Phân tích, làm rõ nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị. Hãy liên hệ bản thân đối với nội dung đường lối đó | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích, làm rõ nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị. Hãy liên hệ bản thân đối với nội dung đường lối đó | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ TÀI
:
lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị. Hãy
liên hệ bản thân đối với nội dung đường lối đó”
Họ và tên SV: Bùi Thị Hương Chi
Lớp tín chỉ: Quản trị Marketing CLC 61A
Mã SV: 11190791
GVHD: ThS. Phí Thị Lan Phương
.
HÀ NỘI, NĂM 2021
lOMoARcPSD| 45474828
1 2
Mục lục
Phần I. Mở đầu ..................................................................................................... 3
Phần 2. Nội dung .................................................................................................. 4
Chương I. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đng Cộng sản Việt Nam
về thời kì quá độ lên CNXH ............................................................................. 4
Chương II. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá
độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị ........................................................... 5
1. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong tư duy chính trị .................. 5
2. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong hệ thống chính trị .............. 6
3. Những nội dung lý luận chính trị cơ bản góp phần hoạch định các quyết
sách chính trị của Đảng trong quá trình quá độ lên CNXH ở Việt Nam .... 8
Chương III. Liên hệ bản thân với nội dung đường lối ................................ 10
Phần 3. Kết luận ................................................................................................. 11
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 12
lOMoARcPSD| 45474828
3
Phần I. Mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh
mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước, trong đó có đất nước Việt Nam. Các mâu
thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và
phát triển. Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhưng đấu
tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn
giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài
nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp. Khu vực châu Á -
Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tố mất
ổn định.
Đặc biệt, nước ta trong giai đoạn thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội có sự ảnh hưởng tác
động biến đổi của bối cảnh thế giới và khu vực rất to lớn và sâu sắc. Trong quá trình hình thành
và phát triển, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều
mặt, từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, góp phần quan trọng vào
cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một
số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý
tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước hồi phục. Tuy nhiên, các nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả còn gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù
địch tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
Mặc dù vậy, nhưng “theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ
nghĩa xã hội”. Vì thế, đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của
lịch sử.
lOMoARcPSD| 45474828
4
Xuất phát từ nhiều lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Phân tích, làm rõ nội dung đường lối đổi mới
của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị. Hãy liên hệ bản thân đối
với nội dung đường lối đó
Phần 2. Nội dung
Chương I. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đng Cộng sản Việt Nam về
thời kì quá độ lên CNXH
Từ Hội nghị Trung ương 1 Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930) đến Hội nghị Trung
ương 9 khóa VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 8-1990), thời kì quá độ (TKQĐ) luôn được xác
định là: “do được các nước XHCN giúp đỡ, nên bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN”, tức là nửa
trực tiếp.
Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02-1951) nêu rõ: TKQĐViệt Nam có điểm xuất
phát thấp hơn, cho nên lâu dài, khó khăn hơn. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) mở ra thời kỳ
đổi mới, bắt đầu thực hiện đa dạng hóa sở hữu - một trong những nội dung quan trọng nhất của
NEP, nhưng vẫn nêu TKQĐ ở nước ta là “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Từ Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đến nay, đường lối thực hiện TKQĐ được xác định là “bỏ
qua chế độ TBCN”, tức là TKQĐ gián tiếp, và được xây dựng, phát triển ngày càng hoàn thiện.
Hội nghị Trung ương 8 khóa VII (tháng 1-1995) khẳng định: trong điều kiện không còn sự giúp
đỡ của các nước XHCN, nhưng có thể tranh thủ được nguồn lực từ hợp tác, hội nhập kinh tế
quốc tế; bỏ qua chế độ TBCN, nhưng kế thừa mọi thành tựu và kinh nghiệm của nhân loại, kể cả
của CNTB. Đại hội IX của Đảng nêu rõ, bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN, nhưng tiếp thu
thành tựu khoa học và công nghệ trong CNTB...
