Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Ở nước ta,chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Ở nước ta,chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TP LỚN
MÔN: TƯ TƯNG HỒ CHÍ MINH
Đề 4: Phân ch luận điểm của Hồ Chí Minh: “Ở ớc ta, chính quyền là
của nhân dân, do nhân dân làm chủ.”
Họ tên: Ngô Thị Hồng Ngọc
Mã sinh viên: 11202834
Lớp: POHE Truyền thông Markeng 62
Hà Nội, 2022
lOMoARcPSD| 23022540
2
MỤC LỤC
LI M
ĐẦU…………………………………………………………………...3
PHẦN NỘI
DUNG……………………………………………………………...4
PHẦN 1. CƠ SỞ HÌNH
THÀNH……………………………………………….4
1. Cơ sở hình thành tư tưởng.
……………………………………………….4
2. Giải thích quan
điểm……………………………………………………..6
PHẦN 2. NỘI DUNG LUẬN
ĐIỂM……………………………………………7
A. Nhà nước dân
chủ………………………………………………………...7
1. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt
Nam………………...7
2. Nhà nước là của nhân
dân…………………………………………….9
3. Nhà nước do nhân
dân……………………………………………….11
4. Nhà nước vì nhân
dân………………………………………………..12
5. Xây dựng nhà nước Việt Nam phục vụ nhân dân…………………...13
B. Nhà nước pháp quyền.
………………………………………………….15
1. Nhà nước hp hiến hp pháp………………………………..
………15
2. Nhà nước thượng tôn pháp
luật……………………………………...16
3. Pháp quyền nhân
nghĩa………………………………………………17
lOMoARcPSD| 23022540
3
C. Nhà nước trong sạch, vững
mạnh……………………………………….18
1. Kiểm soát quyền lực nhà
ớc………………………………………18
2. Phòng, chống êu cực nhà
ớc…………………………………….19
PHẦN 3. Ý NGHĨA – LIÊN HỆ THC
TẾ…………………………………..20
1. Ý
nghĩa………………………………………………………………….20
2. Liên hệ thc
ễn………………………………………………………...21
KẾT LUẬN………………………………………………………….…………
23
LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách
mạng Việt Nam. Suốt cả cuc đời mình, Người luôn một lòng dân, nước, đấu
tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong kho tàng tri thức
quý giá Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, điều giá trị lớn nhất chính
tưởng của Người. Một trong những quan điểm quan trọng và ý nghĩa
thực ễn đối với nước ta hiện nay tưởng của Người về “Ở ớc ta, chính
quyền của dân, do dân làm chủ” đã dẫn dắt nước ta chiến thắng Cách mạng
lOMoARcPSD| 23022540
4
tháng 8 một cách thần kỳ và ếp tục mang lại ý nghĩa cho sự nghiệp đổi mới
phát triển của đất nước hiện nay.
Việc nghiên cứu nội dung “Ở ớc ta, chính quyền của dân, do dân làm
chủ” tưởng Hồ Chí Minh trong thực ễn hiện nay công việc hết sức cần thiết
cập nhật. Hướng tới xây dựng một nhà nước chứa đựng đầy đủ những giá trị
cao quý nhất của nền văn minh thế gii, của thời hiện đại, đó là những giá trị của
chế độ nhà ớc dân chủ và pháp quyền. Thêm vào đó, nghiên cứu và phát triển
luận được coi ng cụ nền tảng để xây dựng Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo,
sức chiến đấu của Đảng; đồng thời, m ra lời giải cho những bài toán hóc búa
thực ễn đặt ra, hoàn thành smệnh lịch sử của giai cấp dân tộc trong
thời đại mới. Đây cũng lý do vì sao chúng em chọn đề tài: Phân ch luận điểm
của Hồ Chí Minh “ớc ta, chính quyền của dân, do dân làm chủ”.
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I - CƠ SỞ HÌNH THÀNH
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
1.1. Hồ Chí Minh ếp thu kinh nghiệm xây dựngnhà nước trong
lịch sử Việt Nam
Trước khi thực dân Pháp đặt ách đô hthống trị đất nước ta với chế độ
Nhà ớc thực dân - phong kiến, thì Việt Nam một trong những quốc gia
lOMoARcPSD| 23022540
5
những hình thức tổ chức nhà nước (kiểu nhà nước) sớm trên thế giới. Nghiên
cứu các triều đại này, nhất là vào thời kỳ hưng thịnh, Hồ Chí Minh đã m thấy và
ếp thu trên lập trường cách mạng những tư tưởng ến bộ để sau này vận dụng
vào y dựng Nhà nước kiểu mới Việt Nam. Đó tưởng trị ớc an dân
không chỉ bằng sự tu thân, rèn đức của vua quan phải bằng luật pháp (với
các bộ luật) và pháp luật phải được thực thi nghiêm trong xã hội không trừ một
ai, đó còn là tưởng nước dựa vào dân, lấy dân làm gốc tưởng Nhà nước
“thân dân”. Những tư tưởng ến bộ này được thhiện rt rõ và khá sâu sắc qua
các bộ luật và bộ sử lớn của dân tộc ở các triều đại Lý, Trần, Lê.
1.2. Hồ Chí Minh khảo sát và nghiên cứu các kiểunhà nước trên
thế giới
Tnghiên cứu khảo sát thực tế y dựng và phát triển của các kiểu Nhà
ớc trên thế giới Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng “Nhà nước thực dân
phong kiến” bản chất nhân đạo. Nhà nước y không phải ‘là cán cân công
, “khai phá văn minh” Đông Dương mà là công cụ thực hiện lợi ích của bọn
thực dân và phong kiến.
Về “Nhà nước tư sản”, êu biểu là Nhà nước tư sản Pháp và Mỹ theo Bác,
loại nhà nước này thành quả của những cuộc cách mạng sản thành công
chưa đến nơi”, đến chốn. Đó không phải Nhà nước của số đông người lao
động mà là “công cụ của giai cấp tư sản để thống trị giai cấp công nhân.
Đối lập với “Nhà nước sản” “Nhà nước Xô Viếtcòn non trẻ, nhưng
đã bộc lộ sức sống và những ưu thế nổi trội của mình, hướng vào phục vqun
chúng công - nông - binh, thật sự lợi ích của họ. Đây chính loại hình nhà
c của chế độ xã hội mới mà cách mạng Việt Nam phải đi theo.
1.3. Hồ Chí Minh nghiên cứu các học thuyết về nhànước
lOMoARcPSD| 23022540
6
Sau khi nghiên cứu nhiều học thuyết về nhà nước trên thế giới, Hồ Chí
Minh đã lấy học thuyết về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt lõi và đi
đến quyết định lựa chọn hình nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước của
dân, do dân, dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước một bộ phận cấu thành
của ởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng hội
chnghĩa Việt Nam, với những nội dung nổi bật là: Xây dựng pháp luật đthc
hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân; Ban hành pháp luật để
tổ chức bộ máy nhà nước, thực hiện một nhà nước pháp quyền; Ban bố pháp
luật đcông bố các quyền tự do, dân chủ của nhân dân; Nghiêm trị bằng pháp
luật các tội phạm và vi phạm pháp luật; Pháp luật phục vụ cho công cuộc kháng
chiến kiến quốc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước được hình thành phát
triển gắn liền với các dấu mốc Người lựa chọn các kiểu nhà nước sau (từ năm
1919 đến năm 1945), bao gm:
1919 - Nhà nước dân chủ sơ khai.
