Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh : ‘ Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì ’. Làm rõ Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh : ‘ Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì ’. Làm rõ Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay? | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
lOMoARcPSD| 45568214
Page 2 of 15
MỤC LỤC A. LỜI MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………….......3 B. NỘI
DUNG I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc………5
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân……………………………………………………………………………….....6
3. Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể………………...7
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ……………………..7
5. Mối quan hệ giữa ộc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa…………………………....8
II- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội i ôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa……………………………………………………………….11 2. Giữ vững ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình ổi mới ………………...12 III. PHẦN KẾT
LUẬN ………………………………………………………………...13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Không thể phủ nhận rằng, Việt Nam là một quốc gia hình thành từ rất sớm và có
lịch sử phát triển lâu ời, có vị trí ịa chính trị chiến lược quan trọng, là nơi giao thoa của
nhiều nền văn hoá, nên thường bị ngoại bang “dòm ngó”, xâm lược, người dân phải sống
dưới ách nô lệ lầm than. Và thực tế là trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng nước và
giữ nước của ông cha ta, trải qua bao hy sinh mất mát, hẳn mỗi người Việt Nam ều thấu
hiểu giá trị to lớn của bốn chữ ‘ ộc lập dân tộc’. Cũng vì thế mà dòng tiêu ngữ “Độc lập
Tự do – Hạnh phúc” từ năm 1945 ến nay vẫn không thể thay ổi, về nội dung hay là hình
thức trình bày, chỉ là ngày càng ược nhận thức ầy ủ bản chất và ý nghĩa lịch sử thiêng
liêng, trọng ại. Dân tộc nào cũng muốn ộc lập,và hướng tới Tự do- Hạnh phúc, tiêu chí
của Nhà nước ta cũng chính là mẫu số chung ể oàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh của nhân loại tiến bộ, kết hợp sức mạnh dân tộc với thời ại.
Hồ Chí Minh là kết tinh những gì tốt ẹp nhất, là vị lãnh tụ vĩ ại của dân tộc, tiêu
biểu cho cốt cách, bản lĩnh dân tộc, cho bản sắc văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến
hiện ại. Người là một danh nhân văn hóa thế giới, là một nhà tư tưởng lý luận lớn của
cách mạng Việt Nam. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ, không có ộc lập tự do
chả khác nào sống kiếp trâu ngựa, và ộc lập dân tộc theo quan iểm của người cũng rất
mới mẻ, không chấp nhận ộc lập dân tộc theo con ường tư sản, phong kiến, ộc lập dưới
chế ộ quan chủ chuyên chế, càng không chấp nhận ộc lập dưới chế ộ thực dân khi mà
người dân bị ầu ộc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị ầu ộc bằng thứ thuốc phiện và thuốc lá
một cách thê thảm, bộn ăn cướp ó cũng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, thực hiện
lOMoARcPSD| 45568214
Page 3 of 15
chính sách ngu dân ể dễ bề cai trị. Vì vậy, theo Bác: “Nước ộc lập mà người dân không
ược hưởng hạnh phúc tự do thì ộc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Tự do, hạnh phúc của con
người Việt Nam chính là nội dung của ộc lập dân tộc, làm hoàn chỉnh ý nghĩa của ộc lập
dân tộc, giúp cho ộc lập và ộc lập dân tộc là iều kiện ảm bảo ể ngày càng hoàn thiện các
giá trị tự do và hạnh phúc cho con người Việt Nam. Tự do, hạnh phúc cho con người Việt
Nam là nội lực, là sức mạnh, là sự ảm bảo duy nhất cho Độc lập dân tộc với tư cách là lực
lượng, là chủ thể của ất nước. Trong mối kết ó, Độc lập dân tộc là trước hết, trên hết, là
tiền ề, là cơ sở cho tự do, hạnh phúc của con người Việt Nam. Không có ộc lập dân tộc
không thể nói tự do, hạnh phúc thực sự cho con người Việt Nam.
Trong toàn bộ di sản về tư tưởng mà Người ã ể lại cho toàn Đảng, toàn dân, vấn ề
ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là một trong những vấn ề trung tâm và
ược thể hiện rõ ràng, xuyên suốt qua quá trình hoạt ộng thực tiễn của cách mạng trong
nước và trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh “Nếu nước ộc lập mà dân không
ược hưởng hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì…” Trên cơ sở phân tích
mối quan hệ giữa ộc lập dân tộc phải gắn với con ường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, em xin phép làm rõ luận iểm trên trong bài tiểu luận của mình.
lOMoARcPSD| 45568214
Page 4 of 15
B. PHẦN NỘI DUNG I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc ịa là ộc
lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó là lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn ối vớic
dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc ấu tranh giành ộc lập dân tộc.
- Cách tiếp cận từ quyền con người
Trong quá trình ra i tìm ường cứu nước, Hồ Chí Minh ã tìm hiểu, tiếp thu những
nhân tố về quyền con người ược nêu trong Tuyên ngôn ộc lập 1776 của Mỹ, Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 như quyền bình
ẳng, quyền ược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. “Đó là những lẽ
phải không ai chối cãi ược”. Từ quyền con người, Hồ Chí Minh ã khái quát lên
chân lý bất diệt về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới
ều sinh ra bình ẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do”
- Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc ịa. Vì vậy, khi chưa có ộc
lập thì phải quyết tâm ấu tranh ể giành ộc lập dân tộc. + Năm 1919, nhân cơ hội các
nước ồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Hội nghị Vécxây
(Pháp) mà ở ó Tổng thống Mỹ V. Wilson ã kêu gọi trao quyền tự quyết cho các dân
tộc trên thế giới, thay mặt nhóm những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Hồ Chí
Minh ã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, với hai nội dung chính
là òi quyền bình ẳng về mặt pháp lý và òi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt
Nam.
+ Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác ịnh mục
tiêu chính trị của Đảng là:
“ 1. Đánh ổ ế quốc Pháp và bọn phong kiến.
