, tán lá xanh tươi hình ảnh tưởng chừng như đơn sơ, bình dị ấy còn là loài
cây thân thuộc với làng quê Việt Nam nơi tập tùng ăn trầu từ ngàn đời. Nguyễn Bính đã đặt mối tình
bình dị của đôi trai gái thôn quê trên nền phong cảnh có hình ảnh hàng cau quen thuộc:
“Nhà em có một giàn giầu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.”
Bởi lẽ là loài cây cao nhất trong vườn Vĩ Dạ, nên cau được đón những tia nắng đầu tiên trong một ngày mới
tràn đầy sức sống như nét bút muốn khuấy động cả khoảng trời trong trẻo, lắng nghe tiếng chuông chùa
Diệu Đế, Thiên Mụ. Ta đã bắt gặp trên diễn đàn thơ Mới nhiều màu nắng lạ, đó là cái nắng chang chang
trong bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử:
“Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang”
hay “Nắng trở chiều” trong thơ Xuân Diệu:
“Con đường nhỏ nhỏ nắng xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều
ở đây ta lại bắt gặp hình ảnh “nắng hàng cau nắng mới lên” cho ta cảm giác thôn Vĩ đang bừng sáng lên
trong ánh bình minh. Đó không phải ánh nắng nhạt buồn của hoàng hôn hay ánh nắng chói gắt của buổi
trưa hè mà là ánh nắng mới mẻ, trong sáng và tinh khôi của buổi sớm mai. Điệp từ ‘ nắng’ không chỉ gợi đặc
điểm thời tiết của miền trung mà còn khắc họa bước đi của nắng mang đến cảm giác trong trẻo, tươi tắn. Câu
thơ giờ đây như tràn ngập sắc nắng mở ra không gian thôntrong buổi sớm mai với khoảnh khắc diệu
khi làn sương mỏng trên cau chưa kịp từ biệt sau một đêm dài thì thi nhân đã bắt gặp những tia nắng
ban mai tổ điểm, đó là nắng ướt, nắng tươi, nắng long lanh, nắng thiếu nữ. Chính hình ảnh cây cau xuất hiện
trong vườn thôn như cây thước của thiên nhiên để đo mực nắng như thầy Chu Văn Sơn từng viết: “Đốt
cau như thước đo mực nắng trong vườn”. Phải yêu lắm, say lắm vẻ đẹp của đất trời, của thiên nhiên xứ Huế
thi nhân mới có thể chụp được khoảnh khắc đặc biệt ấy vào tâm trí mình. Nắng dường như làm bừng sáng cả
khoảng trời ức của nhà thơ, lưu lại trong tâm hồn thi những ức không thể nào phai. Pautopxki
từng nói: “Niềm vui của nhà văn chân chính được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”, khi
bước vào thơ Hàn ta như được chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt sắc đến cực tả của thiên nhiên cũng như con
người. Bấy giờ tác giả đã chuyển điểm nhìn từ bầu trời tràn ngập ánh nắng xuống khu vườn phủ đầy một
màu xanh lá, khu vườn ấy như hóa thành một viên ngọc lớn trong đôi mắt của thi nhân:
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
Câu thơ như một tiếng reo đầy ngỡ ngàng thích thú, không phải xanh non xanh biếc xanh như ngọc.
Còn trong sáng cao quý hơn ngọc. Cảnh giản dị thanh khiết cao sang cùng. Phải chăng sương
đêm đã gột rửa hết những bụi bặm để khoác lên cây lá tấm áo choàng trong suốt lấp lánh khi nắng lên. Tác
giả khéo léo sử dụng từ cảm thán “quá”không chỉ là từ chỉ mức độ gợi vẻ đẹp thanh sạch của cây lá, nhà
vườn xứ Huế còn bộc lộc cảm giác ngạc nhiên, trầm trồ của mình trước khung cảnh lộng lẫy của khu
vườn. Vẻ đẹp của vườn cây còn được miêu tả qua phép so sánh độc đáo “xanh như ngọc” đó cách nói
ước lệ nhằm tưởng hóa đối tượng thẩm mĩ, gợi ra màu xanh trong mướt, quý giá tràn trề nhựa sống. Cả
vườn thôn hiện lên như một viên ngọc óng ánh sắc xanh tỏa ra không gian một màu xanh long lanh
ánh sáng. Dường như trong thơ Hàn rất ưa dùng những vật liệu cao sang nhất giai đoạn cuối đời. Các
trang thơ đều tràn ngập những vàng, gấm, lụa, trân châu, thất bảo, nhũ hương, mộc dược… đặc biệt
ngọc được so sánh ở mức tuyệt đối:
“Đức tin thơm hơn ngọc
Thơ bay rồi thơ bay”
hay:
“Xác cô thơm quá thơm hơn ngọc
Cả một mùa xuân đã hiện hình”
Nói về màu xanh ngọc bích, trước đó Xuân Diệu đã từng viết:
“Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá”
Sau này Nguyễn Tuân cũng dùng màu xanh ấy để nói về màu nước của con sông Đà vào mùa xuân. . Nhưng
cái thần của câu thơ lại dồn cả vào đại từ phiếm chỉ “vườn ai”. Vườn Dạ vườn nào chẳng đẹp, vườn
nào chẳng tươi nhưng để được vẻ đẹp khiến thi nhân say đắm như vậy chỉ thể vườn của người
mình thương, mình nhớ. Hai chữ “vườn ai” không phải câu hỏi để tìm chủ nhân khu vườnchỉ là cách
thể hiện lời trầm trồ ngợi ca những khu vườn thôn niềm bất ngờ khi gặp lại dẫu chỉ trong tưởng
tượng thôi. Tất cả giờ đây như lùi ra xa diệu vợi hóa mông lung hóa. Đại từ phiếm chỉ như mang một
sắc tháihồ, mang lại cho cả câu thơ một chút nhớ nhung, một chút ngậm ngùi một chút xa vắng bởi
tất cả đã thuộc về thế giới khác, thế giới của ai đó ngoài kia chứ không còn thuộc về mình nữa... Việc cực tả
sắc xanh lạ của khu vườn chính để bộc bạch nỗi niềm của một con người đang cháy lòng trong khát
khao trở về. Phải một con người ân tình sâu sắc, tình yêu tha thiết với Dạ mới thể lưu giữ
trong tâm trí những hình ảnh như thế. Đặc biệt vẻ đẹp của một miền quê đất nước còn được thể hiện con
người nơi đây:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Người con gái xứ Huế thường gắn với áo dài tím mộng mơ, chiếc nón bài thơ “mang hình bóng quê
hương”,… Nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử, thiếu nữ ấy lại e ấp “che ngang” gương mặt sau “lá trúc”. Một nét
vẽ mảnh mai thanh họa ra vẻ dịu dàng, duyên dáng tình tứ của thiếu nữ sông Hương. Người xưa
thanh nữ vịn cành mẫu đơn, giai nhân tựa nhành lan,… nay lại “mặt chữ điền” ẩn hiện sau cành trúc,
trúc. Hình ảnh ấy thường chỉ những người khuôn mặt vuông vắn hiền lành phúc hậu. Khuôn mặt ấy trở
nên duyên dáng khi được những cành trúc tô điểm, bóng dáng con người làm cảnh Vĩ Dạ vốn đã đẹp nay lại
càng đẹp hơn trong sự hài hòa giữa cảnh người, giữa tĩnh động qua tạo nên nét đẹp e lệ, kín đáo,
duyên dáng của con người xứ Huế. Hàn Mặc Tử đã hơn một lần nói về trúcthiếu nữ. Khóm trúc như tỏa
bóng xanh mát che chở cho mối tình đẹp đang nảy nở:
“Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây”
Song lẽ đây câu thơ gây nhiều tranh cãi bởi khuôn mặt chữ điền kia đàn ông hay phụ nữ, người
thôn vĩ hay là người trở về thôn Vĩ, lối tạo hình của nó là cách điệu hay tả thực? Dường như vườn thơ Hàn
là một tháp ngà kiêu sa, tráng lệ, ánh hào quang của nó tỏa sáng chói lòa nhân thế… bởi lẽ những hình tượng
thơ của ông khiến người đọc khó đến gần, khó nắm bắt hiểu, nhiều tầng nghĩa cũng nhiều cách hiểu.
