Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân
không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý
nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Hà Hồng Minh
LLTT1101(122)_24)
Mã sinh viên: 11217274
GVHD: TS NGUYỄN HỒNG SƠN
Hà Nội, năm 2022
lOMoARcPSD| 45469857
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................2
NỘI DUNG.............................................................................................................3
Chương I: luận về luận điểm “Nước độc lập người dân không hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì” 3
1. Một số khái niệm trong luận điểm của Hồ Chí Minh..............................3
2. ởng của H CMinh về độc lập dân tộc........................................4 a)
Vấn đề độc lập dân tộc thời chiến tranh................................................4
b) Vấn đề độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời hòa bình.......................6
3.  nghĩa tư tưởng đôc lậ p, tự do của Hồ Chí Minh..................................7
Chương 2: Liên hệ với Việt Nam hiện nay 8
1. Vấn đề độc lập, tự do dân tộc của Việt Nam trong thời biểu hiện nay....8
2. Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn, duy trì nền độc lập, tự do, hạnh
phúc........................................................................................................10 KẾT
LUẬN...........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................13
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồ Chí Minh lãnh tụ đại của Đảng dân tộc Việt Nam, người chiến đấu
tranh không mệt mỏi sự nghiệp giải phóng con người khỏi áp bức, bất công,
lOMoARcPSD| 45469857
2
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Người sinh ra lớn lên khi
đất nước đang đắm chìm trong đêm trường lệ, đặc biệt nhân dân không được
hưởng chút quyền tự do dân chủ nào. Chính thế, trong suốt cuộc đời hoạt động
cách mạng của mình, Người luôn tâm niệm: “Tôi chmột sự ham muốn, ham
muốn tột bậc, làm sao cho nước tôi được hoàn toàn độc lập, dân tôi được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng
phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc, đề câu cá, trồng
hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái cùi, em trẻ chăn trâu". Khát vọng ấy, tâm
niệm ấy chính động lực thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân.
Người đã sáng lập rèn luyện Đảng ta trở thành đảng mác-xít chân chính, nh
đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tdo cho dân tộc. Trong tưởng của Người,
Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp dân tộc, sứ mệnh
“giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”. Với tình
yêu nước, thương dân bao la, vô bờ bển, cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách
mạng, cho nhân dân, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ mong nước nhà được độc lập
đồng bào ta được no ấm, hạnh phúc.
Lịch shàng ngàn năm dựng nước giữ nước của Việt Nam luôn được khắc
ghi đời đời trong lòng mỗi con người, qua từng thế hệ. Đó chính là dòng chảy liên
tục từ qkhứ đến hiện tại tương lai, giữ cho dân tộc Việt Nam trường tồn. Cách
mạng Tháng Tám thành công dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng
hòa. Đất nước ta, dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc
và chủ nghĩa hội. Nhất là trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử, khát vọng Ðộc lập
- Tự do - Hạnh phúc trở thành một hệ tưởng giá trị giá trở thành trở
thành lẽ sống, tưởng phấn đấu, hy sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta
nhân dân kiên định thực hiện. Suốt cuộc đời, Hồ CMinh luôn mưu cầu cuộc sống
tốt đẹp cho mỗi người, quyền có cuộc sống ấm no, được học hành, được chăm sóc
sức khỏe, trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc, người già, người nghèo, người tàn tật
được giúp đỡ. Các quyền con người về chính trị, kinh tế, văn hóa hội được
chú trọng và hoàn thiện. Ở Bác, quyền
lOMoARcPSD| 45469857
3
dân tộc quyền con người thống nhất trong cả nhận thức hành động, trong
quan điểm, đường lối, chính sách và pháp luật Người mong muốn thực hiện.
Không độc lập chân chính, bền vững thì không thể thực hiện được quyền con
người và thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền bản, thiết thực của con người.
Chính lẽ đó, Người từng nói: “Nước độc lập người dân không hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa gì”, nhất là trong thời buổi xã hội hiện
đại ngày nay, liệu nhân dân được hưởng độc lập hạnh phúc? Liệu vấn đề độc lập,
hạnh phúc của nhân dân có còn được gìn giữ? ….
NỘI DUNG
Chương I: Lý luận về luận điểm “Nước độc lập mà người dân không
hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”
1. Một số khái niệm trong luận điểm của Hồ Chí Minh
Độc lập quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia, một dân
tộc bởi chính người dân sinh sống đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao. Độc lập
còn thể hiểu "sự không phụ thuộc" từ nhân, tập thể, hội, quốc gia hay
dân tộc nào vào cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc khác.
Hạnh phúc một trạng thái cảm xúc được biểu thị bởi cảm giác vui vẻ, thoả
mãn, hài lòng, và sự đủ đầy. Khi mà hạnh phúc mang lại nhiều ý nghĩa khác nhau,
thường được tả với sự liên quan về cảm xúc tích cực sự thoả mãn trong
cuộc sống.
Tự do “thực tế của việc không bị kiểm soát bởi một thế lực đối với số phận; ý
chí tự do”. Trong chính trị, tự do bao gồm các quyền tự do xã hội và tự do chính trị
tất cả các thành viên cộng đồng hội được hưởng và tự do dân sự. Trong
thần học, tự do là tự do khỏi những ảnh hưởng của “tội lỗi, tâm lý nô lệ, hoặc mối
quan hệ ràng buộc với thế gian”. Nói chung, tự do đây được đcập như một quyền
lợi, khái niệm theo triết học chính trị, khác biệt với trạng thái hoặc khả năng
tự do trong đó chủ yếu, nếu không phải là độc nhất, tình trạng tự do là khả năng tự
quyết, làm theo một ý chí và điều gì có quyền làm; trong khi quyền tự do liên quan
đến việc không những hạn chế tùy tiện xem xét các quyền của tất cả những
người liên quan”. thể thấy tự do một từ ngữ Hán việt. “Tự” nghĩa
chính mình (tự ý, tự quyết); “do” nghĩa là nguồn gốc, căn nguyên bởi đâu mà ra
(lý do, nguyên do). Như vậy, “tự do” có nghĩa là cái gì xuất phát từ mình: cái gì do
tôi làm ra, căn do bởi mình (chứ không bởi ai khác), nó mang tính cách tích cực.
lOMoARcPSD| 45469857
4
Tự do được đặt từng hoàn cảnh cụ thể thời điểm khác nhau cũng sẽ mang ý
nghĩa khác nhau. Tự do thể hiểu danh từ chỉ trạng thái một dân tộc, một
hội và các thành viên không bị cấm đoán, hạn chế vô lí trong các hoạt động xã hội
chính trị. Hay là trạng thái của đất nước không bị giam cầm hoặc không bị làm
l(Độc lập tự do hạnh phúc) Tựu chung lại thể hiểu tự do theo rất
nhiều cách khác nhau dựa theo từng hoàn cảnh cụ thể. Tự do chính quyền lựa
chọn của con người.
2. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.
a) Vấn đề độc lập dân tộc thời chiến tranh
Độc lập, tự do quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc.