Thực hiện đổi mới, có nghĩa là thay đổi phương thức, chiến lược đi lên chủ nghĩa xã hội, nhưng
không xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà thực hiện mục tiêu ấy bằng phương thức, chiến lược
mới. Đây là quan điểm cơ bản nhất, là nền tảng cho các quan điểm khác. Thực tế cho thấy, ở
lOMoARcPSD| 45474828
5
Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây, thực hiện cải tổ mà từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì
sẽ dẫn đến mất phương hướng và hỗn loạn.
Chương II. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên
CNXH trong lĩnh vực Chính trị
Nội dung trọng tâm của đổi mới chính trị ở nước ta là đổi mới tư duy chính trị và đổi mới hệ
thống chính trị:
1. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong tư duy chính trị
a, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về con đường quá độ
lên CNXH
Mặc dù thế giới có nhiều biến động, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa trên con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là mục tiêu nhất quán,
điều mà Đảng ta đã xác định từ khi bước vào công cuộc đổi mới, cũng như cho hiện tại và mai
sau. Những chủ trương và giải pháp của Đảng theo ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, qua lịch
sử đã chứng minh tính đúng đắn con đường đã chọn. Bài học chung cho mọi quyết sách trong
thời đại hiện nay là tiếp tục làm sâu sắc hệ giá trị phát triển Việt Nam theo con đường đã chọn;
tìm ra chủ trương, giải pháp, cách ứng xử tốt nhất trong mọi tình huống, bước ngoặt chiến lược
của cách mạng trong tình hình mới; để tiếp tục kiến giải một cách khoa học con đường quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mang bản sắc Việt Nam. Nhưng, cần làm rõ mô hình
xã hội xã hội chủ nghĩa mà nước ta hướng tới. Phải lấy chủ nghĩa Mác - -nin làm nền tảng tư
tưởng, bởi chủ nghĩa Mác - -nin không chỉ là nền tảng tư tưởng của Đảng, mà còn là cơ sở để
xây dựng hệ tư tưởng của toàn xã hội và nhờ đó mới có thể thực hiện được mục tiêu xã hội chủ
nghĩa. Ngược lại, nếu từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tất yếu dẫn đến phủ nhận chủ nghĩa
Mác - -nin và tiếp nhận hệ tư tưởng tư sản, như Goóc-ba-chốp đã thực hiện trong công cuộc
cải tổ ở Liên Xô trước đây. Bên cạnh đó còn có tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
lOMoARcPSD| 45474828
6
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
b, Tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không thực hiện đa nguyên chính trị,
đa đảng đối lập.
Trong thế kỷ XX, Việt Nam ở vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạng giải phóng dân tộc. Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên
thắng lợi ở một nước thuộc địa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Sang thế k XXI, Đảng
ta vẫn là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Muốn tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tất yếu phải
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối
lập, vì đây là nhân tố tiên quyết để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình thực
hiện cải tổ, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô đã quyết định xóa bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên
Xô về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực chất, đó không chỉ là sự tước quyền lãnh đạo
của Đảng về mặt pháp lý, thừa nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, tạo điều kiện cho các
lực lượng chính trị khác vươn lên đoạt quyền, mà còn là sự từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong hệ thống chính trị
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân
chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và
lOMoARcPSD| 45474828
7
đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với
Đảng, Nhà nước.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp,
tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt
động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa
các thành viên.
- Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã được xác định, vận
động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành luật pháp, chính sách; chăm lo, bảo vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình
độ về mọi mặt và xây dựng cuộc sống mới; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Đảng tôn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành
lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đoàn thể. Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sách,
tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện vai trò
giám sát và phản biện xã hội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên
phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên
tắc tổ chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo
bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác
lOMoARcPSD| 45474828
8
tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu
của đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu
những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo
của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các
tổ chức của hệ thống chính trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu.
Đảng thường xuyên nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo, đồng thời phát huy
mạnh mẽ vai trò, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị.
