Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857 lOMoAR cPSD| 45469857 MỤC LỤC
A.LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................... 1
B. NỘI DUNG .......................................................................................... 2
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc ....................................... 2
II. Quan iểm của Hồ Chí Minh về “Độc lập – Tự do – Hạnh
phúc” ...................................................................................................... 5
III. Thực trạng phát triển của ất nước ta ngày nay theo phương
châm của Bác ........................................................................................ 7
1. Thành tựu phát triển của ất nước ta ngày này ........................... 7
2. Những hạn chế trong công cuộc phát triển ............................... 12
C.KẾT LUẬN ........................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 14 A.LỜI NÓI ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ ại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính
yêu của giai cấp công nhân và cả của dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một
nhà hoạt ộng lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân
tộc. Trong toàn bộ di sản về tư tưởng mà Người ã ể lại cho toàn Đảng, toàn dân về
vấn ề ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là một trong những vấn ề 1 lOMoAR cPSD| 45469857
trung tâm và ược thể hiện rõ 2ong, xuyên suốt qua quá trình hoạt ộng thực tiễn của
cách mạng trong nước và trên thế giới. Nhiều năm ã trôi qua kể từ ngày ầu tiên
của nền ộc lập non trẻ, giá trị của ộc lập tự do là vô giá trị. Nhưng có một câu hỏi
khác, thành quả ích thực mà nền ộc lập em lại cho người dân là gì ? Chủ tịch Hồ
Chí Minh ã từng trả lời rất thấu áo “Nếu nước ộc lập mà dân không ược hưởng
hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Để xây dựng một nước Việt
Nam thì trước hết phải “thực hiện nền dân chủ cộng hòa Việt Nam, mang lại hạnh
phúc tự do cho dân tộc”. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc là giá trị cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí Minh, là triết lý phát triển của Việt Nam trong thời ại mới. Dưới sự
chỉ ường của tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với sự lãnh ạo tài tình của Đảng kết hợp
với ường lối ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân tộc Việt Nam ã giành
ược ộc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội với những thắng lợi to lớn ở nhiều lĩnh
vữc, có ý nghĩa lịch sử và thời ại. Và ến ngày này Đảng ta cùng nhân dân ã và ang
thực hiện theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ể xây dựng ất nước Việt Nam
ngày càng vững mạnh với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. B. NỘI DUNG
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc
Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một ất nước, một quốc gia, một dân tộc
bởi chính người dân sinh sống ở ó có nghĩa là chủ quyền tối cao. Một nước ộc lập
là một ất nước yên bình không bị xâm lược bởi quốc gia khác, dân chúng ược ấm
no. Hạnh phúc là một trạng thái cảm giác sung sướng của con người khi ược thỏa
mãn một nhu cầu nào ó. Còn tự do là một khái niệm dùng trong triết học chính trị
mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc có cơ hội ể lựa chọn và hành
ộng theo úng với ý chí nguyện vọng của mình.
Bác ã hiểu rất rõ ộc lập cũng chỉ là phương tiện ể thực hiện tự do hạnh phúc cho
nhân dân. Theo Người, con ường cách mạng Việt Nam có hai giai oạn: Cách mạng 2 lOMoAR cPSD| 45469857
dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng dân tộc dân
chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong ó giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
3ong ầu, nhiệm vụ dân chủ ược thực hiện tiến trình từng bước và phục tùng nhiệm
vụ giải phóng dân tộc. Vì thế, ở giai oạn cách mạng dân tộc dân chủ thì ộc lập dân
tộc là mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách. Chính vì thế tự do hạnh phúc của
nhân dân mới chính là nhiệm vụ của ảng và nhà nước chừng nào con có kẻ ánh bạc