2. Làm cho nước Nam hoàn toàn ộc lập”
+ Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương 8 Đảng, viết thư Kính cáo ồng
bào: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải
oàn kết lại ánh ổ bọn ế quốc và bọn Việt gian ặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi
lửa nóng”
+ Năm 1945, tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau lẹ, có lợi cho
cách mạng, trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ, lầm than, vấn ề
giành ược ộc lập dân tộc ược ặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh ó, Hồ
Chí Minh ã nêu lên quyết tâm phải ứng lên ấu tranh, giành bằng ược ộc lập dân
tộc, Người nói: “Dù hy sinh tới âu, dù phải ốt cháy cả dãy Trường
Sơn cũng phải kiên quyết giành cho ược ộc lập”
- Khi ã giành ộc lập, tự do, phải kiên quyết giữ vững quyền ộc lập, tự do ấy +
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong bản Tuyên ngôn ộc lập, Hồ
Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh
trọng tuyên bố với thế giới và toàn thể quốc dân ồng bào rằng: “Nước Việt Nam có
lOMoARcPSD| 45568214
Page 5 of 15
quyền hưởng tự do và ộc lập, và sự thực ã thành một nước tự do và ộc lập. Toàn
thể dân Việt Nam quyết em tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải ể
giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”
+ Ý chí và quyết tâm trên còn ược thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
Mỹ. Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí Minh khẳng ịnh:
“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng
kiên quyết chiến ấu ến cùng ể bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ
cho Tổ quốc và ộc lập cho ất nước”2. Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, trong
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 – 12 – 1946, Người ra lời hiệu triệu, thể
hiện quyết tâm bằng ược nền ộc lập dân tộc – giá trị thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam
mới giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất ịnh không chịu mất nước,
nhất ịnh không chịu làm nô lệ”. Năm 1966, khi quân viễn chinh Mỹ và chư hầu ồ ạt vào
miền Nam và gây chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, Hồ Chí Minh tiếp tục kêu gọi toàn
dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trong ó ã nêu lên một chân lý thời ại,
một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khát khao nền ộc lập, tự do trên thế giới:
“Không có gì quý hơn ộc lập, tự do”. Với tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân
Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh thắng ế quốc Mỹ xâm lược, buộc chúng phải ký kết
Hiệp ịnh Paris, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút
quân Mỹ về nước.
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Người ánh giá cao học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc ộc lập, dân quyền tự
do, dân sinh hạnh phúc. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà ược ộc
lập, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng ịnh ộc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước ộc lập
mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Dân chúng
chỉ cảm nhận ược những giá trị thực sự của ộc lập, tự do khi họ ược ăn no, mặc ấm, ược
học hành ể phát triển, có hiểu biết ể thực hành dân chủ, quyền và nghĩa vụ của người
công dân. Ngoài ra, theo Hồ Chí Minh, ộc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh
phúc của nhân dân. Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân
dân ói, rét, mù chữ,... Hồ Chí Minh yêu cầu Chính phủ phải:
“Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành’
Tóm lại, trong suốt cuộc ời hoạt ộng cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn
coi ộc lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho nhân dân, như Người ã từng bộc
bạch ầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
nước ta hoàn toàn ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ta aing có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng ược học hành”3. Đó là một sự ham muốn ầy tính nhân văn và thấm
lOMoARcPSD| 45568214
Page 6 of 15
ượm tình thương yêu dân tộc và ó cũng là mục tiêu tối thượng trong suốt cuộc ời
hoạt ộng cách mạng của Hồ Chí Minh.
3. Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên
tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: ộc lập mà người dân không quyền tự quyết về
ngoại giao, không có quân ội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì ộc lập chẳng có ý
nghĩa gì. Trên tinh thần ó và trong hoàn cảnh ất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám còn
gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thù trong giặc ngoài bao vây, ể bảo vệ nền ộc lập thực
sự mới giành ược, Người ã thay mặt Chính phủ ký với ại diện Chính phủ Pháp Hiệp ịnh
sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946, theo ó: “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân ội
của mình, tài chính của mình”. Đây là thắng lợi bước ầu của một sách lược ngoại giao
hết sức khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một phương pháp biết
thắng từng bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho tính úng ắn của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trong lịch sử ấu tranh giành ộc lập dân tộc, dân tộc ta luôn ứng trước âm
mưu chia cắt ất nước của kẻ thù. Thực dân Pháp khi xâm lược nước ta ã chia nước
ta thành ba kỳ, mỗi kỳ có chế ộ cai trị riêng. Sau cách mạng Tháng Tám, miền Bắc
nước ta thì bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm óng, miền Nam bị thực dân Pháp xâm
lược, một lần thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam kỳ tự trị” hòng chia cắt nước
ta một lần nữa. Trong hoàn cảnh ó, trong bức Thư gửi ồng bào Nam Bộ (1946), Hồ
Chí Minh khẳng ịnh: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn,
núi có thể mòn, song chân lý ó không bao giờ thay ổi!” Sau khi Hiệp ịnh Giơnevơ
năm 1954 ược ký kết, ất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí
Minh tiếp tục kiên trì ấu tranh chống lại âm mưu chia cắt ất nước ể thống nhất Tổ
quốc với một quyết tâm, ý chí sắt á, không gì lay chuyển: “Kiên quyết bảo vệ nền
ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Nước Việt
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, không ai ược xâm phạm ến quyền thiêng
liêng ấy của nhân dân ta” Đến cuối ời, trong Di chúc, Người vẫn ặt niềm tin tuyệt ối
vào sự thắng lợi của cách mạng, sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ ến
mấy, nhân dân ta nhất ịnh sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất ịnh phải cút
khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất ịnh sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất ịnh sẽ
sum họp một nhà”. Thực hiện tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam ã
tiến hành giải phóng miền Nam, thống nhất ất nước năm 1975 và ộc lập dân tộc từ
ó gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ.
5. Mối quan hệ giữa ộc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa
a, Độc lập dân tộc là mục tiêu, là cơ sở ể tiến lên xã hội chủ nghĩa
Theo Hồ Chí Minh, con ường cách mạng Việt Nam có hai giai oạn: cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cách mạng dân tộc dân chủ
lOMoARcPSD| 45568214
Page 7 of 15
có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong ó giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng ầu,
nhiệm vụ dân chủ ược rải ra thực hiện từng bước và phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân
tộc. Vì thế, ở giai oạn cách mạng dân tộc dân chủ thì ộc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp,
trước mắt, cấp bách. Kết luận này ược Hồ Chí Minh rút ra từ sự phân tích tình hình thực
tế và những mâu thuẫn khách quan tồn tại của xã hội Việt Nam thuộc ịa nửa phong kiến.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, ộc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến.
Với dân tộc Việt Nam, ó còn là một giá trị thiêng liêng, ược bảo vệ và giữ gìn bởi máu
xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Với Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao
hàm trong ó cả nội dung dân tộc và dân chủ. Đó là nền ộc lập thật sự, ộc lập hoàn toàn,
chứ không phải là thứ ộc lập giả hiệu, ộc lập nửa vời, ộc lập hình thức. Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của ất nước, ộc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của
nhân dân lao ộng. Khi nhấn mạnh mục tiêu ộc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ
coi ó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. tTrong tư tưởng Hồ Chí Minh,
giành ộc lập ể i tới xã hội cộng sản; ộc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu
trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh ạo, ồng thời là iều
kiện hàng ầu, quyết ịnh ể cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai oạn kế
tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt ể thì
những iều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng ược tạo ra ầy ủ. Tính chất tạo tiền ề của
cách mạng dân tộc dân chủ ược thể hiện:
- Về chính trị: xác ịnh và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai cấp
công nhân lãnh ạo. - Về kinh tế: bước ầu xây dựng ược các cơ sở kinh tế mang tính chất
xã hội chủ nghĩa, từng bước cải thiện ời sống nhân dân.
