Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Làm rõ ý luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Làm rõ ý luận điểm đối với Việt Nam hiện nay |  Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước độc lập mà
nay.
Họ và tên SV: Lương Thanh Đức
Lớp tín chỉ: LLTT 1101(123)39
Mã SV: 11221365
Giảng viên: TS. Nguyễn Hồng Sơn.
HÀ NỘI, NĂM 2023
lOMoARcPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là kết tinh những gì tốt đẹp nhất, là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt
Nam. Người tiêu biểu cho cốt cách, bản lĩnh dân tộc, cho bản sắc văn hoá Việt Nam từ
truyền thống đến hiện đại. Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà tư
tưởng lý luận lớn của cách mạng Việt Namng như Thế giới. Có thể thấy rằng, trong
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác luôn đặt nhân n lên hàng đầu
độc lập của nhân dân phải được gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, như Người từng bộc
bạch đầy tâm huyết: “Nếu nước độc lập dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” (Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng).
Hơn ai hết, Bác đã nhận thức rất rõ, không độc lập tự do chả khác nào sống
kiếp trâu ngựa, độc lập dân tộc theo quan điểm của người cũng rất mới mẻ, không
chấp nhận độc lập dân tộc theo con đường sản, phong kiến, độc lập dưới chế độ quan
chủ chuyên chế, càng không chấp nhận độc lập dưới chế độ thực dân khi mà người dân
bị đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị đầu độc bằng thứ thuốc phiện và thuốc lá một
cách thê thảm, bọn ăn cướp đó cũng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học,thực hiện chính
sách ngu dân để dễ bề cai trị hay độc lập giả hiệu, bánh vẽ. Người chọn độc lập daan
tộc theo con đường cách mạng vô sản. Tuy nhiên đối với Hồ Chí Minh “độc lập” ở đây
không chỉ là thoát khỏi kiếp trâu ngựa, thoát khỏi sự nô lệ mà với Bác độc lập phải gắn
liền với “hạnh phúc, tự do” của người dân Việt Nam. Bởi đây chính là nội dung của độc
lập dân tộc, làm hoàn chỉnh ý nghĩa của độc lập dân tộc. Tự do, hạnh phúc cho nhân
dân là nội lực, sức mạnh, là sự đảm bảo duy nhất cho độc lập dân tộc với tư cách là chủ
thể của Đất nước, là thước đo giá trị của độc lập dân tộc, vì vậy phải thực hiện làm cho
dân ăn, mặc, chỗ ở, được học hành.Trong liên mối kết đó, Độc lập dân tộc
trước hết, trên hết, tiền đề, sở cho tự do, hạnh phúc của con người Việt Nam.
Tuy nhiên, nếu chỉ độc lập mà nhân dân không được hạnh phúc ấm no thì hoàn toàn là
“vô nghĩa”.
Thấm thía ởng luận điểm của Hồ chủ tịch, em xin phép được phân tích
quan điểm: “Nước được độc lập dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc
lập cũng không có nghĩa lý gì” và làm rõ luận điểm này đối với Việt Nam ngày nay.
NỘI DUNG
I. Khái quát luận điểm:
"Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì" thể hiện quan điểm rằng độc lập là một điều cần
thiết, nhưng không đủ để đem lại hạnh phúc và sự tự do cho người dân. Nói
cách khác, chỉ có độc lập mà thiếu tự do và hạnh phúc của người dân thì độc
lập sẽ trở nên vô nghĩa. Điều này đặc biệt đúng trong các nước đang phát triển
hay đang trong giai đoạn xây dựng độc lập, khi mà những nỗ lực để tạo ra sự
độc lập cho đất nước thường bị che lấp bởi những bất công và chính sách kinh
tế không công bằng. Trong các trường hợp như vậy, người dân có thể vẫn còn
sống trong cảnh bất hạnh, đói nghèovà không có tự do để tỏ ra những quan
điểm, ý kiến của mình. Ý nghĩa của câu nói này là nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc đảm bảo tự do và hạnh phúc cho người dân, đồng thời chứng tỏ rằng
độc lập chỉ có giá trị khi được sử dụng nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân.