cả triệu ô la nhưng cả triệu người dân vẫn còn thiếu thốn nhiều bề, chừng nào con
có cán bộ hách dịch với dân không làm tròn trách nhiệm của công bộc của dân,
chừng nào dân còn chịu oan khuất phải i khiếu kiện kêu cầu công lý, chừng nào bộ
máy hành chính còn hành dân thì chừng ó tư tưởng Hồ Chí Minh còn chưa ược
quán triệt trở thành hành ộng trong thực tế. Độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền
với ời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người ã trực tiếp
làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để
ảm bảo vững chắc ộc lập dân tộc, ể không rơi vào lệ thuộc, ói nghèo lạc hậu, chặng
ường tiếp theo chỉ có thể là i lên chủ nghĩa xã hội. Người khẳng ịnh “Chỉ có chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt ể các dân tộc bị áp bức khỏi
ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo ảm cho một nền ộc lập thật
sự, chân chính”. Độc lập dân tộc theo con ường cách mạng vô sản là tiền ề của tự
do hạnh phúc. Bác không bao giờ chấp nhận ộc lập dân tộc dưới chế ộ quân chủ
chuyên chế còn không bao giờ chấp nhận chế ộ thực dân không kém phần chuyên
chế. Bởi vì ó là chế ộ mà người dân bị ầu ộc về tinh thần và thể xác, bị bịt miệng
vào bị giam hãm. Phát biểu tại ại hội XVIII Đảng Xã Hội Pháp Hồ Chí Minh ã
nhấn mạnh rằng thực dân Pháp ã dùng lưỡi lê ể chinh phục ất nước chúng tôi từ ó
chúng tôi không những bị áp bức bóc lột một cách nhục nhã mà còn bị hành hạ và
ầu ộc bằng thuốc phiện và rượu một cách tàn ác. Đó chính là một chế ộ tàn bạo mà
quân ăn cướp ã gây ra ở Đông Dương, nhà tù còn nhiều hơn cả trường học và lúc
nào cũng trong tình trạng ầy chật ních người. Với một nền công Lý ở Đông Dương
một sự phân biệt ối xử không có những ảm bảo về quyền con người như vậy. Độc
lập dân tộc không phải iều mới mẻ trong lịch sử dân tộc và trên lịch sử thế giới. 3 lOMoAR cPSD| 45469857
Nhưng ộc lập theo tư tưởng Hồ Chí Minh là hoàn toàn mới ó là một kiểu ộc lập
dân tộc ược nâng lên một trình ộ mới một cấp ộ mới người không 4ongnhận ộc lập
dân tộc theo con ường phong kiến tư sản ộc lập theo kiểu cách mạng Mỹ năm
17762 ộc lập kiểu giả hiệu bánh vẽ. Người chọn kiểu ộc lập dân tộc theo cách
mạng vô sản ó nó kêu ộc lập dân tộc làm tiền ề và phải i tới hạnh phúc tự do tự do.
Tự do không phải là giá trị bất biến tự nó luôn thay ổi theo thời gian và theo bối
cảnh xã hội tự do của sáu mươi năm trước hạn sẽ khác với những giá trị của tự do
ngày hôm nay. Ngày nay nhân dân chỉ có ược tự do thực khi nào mà quyền lực của
nhà nước bị giới hạn bởi một bản hiến pháp dân chủ ược phúc quyết bởi toàn dân
trong ó xác ịnh rõ những quyền cơ bản cũng như xác ịnh rõ việc người dân có
quyền ược lựa chọn quyền thay ổi Quốc Hội chính phủ thông qua cuộc bầu cử
chân chính. Có ược ộc lập chưa ủ ộc lập nhưng người dân phải ược hạnh phúc tự
do ây chính là òi hỏi chính áng iều mà không phải ai khác chính cụ hồ ã chỉ ra
hạnh phúc tự do 19 Lâm bích cuối cùng là mong ước thẩm sâu nhất của mỗi người dân nước Việt.
Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò lãnh ạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam mang
tính khách quan. Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Đảng phải trong sạch, vững
mạnh và thường xuyên chỉnh ốn ể nâng cao năng lực lãnh ạo, sức chiến ấu, ủ trí
tuệ, ủ bản lĩnh vượt qua những thử thách gay gắt nhất, phải thực hiện xây dựng
Đảng về các mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức, trong ó công tác cán bộ bao giờ
cũng là vấn ề cốt tử. Đảng phải xây dựng, củng cố và 5ong cường khối liên minh
giai cấp công nhân, nông dân và trí thức làm nền tảng khối ại oàn kết dân tộc.
Người xác ịnh công – nông là gốc, là chủ lực của cách mạng, các giai tầng, cá nhân
yêu nước là bầu bạn của cách mạng. Khi ất nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã
hội, Người òi hỏi công – nông – trí thức oàn kết lại. Tất cả ược tập hợp trong Mặt
trận dân tộc thống nhất. Mặt trận ược xây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh có hạt
nhân cốt lõi là liên minh công – nông và trí thức ể oàn kết toàn dân thành một khối.