Con người khi sinh ra có quyền sống, quyền hưởng tự do, hạnh phúc. Họ lao động
đấu tranh cũng nhằm hướng đến những quyền đó. Trải qua quá trình đấu tranh
sinh tồn, con người gắn với nhau trong một vùng địa nhất định, hình thành nên
những vùng lãnh thổ riêng với những phong cách lối sống riêng. Sự xâm lược của
nước ngoài với những chính sách thống trị, đàn áp khiến họ trở thành lệ, mất
độc lập, tự do họ phải phụ thuôc vào nước ngoài. Lịch sloài người đã
chứng
kiến biết bao cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược của của các nước đế quốc của
các dân tộc trên thế giới để giành lại đôc lậ p, tự do quyền thiêng liêng, bất khả
xâm phạm. Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc
địa độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn
đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc. Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc là khát vọng mang tính
phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và
giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong lời kêu
gọi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí Minh khẳng định: Nhân dân
chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh
thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước”. Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược
Việt Nam lần thhai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946,
Người ra lời hiệu triệu, thể hiện quyết tâm sắt đá, bảo vcho bằng được nền độc
lậpdân tộc - giá trị thiêng liêng nhân dân Việt Nam mới giành được: “Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ”. Hồ Chí Minh cũng đã nói: “Tôi chỉ có môt ham muốn, ham muốn
đến tộ t bậ c là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độ c
lâp, n ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặ c, ai cũng
được học hành”.
lOMoARcPSD| 45469857
5
Nhân dân Việt Nam chiến đấu vì chính nghĩa, chiến đấu vì phẩm giá con người, vì
một khát vọng của thời đại - đó là độc lập, tự do và hạnh phúc của con người trong
một quốc gia hòa bình, thống nhất, nên đã được sự đồng tình, ủng hộ của các nước
hội chủ nghĩa anh em, của loài người tiến bộ. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh lại tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta bước vào một
thời kỳ mới: miền Bắc quá độ tiến lên xã hội chủ nghĩa, cách mạng dân tộc dân ch
nhân dân giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc cách mạng
độc lập dân tộc trong cả nước. Người cùng Chính phủ hết sức quan tâm đến đời
sống, sản xuất, chiến đấu của nhân dân; đã thực thi nhiều chủ trương, chính sách
kinh tế, tài chính tích cực, trong đó nổi bật nhất cải cách ruộng đất, thực hiện
người cày ruộng. Đất nước vẫn còn phần lớn làm nông nghiệp nên Bác rất
quan tâm đến người nông dân, luôn mong cho người nông dân được cơm no áo ấm,
nên dù bận việc đại sự, nhưng Người vẫn về từng vùng nông thôn, thăm hỏi, động
viên bà con nông dân sinh sống, sản xuất chiến đấu. Mục tiêu giải phóng dân tộc
theo con đường cách mạng sản Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt
Nam là nhà nước độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống âm no hạnh phúc, tức
là sau khi giành được độc lập dân tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng một xã hội mới, xã
hội xã hội chủ nghĩa. Chừng nào còn quân xâm lược Mỹ trên mảnh đất miền Nam,
chừng nào mà miền Nam chưa được giải phóng, thì nhân dân cả nước cả “ở Bắc
Nam vĩ tuyến 17, đồng tình và ủng hộ” và “đều có nghĩa vụ chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ Tổ quốc”. sức mạnh của chính nghĩa, sức mạnh nội sinh của tình đoàn
kết Bắc - Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, với tinh thần
và ý chí “Không quý hơn độc lập, tự do” của một dân tộc có truyền thống bất
khuất, kiên cường trong hàng ngàn năm lịch sdựng nước giữ nước, nhân dân
Việt Nam đã từng bước đánh bại các chiến lược Chiến tranh đơn phương, Chiến
tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh của đế quốc Mỹ…
Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, cuộc đấu tranh gay gắt ở miền Nam, cuộc tấn
công phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ, nhưng Hồ Chí Minh cùng nhân dân quyết
tâm giữ vững lập lập trường trên con đường đã chọn, xây dụng Nhà nước hội
chủ nghĩa miền Bắc. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ chủ nghĩa hội, chủ
nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm
cho mọi người và mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại nền
cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay
lOMoARcPSD| 45469857
6
chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau
và yêu thương nhau”
(
1
)
.
Như vây có thể nói Hồ Chí Minh khẳng định: “độ c lậ p, tự do quyề
thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc bị áp bức trên thế giới
khát vọng lớn nhất của dân tôc Việ t Nam” đó là tư tưởng hết sức đúng đắn, không
chỉ với đương thời mà cho đến nay tư tưởng đó vẫn là chân lí của thời đại.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân. Độc lập,
tự do những phạm trù nền tảng của việc hình thành một quốc gia đó con
người tìm kiếm được đời sống thông thường của mình, đời sống phát triển của mình
và hạnh phúc của mình. Đôc lậ p là sự toàn vẹn của lãnh thổ và toàn vẹn về các giá
trị của dân tôc. Tự do tức người ta thể phát triển hết năng lực vốn
của mình.
Tự do là quyền phát triển, tdo không phải chỉ đơn thuần là quyền chính trị. Tự do
mà gắn liền với độc lập tức là tự do gắn liền với sự cư trú của người dân trên chính
lãnh thổ của họ. Hồ Chí Minh đánh giá cao chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung
Sơn về độc lập, tự do: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
bằng lẽ đầy thuyết phục, trong khi viện dẫn bản Tuyên ngôn nhân quyền dân
quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về
quyền lợi”, Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đương nhiên cũng phải được
tự do và bình đẳng về quyền lợi. “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Độc lập phải gắn với hạnh phúc của nhân dân. Ngay sau thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám năm 1945, trong hoàn cảnh nhân dân đói rét, mù chữ…, Hồ Chí
Minh yêu cầu: “Chúng ta phải thực hiện ngay:
1. Làm cho dân có ăn
2. Làm cho dân có mặc
3. Làm cho dân có chỗ ở
4. Làm cho dân có học hành”.
2
thể thấy rằng, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của Hồ Chí Minh,
Người luôn coi độc lập gắn liền với tdo, hạnh phúc cho nhân dân. Người từng
bộc bạch đầy tâm huyết: “ Tôi chỉ một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
(
3
)
.
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, tr.461.
2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.4, tr.1,64, 175.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.4, tr.52
lOMoARcPSD| 45469857
7
b) Vấn đề độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời hòa bình.
Độc lập, hòa bình phát triển là khát vọng của dân tộc Việt Nam, được đánh
dấu bằng thắng lợi đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đây mốc son
chói lọi của dân tộc, mang tầm vóc quốc tế ý nghĩa thời đại sâu sắc. Phát huy
tinh thần đó, 77 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hoàn thành
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, từng bước đổi mới để xây
dựng đất nước. Lịch sử tuy đã lùi xa nhưng những giá trị của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945, thành quả của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc với khát vọng
độc lập, hòa bình và phát triển vẫn mãi là động lực to lớn để dân tộc ta vững bước
trên con đường xây dựng một nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Nhìn lại quá khứ hào hùng của dân tộc Việt Nam, ôn lại chặng
đường vinh quang chiến đấu dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh vĩ đại để mỗi người chúng ta hiểu hơn giá trị của hòa bình, giá
trị của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; để bồi đắp lòng tự hào và tinh thần Việt
Nam và nhân lên sức mạnh Việt Nam. Hòa bình là nền tảng vững chắc để đất nước
xây dựng tiềm lực kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế, nhưng hòa bình phải được bảo
đảm bằng stoàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quyền tự chủ kinh tế... Người Việt
Nam hiểu hơn ai hết giá trị của hòa bình. Chỉ có tinh thần yêu chuộng hòa bình, sự
tôn trọng giữa các quốc gia dựa trên giá trị chuẩn mực quốc tế mới đem lại cơ hội
phát triển cho các quốc gia. Dân tộc Việt Nam sẵn sàng bạn, là đối tác tin cậy,
trách nhiệm và chủ động hợp tác với các dân tộc trên thế giới, nhưng cũng sẵn sàng
đập tan những ý đồ xâm lăng và không cho phép bất cứ thế lực nào chia rẽ khối đại
đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.