- Về văn hoá, xã hội, ời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ, khối quần
chúng công - nông - trí thức và các giai tầng xã hội khác ã có ý thức giác ngộ, oàn kết
trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân tố mới của văn hoá, giáo dục ã ược
hình thành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tóm lại,
ộc lập dân tộc tạo tiền ề, iều kiện ể nhân dân lao ộng tự quyết ịnh con ường i tới chủ
nghĩa xã hội, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời
ại mới chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Điều này làm cho con ường cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
khác biệt về chất với con ường cứu nước những năm ầu thế kỷ ở nước ta và nhiều nhân
vật nổi tiếng trên thế giới. Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều
ó quyết ịnh vai trò lãnh ạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân mà ội tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc là toàn dân Việt Nam yêu nước mà nòng cốt là khối liên minh công - nông - trí
thức. Những nhân tố này lại quy ịnh tính tất yếu dẫn ến phương hướng phát triển lên chủ
nghĩa xã hội của cách mạng giải phóng dân tộc. Rõ ràng ịnh hướng i lên chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 45568214
Page 8 of 15
của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam ược chi phối và chế ịnh bởi các
nhân tố bên trong của cuộc cách mạng ó.
b, Chủ nghĩa xã hội củng cố vững chắc ộc lập dân tộc, giải phóng dân tộc một cách triệt ể
Về lý luận, ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệgiữa mục
tiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai oạn của một quá trình
cách mạng. Lôgíc lịch sử khách quan cho thấy: thực hiện mục tiêu trước mắt là iu kiện
tiên quyết ể i tới mục tiêu cuối cùng và chỉ thực hiện ược mục tiêu cuối cùng thì mục tiêu
trước mắt mới củng cố vững chắc một cách hoàn toàn, triệt ể. Giữa hai giai oạn cách
mạng không có bức tường ngăn cách, cách mạng dân tộc dân chủ xác lập cơ sở, tiền ề
cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng ịnh và bảo vệ vững
chắc nền ộc lập dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với ời
sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người ã trực tiếp làm nên thắng
lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để ảm bảo vững chắc ộc lập dân tộc, ể không rơi vào
lệ thuộc, ói nghèo lạc hậu, chặng ường tiếp theo chỉ có thể là i lên chủ nghĩa xã hội. Do
những ặc trưng nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả ã giành
ược trong cách mạng dân tộc dân chủ, tạo iều kiện ể bảo ảm cho ộc lập và phát triển dân
tộc. Tư tưởng ộc lập dân tộc của Hồ Chí Minh mang một nội dung sâu sắc, triệt ể: ộc lập
tự do, ấm no, hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ củng cố những giá trị nêu trên, mà
còn làm phong phú thêm về mặt nội dung, xác lập các iều kiện ể hiện thực hoá các nội
dung ó. Hồ Chí Minh khẳng ịnh:chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải
phóng triệt ể các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới
bảo ảm cho một nền ộc lập thật sự, chân chính. Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là một xã hội tốt ẹp, xoá bỏ mọi áp bức, bóc lột; công bằng hợp lý - làm nhiều
hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng; bảo ảm phúc lợi cho người già,
trẻ mồ côi; một xã hội có nền sản xuất phát triển gắn liền với sự phát triển khoa học - kỹ
thuật và không ngừng nâng cao ời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao ộng. Đó là
một xã hội có kỷ cương, ạo ức, văn minh trong ó người với người là bạn bè, ồng chí, anh
em, mọi người ược phát triển hết khả năng của mình; hòa bình hữu nghị, làm bạn với các
nước; một xã hội do nhân dân lao ộng làm hủ dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản. Theo
Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là xây dựng tiềm lực phát triển của dân
tộc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Với các thiết chế ó và nền
tảng tinh thần riêng có, chủ nghĩa xã hội có khả năng vận ộng liên tục, tự bảo vệ vững
chắc các thành quả cách mạng của nhân dân. Trên phạm vi quốc tế, chủ nghĩa xã hội lớn
mạnh sẽ có sức hấp dẫn thu hút các dân tộc, ặc biệt các dân tộc chậm phát triển i theo con
ường chủ nghĩa xã hội; mặt khác chủ nghĩa xã hội sẽ là bệ ỡ của hoà bình thế giới, hạn
chế và ngăn chặn các cuộc chiến tranh ế quốc, chiến tranh xâm lược, xoá bỏ tình trạng
dân tộc này i áp bức dân tộc khác. Hồ Chí Minh chỉ rõ, chủ nghĩa xã hội càng phát triển,
càng ạt ến ộ chín muồi thì các tiềm lực, nhất là tiềm lực vật chất kỹ thuật của dân tộc
càng mạnh, ất nước càng có iều kiện củng cố ộc lập của mình, tăng cường khả năng
phòng thủ. Không có một chế ộ xã hội nào có thể ảm bảo vững chắc ộc lập dân tộc bằng
lOMoARcPSD| 45568214
Page 9 of 15
chủ nghĩa xã hội. Trong toàn bộ cấu trúc nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội thể hiện khả
năng tự bảo vệ và biết cách bảo vệ. Hồ Chí Minh khẳng ịnh, trong chủ nghĩa xã hội, nhân
dân lao ộng là người chủ duy nhất. Đó là sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa xã hội với
các chế ộ xã hội trước ó. Chế ộ dân chủ là chế ộ do nhân dân làm chủ, dân chủ là vấn ề
thuộc bản chất của nhà nước ta. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải ược
phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải ược thể chế hoá bằng pháp luật, ược hoàn thiện,
nâng cao trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao dân trí. Đây là iều kiện cơ
bản và quyết ịnh vận mệnh của dân tộc, tạo ra sức ề kháng trên phạm vi xã hội, loại trừ và
có khả năng chống trả bất kỳ một hành ộng nào e dọa ộc lập, tự do của dân tộc. Thực hiện
ược một xã hội như vậy thì ộc lập dân tộc mới thực sự vững chắc, sự nghiệp giải phóng
dân tộc mới thắng lợi một cách hoàn toàn và triệt ể.
II- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội i ôi với bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - ại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước i lên ch
nghĩa xã hội ã khẳng ịnh: "Trong quá trình lãnh ạo cách mạng, khi cả nước làm một
nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra ời ến nay vẫn
luôn luôn giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ó là ường lối, là sức
mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Cương lĩnh xây dựng ất
nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua ã khẳng ịnh trong
thời kỳ ổi mới: "Tn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ ộc lập, dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trao lại cho thế hệ hôm nay
và thế hệ mai sau”.