Hạt nhân và toàn dân là mối quan hệ biện chứng ược Hồ Chí Minh quan tâm úng 4 lOMoAR cPSD| 45469857
mức cả hai, không coi nhẹ hoặc thiên lệch bên nào. Mặt trận ó ược ặt dưới sự lãnh
ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh chỉ rõ cách mạng Việt Nam là một
bộ phận và có liên hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới. Suốt cuộc ời hoạt ộng cách
mạng của mình, Người có nhiều chủ trương, ường lối và biện pháp phù hợp ể tranh
thủ sự ủng hộ, giúp ỡ của các lực lượng cách mạng, hoà bình dân chủ trên thế giới.
Như vậy, ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan.
Tính tất yếu ó chỉ ược hiện thực hoá khi gắn liền với những iều kiện bảo ảm, trong
ó yếu tố quan trọng nhất là xác lập và 6ong cường vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. Quan iểm của Hồ Chí Minh về “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”
Tuy ề cao “Tam dân chủ nghĩa” của Tôn Văn nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh không
nói ến “chủ nghĩa” chung chung mà Người viết cụ thể dân tộc ộc lập, dân quyền tự
do, dân sinh hạnh phúc. Người ặc biệt luôn ặt ở 6ong ầu hai chữ “Độc lập” như iều
kiện tiên quyết tối cần thiết ể ảm bảo mọi tự do, hạnh phúc thực sự có cho bất cứ
dân tộc, dân quyền hay dân sinh nào. Độc lập ở Việt Nam trong Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ã giải phóng ồng bào ta ra khỏi chế ộ quân chủ chuyên chế và xiềng
xích thực dân, xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng dân chủ cộng hòa và thống
nhất ộc lập. “Độc lập” ấy của toàn dân tộc sau khi giành ược ã nêu cao ý chí quyết
tâm “Thà hi sinh tất cả chứ nhất ịnh không chịu mất nước, nhất ịnh không chịu làm
nô lệ”; dù “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.
Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân
Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn ộc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi,
nhân dân ta sẽ xây dựng lại ất nước ta àng hoàng hơn, to ẹp hơn!” Nhưng “Độc
lập” không tách biệt với “Tự do”, “Hạnh phúc” mà phải gắn liền một cách hữu cơ
và biện chứng với nhau như những iều kiện và mục tiêu tối thượng.
Trong thư gửi UBND các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17-10-1945), Hồ Chủ tịch nói rõ
“Ngày nay, chúng ta ã xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nhưng nếu 5 lOMoAR cPSD| 45469857
nước ộc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa
lý gì”. Phát biểu tại cuộc họp ầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc
(10-1-1946), Người lý giải: “Chúng ta tranh ược tự do, ộc lập rồi mà dân cứ chết
ói, chết rét thì tự do, ộc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
ộc lập khi mà dân ược ăn no, mặc ủ”. “Tự do” và “Hạnh phúc” là kết quả của “Độc
lập” nhưng phải là ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, bởi vì “Chỉ có chủ
nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, em lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc
và nguồn gốc sự tự do, bình ẳng, bác ái, oàn kết, ấm no trên quả ất, việc làm cho
mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc”. Nói “Tự do” và “Hạnh
phúc” là nói ến người dân ược hưởng ầy ủ ời sống vật chất và tinh thần do Chính
phủ chăm lo và bản 7ong mỗi con người biết mưu cầu chính áng. “Tự do” và
“Hạnh phúc” cơ bản nhất, tối thiểu nhất theo cách nói của Hồ Chí Minh là “ ồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành”; người dân từ chỗ có ăn, có
mặc, ược học hành ến chỗ ăn ngon, mặc ẹp, ời số”g sung túc và cống hiến...
Tự do là một tài sản quý giá và vĩnh hằng của con người, cũng có thể coi ó là một
quyền tự nhiên của con người. Chính trong Tuyên ngôn ộc lập của mình, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ã tiếp thu tư tưởng của các nhà lập quốc Hoa Kỳ ể từ những quyền cơ
bản của con người, trong ó có quyền tự do, suy rộng ra quyền của một dân tộc.