Chính vì thế, một chính phủ độc lập hiệu quả phải đảm bảo cho người dân có
quyền tự do, bình đẳng và hạnh phúc, đồng thời phải đưa ra các chính sách phù
lOMoARcPSD| 23022540
hợp để giảm thiểu bất công và đảm bảo sự phát triển bền vững cho quốc gia.Vì
vậy, câu nói này là lời nhắc nhở rằng độc lập là mục tiêu quan trọng, nhưng nó
chỉ có giá trị nếu được đạt được thông qua sự tự do và hạnh phúc của người
dân.
II. Phân tích luận điểm:
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc:
Mác Ăngghen nêu ra các quan điểm tính chất phương pháp
luận để giải quyết các vấn đề dân tộc. Trên sở đó, cùng với sự phân
tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra "Cương lĩnh dân
tộc" tao sở cho đường lối, chính sách n tộc cho các Đảng cộng sản
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng;các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp ng nhân tất
cả các dân tộc. Đây được coi cương lĩnh n tộc của chủ nghĩa Mác -
Lênin. Độc lập dân tộc phải đi đôi với liên kết dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin một bộ phận
không thể tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là
tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóngdân tộc, giải phóng giai cấp giải quyết đúng đắn mối quan
hệ dân tộc. Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường
lối chính sách dân tộc của các đảng cộng sản nhà nước hội chủ
nghĩa.
Chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra Vấn đề giai cấp quyết định vấn đề
dân tộc:
- Dân tộc ra đời là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Ở mỗi dân tộc, luôn có một giai cấp đứng ra làm đại diện. Giai cấp đại
diện quyết định lợi ích và khuynh hướng phát triển dân tộc.
- Áp bức dân tộc thực chất là áp bức giai cấp. Muốn xóa bỏ áp bức dân
tộc phải đi từ đấu tranh giai cấp, xóa bỏ giai cấp thống trị.
b. Quan điểm của Hồ Chí Mình về độc lập dân tộc:
Độc lập dân tộc tưởng chủ đạo chi phối toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của Hồ Chí Minh. Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ cộng a, Người đã đanh thép khẳng định:
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do…Đó những lẽ phải
không ai chối cãi được.”
Hồ Chí Minh bước lên đài chính trị trong cảnh ớc mất nhà
tan, Người đã tận mắt chứng kiến sự đàn áp thống trị tàn bạo của chủ
nghĩa đế quốc với dân tộc, sự hèn hạ của triều đình phong kiến và Người
cũng rất khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp giành độc lập của các
nhà yêu nước tiền bối và đương thời. Thực tiễn đó đã hình thành ở Người
lòng khát khao giải phóng dân tộc, thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu
nước vào tháng 6 năm 1911 để mang lại độc lập cho dân tộc.
Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy đặc biệt chú trọng việc vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin. Với Bác để vận dụng sang tạo,
lOMoARcPSD| 23022540
không máy móc dập khuân phải hiểu hoàn cảnh, những điều kiện lịch
sử cụ thể đặc điểm của từng Quốc gia, dân tộc. Người căn dặn chúng
ta phải chú ý học tập kinh nghiệm từ Liên , Trung Quốc các nước
anh em nhưng không được sao chép mà phải có tinh thần độc lập tự chủ.
Bởi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội làm khác với Liên vẫn
là người Mác xít.
Vận dụng sang tạo từ chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề độc lập dân
tộc kết hợp với thực tiễn bối cảnh Việt Nam thời điểm đó. Hồ Chí Minh
đã đưa ra quan điểm của mình về Vấn đề giai cấp quyết định vấn đề dân
tộc.
- Vấn đề dân tộc là vấn đề trên hết và trước hết. Giải phóng dân tộc là
tiền đề để giải phóng giai cấp.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa yêu nước
gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất vấn đề
dân tộc thuộc địa. Vấn đề thuộc địa thể hiểu là: Đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc, xây dựng Nhà ớc dân tộc.Với Hồ
Chí Minh quan điểm về độc lập dân tộc ở 3 khía cạnh:
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả
các dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân.