3.  ngha tư tưởng đôc lậ p, t do của Hồ Chí Min
“Không có gì quý hơn đôc lậ p tự do” không chỉ tư tưởng mà còn là lẽ sống,
học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta và của toàn thể dân tôc
Viêt
Nam. Cả cuộ c đời Hồ Chí Minh đem hết tâm sức của mình để thực hiệ n mộ
 ham muốn, ham muốn đến tôt bậ c làm cho đất nước được độ c lậ p, đồng bàọ
được tự do và cuối cùng, ham muốn đó đã trở thành hiên thực. Đó cũng chính là lí
do chiến đấu, nguồn sức mạnh, là đông lực hình giúp nhân dân ta vượt quạ
mọi khó khăn gian khổ chiến thắng mọi kẻ thù, giành lại đôc lậ p, tdo cho dâ tôc
Việ t Nam. Đó cũng khẩu hiệ u hành độ ng của dân tộ c Việ t Nam. Với khẩụ hiêu
đó, nhân dân Việ t Nam đã kiên cường chiến đấu, hi sinh, bu c đế quốc Mỹ
phải
Hiêp định Pari, chấm dứt chiến tranh, lậ p lại hòa bình Việ t Nam, phảị chấp
nhân điều 1 của chương I nói về các quyền dân tộ c bản của nhân n Việ
lOMoARcPSD| 45469857
8
Nam: “Hoa Kỳ các nước khác tôn trọng đôc lậ p, chủ quyền, thống nhất, toà
vẹn lãnh thổ của nước Viêt Nam như Hiệ p định Giơnevơ năm 1954 về Việ t Na
đã công nhân”. Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn độ ng viên đối với các dâ
tôc bị áp bức trên thế giới đấu tranh giành lấy độ c lậ p, tự do. vậ y, Hồ Chí
Min không chỉ được tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tôc” Người còn
được
thừa nhân là “Người khởi xướng cuộ c đấu tranh giải phóng của các dân tộ c
thuộ c
địa trong thế kỉ XX”.
Chương 2: Liên hệ với Việt Nam hiện nay
1. Vấn đề độc lập, t do dân tộc của Việt Nam trong thời biểu hiện nay
Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh của Ðảng ta, "ham
muốn tột bậc" của Người đã được toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta từng bước được
hiện thực hóa. Thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp khó
khăn, phức tạp, tất yếu phải trải qua những chặng đường trong thời kỳ quá độ lâu
dài, trong đó nhiều vấn đề luận thực tiễn rất bản trọng yếu được đặt ra
cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung giải quyết một cách thấu đáo. Chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân n sứ mệnh của Đảng; mục tiêu bản chất
của nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Để hoàn thành sứ mệnh cao
cả ấy, cấp ủy và chính quyền các cấp cần luôn ghi nhớ lời Bác dạy để nhận thức rõ
hơn trách nhiệm của mình: “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét
Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm
Đảng và Chính phủ có lỗi”. Với tinh thần đó, tưởng HChí Minh về chăm lo đời
sống nhân dân sẽ tiếp tục lan tỏa, soi sáng mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam
xã hội chủ nghĩa: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trên cơ sở
tổng kết 31 năm thực hiên Cương lĩn năm 1991 đánh giá 36 năm đổi mới (1986
- 2022), Đại hôi XII của Đảng (nă 2016) đã bổ sung mối quan hlớn thứ chín cần
được nghiên cứu làm sáng tỏ cả về phương diện luận và thực tiễn. Đại hội XIII
của Đảng (năm 2021) bổ sung mối quan hệ lớn thứ mười là mối quan hệ giữa thực
hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội. Đây là một bước
tiến mới, quan trọng của Đảng trong nghiên cứu luận, tổng kết thực tiễn, phát
triển hthống quan điểm luận về CNXH Viêt Nam, phản ánh các quy luật mang
tính biện chứng, những vấn đề lý luận cốt lõi trong đường lối đổi mới của Đảng ta.
lOMoARcPSD| 45469857
9
Những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử của 36 năm đổi mới chính thành
quả từ việc hiện thực hóa lý luận về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
với những nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đất
nước ta đã vươn mình thoát khỏi vị trí một nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ phát
triển thấp trở thành một nước phát triển trung bình; tiềm lực kinh tế liên tục tăng
cao; đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao rệt; chính trị - xã hội ổn định;
dân chủ ngày càng được mở rộng; chủ quyền quốc gia được bảo vệ vững chắc; vị
thế, uy tín quốc tế không ngừng được nâng cao… Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh
một đánh giá mới, rất quan trọng về vị thế của đất nước sau 35 năm đổi mới: “Đất
nước ta chưa bao giờ được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín quốc tế như ngày
nay”
(
4
)
. Năm 2020, Việt Nam là mt trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất thế
giới (2,91%), quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam tăng tốc trong sáu tháng vừa
qua, nhờ khu vực chế tạo chế biến đứng vững và các ngành dịch vụ phục hồi mạnh
mẽ. Tăng trưởng GDP được dự báo tăng mạnh từ 2,6% trong năm 2021 lên 7,5%
trong năm 2022. Việt Nam xếp thứ 42/131 quốc gia nền kinh tế vchỉ số đổi mới
sáng tạo, tăng 17 bậc so với năm 2016, dẫn đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu
nhập đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Đối với tiến trình phát triển đất nước
giai đoạn từ nay đến giữa thế kỷ XXI, Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh quan điểm
chỉ đạo là: “Kiên định không ngừng vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam trong
từng giai đoạn. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Kiên định
đường lối đổi mới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”
(
5
)
; “Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”.
(6)
Những mục tiêu to lớn mà Đại hội XIII của Đảng
nêu ra cho các mốc thời gian năm 2025, năm 2030 và năm 2045 đòi hỏi quyết tâm
chính trị cao; nỗ lực lớn, khát vọng phát triển mạnh mẽ, giải phóng mọi nguồn lực
để xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc. Trong tiến trình đổi mới,
Đảng nhận diện ngày càng rõ hơn vấn đề độc lập dân tộc và CNXH trước bối cảnh
toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng. Tiến trình đổi mới sự tiếp tục vận
động của những quan niệm mới về CNXH con đường xây dựng CNXH của
Đảng, được hình thành dựa trên những nguyên của chủ nghĩa Mác - -nin,
4
()
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự tht, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 25
5
()
,
(6)
Xem Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 180, 14 6
(7)
Nguyễn Phú Trọng (chủ
biên): Vđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 45469857
10
tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những nhận thức đúng đắn mà Đảng đã tích lũy được
trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
(
6
)
Đặc biệt, một thành tựu nổi bật tcuối năm 2019 đến nay, khi đại dịch COVID-
19 đang là hiểm họa đối với loài người, tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã
hội của các quốc gia, tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân lại tiếp
tục lan tỏa, và Việt Nam được đánh giá là hình mẫu vphòng, chống dịch cho nhân
dân. Ngay từ khi dịch bắt đầu bùng phát, từ Bộ Chính trị, Ban thư Trung ương
Đảng, Quốc hội tới Chính phủ đều xác định chống dịch là nhiệm vụ trọng tâm, cấp
bách huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với tinh thần “coi sức khỏe tính
mạng của con người là trên hết”, “không ai bị bỏ ở lại phía sau”, “chống dịch như
chống giặc”... Tổng thư, Chủ tịch nước đã ra lời kêu gọi đồng bào, đồng chí,
chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài cùng chung sức, đồng lòng vượt qua
mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch COVID-19. Thủ tướng Chính
phủ đưa ra thông điệp sẵn sàng chấp nhận thiệt hại về kinh tế để bảo vệ tính mạng,
sức khỏe của người dân. Trong cuộc chiến chống dịch COVID-19, Chính phủ đã
đưa ra nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh
COVID-19 (dành 62.000 tđồng hỗ trợ cho khoảng 20 triệu người thuộc 6 nhóm
đối tượng khác nhau); xét nghiệm, điều trị miễn phí cho người bị nhiễm bệnh; nỗ
lực tối đa để đưa hàng nghìn công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước... Các
doanh nghiệp Nhà nước chủ động giảm giá điện, nước, cước viễn thông nhiều
loại phí khác để san sẻ kkhăn cho nhân dân. Đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các ngành, các cấp,
các địa phương, cả hệ thống chính trị đã đoàn kết, thống nhất triển khai quyết liệt,
đồng bộ nhiều biện pháp, vừa ngăn chặn, đẩy lùi sự lây lan của dịch bệnh, vừa bo
đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, bảo đảm an sinh, an toàn hội,
về cơ bản, Việt Nam đã khống chế được dịch bệnh.