Cũng trên tinh thần ó, vị chủ tịch của nước Việt Nam mới ã mở rộng tư tưởng “bác
ái” thành “hạnh phúc”. Hạnh phúc là tình thương cho mọi người ược chan hòa bình
ẳng trong một cộng ồng ấm no, hòa bình. Hạnh phúc là khi người dân ược sống ầy
ủ các quyền công dân của mình trong một ất nước ộc lập, dưới một nhà nước bảo
ảm cho họ quyền tự do dân chủ, nhất là tự do tư tưởng.
Ba cụm từ “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” dường như luôn i liền với nhau, cái
trước là tiền ề cho cái sau. Đó là một chuỗi logic rất rành mạch, rất tự nhiên, không
có ộc lập thì rất khó có sự tự do, mà không có tự do thì không thể có hạnh phúc.
Cho nên tự do mà gắn liền với ộc lập tức là tự do gắn liền với sự cư trú của người 6 lOMoAR cPSD| 45469857
Việt Nam trên chính lãnh thổ của họ. Và khi người ặt dòng chữ này bên dưới tên
gọi của ất nước ã thể hiện một ý chí, một khát vọng, một nỗi niềm nhất quán trong
toàn bộ ời sống tinh thần, ời sống tư tưởng của mình. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
là những phạm trù nền tảng của việc hình thành một quốc gia mà ở ó con người tìm
kiếm ược ời sống thông thường của mình và hạnh phúc của mình. Khi nào mà mỗi
một người dân chưa có cái quyền tự do ấy thì phải nói rằng quyền tự do của dân
tộc là một quyền hạn chế. Bởi khi từng người dân chưa có tự do thì nhân dân nói
chung không ủ bản lĩnh ể bảo vệ tự do của dân tộc mình, tức là bảo vệ cái tự do vĩ mô.
Hồ Chí Minh là người rất coi trọng vai trò của tư tưởng, văn hóa, ạo ức, lối sống.
Điều ặc biệt mang sắc thái Hồ Chí Minh là Người chủ ộng tiếp cận chủ nghĩa xã
hội theo phuơng diện ạo ức. Chế ộ chủ nghĩa xã hội mang lại hạnh phúc cho con
người là chế ộ không có chủ nghĩa cá nhân và những gì không phản văn hóa, ạo ức.
Tóm lại, Người ã sớm phát hiện ra giá trị của chủ nghĩa xã hội, chế ộ không chỉ là
thước o giá trị cho ộc lập àm còn tạo nên sức mạnh bảo vệ vững chắc ộc lập dân tộc.
III. Thực trạng phát triển của ất nước ta ngày nay theo phương châm của Bác.
Hiện nay, dưới sự lãnh ạo của Đảng và Nhà nước, sau gần 30 năm thực hiện ổi
mới, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu to lớn và toàn diện. Thành tựu ó ngày càng
khẳng ịnh sự úng ắn của Đảng là nhân tố quyết ịnh, thành công ổi mới, ộng viên
nhân dân tiếp tục hưởng ứng góp phần quan trọng vào việc giữ vững, ổn ịnh chính
trị, xã hội, tiếp tục thúc ẩy sự nghiệp phát triển ổi mới toàn diện ất nước.
1. Thành tựu phát triển của ất nước ta ngày này 1.1 Về kinh tế 7 lOMoAR cPSD| 45469857
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam ã ạt tốc ộ 9ong trưởng khá ấn tượng. Nếu
như trong giai oạn ầu ổi mới (1986 – 1990), mức 9ong trưởng GDP bình quân hằng
năm chỉ ạt 4,4% thì giai oạn 1991 – 1995, GDP bình quân ã 9ong gấp ôi, ạt
8,2%/năm; các giai oạn sau ó ều có mức 9ong trưởng khá cao; giai oạn 2016 –
2019 ạt mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề
của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc ộ 9ong GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các
nước 9ong trưởng cao nhất khu vực, thế giới. Quy mô, trình ộ nền kinh tế ư–c nâng
lên, nếu như năm 1989 mới ạt 6,3 tỷ USD/năm thì ến năm 2020 ã ạt khoảng 268,4
tỷ USD/năm. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần ược cải thiện rõ rệt,
năm 1985 bình quân thu nhập ầu người mới ạt 159 USD/năm thì ến năm 2020 ạt
khoảng 2.750 USD/năm. Những nỗ lực ổi mới trong 35 năm qua ã giúp cho môi
trường ầu tư liên tục ược cải thiện, nhờ ó ã thu hút ngày càng nhiều hơn vốn ầu tư
cho phát triển. Tính riêng năm 2019, vốn ầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo
giá hiện hành ạt 2.046,8 nghìn tỷ ồng; tổng vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ạt
38,02 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm lại ây. Năm 2020, trong bối cảnh ại
dịch Covid-19, Việt Nam vẫn là một iểm ến tin cậy cho các nhà ầu tư với tổng vốn
FDI ạt 28,5 tỷ USD. Ngoài ra, tại Việt Nam ã hình thành các vùng kinh tế trọng
iểm ể làm ộng lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước; phát triển các khu
kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn ầu tư phát triển, ồng thời hình
thành các vùng chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công
nghiệp… Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế ều có bước phát triển mạnh mẽ.
Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam ã trở thành một trong những nước xuất
khẩu nông sản lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt 9ong nông
sản, như cà phê, gạo, hạt iều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ… luôn duy trì ở
mức cao. Các mặt 9ong xuất khẩu khác cũng có bước tiến lớn. Đặc biệt, trong bối
cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 khiến hoạt ộng thương mại và ầu tư
thế giới suy giảm, thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 10ong hóa của Việt Nam
năm 2020 vẫn ạt 543,9 tỷ USD, 10ong 5,1% so với năm 2019; xuất siêu 19,1 tỷ 8 lOMoAR cPSD| 45469857
USD – cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Với kim ngạch
xuất nhập khẩu ấn tượng ã ưa Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch
và năng lực xuất khẩu, ứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế.
1.3 Về văn hóa – xã hội
Trong suốt quá trình 35 năm ổi mới, việc 10ong trưởng kinh tế ã cơ bản gắn kết hài
hòa với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo
vệ tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế i ôi với bảo ảm tiến bộ và công
bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ
trong việc giải quyết việc làm ã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính
sách ể các thành phần kinh tế và người lao ộng ều tham gia tạo việc làm; từ chỗ
không chấp nhận có sự phân hóa giàu – nghèo ã i ến khuyến khích mọi người làm
giàu hợp pháp i ôi với tích cực xóa ói giảm nghèo. Công tác giảm nghèo của Việt
Nam ã ạt ược những thành tựu ấn tượng. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước ã giảm từ
58% năm 1993 xuống 22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và còn
dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo a chiều).
Quy mô giáo dục tiếp tục ược phát triển, cơ sở vật chất ược nâng cao, chất lượng
ào tạo từng bước áp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ số về giáo dục phổ
thông của Việt Nam ược ánh giá cao trong khu vực, như: Tỷ lệ huy ộng trẻ 6 tuổi
vào lớp 1 ạt 99% ( ứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh
i học và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm ạt 92,08%, ứng ở tốp ầu của
khối ASEAN. Vị thế các trường ại học của Việt Nam ã ược nâng lên trong bảng
xếp hạng châu Á và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới,
11ong 12 bậc so với năm 2018. Lần ầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục ại học
ược vào top 1.000 trường ại học tốt nhất thế giới. Việt Nam ang là iểm ến ược lựa
chọn của nhiều sinh viên quốc tế trong những năm gần ây. 9 lOMoAR cPSD| 45469857
Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế ược củng cố và phát triển. Nhờ ó, người dân
dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên cạnh ó, cơ sở vật chất, trang thiết bị
y tế cũng ược chú trọng ầu tư, áp ứng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân
dân… Việt Nam là một trong số ít quốc gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức
rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ ược nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm
thế giới như: ghép chi, tim, gan, thận…; kiểm soát ược nhiều dịch bệnh nguy hiểm,
trong ó có Covid-19; chủ ộng sản xuất ược nhiều loại vắcxin phòng bệnh, mới ây
nhất là vắcxin phòng Covid-19…
Bên cạnh ó, công tác bảo ảm an sinh xã hội luôn ược Đảng và Nhà nước quan tâm
thực hiện. Đến nay, diện thụ hưởng chính sách an sinh xã hội ngày càng mở rộng,
mức hỗ trợ ược nâng lên, ời sống vật chất và tinh thần của người dân, ặc biệt là
người nghèo, ồng bào dân tộc thiểu số. Trong 25 năm qua, ngành Bảo hiểm xã hội
ã giải quyết cho hơn 112,5 triệu lượt người hưởng các chế ộ bảo hiểm xã hội. Từ
năm 2003 – 2018, ngành Bảo hiểm xã hội phối hợp với ngành Y tế ã ảm bảo quyền
lợi cho trên 1.748 triệu lượt người tham gia khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, bình
quân mỗi năm có trên 109 triệu lượt người thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Ngoài ra, các phong trào “Tương 11ong tương ái,” “Đền ơn áp nghĩa,” “Uống nước
nhớ nguồn” do các cấp và các oàn thể, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và
toàn thể nhân dân thực hiện và hưởng ứng tham gia trong những năm qua cũng ã
phát huy truyền thống tốt ẹp của dân tộc, óng góp áng kể an sinh xã hội cho nhân
dân, nhất là người nghèo, vùng khó 12ong.