người cho rằng đó khuôn mặt đôn hậu của người con gái xứ Huế, người lại cho rằng đó khung
cửa sổ, cổng nhà quý phái hay đặc biệt hơn cả đó chính khuôn mặt của tác giả. Tìm trong thơ Hàn, sẽ
thấy đây là lối tạo hình khá phổ biến, và cái nhân vật nép mình khi thì sau cành lá, khóm lau, khi thì sau rào
thưa, bờ liễu… thường hình bóng tự họa của Tử, Tử vẫn cái “thói” tự vẽ mình một cách rất kiêu
hãnh:
“Xin mời chàng tài hoa thi sĩ đó
Ngồi xuống đây bên thảm ngọc vườn châu”
Hàn Mặc Tử tự vẽ mình lên trang thơ như một “kẻ đứng ngoài”, “kẻ đi ngang qua cuộc đời”, “kẻ đứng cách
xa hàng thế giới”, vị “khách xa lạ”,kẻ đứng ngoài mọi cuộc vui, mọi cảnh đẹp trần thế. Phải chăng đó
sản phẩm của mặc cảm chia lìa? dạ hiện lên trong một buổi bình minh nắng đẹp đơn lộng lẫy
chính nét đẹp ấy đã góp phần hoàn thiện bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
Hơn nữa ở khổ 1 ta còn cảm nhận được tiếng lòng của 1 thi sĩ tha thiết yêu đời yêu người:
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”
Thôn Vĩ” chính là thôn Vĩ Dạ, mảnh đất mà tác giả luôn ấp ôm trong lòng, luôn khao khát được một lần trở
lại. Thôn Vĩ có gì mà nhà thơ yêu mến đến vậy? Địa danh này chỉ là một thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương,
cũng những rặng tre đầu làng, những mái liêu xiêu trong ráng chiều lờ mờ khói tỏa, cũng những
cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay…, một vẻ đẹp đã trở nên mẫu mực, cổ điển trong thơ ca muôn đời,
cũng hết sức quen thuộc ngoài đời thực. Nhưng lẽ, nơi này đặc biệt hơn bởi ông đã gửi gắm một phần
linh hồn ở đó, cũng mang theo một mảnh hồn quê xứ sở, gìn giữ trong tim đến suốt cuộc đời. Dù chỉ lưu lại
nơi ấy trong một khoảng thời gian không dài nhưng lẽ “tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”, thôn
chẳng khác nào một bến đỗ để sau bao phong ba của cuộc đời, Hàn Mặc Tử lại trở về trầm mình trong sự vỗ
về ấm áp. Thi hết sức tài tình khi thổi vào tứ thơ chất Huế rất riêng, đầy ngọt ngào, ý vị. Ta tự hỏi rằng
chủ thể hỏi trong câu thơ này ai gái Huế - Hoàng Cúc hay chính nhà thơ. Câu thơ chỉ toàn thanh
trắc nhẹ nhàng cất lên khiến người đọc cảm tưởng như một gái Huế đang nhỏ nhẹ mở lời. gái ấy
dường như đang mời mọc một cách ý nhị, cũng đang khẽ khàng trách móc chàng thi sao đã lâu như vậy
không “về chơi”. Nhưng tất cả chỉ sự tưởng tưởng của tác giả còn thực tế lag nhờ thơ đang tự vấn tự hỏi
mình sao không về thôn chơi. Hai tiếng “về chơi” nghe sao chân thành, gần gũi, sao thổn thức
như tiếng mẹ quê hương gọi đứa con xa trở về! Biết bao nhiêu tình cảm được chở chứa trọn vẹn trong hai
chữ giản đơn ấy. Chỉ vậy thôi sao ta thấy ý thơ dâng đầy nỗi xót xa. Nào phải Hàn Mặc Tử không
muốn về thăm chốn cũ! Về thăm mảnh đất đã “hóa quê hương” ấy là cả một niềm khao khát đến bỏng cháy,
chưa bao giờ nguôi ngoai trong tâm hồn thi sĩ. Nên chẳng phải vô tình mà nhà thơ viết “không về chơi thôn
Vĩ?”, “không về” khác hoàn toàn với “chưa về”. Nó dường như khép lại mọi nẻo đường về thôn Vĩ, cộm lên
biết bao xót xa giờ đây thôn chỉ còn trong hoài niệm của quá khứ xa vời. Hố sâu ngăn cách giữa Hàn
Mặc Tử với thế giới ngoài kia chính là căn bệnh hiểm nghèo khiến cho nhà thơcùng cô đơn, tuyệt vọng.
Hơn nữa, hai chữ “không về” còn thể hiệnđược tình cảm một phía của Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc. Đó
là dòng sông một bờ mà phía bờ đó lại xuất phát từ Hàn Mặc Tử:
“Dòng sông anh tự đặt
Xin mùa thu chiếc lá làm thuyền
Có một dòng sông trôi vào lãng quên
Nước trong như nước mắt
Điều chưa thấy mà sao đã mất
Có một dòng sông chỉ có một bờ
Phía bờ kia quay mặt
Dòng sông anh không qua được bao giờ”
Nhà thơ sử dụng câu hỏi tu từ ngay câu thơ đầu, khác nào đặt một niềm thắc mắc, dằn vặt xuyên suốt cả
thi phẩm. Để rồi tứ thơ nào, hình ảnh nào, đẹp đến đâu thì người đọc cũng chợt bâng khuâng nhận ra
một nỗi nhớ, nỗi sầu nghẹn bên trong. Tiếng lòng của một thi tha thiết yêu đời giờ chỉ còn tâm trạng
đắm say tiếc nuối và sự khao khát của 1 con người đang cháy lòng trong khát khao trở về mà thôi.
Văn học thực chất cuộc đời. Văn học sẽ không cả nếu không cuộc đời có. Cuộc đời
nơi xuất phát cũng nơi đi tới của văn học”. Chính vậy 2 câu thơ đầu Hàn Mặc Tử đã
dùng tài năng của mình để miêu tả bức tranh ngoại cảnh nơi xứ Huế.
“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thui hoa bắp lay”
Nếu khổ thơ thứ nhất hình ảnh vườn Dạ trong nắng sớm ban mai tươi đẹp tràn đầy sức sống thì
khổ thơ này cảnh bỗng biến thành buổi chiều tối nhuốm màu chia li cách biệt. Hàn Mặc Tử đã sử dụng
nhịp thơ một cách cùng tinh tế nhịp 4/3. Cách ngắt nhịp này đã giúp cho câu văn của ông tách thành 2
vế đối nghịch nhau, một bêngió, bên còn lại là mây khiến sự chia lìa, cách xa này lại càng thêm xa cách.
ràng gió mây hai thực thể luôn gắn liền, gió thổi kéo mây bay, dường như gắn như hình với
bóng, ấy thế mà trong thơ Hàn Mặc Tử với việc sử dụng nghệ thuật điệp từ “giómây” nó lại nhấn mạnh
sự rời rạc, tách biệt, hai thứ hai nơi dường như chẳng chút liên hệ. Phải chăng đây ẩn ý cho mối tình của
ông với nàng Hoàng Cúc, hai người giờ đây đã dường như cách biệt phương trời, rồi mai đây nữa
chính là âm dương chia cắt. Rồi cảnh mây gió ấy cũng lại gợi liên tưởng đến sự gắn kết của tác giả với thế
gian, dường như giây phút này, ông cũng đã bắt đầu cảm nhận được bản thân không còn nhiều thời gian,
dường như sự sống đối với ông ngày càng xa cách, cuộc đời trần thế của ông lẽ cũng chẳng còn nhiều
nữa. Chính những suy nghĩ hiện thực đã càng dày thêm trái tim mới vừa được thắp lên hy vọng của
Hàn Mặc Tử. Một tấm thiếp đã khiến ông vui, tưởng chừng đã thoát khỏi cái u mê, tăm tối của cuộc đời, thế
nhưng nó vẫn không thể chiến thắng được sự nghiệt ngã của số phận và bản thân ông bị buộc phải tỉnh mộng
quay trở về với thực tại đau thương. lẽ sự mặc cảm chia lìa trong lòng tác giả đã chia xa cả những thứ
vốn không thể chia tách. Chính việc nhìn vẻ rất phi này đã góp phần thể hiện tâm trạng bi thương,
buồn đau của tác giả. Liệu cảnh vật vốn dĩ mang màu buồn như thế, hay tâm hồn thi nhân ảm đạm đến mức
chẳng thể nhìn ra cảnh sắc tươi vui? Liệu mây gió tách biệt như thế, hay việc phải chia ly sống trong
cảnh đời đầy nghịch khiến tác giả chẳng thể “tác thành” cho cả “gió” và “mây”? Quả thật, lẽ Chế Lan
Viên đã đúng khi nói Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường mực thước kia sẽ
tan biến đi, còn lại của cái thời này chút đáng kể, đó Hàn Mặc Tử. Chỉ ông mới thể biến cái
tưởng chừng như phi trong hiện thực lại trở nên vô cùng hợptrong thơ văn. Đến câu thơ tiếp theo thực
đúng với câu “Người buồn cảnh vui đâu bao giờ” của Nguyễn Du. Tác giả buồn biết mình mắc phải
căn bệnh hiểm nghèo, quái ác; buồn vì vẫn còn luyến lưu những cảnh vật thơ mộng và buồn vì mối tình đơn
phương với người con gái xứ Huế chỉ còn lại trong giấc chiêm bao! Nhưng trên tất cả, lẽ ông sợ nhiều
hơn là buồn. ông sợ một ngày nào đó mình chẳng còn tồn tại trên cõi đời này nữa. Có phải chăng vì buồn, vì
sợ mà cảnh Huế vốn dĩ rất thơ mộng, trữ tình đã dần nhuốm một màu bi ai đến não lòng:
“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Từ trước đến nay, sông Hương được biết đến như một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và được xem là một trong
những biểu tượng lớn của xứ Huế. thế sẽ chẳng lấy làm lạ nếu Sông Hương luôn trở thành đề tài chính
trong các tác phẩm thơ ca nước ta. Sông Hương không chỉ được nhắc đến với một tình yêu nồng nhiệt, chân
thành mà cháy bỏng trong thơ của Nguyễn Trọng Tạo:
Sông Hương hóa rượu ta đến uống
Ta tỉnh, đền đài ngả nghiêng say…
giờ đây sông Hương lại hiện ra với một vẻ u sầu, ảo não trong thơ của Hàn Mặc Tử. Dòng sông Hương
hiện ra mới buồn làm sao với những bông hoa bắp màu xám tẻ nhạt, ảm đạm như màu khói. Với một tâm
hồn mãnh liệt như Hàn Mặc Tử thì dòng sông trôi lững lờ của xứ Huế chỉ dòng sông buồn thiu gợi cảm
giác buồn lặng, quạnh quẽ. Hình ảnh “hoa bắp lay” một hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt, hoa bắp vốnloài
hoa không sắc, không hương, mờ nhạt lại nhanh héo tàn lại còn lay nhè nhẹ trong một nỗi buồn xa vắng. Sự
thay đổi tâm trạng chính thái độ của những người sông trong vòng đời tối lăm, bế tắc. Mặt nước sông
Hương êm quá gợi đến những bế bờ xa vắng, những mảnh bèo trôi dạt lênh đênh của số kiếp người. Thiên
nhiên giờ đây không còn thật trong trẻo, tươi tắn rực rỡ với ánh nắng ban mai ấm áp nữa đã chuyển
sang khung cảnh tràn ngập ánh trăng làm vạn vật mờ ảo, nhạt nhòa, lạnh lẽo như thực, như mơ:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó”
Tất cả như tan loãng trong vầng trăng thân thuộc của Hàn Mặc Tử. Cảnh vật thiên nhiên tràn ngập ánh sáng,
một ánh trăng vàng sáng loáng chiếu xuống dòng sông, làm cho cả dòng sông những bãi bồi lung linh,
huyền ảo. Cảnh nên thơ quá, thơ mộng quá! cũng đa tình quá! Dòng nước buồn thiu đã hoá thành dòng
sông trăng lung linh, con thuyền khách đã trở thành thuyền trăng. Giờ đây tất cả đều ngập tràn ánh trăng,
một dòng sông trăng, một bến đò trăng và một con thuyền chở đầy ánh trăng, ta đã bắt gặp hình ảnh thuyền
trăng trong cách sáng tác của nhiều thi nhân. Với bài thơ "Rằm tháng giêng" Bác Hồ đã từng nói: "Khuya về
bát ngát trăng ngân đầy thuyền" nhưng lẽ hình ảnh "bến sông trăng" một sáng tạo nghệ thuật độc đáo,
mới lạ, rất riêng của Hàn Mặc Tử làm cho người đọc liên tưởng rằng ánh trăng đang tan chảy ra tuôn tràn
khắp mặt sông. Trong cảnh ngộ bệnh tật dày vò, phải sống cách biệt với thế giới bên ngoài thì cái giường
nhỏ của nhà thơ cả một sa mạc đơn, thế nên nhà thơ càng khao khát đợi một vầng trăng, dẫu trong
hoài niệm. Như vậy, vầng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử không những hình ảnh đẹp của thiên nhiên tri
âm tri kỷ còn bến bờ hạnh phúc thi nhân khao khát mong chờ. Với tình yêu thiên nhiên tình
cảm dành cho nơi đây Hàn Mặc Tử đã miêu tả sắc nét bức tranh ngoại cảnh của xứ Huế- cảnh sắc hữu tình,
con người duyên dáng, phúc hậu tất cả đều hài hoà trong vẻ đẹp nên thơ.