Hiện nay, cuộc ấu tranh vì ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn ang
tiếp diễn. Đảng ta khẳng ịnh: "Trong giai oạn ổi mới, phải giữ vững mục tiêu ộc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội”(4). Trong bất kỳ tình huống nào cũng phải thực hiện thắng lợi
hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong quan hệ quốc tế phức tạp, chằng chéo như hiện nay, ể thực hiện thắng lợi hai nhiệm
vụ chiến lược của cách mạng nước ta, òi hỏi phải có nhận thức sâu sắc các yếu tố tác ộng
ến ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Chiến tranh lạnh trên thế giới kết thúc, hoà bình, hợp tác phát triển là xu thế
chung, nhưng cuộc ấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn diễn biến phức tạp, gay gắt. Nguy cơ
xung ột vũ trang và chiến tranh cục bộ vẫn chưa bị loại trừ; mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc,
tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi và gây mất ổn ịnh nhiều khu vực. Ch
nghĩa ế quốc ang lợi dụng ưu thế về kinh tế và kỹ thuật, nhân danh chống khủng bố, ể
lOMoARcPSD| 45568214
Page 10 of 15
thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” can thiệp vào công việc nội bộ các nước, buộc
các nước xã hội chủ nghĩa, các nước ang phát triển i vào quỹ ạo của chúng. Hiện nay giao
lưu kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc tăng lên. Trong khi giao lưu văn hoá phát
triển mạnh mẽ, thì các nước ang phát triển cũng ứng trước sự “xâm lăng văn hoá” từ phía
các nước ế quốc. Trong bối cảnh hiện nay, quan niệm về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội phải ược chú ý toàn diện từ ộc lập về lãnh thổ, về chủ quyền an ninh quốc gia ến ộc
lập, tự do về kinh tế, chính trị, văn hóa, lối sống và ạo ức xã hội. Không thể có và không
thể chấp nhận quan niệm nhân quyền cao hơn chủ quyền quốc gia. Việc rêu rao nhân
quyền của các nước tư bản, trước hết là Mỹ, thực chất là một hình thức mỵ dân, lấy cớ
nhân quyền ề can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. Không thể có ộc lập tự do về
chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Không thể giữ vững ộc lập tự chủ nếu lối sống, ạo ức
xã hội bị suy thoái, văn hoá dân tộc bị coi rẻ hoặc bị biến dạng. Để thực hiện tốt hai
nhiệm vụ chiến lược hiện nay cần chú ý một số nguyên tắc có tính chất phương pháp
luận:
- Xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc ộc lập dân tộc
trước hết phải bằng nguồn nội lực của ất nước, không lệ thuộc vào bên ngoài, nhưng phải
biết tranh thủ các iều kiện quốc tế thuận lợi ể gia tăng nguồn lực phát triển quốc gia. Kết
hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời ại theo tư tưởng Hồ Chí Minh ể thực hiện thành
công hai nhiệm vụ chiến lược.
- Trên cơ sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá và kinh tế là một tất yếu khách
quan, từ ó xác ịnh rõ các bước i và chủ ộng hội nhập phù hợp với năng lực của ất nước.
Hội nhập phải làm tăng sức mạnh ất nước và làm giàu bản sắc dân tộc.
- Độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội phải ược thể hiện trong suốt
quá trình cách mạng trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình ổi mới
Ngày nay, ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có ược nếu Đảng và nhân
dân ta giải quyết thành công hàng loạt vấn ề trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, ối nội và ối ngoại theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành với con ường
Hồ Chí Minh ã vạch ra. Đảng ta khẳng ịnh trong bất kỳ tình huống nào, cũng phải giữ
vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, kiên quyết ề phòng và chống nguy cơ chệch hướng xã
hội chủ nghĩa.
Hiện nay, ang xuất hiện nhiều vấn ề lý luận nằm trong tổng thể quan niệm chung
về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhu cầu phát triển ất nước ang ặt ra, òi lại phải nhận
diện và hiểu biết về chủ nghĩa xã hội vừa mang tính tổng thể, vừa trong những chi tiết,
ường nét cụ thể. Do vậy, giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, trước hết cần làm sáng tỏ các vấn ề cơ bản sau:
- Cả trong lý luận và thực tiễn cần khẳng ịnh vấn ề ịnh hướng ưa ất nước i lên chủ nghĩa
xã hội là duy nhất úng ắn, phù hợp với nguyện vọng của dân tộc và xu thế thời ại.
lOMoARcPSD| 45568214
Page 11 of 15
- Làm rõ và cụ thể hoá mục tiêu của ổi mới theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội,
trước hết là ở mục tiêu mang ậm bản chất nhân văn này.
- Xác ịnh rõ bản chất ặc trưng và mô hình cấu trúc của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Làm rõ các ộng lực phát triển của chủ nghĩa xã hội, trong ó ộng lực con người với nhu
cầu và lợi ích của họ giữ vị trí trung tâm. Mặt khác việc phát hiện ộng lực, có chính
sách phát huy và kết hợp các ộng lực phát triển sẽ làm cho chủ nghĩa xã hội sinh ộng,
năng ộng và mang tính thực tiễn.
- Xác ịnh rõ bước i và cách làm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trong công cuộc ổi mới hiện nay con ường cách mạng ộc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội ang bị chi phối, tác ộng mạnh mẽ của rất nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan; thách thức rất lớn, nhưng cũng rất nhiều thời cơ, vận hội. Trên cơ sở quan niệm
úng ắn của Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lại có kinh nghiệm thực
tiễn hơn 70 năm qua, ặc biệt là thực tiễn của gần 20 năm ổi mới, cho phép chúng ta hiểu
ược thực chất con ường ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh hiện nay.
Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu sống còn, là sự lựa chọn duy nhất
úng của Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45568214
Page 12 of 15
III. PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy có thể nói Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “ ộc lập, tự do là quyền thiêng liêng,
bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới và là khát vọng lớn nhất
của dân tộc Việt Nam” ó là tư tưởng hết sức úng ắn, không chỉ với ương thời mà cho ến
nay tư tưởng ó vẫn là chân lí của thời ại. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là
nội dung cốt lõi xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh; thể hiện sự nhất quán trong tư
duy lý luận và hoạt ộng thực tiễn của Người. Từ khi trở thành người cộng sản cho ến khi
trở thành lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia, mối quan tâm hàng ầu của Hồ Chí Minh là gắn ộc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam.