1.3 Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ược nâng cao
35 năm ổi mới cũng là một chặng ường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều
cấp ộ, a dạng về hình thức. Việt Nam ã thiết lập ược nhiều quan hệ ối tác chiến lược
về kinh tế; tích cực xây dựng Cộng ồng ASEAN 2015 và hoàn thiện thị trường trong
nước ầy ủ hơn theo cam kết WTO. Đến nay, ã có 71 quốc gia công nhận nền kinh tế 10 lOMoAR cPSD| 45469857
Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong ó có các ối tác thương mại lớn của Việt
Nam. Từ khi gia nhập WTO ến nay, Việt Nam ã ký kết 15 FTA khu vực và song
phương và ang àm phán 2 FTA với các ối tác khác. Các FTA mà Việt Nam tham gia
có ộ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếm gần
90% GDP thế giới, trong ó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 ối tác kinh tế - thương
mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ,
Tây Âu và Đông Á. Do ó, việc tham gia và thực thi các FTA sẽ mang lại những cơ
hội lớn cho Việt Nam, tác ộng tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm…
Việt Nam cũng là thành viên chủ ộng, tích cực và có trách nhiệm cao trong các tổ
chức quốc tế. Việt Nam ã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), Diễn àn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức
của Liên hợp quốc… óng góp tích cực và ang trở thành nước có vị thế và vai trò
ngày càng cao ở khu vực, ược cộng ồng quốc tế tôn trọng. Bên cạnh ó, Việt Nam ã
ược tín nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội ồng
Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 – 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ
2013 – 2017, Hội ồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016
– 2018. Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc ảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên
không Thường trực Hội ồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch
AIPA. Trong bối cảnh vô cùng khó 13ong của ại dịch Covid-19 và những thiệt hại
nặng nề do thiên tai bão lũ… song Việt Nam ã hoàn thành tốt cả ba trọng trách, góp
phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Những thành tựu của 35 năm thực hiện công cuộc ổi mới ã tiếp tục khẳng ịnh ường
lối ổi mới của Đảng ta là úng ắn, sáng tạo. Những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch
sử kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân dân ta, khẳng ịnh con ường i lên chủ nghĩa
xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời
ại; khẳng ịnh sự lãnh ạo úng ắn của Đảng là nhân tố 13ong ầu quyết ịnh thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. 11 lOMoAR cPSD| 45469857
2. Những hạn chế trong công cuộc phát triển
Trong gần 30 năm ổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn ạt ược, Việt nam cũng
còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con ường i
lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam còn một số vấn ề chưa rõ, chưa sâu sắc hoặc chưa cụ thể
Trong những năm ổi mới, tốc ộ 13ong trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển
vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu, chưa thật sự bền vững, ặc biệt
trong 10 năm gần ây. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao ộng và năng lực cạnh
tranh quốc gia của nền kinh tế còn thấp. Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa chậm ược hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành và phát triển
chưa ồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa
ồng bộ và hiện ại ang cản trở sự phát triển; việc tạo nền tảng ể trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện ại còn chậm và gặp nhiều khó 13ong.
Trên lĩnh vực phát triển văn hóa, giải quyết các vấn ề xã hội và bảo vệ môi trường,
còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng ến sự phát triển bền vững. Nhiều vấn ề bức xúc nảy
sinh, nhất là các vấn ề xã hội và quản lý phát triển xã hội chưa ược nhận thức và
giải quyết có hiệu quả. Đạo ức xã hội có một số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm ộc
hại, lai căng tác ộng tiêu cực ến ời sống tinh thần của xã hội; tài nguyên bị khai
thác bừa bãi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, biến ổi khí hậu toàn cầu ngày càng
tác ộng ến Việt Nam gây hậu quả nặng nề; trên một số mặt, một số lĩnh vực, người
dân chưa ược thực hưởng ầy ủ, công bằng thành quả ổi mới.