Không những thế khổ thơ thứ 2 tác giả còn tập trung miêu tả bức tranh tâm cảnh. Trước nỗi
buồn số phận, Hàn Mặc Tử nghĩ về dòng sông Hương hiền hòa, đã trải qua bao thăng trầm lịch sử
“ dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Tác giả dường như thấy dòng nước ấy giống như nỗi buồn của mình, lặng lẽ buồn thiu, một nỗi buồn âm
thầm không biết tỏ bày cùng ai, cô độc, lạc lõng không một người bầu bạn. Có lẽ lòng người giờ đây mang
nặng nỗi buồn biết mình sắp phải chia xa xứ Huế thân thương không một lần nào nữa trở về, biết
rằng mối tình đơn phương với nàng Hoàng Cúc mãi mãi chẳng được hồi đáp. Đặc biệt hình ảnh hoa bắp
lay” dường như chính là hình ảnh cuộc đời của Hàn Mặc Tử lúc cuối đời, tàn úa dù chính tác giả cũng muốn
vựng dậy muốn thay đổi nhưng chẳng còn cách nào nữa cả chỉ mặc cho gió lung lay. Điều đó khiến ta
không khỏi xót xa cho cuộc đời người nghệ sĩ bạc mệnh, cũng như những nỗi đau mà ông đã phải chịu đựng
trong suốt cuộc đời. Tâm hồn tác giả giờ đây ngập trong một nỗi buồn hiu hắt mang dự cảm về một hạnh
phúc chia lìa. Đang trong lúc buồn khổ, tuyệt vọng và cô đơn nhất Hàn Mặc Tử lại nhớ đến trăng, người bạn
tri kỷ duy nhất ông có thể tâm tình và thấu hiểu ông.
“ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có trở trăng về kịp tối nay”
Nhà thơ đã thể hiện nỗi lòng của mình bằng một câu hỏi đầy tâm sự, giữa cảnh sông nước mênh mông, ánh
trăng loang vàng khắp mặt nước, một chiếc thuyền lặng lẽ nằm yên, thật thơ mộng trữ tình biết mấy.
Nhưng lòng Hàn Mặc Tử lại không được yên bình như thế, người vội hỏi thuyền ai neo bến, người vội hỏi
có mang trăng về kịp không, có mang người bạn tâm giao về kịp không hay là chở những khát khao hy vọng
đến khắc khoải về một sự gặp gỡ hòa hợp? Chữ “kịp” trong câu thơ thứ 2 càng thấm thía nỗi tiếc nuối,
xót xa, lo sợ nhưng cũng xen lẫn một nỗi lo âu phấp phỏng. Hỏi vậy nhưng lẽ nhà thơ hỏi chỉ để tiếc,
để tự dày bản thân mình thôi. Dường như, nếu trăng không về “kịp” thì kẻ bị số phận bỏ rơi bên rìa
cuộc đời này, bỏ dưới trời sâu này sẽ hoàn toàn lâm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương:
“Tôi vẫn còn đây hay ở đâu?
Sao bông phượng nở trong màu huyết,?
Sao bông phượng nở trong màu huyết,
Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu?”
Đặc biệt tác giả còn sử dụng cụm từ “tối nay” làm thi nhân thêm khắc khoải bởi khi tối là khoảng thời gian
cuối cùng của một ngày, “tối nay” lại mang ý nghĩa xác định khiến quỹ thời gian vốn ngắn ngủi nay lại càng
ngắn ngủi. Chỉ có “tối nay”, chỉ còn “tối nay” nữa mà thôi? Vì đối với người bình thường, thuyền không chở
trăng về kịp tối nay, còn có tối mai, tối khác, không kịp ngày này còn có ngày nọ, tháng kia, còn đối với Hàn
Mặc Tử thì không được như thế nữa rồi. Nếu "thuyền" không "chở trăng về kịp tối nay" thì biết đâu thi sĩ sẽ
ra đi vĩnh viễn trong nuối tiếc đau buồn., dường như với Hàn, sống là chạy đua với thời gian. Nếu như Xuân
Diệu chạy đua với thời gian để sống tận hưởng tận hiến hết mình, ông chỉ sợ thời gian cướp đi tuổi trẻ
cũng như tình yêu thì Hàn Mặc Tử đang đứng giữa hai bờ sinh tử, lưỡi hái của tử thần đã giơ lên lạnh
buốt sau lưng bởi vậy nhà thơ lo sợ từng khắc từng giờ sẽ sớm vĩnh viễn rời xa cõi đời. Trong cảnh ngộ ấy,
trăng dường như là điểm tựa duy nhất, là bấu víu cuối cùng của kẻ cô đơn đang chới với trong mơ hồ. “Thơ
sự lên tiếng của thân phận”, thật trớ trêu, định nghĩa ấy hoàn toàn đúng với Hàn Mặc Tử. Càng đọc, càng
hiểu sâu tấm lòng người thi sĩ, càng biết được những mối lo, những nỗi đơn, bất lực của ông ta lại càng
thương cho một kiếp người nhiều đớn đau, khi cả tình yêu, cả sự sống đều nằm ngoài tầm tay với. Tất cả
những nỗi đau trong thơ, những tuyệt vọng về cuộc đời của Hàn Mặc Tử đều bộc lộ thực tấm lòng khao
khát sự sống, khao khát tình yêu đến quằn quại, dù rằng trong thâm tâm tác giả đã nhiều lần buông bỏ, chấp
nhận số phận, thế nhưng chỉ cần có một chút niềm tin, thì tấm lòng ấy lại rạo rực, vui sướng hơn bao giờ hết.
Dù rằng tất cả cũng như pháo hoa rực rỡ, đẹp, nhưng chóng nở chóng tàn.
“Thơ là tiếng lòng” (Diệp tiếp), thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tinh thần, do đó
không đơn giản cũng không thần thiêng liêng thơ xuất phát từ tình cảm, từ những rung động
chân thực nhất của trái tim. Không được viết bằng cảm xúc, thơ chỉ còn là những con chữ đơn thuần
nằm thẳng đơ trên trang giấy. khổ thơ cuối cùng của bài thơ Đây Thôn Dạ tác giả đã thể hiện
những cảm xúc của mình ở mức độ cao nhất của nỗi đau sự tuyệt vọng. Dường như bởi vì cảm xúc
quá hỗn độn nên nhà thơ không còn thể hiện được điều gì nét qua hình ảnh nữa tác giả vẽ nên
một bức tranh sương khói mờ, ảo như trong cõi mơ.
“ Mở khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Nếu trong hai khổ thơ đầu tiên, thông qua ánh nhìn trìu mến yêu thương đối với xứ Huế tươi đẹp, Hàn
Mặc Tử đã bộc lộ khát khao mãnh liệt được hòa nhập vào cuộc sống bình thường, được thoát ra khỏi lãnh
cung “chết chóc”, đơn của cuộc đời mình để tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp trong trẻo tự do. Thì đến
khổ thơ thứ ba tác giả lại không còn đơn thuần khao khát vẻ đẹp của thiên nhiên nữa mà chuyển hướng sang
khao khát được đón nhận sự nồng ấm của tình người, tình đời. Điều đó bộc lộ trong hình tượng thơ khá "dị"
khó hiểu: Một người lữ khách trong chốn sương khói mịt mù, thấp thoáng với dáng áo trắng thực
thực, có lẽ là bóng của một giai nhân trong mộng Hàn Mặc Tử như Hoàng Thị Kim Cúc chăng? Như vậy
thể thấy rằng câu thơ đầu tiên "Mơ khách đường xa khách đường xa", cõi đời đã hiện lên một cách ràng
thông qua hình bóng một giai nhân tác giả trực tiếp xưng "em" câu thơ tiếp. Cách viết này của Hàn
Mặc Tử có đôi phần giống với Nguyễn Bính trong câu thơ
"Anh đi đấy, anh đi đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm"
gợi tả sự xa dần, mất dần của sự vật. Thì hình tượng "khách đường xa" cũng vậy, nó được lặp lại hai lần đó
có thể là người ở thôn vĩ hay cũng chính là nhà thơ kết hợp với nhịp thơ tha thiết sâu lắng đã gợi tả cảm giác
diệu vợi xa dần, xa dần vượt ra khỏi tầm mắt và tầm tay của thi nhân. Nhưng dù vị "khách đường xa" ấy có
ai đi chăng nữa thì cũng mang đến cõi đời trong thơ của Hàn Mặc Tử không phải cõi thực nằm
trong cõi "mơ", giấc mơ tan thì người cũng mất. Chưa có lúc nào lại có một hình tượng thơ lạ lùng đến thế,
hình tượng con người xuất hiện như ảo ảnh, vừa xa lạ, vừa vận động xa dần, lại vừa không thể nắm bắt
được, rất vô định và mênh mang. Và Hàn Mặc Tử vốn dĩ đã không có gì để dựa dẫm, hy vọng đành tìm đến
cõi người ở trong mơ. Người thi sĩ tài hoa, bạc mệnh ấy đã chới với, cố gắng níu kéo lại cái cõi đời, cái hơi
ấm tình người dẫu chỉ trong bằng mọi nỗ lực, mọi cố gắng, người cố nhìn cho cái thân ảnh giai
nhân trong mộng, cố sao thể bắt được chút bóng hình quen thuộc, đó liệu phải nàng Kim Cúc, hay
Mộng Cầm, hay một ai khác, chàng không biết. Giờ đây chỉ còn lại trong ánh mắt ấy cái nhìn đầy nuối
tiếc mà vô vọng của thi nhân mà thôi.