1927 - Nhà nước của số đông.
1930 - Nhà nước công nông binh.
1941 - Nhà nước dân chủ nhân dân.
1945 - Nhà nước xác lập trong thực tế.
2. Giải thích quan điểm của HCM: “ớc ta, chính quyền là của dân,
do nhân dân làm chủ”
Năm 1953, trong tác phẩm Thường thức chính trịNgười viết: “Ở c
ta chính quyền của nhân dân, do nhân dân làm chủ”. Thật vậy, Việt Nam
chính quyền của nhân dân bởi dân người ủy quyền cho các đại biểu do
mình bầu ra. Đồng thời: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đi
biu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự n
nhiệm của nhân dân”. Chính quyền do nhân dân làm chủ nên người dân được
lOMoARcPSD| 23022540
7
ởng mọi quyền dân chủ thhiện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, họ
quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp
lut.
Hồ Chí Minh cho rằng trong chế đmới, giá trị cao nhất của độc lập dân
tộc đem lại quyền làm chủ thực sự cho nhân dân, phải trao lại cho dân mọi
quyền hành. Dân chủ của đất nước, nước của dân. Các quan Đảng và Nhà
ớc là tchức được nhân dân ủy thác phải mang lợi ích đến cho dân, làm công
vụ cho nhân dân, là “công bộc của dân” nên phải hết lòng, hết sức lo cho dân.
PHẦN II - NỘI DUNG LUẬN ĐIỂM
A. Nhà nước dân chủ
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời và tồn ti khi giai cấp và
đấu tranh giai cấp xuất hiện. Do đó, nhà nước là sản phẩm tất yếu ca một xã
hội có giai cấp, nó bao giờ cũng mang bản chất một giai cấp nhất định, không
có một nhà nước nào là phi giai cấp, không có nhà nước đứng trên giai cấp.
Nhà nước Việt Nam mới Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo
quan điểm của Hồ Chí Minh, là một nhà nước mang bản chất giai cấp công
nhân.
1. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt
Nam
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam được thể hiện trên
các phương diện:
Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản
chất giai cấp công nhân. Việc xác định bản chất giai cấp công nhân của Nhà
ớc là một vấn đề rất cơ bản của Hiến pháp. Lời nói đầu của bản Hiến pháp
lOMoARcPSD| 23022540
8
năm 1959 khẳng định: "Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa
trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo". Trong
quan điểm cơ bản xây dựng một Nhà nước do nhân dân làm chủ, một nhà
ớc thể hiện nh chất nhân dân rộng rãi, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh nòng
cốt của nhân dân là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tri thức, do giai cấp công nhân mà đội ên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp, phù hợp với từng
thời kỳ. Trong thời kỳ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước, đất nước ta vừa ến
hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải phóng bảo vệ Tquốc, vừa lãnh
đạo nhân dâny dựng chế độ mới. Do đó, phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước ta thời kỳ đó không giống với những thời kỳ sau này. Song,
trong tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn có những vấn đề cơ bản về phương thức lãnh
đạo của Đảng chung cho các thời kỳ.
Đó là:
+ Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà
ớc thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoch
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động của các tổ chc đảng và
đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà nước.
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra.
Thhin ở nh định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát trin
của đất nước
Đưa đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là mục
êu cách mạng nhất quán của Hồ Chí Minh. Việc giành lấy chính quyền, lập
nên nhà nước Việt Nam mới, chính là để giai cấp công nhân và nhân dân
lao động có một tổ chức mạnh mẽ nhằm thực hiện mục êu nói trên.
lOMoARcPSD| 23022540
9
Thhin ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động: nguyên tắc tập trung
dân chủ
Hồ Chí Minh rất chú ý đến nh dân chủ trong tchức và hoạt động
của tất cả bộ máy, cơ quan nhà nước, nhấn mạnh đến việc phát huy cao độ
dân chủ, đồng thời phát huy cao độ tập trung. Nhà nước phải tập trung
thống nhất quyền lực để tất cả mọi quyền lực vào tay nhân dân.
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thống nhất với nh
nhân dân và nh dân tộc :
Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian
khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc. Tgiữa thế kỉ
XIX, khi đất nước bị ngoại xâm, các tầng lớp nhân dân Việt Nam, hết thế hệ này
đến thế hệ khác không quản hy sinh, xương máu chiến đấu cho độc lập, tự do
của Tquốc. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trở thành lực lượng lãnh
đạo sự nghiệp cách mạng dân tộc, với chiến lược đại đoàn kết đúng đắn, sức
mạnh của toàn dân tộc đã được tp hợp và phát huy cao độ, chiến thắng ngoại
xâm, giành lại độc lp tự do, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa –
Nhà nước dân chủ nhân dân đầu ên ở Đông Nam Á. Nhà nước Việt Nam mới,
do vậy, không phải của giai cấp, tầng lớp nào mà là thuộc v nhân dân.
Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì,
nhất quán mục êu vì quyền lợi nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền
tảng. Bản chất của vn đề này là ở ch, Hồ Chí Minh khẳng định quyền lợi cơ
bản của giai cấp công nhân thống nhất và lợi ích của nhân dân lao động và của
toàn dân tộc. Nhà nước Việt Nam mới là người đại diện, bảo vệ, đấu tranh
không chỉ cho lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn của nhân dân lao động và
của toàn dân tc.
Trong thực tế, Nhà nước mi Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà
toàn thể dân tộc giao phó là tchức nhân dân ến hành các cuộc kháng chiến
lOMoARcPSD| 23022540
10
để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tquốc,y dựng một nước Việt Nam hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và gàu mạnh, góp phần ch cực vào sự phát
triển ến bộ của thế giới. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đi đến ch
nghĩa cộng sản là con đường mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định, cũng là
sự nghiệp của chính Nhà nước.
2. Nhà nước là của nhân dân :
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước
mà tất cả mọi quyn lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân. Người khẳng định : “Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa của
chúng ta, tất cả quyền lực đều là của nhân dân”. Nhà nước của dân là “dân là
chủ”. Nguyên lý “dân là chủ” khẳng định địa vị chủ tối cao của mọi quyn lực là
nhân dân.
Trong Nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyn lực thông qua hai
hình thức :
Một là dân chủ trực ếphình thức dân chủ trong đó nhân dân
trực ếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc
và quyền lợi của dân chúng. Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ
trc ếp bởi đây là hình thức dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều
kiện thuận lợi để thực hành dân chủ trc ếp.