Tuy nhiên, đã xuất hiện một bộ phận nhỏ cán bộ tưởng công thần, hách
dịch, vun vén lợi ích cá nhân, thiếu sâu sát, quan tâm đến đời sống của quần chúng
nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm phát hiện và Người viết bài đấu tranh, lên án
gay gắt; đồng thời nghiêm khắc chấn chỉnh.
2. Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn, duy trì nền độc lập, t
6
(7)
Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đưng đi lên chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 45469857
11
do, hạnh phúc.
Trải qua nhiều năm kháng chiến để bảo vệ tổ quốc thì Việt Nam ta càng thấy rõ
sự nhận thức của nhân dân ta trong việc bảo vệ, gìn giữ độc lập, tự do hạnh phúc.
Đó chính là vũ khí hàng đầu để dân tộc Việt Nam mới có thể chiến thắng được mọi
ách của giặc ngoại xâm. Giữ gìn, duy trì nền độc lập, tdo, hạnh phúc là sự nghiệp
và trách nhiệm của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam đều phải trách nhiệm, không thể quy trách
nhiệm này cho riêng một cá nhân, tổ chức hay tập thể nào. Mọi công dân của nước
Việt Nam không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ
văn hóa hay nơi trú đều trách nhiệm và nghĩa vụ duy tnền độc lập, tự do
của dân tộc. Từ trước đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn nhận thức được tầm quan
trọng của thế hệ trẻ trong việc góp phần bảo vệ, xây dựng non song đất nước. Song
nhận thức này qua hàng năm lại càng được đẩy mạnh hơn nữa, do nền kinh tế
nhiều thay đổi, thời kỳ hội nhập quốc tế mở rộng nên các cấp, ngành các tổ chức,
đoàn thể chính trị hội cũng đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phát huy vai
trò, sức mạnh của thanh niên trong các lĩnh vực của đời sống hội. Mỗi cán bộ,
đảng viên phải thực slà những chiến xung phong, đi đầu trên mặt trận tư tưởng,
văn hóa, do đó cần thường xuyên trau dồi, học tập, nhận thức đầy đủ, sâu sắc những
nội dung cơ bản và giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Tiếp tục thực hiện
nghiêm các Nghị quyết TW 4 khoá (XI, XII), Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị gắn với
các quy định về nêu gương của cán bộ, đảng viên; tự giác tu dưỡng rèn luyện nâng
cao trình độ chính trị, trau dồi đạo đức cách mạng. Đồng thời, luôn thực hiện tốt
việc nêu gương trong mọi hoạt động, tăng cường tuyên truyền những giá trị ưu việt
của chế độ, những thành quả đã đạt được trong thực tiễn đời sống hội. Qua đó
giúp nâng cao nhận thức trong mỗi người dân, biết phân biệt phải, trái, đúng, sai,
khẳng định lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, để mỗi người dân tự giác góp phần vào sự nghiệp đấu tranh chung, bảo vệ lẽ
phải, chống lại những luồng tư tưởng lệch lạc, những thói hư, tật xấu trong đời sống
xã hội, thực hiện đúng theo lời dạy của Bác phải biết dựa vào dân, vì: “Dễ trăm
lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Chú trọng nâng cao ý
thức tự giác, kỷ luật trong khi tiếp xúc thông tin; nắm vững chấp hành tốt các
quy định về quyền thông tin, phạm vi thông tin theo quy định của Hiến pháp, Luật
Tiếp cận thông tin và Luật an ninh mạng. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ, đảng viên cần
sáng suốt, nhạy bén kịp thời phát hiện, đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, thù
lOMoARcPSD| 45469857
12
địch, luồng thông tin xấu độc ngay từ những biểu hiện nhỏ nhất, trong mọi mặt của
đời sống hội, với những phương thức linh hoạt, phù hợp từng đối tượng. Vạch
trần âm mưu, thủ đoạn chống phá tinh vi dựng lên những câu chuyện xuyên tạc, tạo
ra tin đồn đoán “nửa thực, nửa hư” tung lên mạng xã hội, gây hoang mang trong
luận xã hội nhằm hướng lái, đả kích theo kiểu “mưa dầm, thấm sâu”.
Tuy nhiên để xây dựng thì biện pháp, vai trò từ các cấp, các ngành, các tổ chức,
cơ quan thôi chưa đủ mà còn phải xuất phát từ nhận thức của thế hệ trẻ. Mỗi chúng
ta cần phải:
- Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động;
- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ hội chủ nghĩa, cảnh giác trước âm
mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; pphán, đấu tranh với
những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương; tham
gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
- Quan tâm đến đời sống chính trị - hội của địa phương, đất nước, đồng thời
thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà
nước.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết
thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ
nạn hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những
hoạt động mang tính xã hội nhiến u tình nguyện, làm tình nguyện
viên…
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một smay mắn,
chính vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững
mạnh, thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho
mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, mỗi
chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với mọi người vì điều đó
không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng còn thhiện sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc.
lOMoARcPSD| 45469857
13
KẾT LUẬN
Đôc lậ p dân tộ c hạnh phúc nhân dân gắn liền với nhau như đôi cán
nâng đất nước bay cao bay xa. Bao giờ T quc bay lên cao với đôi cnh tuyêt vờ
đó? Câu hỏi đó dành cho mỗi người con nước Việt, dù trong hay ngoài nước,
đưa Viêt Nam cùng nhân loại tiến về phía trước. Độc lập, tự do, hạnh phúc là khát
vọng cháy bỏng, đồng thời cũng là quyền của mỗi con người, của mỗi dân tộc.
Trong dòng chảy lịch sử nhân loại và xuyên suốt hàng ngàn năm dựng xây gắn liền
với bảo vệ giang sơn gấm vóc Việt Nam, Đc lập - Tự do - Hạnh phúc luôn là khát
vọng, là nỗ lực phấn đấu, hy sinh của biết bao thế hệ. Với Việt Nam, tsau khi Ch
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ngày 2/9/1945 đến nay, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc luôn xuất hiện cùng quốc
hiệu Việt Nam, khẳng định giá trị lớn lao và ý nghĩa trường tồn của 6 chữ quý báu
này và tiêp tục được hiện thực hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên
lí luận chính trị)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc Thời đổi
mới (Khóa VI, VII, VIII, IX, X) Tập 1, tr.54
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb.
Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005, tr. 58
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.25
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội.