Trên lĩnh vực chính trị và hệ thống chính trị, ổi mới chính trị còn chậm, chưa ồng
bộ với ổi mới kinh tế, nhất là ổi mới về tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách. Hệ
thống chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng còn thấp, chưa ngang
tầm với nhiệm vụ. Biên chế của hệ thống chính trị ngày càng 14ong lên, nhưng
chất lượng công vụ thấp. Việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa tuy có nhiều tiến bộ song cũng còn nhiều hạn chế. Nguyên tắc kiểm soát 12 lOMoAR cPSD| 45469857
quyền lực nhà nước còn nhiều bất cập. Số văn bản luật ngày càng 14ong nhưng
hiệu lực pháp luật chưa cao, việc phát huy dân chủ chưa i liền với bảo ảm kỷ
cương, kỷ luật, pháp luật. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước còn nhiều hạn
chế, cải cách hành chính còn chậm trễ, cải cách tư pháp còn lúng túng. Mặc dù
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị ã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị về 14ong
cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức
chiến ấu của Đảng, song công tác xây dựng Đảng chưa có nhiều chuyển biến cơ
bản trong tình hình mới. Chưa có những giải pháp hiệu quả ể ngăn chăn, ẩy lùi tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, ảng
viên; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liệu, tiêu cực xã hội còn diễn ra nghiêm
trọng. Công tác tư tưởng- lý luận, công tác tổ chức- cán bộ, công tác kiểm tra, giám
sát, công tác dân vận còn nhiều bất cập. Phương thức lãnh ạo của Đảng ối với Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc và các oàn thể nhân dân chậm ổi mới. Năng lực lãnh ạo và
sức chiến ấu của nhiều tổ chức ảng còn thấp, quản lý ảng viên chưa chặt chẽ; chế ộ
trách nhiệm không rõ 15ong, nhất là của người ứng ầu.
Những hạn chế trên ây làm cho Đảng chưa thật sự trong sạch, vững mạnh, chưa
ngang tầm nhiệm vụ, làm ảnh hưởng ến 15ong tin của cán bộ, ảng viên, nhân dân
ối với Đảng, Nhà nước và chế ộ xã hội chủ nghĩa. 13 lOMoAR cPSD| 45469857 C.KẾT LUẬN
Quán triệt tư tưởng của Người, những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ẩy
mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”, quan tâm chăm lo nâng cao ời sống mọi mặt của nhân
dân; chú trọng phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội.
Những nhiệm vụ trọng tâm ó là sự thống nhất giữa quyền và lợi ích dân tộc với
quyền, lợi ích và nghĩa vụ của con người, của công dân, như tâm nguyện của Bác
kính yêu. Vì vây, theo Bác “Nước ộc lập mà người dân không ược hưởng hạnh
phúc, tự do thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Luận iểm ó của Bác thật xác áng
và trở thành chân lý, kim chỉ nam cho Đảng và Nhà nước gắn liền với những thắng
lợi vẻ vang của dân tộc. Và ây cũng là tư tưởng ộc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh” – Bộ Giáo dục và ào tạo
2. Bài viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội” – Cổng thông tin iện tử Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
https://tuyenquang.dcs.vn/DetailView/24668/22/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-
vedoc-lap-dan-toc-gan-lien-voi-chu-nghia-xa-hoi.html
3. Bài viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” : Từ
khát vọng ến hiện thực” – Cổng thông tin Đảng ủy các khối cơ quan Trung
ương http://dukcqtw.dcs.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-doc-lap-tu-do-hanh-
phuctu-khat-vong-den-hien-thuc-duk14174.aspx 14 lOMoAR cPSD| 45469857
4. Bài viết “Thành tựu, hạn chế và những vấn ề ặt ra qua gần 30 năm ổi mới ở Việt Nam
http://congdoankontum.vn/chinh-tri-xa-hoi/THANH-TUU,-HAN-CHE-VA-
NHUNG-VAN-DE-DAT-RA-QUA-GAN-30-NAM-DOI-MOI-O-VIET- NAM-434 15