Hai là dân chủ gián ếp (dân chủ đại diện) hay dân chủ đại diện là
hình thức dân chủ được sử dụng rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của của
mình thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế
quyền lực mà họ lập nên. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trong hình thức
dân chủ gián ếp :
lOMoARcPSD| 23022540
11
Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân. Tự bản
thân nhà nước không có quyn lực.Quyền lc của nhà nước là do nhân dân ủy
thác do. Do vậy, các cơ quan quyền lực của nhà nước với độ ngũ cán bộ của
nó đều “công bộc “ của nhân dân, nghĩa là “gánh vác việc chung cho dân, chứ
không phải đè đầu dân.
Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi
miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và giải tán những thiết chế
quyền lực mà họ đã lập nên. Đây là quan điểm rõ ràng, kiên quyết của Hồ C
Minh nhằm đảm bảo cho mọi quyền lực, trong đó có quyền lực của nhà nước
, luôn nằm trong tay nhân chúng.
Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân. Luật
pháp là của nhân dân, là công cụ thực thi quyền lực của nhân dân, là phương
ện đkiểm soát quyền lực nhà nước
3. Nhà nước do nhân dân
Do dân lập ra
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết là nhà
c do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn
dân tộc ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước dân chủ nhân dân do nhân dân trực ếp "cra", xây dựng
nên thông qua bầu cử, phúc quyết,.. một cách dân chủ . Hồ Chí Minh nhận
thc tổng tuyn cử là một quyền chính trị mà nhân dân giành được qua đấu
tranh cách mạng, là hình thức dân chủ,thể hiện năng lực thực hành của nhân
dân. “Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra Chính
phủ. Chính phủ đó thật là chính phủ của toàn dân”. Thông qua việc bầu Quốc
lOMoARcPSD| 23022540
12
hội và Chính phủ, nhân dân "tchức nên" nhà nước dựa trên nền tảng pháp
của một chế độ dân chủ bằng hình thức dân chủ.
Do dân làm chủ
Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa là "dân làm chủ". Hồ Chí Minh
khẳng định rõ: "Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm
chủ". Nếu "dân là chủ" xác định vthế của nhân dân đối với quyn lực nhà
ớc, thì "dân làm chủ" nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư
cách người làm chủ. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, "nhân dân có quyền lợi
làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức
công dân".
Tức là quyền lợi đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo
kỷ lut lao động, giữ gìn trật tự chung, đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số
để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài sản
công cộng, bảo vệ Tquốc,...Là người làm chủ Nhà nước, nhân dân có quyền,
thông qua cơ chế dân chủ thực thi quyền lực, nhưng đồng thời nhân dân phải
có nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Nhà nước, làm cho Nhà nước ngày càng hoàn
thiện, trong sạch, vững mạnh.
Trong nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện
để nhân dân được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy
định, ởng dụng đầy đquyền lợi và làm tròn nghĩa vlàm chủ của chính
mình. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ
của nhân dân.
=> Nhà nước do nhân dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời
nhân dân cũng phải tự giác phấn đấu để đủ năng lực thực hiện quyền dân
chủ của mình.
lOMoARcPSD| 23022540
13
Hồ Chí Minh nói: "Chúng ta là những người lao động làm chủ ớc nhà.
Muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ". Không chỉ tuyên bố
quyền làm chủ của nhân dân, cũng không chỉ đưa nhân dân tham gia công
việc nhà nước, mà còn chuẩn bị và động viên nhân dân chuẩn bị tốt năng lực
làm chủ, quan điểm đó thể hiện tư tưởng dân chủ triệt để của Hồ Chí Minh khi
nói về nhà nước do nhân dân.
4.Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước dân nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của của
nhân dân, không đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
“Các công việc của Chính phủ làm phải
nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do
hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ
nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân
lên trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm.
Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”
Người cho rằng: Nếu dân đói, Đảng Chính phủ lỗi; nếu dân rét
Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi.
Theo Hồ Chí Minh, thước đo một Nhà nước vì dân là phải được lòng
dân.
Trong Nhà nước vì dân, cán bộ:
Là đày tớ: trung thành, tn tụy, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư,
lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.
Là người lãnh đạo: có trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn
xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài.
Không hề mâu thuẫn, là những phẩm chất bắt buộc, gồm đủ đức
tài, vừa hiền vừa minh.
lOMoARcPSD| 23022540
14
5.Xây dựng nhà nước XNCN Việt Nam phục vụ nhân dân a, Xây dựng Nhà
ớc thật sự trong sạch,vững mạnh
Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn bó với tổ chức thi hành pháp
luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nhà nước; bảo đảm pháp luật vừa
công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, và coi
trọng y dựng nền tảng đạo đức xã hội.
Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyn lực nhà nước là
thống nhất
Xác định rõ cơ chế phối hợp trong việc thực hiện và kiểm soát các quyền
ở các cấp chính ở Trung ương và Địa phương.
b, Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
c
Xây dựng êu chí, êu chuẩn, cơ chế, chính sách nhiệm, thẩm quyền ca
cán bộ công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức, có trình
độ và năng lực chuyên môn.
Thực hiện thí điểm dân trực ếp bầu một schức danh sở cấp
huyện, mở rộng đối tượng thi tuyển chức danh cán bquản lý.
Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng , chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu, hách dịch, cửa quyền.
c, Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
ớc
Chú trọng lãnh đạo đổi mới, nâng cao chất lượng lập pháp, cải cách hành
chính và cải cách tư pháp; các tổ chc của Đảng và đảng viên phải gương mẫu
tuân thủ pháp luật.
lOMoARcPSD| 23022540
15
Sự trong sạch của Đảng là yếu tquyết định cho sự thành công của việc
y dựng Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
y dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam là công việc hoàn
toàn mới mẻ, cần đến nh ch cực, chủ động và sáng tạo rất lớn của Đảng,
tuyệt đối không thể rập khuôn theo các giá trị và mô hình xây dựng của các
ớc phương Tây với các mô hình và thchế chính trị khác.Đồng thời, để ến
nhanh cùng với xu thế phát triển của xã hội hiện đại, sự cầm quyn của Đảng
trong quan hệ với xây dựng nhà nước pháp quyền cần không ngừng được đi
mới: quyn lực chính trị của Đảng gắn liền với quyn lực nhà nước và quyền lc
của nhân dân.
B. Nhà nước pháp quyền
1.Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Nhà nước hợp pháp, hợp hiến là nhà nước được tchức và vận hành
phù hợp với quy định của Hiến pháp, pháp luật.
Hồ Chí Minh đã sớm thấy rõ tầm quan trọng của vn đề xây dựng nền
tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới cũng như tầm quan trọng của Hiến
pháp và pháp luật trong đời sống chính trị- xã hội. Điều này được thể hiện qua
bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” của nhóm những người Việt Nam yêu
c tại Pháp do người mặt gửi đến hội nghị Véc xây (Pháp) năm 1919 : “Cải
cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách làm cho người bản xứ cũng được
quyn hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu Âu; xóa bỏ
hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khng bố và áp bức bộ
lOMoARcPSD| 23022540
16
phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam”;”Thay thế chế độ ra các sắc
lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”
Chính vì thế, chỉ một ngày sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”, trong
phiên họp đầu ên của Chính phủ lâm thời (ngày 3/9/1945). Hồ Chí Minh đã
đề nghị: “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ t
chức càng sớm càng hay cuộc TNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu
phiếu” để lập nên Quốc hi rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy
hợp hiến, thể hiện quyền lc tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới có
cơ sở pháp lý vững chắc để làm việc với quân Đồng Minh, có quan hệ quốc tế
bình đẳng, thiết lập được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ
của một Nhà nước pháp quyền hiện đi.