Thế nhưng rốt cuộc, người nghệ dường như đuổi không kịp, với không tới, ánh mắt người cũng nhìn
không thấu, bởi "Áo em trắng quá nhìn không ra". Câu thơ chmột cách cực tả sắc trắng tuyệt đối, trắng
đến lạ lùng của thi thôi. Cực tả vốn một thiên hướng của Hàn Mặc Tử. Hơn nữa, những nàng thơ
trong cõi thơ của Hàn luôn hiện ra với vẻ đẹp tưởng trinh bạch, thanh khiết vẻ đẹp ấy bao gi cũng
được biểu lộ bằng sắc áo trắng tinh khôi. như vđẹp thanh khiết của gái đồng trinh đã được cực tả
bằng hình ảnh: “Chết rồi xiêm áo trắng như tinh”. Vậy, cực tả sắc trắng lạ lùng của người con gái Dạ,
Hàn Mặc Tử muốn gửi gắm tâm sự hay sao ? Phải chăng đó niềm đắm say tột bậc trước vẻ đẹp tinh
khôi, trinh nguyên, thanh tiết đến tuyệt vời của người mình yêu dấu. Cùng với vườn ngọc, trăng huyền ảo,
hình bóng trinh nguyên của người khách đường xa đã hợp thành thế giới ngoài kia, lộng lẫy, quyến rũ nhưng
cũng giống như những hoài niệm về vườn Dạ lúc hửng đông và sông nước xứ Huế đêm trăng đi liền với
niềm đắm say tột bậc là nỗi đau thương đến xót xa. Câu thơ không chỉ đơn giản là lời thú nhận bất lực về thị
giác mà là bất lực về tâm hồn của một trái tim phải cách xa cuộc đời ngoài kia cả nghìn thế giới, cả một tầm
tuyệt vọng. Có phải vì áo của cô Hoàng Cúc trắng quá nên nhà thơ nhìn không ra hay không? Hay làquá
choáng ngợp trước sắc trắng khao khát, ảo xa rời quá đau đớn quá. Tâm trạng nhà thơ giờ đây
như có hàng nghìn con dao đang đâm vào khi hình ảnh em - hình ảnh cuộc đời mà nhà thơ yêu nhớ đang bị
nhòa đi bởi sắc trắng huyền hoặc nhưng bản thân mình thì bất lực chẳng thể làm để níu kéo đành ngậm
ngùi đau xót khi thấy tình yêu, cuộc đời mỗi lúc một xa dần thậm chí không còn cảm nhận được.
Say đến đâu rồi cũng phải tỉnh, mơ mộng đến mấy rồi cũng phải quay lại thực tại, Hàn
Mặc Tử cũng vậy, ông đã đến lúc phải quay về với thực tại u ám dù chẳng muốn chút nào, ấy là chốn
lãnh cung ảm đạm mờ mịt chẳng biết tương lai ngày mai ra sao:
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
“Ở đây” là không gian nào, Vĩ Dạ mộng mơ hay trại phong lạnh lẽo, là lãnh cung chia lìa mà ngày đêm thi sĩ
đang một mình chống chọi ác quái. Tác giả dường như ý thức được về sự ngăn cách rằng chính bản thân
mình đang phải sống từng ngày trong một không gian nghiệt ngã và tăm tối tất cả những cái tươi đẹp ấy
chỉ thuộc về thế giới bên ngoài thôi. Còn đây sương khói mịt mù, vùi lấp cbóng người. Sương khói
nào mà lạisức phủ ghê gớm đến vậy. Đóthể là sương khói thực của Huế, là sương khói của thời gian
xa cách đằng đƒng, của không gian xa cách nghìn trùng, của mối tình đơn phương vọng, của mặc cảm
chia lìa. Những lớp sương khói mịt mù, trùng trùng ấy đã phủ kín hình ảnh, bóng ảnh. Thành thử, thi sĩ ở nơi
này mà như không còn tồn tại nữa. Trong câu thơ như có tiếng người khổ đau của kiếp người lãng quên:
Tôi đang ở đây hay ở đâu
Ai đem tôi bQ dưới trời sâu
Quả là một thế giới mang sự lạnh lẽo, mịt mờ của khói sương, thiếu vắng hình bóng, hơi ấm của con người,
nỗi đau đớn nhất của Hàn Mặc Tử khi phải chống chọi một mình với bệnh tật, không người sẻ chia, bị
cách ly khỏi hội đợi chờ thần chết đến tìm mình trong tuyệt vọng. Bản thân thi không thể bước ra
thế giới ngoài kia và thế giới ngoài kia cũng chẳng thể tìm đến với lãnh cung của người thi sĩ. Mà chỉ có duy
nhất một sợi dây vô hình liên hệ giữa hai thế giới khác biệt ấy là tình cảm tha thiết, sâu nặng của người thi sĩ
với cuộc đời, với thiên nhiên ngoài kia vẫn luôn đầy ắp trong tâm tưởng, trong những vần thơ lúc trong trẻo,
thanh khiết lúc rớm máu đau thương. Cuộc đời tình người thật quá hư ảo mông lung.
Dù tất cả đều chìm vào ảo ảnh nhưng tâm hồn thi nhân vẫn luôn băn khoăn, day dứt với một câu
hỏi:
“Ai biết tình ai có đậm đà?”
Từ cõi hưấy, câu hỏi cuối cùng vang lên như một nỗi xót xa, tuyệt vọng của một con người tha thiết mê
đắm với cuộc đời, khao khát bộc lộ tình yêu đời và khắc khoải tìm kiếm sự đồng cảm, đồng điệu. “ Tình ai”
là tình ai? tình anh, tình em hay tình đời, tình người? Câu thơ không một từ ngữ bộc lộ cảm xúc, không một
dấu chấm than nhưng người đọc vẫn cảm thức được nỗi khổ tâm của nhà thơ. Hàn Mặc Tử rơi vào trang thái
hoài nghi, bị giày vò vì quá khao khát nên rơi vào trạng thái trống trải, cô đơn. Đặc biệt sử dụng đến hai lần
đại từ phiếm chỉ “ai” nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm chứa nhiều uẩn về mối giao cảm của nhà thơ với người
con gái xứ Huế. Chẳng biết thôn hiểu cho mối tình đơn phương tha thiết đó không? Chẳng hay
người thôn tình cảm đậm đà với mình không? Đó câu hỏi của tình yêu cũng câu hỏi muôn
thuở của tất cả những người đang yêu tha thiết như nữ sĩ Xuân Quỳnh đã từng viết:
“Anh có nghe hoa rơi
Quanh chỗ mình đứng đó
Hoa ơi sao chẳng nói
Anh ơi sao lặng thinh
Đốt lòng em câu hỏi:
Yêu em nhiều không anh?”
Từ trạng thái thắc mắc với những câu hỏi chính bản thân nhà thơ cũng không thể giải thích được người
chuyển sang sợ. Với câu hỏi tu từ ta thấy Hàn Mặc Tử đang sợ chỉ có mình đơn phương, ôm những tình cảm
sâu đậm, còn chẳng hay người ngoài kia đối với mình như thế hay không, hoặc nỗi băn khoăn không
biết rằng liệu giai nhân, liệu Kim Cúc thấu hiểu cho cái nỗi lòng tha thiết đến khốn khổ của mình dành
cho nàng hay không. hiểu theo cách nào đi chăng nữa, thì chỉ làm tăng thêm nỗi trống vắng hoài
nghi, cũng thể hiện rõ một điều rằng Hàn Mặc Tử ý thức vô cùng sâu sắc về sự mong manh của sợi dây giao
nối tình cảm giữa hai thế giới này, người sợ một ngày nào đó sẽ đứt mất, người vĩnh viễn phải giam
mình trong cái lãnh cung vô sắc, vô vịlạnh lẽo này. Câu thơ của Tử rất mơ hồ, một câu hỏi đã hàm ý
vọng nhưng vẫn thể hiện được niềm khao khát của thi nhân. Hai chữ “đậm đà” khép lại bài thơ như muốn
nói dẫu vọng nhưng thi nhân vẫn khao khát, vẫn mong ai đó biết thấu hiểu cho tình yêu, cho sự đậm
đà của tình người. Đoạn thơ khép lại bài thơ bằng tiếng thở dài hoài nghi tuyệt vọng hay là lời cầu mong của
một kẻ thiết tha gắn bó đến cháy lòng.
| 1/9

Preview text:

ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
Thơ không cần quá nhiều từ ngữ, nó cũng không quan tâm đến hình xác sự sống nó chỉ cần cảm nhận và
chuyển đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sĩ. Và quả thật “ đây thôn vĩ dạ” của nhà thơ
hàn mặc tử chính là những vần thơ như thế. Với một tâm hồn đa cảm trong nghịch cảnh đầy đau thương tác
giả đã vẽ nên bức tranh đẹp về một miền quê đất nước và thể hiện tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời,
yêu người. Phải chăng khổ 1 của tác phẩm đã phản ánh rõ điều đó.
“Thơ là tiếng nói của tình cảm và cảm xúc. Nếu không có cảm xúc thì người nghệ sĩ không thể sáng
tạo nên những vần thơ hay ngôn từ cũng chỉ là xác chữ nằm thẳng đơ trên trang giấy”. Trước hết thi sĩ phải
là người có tâm hồn, giàu rung cảm,cảm thông sâu sắc trọn vẹn với khoảnh khắc của cuộc đời thì cảm xúc
mãnh liệt mới dạt dào được. Chính những cảm xúc đó đã thôi thúc tác giả sáng tác về thiên nhiên nơi xứ
Huế - đẹp thơ mộng. Hàn Mặc Tử với những đau thương và tình cảm dành cho nơi đây , ông đã chuyển hóa
thành cảm xúc mà viết thành thơ. Tác phẩm Đây thôn vĩ dạ được in trong tập Thơ điên ( 1938) sau được đổi
tên thành Đau thương được ông sáng tác khi đang mắc bệnh nan y - bệnh phong, căn bệnh khiến nhiều
người xa lánh, hắt hủi ông nên ông luôn mang trong mình nỗi niềm khao khát được sẻ chia, đồng cảm, muốn
trở về với cuộc đời. Nằm trong bệnh viện và nhận được tấm bưu thiếp của người con gái ông thầm thương
trộm nhớ, Hàn Mặc Tử lấy đó làm cảm hứng để bài thơ được ra đời. Qua đó, ông đã vẽ nên bức tranh phong
cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi niềm cô đơn của ông về một mối tình đơn phương xa xăm vô vọng.