6. wikipedia&rlz=1C1FKPE_viVN978VN978&oq=wi&aqs=chrome.3.69i57j
0i131i433i512l3j46i131i199i433i465i512j0i131i433i512l2j69i60.3297j0j7
&sourceid=chrome&ie=UTF-8
lOMoARcPSD| 45469857
14
7. https://luatduonggia.vn/phan-tich-tu-tuong-ve-doc-lap-tu-do-cua-ho-chi-
minh/
8. https://truongchinhtri.camau.gov.vn/wps/portal/?
1dmy&page=ct.chitiet&urile=wcm%3Apath
%3A/truongchinhchilibrary/truongchinhtrisite/trangchu/nghiencuukhoahoc/
hoithaokhoahoc/bnbvncvncvnbgfdgdfgsnvbvncbvncvncbn
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân
không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý
nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Hà Hồng Minh
Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh ( LLTT1101(122)_24)
Mã sinh viên: 11217274
GVHD: TS NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội, năm 2022 lOMoAR cPSD| 45469857 MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................2
NỘI DUNG.............................................................................................................3
Chương I: Lý luận về luận điểm “Nước độc lập mà người dân không hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì” 3 1.
Một số khái niệm trong luận điểm của Hồ Chí Minh..............................3 2.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc........................................4 a)
Vấn đề độc lập dân tộc thời chiến tranh................................................4 b)
Vấn đề độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời hòa bình.......................6 3.
Ý nghĩa tư tưởng đôc lậ p, tự do của Hồ Chí Minh..................................7̣
Chương 2: Liên hệ với Việt Nam hiện nay 8
1. Vấn đề độc lập, tự do dân tộc của Việt Nam trong thời biểu hiện nay....8
2. Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn, duy trì nền độc lập, tự do, hạnh
phúc........................................................................................................10 KẾT
LUẬN...........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................13 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc Việt Nam, người chiến sĩ đấu
tranh không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, lOMoAR cPSD| 45469857
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Người sinh ra và lớn lên khi
đất nước đang đắm chìm trong đêm trường nô lệ, đặc biệt nhân dân không được
hưởng chút quyền tự do dân chủ nào. Chính vì thế, trong suốt cuộc đời hoạt động
cách mạng của mình, Người luôn tâm niệm: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc, là làm sao cho nước tôi được hoàn toàn độc lập, dân tôi được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng
phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc, đề câu cá, trồng
hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái cùi, em trẻ chăn trâu". Khát vọng ấy, tâm
niệm ấy chính là động lực thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân.
Người đã sáng lập và rèn luyện Đảng ta trở thành đảng mác-xít chân chính, lãnh
đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Trong tư tưởng của Người,
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc, có sứ mệnh
“giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”. Với tình
yêu nước, thương dân bao la, vô bờ bển, cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách
mạng, cho nhân dân, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ mong nước nhà được độc lập và
đồng bào ta được no ấm, hạnh phúc.
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của Việt Nam luôn được khắc
ghi đời đời trong lòng mỗi con người, qua từng thế hệ. Đó chính là dòng chảy liên
tục từ quá khứ đến hiện tại và tương lai, giữ cho dân tộc Việt Nam trường tồn. Cách
mạng Tháng Tám thành công dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng
hòa. Đất nước ta, dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội. Nhất là trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử, khát vọng Ðộc lập
- Tự do - Hạnh phúc trở thành một hệ tư tưởng có giá trị vô giá và trở thành trở
thành lẽ sống, lý tưởng phấn đấu, hy sinh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và
nhân dân kiên định thực hiện. Suốt cuộc đời, Hồ Chí Minh luôn mưu cầu cuộc sống
tốt đẹp cho mỗi người, quyền có cuộc sống ấm no, được học hành, được chăm sóc
sức khỏe, trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc, người già, người nghèo, người tàn tật
được giúp đỡ. Các quyền con người về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội được
chú trọng và hoàn thiện. Ở Bác, quyền 2 lOMoAR cPSD| 45469857
dân tộc và quyền con người là thống nhất trong cả nhận thức và hành động, trong
quan điểm, đường lối, chính sách và pháp luật mà Người mong muốn thực hiện.
Không có độc lập chân chính, bền vững thì không thể thực hiện được quyền con
người và thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản, thiết thực của con người.
Chính vì lẽ đó, Người từng nói: “Nước độc lập mà người dân không hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”
, nhất là trong thời buổi xã hội hiện
đại ngày nay, liệu nhân dân có được hưởng độc lập hạnh phúc? Liệu vấn đề độc lập,
hạnh phúc của nhân dân có còn được gìn giữ? …. NỘI DUNG
Chương I: Lý luận về luận điểm “Nước độc lập mà người dân không
hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”
1. Một số khái niệm trong luận điểm của Hồ Chí Minh
Độc lập quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia, một dân
tộc bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao. Độc lập
còn có thể hiểu là "sự không phụ thuộc" từ cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay
dân tộc nào vào cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc khác.
Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc được biểu thị bởi cảm giác vui vẻ, thoả
mãn, hài lòng, và sự đủ đầy. Khi mà hạnh phúc mang lại nhiều ý nghĩa khác nhau,
nó thường được mô tả với sự liên quan về cảm xúc tích cực và sự thoả mãn trong cuộc sống.
Tự do “thực tế của việc không bị kiểm soát bởi một thế lực đối với số phận; ý
chí tự do”. Trong chính trị, tự do bao gồm các quyền tự do xã hội và tự do chính trị
mà tất cả các thành viên cộng đồng xã hội được hưởng và là tự do dân sự. Trong
thần học, tự do là tự do khỏi những ảnh hưởng của “tội lỗi, tâm lý nô lệ, hoặc mối
quan hệ ràng buộc với thế gian”. Nói chung, tự do ở đây được đề cập như một quyền
lợi, khái niệm theo triết học và chính trị, là khác biệt với trạng thái hoặc khả năng
tự do trong đó chủ yếu, nếu không phải là độc nhất, tình trạng tự do là khả năng tự
quyết, làm theo một ý chí và điều gì có quyền làm; trong khi quyền tự do liên quan
đến việc không có những hạn chế tùy tiện và xem xét các quyền của tất cả những
người có liên quan”. Có thể thấy tự do là một từ ngữ Hán việt. “Tự” có nghĩa là
chính mình (tự ý, tự quyết); “do” có nghĩa là nguồn gốc, căn nguyên bởi đâu mà ra
(lý do, nguyên do). Như vậy, “tự do” có nghĩa là cái gì xuất phát từ mình: cái gì do
tôi làm ra, căn do bởi mình (chứ không bởi ai khác), nó mang tính cách tích cực. 3 lOMoAR cPSD| 45469857
Tự do được đặt ở từng hoàn cảnh cụ thể và thời điểm khác nhau cũng sẽ mang ý
nghĩa khác nhau. Tự do có thể hiểu là danh từ chỉ trạng thái một dân tộc, một xã
hội và các thành viên không bị cấm đoán, hạn chế vô lí trong các hoạt động xã hội
– chính trị. Hay là trạng thái của đất nước không bị giam cầm hoặc không bị làm
nô lệ (Độc lập – tự do – hạnh phúc) … Tựu chung lại có thể hiểu tự do theo rất
nhiều cách khác nhau dựa theo từng hoàn cảnh cụ thể. Tự do chính là quyền lựa chọn của con người.
2. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.
a) Vấn đề độc lập dân tộc thời chiến tranh
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc.