Cuc Tổng tuyển cử được ến hành ngày 6-1-1946 với chế độ phổ thông
đầu phiếu, trực ếp bỏ phiếu kín. Lần đầu ên trong lịch sử Việt Nam cũng
như lần đầu ên ở Đông Nam Á, tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân
biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, đảng phái, tôn giáo… đều đi bỏ phiếu bầu của
mình tham gia Quốc hội.
Ngày 2-3-1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
họp phiên đầu ên, lập ra các tchức, bộ máy và các chức vụ chính thức của
Nhà Nước. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu ên và
cũng là Chính phủ có đầy đủ tư cách pháp lý để giải quyết hiệu quả những vấn
đề đối nội và đối ngoại ớc ta.
2.Nhà nước thượng tôn pháp luật
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý bằng bộ máy nhà nước và
bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng quan trọng nhất quản bằng Hiến
pháp bằng pháp luật nói chung. Muốn vậy, trước hết, cần làm tốt công tác lập
lOMoARcPSD| 23022540
17
pháp. HChí Minh luôn chú trọng xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện
đại.
Cùng với công tác lập pháp, Hồ Chí Minh cũng rất chú trọng đưa pháp luật
vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành chế giám
sát việc thi hành pháp luật.
Hồ Chí Minh chỉ rõ scần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết năng
lực sử dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong nhân
dân. Pháp luật là công cụ quyn lực của nhân dân, vì thế điều quan trọng là phi
“làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của
mình, dám nói, dám làm”.
Hồ Chí Minh luôn nêu cao nh nghiêm minh của pháp luật. Người tuyên
bố : “Pháp luật Việt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà quy chính,
nhưng sthẳng tay trừng trị những tên Việt gian đầu sỏ đã bán nước buôn dân”.
Hồ Chí Minh luôn luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc
của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không
ngừng nhắc nhở cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ
pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành tư pháp và hành pháp. Bản thân
Hồ Chí Minh một tấm ơng sáng về cuộc sống làm việc làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật.
3. Pháp quyền nhân nghĩa
“Pháp quyền nhân nghĩa” tức là Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm
thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Hồ
Chí Minh đề cập đến các quyền tự nhiên của con người, trong đó quyền cao
nhất là quyn sống; đồng thời đề cp đến cả các quyền chính trị - dân sự,
quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của con người. Người chú trọng đến quyn của
lOMoARcPSD| 23022540
18
công dân nói chung bao gm phụ nữ, trẻ em,người dân tộc thiểu số,...Sự
nghiệp cách mạng chân chính cần đấu tranh cho con người, vì thế Nhà nước
Việt Nam ngay từ khi ra đời đã luôn nhất quán quan điểm kiên quyết đấu tranh
cho quyền con người. Hiến pháp của đất nước đã ghi nhận một cách toàn diện
quyn của con người Việt Nam. Đó là nền tảng pháp lý để bảo vệ và thực thi
các quyền con người một cách triệt để.
Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có nh nhân văn, khuyến
thiện. Tính nhân văn của hệ thống pháp luật thhin việc ghi nhận đầy đủ
và bảo vệ quyền con người; nh nghiêm minh nhưng khách quan và công
bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một cách dã man. Ngay cả khi đối
mặt với những kphn bội Tquốc, Hồ Chí Minh tuyên bố rõ: “Chính phủ Vit
Nam sẽ tha thứ hay trừng trị họ theo luật pháp tùy theo thái độ của họ hin
nay và về sau. Nhưng sẽ không có ai bị tàn sát. Với Hồ Chí Minh, việc xây dựng
thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị
đạo đức. Nói cách khác, pháp luật trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải
là pháp luật vì con người.
C. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
1.Kiểm soát quyền lực nhà nước
Hồ Chí Minh rất chú trọng tới vn đkiểm soát quyn lực nhà nước và
theo quan điểm của Người, kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu. Vì khi
đã nắm giữ quyền lực, cơ quan nhà nước hay cán bộ nhà nước đều có thể tr
nên lạm quyền. Để đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân thì nhất định phi
kiểm soát quyền lực nhà nước. Ngoài ra, kiểm soát quyền lực nhà nước còn
để nâng cao nh trách nhiệm của Đảng, của chính quyền trước nhân dân, làm
lOMoARcPSD| 23022540
19
cho các chủ trương, chính sách được ban hành và thực thi một cách hiệu quả
nht.
- Về hình thức kiểm soát nhà nước:
Trước hết phải phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong kiểm soát quyền lực nhà nước. Đảng có quyền
trách nhiệm kiểm soát quyền lực nhà nước. Để kiểm soát có kết quả tt,
cần có hai điều kiện là việc kiểm soát phải có hệ thống và người kiểm soát
phải uy n. Người còn nêu rõ hai cách kiểm soát là từ trên xuống và từ
ới lên. Người nhấn mạnh, phải “khéo kiểm soát
Việc kiểm soát dựa trên cách thức tchức bộ máy nhà nước
việc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi quyền lực nhà
c.
Nhân dân là chủ thể tối cao, vì vy nhân dân có quyền kiểm
soát quyền lực nhà nước. Người nhấn mnh “ Phải tổ chức sự kiểm soát,
mà muốn kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng mới giúp được.
Nếu không có dân giúp sức thì Đảng không làm được việc gì hết.
“Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc,
kiểm soát và phê bình để làm trọn nhiệm vụ của mình là:
người đày tớ trung thành tận tụy của nhân dân”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
2.Phòng, chống êu cực trong Nhà nước
a. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam, Hồ Chí
Minh thường nói đến những êu cực :
Đắc quyền, đặc lợi :y dựng Nhà nước trong sạch,
vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ những thói cậy mình là người
lOMoARcPSD| 23022540
20
trong cơ quan chính quyền để cửa quyền, hách dịch với dân, lạm
quyền, vơ vét của cải của nhà nước sang tài sản cá nhân
Tham ô, lãng phí : Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phí là
“ giặc nội xâm", “giặc trong lòng" “ Tham ô, lãng phí và bệnh quan
êu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh của thực dân và
phong kiến“Tội lối ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám" *
Ngày 27/11/1946, Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh ấn định hình phạt tội
đưa và nhận hối lộ.
* Ngày 26/1/1946 , Hồ Chí Minh kí lệnh nói rõ tội tham ô, trm cp
mức cao nhất là tử hình.