Không chỉ vậy, bài thơ cũng là tấm lòng yêu tha thiết của nhà thơ đối với thiên nhiên, cuộc sống, con người xứ Huế.
Như nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy từng nhận định: ““Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính là
dòng lãng mạn thuần khiết, nếu Xuân Diệu và nhất là Huy Cận, là dòng lãng mạn được cườm vào những yếu
tố tượng trưng… thì Hàn Mặc Tử là hài hòa của lãng mạn, tưởng tượng, thậm chí siêu thực nữa” nên qua
khổ 1 ta thấy được bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.

‘ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc ’
Tác giả đưa ta đến cảnh thôn quê trước buổi bình minh với những nét vẽ tươi tắn và đặc sắc. Hình ảnh đầu
tiên được hiện lên là hàng cau, nó mang vẻ đẹp rất đặc trưng của nhà vườn xứ Huế. Cau vốn là loài cây
thanh nhã với thân hình thẳng tắp, tán lá xanh tươi hình ảnh tưởng chừng như đơn sơ, bình dị ấy còn là loài
cây thân thuộc với làng quê Việt Nam – nơi có tập tùng ăn trầu từ ngàn đời. Nguyễn Bính đã đặt mối tình
bình dị của đôi trai gái thôn quê trên nền phong cảnh có hình ảnh hàng cau quen thuộc:
“Nhà em có một giàn giầu
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.”
Bởi lẽ là loài cây cao nhất trong vườn Vĩ Dạ, nên cau được đón những tia nắng đầu tiên trong một ngày mới
tràn đầy sức sống như nét bút muốn khuấy động cả khoảng trời trong trẻo, lắng nghe tiếng chuông chùa
Diệu Đế, Thiên Mụ. Ta đã bắt gặp trên diễn đàn thơ Mới nhiều màu nắng lạ, đó là cái nắng chang chang
trong bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử:
“Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang”
hay “Nắng trở chiều” trong thơ Xuân Diệu:
“Con đường nhỏ nhỏ nắng xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều
Và ở đây ta lại bắt gặp hình ảnh “nắng hàng cau nắng mới lên” cho ta cảm giác thôn Vĩ đang bừng sáng lên
trong ánh bình minh. Đó không phải là ánh nắng nhạt buồn của hoàng hôn hay ánh nắng chói gắt của buổi
trưa hè mà là ánh nắng mới mẻ, trong sáng và tinh khôi của buổi sớm mai. Điệp từ ‘ nắng’ không chỉ gợi đặc
điểm thời tiết của miền trung mà còn khắc họa bước đi của nắng mang đến cảm giác trong trẻo, tươi tắn. Câu
thơ giờ đây như tràn ngập sắc nắng nó mở ra không gian thôn Vĩ trong buổi sớm mai với khoảnh khắc diệu
kì khi làn sương mỏng trên lá cau chưa kịp từ biệt sau một đêm dài thì thi nhân đã bắt gặp những tia nắng
ban mai tổ điểm, đó là nắng ướt, nắng tươi, nắng long lanh, nắng thiếu nữ. Chính hình ảnh cây cau xuất hiện
trong vườn thôn Vĩ như cây thước của thiên nhiên để đo mực nắng như thầy Chu Văn Sơn từng viết: “Đốt
cau như thước đo mực nắng trong vườn”. Phải yêu lắm, say lắm vẻ đẹp của đất trời, của thiên nhiên xứ Huế
thi nhân mới có thể chụp được khoảnh khắc đặc biệt ấy vào tâm trí mình. Nắng dường như làm bừng sáng cả
khoảng trời kí ức của nhà thơ, nó lưu lại trong tâm hồn thi sĩ những kí ức không thể nào phai. Pautopxki
từng nói: “Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”, và khi
bước vào thơ Hàn ta như được chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt sắc đến cực tả của thiên nhiên cũng như con
người. Bấy giờ tác giả đã chuyển điểm nhìn từ bầu trời tràn ngập ánh nắng xuống khu vườn phủ đầy một
màu xanh lá, khu vườn ấy như hóa thành một viên ngọc lớn trong đôi mắt của thi nhân:
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
Câu thơ như một tiếng reo đầy ngỡ ngàng thích thú, không phải xanh non xanh biếc mà là xanh như ngọc.
Còn gì trong sáng và cao quý hơn ngọc. Cảnh giản dị mà thanh khiết cao sang vô cùng. Phải chăng sương
đêm đã gột rửa hết những bụi bặm để khoác lên cây lá tấm áo choàng trong suốt lấp lánh khi nắng lên. Tác
giả khéo léo sử dụng từ cảm thán “quá” – không chỉ là từ chỉ mức độ gợi vẻ đẹp thanh sạch của cây lá, nhà
vườn xứ Huế mà còn bộc lộc cảm giác ngạc nhiên, trầm trồ của mình trước khung cảnh lộng lẫy của khu
vườn. Vẻ đẹp của vườn cây còn được miêu tả qua phép so sánh độc đáo “xanh như ngọc” – đó là cách nói
ước lệ nhằm lí tưởng hóa đối tượng thẩm mĩ, gợi ra màu xanh trong mướt, quý giá tràn trề nhựa sống. Cả
vườn thôn Vĩ hiện lên như một viên ngọc óng ánh sắc xanh và tỏa ra không gian một màu xanh long lanh
ánh sáng. Dường như trong thơ Hàn rất ưa dùng những vật liệu cao sang nhất là giai đoạn cuối đời. Các
trang thơ đều tràn ngập những vàng, gấm, lụa, trân châu, thất bảo, nhũ hương, mộc dược… đặc biệt là
ngọc được so sánh ở mức tuyệt đối:

“Đức tin thơm hơn ngọc Thơ bay rồi thơ bay” hay:
“Xác cô thơm quá thơm hơn ngọc
Cả một mùa xuân đã hiện hình”

Nói về màu xanh ngọc bích, trước đó Xuân Diệu đã từng viết:
“Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá”
Sau này Nguyễn Tuân cũng dùng màu xanh ấy để nói về màu nước của con sông Đà vào mùa xuân. . Nhưng
cái thần của câu thơ lại dồn cả vào đại từ phiếm chỉ “vườn ai”. Vườn Vĩ Dạ vườn nào mà chẳng đẹp, vườn
nào mà chẳng tươi nhưng để có được vẻ đẹp khiến thi nhân say đắm như vậy chỉ có thể là vườn của người
mình thương, mình nhớ. Hai chữ “vườn ai” không phải là câu hỏi để tìm chủ nhân khu vườn mà chỉ là cách
thể hiện lời trầm trồ ngợi ca những khu vườn thôn Vĩ và niềm bất ngờ khi gặp lại dẫu chỉ là trong tưởng
tượng mà thôi. Tất cả giờ đây như lùi ra xa diệu vợi hóa mông lung hóa. Đại từ phiếm chỉ như mang một
sắc thái mơ hồ, mang lại cho cả câu thơ một chút nhớ nhung, một chút ngậm ngùi và một chút xa vắng bởi
tất cả đã thuộc về thế giới khác, thế giới của ai đó ngoài kia chứ không còn thuộc về mình nữa... Việc cực tả
sắc xanh kì lạ của khu vườn chính là để bộc bạch nỗi niềm của một con người đang cháy lòng trong khát
khao trở về. Phải là một con người có ân tình sâu sắc, có tình yêu tha thiết với Vĩ Dạ mới có thể lưu giữ
trong tâm trí những hình ảnh như thế. Đặc biệt vẻ đẹp của một miền quê đất nước còn được thể hiện ở con người nơi đây:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Người con gái xứ Huế thường gắn với tà áo dài tím mộng mơ, chiếc nón bài thơ “mang hình bóng quê
hương”,… Nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử, thiếu nữ ấy lại e ấp “che ngang” gương mặt sau “lá trúc”. Một nét
vẽ mảnh mai thanh tú họa ra vẻ dịu dàng, duyên dáng và tình tứ của thiếu nữ sông Hương. Người xưa có
thanh nữ vịn cành mẫu đơn, giai nhân tựa nhành lan,… nay lại có “mặt chữ điền” ẩn hiện sau cành trúc, lá
trúc. Hình ảnh ấy thường chỉ những người có khuôn mặt vuông vắn hiền lành phúc hậu. Khuôn mặt ấy trở
nên duyên dáng khi được những cành trúc tô điểm, bóng dáng con người làm cảnh Vĩ Dạ vốn đã đẹp nay lại
càng đẹp hơn trong sự hài hòa giữa cảnh và người, giữa tĩnh và động qua tạo nên nét đẹp e lệ, kín đáo,
duyên dáng của con người xứ Huế. Hàn Mặc Tử đã hơn một lần nói về trúc và thiếu nữ. Khóm trúc như tỏa
bóng xanh mát che chở cho mối tình đẹp đang nảy nở:
“Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây”
Song có lẽ đây là câu thơ gây nhiều tranh cãi bởi khuôn mặt chữ điền kia là đàn ông hay phụ nữ, là người
thôn vĩ hay là người trở về thôn Vĩ, lối tạo hình của nó là cách điệu hay tả thực? Dường như vườn thơ Hàn
là một tháp ngà kiêu sa, tráng lệ, ánh hào quang của nó tỏa sáng chói lòa nhân thế… bởi lẽ những hình tượng
thơ của ông khiến người đọc khó đến gần, khó nắm bắt hiểu, nhiều tầng nghĩa và cũng có nhiều cách hiểu.