thể khẳng ịnh: Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại. Với
dân tộc Việt Nam, ó còn là một giá trị thiêng liêng, ược bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương,
sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc
phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ất nước, ộc lập dân tộc
bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân. Ngày nay trong bối
cảnh thế giới và khu vực còn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là các thế lực thù ịch
tiếp tục tăng cường hoạt ộng chống phá, hòng xóa bỏ vai trò lãnh ạo của Đảng và chế ộ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta, òi hỏi ngay trong nội bộ Đảng và cán bộ, ảng viên phải luôn
vững vàng lập trường, bản lĩnh, kiên ịnh con ường ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Mỗi cấp, ngành và ịa phương, mọi lực lượng và cả nước nói chung, huyện Quế Võ
nói riêng cần tin tưởng tuyệt ối vào mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nêu cao
cảnh giác, chủ ộng ứng phó có hiệu quả với mọi tình huống, bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội
chủ nghĩa. Trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam yêu nước, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
không chỉ là khát vọng lưu truyền mà còn là một hành trình ấu tranh kiên cường, luôn
ược tiếp sức, ể mỗi người dân và con cháu muôn ời mai sau ược thụ hưởng những quyền
cao cả ó và thấu hiểu sâu sắc hơn giá trị cao quý của những mỹ từ ó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính
trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số ịnh hướng lớn trong
công tác tư tưởng hiện nay
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
5. Lời Bác dạy ngày này năm xưa
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc": Từ khát vọng ến hiện thực
7. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lp dân tộc ở nước ta trong giai oạn hiện nay
lOMoARcPSD| 45568214
Page 13 of 15
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214 lOMoAR cPSD| 45568214
MỤC LỤC A. LỜI MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………….......3 B. NỘI
DUNG I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc………5
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân……………………………………………………………………………….....6
3. Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể………………...7
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ……………………..7
5. Mối quan hệ giữa ộc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa…………………………....8
II- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội i ôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa……………………………………………………………….11 2. Giữ vững ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình ổi mới ………………...12 III. PHẦN KẾT
LUẬN ………………………………………………………………...13

TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU
Không thể phủ nhận rằng, Việt Nam là một quốc gia hình thành từ rất sớm và có
lịch sử phát triển lâu ời, có vị trí ịa chính trị chiến lược quan trọng, là nơi giao thoa của
nhiều nền văn hoá, nên thường bị ngoại bang “dòm ngó”, xâm lược, người dân phải sống
dưới ách nô lệ lầm than. Và thực tế là trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng nước và
giữ nước của ông cha ta, trải qua bao hy sinh mất mát, hẳn mỗi người Việt Nam ều thấu
hiểu giá trị to lớn của bốn chữ ‘ ộc lập dân tộc’. Cũng vì thế mà dòng tiêu ngữ “Độc lập –
Tự do – Hạnh phúc” từ năm 1945 ến nay vẫn không thể thay ổi, về nội dung hay là hình
thức trình bày, chỉ là ngày càng ược nhận thức ầy ủ bản chất và ý nghĩa lịch sử thiêng
liêng, trọng ại. Dân tộc nào cũng muốn ộc lập,và hướng tới Tự do- Hạnh phúc, tiêu chí
của Nhà nước ta cũng chính là mẫu số chung ể oàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh của nhân loại tiến bộ, kết hợp sức mạnh dân tộc với thời ại.
Hồ Chí Minh là kết tinh những gì tốt ẹp nhất, là vị lãnh tụ vĩ ại của dân tộc, tiêu
biểu cho cốt cách, bản lĩnh dân tộc, cho bản sắc văn hóa Việt Nam từ truyền thống ến
hiện ại. Người là một danh nhân văn hóa thế giới, là một nhà tư tưởng lý luận lớn của
cách mạng Việt Nam. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ, không có ộc lập tự do
chả khác nào sống kiếp trâu ngựa, và ộc lập dân tộc theo quan iểm của người cũng rất
mới mẻ, không chấp nhận ộc lập dân tộc theo con ường tư sản, phong kiến, ộc lập dưới
chế ộ quan chủ chuyên chế, càng không chấp nhận ộc lập dưới chế ộ thực dân khi mà
người dân bị ầu ộc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị ầu ộc bằng thứ thuốc phiện và thuốc lá
một cách thê thảm, bộn ăn cướp ó cũng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, thực hiện Page 2 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
chính sách ngu dân ể dễ bề cai trị. Vì vậy, theo Bác: “Nước ộc lập mà người dân không
ược hưởng hạnh phúc tự do thì ộc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Tự do, hạnh phúc của con
người Việt Nam chính là nội dung của ộc lập dân tộc, làm hoàn chỉnh ý nghĩa của ộc lập
dân tộc, giúp cho ộc lập và ộc lập dân tộc là iều kiện ảm bảo ể ngày càng hoàn thiện các
giá trị tự do và hạnh phúc cho con người Việt Nam. Tự do, hạnh phúc cho con người Việt
Nam là nội lực, là sức mạnh, là sự ảm bảo duy nhất cho Độc lập dân tộc với tư cách là lực
lượng, là chủ thể của ất nước. Trong mối kết ó, Độc lập dân tộc là trước hết, trên hết, là
tiền ề, là cơ sở cho tự do, hạnh phúc của con người Việt Nam. Không có ộc lập dân tộc
không thể nói tự do, hạnh phúc thực sự cho con người Việt Nam.
Trong toàn bộ di sản về tư tưởng mà Người ã ể lại cho toàn Đảng, toàn dân, vấn ề
ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là một trong những vấn ề trung tâm và
ược thể hiện rõ ràng, xuyên suốt qua quá trình hoạt ộng thực tiễn của cách mạng trong
nước và trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh “Nếu nước ộc lập mà dân không
ược hưởng hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì…” Trên cơ sở phân tích
mối quan hệ giữa ộc lập dân tộc phải gắn với con ường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, em xin phép làm rõ luận iểm trên trong bài tiểu luận của mình. Page 3 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
B. PHẦN NỘI DUNG I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc ịa là ộc
lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó là lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn ối với các
dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc ấu tranh giành ộc lập dân tộc.
- Cách tiếp cận từ quyền con người
Trong quá trình ra i tìm ường cứu nước, Hồ Chí Minh ã tìm hiểu, tiếp thu những
nhân tố về quyền con người ược nêu trong Tuyên ngôn ộc lập 1776 của Mỹ, Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền
của cách mạng Pháp năm 1791 như quyền bình
ẳng, quyền ược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. “Đó là những lẽ
phải không ai chối cãi ược”. Từ quyền con người, Hồ Chí Minh ã khái quát lên
chân lý bất diệt về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới
ều sinh ra bình ẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
- Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc ịa. Vì vậy, khi chưa có ộc
lập thì phải quyết tâm ấu tranh ể giành ộc lập dân tộc. + Năm 1919, nhân cơ hội các
nước ồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Hội nghị Vécxây
(Pháp) mà ở ó Tổng thống Mỹ V. Wilson ã kêu gọi trao quyền tự quyết cho các dân
tộc trên thế giới, thay mặt nhóm những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Hồ Chí
Minh ã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, với hai nội dung chính
là òi quyền bình ẳng về mặt pháp lý và òi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
+ Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác ịnh mục
tiêu chính trị của Đảng là:
“ 1. Đánh ổ ế quốc Pháp và bọn phong kiến.