=> Hồ Chí Minh dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh êu cực dn
đến “ chủ nghĩa cá nhân" của các cán bộ. Những nguyên nhân khách quan, từ
gn đến xa, do công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước chưa tố, do cách tổ chức,
vận hành trong Đảng, trong Nhà nước…
b. Phòng, chống êu cực trong Nhà nước là nhiệm v
khó khăn. Hồ Chính Minh đã nêu lên nhiều biện pháp như :
Nâng cao trình độ dân chủ trong hội, thực hành dân chủ rộng rãi, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân đó là giải pháp căn bảncó ý nghĩa lâu dài.
Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác
kiểm tra phải thường xuyên. Đối với những kbiến chất phải “ thẳng tay trừng
trị" bất kể ở địa vị gì.
Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội. Cần coi trọng giáo
dục, lấy giáo dục, cảm hoá làm chủ yếu. Cán bộ phải coi trọng giáo dục đo
đức, xây dựng chuẩn mc đạo đức của người cầm quyn.
Cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ gichc v càng cao. trách
nhiệm nêu gương càng lớn. Cán bộ, người đứng đầu có ý thức nêu gương sẽ
tác động mạnh mẽ đến cp dưi
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề 4: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Ở nước ta, chính quyền là
của nhân dân, do nhân dân làm chủ.”
Họ tên: Ngô Thị Hồng Ngọc Mã sinh viên: 11202834
Lớp: POHE Truyền thông Marketing 62 Hà Nội, 2022 1 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC LỜI MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………...3 PHẦN NỘI
DUNG……………………………………………………………...4 PHẦN 1. CƠ SỞ HÌNH
THÀNH……………………………………………….4
1. Cơ sở hình thành tư tưởng.
……………………………………………….4 2. Giải thích quan
điểm……………………………………………………..6 PHẦN 2. NỘI DUNG LUẬN
ĐIỂM……………………………………………7 A. Nhà nước dân
chủ………………………………………………………...7
1. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam………………...7
2. Nhà nước là của nhân
dân…………………………………………….9 3. Nhà nước do nhân
dân……………………………………………….11 4. Nhà nước vì nhân
dân………………………………………………..12
5. Xây dựng nhà nước Việt Nam phục vụ nhân dân…………………...13
B. Nhà nước pháp quyền.
………………………………………………….15
1. Nhà nước hợp hiến hợp pháp……………………………….. ………15
2. Nhà nước thượng tôn pháp
luật……………………………………...16 3. Pháp quyền nhân
nghĩa………………………………………………17 2 lOMoAR cPSD| 23022540
C. Nhà nước trong sạch, vững
mạnh……………………………………….18
1. Kiểm soát quyền lực nhà
nước………………………………………18
2. Phòng, chống tiêu cực nhà
nước…………………………………….19
PHẦN 3. Ý NGHĨA – LIÊN HỆ THỰC
TẾ…………………………………..20 1. Ý
nghĩa………………………………………………………………….20 2. Liên hệ thực
tiễn………………………………………………………...21
KẾT LUẬN………………………………………………………….………… 23 LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách
mạng Việt Nam. Suốt cả cuộc đời mình, Người luôn một lòng vì dân, vì nước, đấu
tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong kho tàng tri thức
quý giá mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, điều có giá trị lớn nhất chính
là tư tưởng của Người. Một trong những quan điểm quan trọng và có ý nghĩa
thực tiễn đối với nước ta hiện nay là tư tưởng của Người về “Ở nước ta, chính
quyền của dân, do dân làm chủ” đã dẫn dắt nước ta chiến thắng Cách mạng 3 lOMoAR cPSD| 23022540
tháng 8 một cách thần kỳ và tiếp tục mang lại ý nghĩa cho sự nghiệp đổi mới và
phát triển của đất nước hiện nay.
Việc nghiên cứu nội dung “Ở nước ta, chính quyền của dân, do dân làm
chủ” tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn hiện nay là công việc hết sức cần thiết
và cập nhật. Hướng tới xây dựng một nhà nước chứa đựng đầy đủ những giá trị
cao quý nhất của nền văn minh thế giới, của thời hiện đại, đó là những giá trị của
chế độ nhà nước dân chủ và pháp quyền. Thêm vào đó, nghiên cứu và phát triển
lý luận được coi là công cụ nền tảng để xây dựng Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo,
sức chiến đấu của Đảng; đồng thời, tìm ra lời giải cho những bài toán hóc búa
mà thực tiễn đặt ra, hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp và dân tộc trong
thời đại mới. Đây cũng là lý do vì sao chúng em chọn đề tài: Phân tích luận điểm
của Hồ Chí Minh “Ở nước ta, chính quyền của dân, do dân làm chủ”. PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I - CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
1.1. Hồ Chí Minh tiếp thu kinh nghiệm xây dựngnhà nước trong
lịch sử Việt Nam
Trước khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ thống trị đất nước ta với chế độ
Nhà nước thực dân - phong kiến, thì Việt Nam là một trong những quốc gia có 4 lOMoAR cPSD| 23022540
những hình thức tổ chức nhà nước (kiểu nhà nước) sớm trên thế giới. Nghiên
cứu các triều đại này, nhất là vào thời kỳ hưng thịnh, Hồ Chí Minh đã tìm thấy và
tiếp thu trên lập trường cách mạng những tư tưởng tiến bộ để sau này vận dụng
vào xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là tư tưởng trị nước an dân
không chỉ bằng sự tu thân, rèn đức của vua quan mà phải bằng luật pháp (với
các bộ luật) và pháp luật phải được thực thi nghiêm trong xã hội không trừ một
ai, đó còn là tư tưởng nước dựa vào dân, lấy dân làm gốc và tư tưởng Nhà nước
“thân dân”. Những tư tưởng tiến bộ này được thể hiện rất rõ và khá sâu sắc qua
các bộ luật và bộ sử lớn của dân tộc ở các triều đại Lý, Trần, Lê.
1.2. Hồ Chí Minh khảo sát và nghiên cứu các kiểunhà nước trên thế giới
Từ nghiên cứu khảo sát thực tế xây dựng và phát triển của các kiểu Nhà
nước trên thế giới Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng “Nhà nước thực dân
phong kiến” có bản chất vô nhân đạo. Nhà nước này không phải ‘là “cán cân công
lý”, “khai phá văn minh” ở Đông Dương mà là công cụ thực hiện lợi ích của bọn thực dân và phong kiến.
Về “Nhà nước tư sản”, tiêu biểu là Nhà nước tư sản Pháp và Mỹ theo Bác,
loại nhà nước này là thành quả của những cuộc cách mạng tư sản thành công
“chưa đến nơi”, đến chốn. Đó không phải là Nhà nước của số đông người lao
động mà là “công cụ của giai cấp tư sản để thống trị giai cấp công nhân”.
Đối lập với “Nhà nước tư sản” là “Nhà nước Xô Viết” còn non trẻ, nhưng
đã bộc lộ sức sống và những ưu thế nổi trội của mình, hướng vào phục vụ quần
chúng công - nông - binh, thật sự vì lợi ích của họ. Đây chính là loại hình nhà
nước của chế độ xã hội mới mà cách mạng Việt Nam phải đi theo.