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết
với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng
Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức;
thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, bản lĩnh chính trị, phẩm
chất đạo đức và năng lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, tăng
cường dân chủ và kỷ luật trong hoạt động của Đảng. Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và mọi
hành động chia rẽ, bè phái. Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch, có
phẩm chất, năng lực, có sức chiến đấu cao theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; quan tâm bồi
dưỡng, đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
3. Những nội dung lý luận chính trị cơ bản góp phần hoạch định các quyết sách
chính trị của Đảng trong quá trình quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động. Từ đó, định hướng, định hình và định tính CNXH mà nhân dân ta xây
lOMoARcPSD| 45474828
9
dựng, là bước khởi nguyên và cũng là quan điểm chỉ đạo quán xuyến toàn bộ sự nghiệp xây
dựng CNXH.
Thực tiễn công cuộc đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy nhà nước vững mạnh, trong sạch, ngang
tầm với yêu cầu của cách mạng trong thời kỳ mới. Việc xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa là sự phát triển mới về nhận thức chính trị, đồng thời đó là mục tiêu, nội dung
căn bản, bước tiến lớn về thực tiễn đổi mới về chính trị của Đảng ta.
Phát triển lý luận về Đảng cộng sản Việt Nam có thể khái quát qua các phương diện: Quan niệm
về cầm quyền. Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện có quyền lực nhà
nước và Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Cơ sở cầm quyền gồm cơ sở lý luận, cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội. Về lý luận, nền tảng để mọi
hoạt động của Đảng diễn ra đúng quy luật, hợp lòng dân, hợp thời đại, là chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung cầm quyền là sự bao quát, chi phối một cách toàn diện, triệt để và sâu sắc toàn bộ đời
sống và hoạt động của đất nước theo mục tiêu CNXH. Cơ chế cầm quyền là sự vận hành và phát
triển không ngừng mối quan hệ giữa Đảng - Nhà nước - Nhân dân là mối quan hệ máu thịt
không thể tách rời, không thể phá vỡ vì mục tiêu độc lập và CNXH.
Phương thức cầm quyền là, về nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, có trọng tâm trên
cơ sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước. Không ngừng xây dựng
các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh trên cơ sở đổi mới chức năng, nhiệm vụ, vị thế và vai
trò của các tổ chức này trong hệ thống chính trị.
Nguồn lực cầm quyền, có ba nguồn lực chính bảo đảm sự cầm quyền của Đảng vững chắc đó là
nguồn lực con người, tổ chức bộ máy và nhân tố vật chất. Môi trường cầm quyền, một trong
những mục đích của sự cầm quyền là đảm bảo sự ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất
nước, đến lượt nó, mọi sự phát triển đều nhằm tới đảm bảo sự ổn định cao hơn về chính trị - xã
lOMoARcPSD| 45474828
10
hội. Cùng với đó là cần xác lập, bảo vệ môi trường pháp luật vững bền nhằm bảo đảm triệt để tư
cách pháp nhân của Đảng với vị thế là một chủ thể, chính trị.
Chương III. Liên hệ bản thân với nội dung đường lối
Là sinh viên đang được học tập rèn luyện dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, đồng thời cũng là
một trong những chủ nhân tương lai của đất nước, bản thân tôi luôn luôn nhận thức sâu sắc rằng:
Thứ nhất, phải quán triệt sâu những nội dung cơ bản của những quan điểm, đường lối chiến
lược, phương châm có tính nguyên tắc trong quá trình đổi mới mục tiêu cuối cùng là giữ vững
độc lập, ổn định chính trị, phát triển đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Đây là tính ưu việt mà chỉ có xã hội chủ nghĩa mới có.
Thứ hai, phải tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; phải chống mọi biểu hiện
suy thoái, biến chất tư tưởng, lệch lạc, tư chuyển hóa tự diễn biến trong mọi người và làm thất
bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch như: diễn biến hòa bình, khủng bố, bạo
loạn, lật đổ, phi chính trị hóa Quân đội (tách dời sự lãnh đạo của đảng đối với quân đội); góp
phần giữ vững ổn định chinh trị để phát triển đất nước.
Bên cạnh đó, cần phải không ngừng học tập rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tính tiên
phong gương mẫu trong mọi hoạt động; đồng thời tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để sau này
cống hiến và phục vụ đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay nước ta đang đẩy mạnh thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến tới nền công nghiệp 4;0, chính phủ điện tử số.