2. Làm cho nước Nam hoàn toàn ộc lập”
+ Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương 8 Đảng, viết thư Kính cáo ồng
bào: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải
oàn kết lại ánh ổ bọn ế quốc và bọn Việt gian ặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”
+ Năm 1945, tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau lẹ, có lợi cho
cách mạng, trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ, lầm than, vấn ề
giành ược ộc lập dân tộc ược ặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh ó, Hồ
Chí Minh ã nêu lên quyết tâm phải ứng lên ấu tranh, giành bằng ược ộc lập dân
tộc, Người nói: “Dù hy sinh tới âu, dù phải ốt cháy cả dãy Trường
Sơn cũng phải kiên quyết giành cho ược ộc lập”
- Khi ã giành ộc lập, tự do, phải kiên quyết giữ vững quyền ộc lập, tự do ấy +
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong bản Tuyên ngôn ộc lập, Hồ
Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh
trọng tuyên bố với thế giới và toàn thể quốc dân ồng bào rằng: “Nước Việt Nam có Page 4 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
quyền hưởng tự do và ộc lập, và sự thực ã thành một nước tự do và ộc lập. Toàn
thể dân Việt Nam quyết em tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải ể
giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”
+ Ý chí và quyết tâm trên còn ược thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
Mỹ. Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí Minh khẳng ịnh:
“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng
kiên quyết chiến ấu ến cùng ể bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ
cho Tổ quốc và ộc lập cho ất nước”2. Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, trong
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 – 12 – 1946, Người ra lời hiệu triệu, thể
hiện quyết tâm bằng ược nền ộc lập dân tộc – giá trị thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam
mới giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất ịnh không chịu mất nước,
nhất ịnh không chịu làm nô lệ”. Năm 1966, khi quân viễn chinh Mỹ và chư hầu ồ ạt vào
miền Nam và gây chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, Hồ Chí Minh tiếp tục kêu gọi toàn
dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trong ó ã nêu lên một chân lý thời ại,
một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khát khao nền ộc lập, tự do trên thế giới:
“Không có gì quý hơn ộc lập, tự do”. Với tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân
Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh thắng ế quốc Mỹ xâm lược, buộc chúng phải ký kết
Hiệp ịnh Paris, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Người ánh giá cao học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc ộc lập, dân quyền tự
do, dân sinh hạnh phúc. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà ược ộc
lập, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng ịnh ộc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước ộc lập
mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Dân chúng
chỉ cảm nhận ược những giá trị thực sự của ộc lập, tự do khi họ ược ăn no, mặc ấm, ược
học hành ể phát triển, có hiểu biết ể thực hành dân chủ, quyền và nghĩa vụ của người
công dân. Ngoài ra, theo Hồ Chí Minh, ộc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh
phúc của nhân dân. Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân
dân ói, rét, mù chữ,... Hồ Chí Minh yêu cầu Chính phủ phải: “Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành’’
Tóm lại, trong suốt cuộc ời hoạt ộng cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn
coi ộc lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho nhân dân, như Người ã từng bộc
bạch ầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
nước ta hoàn toàn ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ta ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng ược học hành”3. Đó là một sự ham muốn ầy tính nhân văn và thấm Page 5 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
ượm tình thương yêu dân tộc và ó cũng là mục tiêu tối thượng trong suốt cuộc ời
hoạt ộng cách mạng của Hồ Chí Minh.
3. Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên
tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: ộc lập mà người dân không có quyền tự quyết về
ngoại giao, không có quân ội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì ộc lập chẳng có ý
nghĩa gì. Trên tinh thần ó và trong hoàn cảnh ất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám còn
gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thù trong giặc ngoài bao vây, ể bảo vệ nền ộc lập thực
sự mới giành ược, Người ã thay mặt Chính phủ ký với ại diện Chính phủ Pháp Hiệp ịnh
sơ bộ
ngày 6 – 3 – 1946, theo ó: “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân ội
của mình, tài chính của mình”. Đây là thắng lợi bước ầu của một sách lược ngoại giao
hết sức khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một phương pháp biết
thắng từng bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho tính úng ắn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trong lịch sử ấu tranh giành ộc lập dân tộc, dân tộc ta luôn ứng trước âm
mưu chia cắt ất nước của kẻ thù. Thực dân Pháp khi xâm lược nước ta ã chia nước
ta thành ba kỳ, mỗi kỳ có chế ộ cai trị riêng. Sau cách mạng Tháng Tám, miền Bắc
nước ta thì bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm óng, miền Nam bị thực dân Pháp xâm
lược, một lần thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam kỳ tự trị” hòng chia cắt nước
ta một lần nữa. Trong hoàn cảnh ó, trong bức Thư gửi ồng bào Nam Bộ (1946), Hồ
Chí Minh khẳng ịnh: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn,
núi có thể mòn, song chân lý ó không bao giờ thay ổi!” Sau khi Hiệp ịnh Giơnevơ
năm 1954 ược ký kết, ất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí
Minh tiếp tục kiên trì ấu tranh chống lại âm mưu chia cắt ất nước ể thống nhất Tổ
quốc với một quyết tâm, ý chí sắt á, không gì lay chuyển: “Kiên quyết bảo vệ nền
ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Nước Việt
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, không ai ược xâm phạm ến quyền thiêng
liêng ấy của nhân dân ta” Đến cuối ời, trong Di chúc, Người vẫn ặt niềm tin tuyệt ối
vào sự thắng lợi của cách mạng, sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ ến
mấy, nhân dân ta nhất ịnh sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất ịnh phải cút
khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất ịnh sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất ịnh sẽ
sum họp một nhà”. Thực hiện tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam ã
tiến hành giải phóng miền Nam, thống nhất ất nước năm 1975 và ộc lập dân tộc từ
ó gắn liền với toàn vẹn lãnh thổ.
5. Mối quan hệ giữa ộc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa
a, Độc lập dân tộc là mục tiêu, là cơ sở ể tiến lên xã hội chủ nghĩa
Theo Hồ Chí Minh, con ường cách mạng Việt Nam có hai giai oạn: cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cách mạng dân tộc dân chủ Page 6 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong ó giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng ầu,
nhiệm vụ dân chủ ược rải ra thực hiện từng bước và phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân
tộc. Vì thế, ở giai oạn cách mạng dân tộc dân chủ thì ộc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp,
trước mắt, cấp bách. Kết luận này ược Hồ Chí Minh rút ra từ sự phân tích tình hình thực
tế và những mâu thuẫn khách quan tồn tại của xã hội Việt Nam thuộc ịa nửa phong kiến.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, ộc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến.
Với dân tộc Việt Nam, ó còn là một giá trị thiêng liêng, ược bảo vệ và giữ gìn bởi máu
xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Với Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao
hàm trong ó cả nội dung dân tộc và dân chủ. Đó là nền ộc lập thật sự, ộc lập hoàn toàn,
chứ không phải là thứ ộc lập giả hiệu, ộc lập nửa vời, ộc lập hình thức. Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của ất nước, ộc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của
nhân dân lao ộng. Khi nhấn mạnh mục tiêu ộc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ
coi ó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. tTrong tư tưởng Hồ Chí Minh,
giành ộc lập ể i tới xã hội cộng sản; ộc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu
trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh ạo, ồng thời là iều
kiện hàng ầu, quyết ịnh ể cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai oạn kế
tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt ể thì
những iều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng ược tạo ra ầy ủ. Tính chất tạo tiền ề của
cách mạng dân tộc dân chủ ược thể hiện: -
Về chính trị: xác ịnh và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai cấp
công nhân lãnh ạo. - Về kinh tế: bước ầu xây dựng ược các cơ sở kinh tế mang tính chất
xã hội chủ nghĩa, từng bước cải thiện ời sống nhân dân. -
Về văn hoá, xã hội, ời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ, khối quần
chúng công - nông - trí thức và các giai tầng xã hội khác ã có ý thức giác ngộ, oàn kết
trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân tố mới của văn hoá, giáo dục ã ược
hình thành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tóm lại,
ộc lập dân tộc tạo tiền ề, iều kiện ể nhân dân lao ộng tự quyết ịnh con ường i tới chủ
nghĩa xã hội, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời
ại mới chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Điều này làm cho con ường cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
khác biệt về chất với con ường cứu nước những năm ầu thế kỷ ở nước ta và nhiều nhân
vật nổi tiếng trên thế giới. Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều
ó quyết ịnh vai trò lãnh ạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân mà ội tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc là toàn dân Việt Nam yêu nước mà nòng cốt là khối liên minh công - nông - trí
thức. Những nhân tố này lại quy ịnh tính tất yếu dẫn ến phương hướng phát triển lên chủ
nghĩa xã hội của cách mạng giải phóng dân tộc. Rõ ràng ịnh hướng i lên chủ nghĩa xã hội Page 7 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam ược chi phối và chế ịnh bởi các
nhân tố bên trong của cuộc cách mạng ó.