1.3. Hồ Chí Minh nghiên cứu các học thuyết về nhànước 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Sau khi nghiên cứu nhiều học thuyết về nhà nước trên thế giới, Hồ Chí
Minh đã lấy học thuyết về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt lõi và đi
đến quyết định lựa chọn mô hình nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước của
dân, do dân, vì dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước là một bộ phận cấu thành
của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, với những nội dung nổi bật là: Xây dựng pháp luật để thực
hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân; Ban hành pháp luật để
tổ chức bộ máy nhà nước, thực hiện một nhà nước pháp quyền; Ban bố pháp
luật để công bố các quyền tự do, dân chủ của nhân dân; Nghiêm trị bằng pháp
luật các tội phạm và vi phạm pháp luật; Pháp luật phục vụ cho công cuộc kháng
chiến và kiến quốc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước được hình thành và phát
triển gắn liền với các dấu mốc Người lựa chọn các kiểu nhà nước sau (từ năm
1919 đến năm 1945), bao gồm: •
1919 - Nhà nước dân chủ sơ khai. •
1927 - Nhà nước của số đông. •
1930 - Nhà nước công nông binh. •
1941 - Nhà nước dân chủ nhân dân. •
1945 - Nhà nước xác lập trong thực tế.
2. Giải thích quan điểm của HCM: “Ở nước ta, chính quyền là của dân,
do nhân dân làm chủ”
Năm 1953, trong tác phẩm “Thường thức chính trị” Người viết: “Ở nước
ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ”. Thật vậy, ở Việt Nam
chính quyền là của nhân dân bởi vì dân là người ủy quyền cho các đại biểu do
mình bầu ra. Đồng thời: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại
biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín
nhiệm của nhân dân”. Chính quyền do nhân dân làm chủ nên người dân được 6 lOMoAR cPSD| 23022540
hưởng mọi quyền dân chủ thể hiện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, họ có
quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
Hồ Chí Minh cho rằng trong chế độ mới, giá trị cao nhất của độc lập dân
tộc là đem lại quyền làm chủ thực sự cho nhân dân, phải trao lại cho dân mọi
quyền hành. Dân là chủ của đất nước, nước là của dân. Các cơ quan Đảng và Nhà
nước là tổ chức được nhân dân ủy thác phải mang lợi ích đến cho dân, làm công
vụ cho nhân dân, là “công bộc của dân” nên phải hết lòng, hết sức lo cho dân.
PHẦN II - NỘI DUNG LUẬN ĐIỂM
A. Nhà nước dân chủ
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời và tồn tại khi giai cấp và
đấu tranh giai cấp xuất hiện. Do đó, nhà nước là sản phẩm tất yếu của một xã
hội có giai cấp, nó bao giờ cũng mang bản chất một giai cấp nhất định, không
có một nhà nước nào là phi giai cấp, không có nhà nước đứng trên giai cấp.
Nhà nước Việt Nam mới – Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo
quan điểm của Hồ Chí Minh, là một nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
1. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam được thể hiện trên các phương diện:
Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản
chất giai cấp công nhân. Việc xác định bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước là một vấn đề rất cơ bản của Hiến pháp. Lời nói đầu của bản Hiến pháp 7 lOMoAR cPSD| 23022540
năm 1959 khẳng định: "Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa
trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo". Trong
quan điểm cơ bản xây dựng một Nhà nước do nhân dân làm chủ, một nhà
nước thể hiện tính chất nhân dân rộng rãi, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh nòng
cốt của nhân dân là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tri thức, do giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp, phù hợp với từng
thời kỳ. Trong thời kỳ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước, đất nước ta vừa tiến
hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, vừa lãnh
đạo nhân dân xây dựng chế độ mới. Do đó, phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước ta thời kỳ đó không giống với những thời kỳ sau này. Song,
trong tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn có những vấn đề cơ bản về phương thức lãnh
đạo của Đảng chung cho các thời kỳ. Đó là:
+ Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà
nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức đảng và
đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà nước.
+ Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra. •
Thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của đất nước
Đưa đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là mục
tiêu cách mạng nhất quán của Hồ Chí Minh. Việc giành lấy chính quyền, lập
nên nhà nước Việt Nam mới, chính là để giai cấp công nhân và nhân dân
lao động có một tổ chức mạnh mẽ nhằm thực hiện mục tiêu nói trên. 8 lOMoAR cPSD| 23022540 •
Thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động: nguyên tắc tập trung dân chủ
Hồ Chí Minh rất chú ý đến tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động
của tất cả bộ máy, cơ quan nhà nước, nhấn mạnh đến việc phát huy cao độ
dân chủ, đồng thời phát huy cao độ tập trung. Nhà nước phải tập trung
thống nhất quyền lực để tất cả mọi quyền lực vào tay nhân dân. •
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thống nhất với tính
nhân dân và tính dân tộc :
Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian
khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc. Từ giữa thế kỉ
XIX, khi đất nước bị ngoại xâm, các tầng lớp nhân dân Việt Nam, hết thế hệ này
đến thế hệ khác không quản hy sinh, xương máu chiến đấu cho độc lập, tự do
của Tổ quốc. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trở thành lực lượng lãnh
đạo sự nghiệp cách mạng dân tộc, với chiến lược đại đoàn kết đúng đắn, sức
mạnh của toàn dân tộc đã được tập hợp và phát huy cao độ, chiến thắng ngoại
xâm, giành lại độc lập tự do, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa –
Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Nhà nước Việt Nam mới,
do vậy, không phải của giai cấp, tầng lớp nào mà là thuộc về nhân dân.
Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì,
nhất quán mục tiêu vì quyền lợi nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền
tảng. Bản chất của vấn đề này là ở chỗ, Hồ Chí Minh khẳng định quyền lợi cơ
bản của giai cấp công nhân thống nhất và lợi ích của nhân dân lao động và của
toàn dân tộc. Nhà nước Việt Nam mới là người đại diện, bảo vệ, đấu tranh
không chỉ cho lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn của nhân dân lao động và của toàn dân tộc.
Trong thực tế, Nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà
toàn thể dân tộc giao phó là tổ chức nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến 9 lOMoAR cPSD| 23022540
để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và gàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát
triển tiến bộ của thế giới. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đi đến chủ
nghĩa cộng sản là con đường mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định, cũng là
sự nghiệp của chính Nhà nước. 2.
Nhà nước là của nhân dân :
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước
mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân. Người khẳng định : “Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa của
chúng ta, tất cả quyền lực đều là của nhân dân”. Nhà nước của dân là “dân là
chủ”. Nguyên lý “dân là chủ” khẳng định địa vị chủ tối cao của mọi quyền lực là nhân dân.