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước độc lập mà
người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng
chẳng có ý nghĩa gì”. Làm rõ ý luận điểm đối với Việt Nam hiện nay.
Họ và tên SV: Lương Thanh Đức
Lớp tín chỉ: LLTT 1101(123)39 Mã SV: 11221365
Giảng viên: TS. Nguyễn Hồng Sơn. HÀ NỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 23022540 LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là kết tinh những gì tốt đẹp nhất, là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt
Nam. Người tiêu biểu cho cốt cách, bản lĩnh dân tộc, cho bản sắc văn hoá Việt Nam từ
truyền thống đến hiện đại. Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà tư
tưởng lý luận lớn của cách mạng Việt Nam cũng như Thế giới. Có thể thấy rằng, trong
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác luôn đặt nhân dân lên hàng đầu và
độc lập của nhân dân phải được gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, như Người từng bộc
bạch đầy tâm huyết: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” (Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng).
Hơn ai hết, Bác đã nhận thức rất rõ, không có độc lập tự do chả khác nào sống
kiếp trâu ngựa, và độc lập dân tộc theo quan điểm của người cũng rất mới mẻ, không
chấp nhận độc lập dân tộc theo con đường tư sản, phong kiến, độc lập dưới chế độ quan
chủ chuyên chế, càng không chấp nhận độc lập dưới chế độ thực dân khi mà người dân
bị đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị đầu độc bằng thứ thuốc phiện và thuốc lá một
cách thê thảm, bọn ăn cướp đó cũng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học,thực hiện chính
sách ngu dân để dễ bề cai trị hay độc lập giả hiệu, bánh vẽ. Người chọn độc lập daan
tộc theo con đường cách mạng vô sản. Tuy nhiên đối với Hồ Chí Minh “độc lập” ở đây
không chỉ là thoát khỏi kiếp trâu ngựa, thoát khỏi sự nô lệ mà với Bác độc lập phải gắn
liền với “hạnh phúc, tự do” của người dân Việt Nam. Bởi đây chính là nội dung của độc
lập dân tộc, làm hoàn chỉnh ý nghĩa của độc lập dân tộc. Tự do, hạnh phúc cho nhân
dân là nội lực, sức mạnh, là sự đảm bảo duy nhất cho độc lập dân tộc với tư cách là chủ
thể của Đất nước, là thước đo giá trị của độc lập dân tộc, vì vậy phải thực hiện làm cho
dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành.Trong liên mối kết đó, Độc lập dân tộc là
trước hết, trên hết, là tiền đề, là cơ sở cho tự do, hạnh phúc của con người Việt Nam.
Tuy nhiên, nếu chỉ độc lập mà nhân dân không được hạnh phúc ấm no thì hoàn toàn là “vô nghĩa”.
Thấm thía tư tưởng và luận điểm của Hồ chủ tịch, em xin phép được phân tích
quan điểm: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc
lập cũng không có nghĩa lý gì” và làm rõ luận điểm này đối với Việt Nam ngày nay. NỘI DUNG I.
Khái quát luận điểm:
"Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì" thể hiện quan điểm rằng độc lập là một điều cần
thiết, nhưng không đủ để đem lại hạnh phúc và sự tự do cho người dân. Nói
cách khác, chỉ có độc lập mà thiếu tự do và hạnh phúc của người dân thì độc
lập sẽ trở nên vô nghĩa. Điều này đặc biệt đúng trong các nước đang phát triển
hay đang trong giai đoạn xây dựng độc lập, khi mà những nỗ lực để tạo ra sự
độc lập cho đất nước thường bị che lấp bởi những bất công và chính sách kinh
tế không công bằng. Trong các trường hợp như vậy, người dân có thể vẫn còn
sống trong cảnh bất hạnh, đói nghèovà không có tự do để tỏ ra những quan
điểm, ý kiến của mình. Ý nghĩa của câu nói này là nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc đảm bảo tự do và hạnh phúc cho người dân, đồng thời chứng tỏ rằng
độc lập chỉ có giá trị khi được sử dụng nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân.