b, Chủ nghĩa xã hội củng cố vững chắc ộc lập dân tộc, giải phóng dân tộc một cách triệt ể
Về lý luận, ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệgiữa mục
tiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai oạn của một quá trình
cách mạng. Lôgíc lịch sử khách quan cho thấy: thực hiện mục tiêu trước mắt là iều kiện
tiên quyết ể i tới mục tiêu cuối cùng và chỉ thực hiện ược mục tiêu cuối cùng thì mục tiêu
trước mắt mới củng cố vững chắc một cách hoàn toàn, triệt ể. Giữa hai giai oạn cách
mạng không có bức tường ngăn cách, cách mạng dân tộc dân chủ xác lập cơ sở, tiền ề
cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng ịnh và bảo vệ vững
chắc nền ộc lập dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với ời
sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người ã trực tiếp làm nên thắng
lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để ảm bảo vững chắc ộc lập dân tộc, ể không rơi vào
lệ thuộc, ói nghèo lạc hậu, chặng ường tiếp theo chỉ có thể là i lên chủ nghĩa xã hội. Do
những ặc trưng nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả ã giành
ược trong cách mạng dân tộc dân chủ, tạo iều kiện ể bảo ảm cho ộc lập và phát triển dân
tộc. Tư tưởng ộc lập dân tộc của Hồ Chí Minh mang một nội dung sâu sắc, triệt ể: ộc lập
tự do, ấm no, hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ củng cố những giá trị nêu trên, mà
còn làm phong phú thêm về mặt nội dung, xác lập các iều kiện ể hiện thực hoá các nội
dung ó. Hồ Chí Minh khẳng ịnh:chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải
phóng triệt ể các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới
bảo ảm cho một nền ộc lập thật sự, chân chính. Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là một xã hội tốt ẹp, xoá bỏ mọi áp bức, bóc lột; công bằng hợp lý - làm nhiều
hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng; bảo ảm phúc lợi cho người già,
trẻ mồ côi; một xã hội có nền sản xuất phát triển gắn liền với sự phát triển khoa học - kỹ
thuật và không ngừng nâng cao ời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao ộng. Đó là
một xã hội có kỷ cương, ạo ức, văn minh trong ó người với người là bạn bè, ồng chí, anh
em, mọi người ược phát triển hết khả năng của mình; hòa bình hữu nghị, làm bạn với các
nước; một xã hội do nhân dân lao ộng làm hủ dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản. Theo
Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là xây dựng tiềm lực phát triển của dân
tộc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Với các thiết chế ó và nền
tảng tinh thần riêng có, chủ nghĩa xã hội có khả năng vận ộng liên tục, tự bảo vệ vững
chắc các thành quả cách mạng của nhân dân. Trên phạm vi quốc tế, chủ nghĩa xã hội lớn
mạnh sẽ có sức hấp dẫn thu hút các dân tộc, ặc biệt các dân tộc chậm phát triển i theo con
ường chủ nghĩa xã hội; mặt khác chủ nghĩa xã hội sẽ là bệ ỡ của hoà bình thế giới, hạn
chế và ngăn chặn các cuộc chiến tranh ế quốc, chiến tranh xâm lược, xoá bỏ tình trạng
dân tộc này i áp bức dân tộc khác. Hồ Chí Minh chỉ rõ, chủ nghĩa xã hội càng phát triển,
càng ạt ến ộ chín muồi thì các tiềm lực, nhất là tiềm lực vật chất kỹ thuật của dân tộc
càng mạnh, ất nước càng có iều kiện củng cố ộc lập của mình, tăng cường khả năng
phòng thủ. Không có một chế ộ xã hội nào có thể ảm bảo vững chắc ộc lập dân tộc bằng Page 8 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
chủ nghĩa xã hội. Trong toàn bộ cấu trúc nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội thể hiện khả
năng tự bảo vệ và biết cách bảo vệ. Hồ Chí Minh khẳng ịnh, trong chủ nghĩa xã hội, nhân
dân lao ộng là người chủ duy nhất. Đó là sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa xã hội với
các chế ộ xã hội trước ó. Chế ộ dân chủ là chế ộ do nhân dân làm chủ, dân chủ là vấn ề
thuộc bản chất của nhà nước ta. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải ược
phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải ược thể chế hoá bằng pháp luật, ược hoàn thiện,
nâng cao trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao dân trí. Đây là iều kiện cơ
bản và quyết ịnh vận mệnh của dân tộc, tạo ra sức ề kháng trên phạm vi xã hội, loại trừ và
có khả năng chống trả bất kỳ một hành ộng nào e dọa ộc lập, tự do của dân tộc. Thực hiện
ược một xã hội như vậy thì ộc lập dân tộc mới thực sự vững chắc, sự nghiệp giải phóng
dân tộc mới thắng lợi một cách hoàn toàn và triệt ể.
II- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội i ôi với bảo vệ

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - ại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước i lên chủ
nghĩa xã hội ã khẳng ịnh: "Trong quá trình lãnh ạo cách mạng, khi cả nước làm một
nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra ời ến nay vẫn
luôn luôn giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ó là ường lối, là sức
mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Cương lĩnh xây dựng ất
nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua ã khẳng ịnh trong
thời kỳ ổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ ộc lập, dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trao lại cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau”.