Trong Nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức : •
Một là dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ trong đó nhân dân
trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc
và quyền lợi của dân chúng. Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ
trực tiếp bởi đây là hình thức dân chủ hoàn bị nhất, đồng thời tạo mọi điều
kiện thuận lợi để thực hành dân chủ trực tiếp. •
Hai là dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) hay dân chủ đại diện là
hình thức dân chủ được sử dụng rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của của
mình thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế
quyền lực mà họ lập nên. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trong hình thức dân chủ gián tiếp : 10 lOMoAR cPSD| 23022540 •
Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân. Tự bản
thân nhà nước không có quyền lực.Quyền lực của nhà nước là do nhân dân ủy
thác do. Do vậy, các cơ quan quyền lực của nhà nước với độ ngũ cán bộ của
nó đều “công bộc “ của nhân dân, nghĩa là “gánh vác việc chung cho dân, chứ
không phải đè đầu dân.” •
Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi
miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và giải tán những thiết chế
quyền lực mà họ đã lập nên. Đây là quan điểm rõ ràng, kiên quyết của Hồ Chí
Minh nhằm đảm bảo cho mọi quyền lực, trong đó có quyền lực của nhà nước
, luôn nằm trong tay nhân chúng. •
Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân. Luật
pháp là của nhân dân, là công cụ thực thi quyền lực của nhân dân, là phương
tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước
3. Nhà nước do nhân dânDo dân lập ra
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết là nhà
nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn
dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước dân chủ nhân dân do nhân dân trực tiếp "cử ra", xây dựng
nên thông qua bầu cử, phúc quyết,.. một cách dân chủ . Hồ Chí Minh nhận
thức tổng tuyển cử là một quyền chính trị mà nhân dân giành được qua đấu
tranh cách mạng, là hình thức dân chủ,thể hiện năng lực thực hành của nhân
dân. “Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra Chính
phủ. Chính phủ đó thật là chính phủ của toàn dân”. Thông qua việc bầu Quốc 11 lOMoAR cPSD| 23022540
hội và Chính phủ, nhân dân "tổ chức nên" nhà nước dựa trên nền tảng pháp lý
của một chế độ dân chủ bằng hình thức dân chủ. • Do dân làm chủ
Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa là "dân làm chủ". Hồ Chí Minh
khẳng định rõ: "Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm
chủ". Nếu "dân là chủ" xác định vị thế của nhân dân đối với quyền lực nhà
nước, thì "dân làm chủ" nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư
cách người làm chủ. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, "nhân dân có quyền lợi
làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân".
Tức là quyền lợi đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo
kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số
để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài sản
công cộng, bảo vệ Tổ quốc,...Là người làm chủ Nhà nước, nhân dân có quyền,
thông qua cơ chế dân chủ thực thi quyền lực, nhưng đồng thời nhân dân phải
có nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Nhà nước, làm cho Nhà nước ngày càng hoàn
thiện, trong sạch, vững mạnh.
Trong nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện
để nhân dân được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy
định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi và làm tròn nghĩa vụ làm chủ của chính
mình. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.
=> Nhà nước do nhân dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời
nhân dân cũng phải tự giác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình. 12 lOMoAR cPSD| 23022540
Hồ Chí Minh nói: "Chúng ta là những người lao động làm chủ nước nhà.
Muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ". Không chỉ tuyên bố
quyền làm chủ của nhân dân, cũng không chỉ đưa nhân dân tham gia công
việc nhà nước, mà còn chuẩn bị và động viên nhân dân chuẩn bị tốt năng lực
làm chủ, quan điểm đó thể hiện tư tưởng dân chủ triệt để của Hồ Chí Minh khi
nói về nhà nước do nhân dân.
4.Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của của
nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
“Các công việc của Chính phủ làm phải
nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do
hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ
nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân
lên trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm.
Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”
Người cho rằng: Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là
Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi.
Theo Hồ Chí Minh, thước đo một Nhà nước vì dân là phải được lòng dân.
Trong Nhà nước vì dân, cán bộ:
• Là đày tớ: trung thành, tận tụy, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư,
lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.
• Là người lãnh đạo: có trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn
xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài.
Không hề mâu thuẫn, là những phẩm chất bắt buộc, gồm đủ đức
và tài, vừa hiền vừa minh. 13 lOMoAR cPSD| 23022540
5.Xây dựng nhà nước XNCN Việt Nam phục vụ nhân dân a, Xây dựng Nhà
nước thật sự trong sạch,vững mạnh
Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn bó với tổ chức thi hành pháp
luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nhà nước; bảo đảm pháp luật vừa là
công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, và coi
trọng xây dựng nền tảng đạo đức xã hội.
Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước là thống nhất
Xác định rõ cơ chế phối hợp trong việc thực hiện và kiểm soát các quyền
ở các cấp chính ở Trung ương và Địa phương.
b, Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, cơ chế, chính sách nhiệm, thẩm quyền của
cán bộ công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức, có trình
độ và năng lực chuyên môn.
Thực hiện thí điểm dân trực tiếp bầu một số chức danh ở cơ sở và ở cấp
huyện, mở rộng đối tượng thi tuyển chức danh cán bộ quản lý.
Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng , chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu, hách dịch, cửa quyền.
c, Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Chú trọng lãnh đạo đổi mới, nâng cao chất lượng lập pháp, cải cách hành
chính và cải cách tư pháp; các tổ chức của Đảng và đảng viên phải gương mẫu tuân thủ pháp luật. 14 lOMoAR cPSD| 23022540
Sự trong sạch của Đảng là yếu tổ quyết định cho sự thành công của việc
xây dựng Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
⇒ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam là công việc hoàn
toàn mới mẻ, cần đến tính tích cực, chủ động và sáng tạo rất lớn của Đảng,
tuyệt đối không thể rập khuôn theo các giá trị và mô hình xây dựng của các
nước phương Tây với các mô hình và thể chế chính trị khác.Đồng thời, để tiến
nhanh cùng với xu thế phát triển của xã hội hiện đại, sự cầm quyền của Đảng
trong quan hệ với xây dựng nhà nước pháp quyền cần không ngừng được đổi
mới: quyền lực chính trị của Đảng gắn liền với quyền lực nhà nước và quyền lực của nhân dân.
B. Nhà nước pháp quyền
1.Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Nhà nước hợp pháp, hợp hiến là nhà nước được tổ chức và vận hành
phù hợp với quy định của Hiến pháp, pháp luật.
Hồ Chí Minh đã sớm thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề xây dựng nền
tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới cũng như tầm quan trọng của Hiến
pháp và pháp luật trong đời sống chính trị- xã hội. Điều này được thể hiện qua
bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” của nhóm những người Việt Nam yêu
nước tại Pháp do người mặt gửi đến hội nghị Véc xây (Pháp) năm 1919 : “Cải
cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách làm cho người bản xứ cũng được
quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu Âu; xóa bỏ
hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ 15 lOMoAR cPSD| 23022540
phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam”;”Thay thế chế độ ra các sắc
lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”
Chính vì thế, chỉ một ngày sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”, trong
phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (ngày 3/9/1945). Hồ Chí Minh đã
đề nghị: “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ
chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu
phiếu” để lập nên Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy
hợp hiến, thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới có
cơ sở pháp lý vững chắc để làm việc với quân Đồng Minh, có quan hệ quốc tế
bình đẳng, thiết lập được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ
của một Nhà nước pháp quyền hiện đại.
Cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành ngày 6-1-1946 với chế độ phổ thông
đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam cũng
như lần đầu tiên ở Đông Nam Á, tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân
biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, đảng phái, tôn giáo… đều đi bỏ phiếu bầu của mình tham gia Quốc hội.
Ngày 2-3-1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của
Nhà Nước. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên và
cũng là Chính phủ có đầy đủ tư cách pháp lý để giải quyết hiệu quả những vấn
đề đối nội và đối ngoại ở nước ta.
2.Nhà nước thượng tôn pháp luật
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý bằng bộ máy nhà nước và
bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng Hiến
pháp và bằng pháp luật nói chung. Muốn vậy, trước hết, cần làm tốt công tác lập 16 lOMoAR cPSD| 23022540
pháp. Hồ Chí Minh luôn chú trọng xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện đại.
Cùng với công tác lập pháp, Hồ Chí Minh cũng rất chú trọng đưa pháp luật
vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám
sát việc thi hành pháp luật.
Hồ Chí Minh chỉ rõ sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết và năng
lực sử dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong nhân
dân. Pháp luật là công cụ quyền lực của nhân dân, vì thế điều quan trọng là phải
“làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của
mình, dám nói, dám làm”.
Hồ Chí Minh luôn nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật. Người tuyên
bố : “Pháp luật Việt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà quy chính,
nhưng sẽ thẳng tay trừng trị những tên Việt gian đầu sỏ đã bán nước buôn dân”.
Hồ Chí Minh luôn luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc
của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không
ngừng nhắc nhở cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ
pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành tư pháp và hành pháp. Bản thân
Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về cuộc sống và làm việc và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật.
3. Pháp quyền nhân nghĩa
“Pháp quyền nhân nghĩa” tức là Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm
thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Hồ
Chí Minh đề cập đến các quyền tự nhiên của con người, trong đó quyền cao
nhất là quyền sống; đồng thời đề cập đến cả các quyền chính trị - dân sự,
quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của con người. Người chú trọng đến quyền của 17 lOMoAR cPSD| 23022540
công dân nói chung bao gồm phụ nữ, trẻ em,người dân tộc thiểu số,...Sự
nghiệp cách mạng chân chính cần đấu tranh cho con người, vì thế Nhà nước
Việt Nam ngay từ khi ra đời đã luôn nhất quán quan điểm kiên quyết đấu tranh
cho quyền con người. Hiến pháp của đất nước đã ghi nhận một cách toàn diện
quyền của con người ở Việt Nam. Đó là nền tảng pháp lý để bảo vệ và thực thi
các quyền con người một cách triệt để.
Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân văn, khuyến
thiện. Tính nhân văn của hệ thống pháp luật thể hiện ở việc ghi nhận đầy đủ
và bảo vệ quyền con người; ở tính nghiêm minh nhưng khách quan và công
bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một cách dã man. Ngay cả khi đối
mặt với những kẻ phản bội Tổ quốc, Hồ Chí Minh tuyên bố rõ: “Chính phủ Việt
Nam sẽ tha thứ hay trừng trị họ theo luật pháp tùy theo thái độ của họ hiện
nay và về sau. Nhưng sẽ không có ai bị tàn sát”. Với Hồ Chí Minh, việc xây dựng
và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị
đạo đức. Nói cách khác, pháp luật trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải
là pháp luật vì con người.
C. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
1.Kiểm soát quyền lực nhà nước
Hồ Chí Minh rất chú trọng tới vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước và
theo quan điểm của Người, kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu. Vì khi
đã nắm giữ quyền lực, cơ quan nhà nước hay cán bộ nhà nước đều có thể trở
nên lạm quyền. Để đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân thì nhất định phải
kiểm soát quyền lực nhà nước. Ngoài ra, kiểm soát quyền lực nhà nước còn
để nâng cao tính trách nhiệm của Đảng, của chính quyền trước nhân dân, làm 18 lOMoAR cPSD| 23022540
cho các chủ trương, chính sách được ban hành và thực thi một cách hiệu quả nhất.
- Về hình thức kiểm soát nhà nước:
Trước hết phải phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong kiểm soát quyền lực nhà nước. Đảng có quyền và
trách nhiệm kiểm soát quyền lực nhà nước. Để kiểm soát có kết quả tốt,
cần có hai điều kiện là việc kiểm soát phải có hệ thống và người kiểm soát
phải uy tín. Người còn nêu rõ hai cách kiểm soát là từ trên xuống và từ
dưới lên. Người nhấn mạnh, phải “khéo kiểm soát”
Việc kiểm soát dựa trên cách thức tổ chức bộ máy nhà nước
và việc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước.
Nhân dân là chủ thể tối cao, vì vậy nhân dân có quyền kiểm
soát quyền lực nhà nước. Người nhấn mạnh “ Phải tổ chức sự kiểm soát,
mà muốn kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng mới giúp được.”
Nếu không có dân giúp sức thì Đảng không làm được việc gì hết.
“Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc,
kiểm soát và phê bình để làm trọn nhiệm vụ của mình là:
người đày tớ trung thành tận tụy của nhân dân”
– Chủ tịch Hồ Chí Minh
2.Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước a.
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam, Hồ Chí
Minh thường nói đến những tiêu cực : •
Đắc quyền, đặc lợi : Xây dựng Nhà nước trong sạch,
vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ những thói cậy mình là người 19 lOMoAR cPSD| 23022540
trong cơ quan chính quyền để cửa quyền, hách dịch với dân, lạm
quyền, vơ vét của cải của nhà nước sang tài sản cá nhân •
Tham ô, lãng phí : Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phí là
“ giặc nội xâm", “giặc trong lòng" “ Tham ô, lãng phí và bệnh quan
tiêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh của thực dân và
phong kiến… “Tội lối ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám" *
Ngày 27/11/1946, Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ.
* Ngày 26/1/1946 , Hồ Chí Minh kí lệnh nói rõ tội tham ô, trộm cắp
mức cao nhất là tử hình.
=> Hồ Chí Minh dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh tiêu cực dẫn
đến “ chủ nghĩa cá nhân" của các cán bộ. Những nguyên nhân khách quan, từ
gần đến xa, do công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước chưa tố, do cách tổ chức,
vận hành trong Đảng, trong Nhà nước… b.
Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước là nhiệm vụ
khó khăn. Hồ Chính Minh đã nêu lên nhiều biện pháp như :
Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, thực hành dân chủ rộng rãi, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân đó là giải pháp căn bản và có ý nghĩa lâu dài.
Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác
kiểm tra phải thường xuyên. Đối với những kẻ biến chất phải “ thẳng tay trừng
trị" bất kể ở địa vị gì.
Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội. Cần coi trọng giáo
dục, lấy giáo dục, cảm hoá làm chủ yếu. Cán bộ phải coi trọng giáo dục đạo
đức, xây dựng chuẩn mực đạo đức của người cầm quyền.
Cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao. trách
nhiệm nêu gương càng lớn. Cán bộ, người đứng đầu có ý thức nêu gương sẽ
tác động mạnh mẽ đến cấp dưới 20