Điều quan trọng là đất nước ta có ổn định được chính trị để phát triển đất nước hay không ph
thuộc vào nhiều yếu tố như: Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng, nhà nước, sự vào cuộc các
cấp các nghành và chính quyền, lực lượng vũ trang, mọi tầng lớp công nông trí thức và cơ quan
đoàn thể quần chúng và đặc biệt có tôi và các bạn trẻ khác – những chủ nhân tương lai của đất
nước ủng hộ và làm theo mọi đường lối, quan điểm đúng đắn của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong quá trình quá độ lên XHCN hiện nay.
lOMoARcPSD| 45474828
11
Phần 3. Kết luận
Có thể khẳng định, những vấn đề nói trên là cốt lõi của những quan điểm, đường lối chiến lược
của Đảng ta trong lĩnh vực Chính trị, phản ánh thực trạng xã hội ta hiện nay với tư cách là
những bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ, vừa mang tính chất định hướng lâu dài vừa mang
tính chất những nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới trong từng bước đi, từng giai đoạn, từng thời kỳ của
cả thời kỳ quá độ. Điều này mang ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng không chỉ đối với
thực tiễn mà cả lý luận.
Quan điểm, đường lối của Đảng ta về nội dung Chính trị trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã
hội xã hội chính là thành tựu to lớn về tư duy lý luận của Đảng ta mấy chục năm lãnh đạo nhân
dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là ba mươi năm đổi mới vừa qua. Tuy nhiên, đó chỉ là lý
luận tổng quát, trong thời kỳ quá độ, nhiều đặc trưng mới, cụ thể và phù hợp hơn với thực tiễn,
với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản về vấn đề chính trị chắc chắn sẽ được Đảng ta tiếp
tục bổ sung và hoàn thiện. Tùy theo từng thời điểm mà chúng ta, mỗi công dân đang sống, học
tập và làm việc trên đất nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có trách nhiệm, hành
động cụ thể góp phần cho thời kỳ quan độ lên CNXH diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi
và thành công.
lOMoARcPSD| 45474828
12
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà
Nội.”
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2020
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia-Sự thật, Hà Nội, năm 2006
3. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, năm 2019
4. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 (Sửa đổi và bổ
sung 2011)
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr.70-71
7. Các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ TÀI : Phân tích, làm rõ nội dung đường lối đổi mới của Đảng
lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị. Hãy
liên hệ bản thân đối với nội dung đường lối đó”
Họ và tên SV: Bùi Thị Hương Chi
Lớp tín chỉ: Quản trị Marketing CLC 61A Mã SV: 11190791
GVHD: ThS. Phí Thị Lan Phương . HÀ NỘI, NĂM 2021 lOMoAR cPSD| 45474828 1 2 Mục lục
Phần I. Mở đầu ..................................................................................................... 3
Phần 2. Nội dung .................................................................................................. 4
Chương I. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam
về thời kì quá độ lên CNXH ............................................................................. 4
Chương II. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá
độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị ........................................................... 5
1. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong tư duy chính trị .................. 5
2. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong hệ thống chính trị .............. 6
3. Những nội dung lý luận chính trị cơ bản góp phần hoạch định các quyết
sách chính trị của Đảng trong quá trình quá độ lên CNXH ở Việt Nam .... 8
Chương III. Liên hệ bản thân với nội dung đường lối ................................ 10
Phần 3. Kết luận ................................................................................................. 11
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 12 lOMoAR cPSD| 45474828 Phần I. Mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh
mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước, trong đó có đất nước Việt Nam. Các mâu
thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và
phát triển. Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhưng đấu
tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn
giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài
nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp. Khu vực châu Á -
Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định.