Con người khi sinh ra có quyền sống, quyền hưởng tự do, hạnh phúc. Họ lao động
và đấu tranh cũng nhằm hướng đến những quyền đó. Trải qua quá trình đấu tranh
sinh tồn, con người gắn bó với nhau trong một vùng địa lí nhất định, hình thành nên
những vùng lãnh thổ riêng với những phong cách lối sống riêng. Sự xâm lược của
nước ngoài với những chính sách thống trị, đàn áp khiến họ trở thành nô lệ, mất
độc lập, tự do và họ phải phụ thuôc vào nước ngoài. Lịch sử loài người đã ̣ chứng
kiến biết bao cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược của của các nước đế quốc của
các dân tộc trên thế giới để giành lại đôc lậ p, tự do – quyền thiêng liêng,̣ bất khả
xâm phạm. Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc
địa là độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó là lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn
đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc. Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc là khát vọng mang tính
phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và
giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong lời kêu
gọi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhân dân
chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh
thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược
Việt Nam lần thứ hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946,
Người ra lời hiệu triệu, thể hiện quyết tâm sắt đá, bảo vệ cho bằng được nền độc
lậpdân tộc - giá trị thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam mới giành được: “Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ”. Hồ Chí Minh cũng đã nói: “Tôi chỉ có môt ham muốn, ham muốn
đến tộ t bậ c là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độ
c ̣ lâp, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặ
c, ai cũng ̣ được học hành”. 4 lOMoAR cPSD| 45469857
Nhân dân Việt Nam chiến đấu vì chính nghĩa, chiến đấu vì phẩm giá con người, vì
một khát vọng của thời đại - đó là độc lập, tự do và hạnh phúc của con người trong
một quốc gia hòa bình, thống nhất, nên đã được sự đồng tình, ủng hộ của các nước
xã hội chủ nghĩa anh em, của loài người tiến bộ. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh lại tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta bước vào một
thời kỳ mới: miền Bắc quá độ tiến lên xã hội chủ nghĩa, cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc cách mạng
độc lập dân tộc trong cả nước. Người cùng Chính phủ hết sức quan tâm đến đời
sống, sản xuất, chiến đấu của nhân dân; đã thực thi nhiều chủ trương, chính sách
kinh tế, tài chính tích cực, trong đó nổi bật nhất là cải cách ruộng đất, thực hiện
người cày có ruộng. Đất nước vẫn còn phần lớn là làm nông nghiệp nên Bác rất
quan tâm đến người nông dân, luôn mong cho người nông dân được cơm no áo ấm,
nên dù bận việc đại sự, nhưng Người vẫn về từng vùng nông thôn, thăm hỏi, động
viên bà con nông dân sinh sống, sản xuất và chiến đấu. Mục tiêu giải phóng dân tộc
theo con đường cách mạng vô sản mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt
Nam là nhà nước độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống âm no hạnh phúc, tức
là sau khi giành được độc lập dân tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng một xã hội mới, xã
hội xã hội chủ nghĩa. Chừng nào còn quân xâm lược Mỹ trên mảnh đất miền Nam,
chừng nào mà miền Nam chưa được giải phóng, thì nhân dân cả nước cả “ở Bắc và
Nam vĩ tuyến 17, đồng tình và ủng hộ” và “đều có nghĩa vụ chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ Tổ quốc”. Có sức mạnh của chính nghĩa, có sức mạnh nội sinh của tình đoàn
kết Bắc - Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, với tinh thần
và ý chí “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của một dân tộc có truyền thống bất
khuất, kiên cường trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân dân
Việt Nam đã từng bước đánh bại các chiến lược Chiến tranh đơn phương, Chiến
tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh của đế quốc Mỹ…
Tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, cuộc đấu tranh gay gắt ở miền Nam, cuộc tấn
công phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ, nhưng Hồ Chí Minh cùng nhân dân quyết
tâm giữ vững lập lập trường trên con đường đã chọn, xây dụng Nhà nước xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc. Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm
cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền
cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay 5 lOMoAR cPSD| 45469857
chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau
và yêu thương nhau” (1).
Như vây có thể nói Hồ Chí Minh khẳng định: “độ c lậ p, tự do là quyềṇ
thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tôc bị áp bức trên thế giới và là ̣
khát vọng lớn nhất của dân tôc Việ t Nam” đó là tư tưởng hết sức đúng đắn, không ̣
chỉ với đương thời mà cho đến nay tư tưởng đó vẫn là chân lí của thời đại.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân. Độc lập,
tự do là những phạm trù nền tảng của việc hình thành một quốc gia mà ở đó con
người tìm kiếm được đời sống thông thường của mình, đời sống phát triển của mình
và hạnh phúc của mình. Đôc lậ p là sự toàn vẹn của lãnh thổ và toàn vẹn vệ̀ các giá
trị của dân tôc. Tự do tức là người ta có thể phát triển hết năng lực vốn có ̣ của mình.
Tự do là quyền phát triển, tự do không phải chỉ đơn thuần là quyền chính trị. Tự do
mà gắn liền với độc lập tức là tự do gắn liền với sự cư trú của người dân trên chính
lãnh thổ của họ. Hồ Chí Minh đánh giá cao chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung
Sơn về độc lập, tự do: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Và
bằng lí lẽ đầy thuyết phục, trong khi viện dẫn bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền
của Cách mạng Pháp năm 1791 “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi”, Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đương nhiên cũng phải được
tự do và bình đẳng về quyền lợi. “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Độc lập phải gắn với hạnh phúc của nhân dân. Ngay sau thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám năm 1945, trong hoàn cảnh nhân dân đói rét, mù chữ…, Hồ Chí
Minh yêu cầu: “Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dân có ăn 2. Làm cho dân có mặc
3. Làm cho dân có chỗ ở
4. Làm cho dân có học hành”.2
Có thể thấy rằng, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của Hồ Chí Minh,
Người luôn coi độc lập gắn liền với tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Người từng
bộc bạch đầy tâm huyết: “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có
cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”(3).
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, tr.461.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.4, tr.1,64, 175.
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.4, tr.52 6 lOMoAR cPSD| 45469857
b) Vấn đề độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời hòa bình.
Độc lập, hòa bình và phát triển là khát vọng của dân tộc Việt Nam, được đánh
dấu bằng thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đây là mốc son
chói lọi của dân tộc, mang tầm vóc quốc tế và ý nghĩa thời đại sâu sắc. Phát huy
tinh thần đó, 77 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hoàn thành
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, từng bước đổi mới để xây
dựng đất nước. Lịch sử tuy đã lùi xa nhưng những giá trị của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945, thành quả của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc với khát vọng
độc lập, hòa bình và phát triển vẫn mãi là động lực to lớn để dân tộc ta vững bước
trên con đường xây dựng một nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Nhìn lại quá khứ hào hùng của dân tộc Việt Nam, ôn lại chặng
đường vinh quang chiến đấu dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh vĩ đại để mỗi người chúng ta hiểu rõ hơn giá trị của hòa bình, giá
trị của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; để bồi đắp lòng tự hào và tinh thần Việt
Nam và nhân lên sức mạnh Việt Nam. Hòa bình là nền tảng vững chắc để đất nước
xây dựng tiềm lực kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế, nhưng hòa bình phải được bảo
đảm bằng sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ và quyền tự chủ kinh tế... Người Việt
Nam hiểu hơn ai hết giá trị của hòa bình. Chỉ có tinh thần yêu chuộng hòa bình, sự
tôn trọng giữa các quốc gia dựa trên giá trị chuẩn mực quốc tế mới đem lại cơ hội
phát triển cho các quốc gia. Dân tộc Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy,
trách nhiệm và chủ động hợp tác với các dân tộc trên thế giới, nhưng cũng sẵn sàng
đập tan những ý đồ xâm lăng và không cho phép bất cứ thế lực nào chia rẽ khối đại
đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.