Có người cho rằng đó là khuôn mặt đôn hậu của người con gái xứ Huế, có người lại cho rằng đó là khung
cửa sổ, là cổng nhà quý phái hay đặc biệt hơn cả đó chính là khuôn mặt của tác giả. Tìm trong thơ Hàn, sẽ
thấy đây là lối tạo hình khá phổ biến, và cái nhân vật nép mình khi thì sau cành lá, khóm lau, khi thì sau rào
thưa, bờ liễu… thường là hình bóng tự họa của Tử, mà Tử vẫn có cái “thói” tự vẽ mình một cách rất kiêu hãnh:
“Xin mời chàng tài hoa thi sĩ đó
Ngồi xuống đây bên thảm ngọc vườn châu”
Hàn Mặc Tử tự vẽ mình lên trang thơ như một “kẻ đứng ngoài”, “kẻ đi ngang qua cuộc đời”, “kẻ đứng cách
xa hàng thế giới”, là vị “khách xa lạ”, là kẻ đứng ngoài mọi cuộc vui, mọi cảnh đẹp trần thế. Phải chăng đó
là sản phẩm của mặc cảm chia lìa? Vĩ dạ hiện lên trong một buổi bình minh nắng đẹp đơn sơ và lộng lẫy
chính nét đẹp ấy đã góp phần hoàn thiện bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
Hơn nữa ở khổ 1 ta còn cảm nhận được tiếng lòng của 1 thi sĩ tha thiết yêu đời yêu người:
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”
Thôn Vĩ” chính là thôn Vĩ Dạ, mảnh đất mà tác giả luôn ấp ôm trong lòng, luôn khao khát được một lần trở
lại. Thôn Vĩ có gì mà nhà thơ yêu mến đến vậy? Địa danh này chỉ là một thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương,
cũng có những rặng tre đầu làng, những mái lá liêu xiêu trong ráng chiều lờ mờ khói tỏa, cũng có những
cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay…, một vẻ đẹp đã trở nên mẫu mực, cổ điển trong thơ ca muôn đời,
cũng hết sức quen thuộc ngoài đời thực. Nhưng có lẽ, nơi này đặc biệt hơn bởi ông đã gửi gắm một phần
linh hồn ở đó, cũng mang theo một mảnh hồn quê xứ sở, gìn giữ trong tim đến suốt cuộc đời. Dù chỉ lưu lại
nơi ấy trong một khoảng thời gian không dài nhưng vì lẽ “tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”, thôn Vĩ
chẳng khác nào một bến đỗ để sau bao phong ba của cuộc đời, Hàn Mặc Tử lại trở về trầm mình trong sự vỗ
về ấm áp. Thi sĩ hết sức tài tình khi thổi vào tứ thơ chất Huế rất riêng, đầy ngọt ngào, ý vị. Ta tự hỏi rằng
chủ thể hỏi trong câu thơ này là ai là cô gái Huế - Hoàng Cúc hay là chính nhà thơ. Câu thơ chỉ toàn thanh
trắc nhẹ nhàng cất lên khiến người đọc cảm tưởng như có một cô gái Huế đang nhỏ nhẹ mở lời. Cô gái ấy
dường như đang mời mọc một cách ý nhị, cũng đang khẽ khàng trách móc chàng thi sĩ sao đã lâu như vậy
không “về chơi”. Nhưng tất cả chỉ là sự tưởng tưởng của tác giả còn thực tế lag nhờ thơ đang tự vấn tự hỏi
mình sao không về thôn vĩ chơi. Hai tiếng “về chơi” nghe sao mà chân thành, gần gũi, sao mà thổn thức
như tiếng mẹ quê hương gọi đứa con xa trở về! Biết bao nhiêu tình cảm được chở chứa trọn vẹn trong hai
chữ giản đơn ấy. Chỉ vậy thôi mà sao ta thấy ý thơ dâng đầy nỗi xót xa. Nào có phải Hàn Mặc Tử không
muốn về thăm chốn cũ! Về thăm mảnh đất đã “hóa quê hương” ấy là cả một niềm khao khát đến bỏng cháy,
chưa bao giờ nguôi ngoai trong tâm hồn thi sĩ. Nên chẳng phải vô tình mà nhà thơ viết “không về chơi thôn
Vĩ?”, “không về” khác hoàn toàn với “chưa về”. Nó dường như khép lại mọi nẻo đường về thôn Vĩ, cộm lên
biết bao xót xa vì giờ đây thôn Vĩ chỉ còn trong hoài niệm của quá khứ xa vời. Hố sâu ngăn cách giữa Hàn
Mặc Tử với thế giới ngoài kia chính là căn bệnh hiểm nghèo khiến cho nhà thơ vô cùng cô đơn, tuyệt vọng.
Hơn nữa, hai chữ “không về” còn thể hiện rõ được tình cảm một phía của Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc. Đó
là dòng sông một bờ mà phía bờ đó lại xuất phát từ Hàn Mặc Tử: “Dòng sông anh tự đặt
Xin mùa thu chiếc lá làm thuyền
Có một dòng sông trôi vào lãng quên
Nước trong như nước mắt
Điều chưa thấy mà sao đã mất
Có một dòng sông chỉ có một bờ Phía bờ kia quay mặt
Dòng sông anh không qua được bao giờ”
Nhà thơ sử dụng câu hỏi tu từ ngay ở câu thơ đầu, khác nào đặt một niềm thắc mắc, dằn vặt xuyên suốt cả
thi phẩm. Để rồi ở tứ thơ nào, hình ảnh nào, dù đẹp đến đâu thì người đọc cũng chợt bâng khuâng nhận ra
một nỗi nhớ, nỗi sầu ứ nghẹn bên trong. Tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời giờ chỉ còn tâm trạng
đắm say tiếc nuối và sự khao khát của 1 con người đang cháy lòng trong khát khao trở về mà thôi.
Văn học thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là
nơi
xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học”. Chính vì vậy mà ở 2 câu thơ đầu Hàn Mặc Tử đã
dùng tài năng của mình để miêu tả bức tranh ngoại cảnh nơi xứ Huế.

“Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thui hoa bắp lay”
Nếu ở khổ thơ thứ nhất hình ảnh vườn Vĩ Dạ trong nắng sớm ban mai tươi đẹp tràn đầy sức sống thì ở
khổ thơ này cảnh bỗng biến thành buổi chiều tối và nhuốm màu chia li cách biệt. Hàn Mặc Tử đã sử dụng
nhịp thơ một cách vô cùng tinh tế – nhịp 4/3. Cách ngắt nhịp này đã giúp cho câu văn của ông tách thành 2
vế đối nghịch nhau, một bên là gió, bên còn lại là mây khiến sự chia lìa, cách xa này lại càng thêm xa cách.
Rõ ràng gió và mây là hai thực thể luôn gắn liền, gió thổi kéo mây bay, dường như gắn bó như hình với
bóng, ấy thế mà trong thơ Hàn Mặc Tử với việc sử dụng nghệ thuật điệp từ “gió và mây” nó lại nhấn mạnh
sự rời rạc, tách biệt, hai thứ hai nơi dường như chẳng chút liên hệ. Phải chăng đây là ẩn ý cho mối tình của
ông với nàng Hoàng Cúc, hai người giờ đây đã dường như cách biệt phương trời, và rồi mai đây nữa
chính là âm dương chia cắt.
Rồi cảnh mây gió ấy cũng lại gợi liên tưởng đến sự gắn kết của tác giả với thế
gian, dường như giây phút này, ông cũng đã bắt đầu cảm nhận được bản thân không còn nhiều thời gian,
dường như sự sống đối với ông ngày càng xa cách, cuộc đời trần thế của ông có lẽ cũng chẳng còn nhiều
nữa. Chính những suy nghĩ và hiện thực đã càng dày vò thêm trái tim mới vừa được thắp lên hy vọng của
Hàn Mặc Tử. Một tấm thiếp đã khiến ông vui, tưởng chừng đã thoát khỏi cái u mê, tăm tối của cuộc đời, thế
nhưng nó vẫn không thể chiến thắng được sự nghiệt ngã của số phận và bản thân ông bị buộc phải tỉnh mộng
quay trở về với thực tại đau thương. Có lẽ sự mặc cảm chia lìa trong lòng tác giả đã chia xa cả những thứ
vốn không thể chia tách. Chính việc nhìn có vẻ rất phi lý này đã góp phần thể hiện tâm trạng bi thương,
buồn đau của tác giả. Liệu cảnh vật vốn dĩ mang màu buồn như thế, hay tâm hồn thi nhân ảm đạm đến mức
chẳng thể nhìn ra cảnh sắc tươi vui? Liệu mây và gió tách biệt như thế, hay việc phải chia ly và sống trong
cảnh đời đầy nghịch lý khiến tác giả chẳng thể “tác thành” cho cả “gió” và “mây”? Quả thật, có lẽ Chế Lan
Viên đã đúng khi nói Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường mực thước kia sẽ
tan biến đi, và còn lại của cái thời này chút gì đáng kể, đó là Hàn Mặc Tử. Chỉ có ông mới có thể biến cái
tưởng chừng như phi lý trong hiện thực lại trở nên vô cùng hợp lí trong thơ văn. Đến câu thơ tiếp theo thực
đúng với câu “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” của Nguyễn Du. Tác giả buồn vì biết mình mắc phải
căn bệnh hiểm nghèo, quái ác; buồn vì vẫn còn luyến lưu những cảnh vật thơ mộng và buồn vì mối tình đơn
phương với người con gái xứ Huế chỉ còn lại trong giấc chiêm bao! Nhưng trên tất cả, có lẽ ông sợ nhiều
hơn là buồn. ông sợ một ngày nào đó mình chẳng còn tồn tại trên cõi đời này nữa. Có phải chăng vì buồn, vì
sợ mà cảnh Huế vốn dĩ rất thơ mộng, trữ tình đã dần nhuốm một màu bi ai đến não lòng:
“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Từ trước đến nay, sông Hương được biết đến như một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và được xem là một trong
những biểu tượng lớn của xứ Huế. Vì thế sẽ chẳng lấy làm lạ nếu Sông Hương luôn trở thành đề tài chính
trong các tác phẩm thơ ca nước ta. Sông Hương không chỉ được nhắc đến với một tình yêu nồng nhiệt, chân
thành mà cháy bỏng trong thơ của Nguyễn Trọng Tạo:
Sông Hương hóa rượu ta đến uống
Ta tỉnh, đền đài ngả nghiêng say…
mà giờ đây sông Hương lại hiện ra với một vẻ u sầu, ảo não trong thơ của Hàn Mặc Tử. Dòng sông Hương
hiện ra mới buồn làm sao với những bông hoa bắp màu xám tẻ nhạt, ảm đạm như màu khói. Với một tâm
hồn mãnh liệt như Hàn Mặc Tử thì dòng sông trôi lững lờ của xứ Huế chỉ là dòng sông buồn thiu gợi cảm
giác buồn lặng, quạnh quẽ. Hình ảnh “hoa bắp lay” là một hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt, hoa bắp vốn là loài
hoa không sắc, không hương, mờ nhạt lại nhanh héo tàn lại còn lay nhè nhẹ trong một nỗi buồn xa vắng. Sự
thay đổi tâm trạng chính là thái độ của những người sông trong vòng đời tối lăm, bế tắc. Mặt nước sông
Hương êm quá gợi đến những bế bờ xa vắng, những mảnh bèo trôi dạt lênh đênh của số kiếp người. Thiên
nhiên giờ đây không còn thật trong trẻo, tươi tắn và rực rỡ với ánh nắng ban mai ấm áp nữa mà đã chuyển
sang khung cảnh tràn ngập ánh trăng làm vạn vật mờ ảo, nhạt nhòa, lạnh lẽo như thực, như mơ:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó”
Tất cả như tan loãng trong vầng trăng thân thuộc của Hàn Mặc Tử. Cảnh vật thiên nhiên tràn ngập ánh sáng,
một ánh trăng vàng sáng loáng chiếu xuống dòng sông, làm cho cả dòng sông và những bãi bồi lung linh,
huyền ảo. Cảnh nên thơ quá, thơ mộng quá! Và cũng đa tình quá! Dòng nước buồn thiu đã hoá thành dòng
sông trăng lung linh, con thuyền khách đã trở thành thuyền trăng. Giờ đây tất cả đều ngập tràn ánh trăng,
một dòng sông trăng, một bến đò trăng và một con thuyền chở đầy ánh trăng, ta đã bắt gặp hình ảnh thuyền
trăng trong cách sáng tác của nhiều thi nhân. Với bài thơ "Rằm tháng giêng" Bác Hồ đã từng nói: "Khuya về
bát ngát trăng ngân đầy thuyền" nhưng có lẽ hình ảnh "bến sông trăng" là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo,
mới lạ, rất riêng của Hàn Mặc Tử làm cho người đọc liên tưởng rằng ánh trăng đang tan chảy ra tuôn tràn
khắp mặt sông. Trong cảnh ngộ bệnh tật dày vò, phải sống cách biệt với thế giới bên ngoài thì cái giường bé
nhỏ của nhà thơ là cả một sa mạc cô đơn, thế nên nhà thơ càng khao khát đợi một vầng trăng, dẫu là trong
hoài niệm. Như vậy, vầng trăng trong thơ Hàn Mặc Tử không những là hình ảnh đẹp của thiên nhiên là tri
âm tri kỷ mà còn là bến bờ hạnh phúc mà thi nhân khao khát mong chờ. Với tình yêu thiên nhiên và tình
cảm dành cho nơi đây Hàn Mặc Tử đã miêu tả sắc nét bức tranh ngoại cảnh của xứ Huế- cảnh sắc hữu tình,
con người duyên dáng, phúc hậu tất cả đều hài hoà trong vẻ đẹp nên thơ.