Đặc biệt, nước ta trong giai đoạn thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội có sự ảnh hưởng tác
động biến đổi của bối cảnh thế giới và khu vực rất to lớn và sâu sắc. Trong quá trình hình thành
và phát triển, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều
mặt, từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, góp phần quan trọng vào
cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một
số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý
tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước hồi phục. Tuy nhiên, các nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả còn gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù
địch tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
Mặc dù vậy, nhưng “theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ
nghĩa xã hội”. Vì thế, đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử. 3 lOMoAR cPSD| 45474828
Xuất phát từ nhiều lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Phân tích, làm rõ nội dung đường lối đổi mới
của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị. Hãy liên hệ bản thân đối
với nội dung đường lối đó” Phần 2. Nội dung
Chương I. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam về
thời kì quá độ lên CNXH

Từ Hội nghị Trung ương 1 Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930) đến Hội nghị Trung
ương 9 khóa VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 8-1990), thời kì quá độ (TKQĐ) luôn được xác
định là: “do được các nước XHCN giúp đỡ, nên bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN”, tức là nửa trực tiếp.
Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam (tháng 02-1951) nêu rõ: TKQĐ ở Việt Nam có điểm xuất
phát thấp hơn, cho nên lâu dài, khó khăn hơn. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) mở ra thời kỳ
đổi mới, bắt đầu thực hiện đa dạng hóa sở hữu - một trong những nội dung quan trọng nhất của
NEP, nhưng vẫn nêu TKQĐ ở nước ta là “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Từ Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đến nay, đường lối thực hiện TKQĐ được xác định là “bỏ
qua chế độ TBCN”, tức là TKQĐ gián tiếp, và được xây dựng, phát triển ngày càng hoàn thiện.
Hội nghị Trung ương 8 khóa VII (tháng 1-1995) khẳng định: trong điều kiện không còn sự giúp
đỡ của các nước XHCN, nhưng có thể tranh thủ được nguồn lực từ hợp tác, hội nhập kinh tế
quốc tế; bỏ qua chế độ TBCN, nhưng kế thừa mọi thành tựu và kinh nghiệm của nhân loại, kể cả
của CNTB. Đại hội IX của Đảng nêu rõ, bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN, nhưng tiếp thu
thành tựu khoa học và công nghệ trong CNTB...
Thực hiện đổi mới, có nghĩa là thay đổi phương thức, chiến lược đi lên chủ nghĩa xã hội, nhưng
không xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà thực hiện mục tiêu ấy bằng phương thức, chiến lược
mới. Đây là quan điểm cơ bản nhất, là nền tảng cho các quan điểm khác. Thực tế cho thấy, ở 4 lOMoAR cPSD| 45474828
Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây, thực hiện cải tổ mà từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì
sẽ dẫn đến mất phương hướng và hỗn loạn.
Chương II. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên
CNXH trong lĩnh vực Chính trị
Nội dung trọng tâm của đổi mới chính trị ở nước ta là đổi mới tư duy chính trị và đổi mới hệ thống chính trị:
1. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong tư duy chính trị
a, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về con đường quá độ lên CNXH
Mặc dù thế giới có nhiều biến động, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa trên con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là mục tiêu nhất quán,
điều mà Đảng ta đã xác định từ khi bước vào công cuộc đổi mới, cũng như cho hiện tại và mai
sau. Những chủ trương và giải pháp của Đảng theo ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, qua lịch
sử đã chứng minh tính đúng đắn con đường đã chọn. Bài học chung cho mọi quyết sách trong
thời đại hiện nay là tiếp tục làm sâu sắc hệ giá trị phát triển Việt Nam theo con đường đã chọn;
tìm ra chủ trương, giải pháp, cách ứng xử tốt nhất trong mọi tình huống, bước ngoặt chiến lược
của cách mạng trong tình hình mới; để tiếp tục kiến giải một cách khoa học con đường quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mang bản sắc Việt Nam. Nhưng, cần làm rõ mô hình
xã hội xã hội chủ nghĩa mà nước ta hướng tới. Phải lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin làm nền tảng tư
tưởng, bởi chủ nghĩa Mác - Lê-nin không chỉ là nền tảng tư tưởng của Đảng, mà còn là cơ sở để
xây dựng hệ tư tưởng của toàn xã hội và nhờ đó mới có thể thực hiện được mục tiêu xã hội chủ
nghĩa. Ngược lại, nếu từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tất yếu dẫn đến phủ nhận chủ nghĩa
Mác - Lê-nin và tiếp nhận hệ tư tưởng tư sản, như Goóc-ba-chốp đã thực hiện trong công cuộc
cải tổ ở Liên Xô trước đây. Bên cạnh đó còn có tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan 5 lOMoAR cPSD| 45474828
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
b, Tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
Trong thế kỷ XX, Việt Nam ở vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạng giải phóng dân tộc. Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên
thắng lợi ở một nước thuộc địa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Sang thế kỷ XXI, Đảng
ta vẫn là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Muốn tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tất yếu phải
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối
lập, vì đây là nhân tố tiên quyết để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình thực
hiện cải tổ, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô đã quyết định xóa bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên
Xô về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực chất, đó không chỉ là sự tước quyền lãnh đạo
của Đảng về mặt pháp lý, thừa nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, tạo điều kiện cho các
lực lượng chính trị khác vươn lên đoạt quyền, mà còn là sự từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
2. Nội dung đường lối đổi mới của Đảng trong hệ thống chính trị -
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân
chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và 6 lOMoAR cPSD| 45474828
đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước. -
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp,
tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt
động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên. -
Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã được xác định, vận
động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành luật pháp, chính sách; chăm lo, bảo vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình
độ về mọi mặt và xây dựng cuộc sống mới; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Đảng tôn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành
lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đoàn thể. Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sách,
tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện vai trò
giám sát và phản biện xã hội. -
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên
phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo
bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác 7 lOMoAR cPSD| 45474828
tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu
của đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu
những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo
của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các
tổ chức của hệ thống chính trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu.
Đảng thường xuyên nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo, đồng thời phát huy
mạnh mẽ vai trò, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết
với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng
Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức;
thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, bản lĩnh chính trị, phẩm
chất đạo đức và năng lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, tăng
cường dân chủ và kỷ luật trong hoạt động của Đảng. Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và mọi
hành động chia rẽ, bè phái. Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch, có
phẩm chất, năng lực, có sức chiến đấu cao theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; quan tâm bồi
dưỡng, đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
3. Những nội dung lý luận chính trị cơ bản góp phần hoạch định các quyết sách
chính trị của Đảng trong quá trình quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động. Từ đó, định hướng, định hình và định tính CNXH mà nhân dân ta xây 8 lOMoAR cPSD| 45474828
dựng, là bước khởi nguyên và cũng là quan điểm chỉ đạo quán xuyến toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH.
Thực tiễn công cuộc đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy nhà nước vững mạnh, trong sạch, ngang
tầm với yêu cầu của cách mạng trong thời kỳ mới. Việc xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa là sự phát triển mới về nhận thức chính trị, đồng thời đó là mục tiêu, nội dung
căn bản, bước tiến lớn về thực tiễn đổi mới về chính trị của Đảng ta.
Phát triển lý luận về Đảng cộng sản Việt Nam có thể khái quát qua các phương diện: Quan niệm
về cầm quyền. Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện có quyền lực nhà
nước và Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Cơ sở cầm quyền gồm cơ sở lý luận, cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội. Về lý luận, nền tảng để mọi
hoạt động của Đảng diễn ra đúng quy luật, hợp lòng dân, hợp thời đại, là chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung cầm quyền là sự bao quát, chi phối một cách toàn diện, triệt để và sâu sắc toàn bộ đời
sống và hoạt động của đất nước theo mục tiêu CNXH. Cơ chế cầm quyền là sự vận hành và phát
triển không ngừng mối quan hệ giữa Đảng - Nhà nước - Nhân dân là mối quan hệ máu thịt
không thể tách rời, không thể phá vỡ vì mục tiêu độc lập và CNXH.
Phương thức cầm quyền là, về nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, có trọng tâm trên
cơ sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước. Không ngừng xây dựng
các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh trên cơ sở đổi mới chức năng, nhiệm vụ, vị thế và vai
trò của các tổ chức này trong hệ thống chính trị.