3. Ý nghĩa tư tưởng đôc lậ p, tự do của Hồ Chí Minḥ
“Không có gì quý hơn đôc lậ p tự do” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống,̣
là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta và của toàn thể dân tôc ̣ Viêt
Nam. Cả cuộ c đời Hồ Chí Minh đem hết tâm sức của mình để thực hiệ n mộ
ṭ ham muốn, ham muốn đến tôt bậ c là làm cho đất nước được độ c lậ p, đồng bàọ
được tự do và cuối cùng, ham muốn đó đã trở thành hiên thực. Đó cũng chính là lí ̣
do chiến đấu, là nguồn sức mạnh, là đông lực vô hình giúp nhân dân ta vượt quạ
mọi khó khăn gian khổ chiến thắng mọi kẻ thù, giành lại đôc lậ p, tự do cho dâṇ tôc
Việ t Nam. Đó cũng là khẩu hiệ u hành độ ng của dân tộ c Việ t Nam. Với khẩụ hiêu
đó, nhân dân Việ t Nam đã kiên cường chiến đấu, hi sinh, buộ c đế quốc Mỹ ̣ phải
kí Hiêp định Pari, chấm dứt chiến tranh, lậ p lại hòa bình ở Việ t Nam, phảị chấp
nhân điều 1 của chương I nói về các quyền dân tộ c cơ bản của nhân dân Việ ṭ 7 lOMoAR cPSD| 45469857
Nam: “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng đôc lậ p, chủ quyền, thống nhất, toàṇ
vẹn lãnh thổ của nước Viêt Nam như Hiệ p định Giơnevơ năm 1954 về Việ t Naṃ
đã công nhân”. Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn độ ng viên đối với các dâṇ
tôc bị áp bức trên thế giới đấu tranh giành lấy độ c lậ p, tự do. Vì vậ y, Hồ Chí
Minḥ không chỉ được tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tôc” mà Người còn
được ̣ thừa nhân là “Người khởi xướng cuộ c đấu tranh giải phóng của các dân tộ c
thuộ c ̣ địa trong thế kỉ XX”.
Chương 2: Liên hệ với Việt Nam hiện nay
1. Vấn đề độc lập, tự do dân tộc của Việt Nam trong thời biểu hiện nay
Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Ðảng ta, "ham
muốn tột bậc" của Người đã được toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta từng bước được
hiện thực hóa. Thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp khó
khăn, phức tạp, tất yếu phải trải qua những chặng đường trong thời kỳ quá độ lâu
dài, trong đó nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản và trọng yếu được đặt ra
cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và giải quyết một cách thấu đáo. Chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân là sứ mệnh của Đảng; là mục tiêu và bản chất
của nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Để hoàn thành sứ mệnh cao
cả ấy, cấp ủy và chính quyền các cấp cần luôn ghi nhớ lời Bác dạy để nhận thức rõ
hơn trách nhiệm của mình: “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là
Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là
Đảng và Chính phủ có lỗi”. Với tinh thần đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời
sống nhân dân sẽ tiếp tục lan tỏa, soi sáng mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam
xã hội chủ nghĩa: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trên cơ sở
tổng kết 31 năm thực hiên Cương lĩnḥ năm 1991 và đánh giá 36 năm đổi mới (1986
- 2022), Đại hôi XII của Đảng (năṃ 2016) đã bổ sung mối quan hệ lớn thứ chín cần
được nghiên cứu làm sáng tỏ cả về phương diện lý luận và thực tiễn. Đại hội XIII
của Đảng (năm 2021) bổ sung mối quan hệ lớn thứ mười là mối quan hệ giữa thực
hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội. Đây là một bước
tiến mới, quan trọng của Đảng trong nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, phát
triển hệ thống quan điểm lý luận về CNXH ở Viêt Nam, phản ánh các quy luật mang
tính biện chứng,̣ những vấn đề lý luận cốt lõi trong đường lối đổi mới của Đảng ta. 8 lOMoAR cPSD| 45469857
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của 36 năm đổi mới chính là thành
quả từ việc hiện thực hóa lý luận về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
với những nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đất
nước ta đã vươn mình thoát khỏi vị trí một nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ phát
triển thấp trở thành một nước phát triển trung bình; tiềm lực kinh tế liên tục tăng
cao; đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao rõ rệt; chính trị - xã hội ổn định;
dân chủ ngày càng được mở rộng; chủ quyền quốc gia được bảo vệ vững chắc; vị
thế, uy tín quốc tế không ngừng được nâng cao… Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh
một đánh giá mới, rất quan trọng về vị thế của đất nước sau 35 năm đổi mới: “Đất
nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày
nay” (4). Năm 2020, Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất thế
giới (2,91%), quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam tăng tốc trong sáu tháng vừa
qua, nhờ khu vực chế tạo chế biến đứng vững và các ngành dịch vụ phục hồi mạnh
mẽ. Tăng trưởng GDP được dự báo tăng mạnh từ 2,6% trong năm 2021 lên 7,5%
trong năm 2022. Việt Nam xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới
sáng tạo, tăng 17 bậc so với năm 2016, dẫn đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu
nhập và đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Đối với tiến trình phát triển đất nước
giai đoạn từ nay đến giữa thế kỷ XXI, Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh quan điểm
chỉ đạo là: “Kiên định và không ngừng vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam trong
từng giai đoạn. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Kiên định
đường lối đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”(5); “Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”. (6) Những mục tiêu to lớn mà Đại hội XIII của Đảng
nêu ra cho các mốc thời gian năm 2025, năm 2030 và năm 2045 đòi hỏi quyết tâm
chính trị cao; nỗ lực lớn, khát vọng phát triển mạnh mẽ, giải phóng mọi nguồn lực
để xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc. Trong tiến trình đổi mới,
Đảng nhận diện ngày càng rõ hơn vấn đề độc lập dân tộc và CNXH trước bối cảnh
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Tiến trình đổi mới là sự tiếp tục vận
động của những quan niệm mới về CNXH và con đường xây dựng CNXH của
Đảng, được hình thành dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư
4 () Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 25
5 (), (6) Xem Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 180, 14 6(7) Nguyễn Phú Trọng (chủ
biên): Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 9 lOMoAR cPSD| 45469857
tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những nhận thức đúng đắn mà Đảng đã tích lũy được
trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.(6)
Đặc biệt, một thành tựu nổi bật từ cuối năm 2019 đến nay, khi đại dịch COVID-
19 đang là hiểm họa đối với loài người, tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã
hội của các quốc gia, tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân lại tiếp
tục lan tỏa, và Việt Nam được đánh giá là hình mẫu về phòng, chống dịch cho nhân
dân. Ngay từ khi dịch bắt đầu bùng phát, từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương
Đảng, Quốc hội tới Chính phủ đều xác định chống dịch là nhiệm vụ trọng tâm, cấp
bách và huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với tinh thần “coi sức khỏe và tính
mạng của con người là trên hết”, “không ai bị bỏ ở lại phía sau”, “chống dịch như
chống giặc”... Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã ra lời kêu gọi đồng bào, đồng chí,
chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài cùng chung sức, đồng lòng vượt qua
mọi khó khăn, thách thức để chiến thắng đại dịch COVID-19. Thủ tướng Chính
phủ đưa ra thông điệp sẵn sàng chấp nhận thiệt hại về kinh tế để bảo vệ tính mạng,
sức khỏe của người dân. Trong cuộc chiến chống dịch COVID-19, Chính phủ đã
đưa ra nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh
COVID-19 (dành 62.000 tỷ đồng hỗ trợ cho khoảng 20 triệu người thuộc 6 nhóm
đối tượng khác nhau); xét nghiệm, điều trị miễn phí cho người bị nhiễm bệnh; nỗ
lực tối đa để đưa hàng nghìn công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước... Các
doanh nghiệp Nhà nước chủ động giảm giá điện, nước, cước viễn thông và nhiều
loại phí khác để san sẻ khó khăn cho nhân dân. Đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các ngành, các cấp,
các địa phương, cả hệ thống chính trị đã đoàn kết, thống nhất triển khai quyết liệt,
đồng bộ nhiều biện pháp, vừa ngăn chặn, đẩy lùi sự lây lan của dịch bệnh, vừa bảo
đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh, an toàn xã hội,
về cơ bản, Việt Nam đã khống chế được dịch bệnh.