Không những thế ở khổ thơ thứ 2 tác giả còn tập trung miêu tả bức tranh tâm cảnh. Trước nỗi
buồn số phận, Hàn Mặc Tử nghĩ về dòng sông Hương hiền hòa, đã trải qua bao thăng trầm lịch sử

“ dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Tác giả dường như thấy dòng nước ấy giống như nỗi buồn của mình, lặng lẽ buồn thiu, một nỗi buồn âm
thầm không biết tỏ bày cùng ai, cô độc, lạc lõng không một người bầu bạn. Có lẽ lòng người giờ đây mang
nặng nỗi buồn vì biết mình sắp phải chia xa xứ Huế thân thương mà không có một lần nào nữa trở về, biết
rằng mối tình đơn phương với nàng Hoàng Cúc mãi mãi chẳng được hồi đáp. Đặc biệt hình ảnh “ hoa bắp
lay” dường như chính là hình ảnh cuộc đời của Hàn Mặc Tử lúc cuối đời, tàn úa dù chính tác giả cũng muốn
vựng dậy muốn thay đổi nó nhưng chẳng còn cách nào nữa cả chỉ mặc cho gió lung lay. Điều đó khiến ta
không khỏi xót xa cho cuộc đời người nghệ sĩ bạc mệnh, cũng như những nỗi đau mà ông đã phải chịu đựng
trong suốt cuộc đời. Tâm hồn tác giả giờ đây ngập trong một nỗi buồn hiu hắt mang dự cảm về một hạnh
phúc chia lìa. Đang trong lúc buồn khổ, tuyệt vọng và cô đơn nhất Hàn Mặc Tử lại nhớ đến trăng, người bạn
tri kỷ duy nhất ông có thể tâm tình và thấu hiểu ông.
“ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có trở trăng về kịp tối nay”
Nhà thơ đã thể hiện nỗi lòng của mình bằng một câu hỏi đầy tâm sự, giữa cảnh sông nước mênh mông, ánh
trăng loang vàng khắp mặt nước, có một chiếc thuyền lặng lẽ nằm yên, thật thơ mộng trữ tình biết mấy.
Nhưng lòng Hàn Mặc Tử lại không được yên bình như thế, người vội hỏi thuyền ai neo bến, người vội hỏi
có mang trăng về kịp không, có mang người bạn tâm giao về kịp không hay là chở những khát khao hy vọng
đến khắc khoải về một sự gặp gỡ và hòa hợp? Chữ “kịp” trong câu thơ thứ 2 càng thấm thía nỗi tiếc nuối,
xót xa, lo sợ nhưng cũng xen lẫn một nỗi lo âu phấp phỏng. Hỏi là vậy nhưng có lẽ nhà thơ hỏi chỉ để tiếc,
để tự dày vò bản thân mình mà thôi. Dường như, nếu trăng không về “kịp” thì kẻ bị số phận bỏ rơi bên rìa
cuộc đời này, bỏ dưới trời sâu này sẽ hoàn toàn lâm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương:
“Tôi vẫn còn đây hay ở đâu?
Sao bông phượng nở trong màu huyết,?
Sao bông phượng nở trong màu huyết,
Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu?”
Đặc biệt tác giả còn sử dụng cụm từ “tối nay” làm thi nhân thêm khắc khoải bởi khi tối là khoảng thời gian
cuối cùng của một ngày, “tối nay” lại mang ý nghĩa xác định khiến quỹ thời gian vốn ngắn ngủi nay lại càng
ngắn ngủi. Chỉ có “tối nay”, chỉ còn “tối nay” nữa mà thôi? Vì đối với người bình thường, thuyền không chở
trăng về kịp tối nay, còn có tối mai, tối khác, không kịp ngày này còn có ngày nọ, tháng kia, còn đối với Hàn
Mặc Tử thì không được như thế nữa rồi. Nếu "thuyền" không "chở trăng về kịp tối nay" thì biết đâu thi sĩ sẽ
ra đi vĩnh viễn trong nuối tiếc đau buồn., dường như với Hàn, sống là chạy đua với thời gian. Nếu như Xuân
Diệu chạy đua với thời gian để sống tận hưởng và tận hiến hết mình, ông chỉ sợ thời gian cướp đi tuổi trẻ
cũng như tình yêu thì ở Hàn Mặc Tử đang đứng ở giữa hai bờ sinh tử, lưỡi hái của tử thần đã giơ lên lạnh
buốt sau lưng bởi vậy nhà thơ lo sợ từng khắc từng giờ sẽ sớm vĩnh viễn rời xa cõi đời. Trong cảnh ngộ ấy,
trăng dường như là điểm tựa duy nhất, là bấu víu cuối cùng của kẻ cô đơn đang chới với trong mơ hồ. “Thơ
là sự lên tiếng của thân phận”, thật trớ trêu, định nghĩa ấy hoàn toàn đúng với Hàn Mặc Tử. Càng đọc, càng
hiểu sâu tấm lòng người thi sĩ, càng biết được những mối lo, những nỗi cô đơn, bất lực của ông ta lại càng
thương cho một kiếp người nhiều đớn đau, khi cả tình yêu, cả sự sống đều nằm ngoài tầm tay với. Tất cả
những nỗi đau trong thơ, những tuyệt vọng về cuộc đời của Hàn Mặc Tử đều bộc lộ thực rõ tấm lòng khao
khát sự sống, khao khát tình yêu đến quằn quại, dù rằng trong thâm tâm tác giả đã nhiều lần buông bỏ, chấp
nhận số phận, thế nhưng chỉ cần có một chút niềm tin, thì tấm lòng ấy lại rạo rực, vui sướng hơn bao giờ hết.
Dù rằng tất cả cũng như pháo hoa rực rỡ, đẹp, nhưng chóng nở chóng tàn.
“Thơ là tiếng lòng” (Diệp tiếp), thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tinh thần, do đó
không đơn giản mà cũng không thần bí thiêng liêng thơ xuất phát từ tình cảm, từ những rung động
chân thực nhất của trái tim. Không được viết bằng cảm xúc, thơ chỉ còn là những con chữ đơn thuần
nằm thẳng đơ trên trang giấy. Ở khổ thơ cuối cùng của bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ tác giả đã thể hiện
những cảm xúc của mình ở mức độ cao nhất của nỗi đau là sự tuyệt vọng. Dường như bởi vì cảm xúc
quá hỗn độn nên nhà thơ không còn thể hiện được điều gì rõ nét qua hình ảnh nữa mà tác giả vẽ nên
một bức tranh sương khói mờ, ảo như trong cõi mơ.