Nguồn lực cầm quyền, có ba nguồn lực chính bảo đảm sự cầm quyền của Đảng vững chắc đó là
nguồn lực con người, tổ chức bộ máy và nhân tố vật chất. Môi trường cầm quyền, một trong
những mục đích của sự cầm quyền là đảm bảo sự ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất
nước, đến lượt nó, mọi sự phát triển đều nhằm tới đảm bảo sự ổn định cao hơn về chính trị - xã 9 lOMoAR cPSD| 45474828
hội. Cùng với đó là cần xác lập, bảo vệ môi trường pháp luật vững bền nhằm bảo đảm triệt để tư
cách pháp nhân của Đảng với vị thế là một chủ thể, chính trị.
Chương III. Liên hệ bản thân với nội dung đường lối
Là sinh viên đang được học tập rèn luyện dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, đồng thời cũng là
một trong những chủ nhân tương lai của đất nước, bản thân tôi luôn luôn nhận thức sâu sắc rằng:
Thứ nhất, phải quán triệt sâu những nội dung cơ bản của những quan điểm, đường lối chiến
lược, phương châm có tính nguyên tắc trong quá trình đổi mới mục tiêu cuối cùng là giữ vững
độc lập, ổn định chính trị, phát triển đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Đây là tính ưu việt mà chỉ có xã hội chủ nghĩa mới có.
Thứ hai, phải tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; phải chống mọi biểu hiện
suy thoái, biến chất tư tưởng, lệch lạc, tư chuyển hóa tự diễn biến trong mọi người và làm thất
bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch như: diễn biến hòa bình, khủng bố, bạo
loạn, lật đổ, phi chính trị hóa Quân đội (tách dời sự lãnh đạo của đảng đối với quân đội); góp
phần giữ vững ổn định chinh trị để phát triển đất nước.
Bên cạnh đó, cần phải không ngừng học tập rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tính tiên
phong gương mẫu trong mọi hoạt động; đồng thời tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để sau này
cống hiến và phục vụ đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay nước ta đang đẩy mạnh thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến tới nền công nghiệp 4;0, chính phủ điện tử số.
Điều quan trọng là đất nước ta có ổn định được chính trị để phát triển đất nước hay không phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng, nhà nước, sự vào cuộc các
cấp các nghành và chính quyền, lực lượng vũ trang, mọi tầng lớp công nông trí thức và cơ quan
đoàn thể quần chúng và đặc biệt có tôi và các bạn trẻ khác – những chủ nhân tương lai của đất
nước ủng hộ và làm theo mọi đường lối, quan điểm đúng đắn của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong quá trình quá độ lên XHCN hiện nay. 10 lOMoAR cPSD| 45474828 Phần 3. Kết luận
Có thể khẳng định, những vấn đề nói trên là cốt lõi của những quan điểm, đường lối chiến lược
của Đảng ta trong lĩnh vực Chính trị, phản ánh thực trạng xã hội ta hiện nay với tư cách là
những bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ, vừa mang tính chất định hướng lâu dài vừa mang
tính chất những nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới trong từng bước đi, từng giai đoạn, từng thời kỳ của
cả thời kỳ quá độ. Điều này mang ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng không chỉ đối với
thực tiễn mà cả lý luận.
Quan điểm, đường lối của Đảng ta về nội dung Chính trị trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã
hội xã hội chính là thành tựu to lớn về tư duy lý luận của Đảng ta mấy chục năm lãnh đạo nhân
dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là ba mươi năm đổi mới vừa qua. Tuy nhiên, đó chỉ là lý
luận tổng quát, trong thời kỳ quá độ, nhiều đặc trưng mới, cụ thể và phù hợp hơn với thực tiễn,
với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản về vấn đề chính trị chắc chắn sẽ được Đảng ta tiếp
tục bổ sung và hoàn thiện. Tùy theo từng thời điểm mà chúng ta, mỗi công dân đang sống, học
tập và làm việc trên đất nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có trách nhiệm, hành
động cụ thể góp phần cho thời kỳ quan độ lên CNXH diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi và thành công. 11 lOMoAR cPSD| 45474828
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.”
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2020
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia-Sự thật, Hà Nội, năm 2006
3. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, năm 2019
4. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 (Sửa đổi và bổ sung 2011)
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr.70-71
7. Các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 12