Tuy nhiên, đã xuất hiện một bộ phận nhỏ cán bộ có tư tưởng công thần, hách
dịch, vun vén lợi ích cá nhân, thiếu sâu sát, quan tâm đến đời sống của quần chúng
nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm phát hiện và Người viết bài đấu tranh, lên án
gay gắt; đồng thời nghiêm khắc chấn chỉnh.
2. Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn, duy trì nền độc lập, tự
6 (7) Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 10 lOMoAR cPSD| 45469857 do, hạnh phúc.
Trải qua nhiều năm kháng chiến để bảo vệ tổ quốc thì Việt Nam ta càng thấy rõ
sự nhận thức của nhân dân ta trong việc bảo vệ, gìn giữ độc lập, tự do và hạnh phúc.
Đó chính là vũ khí hàng đầu để dân tộc Việt Nam mới có thể chiến thắng được mọi
ách của giặc ngoại xâm. Giữ gìn, duy trì nền độc lập, tự do, hạnh phúc là sự nghiệp
và trách nhiệm của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam đều phải có trách nhiệm, không thể quy trách
nhiệm này cho riêng một cá nhân, tổ chức hay tập thể nào. Mọi công dân của nước
Việt Nam không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ
văn hóa hay nơi cư trú đều có trách nhiệm và nghĩa vụ duy trì nền độc lập, tự do
của dân tộc. Từ trước đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn nhận thức được tầm quan
trọng của thế hệ trẻ trong việc góp phần bảo vệ, xây dựng non song đất nước. Song
nhận thức này qua hàng năm lại càng được đẩy mạnh hơn nữa, do nền kinh tế có
nhiều thay đổi, thời kỳ hội nhập quốc tế mở rộng nên các cấp, ngành và các tổ chức,
đoàn thể chính trị xã hội cũng đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phát huy vai
trò, sức mạnh của thanh niên trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mỗi cán bộ,
đảng viên phải thực sự là những chiến sĩ xung phong, đi đầu trên mặt trận tư tưởng,
văn hóa, do đó cần thường xuyên trau dồi, học tập, nhận thức đầy đủ, sâu sắc những
nội dung cơ bản và giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục thực hiện
nghiêm các Nghị quyết TW 4 khoá (XI, XII), Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị gắn với
các quy định về nêu gương của cán bộ, đảng viên; tự giác tu dưỡng rèn luyện nâng
cao trình độ chính trị, trau dồi đạo đức cách mạng. Đồng thời, luôn thực hiện tốt
việc nêu gương trong mọi hoạt động, tăng cường tuyên truyền những giá trị ưu việt
của chế độ, những thành quả đã đạt được trong thực tiễn đời sống xã hội. Qua đó
giúp nâng cao nhận thức trong mỗi người dân, biết phân biệt phải, trái, đúng, sai,
khẳng định lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, để mỗi người dân tự giác góp phần vào sự nghiệp đấu tranh chung, bảo vệ lẽ
phải, chống lại những luồng tư tưởng lệch lạc, những thói hư, tật xấu trong đời sống
xã hội, thực hiện đúng theo lời dạy của Bác là phải biết dựa vào dân, vì: “Dễ trăm
lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Chú trọng nâng cao ý
thức tự giác, kỷ luật trong khi tiếp xúc thông tin; nắm vững và chấp hành tốt các
quy định về quyền thông tin, phạm vi thông tin theo quy định của Hiến pháp, Luật
Tiếp cận thông tin và Luật an ninh mạng. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ, đảng viên cần
sáng suốt, nhạy bén kịp thời phát hiện, đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, thù 11 lOMoAR cPSD| 45469857
địch, luồng thông tin xấu độc ngay từ những biểu hiện nhỏ nhất, trong mọi mặt của
đời sống xã hội, với những phương thức linh hoạt, phù hợp từng đối tượng. Vạch
trần âm mưu, thủ đoạn chống phá tinh vi dựng lên những câu chuyện xuyên tạc, tạo
ra tin đồn đoán “nửa thực, nửa hư” tung lên mạng xã hội, gây hoang mang trong dư
luận xã hội nhằm hướng lái, đả kích theo kiểu “mưa dầm, thấm sâu”.
Tuy nhiên để xây dựng thì biện pháp, vai trò từ các cấp, các ngành, các tổ chức,
cơ quan thôi chưa đủ mà còn phải xuất phát từ nhận thức của thế hệ trẻ. Mỗi chúng ta cần phải:
- Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động;
- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, cảnh giác trước âm
mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với
những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham
gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
- Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước, đồng thời
thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết
thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ
nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những
hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên…
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn,
chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững
mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho
mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, mỗi
chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với mọi người vì điều đó
không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng mà còn thể hiện sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc. 12 lOMoAR cPSD| 45469857 KẾT LUẬN
Đôc lậ p dân tộ c và hạnh phúc nhân dân gắn liền với nhau như đôi cánḥ
nâng đất nước bay cao bay xa. Bao giờ Tổ quốc bay lên cao với đôi cánh tuyêt vờị
đó?
Câu hỏi đó là dành cho mỗi người con nước Việt, dù ở trong hay ngoài nước,
đưa Viêt Nam cùng nhân loại tiến về phía trước.̣ Độc lập, tự do, hạnh phúc là khát
vọng cháy bỏng, đồng thời cũng là quyền của mỗi con người, của mỗi dân tộc.
Trong dòng chảy lịch sử nhân loại và xuyên suốt hàng ngàn năm dựng xây gắn liền
với bảo vệ giang sơn gấm vóc Việt Nam, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc luôn là khát
vọng, là nỗ lực phấn đấu, hy sinh của biết bao thế hệ. Với Việt Nam, từ sau khi Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ngày 2/9/1945 đến nay, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc luôn xuất hiện cùng quốc
hiệu Việt Nam, khẳng định giá trị lớn lao và ý nghĩa trường tồn của 6 chữ quý báu
này và tiêp tục được hiện thực hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lí luận chính trị)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc – Thời kì đổi
mới (Khóa VI, VII, VIII, IX, X) Tập 1, tr.54
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb.
Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005, tr. 58
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.25
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
6. wikipedia&rlz=1C1FKPE_viVN978VN978&oq=wi&aqs=chrome.3.69i57j
0i131i433i512l3j46i131i199i433i465i512j0i131i433i512l2j69i60.3297j0j7
&sourceid=chrome&ie=UTF-8 13 lOMoAR cPSD| 45469857
7. https://luatduonggia.vn/phan-tich-tu-tuong-ve-doc-lap-tu-do-cua-ho-chi- minh/
8. https://truongchinhtri.camau.gov.vn/wps/portal/?
1dmy&page=ct.chitiet&urile=wcm%3Apath
%3A/truongchinhchilibrary/truongchinhtrisite/trangchu/nghiencuukhoahoc/
hoithaokhoahoc/bnbvncvncvnbgfdgdfgsnvbvncbvncvncbn 14