Hiện nay, cuộc ấu tranh vì ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn ang
tiếp diễn. Đảng ta khẳng ịnh: "Trong giai oạn ổi mới, phải giữ vững mục tiêu ộc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội”(4). Trong bất kỳ tình huống nào cũng phải thực hiện thắng lợi
hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong quan hệ quốc tế phức tạp, chằng chéo như hiện nay, ể thực hiện thắng lợi hai nhiệm
vụ chiến lược của cách mạng nước ta, òi hỏi phải có nhận thức sâu sắc các yếu tố tác ộng
ến ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Chiến tranh lạnh trên thế giới kết thúc, hoà bình, hợp tác phát triển là xu thế
chung, nhưng cuộc ấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn diễn biến phức tạp, gay gắt. Nguy cơ
xung ột vũ trang và chiến tranh cục bộ vẫn chưa bị loại trừ; mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc,
tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi và gây mất ổn ịnh nhiều khu vực. Chủ
nghĩa ế quốc ang lợi dụng ưu thế về kinh tế và kỹ thuật, nhân danh chống khủng bố, ể Page 9 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” can thiệp vào công việc nội bộ các nước, buộc
các nước xã hội chủ nghĩa, các nước ang phát triển i vào quỹ ạo của chúng. Hiện nay giao
lưu kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc tăng lên. Trong khi giao lưu văn hoá phát
triển mạnh mẽ, thì các nước ang phát triển cũng ứng trước sự “xâm lăng văn hoá” từ phía
các nước ế quốc. Trong bối cảnh hiện nay, quan niệm về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội phải ược chú ý toàn diện từ ộc lập về lãnh thổ, về chủ quyền an ninh quốc gia ến ộc
lập, tự do về kinh tế, chính trị, văn hóa, lối sống và ạo ức xã hội. Không thể có và không
thể chấp nhận quan niệm nhân quyền cao hơn chủ quyền quốc gia. Việc rêu rao nhân
quyền của các nước tư bản, trước hết là Mỹ, thực chất là một hình thức mỵ dân, lấy cớ
nhân quyền ề can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. Không thể có ộc lập tự do về
chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Không thể giữ vững ộc lập tự chủ nếu lối sống, ạo ức
xã hội bị suy thoái, văn hoá dân tộc bị coi rẻ hoặc bị biến dạng. Để thực hiện tốt hai
nhiệm vụ chiến lược hiện nay cần chú ý một số nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: -
Xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc ộc lập dân tộc
trước hết phải bằng nguồn nội lực của ất nước, không lệ thuộc vào bên ngoài, nhưng phải
biết tranh thủ các iều kiện quốc tế thuận lợi ể gia tăng nguồn lực phát triển quốc gia. Kết
hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời ại theo tư tưởng Hồ Chí Minh ể thực hiện thành
công hai nhiệm vụ chiến lược. -
Trên cơ sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá và kinh tế là một tất yếu khách
quan, từ ó xác ịnh rõ các bước i và chủ ộng hội nhập phù hợp với năng lực của ất nước.
Hội nhập phải làm tăng sức mạnh ất nước và làm giàu bản sắc dân tộc. -
Độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội phải ược thể hiện trong suốt
quá trình cách mạng trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình ổi mới
Ngày nay, ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có ược nếu Đảng và nhân
dân ta giải quyết thành công hàng loạt vấn ề trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, ối nội và ối ngoại theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành với con ường
Hồ Chí Minh ã vạch ra. Đảng ta khẳng ịnh trong bất kỳ tình huống nào, cũng phải giữ
vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, kiên quyết ề phòng và chống nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, ang xuất hiện nhiều vấn ề lý luận nằm trong tổng thể quan niệm chung
về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhu cầu phát triển ất nước ang ặt ra, òi lại phải nhận
diện và hiểu biết về chủ nghĩa xã hội vừa mang tính tổng thể, vừa trong những chi tiết,
ường nét cụ thể. Do vậy, giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, trước hết cần làm sáng tỏ các vấn ề cơ bản sau:
- Cả trong lý luận và thực tiễn cần khẳng ịnh vấn ề ịnh hướng ưa ất nước i lên chủ nghĩa
xã hội là duy nhất úng ắn, phù hợp với nguyện vọng của dân tộc và xu thế thời ại. Page 10 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
- Làm rõ và cụ thể hoá mục tiêu của ổi mới theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội,
trước hết là ở mục tiêu mang ậm bản chất nhân văn này.
- Xác ịnh rõ bản chất ặc trưng và mô hình cấu trúc của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Làm rõ các ộng lực phát triển của chủ nghĩa xã hội, trong ó ộng lực con người với nhu
cầu và lợi ích của họ giữ vị trí trung tâm. Mặt khác việc phát hiện ộng lực, có chính
sách phát huy và kết hợp các ộng lực phát triển sẽ làm cho chủ nghĩa xã hội sinh ộng,
năng ộng và mang tính thực tiễn.
- Xác ịnh rõ bước i và cách làm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trong công cuộc ổi mới hiện nay con ường cách mạng ộc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội ang bị chi phối, tác ộng mạnh mẽ của rất nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan; thách thức rất lớn, nhưng cũng rất nhiều thời cơ, vận hội. Trên cơ sở quan niệm
úng ắn của Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lại có kinh nghiệm thực
tiễn hơn 70 năm qua, ặc biệt là thực tiễn của gần 20 năm ổi mới, cho phép chúng ta hiểu
ược thực chất con ường ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh hiện nay.
Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu sống còn, là sự lựa chọn duy nhất úng của Việt Nam. Page 11 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214
III. PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy có thể nói Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “ ộc lập, tự do là quyền thiêng liêng,
bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới và là khát vọng lớn nhất
của dân tộc Việt Nam” ó là tư tưởng hết sức úng ắn, không chỉ với ương thời mà cho ến
nay tư tưởng ó vẫn là chân lí của thời ại. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là
nội dung cốt lõi xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh; thể hiện sự nhất quán trong tư
duy lý luận và hoạt ộng thực tiễn của Người. Từ khi trở thành người cộng sản cho ến khi
trở thành lãnh tụ, nguyên thủ quốc gia, mối quan tâm hàng ầu của Hồ Chí Minh là gắn ộc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam. Có
thể khẳng ịnh: Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại. Với
dân tộc Việt Nam, ó còn là một giá trị thiêng liêng, ược bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương,
sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc
phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ất nước, ộc lập dân tộc
bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân. Ngày nay trong bối
cảnh thế giới và khu vực còn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là các thế lực thù ịch
tiếp tục tăng cường hoạt ộng chống phá, hòng xóa bỏ vai trò lãnh ạo của Đảng và chế ộ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta, òi hỏi ngay trong nội bộ Đảng và cán bộ, ảng viên phải luôn
vững vàng lập trường, bản lĩnh, kiên ịnh con ường ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Mỗi cấp, ngành và ịa phương, mọi lực lượng và cả nước nói chung, huyện Quế Võ
nói riêng cần tin tưởng tuyệt ối vào mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nêu cao
cảnh giác, chủ ộng ứng phó có hiệu quả với mọi tình huống, bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội
chủ nghĩa. Trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam yêu nước, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
không chỉ là khát vọng lưu truyền mà còn là một hành trình ấu tranh kiên cường, luôn
ược tiếp sức, ể mỗi người dân và con cháu muôn ời mai sau ược thụ hưởng những quyền
cao cả ó và thấu hiểu sâu sắc hơn giá trị cao quý của những mỹ từ ó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính
trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số ịnh hướng lớn trong
công tác tư tưởng hiện nay
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
5. Lời Bác dạy ngày này năm xưa
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc": Từ khát vọng ến hiện thực
7. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc ở nước ta trong giai oạn hiện nay Page 12 of 15 lOMoAR cPSD| 45568214 Page 13 of 15