“ Mở khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Nếu trong hai khổ thơ đầu tiên, thông qua ánh nhìn trìu mến và yêu thương đối với xứ Huế tươi đẹp, Hàn
Mặc Tử đã bộc lộ khát khao mãnh liệt được hòa nhập vào cuộc sống bình thường, được thoát ra khỏi lãnh
cung “chết chóc”, cô đơn của cuộc đời mình để tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp trong trẻo và tự do. Thì đến
khổ thơ thứ ba tác giả lại không còn đơn thuần khao khát vẻ đẹp của thiên nhiên nữa mà chuyển hướng sang
khao khát được đón nhận sự nồng ấm của tình người, tình đời. Điều đó bộc lộ trong hình tượng thơ khá "dị"
và khó hiểu: Một người lữ khách trong chốn sương khói mịt mù, thấp thoáng với dáng áo trắng hư hư thực
thực, có lẽ là bóng của một giai nhân trong mộng Hàn Mặc Tử như Hoàng Thị Kim Cúc chăng? Như vậy có
thể thấy rằng câu thơ đầu tiên "Mơ khách đường xa khách đường xa", cõi đời đã hiện lên một cách rõ ràng
thông qua hình bóng một giai nhân mà tác giả trực tiếp xưng "em" ở câu thơ tiếp. Cách viết này của Hàn
Mặc Tử có đôi phần giống với Nguyễn Bính trong câu thơ "Anh đi đấy, anh đi đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm"
gợi tả sự xa dần, mất dần của sự vật. Thì hình tượng "khách đường xa" cũng vậy, nó được lặp lại hai lần đó
có thể là người ở thôn vĩ hay cũng chính là nhà thơ kết hợp với nhịp thơ tha thiết sâu lắng đã gợi tả cảm giác
diệu vợi xa dần, xa dần vượt ra khỏi tầm mắt và tầm tay của thi nhân. Nhưng dù vị "khách đường xa" ấy có
là ai đi chăng nữa thì cũng mang đến cõi đời trong thơ của Hàn Mặc Tử không phải ở cõi thực mà nó nằm
trong cõi "mơ", giấc mơ tan thì người cũng mất. Chưa có lúc nào lại có một hình tượng thơ lạ lùng đến thế,
hình tượng con người xuất hiện như ảo ảnh, vừa xa lạ, vừa vận động xa dần, lại vừa không thể nắm bắt
được, rất vô định và mênh mang. Và Hàn Mặc Tử vốn dĩ đã không có gì để dựa dẫm, hy vọng đành tìm đến
cõi người ở trong mơ. Người thi sĩ tài hoa, bạc mệnh ấy đã chới với, cố gắng níu kéo lại cái cõi đời, cái hơi
ấm tình người dẫu chỉ là trong mơ bằng mọi nỗ lực, mọi cố gắng, người cố nhìn cho rõ cái thân ảnh giai
nhân trong mộng, cố sao có thể bắt được chút bóng hình quen thuộc, đó liệu có phải nàng Kim Cúc, hay
Mộng Cầm, hay một ai khác, chàng không biết. Giờ đây chỉ còn lại trong ánh mắt ấy là cái nhìn đầy nuối
tiếc mà vô vọng của thi nhân mà thôi.
Thế nhưng rốt cuộc, người nghệ sĩ dường như đuổi không kịp, với không tới, ánh mắt người cũng nhìn
không thấu, bởi "Áo em trắng quá nhìn không ra". Câu thơ chỉ là một cách cực tả sắc trắng tuyệt đối, trắng
đến lạ lùng của thi sĩ mà thôi. Cực tả vốn là một thiên hướng của Hàn Mặc Tử. Hơn nữa, những nàng thơ
trong cõi thơ của Hàn luôn hiện ra với vẻ đẹp lí tưởng trinh bạch, thanh khiết và vẻ đẹp ấy bao giờ cũng
được biểu lộ bằng sắc áo trắng tinh khôi. Ví như vẻ đẹp thanh khiết của cô gái đồng trinh đã được cực tả
bằng hình ảnh: “Chết rồi xiêm áo trắng như tinh”. Vậy, cực tả sắc trắng lạ lùng của người con gái Vĩ Dạ,
Hàn Mặc Tử muốn gửi gắm tâm sự gì hay sao ? Phải chăng đó là niềm đắm say tột bậc trước vẻ đẹp tinh
khôi, trinh nguyên, thanh tiết đến tuyệt vời của người mình yêu dấu. Cùng với vườn ngọc, trăng huyền ảo,
hình bóng trinh nguyên của người khách đường xa đã hợp thành thế giới ngoài kia, lộng lẫy, quyến rũ nhưng
cũng giống như những hoài niệm về vườn Vĩ Dạ lúc hửng đông và sông nước xứ Huế đêm trăng đi liền với
niềm đắm say tột bậc là nỗi đau thương đến xót xa. Câu thơ không chỉ đơn giản là lời thú nhận bất lực về thị
giác mà là bất lực về tâm hồn của một trái tim phải cách xa cuộc đời ngoài kia cả nghìn thế giới, cả một tầm
tuyệt vọng. Có phải vì áo của cô Hoàng Cúc trắng quá nên nhà thơ nhìn không ra hay không? Hay là vì quá
choáng ngợp trước sắc trắng mà khao khát, là vì hư ảo xa rời quá đau đớn quá. Tâm trạng nhà thơ giờ đây
như có hàng nghìn con dao đang đâm vào khi hình ảnh em - hình ảnh cuộc đời mà nhà thơ yêu nhớ đang bị
nhòa đi bởi sắc trắng huyền hoặc nhưng bản thân mình thì bất lực chẳng thể làm gì để níu kéo đành ngậm
ngùi đau xót khi thấy tình yêu, cuộc đời mỗi lúc một xa dần thậm chí không còn cảm nhận được.
Say đến đâu rồi cũng phải tỉnh, mơ mộng đến mấy rồi cũng phải quay lại thực tại, Hàn
Mặc Tử cũng vậy, ông đã đến lúc phải quay về với thực tại u ám dù chẳng muốn chút nào, ấy là chốn
lãnh cung ảm đạm mờ mịt chẳng biết tương lai ngày mai ra sao:

“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
“Ở đây” là không gian nào, Vĩ Dạ mộng mơ hay trại phong lạnh lẽo, là lãnh cung chia lìa mà ngày đêm thi sĩ
đang một mình chống chọi ác quái. Tác giả dường như ý thức được về sự ngăn cách rằng chính bản thân
mình đang phải sống từng ngày trong một không gian nghiệt ngã và tăm tối tất cả những cái tươi đẹp ấy nó
chỉ thuộc về thế giới bên ngoài mà thôi. Còn ở đây sương khói mịt mù, vùi lấp cả bóng người. Sương khói
nào mà lại có sức phủ ghê gớm đến vậy. Đó có thể là sương khói thực của Huế, là sương khói của thời gian
xa cách đằng đẵng, của không gian xa cách nghìn trùng, của mối tình đơn phương vô vọng, của mặc cảm
chia lìa. Những lớp sương khói mịt mù, trùng trùng ấy đã phủ kín hình ảnh, bóng ảnh. Thành thử, thi sĩ ở nơi
này mà như không còn tồn tại nữa. Trong câu thơ như có tiếng người khổ đau của kiếp người lãng quên:
Tôi đang ở đây hay ở đâu
Ai đem tôi bỏ dưới trời sâu

Quả là một thế giới mang sự lạnh lẽo, mịt mờ của khói sương, thiếu vắng hình bóng, hơi ấm của con người,
là nỗi đau đớn nhất của Hàn Mặc Tử khi phải chống chọi một mình với bệnh tật, không người sẻ chia, bị
cách ly khỏi xã hội và đợi chờ thần chết đến tìm mình trong tuyệt vọng. Bản thân thi sĩ không thể bước ra
thế giới ngoài kia và thế giới ngoài kia cũng chẳng thể tìm đến với lãnh cung của người thi sĩ. Mà chỉ có duy
nhất một sợi dây vô hình liên hệ giữa hai thế giới khác biệt ấy là tình cảm tha thiết, sâu nặng của người thi sĩ
với cuộc đời, với thiên nhiên ngoài kia vẫn luôn đầy ắp trong tâm tưởng, trong những vần thơ lúc trong trẻo,
thanh khiết lúc rớm máu đau thương. Cuộc đời tình người thật quá hư ảo mông lung.
Dù tất cả đều chìm vào ảo ảnh nhưng tâm hồn thi nhân vẫn luôn băn khoăn, day dứt với một câu hỏi:
“Ai biết tình ai có đậm đà?”
Từ cõi hư vô ấy, câu hỏi cuối cùng vang lên như một nỗi xót xa, tuyệt vọng của một con người tha thiết mê
đắm với cuộc đời, khao khát bộc lộ tình yêu đời và khắc khoải tìm kiếm sự đồng cảm, đồng điệu. “ Tình ai”
là tình ai? tình anh, tình em hay tình đời, tình người? Câu thơ không một từ ngữ bộc lộ cảm xúc, không một
dấu chấm than nhưng người đọc vẫn cảm thức được nỗi khổ tâm của nhà thơ. Hàn Mặc Tử rơi vào trang thái
hoài nghi, bị giày vò vì quá khao khát nên rơi vào trạng thái trống trải, cô đơn. Đặc biệt sử dụng đến hai lần
đại từ phiếm chỉ “ai” nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm chứa nhiều uẩn về mối giao cảm của nhà thơ với người
con gái xứ Huế. Chẳng biết thôn Vĩ có hiểu cho mối tình đơn phương mà tha thiết đó không? Chẳng hay
người thôn Vĩ có tình cảm đậm đà với mình không? Đó là câu hỏi của tình yêu và cũng là câu hỏi muôn
thuở của tất cả những người đang yêu tha thiết như nữ sĩ Xuân Quỳnh đã từng viết: “Anh có nghe hoa rơi Quanh chỗ mình đứng đó Hoa ơi sao chẳng nói Anh ơi sao lặng thinh Đốt lòng em câu hỏi: Yêu em nhiều không anh?”
Từ trạng thái thắc mắc với những câu hỏi mà chính bản thân nhà thơ cũng không thể giải thích được người
chuyển sang sợ. Với câu hỏi tu từ ta thấy Hàn Mặc Tử đang sợ chỉ có mình đơn phương, ôm những tình cảm
sâu đậm, còn chẳng hay người ngoài kia có đối với mình như thế hay không, hoặc là nỗi băn khoăn không
biết rằng liệu giai nhân, liệu Kim Cúc có thấu hiểu cho cái nỗi lòng tha thiết đến khốn khổ của mình dành
cho nàng hay không. Dù hiểu theo cách nào đi chăng nữa, thì nó chỉ làm tăng thêm nỗi trống vắng và hoài
nghi, cũng thể hiện rõ một điều rằng Hàn Mặc Tử ý thức vô cùng sâu sắc về sự mong manh của sợi dây giao
nối tình cảm giữa hai thế giới này, người sợ một ngày nào đó nó sẽ đứt mất, và người vĩnh viễn phải giam
mình trong cái lãnh cung vô sắc, vô vị và lạnh lẽo này. Câu thơ của Tử rất mơ hồ, một câu hỏi đã hàm ý vô
vọng nhưng vẫn thể hiện được niềm khao khát của thi nhân. Hai chữ “đậm đà” khép lại bài thơ như muốn
nói dẫu vô vọng nhưng thi nhân vẫn khao khát, vẫn mong ai đó biết và thấu hiểu cho tình yêu, cho sự đậm
đà của tình người. Đoạn thơ khép lại bài thơ bằng tiếng thở dài hoài nghi tuyệt vọng hay là lời cầu mong của
một kẻ thiết tha gắn bó đến cháy lòng.