Chính vì thế, một chính phủ độc lập hiệu quả phải đảm bảo cho người dân có
quyền tự do, bình đẳng và hạnh phúc, đồng thời phải đưa ra các chính sách phù lOMoAR cPSD| 23022540
hợp để giảm thiểu bất công và đảm bảo sự phát triển bền vững cho quốc gia.Vì
vậy, câu nói này là lời nhắc nhở rằng độc lập là mục tiêu quan trọng, nhưng nó
chỉ có giá trị nếu được đạt được thông qua sự tự do và hạnh phúc của người dân. II.
Phân tích luận điểm:
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc:
Mác và Ăngghen nêu ra các quan điểm có tính chất phương pháp
luận để giải quyết các vấn đề dân tộc. Trên cơ sở đó, cùng với sự phân
tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra "Cương lĩnh dân
tộc" tao cơ sở cho đường lối, chính sách dân tộc cho các Đảng cộng sản
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng;các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất
cả các dân tộc. Đây được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác -
Lênin. Độc lập dân tộc phải đi đôi với liên kết dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận
không thể tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là
tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóngdân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết đúng đắn mối quan
hệ dân tộc. Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường
lối và chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra Vấn đề giai cấp quyết định vấn đề dân tộc:
- Dân tộc ra đời là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Ở mỗi dân tộc, luôn có một giai cấp đứng ra làm đại diện. Giai cấp đại
diện quyết định lợi ích và khuynh hướng phát triển dân tộc.
- Áp bức dân tộc thực chất là áp bức giai cấp. Muốn xóa bỏ áp bức dân
tộc phải đi từ đấu tranh giai cấp, xóa bỏ giai cấp thống trị.
b. Quan điểm của Hồ Chí Mình về độc lập dân tộc:
Độc lập dân tộc là tư tưởng chủ đạo chi phối toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của Hồ Chí Minh. Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Người đã đanh thép khẳng định:
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do…Đó là những lẽ phải
không ai chối cãi được.”
Hồ Chí Minh bước lên vũ đài chính trị trong cảnh nước mất nhà
tan, Người đã tận mắt chứng kiến sự đàn áp thống trị tàn bạo của chủ
nghĩa đế quốc với dân tộc, sự hèn hạ của triều đình phong kiến và Người
cũng rất khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp giành độc lập của các
nhà yêu nước tiền bối và đương thời. Thực tiễn đó đã hình thành ở Người
lòng khát khao giải phóng dân tộc, thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu
nước vào tháng 6 năm 1911 để mang lại độc lập cho dân tộc.
Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy và đặc biệt chú trọng việc vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin. Với Bác để vận dụng sang tạo, lOMoAR cPSD| 23022540
không máy móc dập khuân phải hiểu rõ hoàn cảnh, những điều kiện lịch
sử cụ thể và đặc điểm của từng Quốc gia, dân tộc. Người căn dặn chúng
ta phải chú ý học tập kinh nghiệm từ Liên Xô, Trung Quốc và các nước
anh em nhưng không được sao chép mà phải có tinh thần độc lập tự chủ.
Bởi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội làm khác với Liên Xô vẫn là người Mác xít.
Vận dụng sang tạo từ chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề độc lập dân
tộc kết hợp với thực tiễn bối cảnh Việt Nam thời điểm đó. Hồ Chí Minh
đã đưa ra quan điểm của mình về Vấn đề giai cấp quyết định vấn đề dân tộc.
- Vấn đề dân tộc là vấn đề trên hết và trước hết. Giải phóng dân tộc là
tiền đề để giải phóng giai cấp.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa yêu nước
gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là vấn đề
dân tộc thuộc địa. Vấn đề thuộc địa có thể hiểu là: Đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc, xây dựng Nhà nước dân tộc.Với Hồ
Chí Minh quan điểm về độc lập dân tộc ở 3 khía cạnh:
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân.
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.